1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình phương pháp nghiên cứu sức khỏe công cộng (giáo trình sau đại học) phần 1

104 690 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 36,22 MB

Nội dung

Chẩn đoán cộng đồng là tìm vấn đề sức khỏe của cộng đồng, nói cách khác là xác định các công việc y t ế của một cộng đồng hiện còn tồn tại, đòi hỏi p h ả i được giải quyết sớm m à nguồn

Trang 1

ĐẠI HỌC Y KHOA THÁI NGUYÊN

BỘ MÔN VỆ SINH - MỎI TRƯỜNG - DỊCH TÉ

Trang 3

ĐẠI HỌC Y KHOA THÁI NGUYÊN

BỘ MổN VÊ SINH - MÔI TRƯỜNG - DỊCH TÊ

Trang 4

BAN BIEN SOẠN

Đ ồ n g ch ủ biên:

GS TS Đào Ngọc Phong PGS TS Phan Văn Các

ThS Đào Thị M inh A n

T h ư k ý biền soạn:

ThS Hạc Văn Vinh

BS N guyễn Văn H uy

Trang 5

LÒI NÓI Đ ẦU

Cuỏn sách “P h ư ơ n g p h á p ng h iên c ứ u sứ c k h o ẻ c ô n g c ộ n g ” do một tập

th ể các tác giả của Trường Đại học Y Hà Nội và Đại học Y khoa Thái Nguyên biên soạn, nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của cán bộ, nghiên cứu sin h, sinh viên theo học tại các khoa, bộ môn Y học Dự phòng, Y t ế Công cộng N h ữ n g kiến thức cơ bản và hiện đại của khoa học Sức khoẻ Công cộng cần được nắm vững và sử dụng trong học tập, giảng dạy và tiến hành các công trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực nói trên Đảy là một vấn đề cấp thiết hiện nay không chỉ trong ngành Y t ế Công cộng, Y học D ự phòng mà còn cho nhiều ngành liên quan khác.

Nội dun g cuốn sách này bao gồm 21 bài với các nội dung cơ bản chủ yếu: Chân đoán, p h â n tích, xây cỉựng mục tiêu, các phương pháp và các chiến lược nghiên cứu, chọn m ẫ u , cở m ẫ u, các test thống kê cơ bản, thiết k ế công cụ, triển khai thu thập s ố liệu, p h â n tích, x ử lý s ố liệu và trình bày kết quảy một sô phương pháp nghiên cứu định tín h, thực hành giáo dục sức khoẻ, quản lý và đánh giá hoạt động, chương trình d ự án y t ế cơ sở.

Mong rằng cuốn sách sẽ đáp ứng được phần nào nhu cầu của bạn đọc Lần đầu tiên phối hợp xuấ t bản trong thời gian hạn đ ịn h , chắc sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi mong nhận được sự lượng th ứ và góp ý của các bạn đọc trong và ngoài ngành đê lần in sau sẽ tốt hơn.

Hà Nội - Thái Nguyên, ngày 15/ 12/ 2003

T/M cá c tác giả

GS TS Đ ào N g o e P h o n g

Trang 7

Một sô" khái niệm về nghiên cứu sức khoẻ cộng đồng.

Chẩn đoán cộng đồng, xác định vấn đề sức khoẻ và lựa chọn vấn đề sức khoẻ ưu tiên

Phân tích và nêu vân đề

Tham khảo tài liệu và thông tin sẵn có

■Ạ Hình t h à n h mục tiêu nghiên cứu

Xây dựng mục tiêu trong y t ế tuyến xã

Xác định các biến số và chỉ số trong nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu

Chiến lược thiết kê nghiên cứu

Thu thập và xử lý sô" liệu nghiên cứu

Kê hoạch triển khai nghiên cứu và dự trù các nguồn lực

Thiết kê một số công cụ thu thập số liệu

Chọn mẫu trong nghiên cứu

Cỡ mẫu trong nghiên cứu

Sử dụng số liệu thống kê y tế

Lựa chọn các test thống kê thích hợp trong phân tích số liệu

nghiên cứu

Một số phương pháp nghiên cứu định tính

Thực hà n h giáo dục sức khoẻ tại cộng đồng

Q uản lý các hoạt động của Chương trình - Dự án y t ế tại tuyến xã

Đ ánh giá hoạt động y t ế cơ sở

Phương pháp tiến hành và viết luận án chuyên ngành y tê

công cộng

Trang 9

MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỂ NGHIÊN cứu■ ■

- Kế hoạch nghiên cứu rõ ràng

- Dựa trê n các số liệu hiện có

- Thu th ậ p thông tin mói

1.3 Các loại n g h i ê n cứu

- Nghiên cứu cơ bản kiến thức và kỹ th u ậ t mới

- Nghiên cứu ứng dụng: xác định vâ'n đề, th iết k ế và đá n h giá các chương trìn h can thiệp

Y t ế công cộng/sức khỏe cộng đồng (public health / c o m m u n ity h e a lth ): Là

một tro n g các cố gắng của to àn xã hội n h ằ m bảo vệ và n â n g cao sức khỏe của mọi người d ân th ô n g qu a các h o ạ t động tập thể h a y xã hội Nó là sự k ế t hợp các

n g à n h khoa học các kỹ n ă n g và các q u a n niệm về sức khỏe hướng tới việc ơiữ gìn và n â n g cao sức khỏe của mọi người thông qua các h oạt động tậ p thể Các chương t r ì n h n h ấ n m ạ n h vào phòng bệnh và vào các n h u cầu sức khỏe của người dân

B à i 1

Trang 10

4 KHÁI NIỆM VẾ NGHIÊN c ứ u HỆ T H ốN G Y TẾ (HEALTH SYSTEM

REASEARCH)

4.1 Mục đích

Nâng cao sức khỏe của cộng đồng thông qua việc nâng cao tính hiệu quả của

hệ thống y tế, như là một phần của quá trình p h á t triển kinh t ế xã hội

4.2 Đ ịnh ngh ĩa hệ t h ố n g y t ế

* Các quan niệm (hiểu biết, lòng tin) về sứa khỏe và bệnh t ậ t ản h hưởng đến việc sử dụng dịch vụ y t ế và các hàn h vi nâng cao sức khỏe

* Hệ thống tổ chức:

+ Cá nhân, gia đình và xã hội

+ Các dịch vụ V tế: Nhà nước, tư nhân

+ Các yếu tô' có liên quan tới sức khỏe: Nông nghiệp, giáo dục nước và vệ sinh môi trường, giao thông và truyền thông

+ Các tổ chức quốc tế

* Khung cảnh kinh tế, văn hoá, xã hội

4.3 Đặc đ iểm n g h iê n cứu hệ t h ô n g y tê

+ Người nghiên cứu

* Cung cấp thông tin kịp thòi

* Thiêt kê NC đơn giản, khả thi và nh anh

Trang 11

* Có tính hiệu quả - giá th à n h cao

* Trình bày kết quả NC phù hợp với các đôì tượng: rõ ràng, tru n g thực, vạch

ra k ế hoạch hà n h động (ưu nhược điểm)

* Đ ánh giá NC: Dựa trên

+ Khả năng làm thay đổi đường lôi

+ Cải tiến dịch vụ y tế

+ N âng cao sức khỏe

5 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH XÂY D ự N G MỘT ĐỂ c ư ơ n g n g h i ê n c ứ u

thông tin gi?

Tại sao tiến hành nghiên

cứu? Mong muốn đạt được

X

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

thiệu bản đề cương cùa

chủng ta tới các cơ quan

- Những thông tin rút ra từ y văn

và các nguồn tư liệu khác.

- Mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể.

- Các già thiết.

- Các biến số

- Loại nghiên cứu

- Các kỹ thuật thu thập số liệu.

- Tóm tắt

Trang 12

CHẨN ĐOÁN CỘNG ĐỒNG, XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ s ứ c

1 KHÁI NIỆM VẤN ĐỂ SỨC KHỎE CỦA CỘNG Đ ổ N G

Danh từ "cộng đồng" trong bài này được hiểu là một khu dân cư có nhiều đặc điểm vể kinh tế, văn hoá, xã hội, sức khỏe khá giông nhau.T heo r a n h giới h àn h chính thì cộng đồng có th ể là một xã, một huyện hay một tỉnh

Chẩn đoán cộng đồng là tìm vấn đề sức khỏe của cộng đồng, nói cách khác là

xác định các công việc y t ế của một cộng đồng hiện còn tồn tại, đòi hỏi p h ả i được giải quyết sớm m à nguồn lực của cộng đồng cho phép giải quyết vấn để đó trong

thời điểm hiện tại

Hiện nay, vẫn có hai cách hiểu về "vấn để sức khỏe"

Cách thứ nhất: vấn đề sức khỏe được hiểu là tỉ lệ mắc hay chết của bệnh nào

đó còn cao ở cộng đồng

Cách thứ hai: vấn để sức khỏe ở đây được hiểu là "công việc tồn tại trong y tế" có nghĩa là ngoài khái niệm theo cách thứ n h ấ t còn có tình tr ạ n g thiếu h ụ t hay tồn tại trong cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe của n g à n h y tế Đó là một công việc y t ế còn tồn tại ở cộng đồng Ví dụ: thiếu thuốc phòng và chữa bệnh; thiếu sự hợp tác giữa các ban, ngành, đoàn th ể ở một cơ sở y tế; tỉ lệ d â n sử dụng nước sạch thấp tại một cộng đồng

Trên thực tế vấn đề sức khỏe cần được hiểu như công việc tồn tại trong y tế

Vậy vấn đề sức khỏe là sự tồn tại trong công tác y tế, nổi cộm lên cấn được giải quyết sớm trong một cộng đông và xét về mọi m ặt th ì cộng đồng có kh ả năng giải quyết được tồn tại đó (xem thêm bảng số 1).

2 TẠI SAO PHẢI XÁC ĐỊNH VAN đ ể s ứ c k h ỏ e v à v a n đ e s ứ c k h ỏ e

ƯU TIÊN

Trữốc đây, theo phương thức quản lý chỉ đạo từ trê n xuống, mọi h oạt động y

tế đểu thực hiện theo chỉ tiêu kế hoạch được giao Sở Y t ế thực hiện chỉ tiêu Bọ Ỹ

tế đưa xuống Trung tâm Y tế huyện thực hiện chỉ tiêu của sở Trạm y t ế xã thực

hiện chỉ tiêu của T rung tâm Y t ế huyện Chính vì vậy nên tạo ta tâm lý th ụ động Khi thực hiện theo kê hoạch trên giao, cơ sở y tê tuyến dưối ít khi nghĩ tới cần phải xác định xem có thực là đang tồn tại nh ữ ng vấn đê đó tại cộng đồng của mình không Những vân đề thực tê tồn tại ở địa phương mình là gì T rong r ấ t

B à i 2

Trang 13

nhiều tồn tại, những tồn tại nào thực sự cần thiết phải can thiệp và có kh ả năng giải quyết, cũng như giải quyết rồi thì sẽ có khả năng duy trì.

Như vậy, nếu không xác định các vấn để sức khỏe, sẽ có các quyết địnhkhông đúng đắn, làm lãng phí các nguồn lực

ở mỗi địa phương, có r ấ t nhiều vấn đề sức khỏe tồn tại Do nguồn lực luôn có

hạ n nên không một cộng đồng nào có đủ khả năng để giải quyết cùng một lúc t ấ t

cả các vấn đề tồn tại trong y tế Do đó người quản lý phải cân nhắc, sắp xếp cácvấn đề tồn tại theo thứ tự ưu tiên giải quyết

3 XÁC ĐỊNH VẤN ĐỂ s ứ c k h ỏ e (VĐSK)

3.1 Xác đ ịn h V Đ SK b ằ n g k ỹ t h u ậ t D elp h i

Một nhóm người được coi là hiểu biết vấn đề liên quan ngồi cùng n h a u bàn bạc, thông n h ấ t với n h a u để xác định xem hiện nay ở địa phương mình đang, có những vấn đề sức khỏe gì Đây là cách làm m ang nặng tính chủ quan Trong kỹ

th u ậ t này, có th ể không sử dụng hoặc có sử dụng đến các số liệu thông tin của báo cáo để xác định vấn đề sức khỏe, nên dẫn đến không cân nhắc h ết xem công việc

Trong phương pháp này, các nhà quản lý đưa ra một số tiêu chuẩn để lựa chọn VĐSK Mỗi tiêu c h uẩn được cân nhắc theo một th a n g điểm, lần lượt cho từng việc hay công việc y t ế (bảng 2.1)

1 Các chỉ số biểu hiện vấn đề ấy đã

vượt quá mức binh thường.

2 Cộng đổng đã biết tên của vấn đề đó

và có phản ứng rõ ràng.

3 Đã có dự kiến hành động của nhiều

ban ngành đoàn thể.

4 Ngoài số CBYT, trong cộng đồng đã

có một nhóm người khá thông thạo về

vấn đề đó.

Trang 14

Trong tiêu chuẩn 1: xác định mức bình thường của công việc y tê nào đó

trong xã là rấ t khó Thông thường ta dựa vào các cơ sở sau:

1 Dựa vào các chỉ số của vấn đề sức khỏe đó của xã mình các năm trước để xem có xu hướng tảng lên, giảm đi, hay duy trì (xem lại bài: thông tin và quản lý thông tin y tể)

2 Dựa vào chỉ số của vấn đề sức khỏe đó tại các xã bên cạnh vào thời điểm hiện tại (tham khảo)

3 Dựa vào chỉ tiêu trên giao (tham khảo)

4 Đựa vào k ế hoạch dài hạn của xã mình trước đây đã làm

5 Họp nhóm hay đội lập k ế hoạch để cùng xác định chỉ số bình thường của

xã dựa vào 4 yếu tố trên

Chú ý: Nếu một tố nào đó thiếu thông tin thì đựa vào các yếu tố còn lại để xác định m ứ c binh thường của xã mình.

Thang điểm được tính đồng đều với cả 4 yếu tô' trong bảng 1 n h ư sau:

3 điểm: r ấ t rõ ràng, vượt nhiều

2 điểm: rõ ràng, vượt ít

1 điểm: có thể, không rõ lắm

0 điểm: không rõ, không có

Cộng điểm của 4 yếu tố trên, nếu:

Từ 9 - 12 điểm: có vấn đề sức khỏe ấy trong cộng đồng

Từ 8 điểm trở xuống: chưa rõ là VĐSK

Mỗi cột ở bảng 1 ta viết tên một công việc Phải liệt kê h ế t các công việc vào bảng này Có khi tới 20 - 30 cột ứng vối 20 - 30 công việc Giả dụ ta bỏ sót công việc "số rét" không liệt kê vào bảng, có thể dẫn đến sai lầm, vì biết đ âu sau khi chấm điểm thì sốt rét lại có điểm cao hơn 9 và nó là VĐSK

Mỗi công việc (ở một cột) không nên quá to, hay quá nhỏ Ví dụ: "vệ sinh môi trường" nếu được coi là một công việc thì quá to, sẽ khó cho viết k ế hoạch sau này Cần tách nó th à n h các công việc bé hơn: hố" xí hợp vệ sinh, nước sạch, rác

Việc xác định vấn đề sức khỏe là vô vùng, th ậ m chí còn qu a n trọng hơn cả việc xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên, vì xác định VĐSK là xác định việc gi cần làm tại một thời điểm Giả dụ sốt ré t là VĐSK tại một xã, cần phải được giải quyết trong năm nay, xong ta lại không làm mà đi giải quyết bệnh giun (không phải là vấn đề sức khỏe) thì t h ậ t là sai lầm, có thể làm cho sốt r é t trầm trọng hơn dân tới tỷ lệ mắc và chết nhiều hơn và thiệt hại nhiều hơn có với bệnh giun không được giải quyết

4 XÁC ĐỊNH VẤN ĐỂ s ứ c k h ỏ e ư u t i ê n

Sau khi xác định các vấn đề sức khỏe Lúc này chúng ta phải lựa chọn ưu tiên, vì không thể giải quyết mọi vấn đề sức khỏe cùng một lúc được

Trang 15

1 Mức độ phổ biến của vấn đề (nhiều người

mắc hoặc liên quan)

2 Gây tác hại lớn (tử vong, tổn hại, kinh tế, xã

Châm điểm từ ng yếu tố theo th an g điểm từ 0 - 3 như khi xác định vấn để

sức khỏe Cộng dồn điểm của từng vấn đề sức khỏe, xét giải quyết ưu tiên từ vấn

đề sức khỏe có điểm cao đến thâp

Chú ý: Tiêu ch u ẩn 1 ở bảng 2.2 này được chấm giống như tiêu chuẩn 1 của

bảng 2.1; và tiêu chuẩn 6 ở bảng này phải chấm giống như tiêu chuẩn 2, 3, 4 của

bảng 2.1 Mọi cân nhắc trên đều thực hiện bởi đội lập k ế hoạch

4.2 Dựa tr ê n h ệ t h ô n g p h â n loại ưu tiê n cơ bản (BPRS: B a s ic P r io r it y

R a t in g S y ste m ).

Đây là cách xác định vấn để sức khỏe ưu tiên có cơ sở khoa học, song là kỹ

t h u ậ t khó

5 BÀI TẬP

1 T rạm Y t ế xã A gửi cho T rung tâm Y t ế huyện bản báo cáo xác định vấn

đề sức khỏe của xã mình, nguyên văn như sau:

Trang 16

1 Chỉ số đó đã vượt quá mức bình thường 3 2 3

Kết luận: VĐSK của xã A trong năm nay là sốt rét và vệ sinh môi trường.

Hây cho nhận xét về bản chọn VĐSK trên của trạ m V t ế xã A

2 Tỷ lệ phụ nữ có thai được tiêm AT của xã N là 56% vào th á n g 12/1998 Chi tiêu của Trung tâm y tế giao cho xã là 56,2% vào cuối năm 1998 Biết rằng thời điểm 12/1998 bôn xã tiếp giáp vối xã N (các điều kiện khác na ná với xã X) co

tỷ lệ trên như sau:

K: 61%

X: 62,9%

T: 55%

Q: 60%

Anh chị cho biết tỷ lệ phụ nữ có thai được tiêm AT của xã N t h á n g 12/1998

có vượt quá mức bình thường chưa, chấm mấy điểm (thang điểm: 0; 1; 2: 3)?

3 Tại xã Phù Ninh, ông Trưởng Trạm Y t ế xác định được 20 công tác y tế Song chỉ quyết định đưa lõ công tác y t ế vào bảng chấm điểm để lựa chọn VĐSK

5 công tác y tê còn lại, theo ý kiến ông, thì không đáng q u an tâm nên bỏ qua

Anh (chị) cho ý kiến về việc làm trên của Trưởng T rạm Y t ế P h ù Ninh

4 Trưởng Trạm Y tê xã M xác định các công việc y t ế sau: Phòng sốt rét, phòng chông tiêu chảy trẻ em dưới 5 tuổi, tiêm chủng, suy dinh dưỡng trẻ em dưới

õ tuổi, vệ sinh môi trường, kế hoạch hoá gia đình

Anh (chị) cho biêt công việc y tê nào có phạm vi quá rộng và vì sao? H ãy xác định lại công việc y tê đó cho "nhỏ vừa phải"

5 Anh, chị hãy xác định 4 v ấ đề sức khỏe tại địa phương anh chị và xếp loai

ưu tiên

Trang 17

6 GIẢI

B à i 1.

1 Không cho thông tin số liệu, nên chưa thê tin vào điểm chấm ở bảng.

2 Chấm điểm có th ể chưa lôgic vì thường thì tiêu chuẩn sô" 1 có điểm thấp các tiêu chuẩn còn lại cũng thấp

3 Thiếu nhiều công việc y t ế chưa đưa vào bảng để chấm, nên dễ bỏ sót VĐSK

4 KHHGĐ, vệ sinh môi trường là việc quá lớn cần tách th à n h nhỏ hơn

5 Đối tượng chưa rõ ràng.

6 Chưa xác định mức bình thường

B à i 2 Xác định mức bình thường của xã N phải căn cứ vào tình hình (mắc,

chết, làm được ) của xã N, chỉ tiêu của toàn huyện và các xã lân cận

Mức bình thường (có th ể được tính) = các chỉ số trên cộng lại chia trung bình:

= [56% + 56,2% + 61% + 62,9% + 55% + 60%]: 6 = 58,5%

Nếu dựa theo th a n g điểm 0 -» 3 thì có thể chấm điểm 1

B à i 3 Việc làm đó là sai Phải đưa các công tác y t ế vào bảng chấm vấn đê

sức khỏe Không đưa vào chấm điểm và chỉ dựa vào cảm tính, r ấ t dễ sai

B à i 4 Xác định công việc y t ế quá rộng: tiêm chủng, vệ sinh môi trường, kê

hoạch hoá gia đình

Xác định công việc y t ế nhỏ vừa phải:

* Tiêm chủng: có thể chia th à n h các công việc y t ế nhỏ sau:

- Tiêm AT cho phụ nữ có thai

- Tiêm chửng trẻ em dưới 1 tuổi

* Vệ sinh môi trường: có thể chia nhỏ:

Trang 18

Một quy trình phân tích vấn đề có hệ thống được thực hiện bởi sự hợp tác chặt chẽ giữa các nhà nghiên cứu, can bộ y tế, các nh à quản lý và đại diện của

cộng đồng là một bước hết sức quan trọng trong việc thiết k ế nghiên cứu bởi vì nó:

1 Làm cho các thành viên có liên quan cũng đóng góp sự hiểu biết về vấn đề

2 Làm rõ các vấn đề nghiên cứu và các yếu tố có thể tác động tới vấn để đó

3 Tạo điểu kiện dễ dàng cho việc đưa ra các quyết định liên quan tới trọng tâm và phạm vi của nghiên cứu

Ghi chú:

Trong bôi cảnh của một cuộc hội thảo, có th ể không th u th ập được tấ t cả những ý kiến đóng góp của những người có liên quan Ý kiến của n h ữ n g người không tham gia (ví dụ như cán bộ y tê địa phương, lãnh đạo cộng đồng) cần phải được thu thập và bổ sung ngay lập tức sau hội thảo, trước khi hoàn t h à n h để cương nghiên cứu

Các bước ph â n tích vấn đề

Bước 1: Làm rõ q u a n đ iể m c ủ a c á c n h à q u ả n lý, c á c c á n bộ y tế, và những nhà n g h iê n cứu về v ấ n đề n g h i ê n cứu

Những vấn để được quan tâm trong hệ thông chăm sóc sức khỏe thường được các nhà quản lý và n h â n viên y t ế diễn tả bằng những t h u ậ t ngữ rộng và mơ hồ ví

dụ như:

"Việc chăm sóc các bệnh n h â n đái đường cần được xem xét lại"

"Cần phải đánh giá những dịch vụ điều trị ngoại trú"

"Cần phải điều tra việc chuyển bệnh n h â n vượt tuyến từ các tuyến dưới"

Trong các cuộc hội thảo đầu tiên với nh ữ n g nh à quản lý và cán bộ y tê có liên quan đên phạm vi vấn để hãy làm rõ các vấn đề đó bằng cách liệt kê ra tấ t cả

các vấn đê cần quan tâm đúng như cách họ quan niệm Hãy nhớ rằ n g một vấn đê

nây sinh khi có sự khác biệt giữa "những gì hiện có" và những gì cân phải có h ay

Trang 19

nên có" (xem bài 2) Vì vậy những vấn đề mà ta cảm n h ận cần phải được diễn đạt

th à n h từ ngữ sao cho có thể nêu bật được sự khác biệt này

Ví dụ, các nhà quản lý y t ế và nhân viên y t ế có thể thống n h ấ t rằng môi quan tâm chung "việc chăm sóc các bệnh nhân đái đường cần được xem xét lại" bao gồm các vấn đề sau đây:

Bệnh nhân đái đường cũng như họ hàng của họ

+ Cho việc theo dõi chăm sóc dài hạn

+ Tần số nhập viện lại của các bệnh nhân đái tháo đường quá cao

+ Việc điều trị các biến chứng ở bệnh nh ân đái tháo đường không phù hợp.+ Tỷ lệ biến chứng của bệnh đái tháo đường cao

+ Sự tu â n th ủ không tô’t quy trình điểu trị của các bệnh nhân v.v

Bước 2: Cụ t h ể v à mô tả v â n để tr ọ n g tâm sâu h ơ n nữa

Tới đây bạn cần xác định vấn đề chính (hay vấn đề trọng tâm) và lượng hoá

nó Khi xét đến những ví dụ được trình bày ở bước 1 trên đây, bạn có thể quyết định rằn g vấn đề chính ở đây bao gồm:

+ Tỷ lệ tái n h ập viện cao của các bệnh n h â n đái tháo đưòng (sự khác biệt

giữa n h ữ n g g ì hiện có và những g ì nên có trong các dịch vụ y tể).

+ Tỷ lệ biến chứng của bệnh đái tháo đường cao (sự khác biệt giữa những

g ì hiện có và nh ữ n g g ì nên có trong tình trạ n g sức khỏe của bệnh nhân);

Bạn nên cô’ gắng mô tả vấn để chi tiết hơn:

+ B ản chất của vấn để; sự khác biệt của "những gì hiện có" với những gì

bạn mong muôn trong hoàn cảnh này, liên quan đến vấn đề tái nhập viện và/ hoặc các biến chứng

+ S ự p h ả n bô'của vấn đề - ai là người bị tác động, khi nàp và ở đâu; và

+ Tầm cở và độ tập trung của vấn để - nó có lan rộng, nó trầm trọng như th ế

nào hậu quả của nó là gì (chẳng hạn như tàn phế, tử vong, hay lãng phí nguồn lực)

Bước 3: P h â n t íc h v â n để

Sau khi xác định xong vấn để trọng tâm, bạn cần:

+ Xác định các yếu tô' ảnh hưởng tới vấn đề đó

+ Làm rõ môĩ quan hệ giữa vấn để và các yếu tô' ản h hưởng

Ta nên biểu diễn trực quan những mối quan hệ qua lại này dưới dạng một sơ

đồ Các nguyên lý cơ bản của việc xây dựng các sơ đồ kiểu này được minh hoạ dưối đây

OẠI H Ọ C TMÁl N G Ui Ỉ H

TRƯNG TẲM HỌC LIỆU

Trang 20

Các yếu tố và các vấn đề đã biết góp phần tạo nên n h ữ n g vấn đề được đặt trong hình tròn Các mối liên hệ giữa chúng được biểu thị bằng những mũi tên một chiều (cho mối quan hệ nhân quả) hay hai chiều (cho quan hệ tương hô) Vấn

đề chính quy hay vấn để trọng tâm có thể được n h ấ n m ạn h bằng cách vẽ khoanh hai vòng tròn xung quanh

Việc phân tích vấn đề bao gồm một số bước nhỏ sau:

Bước 3.1 H ã y v iế t v ấ n đ ề t r ọ n g t â m (n h ư đ ã đ ư ợ c x á c đ ị n h ở bước 2) vào g iữ a b ả n g h a y m ộ t tờ g i ấ y in.

Buớc 3.2 Thảo l u ậ n d ể p h á t h iện c á c y ế u t ố h a y n g u y ê n n h ả n có thê

ả n h hưởng tới v ấ n đề.

Lưu ý những quan điểm của các nhà quản lý, cán bộ y t ế và các n h à nghiên cứu trong bước 1 đều phải được đưa vào sơ đồ này Hãy thảo luận về n h ữ n g mối quan hệ giữa vấn đề trọng tâm và các yếu tố khác nhau

Nếu muốn, học viên có thể sử dụng những m ả n h giấy rời và viết lên đó các yếu tố góp phần tạo nên vấn đề Sau đó bạn có th ể dùng ghim hay băng dính gắn các mảnh giấy đó lên bảng hay lên tò giấy to xung q u a n h vấn đề trọng tâm Làm sao để có thể dễ dàng di chuyển, sửa đổi và loại bỏ các m ản h giấy đó khi cần thiết trong quá trình xây dựng sơ đồ

Bước 3.3 C ố g ắ n g g ộ p c á c y ê u tô có li ê n q u a n với n h a u t h à n h các nhóm lớn hơn và p h á t t r i ể n b ả n n h á p c u ố i c ù n g ch o sơ đồ.

Bưốc cuối cùng trong việc xây dựng sơ đồ sẽ giúp bạn không phóng đại quá đáng các yêu tô quan trọng, đồng thời giúp bạn dễ dà n g xây dựng các công cụ thu thập số liệu một cách có hệ thống

Ví dụ: Với sơ đồ được sửa lại tập tru n g vào vấn đê "tỷ lệ bỏ trị cao" ở bệnh

nhân lao, bạn có thể nhóm các yếu tố tác động t h à n h 3 loại chính:

+ Các yếu tố văn hoá xã hội

+ Các yêu tố liên quan tới dịch vụ y tế

+ Các yêu tố liên quan đên bệnh tật

Đôi với ví dụ về bệnh n h â n lao nói trên, ta có thể phân loại các yêu tô’ tácđộng tởi tình trạng bỏ trị của bệnh n h â n th à n h 3 nhóm chính như sau:

H ìn h 3.1 Các thành phần của sơ đồ phân tích vấn đề.

Trang 21

Các yếu tô xã hội, có thê là:

* Các yếu tố có tính chất cá nhân như tuổi, giới tính, trình độ học vấn nghề

nghiệp và th à n h phần (nếu có thể cả sự hỗ trợ) của gia đình;

* Các yếu tố xác định liên quan tới cộng đồng như

- Sự kém hiểu biết hay nhận thức sai của cộng đồng về các dâu hiệu, nguyên n h ân của bệnh lao và các yêu cầu trong điều trị lao

- Tính sẵn có của các loại điều trị lao khác trong cộng đồng

- Sự lựa chọn các phương pháp điều trị khác

- Sự thiếu hiểu biết và thiếu hỗ trợ từ phía cán bộ cấp trên của người bệnh

Các yếu tô'liên quan tới dịch vụ, chẳng hạn như:

* Tính sẵn có và tính dễ dàng tiếp cận với dịch vụ thấp (bao gồm cả yếu tô’ về

chi phí điều trị

* Q uản lý cơ sở khám chữa bệnh kém (chế độ điều trị không phù hợp, tư vấn không đầy đủ, v.v )

Các yếu tô'liên quan đến bệnh tật, như:

Bệnh n h ân bắt đầu được điểu trị khi đã có bệnh cảnh nặng

* Đáp ứng đôi với điều trị (có biến chứng hay không, có giảm n h a n h các triệu chứng?)

Ghi chú:

Nếu như đây chỉ là một nghiên cứu mô tá tình hình, mô tả một vấn đề sức khỏe (mức độ, sự phân bố) hay đánh giá thường quy, thì chúng ta không nên xây dựng sơ đồ phân tích để tìm các nguyên nhân của vấn đề Lý do là trong trường

hợp đó vấn đề chính là thiếu thông tin

Ví dụ, chúng ta có thể cần tìm hiểu các thông tin về sự kiến thức, thái độ và hành vi (KAP) của trẻ vị th à n h niên liên quan tới bệnh giun sán để phát triển các tài liệu giáo dục sức khỏe học đường cho phù hợp Trong trường hợp này, ta có thể vạch ra một sơ đồ khác liệt kê các KAP có liên quan mà ta muốn tìm hiểu trong nghiên cứu này Tuy nhiên ta củng có thê đi thêm một bước nữa, liệt kê các yếu tô

có thể (hoặc đã) góp phần vào việc phát triển KAP của trẻ vị th à n h niên

2 QUYÊT ĐỊNH TRỌNG TÂM VÀ PHẠM VI CUA NGHIẺN c ứ u

Sau phần p h â n tích chi tiết vấn đề thì điều quan trọng là phải xem xét lại trọng tâm và phạm vi của vấn đề nghiên cứu Một số vấn đề đặc biệt quan trọng cần chú ý bao gồm:

Trang 22

Ghi chú:

Không nên chia sơ đồ th à n h nhiều phần khác n h a u và chọn một trong các phần đó để nghiên cứu nếu như bản chất của vấn đề và sự tương tác giữa các yếu tô" có liên quan còn chưa được làm sáng tỏ Nếu không, bạn có th ể sẽ phạm phải sai lầm khi quá tập tru n g vào các yếu tô' không quan trọng và do đó đê xuất ra các giải pháp không trọng tâm Ví dụ, không nên chỉ tập tr u n g vào các yếu tổ liên quan đến cộng đồng hay các yếu tô' liên quan đến dịch vụ để giải thích việc chưa sử dụng hết tiềm năng các cơ sở y t ế nếu như bạn không biết các vấn đê này tác động qua lại với nhau như t h ế nào và đâu là vấn đề chính

Do đó bạn có thể đề xuất một nghiên cứu thăm dò, trong đó nên giới hạn bớt

số đối tượng nghiên cứu hơn là giới hạn số các yếu tô" được đưa vào nghiên cứu

3 ĐẶT VẤN ĐỂ

"Đặt vấn đề" là phần quan trọng đầu tiên trong đề cương nghiên cứu

Tại sao nhảt thiết p h ả i nêu và xác đ ịn h được vấn đề m ột cách rõ ràng

Bởi vì bạn sẽ thấy rằng phần đặt vấn để được trình bày một cách rõ ràng sẽ

* Là cơ sở cho các bước p h á t triển tiếp theo của đề cương nghiên cứu (mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, k ế hoạch làm việc và dự trù kinh phí v.v )

* Tạo điêu kiện dê dàng hơn cho việc tìm kiêm các thông tin và các nghiên cứu tương tự giúp gợi ý cho bạn khi th iêt kê nghiên cứu

* Giúp bạn vạch ra một cách hệ thông lý do tại sao bạn cần phải tiến hành

nghiên cứu về vấn đề đó và bạn hy vọng đ ạ t được những gi trong ph ần kết quả nghiên cứu Đây là điều quan trọng cần n h ấ n m ạnh khi bạn tr ìn h bày

dự án của bạn cho các th à n h viên của cộng đồng, các cán bộ y tế các bọ ngành có liên quan hay các nhà tài trợ, những người mà chác chắn là bạn cân đên sự trợ giúp và ủng hộ khi tiến h à n h nghiên cứu

Bạn phải đưa các thông tin gi vào phần đ ặt vấn đề?

Trang 23

3.1 Mô t ả n g ắ n g ọ n vê các đặc điểm kinh tê vãn hoá và xã hội, khái quát vê tình

t r ạ n g sức k h ỏ e v à hệ t h ô n g V t ế tạ i nơi m à n g h i ê n cứu dự đ ị n h t i ê n h à n h (có th ê

là toàn bộ cả nước hay chỉ là một huyện nào đó) nếu như các thông tin này có liên quan tới vấn đề nghiên cứu.

3.2 Mô t ả chính xác bản châ't của vấn đề nghiên cứu (sự khác biệt giữa cái hiện

có và cái cần phải có), quy mô, sự phân bô' và tính trầm trọng của vấn để (Ai bị tác

động, ở đâu bắt đầu từ khi nào và hậu quả xảy ra ảối vói các đổì tượng chịu sự tác

3.5 Mô t ả vể n h ử n g t h ô n g t i n mong muôn thu được từ các kết quả của dự án

và những thông tin này sẽ được sử dụng như t h ế nào để giúp giải quyết vấn đề.3.6 N ế u c ầ n có thể đưa vào một danh mục vắn tắ t các định nghĩa của những khái niện quan trọng sử dụng trong phần đ ặt vấn đề

Một bảng da n h mục các từ viết tắ t có thể đưa vào phần phụ lục của đề cương, nhưng những từ viết tắ t này bao giờ cũng phải được viết đầy đủ hoàn chỉnh khi x uất hiện lần đầu tiên trong đề cương

Trang 24

THAM KHẢO TÀI LIỆU VÀ THÔNG TIN SẴN CÓ

* Giúp bạn làm quen tốt hơn với các loại phương pháp nghiên cứu khác nhau

có thể áp dụng được trong nghiên cứu của bạn

* Cung cấp cho bạn những lý lẽ có sức th u y ế t phục về việc tại sao cần phải tiến hành dự án nghiên cứu của bạn

2 CÁC NGUỒN THÔNG TIN CÓ t h ẻ ’ l à n h ữ n g N G U ổ N n à o ?

* Các cá nhân, nhóm và các tổ chức

* Những tài liệu đã được xuất bản (sách, các bài báo những tóm tắt của các tạp chí)

* Các thông tin chưa được xuất bản (các để cương nghiên cứu khác có cùng

lĩnh vực liên quan, các bản báo cáo ghi nhận, và các cơ sỏ dữ liệu trong

máy tính)

3 TA CÓ THỂ TÌM ĐƯỢC CÁC N G U ổ N s ố LIỆU NÀY ở ĐÂU?

Bạn có thể xin tham khảo và tìm được r ấ t nhiều loại thông tin từ các nguồn khác nhau ở mọi cấp trong hệ thông h à n h chính (kể cả trong nước và quốc tế)

Bạn vạch ra chiên lược để cập đên từng nguồn sô liệu n hằm lấy được các

thông tin một cách có hiệu quả nhất Chiên lược của bạn có thê thay đổi tuỳ thuộc theo

vị trí công tác và chủ đê nghiên cứu của bạn Nó có thể bao gồm các bước sau:

* Tìm một nhân vật chủ chôt (có th ể là nhà nghiên cứu hay ngươi có quyển

ra quyêt định) có kiên thức sâu rộng về vấn đề bạn định nghiên cứu Hãy nhờ chuyên gia này cung cấp cho bạn tên một sô" tài liệu tham khảo có giá trị hay tên một sô" người mà bạn có thể tiếp xúc để lấy thêm thông tin;

* Thử tìm tên cúa những ngưòi th u y ế t trìn h vê chủ đê của bạn trong các cuộc hội nghị, rất có thể tiêp xúc với họ sẽ giúp ích cho bạn

Trang 25

* Liên hệ với những nhân viên thư viện tại các trường đại học, các viện nghiên cứu, Bộ Y tế, các toà soạn tạp chí khoa học v.v và nhò họ tìm hộ những tài liệu có liên quan.

* Tìm các tài liêu tham khảo trong các cơ sở sữ liệu theo chỉ mục hay các tóm

* Các sô’ liệu có nguồn gốc từ thống kê và đăng

ký thường quy tại bệnh viện hay các phòng khám

* Các ý kiến, mức độ tin tưởng về các chỉ số mấu chô't (thu nhập thông qua phỏng vấn)

* Các quan sá t về m ặ t lâm sàng, các thông báo

* Sách, báo, tạp chí, các thông báo v.v

* Các bài báo từ các tạp chí ỏ cấp quốc gia, sách tại ác thư viện trong trường đại học hay các

th ư viện quốc gia, th ư viện của văn phòng của

Tổ chức Y t ế Thê gới (WHO), Quỹ Nhi đồng

Một sô' cơ q u a n chuyên trách có thể giúp bạn tìm tài liệu nếu như bạn goi điện hay viết th ư để yêu cầu Tuy nhiên bạn phải đưa ra yêu cầu h ế t sức cụ thề, nếu không có thể bạn sẽ n h ậ n được một danh mục dài nh ữ n g tài liệu th a m khảo

Trang 26

mà phần lớn chúng không phù hợp vơí chủ để của bạn Nếu như bạn yêu cầu tìm tài liệu bằng máy vi tính thì tốt, bạn phải đưa ra những từ khoá (key word) can thiết để xác định các tài liệu tham khảo thích hợp.

Đối với các tài liệu tham khảo được chọn ra:

Đầu tiên phải đọc hay xem lướt qua

Sau dó những thông tin quan trọng của từng tài liệu th am khảo phải được ghi lại trên những tấm thẻ riêng biệt hoặc lưu dưới dạng những chỉ mục nhập tin trên máy vi tính Những tấm thẻ này sau đó phải được phân loại đê giúp cho việc tra cứu một cách dễ dàng

Cuối cùng là viết phần tài liệu tham khảo

Đối với các bài báo, cần ghi chép những thông tin dưới đây:

Tác giả (hoặc các tác giả) (họ và theo sau là chữ cái đầu của tên hay tên học viết tắt) Tiêu để của bài báo Tên tạp chí, năm, số tập; số tr a n g bài báo

Ví dụ:

Gvvebu ET, Mtero s, Dube N Đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở phụ nữ có thai;

sử dụng bảng tham chiếu cân nặng Tạp chí Y học Trung Phi, 1985; 31; 193 - 1996

Đối với sách, cần ghi chép những thông tin dưới đây:

Tác giả (hoặc các tác giả) Tiêu để sách Lần xuất bản Nơi x u ất bản: nhà xuất bản Năm xuất bản: Sô" tra n g trong quyển sách

Ví dụ:

Abramson JH Survey methods in community medicine, 2nd ed Edinburgh: Churchill Livingstone, 1979: 229

Đối với một chương trong cuốn sách, trích dẫn có th ể bao gồm:

Tác giả của chương Tiêu đề chương Người biên tập Tên sách Nơi Xhà

xuất bản, năm: sô' tran g của chương sách

Các thông tin được ghi theo một m ẫu chuẩn n h ư gợi ý ở trên, sau đó sẽ có thể được đưa vào ngay làm một phần trong d an h sách tài liệu tham khảo cho để cương của bạn Khuôn mẫu giới thiệu ở trên đã được công n h ậ n như là một dạng cuôn cho trên 300 tạp chí y sinh học và đôi khi còn được gọi là "Hệ thống Vancouver"

Thẻ thông tin hay sô liệu đưa vào máy tính (mỗi tài liệu nhập một lần) có

thê chứa các trích dẫn và các thông tin chẳng hạn như:

* Các từ khoá

Tóm tắ t nội dung của cuốn sách hay của bài báo, tập tru n g vào các thông tin liên quan tới nghiên cứu của bạn

Một phân tích sơ bộ vê nội dung, với một sô bình luận chẳng hạn như

Phương pháp nghiên cứu có phù hợp hay không

Trang 27

- Các khía cạnh quan trọng của nghiên cứu.

- Các thông tin rú t ra từ nghiên cứu đó có thể được sử dụng trong nghiôn

Có thể thông tin hay sô» liệu đưa vào máy tính cũng có thể được sử dụng đê tóm t ắ t nhừng thông tin lấy từ các nguồn khác, chẳng hạn như từ các cuộc thảo luận không chính thức, các báo cáo thông kê y t ế tại địa phương, và các báo cáo

A • 1 A

nội bộ

4 BẠN SẺ VIẾT PHẦN THAM KHẢO TÀI LIỆU NHƯ THẾ NÀO?

Dưới đây là một số nước bạn nên áp dụng khi chuẩn bị viết phần tham khảo tài liệu và các thông tin sẵn có:

* Đầu tiên sắp xếp các phiếu thông tin th à n h từng nhóm các ván để có liên quan tuỳ theo nội dung nghiên cứu được đề cập

* Sau đó quyết định t r ậ t tự mà bạn sẽ lựa chọn để bàn luận các vấn đê khác nhau Nếu thấy rằ n g bạn vẫn không chưa tìm thấy được những y văn hay thông tin có liên quan đến những khía cạnh của vấn đề mà bạn cho là quan trọng, hãy cô" gắng bằng mọi cách để tìm được tài liệu đó

* Cuối cùng, viết một hay hai tran g cho phần bàn luận một cách mạch lạc bằng cách sử dụng các ngôn từ của bạn, sử dụng tấ t cả các tài liệu tham khảo có liên quan, bạn có thể sử dụng cách đánh các sô" thứ tự trong phần viết của mình để chỉ tới phần tài liệu tham khảo Sau đó liệt kê tất cả tài liệu tham khảo theo trậ t tự đó bằng cách sử dụng phiếu thông tin như đã mô tả trong phần trên Đưa danh sách tài liệu tham khảo này vào phần phụ lục của

để cương

Có một cách khác, bạn có thể trích dẫn đến mục tài liệu th am khảo một cách đầv đủ hơn trn g khi viết, bàng cách đưa tên họ tác giả, năm xuất bản và số tra n g vào trong cặp dấu ngoặc tròn, ví dụ như (Shiva 1998: 15 - 17) Nếu như ta sử dụng

hệ thống trích dẫn này, thì tấ t cả các tài liệu tham khảo trong phần phụ lục phải được liệt kê theo vần chữ cái

5 NHỬNG SAI SỐ CÓ THÊ XẢY RA KHI THAM KHẢO TÀI LIỆU

Các sai số trong y văn hoặc các sai số trong quá trìn h tham khảo tài liệu là

sự bóp méo các thông tin sẵn có, làm cho chúng phản ánh những quản điểm hoặc kết luận không đúng với tình hình thực tế

Việc nắm bắt được các loại sai số khác n h au là điều r ấ t có ích Điều này sẽ giúp bạn nhìn n h ậ n một cách có tính phê phán nhừng nghiên cứu đã có trong V văn nếu bạn có ý định chọn một số tài liệu tham khảo nào đó hay nếu bạn p h á t hiện ra các quan điêm m âu th u â n nhau trong y văn, hãy bàn luận vấn đề này một cách cởi mỏ và có tính phê phán Thái độ suy xét khách quan như t h ế có th ể sẽ giúp bạn tr á n h được những sai số trong quá trình tiến h à n h chính nghiên cứu của bạn N hững sai sô" phô biên trong y văn bao gồm:

Trang 28

Giảm bớt các mâu th u ẫ n và sự khác biệt trong các kết quả nghiên cứu của chính bản thân người đó.

Giới hạn tài liệu tham khảo, chỉ đưa ra những gì hỗ trợ cho quan điếm của tác giả; và

Đưa ra những kết luận quá xa từ những nghiên cứu ban đầu hay từ những kết quả nghiên cứu còn chưa chắc chắn hoặc khái q u á t hoá một vấn đề chỉ từ một trường hợp hay một nghiên cứu nhỏ

6 NHỮNG MỐI QUAN TÂM VỂ ĐẠO ĐỨC

Các loại sai sô' đề cập ở trên có thể sẽ đặt tính tr u n g thực của người làm nghiên cứu khoa học thành một câu hỏi Hơn thê nữa, sự cẩu th ả trong việc trình bày và phiên giải các kết quả có thể sẽ làm cho những người đọc muốn sử dụng các kết quả nghiên cứu đó đi chệch đường Điều này có thể m ang lại hậu qua nghiêm trọng về góc độ thời gian

Trang 29

HÌNH THÀNH MỤC TIÊU NGHIÊN ■ cứu

Bài 5

1 MỤC TIÊU NGHIÊN c ứ u LÀ GÌ?

M ục tiêu của một nghiên cứu tóm t ắ t những gì nghiên cứu sẽ đạt được.

Mục tiêu phải liên quan chặt chẽ với phần đặt vấn đề Ví dụ, nếu vấn đề được xác định là tỷ lệ sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe trẻ em thấp thì mục tiêu tổng q u á t của nghiên cứu là xác định các nguyên n h â n tại sao tỷ lệ sử dụng dịch

vụ này lại th ấp nhằm tìm ra giải pháp

M ục tiêu chung của một nghiên cứu cần khái q u át điều mà nghiên cứu

mong muôn đ ạ t được

Bạn có th ể (và nên) tách mục tiêu chung th à n h các phần nhỏ hơn, liên

quan với n h a u một cách chặt chẽ, thường được gọi là các m ục tiêu cụ thể.

Mục tiêu cụ th ể đê cập một cách hệ thông những khía cạnh khác nh au của vấn đề như đã xác định trong phần đặt vấn đề (xem lại bài 1) và các yếu tô’ chủ chốt được giả định là ản h hường đến hoặc gây ra vấn đề đó Mục tiêu cụ thể phải chỉ ra người nghiên cứu sẽ làm gì, ở đâu và nhằm mục đích gi?

V í dụ:

M ục tiêu chung:

"Xác đ ịnh nh ữ ng lý do dẫn đến việc sử dụ ng dịch vụ C S S K trẻ em thấp ở huyện X đ ể tìm ra giải p h á p can thiệp".

M ục tiêu cụ thể:

1 Xác định mức độ sử dụng dịch vụ CSSK trẻ em ở huyện X trong các năm 1988,

1989 so với kê hoạch đã để ra

2 Tìm hiểu xem có mối liên quan giữa việc sử dụng dịch vụ CSSKTE và yếu tô' mùa, loại phòng khám và các đặc điểm của trẻ đến khám hay không

3 Xác định các yếu tố th u h ú t việc sử dụng dịch vụ CSSKTE (các yếu tố làm cho

bà mẹ thích hoặc không thích đưa con tới các cơ sở y tễ)- Mục tiêu này có th ể chia thành các m ục tiêu nhỏ hơn nữa, tìm hiểu về khoảng cách từ nhà dân tới trạm y tế, chất lượng dịch vụ y tế v v

4 Xác định các yếu tố kinh tế, văn hoá - xã hội có thể ản h hưởng đến viêc sử

dụng dịch vụ CSSKTE (củng có th ể chia thành nhiều m ục tiêu nhỏ hơn).

5 Đưa ra các khuyến nghị cho t ấ t cả những người có liên quan (lãnh đạo địa phương, n h â n viên y tế, bà mẹ) làm thê' nào để nâng cao việc sử dụng dịch vụ CSSKTE

Trang 30

6 Thảo luận với các bên có liên quan để lập kế hoạch áp dụn g những khuyến nghị đó.

ở đây mục tiêu thứ n h ấ t quan tâm tới việc định lượng vấn để điểu này là

rấ t quan trọng đốì với nhiểu nghiên cứu Các hệ thông thông tin y tê đóng vai trò

rấ t quan trọng Mục tiêu sô' 2 tiếp tục đi sâu hơn, mô tả kỹ hơn phân bô của vấn

đề Mục tiêu 3 và 4 đi vào phân tích một số yêu tỏ có thẻ tác động tới vân đê

nghiên cứu Cuối cùng mục tiêu sô" õ và S<D 6 chỉ ra việc sử dụng các kêt quả nghiên cứu sau này. _

Chú ý:

Tất cả nhửng nghiên cứu có tính ứng dụng đểu cần đưa ra mục tiêu nói vê

việc làm th ế nào đ ế sử dụng được kết quả nghiên cứu.

Xác định mục tiêu nghiên cứu sẽ giúp chúng ta:

* Khu trú trọng tầm nghiên cứu.

* Tránh thu thập những thông tin không th ậ t cần thiết cho việc tìm hiểu và

giải quyết vân để mà chúng ta đật ra

* T ổ chức nghiên cứu theo những phần hay giai đoạn cụ thể, rõ ràng.

Các mục tiêu nghiên cứu cụ thể được xây dựng một cách hoàn chỉnh sẽ giúp cho việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu và định hướng cho việc th u thập, phán

tích, phiên giải và sử dụng số liệu.

3 NÊU MỰC TIÊU NGHIÊN c ứ u NHƯ THẾ NÀO

Cần đảm bảo rằng các mục tiêu nghiên cứu của bạn:

* Đề cập đến các khía cạnh của vấn đề và các yếu tô' có liên quan một cách mạch lạc và theo trình tự hợp lý.

* Là các cụm từ hành động rõ ràng, chỉ rõ bạn sắp làm gì, ở đâu và nhằm

mục đích gì

* Phù hợp với tình hình thực t ế của cơ sở nghiên cứu.

* Sử dụng các động từ hành động giúp cho việc đánh giá sau này.

Ví dụ như: xác định, so sánh, tính toán, mô tả, thiết lập

Tránh các động từ chung chung như: tìm hiểu, nghiên cứu, nắm được

Hay nhơ răng, khi đánh giá dự án nghiên cứu, bao giờ người ta cũng so sánhkẹt qua đạt được VƠI mục tieu đã đê ra ban đâu Nếu như mục tiêu không đượcnêu ra một cách cụ thể và rõ ràng thì sẽ không thể đánh giá được sự th à n h công của dự án

Sử dụng ví dụ trước về vấn đề sử dụng dịch vụ CSSKTE, ta có thể xây dựng các mục tiêu cụ thê hơn chang hạn:

Trang 31

* So sánh mức độ sử dụng các dịch vụ CSSK tại bệnh viện nhi ở các quần thê

có các đặc điểm kinh tế xã hội khác nhau

* X ă y dựng mô hình sử dụng các dịch vụ CSSK tại bệnh viện nhi trong các

m ùa khác nhau trong năm;

* Xác đ ịnh xem việc gia tảng khoảng cách giữa khu vực dân cư và bệnh viện

có làm giảm mức sử dụng các dịch vụ CSSK tại bệnh viện nhi hay không

* Mô tả quan niệm của bà mẹ vê chất lượng của dịch vụ CSSK tại bệnh viện

nhi

4 GLẢ THUYẾT NGHIÊN c ứ u

Dựa vào kinh nghiệm của bản th â n về vấn đề nghiên cứu, nhà nghiên cứu có thể đưa ra câu lý giải cho vấn đề dưới dạng các giả thuyết và tìm cách kiểm định các giả th u y ết này Do đó, bạn có thể đưa ra những giả thuyết bên cạnh mục tiêu nghiên cứu

Giả thuyết là sự dự đoán vê môi quan hệ giữa một hay nhiều yếu tô" và vân

để nghiên cứu mà người ta có thể kiểm tra được

V í dụ: (tiếp theo ví dụ trên)

1 Tỷ lệ sử dụng dịch vụ CSSK trẻ em thấp n h ấ t vào mùa mưa vì các bà mẹ

r ấ t bận rộn trong thời gian đó

2 Tỷ lệ sử dụng dịch vụ CSSK trẻ em thấp n h ấ t ở những nơi mà n h â n viên

y tê thiếu sự nh iệt tình trong các hoạt động y học dự phòng

Ghi chú:

Các nhà hoạch định chính sách và cán bộ làm việc tại địa phương thường

có nhu cầu cần tiến h à n h nghiên cứu bởi vì chưa có đủ thông tin để lý giải rõ các nguyên n h â n của vấn đề nào đó Vì vậy, phần lớn các đề cương NCSKCĐ thường

tr ìn h bày các mục tiêu cụ thể dưới dạng của các nêu vấn đề mở (giống như ở các

ví dụ trước) th ay vì chỉ chú trọng vào một số giới hạ n các giả th u y ết nghiên cứu

5 TÊN ĐỂ TÀI NGHIÊN c ứ u

Sau khi xây dựng mục tiêu nghiên cứu và hình th à n h giả thuyết, ta mới có thể đ ặ t tên cho nghiên cứu của mình Tên của nghiên cứu nên phù hợp với mục tiêu chung Tên nghiên cứu phải nêu rõ được bạn sẽ nghiên cứu về cái gì

Ví dụ như không nên đặt tên: "Nghiên cứu về việc sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe trẻ em" Mà nên đặt là: "Nghiên cứu về những lý do dẫn đến tỷ lệ sử

dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe trẻ em thấp ở huyện X".

Trang 32

XÂY DỰNG MỤC TIÊU TRONG Y TÊ TUYẾN XÃ

- Mục tiêu cuôì cùng (kết thúc).

- Mục tiêu tác động.

- Mục tiêu đầu ra (mong đợi).

Sự phân chia đó là cần thiết cho cán bộ quản lý, người lập và viết k ế hoạch, người theo dõi giám sát và đánh giá trong hoạt động chăm sóc sức khoẻ, n h ấ t là khi

làm các chương trình - dự án, đặc biệt là cho các k ế hoạch dài h ạn (trên 1 năm).

Tuỳ theo quy mô/ tầm cỡ/ thời gian của công việc - k ế hoạch / dự án mà quyết định xây dựng những loại mục tiêu nào Trên thực t ế người ta còn chia ra mục tiêudài hạn, mục tiêu trung hạn, mục tiêu ngắn hạn - trước mắt, cho các kê hoạch õnăm, 10 năm, 20 năm Trong phạm vi bài này chúng tôi chỉ nêu 3 loại mục tiêu trên Các loại mục tiêu lấy độ dài thòi gian làm đích thì về nguyên tắc và kỹ thuật xây dựng - viết mục tiêu cơ bản cũng giông như viết các loại mục tiêu khác

2 NỘI DUNG CHỦ YÊU

Trong thí dụ trên ta thấv:

- Đích thời gian: 31 th án g 11 năm 2002

- Đôi tượng tác động: Các bà mẹ có con dưới 10 tuổi.

- Khối lượng đo lường: 90%.

- Nội dung: Pha đưực (pha đúng hướng dẫn) Oresol cho trẻ uống

- Nơi/ địa điểm tác động: xã Yên Quang, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định

Trang 33

2.2 Vai trò c ủ a xác đ ịn h m ụ c tiê u đ ú n g tr o n g YTCC

Trong việc chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khoẻ có r ấ t nhiều việc phải làm, khó k h á n chồng chất mà nguồn lực r ấ t có hạn Sau khi phân tích vân đề sức khoẻ, chọn ưu tiên thì phải nêu ra mục đích và viết xây dựng mục tiêu cụ thê cho phù hợp với nguồn lực

Dựa vào mục tiêu mà lập k ế hoạch hành dộng có khả năng thực thi Cũng dựa trê n mục tiêu mà theo dõi, giám sát, điểu chỉnh việc thực hiện kê hoạch Đặc biệt phải dựa trên mục tiêu mà đánh giá kết quả thực hiện

Không xây dựng mục tiêu đúng, không thê lập kê hoạch tô"t (không thực thi hoặc lăng phí ) Bất cứ người quản lý nào, bất luặn ai làm YTCC không thê

không biết xây dựng - viết mục tiêu đúng

2.3 P h ư ơ n g p h áp x â y d ự n g / v i ế t m ụ c tiêu

Viết mục tiêu phải ngắn gọn, rõ ràng Đảm bảo đặc tính - phẩm chất cơ bản

mà một mục tiêu phải có:

- Đặc thù: Không lẫn lộn vấn đề này với vấn đề khác

- Có thể đo lường được, theo dõi được, đánh giá được

- Thích hợp, phù hợp với vấn đề sức khoẻ đà được xác định

- Thực thi được, phải đạt được và có ý nghĩa

- Quy định khoảng thòi gian phải đạt được những điều mong muôn/công việc đã nêu có th ể tóm tắt:

viết mục tiêu cho chương trình hay kế hoạch và là mục tiêu đầu ra - mục tiêu kết

thúc Trong bài này đề cập tói nhiều loại mục tiêu:

- Mục tiêu đầu ra/ kết thúc.

- Mục tiêu tác động/ mục tiêu quá trình

- Mục tiêu đầu ra mong đợi

2.4.1 M ụ c tiêu d ầ u ra - k ế t th ú c

- Là mức độ khối lượng công việc mà ta muôn đạt - làm được hay muốn duv trì trong một khoảng thời gian n h ấ t định khi kết thúc chương trình/ k ế hoạch/ dự án

Trang 34

Đặc tính:

+ Thường là mục tiêu lâu dài

+ Có khả năng thực thi

+ Phải đo lường được, đánh giá được

+ Liên quan trực tiếp đến vấn để sức khoẻ đã được xác định

+ Phải tính toán để đưa ra được mức độ/ khôi lượng là bao nhiêu mà chương trình can thiệp sẽ tác động vào, và khi nào đ ạt được mức độ đó

(hoàn thành).

Thí dụ: Đến hết nám 2004 số trường hợp tiêu chảy thống kê được ở xã Thuận Hoá hàng năm giảm 30% trường hợp so với năm trước

- Khi xây dựng mục tiêu đầu ra cần lưu ý đáh giá ban đầu:

+ Tình trạng hiện tại: độ lớn của vấn đề sức khoẻ

Thí dụ: trong thí dụ trên thì số ca tiêu chảy thống kê được năm 2000 là 120.+ Ước lượng của vấn đề sức khoẻ trong tương lai

+ Khả năng nguồn lực hiện có và sẽ có trong quá trìn h can thiệp

+ Phải cân bằng giữa độ lớn can thiệp vào vấn để sức khoẻ với nguồn lực

cho phép (liệu cơm gắp mắm).

- Các câu hỏi được đặt ra là:

+ Hiện nay các vấn đề sức khoẻ đang ở đâu?

+ Sau một thời gian n h ấ t định nào đó vấn để sức khoẻ đang đi tới đâu?

2.4.2 Mục tiêu tá c đ ộ n g

Mục tiêu tác động hay còn gọi là mục tiêu can thiệp, là nội dung và các mức

độ tác động - can thiệp để làm giảm nguyên n h â n trực tiếp gây nên vấn để sức khoẻ mong muốn đạt được trong một thời gian n h ấ t định

Thí dụ: Đến hết năm 2004 thì 90% nhân dãn sông trong xã Trường Yên có đủ nước sạch đ ể ăn uống.

Nước là một trong các nguyên n h â n gây tiêu chảy, muôn làm giảm tiêu chảy thì cần cung cấp nước sạch

- Đặc tính:

+ Thường là mục tiêu tru n g gian (12 tháng, 2 năm )

+ Phải có khả năng thực thi

+ Đo lượng được, đánh giá được

+ Phải liên quan mật thiêt với nguyên nhân trực tiếp gây ra "vấn đê”.

+ Xác định mức độ và thời gian tác động vào nguyên n h ân trực tiếp của chương trình can thiệp

Trang 35

2.4.3 M ục tiêu đ ầ u ra m o n g dơi

Là mức độ của vâ'n để sức khoẻ (không tốt) ta mong muôn giảm xuông trong vòng một thòi gian n h ấ t định sau khi can thiệp hoặc ngay trong quá tr ìn h can thiệp

Cũng có thể nói một cách khác, là mức độ sức khoẻ ta mong muôn được cải thiện, được nâng cao trong một thời gian nhâ't định

Thí dụ: Một trong những mục tiêu đầu ra mong đợi của chương trình phòng chống tiêu chảy là:

Vào hết năm 2010 (sau 15 năm thực hiện chương trình phòng chổng tiêu chảy) tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng ờ xã Yên Hồng, huyện ý Yên, tỉnh

N a m Đ ịnh giảm xuống còn 12% (trước khi can thiệp tỷ lệ này là 42,7%)

Chú ý: Khi xây dựng mục tiêu đầu ra mong đợi cần phải dựa vào:

- Khả n ă n g đ ạ t được mục tiêu đầu ra

- Sự thay đổi của vấn để sức khoẻ do tác động của chương trìn h can thiệp

- Dự báo các yếu tô’ KT - GD- XH xảy ra sau can thiệp

Việc xây dựng mục tiêu đầu ra mong đợi chỉ là một sự ưốc tính/dự báo trong tương lai về một vấn đề sức khoẻ tình trạng sức khoẻ sau khi có can thiệp

Không thể đưa ra mục tiêu đầu ra mong đợi một cách chính xác được vì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tuy nhiên cần thiết phải làm như vậy ngay từ khi xây dựng các mục tiêu khác để dự báo về tương lai và để dự đoán hiệu quả lâu dài sau can thiệp

Mục tiêu quá trìn h ản h hưởng tới nguyên nhân trực tiếp tạo nên mức độ đạt được của mục tiêu tác động

Mục tiêu tác động làm giảm vấn để ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, tạo nên

t h à n h tựu/ kết quả của mục tiêu đầu ra mong đợi

Sự p h á t triển, chọn lọc chiến lược can thiệp thích hợp sẽ góp phần dẫn tới

nh ữ n g hoạt động có hiệu quả khi thực hiện k ế hoạch hoặc công việc

Mục tiêu 3 mức độ và quy trình đánh giá (quá trình, tác động, đầu ra) giúp cho người quản lý trong công việc xác định đúng những khó k h ă n nếu chương trìn h không đạt được đầu ra mong đợi

Điều quan trọng n h ất là quá trình tác động phải có hiệu quả thì mới có thể đạt được các loại mục tiêu Muốn đạt được mục tiêu đầu ra mong đợi thì vấn đề là làm th ế nào để duy trì và p hát huy được các kết quả trong quá trình can thiệp M ặt khác sau khi đã kết thúc chương trình can thiệp nếu không có k ế hoạch/ dự án tiếp thì vẫn phải làm t h ế nào để cộng đồng tự chăm lo vấn đề sức khoẻ của mình trên cơ

sở được tiếp nhận/ bàn giao kỹ th u ậ t - phương pháp và bàng chính nguồn lực của cộng đồng Như vậy thì cơ hội đ ạt mục tiêu đầu ra mong đợi cao hơn

Trang 36

Tóm tắt,

Việc xảy dựng các loại mục tiêu đúng, có khả năng thực thi trong những hoàn cảnh cụ th ế la một trong những việc làm cẩn thiết của hoạt động y t ế cơ sơ biếu hiện kỹ năng và nâng lực của người làm quản lý Việc làm tưởng n h ư đơn giản, nhưng hoàn toàn không dễ dàng, đòi hỏi p h ải có kiến thức, tư d u y, có thực tế

và phải thực hành nhiều mới lăm tốt được.

Trang 37

là tiêu thức của đôi tượng nghiên cứu, có thể là các yếu tô' bên ngoài như môi

trường tự nhiên, xã hội ảnh hưởng đến đôi tượng nghiên cứu Giá trị của biến số

thường khác n h a u giữa các cá thể trong cùng một quần thể, giữa các lần quan sát

Thông qua việc quan sát, đo lường các biến số này, ngưòi nghiên cứu mới có được các số liệu để phân tích.báo cáo Đối lập với biến số là các hàng số Các hằng số

không th a y đổi trong mọi điều kiện, ví dụ như vận tốic ánh sáng là một hằng sô"

2 PHÂN LOẠI BIẾN s ố

Biến số có thể được theo các loại sau:

2.1 T h e o bản c h ấ t c ủ a b iế n sô

Được p h â n ra theo 2 nhóm chính:

2.1.1 C ác biến đ ị n h lư ợ n g ( q u a n l i t a t i v e u a rỉa b le )

Khi giá trị của một biến được biểu thị bằng các con số

Ví dụ: + Cân nặng: biểu thị bằng kilôgam, Gram

+ Chiều cao: biểu thị bằng centimet mét

Tuỳ theo bản chất của các sô' đo, biến định lượng có thể được chia ra 2 nhóm:

* Biến liên tục (contim uous): Khi các số đo có th ể mang giá trị thập phân (giá

trị của nó có th ể là liên tục trên một trục sô)

Ví dụ: Cân nặng, hàm lượng đường huyết, tuổi.

* Biến rời rạc (discrete): Khi các sô’ đo chỉ mang các giá trị là các số nguyên,

không có giá trị th ập phân

Ví dụ\ Sô' giường bệnh trong 1 bệnh viện, số người trong 1 nhóm.

Ngoài ra, tuỳ theo bản chất giá trị zero của biến số mà người ta có thể chia biến định lượng ra 2 loại:

* Biến tv suất (rcitio): Khi giá trị zero của biến là thực.

Bài 7

Trang 38

Ví dụ: Biến cân nặng là biến tỷ su ât vì giá trị zero là thực Khi can

nặng bằng 0, tức là không có cán nặng

* Biến khoảng chia (interval): Khi giá trị zero của biên là không thực (chi có

quy ước)

Ví dụ: Biến nhiệt độ bách phân (°C) Giá trị zero là không thực vì

khi nhiệt độ bằng 0°c không có nghĩa là không có nhiệt dộ

mà chỉ là nhiệt đọ ở thời diểm nước chuyển trạ n g th ái từ long sang ran

Việc phân loại biên khoảng chia và biên tỷ su ất đôi khi râ t quan trọng trong việc phiên giải kết quả phân tích sô liệu Với mộtbiên tỷ s u â t thì khi độ lệch

chuẩn (s) lớn hơn giá trị trung bình ( X ) thì số liệu dó thường ít có ý nghìạ_(ví dụ đường kính mantoux trung bình của 30 đôi tượng nghiên cứu đo được là X ± s =

8mm ± 15mm, tuv nhiên diêu này lại có ý nghĩa nêu biên là một biên khoảng chia

(ví dụ nhiệt độ trung bình tại Pari trong Iìăm 2001 là X ± s = 8°c ± lõ C) Mật

khác vì bản chất của giá trị zero, ta không thể áp dụng được phép tính nhân vàchia đốì với 2 giá trị của một biến khoảng chia (chỉ có thế làm tính cộng, trừ), trong khi với biến tỷ suất, ta có thể áp dụng được cả tính cộng, trừ, nhân chia Có nghía là ta không thể nói 60°c nóng gấp 3 lần 20°c mà chỉ được nói 60°c nóng

Vi dụ: Biên trình độ văn hoá của các bệnh nhân lao mới nhập viện

có thể có các loại: mù chữ văn hoá cấp I, cấp II, cấp III đạihọc, sau dại học c ác loại của biên này khi sắp xếp phải theothứ tự tăng dân hoặc giảm dần chứ không tuỳ tiện như vốibien danh mục Điêu này có ý nghía trong việc chọn test phántích sô liệu sau này (sỗ dược trình bày trong ph ầ n lưa chon test thống kê)

* Biến nhị phả n (binominaly là một loại biến định tính đặc biệt r ấ t hay gặp

trong y học Biên này chỉ có 2 loại

Trang 39

Ví dụ: Biến cao huyết áp: có hay không; biên h ú t thuỏc lá: có hút,

không hút; biến giới tính: nam, nữ

Chú ý:

Trong một sô" trường hợp, các loại, nhóm trong một biên định tính dược ký hiệu bởi các con sỏ' nhưng nó vẫn không phải là một biên định lượng vì bản chất nó không có giá trị đo lưòng mà chỉ có ý nghía như các ký hiệu

Ví dụ: Biến về mức độ suy dinh dưỡng có thể ký hiệu là thể nhẹ,

vừa, nặng hoặc biểu thị dưới dạng độ 1, độ 2 độ 3

Một biến có thể là định lượng nhưng cùng có th ể là định tính tuỳ theo cách ký hiệu:

V í dụ: Khi biến huyết áp tối đa của đối tượng nghiên cứu biểu thị

bằng sỏx đo mmHg, thì nó là một biến định lượng, nhưng khi

nó biểu thị dưới dạng mức độ cao huyết áp (không cao, cao,

r ấ t cao) thì nó lại là một biến định tính

Các biến định lượng và định tính cuổì cùng đều có thể chuyên sang dạng

biến nhị phân nếu như chúng ta có được một mốc để chuyển dạng (cut o ff

point).

Ví dụ: Huyết áp tối đa (mmHg) là một biến định lượng, có thể

chuyển sang một biên thứ hạng (gồm các nhóm: < 90 mmHg;

90 - 140 mmHg; 141 - 180 mmHg; > 180 mmHg) và sau đó có thê chuyển sang một biến nhị phân: có cao huyết áp (khi >

140 mmHg) và không cao huyết áp (khi < 140 mmhg)

Khi sô^ liệu được thu th ập dưới dạng biến định lượng thì sau này có thê dễ dàng chuyển sang biến định tính, còn nếu sô" liệu khi thu thập đà là một biến định tính thì không thể chuyển sang dạng một biên định lượng được nữa

V í dụ: Nếu một ngươi có huyết áp tôi đa là 150 mmHg (biến định

lượng), thì ta có thể xếp người đó vào nhóm cao huyết áp (biến định tính), nhưng nếu trong hồ sơ của họ chỉ ghi thuộc nhóm cao huyết áp (biến định tính) thì ta không thể chuyển sang biến định lượng được vì chỉ biết họ có huyết áp tôi đa >

140 mmHg, mà không thể biết cụ thể là bao nhiêu

Khi phân tích số liệu thì một biến sô" ở dạng biến định lượng sẽ có tính giá

trị cao hơn khi nó ở dạng định tính Vì vậy người ta khuyên rằng khi th u

th ậ p sô' liệu, cô' gắng thu thập dưới dạng định lượng

Ví dụ: Câu hỏi thu th ậ p tuổi nghể của công nhân:

+ D ạng biến định lượng (nên):

A n h IC hị đã làm bao nhiêu năm trong nghề n à y: (năm).

+ D ạng biến định tính (không nôn):

A n h I Chị đã làm bao nhiêu năm trong nghề này (đánh dấu vào ô thích hợp).

Trang 40

] < õ năm [ ] 11 - 15 năm

[ ] 5 - 10 năm[ ] > 15 nảm

Danh mục

Thứ hạng

Nhị phân

Khoảng chia

Tỷ suất

Lièn tục

Rời rạc

Ngày đăng: 10/04/2016, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w