CAO HỌC BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC . HỆ THỐNG KIẾN THỨC CAO HỌC BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC , LÝ THUYẾT VỀ CAO HỌC BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC . TỔNG QUÁT VỀ CAO HỌC BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Trang 1Nguyen Hung Phong 1
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Biên soạn: Nguyễn Hùng Phong Khoa QTKD, Đại Học Kinh Tế TP.HCM
Đ ánh giá mơn học
Quá trình: 50%
Thi hết mơn: 50%
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tổng quan về nghiên cứu
Nhận dạng và nêu vấn đề nghiên cứu
Thu thập thơng tin trong nghiên cứu
Các kỹ thuật xử lý thơng tin cơ bản
Trang 2Nguyen Hung Phong 4
TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
Khái niệm về nghiên cứu
Phân loại nghiên cứu
Xây dựng đề xuất nghiên cứu
I Khái niệm về nghiên cứu
Nghiên cứu là gì?
Một quá trình thu thập thơng tin cĩ hệ thống, khoa học về đối tượng/hiện tượng nghiên cứu nhằm lý giải bản chất/quy luật vận động, từ đĩ
dự báo cho tương lai
Là cách thức con người tìm hiểu các hiện tượng khoa học một cách cĩ hệ thống
Nghiên cứu trong khoa học tự nhiên và xã
hội cĩ gì khác nhau?
I Khái niệm về nghiên cứu
Nghiên cứu trong lĩnh vực quản trị cĩ gì
khác biệt so kinh tế?Thường nhấn mạnh đến nghiên cứu hành vi
Phức tạp vì
Đối tượng nghiên cứu thường là con người
Hành vi của đối tượng nghiên cứu thường thay đổi
Khó khăn trong đo lường các biến
Trang 3Nguyen Hung Phong 7
I Khái niệm về nghiên cứu
Lý thuyết khoa học:
Kerlinger (1986, 1989): là tập hợp
các khái niệm, định nghĩa, và giả thuyết trình bày có hệ thống thông qua các mối quan hệ giữa các khái niệm nhằm mục đích giải thích và dự báo các hiện tượng khoa học
Ba vấn đề của một lý thuyết khoa
học
Các giả thuyết
Lý thuyết (proposition); thể hiện mối quan hệ giữa các khái niệm
Giả thuyết kiểm định (hypothesis): thể hiện mối quan hệ giữa các biến nghiên cưu
Các khái niệm
Khái niệm lý thuyết (concepts)
Khái niệm nghiên cứu (constructs)
Lý thuyết khoa học phải nhằm giải thích và
dự báo các hiện tượng khoa học
II Phân loại nghiên cứu
Theo mục đích sử dụng kết quả nghiên
cứu
Nghiên cứu hàn lâm/cơ bản: trả lời các câu hỏi
về bản chất của lý thuyết khoa học/xây dựng
và kiểm định các lý thuyết khoa học
Nghiên cứu ứng dụng: kết quả của nghiên cứu được sử dụng cho việc ra quyết định
Ví dụ: nghiên cứu thị trường là dạng nghiên cứu ứng dụng trong QTKD
Nghiên cứu tác động xã hội là dạng nghiên cứu ứng dụng trong kinh tế, xã hội học…
Trang 4Nguyen Hung Phong 10
II Phân loại nghiên cứu
Theo quy trình nghiên cứu
Phương pháp suy diễn
Bắt đầu từ lý thuyết khoa học đã có để xây dựng các giả thuyết, dùng dữ liệu thu thập để kiểm định các giả thuyết này
Phương pháp quy nạp
Bắt đầu từ quan sát, khái quát hóa thành mô hình, đưa ra lý thuyết (cách lý giải hiện tượng khoa học)
II Phân loại nghiên cứu
Theo mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả: mô tả hành vi/hiện tượng hiện tại nhằm trả lời các câu hỏi: What, who, where, when….
Nghiên cứu giải thích: tìm mối quan hệ giữa các khái niệm/các biến nghiên cứu và lượng hóa mối quan hệ
đó
Nghiên cứu khám phá: khám phá bản chất của hiện tượng/hành vi của đối tượng nghiên cứu
Sự khác biệt của ba loại nghiên cứu này là gì?
II Phân loại nghiên cứu
Theo khía cạnh thời gian của dữ liệu thu
thập
Nghiên cứu với dãy số liệu chéo (cross-sectional research)
Nghiên cứu theo thời gian (longitudinal research)
Dãy số liệu thời gian
Mẩu cố định
Trang 5Nguyen Hung Phong 13
II Phân loại nghiên cứu
Các hệ nhận thức khoa học (Paradigm)
Khách quan (positivism): có một thực tế khách quan duy nhất và độc lập với nhà nghiên cứu
Chủ quan (constructivism): có đa thực tế khách quan phụ thuộc vào nhà nghiên cứu
Thực dụng (pragmatism): vấn đề không phải là đơn hay đa thực tế khách quan mà sản phẩm nghiên cứu giúp gì cho việc ứng dụng
Ba hệ nhận thức khoa học này dẩn đến 3 trường phái: định lượng, định tính, và hổn hợp
II Phân loại nghiên cứu
Theo hệ nhận thức khoa học (trường phái)
Định lượng
Các biến có liên hệ được xác định trước
Thu thập thông tin để kiểm định
Định tính
Thường chỉ xác định biến nghiên cứu, còn các biến tác động sẽ tiếp tục được xác định trong quá trình thu thập và phân tích dữ liệu
Khám phá lý thuyết
Hổn hợp: kết hợp cả định lượng và định tính
II Phân loại nghiên cứu
Một số cách phân loại khác dựa vào
phương pháp tiến hành nghiên cứu
Lịch sử
Mô tả
Tương quan
So sánh nhân quả
Thực nghiệm
Trang 6Nguyen Hung Phong 16
III Xây dựng đề xuất nghiên cứu (Research proposal)
1 Nhận dạng và nêu vấn đề nghiên cứu
2 Xác định mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu
3 Tổng kết lý thuyết, xây dựng mô hình nghiên cứu
4 Chọn thiết kế nghiên cứu
5 Xác định giả thuyết nghiên cứu
6 Thu thập thông tin
7 Xử lý thông tin
8 Các kết luận mong muốn rút ra từ đề tài
9 Đề cương
10 Tài liệu tham khảo