CAO HỌC BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3

5 488 1
CAO HỌC  BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CAO HỌC BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC . HỆ THỐNG KIẾN THỨC CAO HỌC BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC , LÝ THUYẾT VỀ CAO HỌC BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC . TỔNG QUÁT VỀ CAO HỌC BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

24/10/2014 1 Chöông III: Thu thaäp thoâng tin sô caáp I. Thu Thập thông tin định tính II. Thu thập thông tin định lượng: nghiên cứu điều tra III. Đo lường trong nghiên cứu IV. Chọn mẩu trong nghiên cứu I. Thu thập thông tin trong nghiên cứu định tính  Thảo luận tay đôi  Chủ đề nghiên cứu mang tính chất cá nhân, tế nhị  Do vị trí xã hội, nghề nghiệp: khó mời họ tham gia thảo luận nhóm  Do cạnh tranh, đối tượng nghiên cứu không thể tham gia thảo luận nhóm  Do tính chất chuyên môn của sản phẩm, chỉ có phỏng vấn tay đôi mới đào sâu được dữ liệu  Thảo luận nhóm I. Thu thập thông tin trong nghiên cứu định tính  Thảo luận nhóm: Nhà nghiên cứu vai trò người điều khiển chương trình  Nguyên tắc chọn nhóm  Tính đồng nhất càng cao, càng dể thảo luận nhóm  Thành viên chưa từng tham gia các cuộc thảo luận tương tự trước đây  Thành viên chưa quen biết nhau 24/10/2014 2 I. Thu thập thơng tin trong nghiên cứu định tính  Các dạng thảo luận nhóm  Nhóm thực thụ 8-10 thành viên  Nhóm nhỏ: 4 thành viên  Nhóm điện thoại: điện thoại hội nghị  Áp dụng thảo luận nhóm trong trường hợp nào?  Khám phá thái độ, thói quen tiêu dùng  Phát triển giả thuyết để kiểm nghiệm định lượng sau đó  Phát triển dữ liệu cho việc thiết kế bản câu hỏi  Thử khái niệm sản phẩm mới, khái niệm truyền thơng, bao bì, tên, logo, . I. Thu thập thơng tin trong nghiên cứu định tính Mơ tả Phân loạiKết nối Phân tích dữ liệu định tính II. Thu thập thơng tin sơ cấp: điều tra bằng bảng câu hỏi I.1 Kết cấu bản câu hỏi Phân loại câu hỏi  Câu hỏi đóng  Câu hỏi mở Kết cấu bản câu hỏi  Câu hỏi phân loại  Câu hỏi gạn lọc  Câu hỏi chính 24/10/2014 3 II. Thu thập thơng tin sơ cấp: điều tra bằng bảng câu hỏi I.2 Thiết kế câu hỏi chính Xác đònh các biến hay cấu trúc nghiên cứu: biến nghiên cứu và biến tác động (biến tiềm ẩn) Đo lường các biến tiềm ẩn bằng các yếu tố thành phần (items) Các yếu tố thành phần được xác đònh dựa vào  Các nghiên cứu trước đây  Kinh nghiệm của nhà nghiên cứu Xây dựng các câu hỏi điều tra dựa vào các yếu tố thành phần II. Thu thập thơng tin sơ cấp: điều tra bằng bảng câu hỏi I.3 Các vấn đề cần tránh khi xây dựng bảng câu hỏi  Hỏi hai cấu trúc trong cùng một câu hỏi  Bảng câu hỏi quá dài  Làm cho đối tượng điều tra bò nhận dạng  Dùng các thuật ngữ chuyên môn  Làm cho đối tượng trả lời sai sự thật  Những điều mang tính chất riêng tư II. Thu thập thơng tin sơ cấp: điều tra bằng bảng câu hỏi I.4 Quy trình điều tra  Tiến hành điều tra thử (Pilot test)  Mục đích: Kiểm tra giá trò nội dung của các yếu tố đo lường  Chỉnh sửa lại bản câu hỏi trước khi tiến hành điều tra chính thức  Mã hóa bản câu hỏi  Tập huấn nhân viên phỏng vấn  Tiến hành điều tra trên mẫu đã chọn  Nhập dữ liệu vào máy và làm sạch dữ liệu 24/10/2014 4 III Sử dụng các thang đo Thang đo danh xưng (nominal scale): dùng phân loại đối tượng nghiên cứu Thang đo thứ tự (Ordinal scale): phân hạng các trả lời của đối tượng nghiên cứu về một cấu trúc/item nghiên cứu Thang đo khoảng cách (interval scale: có đầy đủû tính chất của hai loại thang đo nêu trên, nhưng các khoảng cách ở mỗi nhóm sẽ bằng nhau Thang đo tỷ lệ (Ratio scale): đo lường bằng các con số tự nhiên IV. Chọn mẩu trong nghiên cứu III.1 Các khái niệm cơ bản về mẩu và đám đông Đám đông Đám đông nghiên cứu Khung chọn mẩu Đơn vò chọn mẩu Mẩu IV. Chọn mẩu trong nghiên cứu III.2 Chọn mẫu ngẩu nhiên (theo xác suất)  Chọn mẫu ngẩu nhiên giản đơn  Chọn mẫu ngẩu nhiên theo nhóm  Chọm mẫu ngẫu nghiên theo cụm (đơn vò chọn mẩu)  Chọn mẫu ngẫu nhiên máy móc 24/10/2014 5 III. Chọn mẫu trong nghiên cứu III.3 Chọn mẫu phi ngẩu nhiên  Chọn mẫu thuận tiện  Chọn mẫu theo Quota/hạn ngạch  Chọn mẫu theo phán đoán  Chọn mẫu theo phương pháp phát triển mầm IV. Chọn mẫu trong nghiên cứu IV.4 Kích thước mẫu: (n) Nghiên cứu mô tả: tùy thuộc vào số phần tử của đám đông (N)  N< 10.000 phần tử: chọn cở mẫu 10%  N từ 10.000 đến 100.000: chọn từ 1%-5%  N từ 100.000 đến 1.000.000: chọn 1%  N trên 1.000.000: chọn 0.1% đến 0.5% Nghiên cứu giải thích: Theo yêu cầu xử lý thống kê: Cở mẫu n = bậc của thang đo x số items Nếu phân tích nhiều nhóm: n= bậc thang đo x items x số nhóm Theo xác suất thống kê : dựa vào độ tin cậy thống kê . nghiên cứu vai trò người điều khiển chương trình  Nguyên tắc chọn nhóm  Tính đồng nhất càng cao, càng dể thảo luận nhóm  Thành viên chưa từng tham gia các cuộc thảo luận tương tự trước. nhau 24/10/2014 2 I. Thu thập thơng tin trong nghiên cứu định tính  Các dạng thảo luận nhóm  Nhóm thực thụ 8-1 0 thành viên  Nhóm nhỏ: 4 thành viên  Nhóm điện thoại: điện thoại hội nghị  Áp dụng thảo luận. tử của đám đông (N)  N< 10.000 phần tử: chọn cở mẫu 10%  N từ 10.000 đến 100.000: chọn từ 1 %-5 %  N từ 100.000 đến 1.000.000: chọn 1%  N trên 1.000.000: chọn 0.1% đến 0.5% Nghiên cứu giải

Ngày đăng: 27/10/2014, 22:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan