TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Đánh dấu  vào  trước những ý đún g:

Một phần của tài liệu Giáo Án GDCD 8 (Trang 43 - 47)

Cõu 1.(0,5 điểm) Những tệ nạn nào sau đây là nguy hiểm nhất ?

 Mại dõm.  Matuý.  Uống rượu.  Cờ bạc.

Cõu 2.(0,5 điểm) Những hành vi nào thỡ tố cỏo ?

 Đưa và nhận hối lộ.  Buụn lậu.  Nhận quyết định kỉ luật của cơ quan chưa đúng.  Trộm cắp.

Cõu 3.(0,5 điểm) Những phẩm chất nào sau đây thể hiện nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác ?  Tiết kiệm.  Tự trọng.

 Trung thực.  Liờm khiết.

Cõu 4. (0,5 điểm) HIV/ AIDS lây qua những con đường nào sau đây ?

 Mẹ truyền sang con.  Quan hệ tỡnh dục.  Muỗi đốt.  Truyền mỏu. II/ TỰ LUẬN : (8 điểm)

tôn trọng tài sản của người khác, em phải làm gỡ ?

Cõu 3.(3 điểm) Bạn A 13 tuổi, mượn xe đạp của chị gái để đi học. A tự ý cầm cố xe đạp đó ở hiệu cầm đề để lấy tiền chơi game.

a) Trước khi cho mượn, chị gái của A cú quyền gỡ đối với chiếc xe đạp của mỡnh ? Sau khi mượn, bạn A có quyền gỡ đối với chiếc xe đạp đó ? bạn A có quyền gỡ đối với chiếc xe đạp đó ?

b) Em cú nhận xột gỡ về hành vi của A ? A có quyền cầm cố chiếc xe đạp đó hay không ? Vỡ sao ?ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN

I/ TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Đánh dấu  vào  trước những ý đúng :

Cõu 1.(0,5 điểm) Những tệ nạn nào sau đây là nguy hiểm nhất ?

 Mại dõm.  Matuý.

 Uống rượu.  Cờ bạc.

Cõu 2.(0,5 điểm) Những hành vi nào thỡ tố cỏo ?

 Đưa và nhận hối lộ.  Buụn lậu.  Nhận quyết định kỉ luật của cơ quan chưa đúng.  Trộm cắp.

Cõu 3.(0,5 điểm) Những phẩm chất nào sau đây thể hiện nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác ?  Tiết kiệm.  Tự trọng.

 Trung thực.  Liờm khiết.

Cõu 4. (0,5 điểm) HIV/ AIDS lây qua những con đường nào sau đây ?

 Mẹ truyền sang con.  Quan hệ tỡnh dục.  Muỗi đốt.  Truyền mỏu. II/ TỰ LUẬN : (8 điểm)

Cõu 1. (3 điểm) Vỡ sao phải phũng, chống lõy nhiễm HIV/ AIDS ? Trỡnh bày những qui định của pháp luật nước ta về phũng, chống lõy nhiễm HIV/ AIDS.

HIV/ AIDS đang là một đại dịch của thế giới và của Việt Nam. Đó là căn bệnh vô cùng nguy hiểm đối với sức khoẻ, tính mạng của con người và tương lai nũi giống của dõn tộc, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế- xó hội đất nước.

Mọi người cĩ trch nhiệm thực hiện cc biện php phịng, chống việc ly truyền HIV/ AIDS để bảo vệ cho mỡnh, cho gia đỡnh v x hội, tham gia cc hoạt động phịng chống nhiễm HIV/ AIDS tại gia đỡnh v cộng đồng.

(Tại Điều 1 (Php lệnh Phịng, chống vi rt gy ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người ngy 31-5-1995) qui định : Phịng, chống nhiễm HIV/ AIDS l trch nhiệm của mỗi người, của mỗi gia đỡnh v của tồn x hội; Nh nước cĩ chính sch v biện php kịp thời để bảo đảm việc phịng, chống nhiễm HIV/ AIDS cĩ hiệu quả)

Nghim cấm cc hnh vi mua dm, bn dm, tim chớch ma tuý v cc hnh vi lm ly truyền HIV/ AIDS khc.

Người nhiễm HIV/ AIDS cĩ quyền được giữ bí mật về tỡnh trạng bị nhiễm HIV/ AIDS của mỡnh, khơng bị phn biệt đối xử nhưng phải thực hiện cc biện php phịng, chống ly bệnh để bảo vệ sức khoẻ cộng đồng.

(Tại Khoản 1, Điều 18 (Bộ luật Hỡnh sự năm 1999) qui định : Người no cố ý truyền HIV cho người khc… thỡ bị phạt t từ ba năm đến mười lăm năm…)

Cõu 2. (2 điểm) Trỡnh bày những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân. Để thực hiện nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác, chúng ta phải làm gỡ ?

Những tài sản thuộc quyền sở hữu của cụng dõn : -Thu nhập hợp phỏp; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Của cải để dành; -Sở hữu nhà ở;

-Sở hữu tư liệu sinh hoạt;

-Sở hữu vốn và tài sản trong cỏc doanh nghiệp.

Để thực hiện nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác, chúng ta phải : -Nhặt được của rơi trả lại người mất;

-Khi vay, nợ phải trả đầy đủ, đúng hẹn;

-Khi mượn phải giữ gỡn cẩn thận, sử dụng xong phải trả cho chủ sở hữu. Nếu làm hỏng phải sửa chữa và bồi thường tương ứng giá trị tài sản.

-Nếu gõy thiệt hại về tài sản thỡ phải bồi thường theo qui định.

Cõu 3.(3 điểm) Bạn A 13 tuổi, mượn xe đạp của chị gái để đi học. A tự ý cầm cố xe đạp đó ở hiệu cầm đề để lấy tiền chơi game.

a) Trước khi cho mượn, chị gái của A cú quyền gỡ đối với chiếc xe đạp của mỡnh ? Sau khi mượn, bạn A có quyền gỡ đối với chiếc xe đạp đó ? bạn A có quyền gỡ đối với chiếc xe đạp đó ?

Trước khi cho mượn, chị gái của A cú quyền : Chiếm hữu, sử dụng định đoạt. Sau khi mượn, bạn A cú quyền : Chiếm hữu sử dụng.

b) Em cú nhận xột gỡ về hành vi của A ? A có quyền cầm cố chiếc xe đạp đó hay không ? Vỡ sao ?

Việc A tự ý cầm cố chiếc xe của chị gái để lấy tiền chơi game là hành vi sai trái. A khụngcó quyền cầm cố chiếc xe đạp đó, vỡ chị gỏi chỉ cho A mượn có nghĩa là trao cho A quyền chiếm hữu (bảo quản) và sử dụng (đi lại) chứ không trao cho A quyền định đoạt (cầm cố) đối với chiếc xe đạp đó.

~~~~~@~~~~~

Tuần 27– Tiết 27 Ngày soạn : 15/ 3/ 2008

---

---

Bài 19. QUYỀN TỰ DO NGễN LUẬN

Bài 19. QUYỀN TỰ DO NGễN LUẬN

I- MỤC TIấU BÀI HỌC :

1. Về kiến thức :Giỳp cho học sinh hiểu :Nội dung, ý nghĩa của quyền tự do ngụn luận. Nội dung, ý nghĩa của quyền tự do ngụn luận.

2. Về kĩ năng :Rốn cho học sinh :

Biết sử dụng đúng đắn quyền tự do ngôn luận theo qui định của pháp luật, phát huy quyền làm chủ của công dân.

3. Về thái độ :Hỡnh thành ở học sinh:

Ý thức tuân theo pháp luật. Phân biệt được thế nào là tự do ngôn luận và lợi dụng tự do ngôn luận để phục vụ mục đích xấu.

II- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :

- Hiến pháp năm 1992, Bộ luật Hỡnh sự, Luật bỏo chớ.

- Một số mẫu chuyện liên quan đến việc sử dụng quyền tự do ngôn luận và lợi dụng tự do ngôn luận để phục vụ mục đích xấu.

III- LấN LỚP :

Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung kiến thức cần đạt *Tỡm hiểu nội dung phần Đặt vấn đề

O: Tổ chức cho HS thảo luận theo bàn.<>: Trả lời cỏ nhõn. <>: Trả lời cỏ nhõn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Những việc làm nào dưới đây thể hiện quyền tự do ngôn luận của cụng dõn ? Vỡ sao ?

a.HS thảo luận bàn biện phỏp giữ gỡn vệ sinh trường, lớp.

b.Tổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh của địa phương.

c.Gởi đơn kiện lên toà án đũi quyền thừa kế. d.Gúp ý kiến vào dự thảo phỏp luật và Hiến phỏp.

 Phương ỏn a, b, d là thể hiện quyền tự do ngụn luận.

*Tỡm hiểu nội dung bài học

O: Tổ chức cho học sinh đúc kết khái niệm Quyền tự do ngôn luận. tự do ngôn luận.

<>: Từ phần Đặt vấn đề, HS rút ra nội dung của quyền.

? Thế nào là quyền tự do ngụn luận ?

O: Chốt lại nội dung điểm 1 trong phần Nội dung bài học. bài học.

O: Tổ chức vấn đáp để chốt lại nội dung điểm 2, 3 phần Nội dung bài học. phần Nội dung bài học.

<>: Phỏt biểu cỏ nhõn, lấy vớ dụ minh hoạ.

? Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào ? Vỡ sao ?

? Trách nhiệm của Nhà nước và trách nhiệm của cụng dõn trong việc thực hiện quyền tự do ngụn luận.

1. Quyền tự do ngụn luận :

 Tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, của xó hội.

2. Cụng dõn sử dụng quyền tự do ngụn luận

 Theo qui định của phỏp luật.

 Phỏt huy tớnh tớch cực, quyền làm chủ của cụng dõn.

Núi cú sỏch mỏch cú chứng

3. Trách nhiệm của Nhà nước

 Nhà nước tao điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí để báo chí phát huy vai trũ của mỡnh.

4. Trỏch nhiệm của cụng dõn

 Học tập nâng cao ý thức văn hoá.

 Tỡm hiểu Hiến phỏp, phỏp luật.

 Tiếp nhận thông tin báo đài.

 Tớch cực tham gia ý kiến, kiến nghị…

*Vận dụng – thực hành

O: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 vào trong vở.<>: Ghi lại ý mà theo quan điểm của mỡnh là đúng. <>: Ghi lại ý mà theo quan điểm của mỡnh là đúng. O: Chốt lại và yờu cầu HS giải thớch.

O: Treo bảng phụ cú ghi nội dung bài tập 2 và nờu yờu cầu cho học sinh thảo luận. yờu cầu cho học sinh thảo luận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

<>: HS trỡnh bày ý kiến của nhúm. O: Chốt lại nội dung cần chỳ ý.

5. Bài tập

Bt1. Tỡnh huống thể hiện quyền tự do ngụn luận : b, d.

Bt2. Cú thể :

+Trực tiếp phát biểu tại các cuộc họp lấy ý kiến đóng góp của công dân vào dự thảo luật.

+Viết thư đóng góp ý kiến gửi cơ quan soạn thảo…

3. Củng cố- dặn dũ

<>: Nhắc lại nội dung bài học.

O: Liờn hệ giỏo dục học sinh. Giỏo viờn kết luận toàn bài : Pháp luật ở nước ta là pháp luật của dân, do dân và vỡ dõn, luụn luụn bảo vệ và tạo điều kiện cho mỗi cá nhân có tự do nói chung và tự do dân, do dân và vỡ dõn, luụn luụn bảo vệ và tạo điều kiện cho mỗi cá nhân có tự do nói chung và tự do ngôn luận nói riêng. Là công dân tương lai của một đất nước thời kỡ đổi mới, các em cần nâng cao

trỡnh độ văn hoá trong đó có cả văn hoá pháp luật, để góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp, văn minh.

Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập 3, SGK, tr 54. ~~~~~@~~~~~

Tuần 28, 29– Tiết 28, 29 Ngày soạn : 18/ 3/ 2008

---

---

Bài 20. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Bài 20. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

I- MỤC TIấU BÀI HỌC :

1. Về kiến thức :Giỳp cho học sinh hiểu :

Hiến pháp và đạo luật cơ bản của Nhà nước; hiểu vị trí, vai trũ của hiến phỏp trong hệ thống phỏp luật Việt Nam; nắm được những nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992.

2. Về kĩ năng :Rèn cho học sinh kĩ năng :Sống và làm việc theo Hiến phỏp và phỏp luật. Sống và làm việc theo Hiến phỏp và phỏp luật.

3. Về thái độ :Hỡnh thành ở học sinh thái độ :

í thức “Sống và làm việc theo Hiến phỏp và phỏp luật”.

II- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :

- Các sơ đồ về nội dung cơ bản của hiến pháp. - Sổ tay kiến thức phỏp luật.

Một phần của tài liệu Giáo Án GDCD 8 (Trang 43 - 47)