1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục đh thái nguyên

142 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

Tr-ờng ĐHSP - ĐH thái nguyên Khoa Toán đề c-ơng giảng ph-ơng pháp Nghiên cứu khoa học giáo dục Thời l-ợng ĐVHT (30 tiết) Đối t-ợng: Dành cho sinh viên hệ: - Cử nhân S- phạm Tin học, - Cử nhân Cao đẳng Toán Tin - Cử nhân Đại học Tin học (TC) yêu cầu học phần Kiến thức: - - Biết số ph-ơng pháp NC thông dụng NCKH Giáo dục, đặc biệt NC tr-ờng PT Trình bày rõ ràng b-ớc logic tiến hành công trình NCKH Có hiểu biết cách đánh giá công trình NCKH Giáo dục yêu cầu học phần Kỹ - Xây dựng đ-ợc đề c-ơng cho đề tài thuộc phạm vi hoạt động GV Tin học Biết phói hợp ph-ơn gpháp để thu thập phân tích liệu Trình bày đ-ợc nội dung NC quy cách công trình NCKH Có kỹ đánh giá công trình NCKH Giáo dục tài nguyên học phần Tài liệu tham khảo chính: - - - Phạm Viết V-ợngPPNC Khoa học GD,NXB Giáo dục, 2001 D-ơng Thiệu Tống- PPNC khoa học Giáo dục tâm lý NXB ĐHQG TP HCM, 2002 Vũ Cao Đàm- PP luận NCKH NXB KHKT, 2003 Đặng Vũ Hoạt- PPNC khoa học Giáo dục, ĐHSP Hà Nội,1989 Nguyễn Bá Kim- PPDH môn Toán NXB ĐHSP,2002 http://www.edu.net; http://www.head.edu.vn; http://www.dhsphn.edu.vn; http://www.ctu.edu.vn Nội dung bàI giảng Chọn đề tài nghiên cứu Lập đề c-ơng nghiên cứu Thực việc nghiên cứu Viết công trình Hình thức trình bày Chọn đề tài nghiên cứu 1.1 Yêu cầu đề tài 1.2 Phạm vi đề tài 1.3 Mối quan hệ bề rộng bề sâu 1.4 Tính chất đề tài 1.5 Yếu tố lịch sử việc chọn đề tài 1.6 Quan hệ ng-ời nghiên cứu với đề tài 1.7 Các lựa chọn đề tài 1.1 Yêu cầu đề tài a) Đề tài xuất phát từ nhu cầu thực tế hay nội khoa học; b) Đề tài có chứa đựng điều hoài nghi, ch-a biết; c) Đề tài hứa hẹn phát míi cã tÝnh quy lt a) nhu cÇu cđa thùc tÕ hay cđa néi bé khoa häc Nhu cÇu th-ờng nẩy sinh mâu thuẫn hoạt động lí luận thực tiễn ng-ời Chẳng hạn, việc chọn đề tài "Rèn luyện kỹ tính toán cho học sinh THCS" xuất phát từ mâu thuẫn yêu cầu việc rèn luyện kỹ với với tình hình thực tế ch-a đáp ứng yêu cầu a) nhu cầu thực tế hay nội khoa học Nghệ thuật chọn đề tài chỗ biết phát vấn đề mà chỗ biết tập trung vào vấn đề cấp bách phát triển khoa học nh- hoạt động thực tiễn Bernal đà viết: "Bản chất chiến l-ợc khám phá chỗ xác định trình tự nghiên cứu vấn đề cần giải quyết" (Zur Methodologie, 1974, tr 86) b) điều hoài nghi Mỗi đề tài bao hàm câu hỏi hay hệ thống câu hỏi ch-a d-ợc giải đáp Những câu hỏi liên quan đến mặt quan trọng cấp thiết thực tiễn giáo dục mà ng-ời ta ch-a nghiên cứu NC, ch-a biết đến biết ch-a đầy đủ Chúng phản ánh hoài nghi thắc mắc cần giải quyết, điều ch-a rõ cần giải thích Quy trình Tổng kết kinh nghiệm Phần cuối sơ đồ cho thấy rõ mối liên hệ tổng kết kinh nghiệm với nghiên cứu lí luận thực nghiệm s- phạm TKKN phải có LL soi sáng thoát khỏi kiện lộn xộn, kinh nghiệm vụn vặt tính phổ biến, loại bỏ đ-ợc yếu tố ngẫu nhiên, sâu vào chất vật, t-ợng, đạt tới kinh nghiệm có giá trị khoa học Chỉ TKKN thật mét PP NCKH Thùc nghiƯm gi¸o dơc Thùc nghiƯm giáo dục cho phép ta tạo nên tác động SP, từ xác định đánh giá kết tác động Đặc tr-ng TNGD không diễn cách tự phát mà d-ới điều khiển nhà NC Nhà NC tổ chức trình giáo dục cách có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, tự giác thiết lập thay đổi điều kiện thực nghiệm cho phù hợp với ý đồ NC Thực nghiệm giáo dục Trong điều kiện định, thực nghiệm giáo dục cho phép ta khẳng định bác bỏ giả thuyết khoa học đà đề Trong, cần giải thích kết quả, làm rõ nguyên nhân lí luận phân tích trình thực nghiệm Thực nghiệm giáo dục Thực nghiệm giáo dục mét PPNC rÊt cã hiÖu lùc, song thùc hiÖn nã công phu, ta không nên lạm dụng Khi NC t-ợng giáo dục, tr-ớc hết dùng PP không đòi hỏi nhiều công sức, ví dụ nhNCLL, quan sát, tổng kết kinh nghiệm Chỉ chỗ ph-ơng pháp ch-a ®đ søc thut phơc, chØ ë mét sè kh©u mÊu chèt, ta míi dïng thùc nghiƯm gi¸o dơc Lùa chọn pPNC thích hợp Chọn ph-ơng pháp thích hợp tr-ớc hết thích hợp với mục đích nghiên cứu Nếu mục đích phát vấn đề, đánh giá tình hình ng-ời ta hay dùng ph-ơng pháp quan sát - điều tra, muốn khẳng định quy trình, hình thành chế ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm quan trọng Lựa chọn pPNC thích hợp Chọn PP thích hợp có nghĩa thích hợp với điều kiện sử dụng PP Chẳng hạn vận dụng PP thống kê, số đo thuộc thang mêtric tính giá trị trung bình nh-ng việc làm không thích hợp số đo thuộc thang thứ tự Cần l-u ý nhiều PP thống kê đòi hỏi điều kiện biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn Thiếu điều kiện việc vận dụng PP không thích hợp Vận dụng phối hợp pPNC Mỗi ph-ơng pháp nghiên cứu có chỗ mạnh chỗ yếu Vì vậy, ph-ơng pháp nghiên cứu th-ờng đ-ợc sử dụng kết hợp với Chẳng hạn, qua nghiên cứu lí luận, quan sát, tổng kết kinh nghiệm, ng-ời ta đề xuất giả thuyết khoa học đem thực nghiệm giáo dục để kiểm nghiệm Sau lại dùng lí luận để phân tích kết quả, xác định nguyên nhân khái quát hoá điều đà đạt đ-ợc Vận dụng phối hợp pPNC Khi vận dụng phối hợp nhiều PP, chỗ mạnh PP khắc phục chỗ yếu PP Do tính chất phức tạp t-ợng GD nên dùng nhiều PP bổ sung cho có nhiều khả đạt KQ tốt Ví dụ, thực nghiệm KHGD mét PPNC rÊt cã hiƯu lùc, nh-ng mét nh÷ng nh-ợc điểm nói chung đòi hỏi nhiều công phu, có đòi hỏi trang bị, thiết bị Vận dụng phối hợp pPNC Vì giải d-ợc vấn đề thực nghiệm, thực nghiệm tràn lan mà phải phối hợp với ph-ơng pháp khác nh- nghiên cứu lí luận, quan sát, Phải chọn vấn đề then chốt, cần thiết thực nghiệm thực nghiệm Các vấn đề lại đ-ợc giải ph-ơng pháp khác Vận dụng phối hợp pPNC Ph-ơng pháp ®iỊu tra viÕt cã thĨ gióp ta thu l-ỵm ®-ỵc số tài liệu lớn, thu l-ợm đ-ợc tin tức thời gian ngắn mà không đòi hỏi nhiều ng-ời nghiên cứu ph-ơng tiện đặc biệt Nh-ng để thấy rõ trình suy nghĩ dẫn tới câu trả lời, ta bổ sung cách tiến hành vấn đáp phận số ng-ời ®· ®-ỵc ®iỊu tra viÕt VËn dơng phèi hỵp pPNC Ph-ơng pháp tổng kết kinh nghiệm th-ờng đ-ợc dùng phối hợp với nghiên cứu lí luận thực nghiệm s- phạm Trong việc vận dụng ph-ơng pháp thống kê, kết đ-ợc bảo đảm ta sử dụng phối hợp nhiều ph-ơng pháp Vận dụng phối hợp pPNC Trong thực tiễn NC sinh động, nhiều PPNC chuyển hoá lẫn Ví dụ: Sử dụng PP vấn đáp tức dùng điều mà ng-ơi đối thoại cung cấp làm tài liệu NC Còn vấn đáp dịp, thủ thuật để ta quan sát đ-ợc ng-ời đối thoại dùng điều phân tích tức ta đà coi vấn đáp biƯn ph¸p NC phơc vơ cho PP quan s¸t Vận dụng phối hợp pPNC Nếu vừa sử dụng điều ng-ời đối thoại cung cấp, vừa sử dụng điều ta quan sát đ-ợc nh- làm tài liệu nghiên cứu nh- ta đà vận dụng phối hợp ph-ơng pháp vấn đáp với ph-ơng pháp quan sát Viết công trình 4.1 Sự p.triển dàn ý thành c.trình 4.2 Những nội dung công trình 4.3 Hình thức trình bày tập Viết đề c-ơng nghiên cứu ttheo chủ đề đ-ợc giảng dạy ch-ơng trình tin học THPT- Xem phần tập đề c-ơng giảng: Lý luận Ph-ơng pháp đạy học tin học dành cho sinh viên S- phạm Tin ... công trình NCKH Giáo dục tài nguyên học phần Tài liệu tham khảo chính: - - - Phạm Viết V-ợngPPNC Khoa học GD,NXB Giáo dục, 2001 D-ơng Thiệu Tống- PPNC khoa học Giáo dục tâm lý NXB ĐHQG TP HCM, 2002... dung bàI giảng Chọn đề tài nghiên cứu Lập đề c-ơng nghiên cứu Thực việc nghiên cứu Viết công trình Hình thức trình bày Chọn đề tài nghiên cứu 1.1 Yêu cầu đề tài 1.2 Phạm vi đề tài 1.3 Mối quan... 1.2 Phạm vi đề tài Nếu nhận thấy vấn đề dự định nghiên cứu rộng thu hẹp đề tài để nghiên cứu vào chiều sâu Chẳng hạn vấn đề "Những khó khăn học sinh học tập Tin học đ-ợc thu hẹp thành đề tài "Những

Ngày đăng: 23/04/2015, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w