Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOAKHOAHỌC XÃ HỘI BÀIGIẢNGGIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUKHOAHỌCGIÁODỤC Dành cho sinh viên ĐH Giáodục Mầm non TÁC GIẢ: LƯƠNG HỒNG VĂN Năm: 2016 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHOAHỌC VÀ NGHIÊNCỨUKHOAHỌC 1.1 Phươngphápnghiêncứukhoahọcgiáo dục…………………………….1 1.2 Hệ thống ba bậc lý luận phươngpháp CHƯƠNG 2: KHOAHỌC VÀ PHÂN LOẠI KHOAHỌC 2.1 Khoahọc công nghệ 2.2 Phân loại khoahọc CHƯƠNG 3: NGHIÊNCỨUKHOAHỌC 3.1 Khái niệm nghiêncứukhoa học…………………………………… 3.2 Các loại hình nghiêncứukhoa học…………………………………… 11 CHƯƠNG 4: CƠ SỞ PHƯƠNGPHÁP LUẬN NGHIÊNCỨUKHOAHỌCGIÁODỤC 4.1 Quan điểm hệ thống cấu trúc NCKHGD 13 4.2 Quan điểm lịch sử logic NCKHGD 14 4.3 Quan điểm thực tiễn NCKHGD 16 CHƯƠNG 5: PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUKHOAHỌCGIÁODỤC 5.1 Khái niệm NCKH 17 5.2 Hệ thống phươngpháp tổng quát NCKHGD………………… 18 5.3 Các phươngphápnghiêncứu cụ thể…………………………………… 28 CHƯƠNG 6: LOGIC TIẾN HÀNH MỘT CƠNG TRÌNH NGHIÊNCỨUKHOAHỌCGIÁODỤC 6.1 Giai đoạn chuẩn bị nghiêncứu 35 6.2 Giai đoạn thực 38 6.3 Giai đoạn hồn thành cơng trình khoahọc 39 CHƯƠNG 7: ĐÁNH GIÁ CÔNG TRÌNH NGHIÊNCỨUKHOAHỌCGIÁODỤC 7.1 Hiệu cơng trình nghiêncứu 40 7.2 Phươngpháp đánh giá công trình nghiêncứu 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO .44 LỜI NÓI ĐẦU Nghiêncứukhoahọc dạng lao động phức tạp hoạt động xã hội loài người Khoahọcgiáodục phận khoahọc người Nghiêncứukhoahọcgiáodụcnghiêncứu chất, quy luật giáo dục, nhằm phát hiện, bồi dưỡng tiềm trí tuệ người Kết nghiêncứukhoahọcgiáodục trực tiếp định thành bại nghiệp giáodục Cuốn giáo trình trình bày sở phươngpháp luận số phươngphápnghiêncứukhoahọcgiáo dục, logic tiến hành cơng trình nghiêncứu Trong qua trình biên soạn, tác giả theo sát chương trình mơn học Trường Đại học Quảng Bình ban hành Những vấn đề Phươngphápnghiêncứukhoahọcgiáodục trình bày dạng khái quát, tinh giản cho phù hợp với tính chất giáo trình đại cương Do khả có hạn khó tránh khỏi thiếu sót, mong đồng nghiệp bạn sinh viên góp ý để tác giả sửa chữa nâng cao chất lượng lần soạn sau CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KHOAHOC VÀ NGHIÊNCỨUKHOAHỌC I PHƯƠNGPHÁP LUẬN NGHIÊNCỨUKHOAHỌCGIÁODỤCNghiêncứukhoahọc dạng lao động phức tạp dạng hoạt động xã hội loài người Ngày nghiêncứukhoahọc hoạt động có tốc độ phát triển nhanh thời đại Bộ máy nghiêncứukhoahọc trở thành khổng lồ, nghiêncứu tất góc cạnh giới Các thành tựu nghiêncứukhoahọc ứng dụng vào lĩnh vực sống Khoahọc làm đảo lộn nhiều quan niệm truyền thống, làm cho sức sản xuất xã hội tăng lên hàng trăm lần so với vài thập niên gần Về phần mình, thân khoahọc cần nghiêncứu cách khoa học: mặt, phải tổng kết thực tiễn nghiêncứukhoahọc để khái qt lí thuyết q trình sáng tạo khoa học; mặt khác, phải tìm biện pháp tổ chức, quản lí nghiêncứukhoahọc tốt cho máy khoahọc vốn mạnh, lại phát triển mạnh quỹ đạo Trong số hai nghìn mơn khoahọc đại có số mơn đề cập tới q trình nghiêncứukhoahọc cách nghiêm túc có hệ thống: Bộ môn thứ nhất: Lịch sử khoahọc tự nhiên kĩ thuật tổng kết quy luật lịch sử phát triển, tiến khoahọc kĩ thuật Bộ môn thứ hai: Khoahọc luận (Epistemology) nghiêncứu tổng hợp lí luận tổng kết kinh nghiệm hoạt động hệ khoahọc đề xuất giải pháp tác động mặt tổ chức xã hội nhằm nâng cao hiệu hoạt động nghiêncứukhoahọc Bộ môn thứ ba, đặc biệt quan trọng Phươngpháp luận nghiêncứukhoahọcPhươngpháp luận (Methology) có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp methodos logos Methodos phương pháp, cách thức; logos lí thuyết, học thuyết Như vậy, phươngpháp luận lí thuyết phươngphápphươngpháp luận nghiêncứukhoahọc lí thuyết phươngpháp nhận thức khoahọcPhươngpháp luận nghiêncứukhoahọc lí thuyết bao gồm phận sau đây; a.Hệ thống luận điểm chung với tư cách quan điểm, cách tiếp cận đối tượng khoahọc Chúng giữ vai trò đạo q trình tổ chức nghiêncứukhoahọc b.Hệ thống lí thuyết phươngpháp nhận thức khoahọcPhươngpháp nhận thức nằm logic nhận thức, đồng thời trình phản ánh khách quan vào ý thức chủ quan người Phươngpháp luận nghiêncứukhoahọc đề cập tới chế sáng tạo khoa học, logic kĩ thuật nghiên cứu, kĩ thực trình nghiêncứukhoahọc c.Nghiên cứukhoahọc hoạt động có mục đích có tổ chức xã hội, phươngpháp luận nghiêncứukhoahọc bao gồm lí thuyết trình tổ chức, thực đánh giá cơng trình khoahọcnghiêncứu ứng dụng chúng vào thực tiễn sống cơng nghệ chuyển giao công nghệ 1.Phương pháp luận nghiêncứukhoahọcgiáodục lí thuyết phươngphápnghiêncứu tượng giáodục chuyên ngành khoa học, thực chất vận dụng lí thuyết chung vào nghiêncứu lĩnh vực thực, tượng đặc biệt xã hội loài người – tượng giáodục đào tạo Phươngpháp luận nghiêncứukhoahọcgiáodục có hai chức năng: Chức giới quan chức nhận thức tượng giáodục - Với chức giới quan, phươngpháp luận nhận thức khoahọcgiáodục phân tích quan điểm cách tiếp cận tượng giáo dục, nhằm hướng dẫn trình nghiêncứu sáng tạo nhà giáodục - Với chức nhận thức, phươngpháp luận nghiêncứukhoahọcgiáodục đề cập tới phươngphápnghiêncứu tượng giáo dục, bao gồm lí thuyết cấu trúc lơgic cơng trình khoahọc giai đoạn tiến hành cơng trình khoahọc cụ thể 2.Phương pháp luận có vị trí đặc biệt quan trọng q trình nghiêncứukhoahọc Trong thực tế nghiêncứu khơng có đề tài lại khơng liên quan đến vấn đề phươngpháp luận Vì vậy, nắm vững phươngpháp điều kiện thiết yếu để thực thành cơng cơng trình khoahọc V.L Lênin cho : “Người bắt tay vào giải vấn đề riêng trước giải vấn đề chung người bước khơng tránh khỏi “vấp ngã” cách không tự giác” ( V.L Lênin toàn tập, tập 5, tr.386 tiếng Nga); Phươngpháp luận khoahọc phận quan trọng thân khoahọc Sự hoàn thiện phươngpháp luận yêu cầu thường xuyên phát triển khoahọc Hoàn thiện phươngpháp luận tự ý thức thân khoahọc phát triển Trong giai đoạn phát triển xã hội, sống khoa học, u cầu phải có cách nhìn mới, cách tiếp cận thực để tìm phươngpháp phù hợp với biến đồi thường xuyên thực II.HỆ THỐNG BA BẬC CỦA LÍ LUẬN VỀ PHƯƠNGPHÁPPhươngphápnghiêncứukhoahọc phạm trù phức tạp, nghiêncứu nó, ta cần phải phân tích sâu sắc làm rõ ba bậc phạm trù này, là: phươngpháp cụ thể, phươngpháp hệ phươngpháp luận 1.Phương phápPhươngphápnghiêncứu tổ hợp cách thức mà nhà khoahọc sử dụng để tác động, khám phá đối tượng Tô đo Páplốp nói rõ chất phương pháp: “Phương phápkhoahọc quy luật nội vận động tư với tư cách phản ánh chủ quan giới khách quan… quy luật khách quan chuyển dịch ý thức người sử dụng cách có ý thức có hệ thống phương tiện để giải thích cải tạo giới” (Tơđo Páplốp: Lí luận phản ánh) Như phươngpháp nhìn nhận hai mặt: mặt chủ quan mặt khách quan Mặt chủ quan ý thức chủ thể Nhà nghiêncứu lựa chọn phươngpháp hay phươngpháp kia, điều phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm khả thực hành họ cho ta kết phù hợp với khả chủ quan Mặt khách quan phản ánh quy luật khách quan thực vào ý thức nhà khoahọc Các quy luật tự chúng chưa thành phươngpháp nhờ có chúng mà tìm đựơc phươngpháp phù hợp Mặt chủ quan phải tuân thủ mặt khách quan đạt kết nghiên cứu, nhận thức khoahọcPhươngphápnghiêncứukhoahọc đa dạng, có phươngpháp chung cho nhiều lĩnh vực khoa học; có phươngpháp đặc thù cho ngành Việc lựa chọn phươngpháp phụ thuộc vào mục đích, nhiệm vụ đặc điểm đối tượng mà ta cần khám phá Phươngpháp hệ (methodica) nhóm phươngpháp sử dụng lĩnh vực khoahọc hay đề tài cụ thể Các phươngpháp hỗ trợ, bổ sung kiểm tra lẫn trình nghiêncứu để khẳng định tính chân thực luận điểm khoahọc Mỗi phươngpháp bao gồm tổ hợp thao tác kĩ thuật liên hoàn Trong đề tài khoa học, người ta sử dụng phối hợp thao tác phươngpháp khác đến mức khó mà phân biệt Khơng có cơng trình khoahọc sử dụng phươngpháp lại cho ta kết thật khách quan Trong tìm chất đối tượng nghiên cứu, nhà khoahọc tìm phươngpháp cách phối hợp phươngpháp khác để đến chân lí Mỗi phươngphápnghiêncứukhoahọc có điểm mạnh chỗ yếu Sử dụng phối hợp cách để khắc phục chủ yếu phát huy điểm mạnh phươngphápnghiêncứukhoahọc 3.Phương pháp luận (methodology) theo nghĩa hẹp lí luận tổng quát, quan điểm chung, cách tiếp cận đối tượng khoahọc Đây luận điểm mang màu sắc triết học, nhiên khơng đồng với triết học, vận dụng triết học giới để giải thích khám phá mà Những quan điểm phươngpháp luận kim nam hướng dẫn nhà khoahọc đường tìm tòi, nghiêncứu Có quan điểm phươngpháp luận cho nhiều ngành khoa học, có quan điểm riêng, đặc thù lĩnh vực khoahọc mà gọi phươngpháp luận chuyên ngành Khoahọc tự nhiên, kĩ thuật khoahọc xã hội có hai cách tiếp cận với phươngpháp luận Khoahọc tự nhiên khoahọc thực nghiệm, nghiêncứukhoahọc tự nhiên kiện cụ thể Con đường nghiêncứu thường thí nghiệm cách quy nạp mà hình thành luận điểm khoa học, nghĩa từ phươngpháp luận cụ thể, sau xuất nhu cầu phươngpháp luận Khoahọc xã hội khoahọc thực chứng, nghiêncứukhoahọc xã hội đòi hỏi phải tích lũy kiện đơng đảo, để giải thích chúng ln động chạm tới vấn đề triết học Do vậy, nghiêncứu giải thích tượng xã hội có quan điểm dẫn đường, vai trò phươngpháp luận vô to lớn III.Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊNCỨUKHOAHỌCGIÁODỤC 1.Trong giới đại, đua tranh kinh tế thực chất đua tranh khoahọc công nghệ Cốt lõi khoahọc cơng nghệ trí tuệ người vơ tận, có giá trị định thành bại đua tranh Đối với nước ta, để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp đại, cần đưa giáodục trở thành quốc sách hàng đầu, phát triển giáodục phải trở thành chiến lựợc phát triển quốc gia giáodục tạo nên tiềm lực trí tuệ Giáodục khơng thể hiểu phúc lợi xã hội, sản phẩm ăn theo kinh tế xã hội mà phải hiểu giáodục động lực thúc đẩy, điều kiện nhằm thực mục tiêu kinh tế xã hội Chính giáodục làm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho xã hội Giáodục chìa khóa mở cửa cho đất nước vào tương lai Khoahọcgiáodục phận khoahọc người Nghiêncứukhoahọcgiáodụcnghiêncứu chất, quy luật giáo dục, nhằm phát hiện, bồi dưỡng tiềm trí tuệ người Kết nghiêncứukhoahọcgiáodục trực tiếp định thành bại nghiệp giáodụcNghiêncứukhoahọcgiáodục thực nhiều cấp độ: Ở cấp độ vĩ mô: Nghiêncứukhoahọcgiáodục tìm mối quan hệ chi phối hữu xã hội giáodục để xây dựng chiến lựơc giáodục quốc gia Chiến lược phát triển giáodục dựa sở chiến lược phát triển xã hội Nghiêncứu để tìm mơ hình giáodục mới, hệ thống giáodục dựa cở sở đa dạng hóa loại hình đào tạo với phương thức đào tạo khác nhau, đồng thời với việc xây dựng sách giáodục chế quản lí phù hợp với chế thị trường Cơ chế quản lí có ý nghĩa to lớn phát triển hệ thống giáodục quốc gia Nghiêncứukhoahọcgiáodục xác định mục đích giáodục hợp lí Mục đích giáodục đào tạo vừa mơ hình lí tưởng vừa tiêu thực đạt tới Trong giai đoạn nay, mục đích giáodục đào tạo hệ trẻ cho đất nước, lớp người tự chủ, động, sáng tạo, có lực giải vấn đề mà thực tiễn đặt ra, tự lo liệu việc làm, biết lập nghiệp để thành đạt sống, qua mà góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công văn minh Ở cấp độ vi mô: nghiêncứugiáodục hướng tới việc xác định lại nội dung giáodục cho phù hợp với mục đích giáodục Nội dung giáodục phải phản ánh trình độ khoa học, cơng nghệ đại giới, cần thiết kế theo công nghệ giáodục tiên tiến, phù hợp với quy luật nhận thức, quy luật hình thành kĩ năng, kĩ xảo, nội dung giáodục phải xây dựng theo phương thức giáodục tích cực, lấy học sinh làm trung tâm Nghiêncứu tìm phươngphápgiáodục tích cực, phát huy tiềm sẵn có học sinh Phươngphápgiáodục tổ chức cho học sinh hoạt động cách tích cực sáng tạo Con đường nhận thức cách trao nhận, mà nỗ lực trí tuệ thân học sinh, kiến thức có hoạt động nhận thức tích cực họcPhươngpháp dạy học theo hướng tích cực làm cho học sinh thông minh, sáng tạo, muốn làm làm thật tốt việc Nghiêncứukhoahọcgiáodục nhà khoahọc chuyên nghiệp nhà sư phạm tiến hành Các nhà sư phạm ngày đối diện trực tiếp với thực tiễn giáo dục, họ phải giải hàng loạt tình giáodục Trên cương vị người hoạt động thực tiễn, họ có nhiều trăn trở với mâu thuẫn thực tế, với chất lượng giáodục chưa cao điều mà nghiệp giáodục cần phải giải Cần tổng kết kinh nghiệm giáodục tiên tiến phân tích chúng ánh sáng khoahọcgiáodục đại, kết cần đựợc phổ biến rộng rãi ngành để áp dụng, chắn đem lại lợi ích chung Nghiêncứukhoahọc nói chung, có khoahọcgiáo dục, nhằm ứng dụng kết nghiêncứu vào giải vấn đề thực tiễn Nghiêncứu ứng dụng hai khâu chu trình khép kín Nghiêncứu để ứng dụng ứng dụng kết khoahọc làm cho khoahọc phát triển thực tiễn cải tạo Nghiêncứukhoahọcgiáodục nhằm tới giải thực giáodục làm cho nghiệp giáodục đất nước ta phát triển tốt hơn, chất lượng giáodục nâng cao để góp phần thúc đẩy phát triển xã hội CHƯƠNG II KHOAHỌC VÀ PHÂN LOẠI KHOAHỌC I.KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1.Khoa học Là khái niệm, tùy theo mục đích nghiêncứu cách tiếp cận, ta xem xét góc độ sau đây: 1.1.1.Khoa học hình thái ý thức xã hội Toàn sống xã hội bao gồm hai lĩnh vực: lĩnh vực vật chất ( tồn xã hội ) lĩnh vực tinh thần ( ý thức xã hội) Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, phản ánh thực hình thái ý thức khác như: tôn giáo, đạo đức, nghệ thuật, khoa học… Các hình thái khác mục đích, tính chất phươngpháp phản ánh, ví dụ: Đạo đức phản ánh quan niệm thiện, ác,về quyền lợi nghĩa vụ cá nhân xã hội Nghệ thuật phản ánh hình tượng thẫm mĩ giới khách quan thông qua cảm xúc cá nhân Trong khoahọc phản ánh thực hình thức khái niệm, phạm trù, ngun lí khái quát tạo thành lí thuyết, học thuyết Khoahọc giải thích giới hướng cải tạo giới Khoahọc đem lại cho người ta chân lí làm cho người mạnh mẽ trước thiên nhiên Thực tiễn nguồn gốc tiêu chuẩn nhận thức khoa học, đồng thời nhân tố kích thích phát triển khoahọc Trình độ thực tiễn định phương hướng nhiệm vụ nghiêncứukhoa học, trang bị cho khoahọc sở vật chất để hoạt động Khoahọc có tác động trở lại thực tiễn, ngày khoahọc trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, động lực phát triển xã hội Do quy luật dặc biệt nhận thức khoa học, tư tưởng khoahọc tiên tiến thường trước thời đại, vượt lên khỏi trình độ yêu cầu thực tiễn thường trước thời đại vượt lên khỏi trình độ yêu cầu thực tiễn Khoahọc làm mở rộng tầm mắt người tìm cách ứng dụng quy luật tự nhiên vào sống, góp phần giải phóng người lao động làm cho suất lao động nâng cao, làm cho sống người đầy đủ hạnh phúc Khoahọc giới hạn phát triển khả tư người vô tận Khoahọc ln tiếp cận chân lí, tìm cách nghiêncứu thực cách đầy đủ toàn diện sâu sắc 1.1.2.Khoa học hoạt động kiến thức, sản phẩm q trình nhận thức lồi người Ngay từ xuất để tồn phát triển người phải lao động nhận thức giới Hoạt động nhận thức ngày phát triển, kết nhận thức ngày phong phú tạo hệ thống tri thức giới Quá trình nhận thức có hai trình độ: trình độ nhận thức thơng thường tạo tri thức thơng thường, trình độ nhận thức khoahọc tạo tri thức khoahọc Trong sống người tiếp xúc với thiên nhiên với xã hội, giải công việc thường nhật, giác quan, người tri giác, cảm nhận giới thân mình, tạo hiểu biết cụ thể riêng lẻ mang tính chất kinh nghiệm giới Đó tri thức thông thường Do nhu cầu ngày cao sống, người phải nhận thức đầy đủ giới từ hồn thiện khả nhận thức Để tạo cơng cụ sản xuất, người tìm hiểu vật liệu khác nhau; để dưỡng động vật, người phải nghiêncứu cấu tạo thể đặc điểm hoạt động chúng; để trồng trọt người phải nghiêncứu thổ nhưỡng, trồng thời tiết Cùng với việc phân công lao động xã hội, xuất đội ngũ người thơng thái có lực trí tuệ đặc biệt, họ biết sử dụng phương tiện phươngpháp nhận thức để tìm hiểu giới, tạo hệ thống chân lí khách quan Đây hệ thống tri thức khái quát giới có cứ, có triển vọng ứng dụng có kiểm tra Đó tri thức khoahọc Do vậy: Khoahọc hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tư duy, quy luật phát triển khách quan tự nhiên, xã hội tư Hệ thống tri thức hình thành lịch sử không ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội - Đối tượng nghiêncứukhoahọc hình thức khác vật chất vận động hình thức phản ánh hình thức vận động vào ý thức người - Chức khoahọc khám phá giới, giải thích nguồn gốc phát triển giới, tìm quy luật vận động giới hoạt động hóa hiểu biết thành lí thuyết, học thuyết để ứng dụng chúng vào thực tiễn đời sống - Thành phần khoahọc gồm có: + Những tài liệu giới quan sát thử nghiệm mà có + Những ngun lí dựa kiện thực nghiệm chứng minh + Những lí thuyết, học thuyết khái quát tư lí luận mà có + Những phươngpháp nhận thức khoahọc + Những quy trình vận dụng kiến thức khoahọc vào sản xuất đời sống xã hội, tạo cơng nghệ sản xuất ngun lí quản lí xã hội - Động lực phát triển khoahọc nhu cầu đời sống thực tiễn Thực tiễn nguồn gốc nhận thức mà tiêu chuẫn xác minh tính chân thực nhận thức, nơi ứng dụng kiến thức khoahọc nơi cung cấp cho khoahọcphương tiện nghiên cứu… 2.Cơng nghệ Theo ngun lí chung, cơng nghệ sản xuất tất có liên quan đến việc biến đổi đổi vào thành đầu trình sản xuất, cụ thể là: - Hệ thống thiết bị, máy móc dùng dây chuyền sản xuất ( phần kĩ thuật) - Các bí quyết, quy trình tài liệu hướng dẫn sản xuất ( phần thơng tin) - Trình độ tay nghề người sản xuất trực tiếp: kĩ năng, kĩ xảo thành thạo nghiệp vụ ( phần người) - Trình độ tổ chức, quản lí, điều hành sản xuất lãnh đạo xí nghiệp, cơng ti ( phần tổ chức) Phần kĩ thuật thông tin công nghệ sản xuất đựợc gọi tắt công nghệ Như vậy, công nghệ hệ thống thiết bị kĩ thuật thơng tin quy trình giải - Đa dạng hóa loại hình đào tạo, tạo điều kiện cho người chọn hình thức học với phù hợp với điều kiện cá nhân, để họ học tập thường xuyên học tập suốt đời - Mở rộng thành phần kinh tế việc tổ chức trường học: có trường quốc lập, trường dân lập, trường tư thục… - Nền giáodục quốc dân phải phù hợp với trình độ kinh tế xã hội nhu cầu nhân lực đất nước Giáodục phải phục vụ cho chiến lược xã hội – kinh tế quốc gia - Giáodục quốc gia phải tiến kịp giáodục quốc tế đặc biệt nước khu vực Nội dung giáodục phải phản ánh thành tựu khoahọc đại giới Giáodục quốc gia phải giáodục tiên tiến hệ thống liên tục Vì phươngphápnghiêncứu để xây dựng HTGDQD Việt Nam là: - Phươngpháp lịch sử: phân tích q trình hình thành phát triển hệ thống giáodục đât nước qua giai đoạn phát triển lịch sử dân tộc Tìm quy luật phát triển hệ thống giáodục dân tộc, từ mà hoàn thiện phát huy tốt truyền thống giáodục dân tộc, tư tưởng giáodục tiên tiến nhà giáodục qua thời đại - Phươngpháp phân tích nhu cầu xã hội giáo dục, dựa phân tích trình độ phát triển kinh tế , văn hóa xã hội tại, xu hướng chiến lược phát triển kinh tế quốc dân, tìm mối quan hệ có tính quy luật kinh tế giáo dục, mục đích điều kiện phát triển giáo dục, hình thức tổ chức giáo dục, để xác định hệ thống giáodục đào tạo - Phươngpháp so sánh hệ thống giáodục giới: Nghiêncứu nhân tố ảnh hưởng đến lí luận thực tiễn giáodục giới tại, so sánh phân tích hệ thống giáodục nhóm quốc gia có kinh tế phát triển khác để tìm thấy đặc điểm giáodục giới PHát vấn đề chung , xu hướng phát triển giáodục giới Nghiêncứu tổng kết kinh nghiệm giáodục giới để áp dụng vào thực tiễn giáodục quốc gia - Xây dựng mơ hình hệ thống giáodục phân tích khía cạnh mơ hình đó, để tìm hệ thống giáodục Việt Nam phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa 2.2.Phương phápnghiêncứu q trình dạy học Dạy học hoạt động đặc trưng nhà trường, đường quan trọng để giáodục hệ trẻ Giáodục nhà trường giáodục ưu việt, góp phần quan trọng để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Nhiệm vụ trình dạy họcgiáodục kiến thức, kĩ thái độ học sinh để làm cho họ trở thành hệ động, tự chủ sáng tạo, biết cách sống, sống tốt, thành đạt góp phần để xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh đại Nghiêncứu trình dạy họcnghiêncứu chất, nhân tố tham gia, logic quy luật vận động phát triển trình dạy học Điều quan trọng từ chất để tìm nội dung phươngpháp dạy học tạo điều kiện tối ưu đảm bảo cho q trình phát triển Nâng cao chất lượng dạy học vấn đề phức tạp, thường xuyên nỗi trăn trở toàn xã hội, nhà nghiêncứu 30 nhà giáoNghiêncứugiáodục có nhiệm vụ trọng tâm nghiêncứu nâng cao chất lượng dạy học Trong qúa trình nghiêncứu tìm nhiều đường, nhiều cách thức, dẫn đến nhiều cải cách, nhiều thí điểm, thực nghiệm giáo dục, khơng thành công Nền giáodục đại chưa thỏa mãn với phươngpháp đào tạo có, điều đặc biệt nhấn mạnh thực tiễn giáodục Việt Nam Nghiêncứu trình dạy học tập trung vào số nội dung sử dụng phươngpháp sau đây: 2.2.1Nghiên cứuhọc sinh Học sinh vừa đối tượng dạy học vừa chủ thể trình nhận thức, trình học tập Trình độ ban đầu, lực sẵn có, hào hứng, hăng say, tính tích cực chủ động họ có ý nghĩa định chất lượng học tập chất lượng đào tạo Cho nên nghiêncứu trình dạy họcnghiêncứuhọc sinh Phươngpháp cần sử dụng là: Phươngpháp test (trắc nghiệm): dùng test để đo đạc trí tuệ, vốn kiến thức trang bị chuẩn đoán kết học tập học sinh Test công cụ gồm phép thử chuẩn hóa, có thơng tin độ ứng nghiệm cao Có nhiều loại test: Test nghiêncứu lực kiến thức, test nghiêncứu thói quen nhân cách Tùy theo mục đích nghiêncứu người ta xây dựng test tương ứng dùng để kiểm tra học sinh Kết xử lí test cho tư liệu quan trọng khách quan lực trí tuệ, nhân cách học sinh - Phươngphápnghiêncứu sản phẩm hoạt động học tập học sinh Sản phẩm học tập sách vở, kiểm tra, thi, văn, thơ, báo tường Ta phân tích số lượng chất lượng sản phẩm đó, nghiêncứu nội dung độc đáo phươngpháp sáng tạo mà họ thực Nghiêncứu sản phẩm kết hợp với nghiêncứu tiểu sử, học bạ năm học giúp ta hiểu rõ học sinh khứ, dự đoán triển vọng tới - Phươngpháp quan sát học sinh học tập, vui chơi, sinh hoạt tập thể, lao động cơng ích sản xuất, giao tiếp với người xung quanh để hiểu rõ hành vi thái độ họ 2.2.2Nghiên cứu xây dựng nội dung dạy học Nội dung dạy học hệ thống kiến thức kĩ kĩ xảo cần trang bị cho học sinh Xây dựng nội dung dạy học phải xuất phát từ mục đích giáodục đào tạo theo yêu cầu sống tại, nội dung dạy học chọn lọc kĩ lưỡng phản ánh thành tựu khoahọc nhất, có tính thực tiễn cao Điều quan trọng nội dung dạy họcnghiêncứu xây dựng thành hệ thống đảm bảo logic khoa học, đồng thời bảo đảm logic sư phạm, theo chiến lược dạy họcPhươngphápnghiêncứu xây dựng nội dung dạy học thường là: - Phươngpháp truyền thống: phân tích mục tiêu dạy học theo cấp học, lớp học để chọn lọc nội dung cho phù hợp So sánh, phân tích sách giáokhoa nhiều nước, để đối chiếu với sách giáokhoa nước chọn lọc ưu điểm nước vận dụng vào Việt Nam Phươngpháp xây dựng nội dung theo “phương pháp tích cực “ lấy học sinh làm trung tâm” nghiêncứu để thiết kế học nhằm giúp học sinh tự lực học tập 31 phát huy lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề Nghiêncứu thiết kế quy trình để soạn dạy có chất lượng theo kiểu Module - Phươngpháp điều tra thực tiễn, tìm hiểu nhu cầu học tập, trình độ nhận thức, thuận lợi khó khăn thường gặp học sinh học tập, sử dụng tài liệu, để xây dựng lại nội dung cho hợp lí -Ngày trường dạy nghề trường đại học mở sử dụng phươngpháp tiếp thị (Maketing) tìm hiểu nội dung, chuyên ngành mà xã hội yêu cầu, để tổ chức nghiêncứugiảng dạy đáp ứng yêu cầu thực tiễn sống 2.2.3.Nghiên cứu hoàn thiện phươngpháp dạy họcPhươngpháp dạy học thành tố quan trọng trình dạy học Ngày nay, không nghi ngờ phươngpháp dạy học giữ vai trò định chất lượng đào tạo giáodụcPhươngpháp dạy học phạm trù phức tạp, phức tạp lí thuyết phương diện thực hành Người ta cố gắng nhiều để tìm tòi hoàn thiện hệ thống phươngpháp dạy học Những phát kiến phươngpháp dạy học Người ta tổ chức thực nghiệm dạy học ( thực nghiệm công nghệ giáo dục) chưa đẩy chất lượng dạy học lên Bởi vì, thứ gây tranh luận chất thứ hai khó thực đại trà, thứ ba trường sư phạm chưa tổ chức đào tạo theo phươngpháp Xét cho phươngpháp dạy học điểm nóng, đòi hỏi cấp thiết, cho toàn vấn đề nghiêncứukhoahọcgiáodụcPhươngpháp dạy học phối hợp phươngpháp dạy phươngpháphọc Đành phươngphápgiảng dạy giữ vai trò chủ đạo phải trọng đến phươngpháp học, người học chủ thể, họ làm nên lịch sử mình, cần phải nghiêncứu đầy đủ phươngpháphọcPhươngpháp dạy học vừa khoa học, vừa kĩ thuật, vừa nghệ thuật, đối tượng hoạt động người thầy giáo vừa khoa học, vừa người Con người tiếp thu khoahọc để hình thành nhân cách Phươngphápnghiêncứu thường là: Quan sát, điều tra hoạt động dạy học thầy giáohọc sinh để tìm thấy thực trang: điểm yếu, điểm mạnh phươngpháp mà tìm cách khắc phục Tổng kết kinh nghiệm giảng dạy kinh nghiệm học tập phươngpháp quan trọng để tìm học thực tế bổ ích Dựa vào thành đại Tâm Lí học, Xã hội học, Điều khiển học, Cơng nghệ tiên tiến để tìm phươngpháp dạy học Trên sở phân tích lí thuyết, tìm tòi đường vận dụng lí thuyết vào thực tiễn Tiến hành thực nghiệm sư phạm với quy mơ để tìm quy trình dạy học hợp lí, thao tác dễ huấn luyện dễ thực giáo viên cách đại trà Nghiêncứu so sánh kinh nghiệm dạy học nước ngồi, tiến hành chuyển giao cơng nghệ dạy học mới, sẵn sàng tiếp thu phươngpháp dạy học nước, để nghiêncứu vận dụng vào hoàn cảnh nước ta Học hỏi bạn bè giới đường để hoàn thiện phươngpháp dạy học Việt Nam Phươngpháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh ý tưởng đúng, cần nghiêncứu tìm hệ thống phươngpháp cụ thể đường hợp lí để thực chúng có hiệu 2.2.4.Nghiên cứu hệ thống phương tiện dạy học 32 Thực tế lịch sử chứng minh cách mạng công nghiệp thực chất cách mạng công cụ sản xuất Sản xuất gắn với công cụ,công cụ lao động tinh xảo tạo suất lao động cao Với công cụ thô sơ tạo sản xuất đại hứa hẹn Công nghệ tiên tiến công nghệ với thiết bị đại quy trình sản xuất tinh vi Dạy học vậy, muốn đạt chất lượng cao phải sử dụng thiết bị đại với phươngpháp dạy học đại Một nguyên nhân chất lượng thấp chưa có phương tiện dạy học cần thiết phù hợp với nội dung mục đích phươngpháp tiên tiến Phươngphápnghiêncứu hệ thống phương tiện dạy học là: Phân tích nội dung dạy học để tìm phương tiện dạy học tương ứng Phân tích phươngpháp dạy học để tìm phương tiện dạy học hỗ trợ phù hợp, nghĩa phân tích mối quan hệ mật thiết ba phạm trù: Nội dung – phươngpháp – phương tiện dạy học biến thành thực tế Nghiêncứu sử dụng Thành điện tử, tin học tìm đường để vận dụng kết vào việc tổ chức q trình dạy học Kết hợp phương tiện dạy học đại phương tiện dạy học truyền thống nghe nhìn khác 2.3Phương phápnghiêncứu trình giáodục Quá trình giáodục theo nghĩa hẹp trình hình thành phẩm chất nhân cách cho học sinh Quá trình giáodục trình phức tạp nội dung, phươngpháp phức tạp đối tượng giáodục có đặc điểm đa dạng phong phú Giáodục bị chi phối yếu tố chủ quan khách quan với tình cụ thể diễn lâu dài, đầy mâu thuẫn, có lúc xung đột kịch tính Trong thực tế so với dạy học, giáodục khâu yếu, có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân nhà trường, gia đình chưa làm tốt nhiệm vụ Để khắc phục tình trạng cần phải nghiêncứu cụ thể trình giáodụcphươngpháp sau đây: -Nghiên cứu đặc điểm cá biệt Mỗi học sinh cá thể có đặc điểm phong phú lặp lại hay không lặp lại người khác Chính đặc điểm chi phối kết giáodụcNghiêncứuhọc sinh cần tìm hiểu: -Đặc điểm xuất thân hồn cảnh gia đình mặt: kinh tế, văn hóa truyền thống, tình cảm gia đình trình độ giáodục mẹ cha -Đặc điểm nhân thân: lực trí tuệ, đặc điểm nhân cách, sở trường sở đoản, hứng thú, xu hướng… - Đặc điểm hoạt động học tập: Kiến thức, phương pháp, tính chăm chun cần, kiên trì lường biếng - Đặc điểm giao tiếp: Trong tình bạn, tình yêu, thái độ ân cần, đoàn kết, khiêm tốn thật Những nội dung thực phươngpháp sau: - Phươngpháp test nhân cách ( xem phần trên) - Phươngphápnghiêncứu sản phẩm hoạt động… -Nghiên cứuphươngphápgiáodụcPhươngphápgiáodục phụ thuộc vào đặc điểm học sinh tình nảy kiện Về thực chất phươngphápgiáodục cách thức tác động vào cá nhân để chuyển hóa cá nhân ý thức, niềm tin, để hình thành thói quen , hành vi 33 Phươngphápgiáodục hướng vào tập thể hướng vào cá nhân Với tập thể, cá nhân, tổ chức tốt sống, hoạt động giao lưu tạo thành nếp sống vă hóa thói quen hành vi đạo đức Để nghiêncứuphươngphápgiáodục ta dựa vào kết quả: -Nghiên cứu đặc điểm cá biệt học sinh a-Nghiên cứu môi trường sống, mơi trường giáodục gia đình, tập thể, bạn bè… b-Nghiên cứu đặc điểm hoạt động thân học sinh c-Nghiên cứu tình tạo kiện d-Tổng kết kinh nghiệm giáodục tiên tiến e-Quan sát sư phạm g-Thực nghiệm giáodục cá nhân, tập thể học sinh để tìm đường thích hợp -Nghiên cứu hình thức tổ chức giáodục Các hình thức tổ chức giaodục biện pháp lơi học sinh vào hoạt động để hình thành họ thói quen hành vi văn minh Hình thức giáodục phong phú, hấp dẫn học sinh, có hiệu lớn, vậy, để tìm đường giáodục cần sử dụng phươngpháp sau đây: - Quan sát hứng thú thói quen hoạt động học sinh Tìm nét điển hình nhân cách - Điều tra nguyện vọng, hứng thú, nhu cầu, hoạt động học tập, vui chơi họ để có phươngpháp tổ chức - Tổng kết kinh nghiệm điển hình tiên tiến cá nhân hay tập thể sư phạm -Nghiên cứuphương tiện giáodục gia đình, nhà trường xã hội: Giáodục có hiệu phù hợp với đặc điểm đối tượng, có phương tiện giáodục góp phần quan trọng Phương tiện giáodục vật chất phi vật chất cơng cụ kĩ thuật thân kiện, người cụ thể Để tạo phương tiện giáodục hợp lí cần sử dụng phương pháp: a-Quan sát đặc điểm cá nhân tập thể giáodục b-Nghiên cứu tình giáodục cụ thể c-Tổng kết giáodục tiên tiến nước d-Nghiên cứu thành khoahọc công nghệ để vận dụng vào việc tạo phương tiện giáodục Các phương tiện là: thơng tin đại chúng, văn hóa, văn nghệ, thể thao, vui chơi, phương tiện kĩ thuật băng hình, băng âm, sinh hoạt tập thể, gương mẫu nhà giáo dục, môi trường văn hóa tâm lí thuận lợi… 2.4 Phươngphápnghiêncứu quản lí giáodục Hệ thống giáodục quốc dân phát triển với quy mô rộng lớn với chức tổ chức ngày phức tạp, đòi hỏi có khoahọc quản lí đội ngũ quản lí có trình độ cao Vì vậy, cần nghiêncứu hệ thống quản lí giáodục số mặt như: + Nghiêncứu cấu tổ chức chức quan quản lí giáodục từ cấp sở đến trung ương, đặc biệt trường học, cấp huyện 34 + Nghiêncứuphươngpháp tổ chức quản lí điều hành giáodụckhoahọc Các phươngphápnghiêncứu sử dụng là: -Tổng kết kinh nghiệm quản lí giáodục tiên tiến -Phân tích nhân tố tham gia vào quản lí giáodục để tìm biện pháp quản lí phù hợp - Phươngpháp sử dụng ý kiến chuyên gia - Thực nghiệm quản lí giáodục sở -Xây dựng mơ hình giáodục tối ưu Phươngpháp NCKH đa dạng Cần nghiêncứu chất, đặc điểm nội dung cách sử dụng phươngpháp để áp dụng cho phù hợp với đề tài, chương trình NCKH NCKHGD ln phải sử dụng phối hợp toàn hệ thống phươngpháp cách hợp lí phù hợp với đối tượng, mục đích nội dung nghiêncứu CHƯƠNG VI LOGIC TIẾN HÀNH MỘT CƠNG TRÌNH NGHIÊNCỨUKHOAHỌCGIÁODỤC Hiệu NCKH học phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức hợp lí tiến trình nghiêncứu với bước cụ thể dẫn đến mục tiêu , mà ta gọi logic trình nghiêncứu Đối tượng, nhiệm vụ điều kiện nghiêncứu quy định logic cụ thể Trong NCKHGD, logic nghiêncứu nhìn nhận hai khía cạnh: Một là: logic bước tiến hành cơng trình NCKH Hai logic cấu trúc cơng trình nghiêncứu cụ thể mà ta gọi logic tiến trình logic nội dung Ta cần phải nghiêncứu hai khía cạnh I GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ NGHIÊNCỨU Để tiến hành NCKH phải chuẩn bị đầy đủ mặt cho cơng việc Bước chuẩn bị có vị trí đặc biệt, góp phần định chất lượng cơng trình Chuẩn bị nghiêncứu xác định đề tài kết thúc việc chuẩn bị lập kế hoach tiến hành nghiêncứu 1.Xác định đề tài nghiêncứu Đề tài khoahọc vấn đề khoahọc xây dựng sở phát mâu thuẫn lí thuyết thực tiễn, với kiến thức kinh nghiệm có, khơng thể giải thích Mâu thuẫn gây cản trở nhận thức hay hoạt động thực tiễn: tình có vấn đề phải tìm cách khám phá Như vậy, đề tài khoahọc vấn đề chưa biết, nhận thức cho hiểu biết mới, làm phong phú thêm kho tàng tri thức nhân loại Trong NCKHGD, đề tài bắt nguồn từ thực tiễn giáo dục, từ vướng mắc, khó khăn giáodụcgiảng dạy Nảy sinh từ mâu thuẫn mục đích giáodụcphương tiện giáo dục, nội dung phươngphápgiáo dục, việc tổ chức giáodục từ phía thầy giáo với việc tiếp nhận có ý thức tích cực học sinh, từ mong muốn tìm hiểu đường nâng cao chất lượng giáodục dạy học 35 Đề tài bắt nguồn từ lí thuyết mới, chưa đầy đủ cần bổ sung , cần hoàn thiện từ quan điểm, phươngpháp nước muốn đựơc áp dụng vào thực tế Việt Nam Dù từ nguồn nào, nghiêncứugiáodục nhằm tới giải vấn đề thực tiễn giáodục nước ta Các đề tài xây dựng từ việc phát nhà sư phạm, hay nhà nghiên cứu, cấp đưa tới Có đề tài độc lập, có đề tài tạo thành nhóm hay chương trình nghiêncứu cấp quốc gia, cấp bộ, ngành Đăng kí để tài sở tự ý thức khả điều kiện thực thành công vấn đề nghiêncứu 2.Đề cương nghiêncứukhoahọc Đề cương nghiêncứukhoahọc thuyết minh tính cấp thiết, ý nghĩa, nội dung phươngphápnghiêncứu đề tài Có thể gọi luận chứng khoahọc đề án thực cơng trình nghiêncứu Đề cương có kết cấu sau: 1.Tính cấp thiết đề tài ( lí chọn đề tài) trả lời câu hỏi chọn đề tài để nghiên cứu? Câu hỏi trả lời sở phát mâu thuẫn Các thiếu sót lí thuyết hay thực tế, với yêu cầu thiết phải giải Tính cấp thiết đề tài lập luận cách xác định tầm quan trọng vấn đề ta vừa phát Giải vấn đề đem lại lợi ích ngược lại vấn đề khơng giải dẫn tới thiệt hại cho tương lai gần tương lai xa Cả hai cách đặt vấn đề làm bật lên ý nghĩa vấn đề khoahọc làm rõ tính cấp thiết phải giải 2.Mục đích nghiêncứu Mục đích nghiêncứu mục tiêu mà đề tài hướng tới, định hướng chiến lược toàn vấn đề cần giải đề tài Mục đích đề tài NCKHGD thường đặt nâng cao chất lượng hiệu trình giáodục đào tạo, chất lượng tổ chức quản lí hệ thống giáodục 3.Khách thể đối tượng nghiêncứu - Khách thể nghiên cứu: NCKH khám phá giới, toàn ngành khoahọc phối hợp với thực công việc thời giai lâu dài Đối với đề tài khoahọc cụ thể ta giải phần mối quan hệ , thuộc tính giới khách quan mà thơi Đó khách thể nghiêncứu Xác định khách thể xác định giới hạn để hướng dẫn đề tài tới mục tiêu - Đối tượng nghiêncứu đối tượng trực tiếp nhận thức, phải khám phá, chất tìm quy luật vận động Đối tượng nghiêncứu đề tài cụ thể phận khách thể, khách thể khái niệm loài, đối tượng khái niệm giống Cùng khách thể có nhiều đối tượng nghiêncứu Quan hệ khách thể đối tượng quan hệ bao trùm 4.Giả thuyết khoahọc Để tiến hành khám phá đối tượng chưa biết,một thao tác kĩ thuật quan trọng nghiêncứukhoahọc tiến hành dự đoán chất đối tượng , sau 36 tìm cách chứng minh dự đốn Như vậy, giả thuyết khoahọc tri thức giả định đối tượng Chức dự đốn định hướng nghiêncứu Giả thuyết xây dựng sở phân tích đối tượng so sánh với đối tượng khác gần giống biết, pháp tương tự , kết hợp với trí tưởng tượng sáng tạo nhà khoahọc dự đoán chất đối tượng Xây dựng giả thuyết hi vọng giả thuyết chân lí sau chứng minh, xây dựng giả thuyết phải tuân theo yêu cầu đây: - Khơng mâu thuẫn với lí thuyết khoahọc đựơc chứng minh hay với thực tế hiển nhiên - Giả thuyết trình bày dễ hiểu để kiểm tra Mọi giả thuyết khoahọc phải chứng minh Nếu giả thuyết chứng minh trở thành phận lí thuyết khoahọc Giả thuyết chứng minh tức đề tài thực Vì vậy, nói thực chất cơng trình khoahọc chứng minh giả thuyết khoahọc 5.Nhiệm vụ nghiêncứu Từ đối tượng, mục đích giả thuyết khoa học, xuất thao tác mới, xác định nhiệm vụ nghiêncứu cho đề tài Xác định nhiệm vụ nghiêncứu xác định công việc cụ thể phải làm, mơ hình dự kiến nội dung đề tài, nhiệm vụ đựơc thực có nghĩa đề tài hồn thành Trong NCKHGD , nhiệm vụ nghiêncứu thường xây dựng sau: - Xây dựng sở lí thuyết cho đề tài nghiêncứu - Nghiêncứu thực trạng giả thuyết tổ chức thực nghiệm nhằm cải tạo thực trạng theo lí thuyết xây dựng - Rút kết luận đề xuất ứng dụng cho thực tế Cùng với đề xuất nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài phức tạp , người ta cần phải giới hạn đề tài mặt nội dung , thời gian, địa bàn nghiêncứu theo khuôn khổ công việc 6.Các phươngphápnghiêncứu Xuất phát từ đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu, đề cương trình bày mơ tả phươngphápnghiêncứu dùng để thực đề tài Trong đề cương phải xác định xác phươngphápnghiêncứu xác hóa q trình thực 7.Dàn ý nội dung cơng trình Đề cương cần trình bày dự thảo dàn ý chi tiết cơng trình gồm chương, mục phù hợp với nhiệm vụ nghiêncứu Dự thảo nội dung mơ hình đề tài mà tác giả định tiến hành Do cần phải chuẩn bị nghiêm túc theo chiến lược chung, định hướng cho tồn cơng trình sau Dàn ý nội dung đề tài khoahọcgiáodục vào đối tượng nghiên cứu, mục đích cần phải đạt Thơng thường dàn ý gồm có vấn đề sau đây: Lịch sử vấn đề nghiêncứu Cơ sở lí luận đề tài Thực trạng vấn đề nghiêncứu Thực nghiệm khoahọc kết thực nghiệm Những kết luận, đề xuất kiến nghị ứng dụng 3.Xây dựng kế hoạch nghiêncứu (cho đề tài nghiêncứukhoa học) 37 Xây dựng kế hoạch nghiêncứu thuyết minh kế hoạch tiến trình đề tài Bản kế hoạch phần chung gồm có: - Tên đề tài - Thuộc vấn đề… - Thuộc chương trình - Nơi đăng kí - Cấp quản lí - Cơ quan chủ trì chương trình - Chủ nhiệm chương trình - Cơ quan chủ trì đề tài - Chủ nhiệm đề tài - Cơ quan phối hợp nghiêncứu - Cơ quan phối hợp - Điểm qua tình hình nghiên cứu, điều tra nước, ngồi nước - Mục tiêu đề tài: Ở phần cụ thể trình bày về: - Nội dung, tiến độ thi công cần nói rõ: + Nội dung bước tiến hành đề tài + Kết phải đạt + Thời gian bắt đầu, kết thúc vấn đề + Cơ quan thực hiện, người chủ trì -Về tài chính: Ghi cụ thể mục + Nguồn kinh phí (Kinh phí nghiệp nghiên cứu, quỹ phát triển sử dụng, vay ngân hàng, kí hợp đồng, vốn xây dựng có xây lắp thiết bị nguồn khác) + Tổng kinh phí phân phối theo thời gian thực - Về nhu cầu sử dụng bổ sung cán bộ: Số cán có: Tổng số … Phân loại trình độ … Số cán cần bổ sung theo thời gian: năm nào, loại … -Hợp tác quốc tế: Giữa nội dung, hình thức, với nước nào, quan nào, thời gian thực - Và yêu cầu khác như: Loại tài liệu, thông tin khoa học… Các nguồn thông tin khoa học… II GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN CƠNG TRÌNH KHOAHỌC Sau lập đề cương, kế hoạch triển khai để đăng kí với cấp trên, đề tài phê duyệt, bắt đầu vào giai đoạn quan trọng thực công trình Cơng việc giai đoạn gồm có: 2.1 Thu thập xử lí thơng tin lí luận Để thu thập xử lí thơng tin lí luận, nhà khoahọc việc tìm hiểu thư mục khoahọc thư viện Chọn lọc tài liệu liên quan đến đề tài Quá trình đọc tài liệu tra cứu, sách báo, tạp chí chọn lọc thông tin cần thiết, xếp chúng theo chủ đề Nghiêncứu lí luận cần nghiêncứu nguồn tài liệu khác Các quan điểm xu hướng khoahọc khác nhau, tài liệu thu đa dạng, phong phú sở quan trọng để tiến hành bước xử lí Xử lí tài liệu lí luận q trình phân tích tài liệu, tìm hiểu kĩ nội dung quan trọng, gạt bỏ thông tin không cần thiết, phê phán sai lầm Phân loại thơng tin để xếp chúng thành hệ thống theo yêu cầu đề tài Từ việc hệ thống hóa mà ta khái quát tài liệu sử dụng phươngpháp suy luận logic để rút kết luận khoahọc Những kết luận dựa theo 38 tài liệu khách quan xác, có độ tin cậy cao tn theo quy tắc logic, từ rút luận điểm chân thực Tài liệu lí thuyết thu thập xử lí phải theo chiến lược phù hợp với yêu cầu đề tài, làm sở lí thuyết cho đề tài đồng thời nhiệm vụ trình nghiêncứu 2.2 Thu thập xử lí tài liệu thực tiễn Cùng với trình tìm hiểu sở lí thuyết đề tài, nhà khoahọc tiến hành việc thu thập tài liệu thực tiễn, đường trực tiếp quan sát, điều tra, thực nghiệm, tổng kết kinh nghiệm, nghiêncứu sản phẩm hoạt động khoahọc Trong NCKHGD, nhà khoahọc phải bám sát thực tiễn giáo dục, thực tiễn dạy học, nắm vững phương thức tổ chức hệ thống giáodục quốc dân, đường nâng cao hiệu giáo dục… Bằng phươngphápnghiêncứu thực tiễn thu tài liệu chân thực phục vụ cho đề tài 2.3.Tổ chức thực nghiệm giáodục Thực nghiệm chứng minh giả thuyết, kiểm tra luận điểm khoahọc rút phươngpháp khác nhau, thực nghiệm tiến hành cách thận trọng, nghiêm túc nhiều tiến hành nhiều lần, nhiều địa bàn khác nhau, để kết nghiêncứu đạt đến mức khách quan Tất tài liệu lí thuyết, thực tế kết thực nghiệm xử lí nghiêm túc viết thành văn Với đề tài khoahọc lớn giai đoạn người ta tổ chức hội thảo, tiếp xúc chuyên gia Các sinh hoạt giúp nhiều cho tác giả hồn thiện cơng trình III GIAI ĐOẠN HỒN THÀNH CƠNG TRÌNH KHOAHỌC Giai đoạn kết thúc q trình nghiêncứu giai đoạn thể tồn kết nghiêncứu văn thức Văn khoahọc tài liệu trình bày theo yêu cầu kĩ thuật, nội dung khoahọc vừa có độ xác cao, vừa có tư tưởng học thuật, đem lại điều mẻ cho khoa học, có tính thực tiễn, có khả ứng dụng vào sống Đề tài khoahọc phải thực tốt nhiệm vụ nghiên cứu, đưa luận chứng, kiến giải khoa học, chứng minh giả thuyết nêu ban đầu Đề tài phải thực phươngpháp phong phú, xác đem lại tài liệu đáng tin cậy Kết thúc, cơng trình khoahọc đem hội đồng khoahọc nghiệm thu đem bảo vệ hồi đồng chấm luận án Nhà nước Đề tài nghiệm thu, hay bảo vệ thành công, cần đưa vào ứng dụng thực tiễn giáodục CHƯƠNG VII ĐÁNH GIÁ MỘT CƠNG TRÌNH NGHIÊNCỨUKHOAHỌCGIÁODỤC I.HIỆU QUẢ CÁC QUÁ TRÌNH NGHIÊNCỨUKHOAHỌC Sản phẩm khoahọcgiáodục văn trình bày cách tường minh kết nghiêncứu đề tài hay chương trình nghiêncứu bao gồm thông tin khoahọc mới, luận chứng, tư liệu, kết luận, đề xuất tờ trình có thuyết minh, bảng số, biểu đồ, phiếu điều tra, phép thử sản phẩm vật chất… 39 Sản phẩm khoahọc kết hoạt động sáng tạo cá nhân hay tập thể nhà khoa học, cần phải đánh giá cách khách quan Đánh giá xem xét chất lượng sản phẩm, đồng thời xem xét hiệu trình tổ chức tiến hành nghiên cứu, để đề xuất ứng dụng kết nghiêncứu giải pháp tổ chức quản lí nghiêncứu tốt Đánh giá hiệu q trình NCKH tính tốn chi phí cần thiết cho đơn vị sản phẩm, quan trọng đánh giá chất lượng cơng trình Đánh giá tìm có ích nhất, có giá trị sống, với chi phối tối thiểu tài lực vật lực…Đánh giá hiệu NCKH công cụ q trình quản lí NCKH Đánh giá biện pháp đẩy nhanh trình nghiêncứu nhằm phục vụ cho sống nhiều Đánh giá hiệu NCKHGD công việc phức tạp, khác với việc đánh giá cơng trình khoahọc tự nhiên hay khoahọc kĩ thuật Vì đòi hỏi đánh giá tồn diện thơng tin khoa học, lẫn ý nghĩa xã hội chi phí hiệu kinh tế Sau nghiêncứu chúng cách đầy đủ chi tiết: 1.1.Hiệu khoahọc NCKH nhằm mục đích khám phá chân lí mới, hiểu biết giới khách quan NCKHGD nhằm tới hiểu biết đầy đủ hơn, xác quy luật giáo dục, chất tượng giáo dục, đường tổ chức hệ thống giáodục quốc dân, nội dung, phươngphápgiáodục đường để nâng cao hiệu trình giáodục Một câu hỏi đặt cho cơng trình khoahọc là: Cái mới? Cái phát mới, chưa có phát hiện, phải có giá trị cho khoahọc cho nghiệp giáodục Cái phải ưu việt tiên tiến cũ, có tính thiết thực, cập nhật phù hợp với thời đại Như vậy, NCKH phải tạo thơng tin Đây thơng số, tiêu chí quan trọng để đánh giá cơng trình khoahọc Thông tin khoahọc xem xét hai mặt: Số lượng chất lượng: Số lượng tổng số thông tin tạo nên hệ thống hiểu biết, bao gồm đơn vị thơng tin có giá trị, khái niệm, phạm trù, định luật khoa học… Số lượng thơng tin tính số: số tài liệu, viết đăng tải, cơng bố, phổ biến, số lượng cơng trình khoahọc hồn thành Chất lượng thơng tin giá trị đích thực thơng tin Giá trị thơng tin xem xét bằng: - Tính mẻ, thông tin lần khám phá công bố, mẻ chuyên ngành, quốc gia nhân loại - Là phát phươngpháp giải vấn đề cụ thể nghiệp giáodục - Tính xác, khách quan, tính đắn luận điểm khoahọc phát Đó thơng tin thử nghiệm, có giá trị cải tạo thực giáo dục, có hiệu sống Tính xác, khách quan thơng tin khoahọc phản ảnh quy luật vận động phát triển hiệ tượng giáodục - Tính triển vọng thông tin: khả khai thông bế tắc nhận thức, gợi lên ý tưởng cho khoa học, tạo khả phản ứng dây truyền cho hiệu khác khoahọc Thông tin có triển vọng tức thơng tin có khả 40 đưa khoahọc tiến xa hơn, tạo nên xu hướng nghiêncứu mới, phươngpháp tiếp cận mới, khả ứng dụng Thông tin khoahọc thân khoa học, thơng tin đầy đủ, xác, có chất lượng cao, có hệ thống chặt chẽ tức khoahọc đạt tới tầm cao Thông tin khoahọc bậc thang tiến không ngừng khoahọc NCKH kế thừa tiếp nối thông tin Mỗi công trình, giai đoạn nghiêncứu đạt tới trình độ cao tạo đà cho bước khoa học.’ Đánh giá hiệu thông tin khoahọc đại chưa có phươngpháp chuẩn xác, đặc biệt khoahọc xã hội có khoahọcgiáodục Điều quan trọng để đánh giá hiệu KHGD khả ứng dụng thực tiễn đem lại chât lượng giáodục đào tạo thực 1.2 Hiệu xã hội NCKHGD có mục đích tìm giải pháp cho mâu thuẫn thực tiễn giáodục nước ta Như vậy, NCKH phải hướng vào phục vụ cho phát triển xã hội Khoahọc sống hai phạm trù khác chúng gắn bó mật thiết tác động biện chứng với nhau.Khoa học sống, khoahọc phục vụ cho sống, làm cho sống tốt Khoahọc bắt nguồn từ sống , khai thác mâu thuẫn, khó khăn sống lấy làm đề tài nghiêncứu nhằm tới giải mâu thuẫn, khó khăn sống NCKHGD tạo thành để phục vụ cho xã hội Kết NCKH làm thay đổi cách nhìn, cách đánh giá kiện giáo dục, làm thay đổi quan niệm giáodục cũ, thói quen lạc hậu cổ xưa Kết NCKHGD tạo nên phươngphápgiáodục gia đình, nhà trường xã hội Thành NCKHGD xã hội thừa nhận hiệu xã hội có ý nghĩa cao Tính khoa học, tính xác kết nghiêncứu tạo nên sức thuyết phục xã hội, hiệu đích thực KHGD 1.3 Hiệu kinh tế Bất kì cơng trình khoahọc đánh giá phải xem xét tới hiệu kinh tế Một câu hỏi đặt ra: Cơng trình khoahọc có giá trị đem lại lợi ích gì? Đây tốn phức tạp cần qn triệt phải giải trình nghiêncứu đề tài giáodụcKhoahọc ứng dụng hai khâu q trình NCKH Mục đích nghiêncứu để ứng dụng, vậy, trình nghiêncứu diễn ý tưởng nghiêncứu ứng dụng NCKHGD phải nghiêncứu ứng dụng quy luật giáo dục, làm tăng cường chất lượng giáo dục, làm cho trình tổ chức giáodục xã hội đạt tới mục đích đề Những hệ học sinh đào tạo người trực tiếp tham gia vào trình sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao Vì vậy, ngày người ta nói chi phí cho nghiêncứu đào tạo chi phí thơng minh đem lại lợi ích cho xã hội cách lâu dài Đối với đề tài cụ thể , hiệu kinh tế hiệu trực tiếp mà đề tài đóng góp làm suất lao động cao hơn, tạo bước nhảy vọt sản xuất vật chất hay quản lí xã hội II.PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MỘT CƠNG TRÌNH KHOAHỌCGIÁODỤC 41 NCKH tạo sản phẩm khoahọc Đây sản phẩm đặc biệt khơng giống sản phẩm vật chất, vậy, đánh giá thật khách quan điều khó khăn Để đánh giá khách quan cơng trình khoahọc đòi hỏi phân tích đầy đủ thơng số, dự kiện khác trình nghiêncứu kết cơng trình khoahọc Để đánh giá trình nghiêncứu qua mặt: + Phân tích chi phí cho q trình nghiên cứu: mua sắm thiết bị, vật tư + Phân tích việc sử dụng thời gian, nhân lực cho trình nghiêncứu a Đánh giá cơng trình khoahọc theo mặt: + Hiệu khoa học, hiệu xã hội, hiệu kinh tế mà cơng trình đem lại + Khả triển khai ứng dụng cơng trình khoa học, tiếp nhận xã hội Đánh giá theo cách gọi đánh giá theo đầu Tuy nhiên, để đánh giá thật khách quan người ta kết hợp hai hình thức cách chặt chẽ Hiện nay, nước ta giới việc đánh giá kết nghiêncứu cơng trình, chương trình khoahọc đó, thường thực hai phươngpháp sau: 2.1.Phương pháp đánh giá hội đồng nghiệm thu Phươngpháp đánh giá công trình khoahọc hội đồng nghiệm thu phươngpháp phổ biến Dùng phươngpháp để nghiệm thu đề tài khoa học, đánh giá luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ… Phươngpháp có ưu điểm tiến hành nhanh gọn, dứt điểm Nó tiến hành sau: a Thành lập hội đồng nghiệm thu hội đồng đánh giá: Hội đồng nghiệm thu , đánh giá cấp có thẩm quyền thành lập gồm từ đến 11 người tùy theo cấp đề tài, tùy theo chuyên ngành điều kiện cụ thể Thành viên hội đồng chọn từ chuyên gia theo chuyên ngành, người có học vị từ phó giáo sư trở lên am hiểu chun mơn, có lực có phẩm chất, trung thực khách quan Hội đồng gồm có: Chủ tịch hội đồng người có học hàm, học vị cao thành viên, thư kí hội đồng phản biện ủy viên hội đồng b Hoạt động hội đồng Sau định thành lập hội đồng, thành viên hội đồng tiếp xúc với cơng trình khoahọc Hội đồng nhóm họp để để nghe chủ nhiệm đề tài, tác giả luận văn, luận án trình bày tóm tắt kết nghiên cứu, nghe phản biện nhận xét sau chất vấn tác giả, tranh luận cơng khai đề tài thực Hội đồng bỏ phiếu kín đánh giá , sau cơng bố kết kiểm phiếu Kết bỏ phiếu phán tập thể hội đồng kết cơng trình tiến hành c Ngun tắc đánh giá hội đồng - Các thành viên hội đồng đựơc chọn phải chuyên gia có lực chun mơn cao, có phẩm chất tốt, trung thực, khách quan - Hội đồng làm việc công khai khơng cơng khai bỏ phiếu biện pháp để đảm bảo có tính khách quan đánh giá - Hồi đồng cần có thành viên trường phái khoahọc khác nhau, sở khoahọc khác để nói lên tiếng nói khách quan - Hội đồng nghiệm thu đề tài thành lập thời, hội đồng chấm luận án tiến tới thành lập cố định theo chuyên ngành với nhiệm kì hợp lí 42 - Ý kiến thống đa số thành viên hội đồng ý kiến cuối toàn thể hội đồng d Kết nghiệm thu - Nếu 2/3 thành viên hội đồng tán thành coi cơng trình nghiệm thu Các nhận xét đánh giá phân công trình tóm tắt cơng trình gửi lên cấp theo cấp quản lí, luận án Bộ Giáodục đào tạo theo quy chế hội đồng phong chức danh khoahọc Nhà nước - Hội đồng đề nghị cấp khen thưởng, kiến nghị xuất phổ biến hay chuyển cấp nghiêncứu mức cao 2.2.Phương pháp thử nghiệm kết nghiêncứu thực tiễn Phươngpháp thứ hai đánh giá cơng trình NCKH cách đưa kết nghiêncứu vào thử nghiệm thực tiễn Đây phươngpháp sử dụng, phươngpháp tốt để khẳng định kết nghiêncứu cách khách quan Nó làm gắn liền hai khâu: nghiêncứu ứng dụng, kích thích nghiêncứu ứng dụng nhằm đạt tới yêu cầu thật NCKH Đưa kết vào thử nghiệm thực tế phươngpháp công bằng, khách quan phươngpháp phức tạp đòi hỏi phải có số điều kiện: Trước hết khơng phải đề tài lí thuyết túy mà đề tài ứng dụng đề tài thuộc lĩnh vực ứng dụng có khả xây dựng chương trình khảo nghiệm Thứ hai cần có thời gian , tốn thêm tài chính, nhân lực vật lực, nghĩa cần có đầu tư cho giai đoạn tiếp sau nghiêncứu Thứ ba cần có địa điểm thích hợp , với điều kiện sở vật chất kĩ thuật định Trong NCKHGD việc đánh giá kết nghiêncứu thử nghiệm thực thử nghiệm thực đề tài vấn đề thuộc phạm trù phươngpháp hay nội dung giáodục dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy họcgiáodục Để tiến hành thử nghiệm người ta cho chọn địa điểm thích hợp tiến hành bước theo mơ hình thực nghiệm sư phạm Nếu địa điểm thử nghiệm có kết tốt, mở rộng địa bàn sang sở mới, địa phương có điều kiện khác Kết thử nghiệm mở rộng chứng hùng hồn kết đề tài nghiêncứu TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Phạm Minh Hạc (1981), Phươngpháp luận khoahọcgiáo dục, Viện KHGD Hà Nội Phạm Viết Vượng( 1998), Phươngphápnghiêncứukhoahọcgiáo dục, NXB GD 3.Nguyễn Lăng Bình (2010), Nghiêncứukhoahọc sư phạm ứng dụng, NXBĐHSP 4.Mai Ngọc Luông, Lý Minh Tiên( 2006), Phươngphápnghiêncứukhoahọcgiáo dục, NXB GD … 43 44 ... VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục ………………………….1 1.2 Hệ thống ba bậc lý luận phương pháp CHƯƠNG 2: KHOA HỌC VÀ PHÂN LOẠI KHOA HỌC 2.1 Khoa học. .. loài người Khoa học giáo dục phận khoa học người Nghiên cứu khoa học giáo dục nghiên cứu chất, quy luật giáo dục, nhằm phát hiện, bồi dưỡng tiềm trí tuệ người Kết nghiên cứu khoa học giáo dục trực... tương lai Khoa học giáo dục phận khoa học người Nghiên cứu khoa học giáo dục nghiên cứu chất, quy luật giáo dục, nhằm phát hiện, bồi dưỡng tiềm trí tuệ người Kết nghiên cứu khoa học giáo dục trực