1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học

43 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 716,8 KB

Nội dung

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC August 6, 2016 MỤC LỤC CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 Khoa học, công nghệ 1.2 Nghiên cứu khoa học 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học 1.4 Phƣơng pháp luận tiến trình nghiên cứu khoa học 1.5 Thống kê nghiên cứu khoa học 1.6 Đặc thù nghiên cứu khoa học sinh viên CHƢƠNG XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm quy mô đề tài 2.2 Xuất phát điểm đề tài nghiên cứu 2.3 Xác định đề tài nghiên cứu 2.4 Các hƣớng nghiên cứu lĩnh vực sinh học giáo dục CHƢƠNG XÂY DỰNG ĐỀ CƢƠNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Xây dựng đề cƣơng nghiên cứu 3.2 Xây dựng phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU 4.1 Thu thập quản lý thông tin 4.2 Lƣu ý thực nghiên cứu xử lý số liệu CHƢƠNG CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.1 Công bố báo cáo khoa học 5.2 Cách trình bày bảo vệ đề tài, chuyên đề tốt nghiệp đại học ĐÁNH GIÁ BÀI TẬP TỰ NGHIÊN CỨU Lƣu hành nội Page PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC August 6, 2016 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 Khoa học, công nghệ * Khái niệm khoa học Hệ thống tri thức chung ngƣời TGTN (Con ngƣời sống cần có hiểu biết tối thiểu tự nhiên Khoa học tập hợp quy luật tự nhiên, xã hội tƣ mà ngƣời tìm hiểu tích lũy đƣợc q trình phát triển mình) E.g Tìm hiểu quy luật biến đổi thời tiết Tìm hiểu nguyên nhân tƣợng cá đầu vào sáng sớm Tìm hiểu mối liên quan oxy hòa tan suất tơm Tìm hiểu nguyên nhân tôm kéo thành đàn chạy quanh ao trời mƣa * Dạng tồn (của thông tin khoa học) Các dẫn liệu giới tự nhiên (e.g mô tả, ghi chép, số liệu) Các nguyên lý, qui luật đúc kết từ nhiều quan sát thực nghiệm Các phương pháp nhận thức Các thơng tin cơng nghệ, qui trình sản xuất (i.e dạng ứng dụng thông tin khoa học) * Phân loại khoa học Có tính linh động cao (Khoa học phát triển, nghiên cứu sâu thiết phải chia thành nhiều ngành nhỏ “i.e quy luật phân hóa” Nhƣng để giải yêu cầu lớn lại phải tập hợp nhóm ngành nhỏ thành ngành mới, rộng “i.e quy luật tích hợp”) UNESCO chia khoa học thành lĩnh vực: - Khoa học tự nhiên khoa học xác (bao gồm sinh học) - Khoa học kỹ thuật - Khoa học nông nghiệp (bao gồm NTTS) - Khoa học sức khỏe - Khoa học xã hội nhân văn (bao gồm kinh tế, giáo dục) * Khái niệm công nghệ Là tập hợp nhiều biện pháp kỹ thuật (techniques) nhằm thực công việc/ vấn đề lớn E.g Công nghệ sản xuất nhân tạo tôm sú giống tập hợp nhiều kỹ thuật như: vận chuyển nuôi vỗ tôm bố mẹ, cắt mắt, ương nuôi ấu trùng, thay nước, cho ăn, thu hoạch, v.v Là kết trình áp dụng thành tựu khoa học vào đời sống sản xuất C.nghệ xuất tạo ngành nghề lao động Lƣu hành nội Page PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC August 6, 2016 Cơng nghệ gồm có phần quan trọng nhau: + Quản lý + Kỹ thuật (máy móc, thiết bị) + Thơng tin (hƣớng dẫn sử dụng, sản xuất …) + Con người (đƣợc đào tạo để vận hành) Chuyển giao c.nghệ (q.sở hữu, sử dụng) - Vì phải thực đầy đủ cho phần - Chuyển giao dọc chuyển giao ngang * So sánh khoa học & công nghệ Cơng nghệ Khoa học NC mang tính xác suất Đ.hành mang tính xđịnh Hđộng ln đổi Đƣợc lặp lại theo chu kỳ Khó định hình trƣớc đƣợc sản phẩm Định hình đƣợc theo thiết kế Thơng tin cao Tùy thuộc đầu vào Linh hoạt, mang tính sáng tạo cao Lao động định khn theo Qđịnh Có thể mang mục đích tự thân Có thể khơng mang mục đích tự thân P.minh tồn với tg Sáng chế tồn thời 1.2 Nghiên cứu khoa học * Khái niệm Nghiên cứu khoa học (NCKH) hoạt động sáng tạo, nhằm tìm hiểu cải tạo giới tự nhiên phục vụ cho sống người * Vai trò Khả tồn khai thác thiên nhiên phụ thuộc vào trình độ hiểu biết thiên nhiên qui luật Khoa học hệ thống tri thức chung nhân loại giới tự nhiên Thơng tin khoa học hình thành từ hoạt động tìm hiểu, khám phá giới tự nhiên (gọi nghiên cứu khoa học) người tích luỹ qua hệ * Chức (Mức độ) NCKH có chức chính: mơ tả, giải thích dự báo Thể trình độ phát triển khoa học Mơ tả: định tính (màu da) định lƣợng (sức SS) Giải thích: làm rõ nguyên nhân, chất quy luật chi phối Dự đoán: Dự báo đƣợc xu vận động, phát triển (Sức mạnh nghiên cứu khoa học sáng tạo - C.Năng dự báo) * Các loại hình (giai đoạn nghiên cứu) Lƣu hành nội Page PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC August 6, 2016 Cơ (thuần tuý có định hƣớng); Ứng dụng; Triển khai; Dự báo - Tính kết nối loại hình NCKH - Xu hướng tập trung vào NCKH có định hướng (ví dụ: chế điều khiển hoạt động sinh sản tôm He, công nghệ sinh học) Loại hình Mục đích/ nhận dạng NCCB Ví dụ Khám phá q.luật, b.chất tƣợng (k Sự phân bố tế bào sắc nh.thiết ph.đi kèm với ƣ.dụng) tố biểu bì cá Có thể NCCB túy NCCB có Gen virus gây bệnh định hƣớng ng.hiểm tơm Tốn kém, đòi hỏi phƣơng tiện nghiên cứu Các loại hormone th.gia vào trình độ cao kiểm sốt q.trình thành thục Sản phẩm: tri thức, thƣờng không dự kiến đẻ trứng tôm he hết đƣợc trình độ khoa học đƣơng thời NCUD Vận dụng kết nghiên cứu Sử dụng PCR để phát vào thực tiễn sản xuất đời sống xã hội bệnh virus tôm nuôi Thời gian nghiên cứu ngắn, phù hợp với Sản xuất antibodies để kích nƣớc phát triển dục thành thục buồng trứng Sản phẩm: giải pháp (kỹ thuật, công nghệ đẻ trứng tôm he quản lý) NCTK Áp dụng đại trà kết nghiên cứu ứng Test kits để kiểm tra bệnh dụng vào thực tế tôm Quan hệ mật thiết với hoạt động chuyển Quy trình sản xuất sử dụng giao cơng nghệ thuốc dục đẻ tơm Sản phẩm: Quy trình sản xuất NCDB Phát triển vọng, đánh giá khả xu Dự báo sản lƣợng nuôi trồng hƣớng hoạt động TS cho khu vực Châu Á tƣơng lai (FAO) Phụ thuộc vào trạng phát triển khoa Dự báo tình hình nhiễm học mơi trƣờng khu vực nuôi Sản phẩm: dự báo TS Quing Dao (CFD) * Yêu cầu Tính NC sau phải NC trƣớc (nội dung, phƣơng pháp, bối cảnh …) Tính thơng tin Kết phải đƣợc cơng bố, thơng tin mang tính thời Tính rủi ro NCKH thất bại (thất bại = thành công?) Lƣu hành nội Page PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC August 6, 2016 Tính tin cậy Phƣơng pháp đúng, NC lặp lại đƣợc Tính khách Không để chủ quan ảnh hƣởng đến kết quả, nhận xét - kết luận quan phải có sở Tính cá nhân Khả dẫn dắt, tính độc lập, quyền tác giả Tính kế thừa Kế thừa, phát triển kết NCKH trƣớc; tạo tiền đề cho NCKH sau Tính phi kinh tế Khó đánh giá lao động khoa học, đầu từ - hiệu tƣơng lai * Hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học Đề tài hình thức tổ chức NCKH ngƣời nhóm ngƣời thực Một số hình thức tổ chức nghiên cứu khác khơng hồn tồn mang tính chất nghiên cứu khoa học, chẳng hạn nhƣ: Chƣơng trình, dự án, đề án Sự khác biệt hình thức NCKH nầy nhƣ sau: Đề tài: đƣợc thực để trả lời câu hỏi mang tính học thuật, chƣa để ý đến việc ứng dụng hoạt động thực tế Dự án: đƣợc thực nhằm vào mục đích ứng dụng, có xác định cụ thể hiệu kinh tế xã hội Dự án có tính ứng dụng cao, có ràng buộc thời gian nguồn lực Chƣơng trình: nhóm đề tài dự án đƣợc tập hợp theo mục đích xác định Giữa chúng có tính độc lập tƣơng đối cao Tiến độ thực đề tài, dự án chƣơng trình khơng thiết phải giống nhau, nhƣng nội dung chƣơng trình phải đồng Đề án: loại văn kiện, đƣợc xây dựng để trình cấp quản lý cao hơn, gởi cho quan tài trợ để xin thực cơng việc nhƣ: thành lập tổ chức; tài trợ cho hoạt động xã hội, Sau đề án đƣợc phê chuẩn, hình thành dự án, chƣơng trình, đề tài theo yêu cầu đề án 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học Những ngành khoa học khác có PPKH khác Ngành khoa học tự nhiên nhƣ vật lý, hố học, nơng nghiệp sử dụng PPKH thực nghiệm, nhƣ tiến hành bố trí thí nghiệm để thu thập số liệu, để giải thích kết luận Còn ngành khoa học xã hội nhƣ nhân chủng học, kinh tế, lịch sử… sử dụng PPKH thu thập thông tin từ quan sát, vấn hay điều tra Tuy nhiên, PPKH có bƣớc chung nhƣ: Quan sát vật hay tƣợng, đặt vấn đề lập giả thuyết, thu thập số liệu dựa số liệu để rút kết luận Nhƣng có khác trình thu thập số liệu, xử lý phân tích số liệu * Khái niệm PPNCKH cách thức, phƣơng tiện công cụ để NCKH Cách thức Lƣu hành nội Page PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC August 6, 2016 - Cách thức tiếp cận (lựa chọn chổ đứng để quan sát đối tượng khảo sát, xem xét đối tượng nghiên cứu) Theo Vũ Cao Đàm, 2008 (PPNCKH, trang 96): Nội quan (theo ý mình)/ Ngoại quan (ý người khác); Quan sát (quan sát, mô tả để giải thích, khơng tác động lên đối tượng- sử dụng nhiều loại hình nckh)/ Thực nghiệm (sử dụng khoa học thực nghiệm); Chuyên biệt (quan sát vật độc lập với vật khác)/ So sánh (đặt tương quan=> làm đối chứng); Lịch sử (có nhìn tồn cảnh xuất hiện, phát triển, diễn biến kết thúc đối tượng Từ lịch sử tìm logic)/ Logic (phân tích logic dựa lịch sử); Phân tích (chia nhỏ vật có chất khác biệt nhau)/ Tổng hợp (thiết lập mối liên hệ tất yếu, đánh giá tổng hợp vật xem xét); Định tính/ Định lượng (Kết hợp ĐT&ĐL?); Hệ thống (xem xét đối tượng toàn diện nhiều mặt, nhiều mối quan hệ, trạng thái vận động phát triển, hồn cảnh cụ thể để tìm chất quy luật)/ Cấu trúc - Cách thu thập (Quan sát, điều tra thực nghiệm “TN linh hồn NCKH đại, QS làm sở cho TN, TN tạo đk QS kỹ hơn”) xử lý (&P.tích) số liệu để trả lời câu hỏi chứng minh giả thiết Quan sát Thực nghiệm Thông dụng, phổ biến NCKH đại Dựa vào khả cảm nhận để đo đạc, mô tả Kiểm chứng giả thiết, NC sâu chế Mang tính chủ quan Phụ thuộc vào mức độ tương quan đk thí nghiệm tự nhiên Thực tự nhiên (người NC khó can Cho phép chia nhỏ vấn đề cần nghiên thiệp được) cứu, khả can thiệp, lặp lại Là tiền đề quan trọng cho nghiên cứu Có thể nghiên cứu, quan sát vấn đề sâu cách sâu - Phải chuẩn, đƣợc thừa nhận, lặp lại đƣợc (xử lý thống kê)  đảm bảo độ tin cậy Phƣơng tiện, công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc thu thập, xử lý số liệu trình bày kết (P.tiện > C.cụ) E.g Nghiên cứu bệnh thủy sản Bài tập: Xác định C.thức, CC, P.tiện đề tài sau E.g.1 Thành phần loài độ che phủ thực vật đáy vịnh Nha Trang Lƣu hành nội Page PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC August 6, 2016 - Điều tra trƣờng (x.định loài, thu mẫu k.định lại, ƣớc tính m.độ che phủ…) - Khóa phân loại; máy chụp ảnh quay phim dƣới nƣớc; thiết bị lặn; máy định vị; thiết bị thu mẫu, đo đạc môi trƣờng nƣớc – PP thu xử lý mẫu; PP hiệu chỉnh use thiết bị E.g.2 Xác định hàm lƣợng lipid tối ƣu thức ăn viên cho cá bớp Rachycentron canadus - Thực nghiệm (bố trí thí nghiệm cho cá ăn thức ăn viên có hàm lượng lipid khác để xđ hl tối ưu) - Thiết bị xác định hàm lượng lipid; phối chế & sx th.ăn; lồng, bể nuôi; th.bị q.trắc m.trường – PP ph.tích h.lượng lipid; PP thu mẫu, xử lý SL E.g.3 Khả sử dụng tảo khô Spirulina sản xuất giống tôm he Penaeus vannamei - Kết hợp quan sát (i.e điều tra sở sx giống) thực nghiệm - Phiếu đ.tra, máy ghi âm, chụp hình, kính hv, bể ƣơng ni… - PP đ.tra, PTS.liệu; k.thuật pha chế tảo khơ, chăm sóc, q.lý ấu trùng, PP x.định TLS * Phân loại phƣơng pháp nghiên cứu khoa học Gồm loại: phương pháp chung (sử dụng nhiều nghiên cứu) phương pháp cụ thể (đặc thù cho nghiên cứu) PP chung: thu thập quản lý thông tin, xây dựng đề cương NC, điều tra, bố trí thí nghiệm, thống kê, viết báo cáo khoa học PP cụ thể (sử dụng chuyên biệt cho ngành, thường kèm với thiết bị chuyên dụng): phân tích thành phần amino acids, đo đạc DO, sử dụng hormone để chuyển đổi giới tính cá rơ phi 1.4 Phƣơng pháp luận tiến trình nghiên cứu khoa học 1.4.1 Một số thuật ngữ * Khái niệm Khái niệm trình nhận thức hay tƣ ngƣời tri giác hay quan sát vật thực tác động vào giác quan Nhƣ vậy, “khái niệm” hiểu hình thức tƣ ngƣời thuộc tính, chất vật mối liên hệ đặc tính với Ngƣời NCKH hình thành “khái niệm” để tìm hiểu mối quan hệ khái niệm với nhau, để phân biệt vật với vật khác để đo lƣờng thuộc tính chất vật hay hình thành khái niệm nhằm mục đích xây dựng sở lý luận * Phán đoán Lƣu hành nội Page PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC August 6, 2016 Trong nghiên cứu, ngƣời ta thƣờng vận dụng khái niệm để phán đoán hay tiên đoán Phán đoán vận dụng khái niệm để phân biệt, so sánh đặc tính, chất vật tìm mối liên hệ đặc tính chung đặc tính riêng vật * Giả thuyết + Định nghĩa: Giả thuyết câu trả lời ƣớm thử tiên đoán để trả lời cho câu hỏi hay “vấn đề” nghiên cứu Chú ý: giả thuyết quan sát, mô tả tƣợng vật, mà phải đƣợc kiểm chứng sở lý luận thực nghiệm + Các đặc tính giả thuyết: - Giả thuyết phải theo nguyên lý chung khơng thay suốt q trình nghiên cứu - Giả thuyết phải phù hợp với điều kiện thực tế sở lý thuyết - Giả thuyết đơn giản tốt - Giả thuyết đƣợc kiểm nghiệm mang tính khả thi Một giả thuyết tốt phải thoả mãn yêu cầu sau: - Phải có tham khảo tài liệu, thu thập thông tin - Phải có mối quan hệ nhân - - Có thể thực nghiệm để thu thập số liệu + Mối quan hệ giả thuyết “vấn đề” khoa học Sau xác định câu hỏi hay “vấn đề” nghiên cứu khoa học, ngƣời nghiên cứu hình thành ý tƣởng khoa học, tìm câu trả lời giải thích tới vấn đề chƣa biết (đặt giả thuyết) Ý tƣởng khoa học nầy gọi tiên đốn khoa học hay giả thuyết giúp cho ngƣời nghiên cứu có động cơ, hƣớng hay tiếp cận tới mục tiêu cần nghiên cứu Trên sở quan sát bƣớc đầu, tình đặt (câu hỏi hay vấn đề), sở lý thuyết (tham khảo tài liệu, kiến thức có,…), tiên đốn dự kiến tiến hành thực nghiệm giúp cho ngƣời nghiên cứu hình thành sở lý luận khoa học để xây dựng giả thuyết khoa học Thí dụ, quan sát thấy tƣợng xoài rụng trái, câu hỏi đƣợc đặt làm để giảm tƣợng rụng trái nầy (vấn đề nghiên cứu) Ngƣời nghiên cứu xây dựng giả thuyết dựa sở hiểu biết, nghiên cứu tài liệu, … nhƣ sau: Nếu giả thuyết cho NAA làm tăng đậu trái xồi Cát Hòa Lộc Bởi NAA giống nhƣ kích thích tố Auxin nội sinh, chất có vai trò sinh lý giúp tăng đậu trái, làm giảm hàm lƣợng ABA hay giảm tạo tầng rời NAA làm tăng đậu trái số loài ăn trái nhƣ xoài Châu Hạng Võ, nhãn …, Lƣu hành nội Page PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC August 6, 2016 việc phun NAA giúp xồi Cát Hòa Lộc đậu trái nhiều so với không phun NAA + Cấu trúc “giả thuyết” - Cấu trúc có mối quan hệ “nhân-quả” Cần phân biệt cấu trúc “giả thuyết” với số câu nói khác khơng phải giả thuyết Thí dụ: nói: “Cây trồng thay đổi màu sắc gặp lạnh” “Tia ánh sáng cực tím gây đột biến”, câu nhƣ câu kết luận, câu giả thuyết Đôi giả thuyết đặt mối quan hệ ƣớm thử thực thí nghiệm để chứng minh Thí dụ: “tơi chơi vé số, tơi giàu” “nếu tơi giữ ấm men bia, nhiều gas sinh ra” Cấu trúc giả thuyết có chứa nhiều “biến quan sát” chúng có mối quan hệ với Khi làm thay đổi biến đó, kết làm thay đổi biến lại Thí dụ: Cây trồng quang hợp tốt cho suất cao Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến khả quang hợp Một cấu trúc “giả thuyết” tốt phải chứa đựng “mối quan hệ nhân-quả” thƣờng sử dụng từ ƣớm thử “có thể” Thí dụ: giả thuyết “Phân bón làm gia tăng sinh trƣởng hay suất trồng” Mối quan hệ giả thuyết ảnh hƣởng quan hệ phân bón sinh trƣởng suất trồng, ngun nhân phân bón kết sinh trƣởng hay suất trồng - Cấu trúc “Nếu-vậy thì” Một cấu trúc khác giả thuyết “Nếu-vậy thì” thƣờng đƣợc sử dụng để đặt giả thuyết nhƣ sau: “Nếu” (hệ nguyên nhân) … có liên quan tới (nguyên nhân hệ quả) …, “Vậy thì” ngun nhân hay ảnh hƣởng đến hệ Thí dụ: “Nếu vỏ hạt đậu có liên quan tới nẩy mầm, hạt đậu có vỏ nhăn khơng nẩy mầm” Một số nhà khoa học đặt cấu trúc nhƣ tiên đốn dựa để xây dựng thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết Thí dụ: Nếu dƣỡng chất N có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng lúa, bón phân N làm gia tăng suất lúa + Cách đặt giả thuyết Điều quan trọng cách đặt giả thuyết phải đặt nhƣ để thực thí nghiệm kiểm chứng “đúng” hay “sai” giả thuyết Vì vậy, việc xây dựng giả thuyết cần trả lời câu hỏi sau: (1) Giả thuyết nầy tiến hành thực nghiệm đƣợc không? Lƣu hành nội Page PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC August 6, 2016 (2) Các biến hay yếu tố cần đƣợc nghiên cứu? (3) Phƣơng pháp thí nghiệm (trong phòng, khảo sát, điều tra, bảng câu hỏi, vấn, …) đƣợc sử dụng nghiên cứu? (4) Các tiêu cần đo đạt suốt thí nghiệm? (5) Phƣơng pháp xử lý số liệu mà ngƣời nghiên cứu dùng để bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết? Một giả thuyết hợp lý cần có đặc điểm sau đây: - Giả thuyết đặt phải phù hợp dựa quan sát hay sở lý thuyết (kiến thức vốn có, nguyên lý, kinh nghiệm, kết nghiên cứu tƣơng tự trƣớc đây, dựa vào nguồn tài liệu tham khảo), nhƣng ý tƣởng giả thuyết phần lý thuyết chƣa đƣợc chấp nhận - Giả thuyết đặt làm tiên đốn để thể khả hay sai (thí dụ, tỷ lệ cao ngƣời hút thuốc bị chết ung thƣ phổi so sánh với ngƣời khơng hút thuốc Điều tiên đoán qua kiểm nghiệm) - Giả thuyết đặt làm thí nghiệm để thu thập số liệu, để kiểm chứng hay chứng minh giả thuyết (đúng hay sai) Tóm lại, giả thuyết đặt dựa quan sát, kiến thức vốn có, nguyên lý, kinh nghiệm trƣớc dựa vào nguồn tài liệu tham khảo, kết nghiên cứu tƣơng tự trƣớc để phát triển nguyên lý chung hay chứng để giải thích, chứng minh câu hỏi nghiên cứu Xét chất logic, giả thuyết đƣợc đặt từ việc xem xét chất riêng, chung vật mối quan hệ chúng hay gọi trình suy luận Quá trình suy luận sở hình thành giả thuyết khoa học Thí dụ: quan sát nẩy mầm hạt đậu dựa tài liệu nghiên cứu khoa học ngƣời nghiên cứu nhận thấy hạt đậu bình thƣờng, hạt no, vỏ hạt bóng láng nẩy mầm tốt (đây kết đƣợc biết qua lý thuyết, tài liệu nghiên cứu trƣớc đây,…) Nhƣ vậy, ngƣời nghiên cứu suy luận để đặt câu hỏi hạt đậu có vỏ bị nhăn nheo nẩy mầm nhƣ nào? (Đây câu hỏi) Giả thuyết đƣợc đặt “Nếu nẩy mầm hạt đậu có liên quan tới vỏ hạt, hạt đậu có vỏ nhăn khơng nẩy mầm” Đây giả thuyết mà dễ dàng làm thí nghiệm để kiểm chứng + Kiểm chứng giả thuyết qua so sánh tiên đốn với kết thí nghiệm Bên cạnh việc kiểm nghiệm, yếu tố quan trọng đánh giá tiên đoán Nếu nhƣ tiên đốn đƣợc tìm thấy khơng (dựa kết hay chứng thí nghiệm), ngƣời nghiên cứu kết luận giả thuyết (một phần giả thuyết) “sai” (nghĩa bác bỏ hay chứng minh giả thuyết sai) Khi tiên đoán (dựa kết hay chứng thí nghiệm), kết luận giả thuyết “đúng” Lƣu hành nội Page 10 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC August 6, 2016 - Thu mẫu ngẫu nhiên (Random sampling): chọn thƣờng dùng - Thu mẫu phân nhóm (Stratified sampling): chia đối tƣợng thu mẫu thành số nhóm có đặc điểm giống (vd: độ tuổi) thu ngẫu nhiên nhóm Lƣu ý: số lƣợng thu nhóm theo tỉ lệ phân bổ nhóm - Thu mẫu hệ thống phân ô (Systematic and grid sampling): theo trình tự định trƣớc (về thời gian hoặc/và khơng gian) - Thu mẫu gộp thích ứng (adaptive cluster sampling): tức có đại diện trƣờng hợp Thƣờng dùng kiểm tra chất lƣợng điều tra mơi trƣờng (vì khơng thể thu mẫu điểm) - Thu mẫu kết hợp (Composit sampling) + Nguyên tắc thu mẫu - Nguyên tắc ngẫu nhiên - Nguyên tắc đại diện cao cho tổng thể nghiên cứu - Nguyên tắc lựa chọn kích thƣớc mẫu (Tránh lựa chọn có chủ định không chủ định (e.g thiết bị sử dụng thu mẫu); Việc lựa chọn thu mẫu không ảnh hƣởng đến việc lựa chọn thu mẫu khác; Phân biệt: thu mẫu với kiểm tra) + Những điểm cần lƣu ý thiết kế thu mẫu: Tần suất thu - thu số liệu lần? phải tìm hiểu trƣớc đối tƣợng nghiên cứu (sinh vật môi trƣờng), dự báo khả xảy ra, xem xét yêu cầu số liệu Số lƣợng mẫu lần thu? Xử lý hay bảo quản? Nếu bảo quản phƣơng pháp bảo quản sao? Ghi chép quan sát thu mẫu 3.2.9 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm (Hồng Tùng, 2006, Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, Chƣơng 4) - Khái niệm Thiết lập điều kiện cụ thể để tiến hành quan sát thực phép đo (chủ động đo đạc trực tiếp tự nhiên) nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu kiểm chứng giả thiết nghiên cứu (dựa việc so sánh, tìm tƣơng quan xác định thông số cần thiết) Biến nghiên cứu (variable) Yếu tố (factor): hay gọi biến độc lập (independent variable), yếu tố ảnh hƣởng mà ta nghiên cứu; định tính định lƣợng Ví dụ: Ảnh hƣởng nhiệt độ màu sắc bể ƣơng đến tỉ lệ sống ấu trùng cua biển Scylla serrata Lƣu hành nội Page 29 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC August 6, 2016 Biến phụ thuộc (dependent variable) Mức (level): loại hình trị số biến độc lập Các mức nhiệt độ (10, 15 o 20 C) màu sắc bể ƣơng (đen trắng) Nghiệm thức (Treatment): tổ hợp mức (level) biến độc lập (factor) Thí nghiệm có nghiệm thức: mức nhiệt độ * mức màu sắc Có thể đƣợc mơ tả nhƣ sau: 10Đ, 15Đ, 20Đ, 10T, 15T 20T Tên viết tắt nghiệm thức phải hàm chứa đặc điểm nghiệm thức Tránh viết: NT1, NT2, NT3, NT4, NT5 NT6 Đơn vị thí nghiệm (experiment unit) Có thể tế bào, cá thể, nhóm cá thể, bể, ao, … Dùng để phân bổ nghiệm thức (treatment) Các đơn vị thí nghiệm phải độc lập với Mỗi đơn vị thí nghiệm đƣợc thiết kế để chịu ảnh hƣởng yếu tố (hoặc nhiều hơn) mức cụ thể Phản ứng “đvtn” đƣợc đo lƣờng dùng làm số liệu để so sánh “Đối chứng” giống hệt nhƣ “nghiệm thức” ngoại trừ “yếu tố” “mức” nghiên cứu (khi cần so sánh) Thử nghiệm ni tơm nhiệt độ thấp đối chứng nhiệt độ thƣờng (khác mức) Thử nghiệm thức ăn chế biến nuôi tôm Hùm cá biển thức ăn đối chứng tơm cá tạp Thử nghiệm sử dụng chế phẩm sinh học đối chứng không sử dụng (khác yếu tố) Khối (block) Khối (Block) phân khối (Blocking): quần thể nghiên cứu có nhiều nhóm mang đặc tính khác (e.g kích thƣớc, tuổi, giới tính) mà việc lựa chọn ngẫu nhiên ảnh hƣởng đến kết Ví dụ: độ màu mỡ ruộng, ao với ao cũ, mơ hình ni … - Quy mơ thí nghiệm thực tiễn Trong phòng thí nghiệm: dễ thực hiện, điều kiện khác nhiều thực tiễn Thực tiễn: khả ứng dụng cao hơn, tốn kém, biến quan sát chịu ảnh hƣởng yếu tố khác - Nguyên tắc bố trí thí nghiệm Kiểm nghiệm đƣợc giả thiết, xác định thông số cần đo, tìm đƣợc câu trả lời cho câu hỏi Khi nghiên cứu mối quan hệ nhân phải loại bỏ đƣợc ảnh hƣởng yếu tố không quan tâm nghiên cứu lên biến phụ thuộc Khi tìm tƣơng quan, số trƣờng hợp quan sát phải đủ lớn Lƣu hành nội Page 30 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC August 6, 2016 Có nguyên tắc cần tuân thủ (Lặp lại ngh.thức theo thời gian không gian; ngẫu nhiên - randomiration; có đối chứng - concurrentcontrol; cân đối - balance) Lặp lại (Replication): nghiệm thức phải đƣợc lặp lại nhiều lần, i.e bố trí vào nhiều đơn vị thí nghiệm Theo thời gian khơng gian Ngẫu nhiên (Randomization): đảm bảo sai số sai số ngẫu nhiên đƣợc phân bổ cho nghiệm thức Đối chứng (Concurrent control): phải có đối chứng để so sánh Tính cân đối (Balance): nghiên cứu ảnh hƣởng nhiều yếu tố lúc (lặp lại, có đối chứng, ngẫu nhiên, độc lập hạn chế sai khác khơng giải thích đƣợc nghiệm thức) - Các kiểu bố trí thí nghiệm thƣờng gặp (Hồng Tùng, 2006, Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, Chƣơng 4) Ngẫu nhiên Hoàn toàn (Complete Randomized Design) Thiết kế dạng khối (Block Design) Thiết kế thí nghiệm chéo (Cross-over Design Repeated Measurement) Thiết kế thí nghiệm dạng Split-plot (phân phụ) 3.2.10 Cách viết phần phƣơng pháp nghiên cứu + Những việc cần thiết viết phần PPNC - Chi tiết tới mức tối đa cách thức thu thập xử lý số liệu cho nội dung nghiên cứu - Tập trung vào chi tiết quan trọng ví dụ nhƣ thu thập số liệu chính, chi tiết ảnh hƣởng đến kết - Khơng trình bày thông tin không cần thiết - Nên phân theo nội dung nghiên cứu để tiện theo dõi - Sử dụng hình ảnh minh họa cần thiết - Lƣu ý: trình bày phƣơng pháp nghiên cứu có nghĩa mơ tả điều kiện nghiên cứu - Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu + Cấu trúc phần phƣơng pháp nghiên cứu - (1) Địa điểm, thời gian đối tƣợng nghiên cứu Mô tả địa điểm (e.g đồ, sơ đồ), cụ thể thời gian (e.g đông hay hè) tập trung mô tả kỹ đối tƣợng nghiên cứu (nguồn gốc, đặc điểm cần lƣu ý, i.e ảnh hƣởng đến kết nghiên cứu) Các thơng tin vật thí nghiệm (nguồn gốc, kích thƣớc, tình trạng, v.v.) phải đƣợc mơ tả đầy đủ Các đề tài điều tra phải có đồ mô tả điểm nghiên cứu, số lƣợng mẫu điểm, sơ lƣợc trạng điểm Lƣu hành nội Page 31 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC August 6, 2016 - (2) Phƣơng pháp tiếp cận Khái quát cách tiếp cận, trình bày sơ đồ khối nội dung nghiên cứu: Nêu nội dung nghiên cứu; Thể đƣợc mối liên quan nội dung; Thể đƣợc trình tự tiến hành; Lƣu ý: Tính đơn giản khái quát sơ đồ (tránh ôm đồm, đƣa hết thông tin có liên quan lên sơ đồ); Khơng thiết phải trình bày phƣơng pháp tiếp cận dƣới dạng sơ đồ khối - (3) Các phƣơng pháp thu thập số liệu cụ thể Mô tả chi tiết (bố trí TN, cách điều tra, cách xác định thơng số, chăm sóc vật thí nghiệm, phân tích mẫu, …): Liệt kê chi tiết (lƣu ý: ngắn gọn) để nghiên cứu lặp lại đƣợc; Bố trí thí nghiệm (kiểu bố trí, chăm sóc quản lý, thu mẫu, đo đạc …); Điều tra (lập phiếu, điều tra thử, điều tra); Cách tính tốn thơng số (khơng trình bày phép tính thơng dụng, ví dụ nhƣ giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, …) - (4) Phƣơng pháp xử lý số liệu Thống kê sinh học, nêu cụ thể cách xử lý số liệu cho nội dung một, tài liệu tham khảo, phần mềm sử dụng (nếu có) Lƣu hành nội Page 32 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC August 6, 2016 CHƢƠNG TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU 4.1 Thu thập quản lý thông tin 4.1.1 Thu thập thông tin * Mục đích thu thập Thu thập nghiên cứu tài liệu công việc quan trọng cần thiết cho hoạt động nghiên cứu khoa học Các nhà nghiên cứu khoa học đọc tra cứu tài liệu có trƣớc để làm tảng cho NCKH Đây nguồn kiến thức quí giá đƣợc tích lũy qua q trình nghiên cứu mang tính lịch sử lâu dài Vì vậy, mục đích việc thu thập nghiên cứu tài liệu nhằm: - Giúp cho ngƣời nghiên cứu nắm đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu thực trƣớc - Làm rõ đề tài nghiên cứu - Giúp ngƣời nghiên cứu có phƣơng pháp luận hay luận chặt chẻ - Có thêm kiến thức rộng, sâu lĩnh vực nghiên cứu - Tránh trùng lập với nghiên cứu trƣớc đây, đỡ thời gian, cơng sức tài chánh - Giúp ngƣời nghiên cứu xây dựng luận (bằng chứng) để chứng minh giả thuyết NCKH * Phân loại thông tin Phân loại tài liệu để giúp cho ngƣời nghiên cứu chọn lọc, đánh giá sử dụng tài liệu với lĩnh vực chuyên mơn hay đối tƣợng muốn nghiên cứu Có thể chia loại tài liệu: tài sơ cấp (hay tài liệu liệu gốc) tài liệu thứ cấp - Thông tin sơ cấp Thơng tin sơ cấp có đƣợc từ nguồn mà ngƣời nghiên cứu tự thu thập, vấn trực tiếp, nguồn tài liệu bản, chƣa đƣợc giải Một số vấn đề nghiên cứu có tài liệu, cần phải điều tra để tìm khám phá nguồn tài liệu chƣa đƣợc biết Ngƣời nghiên cứu cần phải tổ chức, thiết lập phƣơng pháp để ghi chép, thu thập số liệu - Thông tin thứ cấp Loại thông tin nầy có nguồn gốc từ tài liệu sơ cấp đƣợc phân tích, giải thích thảo luận, diễn giải Các nguồn tài liệu thứ cấp nhƣ: Sách giáo khoa, báo chí, báo, tập san chuyên đề, tạp chí, biên hội nghị, báo cáo khoa học, internet, sách tham khảo, luận văn, luận án, thông tin thống kê, hình ảnh, video, băng cassette, tài liệu-văn thƣ, thảo viết tay, … - Nguồn thu thập thông tin/ tài liệu Thông tin thu thập để làm nghiên cứu đƣợc tìm thấy từ nguồn tài liệu sau: Lƣu hành nội Page 33 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC August 6, 2016 Luận khoa học, định lý, qui luật, định luật, khái niệm,… thu thập đƣợc từ sách giáo khoa, tài liệu chuyên nghành, sách chuyên khảo, Các số liệu, tài liệu công bố đƣợc tham khảo từ báo tạp chí khoa học, tập san, báo cáo chuyên đề khoa học, … Số liệu thống kê đƣợc thu thập từ Niên Giám Thống Kê: Chi cục thống kê, Tổng cục thống kê, … Tài liệu lƣu trữ, văn kiện, hồ sơ, văn luật, sách, … thu thập từ quan quản lý Nhà nƣớc, tổ chức trị - xã hội Thơng tin truyền hình, truyền thanh, báo chí, … mang tính đại chúng đƣợc thu thập, đƣợc xử lý để làm luận khoa học chứng minh cho vấn đề khoa học 4.1.2 Quản lý thông tin * Vở ghi chép * Thẻ nhớ * Phần mềm chuyên dụng * Dùng MS Word Trong trang Microsoft Word 2010, chọn Refrences để điền thơng tin trích dẫn (Insert Citation) lập danh mục tài liệu tham khảo (Built-In Bibliography) Để trích dẫn tài liệu chọn Insert Citation , Add New Source, điền thông tin tƣơng ứng với loại tài liệu sách (Book)/ chƣơng sách (Book Section)/ báo khoa học đăng tạp chí (Journal Article)/ báo khoa học đăng tuyển tập Hội thảo (Confrence Proceedings)/ báo cáo (Report)/ tài liệu điện tử (Electronic Source)/ Website/ tài liệu từ website (Document From Website)/ Để hiệu chỉnh tài liệu trích dẫn, đặt trỏ vào tài liệu hiệu chỉnh, phần ”Citation options” chọn ”Edit source” Để lập danh mục tài liệu tham khảo chọn Bibliography, Built-In Bibliography Để cập nhật, đặt trỏ vào khung Bibliography nhấn vào dòng ”Update Citations and Bibliography” phía khung Bibliography 4.2 Lƣu ý thực nghiên cứu xử lý số liệu * Độ tin cậy số liệu - Cách thức đo đạc (e.g ngun tắc làm việc phòng thí nghiệm – Boyd & Tucker 1992) - Cách bố trí thí nghiệm - Kinh nghiệm ngƣời làm nghiên cứu - Thiết bị sử dụng - Các yếu tố không xác định đƣợc Lƣu hành nội Page 34 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC August 6, 2016 - Phép đo thực chất ƣớc đốn giá trị thật (khơng biết xác giá trị thật bao nhiêu) - Phƣơng pháp đúng, thiết bị phù hợp: kết phép đo gần với giá trị thật - Số lẻ có ý nghĩa: phụ thuộc vào độ xác thiết bị đo - Lƣu ý: số có ý nghĩa (xem tài liệu) http://timmachhoc.vn/vi/y-hoc-thuc-chung/230-din-gii-tr-s-p-va-khong-tin-cy95.html http://www.wikihow.vn/%C4%90%C3%A1nh-gi%C3%A1-%C3%BDngh%C4%A9a-th%E1%BB%91ng-k%C3%AA http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenvantuan/bieudoR/ch7kiemdinhgiathiet.htm * Sai số - Sai số hệ thống (xác định đƣợc): thiết bị, ngƣời đo, dùng để hiệu chỉnh kết - Sai số ngẫu nhiên: khơng kiểm sốt đƣợc, diện phép đo, thƣờng nhỏ (nếu phƣơng pháp tốt) - Phân biệt độ lệch chuẩn (SD) với sai số chuẩn (SE) sai số chuẩn mẫu (SEM) - Trong sinh học: trình bày kết M  SD số trung bình khoảng tin cậy (Confidence interval) * Kiểm tra số liệu - Loại bỏ số liệu bất thƣờng (Tham khảo Trần Công Trung, 2015 Chƣơng giảng Phƣơng pháp thí nghiệm phân tích số liệu, Lƣu hành nội Trƣờng Đại học Quảng Bình) - Làm tròn phép đo cần thiết (nhiều số sau dấu thập phân khơng có nghĩa độ xác cao) - Kiểm tra xem số liệu có đáp ứng đƣợc yêu cầu kiểm nghiệm thống kê định sử dụng hay khơng? Nếu khơng xử lý cách (vd: kiểm nghiệm khác, transformation)? * Một số hàm chƣơng trình mơ tả thống kê đơn giản Hàm mơ tả thống kê - Hàm tính giá trị trung bình: AVERAGE (Data Range) Data range vùng cell chứa số liệu (có thể cột bảng tính) Hàm sử dụng với số liệu chưa phân nhóm Lƣu hành nội Page 35 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC August 6, 2016 - Hàm tìm số trung vị: MEDIAN (Data Range) Data range vùng cell chứa số liệu (có thể cột bảng tính) Hàm sử dụng với số liệu chưa phân nhóm - Hàm tính số trội: MODE (Data Range) Data range vùng cell chứa số liệu (phải khai báo địa vùng cell) Hàm sử dụng với số liệu chưa phân nhóm - Hàm tìm số lớn số bé nhất: MAX (Data Range) MIN (Data Range) Data range vùng cell chứa số liệu (có thể cột bảng tính) Hàm sử dụng với số liệu chưa phân nhóm - Hàm tính độ lệch trung bình: AVEDEV (Data Range) Data range vùng cell chứa số liệu (có thể cột bảng tính) Hàm sử dụng với số liệu chưa phân nhóm - Hàm tính phƣơng sai: VAR (Data Range) Data range vùng cell chứa số liệu (có thể cột bảng tính) Hàm sử dụng với số liệu chưa phân nhóm - Hàm tính độ lệch chuẩn: STDEV (Data Range) Data range vùng cell chứa số liệu (có thể cột bảng tính) Hàm sử dụng với số liệu chưa phân nhóm Chương trình mơ tả thống kê Descriptive Statistics Vào thực đơn Tools, chọn Data Analyis, hộp thoại danh mục chƣơng trình xữ lý số liệu mở ra, bạn chọn chƣơng trình mơ tả thống kê (Descriptive Statistics), nhấn OK, cửa sổ khác xuất hƣớng dẫn bạn nhập giá trị chọn kiểu kết xuất cho chƣơng trình xữ lý số liệu Đối với Microsoft Excell phiên 2010 trở lên ta vào Data để chọn Data Analysis Cụ thể, ta nhập thông tin sau cửa sổ chƣơng trình: - Input Range: chọn địa vùng cell chứa số liệu - Labels in first Row: tên cột chứa số liệu (chỉ đánh dấu ô chứa tên cột số liệu) - Output Range: chọn vùng kết xuất bảng tính - Summary Statistics: đánh dấu để chọn kết xuất đặc trƣng thống kê - Confidence Level for Mean: đánh dấu muốn chọn kết xuất ε ƣớc lƣợng trung bình tổng thể Cửa sổ chƣơng trình mơ tả thống kê Descriptive Statistics: Lƣu hành nội Page 36 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC August 6, 2016 Kết xuất chƣơng trình cho ta dạng kết nhƣ sau: Mean Standard Error Lƣu hành nội 35 2.28 Giá trị trung bình Sai số chuẩn Median 33 Số trung vị Mode 27 Số trội Standard Deviation 8.84 Độ lệch chuẩn Sample Variance 78.1 Phƣơng sai Kurtosis -0.5 Độ nhọn Skewness 0.58 Độ lệch Range 31 Khoảng biến thiên Minimum 22 Số bé Maximum 53 Số lớn Sum 525 Tổng giá trị mẫu Count 15 Số mẫu Confidence Level 4.9 Sai số giá trị trung bình Page 37 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC August 6, 2016 CHƢƠNG CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.1 Công bố báo cáo khoa học * Nội dung báo khoa học, báo cáo khóa luận/ chuyên đề tốt nghiệp đại học (Tham khảo thêm Hoàng Tùng, 2006 Chƣơng 5, mục 5.2) Bảng: Nội dung báo khoa học loại báo cáo khác TT Đề mục Tóm tắt (Abstract) Mở đầu (Introduction) Tổng luận (Literature Review) Phƣơng pháp nghiên cứu (Materials and Methods) Kết nghiên cứu Thảo luận (Results and Discussions) Kết luận đề xuất ý kiến (Conclusions and Recommendations) Tài liệu tham khảo (References) Phụ lục (Appendices) Bài báo khoa học x x x Luận văn, luận án, báo cáo tổng kết x x x x x x x x x x x * Nguyên tắc viết báo cáo - Tuân thủ qui định hình thức - Đảm bảo tính rõ ràng - Nhất quán - Đơn giản cách trình bày - Tạo đƣợc điểm nhấn cần thiết - Ngắn gọn đến mức tối đa dung lƣợng * Cách viết tổng luận: Thể trình độ người làm nghiên cứu (i.e đánh giá khả phân tích, tổng hợp, nhìn nhận giải vấn đề) Mình phải biết: - Trƣớc ngƣời ta nghiên cứu gì, nghiên cứu nhƣ nào, biết gì? - Thu thập thơng tin ủng hộ, giải thích giả thiết đặt - Tìm sở giải thích kết nghiên cứu - Học phƣơng pháp nghiên cứu, bố trí thí nghiệm, xử lý số liệu, liên kết kiện, suy diễn kết Vị trí sau phần Mở đầu: - Giải thích thêm lý thực đề tài (với dẫn chứng cụ thể) - Trình bày thơng tin (đã biết) có liên quan đến nội dung nghiên cứu - Ủng hộ giả thiết nghiên cứu Lƣu hành nội Page 38 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC August 6, 2016 - Đƣa phán đoán kết nghiên cứu Vị trí trước phần Phương pháp Nghiên cứu: - Tạo tiền đề cho việc lựa chọn phƣơng pháp - Phân tích, nhận xét kết nghiên cứu trƣớc (tƣơng ứng với nội dung)  lựa chọn phƣơng pháp phù hợp Phải tham khảo nhiều tài liệu: - Tuỳ theo qui mô đề tài - Phải tham khảo đƣợc tài liệu - Thực sử dụng tài liệu tham khảo Phải đưa ra/ vẻ mơ hình lý thuyết phần tổng luận Một tổng luận tốt: - Trình bày vấn đề có liên quan - Giải thích đƣợc ý tƣởng nghiên cứu - Làm rõ vị trí nghiên cứu - Thuyết phục ngƣời đọc khả đóng góp nghiên cứu làm rõ hạn chế (về phạm vi nghiên cứu) đề tài - Tổng quan phải có tính phê bình cao: đọc tài liệu tham khảo với óc phê bình, nhận xét điểm mạnh yếu, tốt không tốt tài liệu tham khảo, dám suy nghĩ ngƣợc với cách lập luận tác giả - Không sử dụng tài liệu tham khảo để: “hù doạ” ngƣời đọc; tổng hợp thông tin dƣới dạng “sọt rác”, mƣợn văn tác giả khác, “đạo thông tin”?! - Viết tổng quan công việc khó, tƣơng đƣơng với nấu ăn ngon - Ngƣời viết không đơn dừng lại với đầy đủ thực phẩm, gia vị chƣa đƣợc chế biến - Với số nguyên liệu giống nhau, ngƣời nấu khác nhau, ăn khác chất lƣợng khơng giống - Lƣu ý tính logic (sắp xếp thơng tin theo trình tự logic) rõ ràng (clarity - để tránh hiểu sai, hiểu khơng muốn nói) 5.2 Cách trình bày bảo vệ đề tài, chuyên đề tốt nghiệp đại học (Tham khảo Hoàng Tùng, 2006 Chƣơng 5, mục 5.3 5.4) Cấu trúc báo cáo khóa luận/ chun đề tốt nghiệp đại học: - Bìa (chính & phụ) - Lời cảm ơn - Tóm tắt - Mục lục - Danh mục bảng Lƣu hành nội Page 39 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC August 6, 2016 - Danh mục hình - Danh mục từ viết tắt - Mở đầu - Tổng luận - Phƣơng pháp nghiên cứu - Kết nghiên cứu thảo luận - Kết luận đề xuất - TLTK, Phụ lục Nội dung cần chuẩn bị bảo vệ khóa luận/ chuyên đề trƣớc Hội đồng: - Tóm tắt khóa luận/ chuyên đề (ngắn gọn, cô đọng, nêu đƣợc cấu trúc đề tài, nêu bật đƣợc nội dung khoá luận, nhấn mạnh đƣợc nội dung cần thiết, kết luận rút sau nghiên cứu đề tài với giải pháp, đề xuất, kiến nghị) - Bảo vệ thử (điều chỉnh thời gian, phong cách trình bày, sửa lỗi trau chuốt câu từ, hình thức trình bày báo cáo; ý kỹ liên quan đến tính chủ động, làm chủ đƣợc nội dung không gian thể hiện; tự phản biện, tập hợp xem lại câu hỏi liên quan đến nội dung) - Bảo vệ trƣớc Hội đồng (chú ý thời gian, tâm lý sẵn sàng, thoải mái; trình bày rõ ràng, mạch lạc; tránh bỏ sót câu hỏi, làm rõ ý câu hỏi trƣớc trả lời; đừng quên lời cảm ơn) Rèn luyện kỹ phản biện: Mục đích phản biện - Đánh giá chất lƣợng NC, độ tin cậy thông tin tính hợp lý nhận định, kết luận Yêu cầu người phản biện - Am hiểu chuyên môn - Khách quan - Nhận xét cho vấn đề cốt lõi Vấn đề cần xem xét đưa ý kiến phản biện - Tính cần thiết đề tài nghiên cứu - Tính đề tài - Tính hợp lý phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu - Đánh giá KQNC khả ứng dụng kết - Góp ý cách trình bày, hồn thiện báo cáo - Kết luận chung Lƣu hành nội Page 40 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC August 6, 2016 BÀI TẬP Bài số Hãy tìm kiếm từ nguồn tài liệu khoa học thống chủ đề mà anh (chị) quan tâm liệt kê thành danh mục tài liệu tham khảo theo mẫu quy định cụ thể Bài số Từ nguồn tài liệu lựa chọn tự tóm tắt lại 01 cơng bố 01 cơng trình khoa học mà anh chị tâm đắc, rõ mục đích, mục tiêu, nội dung kết quả, đề xuất cơng bố để hiểu rõ nghiên cứu mà anh (chị) chọn Bài số Liệt kê ý tƣởng nghiên cứu mà anh (chị) nắm bắt đƣợc từ kết đề xuất báo cáo/ nghiên cứu tài liệu Bài số Chọn lấy ý tƣởng hay từ ý tƣởng đƣa để phát triển thành chuyên đề/ đề tài thông qua sở lập luận; xem xét tính cấp thiết; trọng tâm nghiên cứu kết dự kiến (tham khảo nhiều tài liệu liên quan đến ý tƣởng chọn tốt) Bài số Xác định mục đích, mục tiêu, xây dựng giả thiết chuyên đề mà anh chị chọn (hoặc xác định câu hỏi nghiên cứu cần giải quyết) Bài số Hoàn thiện đề cƣơng sơ chuyên đề/ đề tài anh chị chọn theo mẫu cho sẵn Hƣớng dẫn thực hiện: Trƣớc hết xác định chủ đề làm rõ tên chủ đề mà anh (chị) quan tâm Tài liệu thống sách, báo tạp chí KH, báo cáo Hội thảo KH, khóa luận, đề tài, luận văn, luận án, đề án, dự án Hãy tìm 05 tài liệu thống liên quan đến chủ đề anh (chị) quan tâm Trong tài liệu thống có 01 báo đăng tạp chí chuyên ngành mã số ISSN Cách lập danh mục tài liệu tham khảo theo Quy định Bộ Giáo dục đào tạo có tài liệu đính kèm Thảo luận với nhóm để lựa chọn 03 chủ đề nhóm Lƣu hành nội Page 41 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC August 6, 2016 Yêu cầu báo cáo kết quả: - Sinh viên hoàn thành nội dung tập trƣớc lên lớp (nội dung 1) học nội dung tƣơng ứng Đồng thời, chuẩn bị cho phần trình bày nội dung trƣớc tập thể lớp Sau hồn thành nội dung tiến hành đóng thành báo cáo với u cầu: Bìa màu trắng, bìa ghi thơng tin theo thứ tự: tên trường; tên khoa; tên tác giả; tên tập ghi "Xây dựng đề cƣơng chuyên đề tốt nghiệp theo mẫu hƣớng dẫn dựa việc lựa chọn phát triển kết nghiên cứu công bố"; tên địa danh (tỉnh) tháng năm thực Định dạng văn trang nội dung tập sử dụng font chữ Time Newroman, cỡ chữ 13, giãn dòng 1,5 lines, lề trái: 3,5 cm, lề phải, trên, dƣới: cm - Nộp tập (bản cứng) file mềm cho giảng viên qua email: tranctvn@gmail.com Lƣu hành nội Page 42 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC August 6, 2016 MẪU HƢỚNG DẪN XÂY DỰNG ĐỀ CƢƠNG SƠ BỘ ĐỀ TÀI/ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP UBND TỈNH QUẢNG BÌNH TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH ĐỀ CƢƠNG SƠ BỘ ĐỀ TÀI/ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Tên đề tài/ chuyên đề: … Thời gian thực hiện: từ … đến … Sinh viên thực hiện: … Mã số SV Giáo viên hƣớng dẫn: … Lý lựa chọn ý nghĩa đề tài/ chuyên đề: Tại lựa chọn đề tài này, thực đề tài giúp giải đƣợc vấn đề cho thực tiễn, khoa học? Chỉ rõ tính cấp thiết đề tài Mục tiêu: Làm rõ mục tiêu nhằm trả lời đƣợc câu hỏi làm gì? Các nội dung đề tài: Trình bày ngắn gọn nội dung động từ cụ thể dựa việc cụ thể hóa mục tiêu xác định để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu/ kiểm chứng giả thiết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu: Nêu vắn tắt cách thức thu thập số liệu, bố trí thí nghiệm, xử lý tƣơng ứng, v.v Có thể kèm theo sơ đồ khối nội dung nghiên cứu cần thiết Dự kiến kết thu đƣợc: Có thể Qui trình cơng nghệ/ Bản vẽ kỹ thuật/ Con giống/ Bảng số liệu/ Báo cáo khoa học … (tƣơng ứng với nội dung) Kế hoạch thực Công việc dự Tháng Tháng Tháng Tháng … kiến 4 4 Nội dung x x x x x x x Nội dung x x x Nội dung x x x x x x x Ý kiến Hội đồng bảo vệ đề cƣơng □ Đồng ý, chỉnh sửa □ Đồng ý đề nghị chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng □ Không đồng ý Sinh viên làm việc lại với giáo viên hƣớng dẫn để xây dựng lại đề cƣơng lựa chọn đề tài khác Chủ tịch Hội đồng Lƣu hành nội Ngƣời hƣớng dẫn Page 43 ... là: Nghiên cứu nội dung dạy học; Nghiên cứu phƣơng pháp dạy học; Nghiên cứu sử dụng, cải tiến, chế tạo dụng cụ dạy học; Nghiên cứu đào tạo học sinh giỏi, nâng cao kết học tập học sinh kém; Nghiên. .. sinh học Lƣu hành nội Page 20 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC August 6, 2016 - Nghiên cứu đặc điểm sinh học đối tƣợng sinh vật: nghiên cứu (botany); nghiên cứu động vật (zoology); nghiên cứu vi... hợp”) UNESCO chia khoa học thành lĩnh vực: - Khoa học tự nhiên khoa học xác (bao gồm sinh học) - Khoa học kỹ thuật - Khoa học nông nghiệp (bao gồm NTTS) - Khoa học sức khỏe - Khoa học xã hội nhân

Ngày đăng: 02/11/2017, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN