1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng học phần phương pháp nghiên cứu khoa học

59 743 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI GIẢNG HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC SV: ĐHGD TH, ĐHGD MN Chương I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Khoa học Khoa học (tiếng Anh: science) tồn hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng chức kiến thức hình thức lời giải thích tiên đốn kiểm tra vũ trụ Thơng qua phương pháp kiểm sốt, nhà khoa học sử dụng cách sát dấu hiệu biểu mang tính vật chất bất thường tự nhiênnhằm thập thông tin, xếp thông tin thành liệu để phân tích nhằm giải cách thức hoạt động, tồn vật tượng Một cách thức phương pháp thử nghiệm nhằm mơ phỏnghiện tượng tự nhiên điều kiện sốt ý tưởng thử nghiệm Tri thức khoa học toàn lượng tin mà nghiên cứu tích lũy Định nghĩa khoa học chấp nhậ biến khoa học tri thức tích cực hệ thống hóa Trong tiếng Việt, "khoa học", "kỹ thuật", "công nghệ" dùng với tương tự hay ghép lại với (chẳng hạn "khoa học kỹ thuật") Tuy khoa học khác với kỹ thuật công nghệ Kỹ thuật việc ứng dụng kiến thức học, kinh tế, xã hội, thực tiễn để thiết kế, xây dựng trì cấu trúc móc, thiết bị, hệ thống, vật liệu q trình Còn cơng nghệ tạo ra, biến sử dụng, kiến thứcvề công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ nghề nghiệ thống, phương pháp tổ chức, nhằm giải vấn đề, cải tiến giải ph tồn tại, đạt mục đích, hay thực chức cụ thể 1.2 Công nghệ Công nghệ (tiếng Anh: technology) tạo ra, biến đổi, việc sử dụng, thức cơng cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp, hệ thống, ph pháp tổ chức, nhằm giải vấn đề, cải tiến giải pháp tồn tại, đạ mục đích, hay thực chức cụ thể Cơng nghệ m hợp công cụ vậy, bao gồm máy móc, xếp, hay trình Cơng nghệ ảnh hưởng đáng kể lên khả kiểm soát thích nghi củ người động vật khác vào mơi trường tự nhiên T ngữ dùng theo nghĩa chung hay cho lĩnh vực cụ thể, ví dụ "cơng nghệ xây dựng", "công nghệ thông tin" Trong tiếng Việt, từ "khoa học", "kỹ thuật", "công nghệ" với nghĩa tương tự hay ghép lại với (chẳng hạn "khoa học kỹ th "khoa học công nghệ", "kỹ thuật công nghệ") Tuy vậy, công nghệ khác với học kỹ thuật Khoa học tồn hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng chức kiến thức hình thức lời giải thích tiên đốn kiểm tra vũ trụ Còn kỹ thuật việc ứng dụng kiến thức khoa học, kinh tế, xã hộ thực tiễn để thiết kế, xây dựng, trì cấu trúc, máy móc, thiết thống, vật liệu, q trình KHÁI NIỆM VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học Nghiên cứu công việc mang tính chất tìm tòi, xem xét cặn kẽ vấn đ để nhận thức để giảng giải cho người khác rõ Ví dụ: nghiên cứu mộ tốn, nghiên cứu câu nói để hiểu nó, nghiên cứu bảng tàu để tìm chuy thích hợp cho Nghiên cứu có hai dấu hiệu: - Con người làm việc (tìm kiếm) tự lực (cá nhân nhóm) - Tìm cho chủ thể, cho người Học tập nhà trường trình thu lượm tri thức mà lồi người có vấn đề học tập mẻ với thân người học song việc tự học tìm xem xét Học sinh cần bảo người thầy Trong q trình học tập sinh nghiên cứu vấn đề nho nhỏ có tính chất tập làm việc tự Cũng mà ngày nay, công cải tiến PPDH, người ta hay đến cụm từ dạy học khám phá Ngoài ý nghĩa việc phát triển tư cho học cách tích cực, có ý nghĩa khác, người thầy phải tập cho học sinh có tác p nghiên cứu từ lúc ngồi ghế nhà trường, giảng Bậc học cao, tự lực nhiều Ở bậc đại học, sinh viên tự làm vấn đ hơn, nhiệm vụ học tập mà thầy giáo cho Cũng gọi nghiên cứu Con người làm việc, tạo sản phẩm (vật chất tinh thần) cho xã hội N sản phẩm kết chương trình định trước Ví dụ: người nhân sản xuất hàng hóa, người nhạc công tập nhạc nhạc sĩ, nhà tế nghiên cứu thị trường Nếu sản phẩm người, người tạo nên mẻ kết cơng việc mang tính chất nghiên Ví dụ: mẫu cho sản phẩm mới, phong cách biểu diễn nhạc công kết luận nhu cầu thị trường Nếu đối tượng công việc vấn đề khoa học cơng việc g nghiên cứu khoa học Nếu người làm việc, tìm kiếm, xét vấn đề n cách có phương pháp gọi nghiên cứu khoa học Vậy, nghiên cứu khoa học (NCKH) việc tìm kiếm, xem xét, điều tra ( làm thí nghiệm) để từ kiện có (số liệu, tài liệu, kiến thức có đến kết hơn, cao hơn, giá trị Con người muốn NCKH tốt phải có kiến thức phải rèn làm việc cách tự lực, cách có phương pháp từ lúc ngồi gh trường 2.2 Đặc trưng nghiên cứu khoa học Có nhiều ý kiến, theo tácgiả Nguyễn Văn Tuấn: Tính hướng mục đích: nghiên cứu khoa học phát khám phá giới, ph qui luật, tri thức vận dụng hiểu biết qui luật tri thức cải tạo giới Tính mẽ: nghiên cứu khoa học trình thâm nhập vào giới vật tượng mà người chưa biết Vì trình nghiên cứu khoa học trình hướng tới s phát sáng tạo Trong nghiên cứu khoa khơng có lặp lại cũ phát sáng tạo Vì vậy, tính mẽ thuộc tính quan số lao động khoa học Tính tin cậy: Một kết nghiên cứu đạt nhờ phương pháp p có khả kiểm chứng Kết thu hoàn toàn giống nhi lần nghiên cứu với điều kiện giống Để chứng tỏ độ tin cậy đề tài ngư nghiên cứu trình bày kết nghiên cứu, người nghiên cứu cần phải làm rõ n điều kiện, nhân tố phương tiện thực Tính tin cậy thể tài li tham khảo Tính khách quan: Tính khách quan vừa đặc điểm nghiên cứu khoa h vừa tiêu chuẩn người nghiên cứu khoa học Một nhân định vội vã t tình cảm, kết luận thiếu xác nhận kiểm chứng chưa ph ánh khách quan chất vật tượng Để đảm bảo khách quan, n nghiên cứu cần phải lật lật lại kết luận tưởng hoàn toàn xá nhận Khác quan thể khơng tác động vào đối tượng nghiên cứu trình tìm hiểu phân tích Khách quan, tức đưa xác nhậ giác quan máy móc Tính rủi ro: Tính hướng nghiên cứu khoa học qui định thuộc tính trọng khác nghiên cứu khoa học Đó tính rủi ro Một nghiên cứu cơng, thất bại Sự thất bại nghiên cứu khoa học có nhiều nguy nhân với mức độ khác Tính kế thừa: ngày khơng cơng trình nghiên cứu chỗ ho tồn trống khơng kiến thức Mỗi nghiên cứu phải kế thừa kết nghi cứu khác khoa học khoa học lân cận xa Ngoài nghiên khoa học giáo dục có đặc điểm cụ thể sau: a Thu thập tích lũy kiện mới, kiện khoa học tảng để xây dựng lýth ết khoa học b Nghiên cứu khoa học giáo dục phải giải vấn đề cụ thể thực tiễ giáo dục, Tìmra mối quan hệ hai hay nhiều biến quan hệ nguyên nhân c Nghiên cứu khoa học giáo dục nhằm xây dựng lý thuyết đắn ranhững qui luật Cong việc từ nghiên cứu tập mẫu khái quát quiluật d Nghiên cứu khoa học giáo dục phải nắm vững thông tin có liên quan vấn đề cầnnghiên cứu Phải nắm vững hệ thống khái niệm dự định sử dụng phải có mộtphương pháp luận đắn e Nghiên cứu khoa học giáo dục phải quan sát mơ tả xác kiện Ng nghiên cứuphải tạo dụng cụ thu thập, đo đạc số liệu phân tích xử lý số l f Nghiên cứu khoa học giáo dục q trình có hệ thống, logíc có mục đí 2.3 Phân loại khoa học Có nhiều quan điểm Nghiên cứu bản: Là loại hình nghiên cứu mà mục tiêu khám phá n đối tượng mới, tìm tòi lý thuyết mới, quy luật mới, tạo tri làm giàu thêm cho kho tàng kiến thức nhân loại Nghiên cứu tạo tri thức tảng cho trình n cứu Nghiên cứu ứng dụng: Là loại hình nghiên cứu tìm quy luật vận kết nghiên cứu vào thực tiễn nhằm tạo q trình cơng nghệ ngun lý quản lý xã hội, đường dạy học Nghiên cứu triển khai: Là loại hình nghiên cứu áp dụng thành tựu n cứu ứng dụng vào thực tiễn đại trà Mục tiêu tạo quy trình chế biến vậ thông tin để tạo sản phẩm Nghiên cứu thăm dò: Là loại hình nghiên cứu tìm phương hướng tiếp the hoạt động khoa học tìm thị trường, tìm khả ứng dụng điều kiện thuận lợ cho khoa học phát triển, maketing khoa học Nghiên cứu dự báo: Là loại hình nghiên cứu phát phương hướng phát khả đạt thành tựu tương lai; sở phân tích n thơng tin khách quan, quy luật phát triển khoa học công nghệ, xây dựn chương trình, tổ chức nghiên cứu phát triển nguồn lực khoa học quốc gia CHỨC NĂNG CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghiên cứu mơ tả Giải thích Tiên đốn Sáng tạo MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KH GD Tính mẻ Q trình nghiê n cứu khoa học trình sáng tạo ều có tính mẻ - Q trình nghiên cứu khoa học khơng có lặp lại thí nghiệm việc làm trước – Tính nghiên cứu khoa học hiểu dù đạt đư ợc người nghiên cứu phải hướng tới, tìm tòi ều mẻ Tính thơng tin Sản phẩ m nghiên cứu khoa học báo khoa học phẩ m khoa học, mẫu vật, sản phẩ m mới, … Tuy nhiê sản phẩ m ma ng đặc trưng thông tin v ề quy luật vận vật tượng, thơng tin quy trình cơng nghệ tham kè m Tính khách quan Tính khách quan đặc điểm nghiên cứu khoa học tiêu c người nghiên cứu khoa học Nếu nghiên cứu khoa học mà k ch quan sản phẩ m nghiê n cứu khoa học khơng thể xá khơng có giá trị Tính tin cậy Một kết nghiên cứu gọi tin cậy có khả ki ểm c người nào, trường hợp, ều kiện giống cho kết Tính rủi ro Nghiên cứu khoa học trình tìm mới, vậ y t cơng thất bại, thành công sớm thành công muộn Vì rủi ro cao Tính kế thừa – Tính kế thừa có ý nghĩa quan trọng mặt phương pháp nghiên cứu học.- Hầ u hết phương hướng nghiên cứu đ ều xuất phát kế thừa từ kết đạt trước Tính cá nhân Dù nhóm ngư ời thực hiên nghiê n cứu vai trò cá sáng tạo ma ng tính định Tính kinh phí – Nghiên cứu khoa học khó định lượng cách xác lao động sản xuất thậ m chí nói đ ịnh – Hiệu kinh tế xác đ ịnh – Lời nhuận không dễ xác định Tính giáo dục, đạo đức, trung thực CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤ 5.1 Quan điểm hệ thống - cấu trúc nghiên cứu khoa học giáo dục Đây quan điểm quan trọng logic biện chứng, yêu cầu xem xét đối tượ cách toàn diện nhiều mặt, nhiều mối quan hệ khác nhau, trạng thái vận động phát triển với việc phân tích điều kiện định, để tìm chất qu luật vận động đối tượng Hệ thống tập hợp gồm nhiều phần tử, nhiều phận tác động qua lại lẫn nha xem thực thể định đứng trước môi trường, môi trường bên ngồi hệ thống vừa tác động vừa chịu tác động qua lại hệ thống Tính hệ thống thuộc tính quan trọng giới, hình thức diễn đạt t chất phức tạp đối tượng thơng số quan trọng để đánh giá đối tư Phương pháp hệ thống đường nghiên cứu đối tượng phức tạp Trên sở phân tích đối tượng hình thành phận, thành phần để nghiên cứu cách sâu sắc, tìm tính hệ thống đối tượng Quan điểm hệ thống – cấu trúc luận điểm quan trọng dẫn trình nghiê cứu phức tạp, cách tiếp cận đối tượng phương pháp hệ thống để tìm cấ trúc đối tượng, phát tính hệ thống Cách thực quan điểm hệ thống - cấu trúc NCKHGD: Nghiên cứu tượng cách tồn diện nhiều mặt, dựa vào việc phân đối tượng thành phận mà xem xét cụ thể Xác định mqh hữu yếu tố hệ thống để tìm quy luật phát mặt toàn hệ thống giáo dục Nghiên cứu tượng giáo dục mối tương tác với tượng x khác, với toàn văn hóa xã hội Tìm mơi trường thuận lợi cho phát triển Trình bày kết khoa học phải rõ ràng, khúc triết, theo hệ thống chặt ch tính logic cao Ý nghĩa Cho phép nhìn nhận cách sâu sắc toàn diện, khách quan tượng dục, thấy mqh hệ thống với đối tượng khác hệ thống lớn, từ đ định đường tổng hợp tối ưu để nâng cao chất lượng giáo dụ 5.2 Quan điểm lịch sử - lôgic nghiên cứu khoa học giáo dục Quan điểm lịch sử - logic Nội dung Quan điểm lịch sử logic NCKH giáo dục việc thực nghiên cứu đối tượng phương pháp lịch sử.Tìm hiểu phát nảy sinh triển giáo dục thời gian không gian cụ thể, với hoàn điều kiện cụ thể để phát triển cho quy luật tất yếu trình sư phạm Cách thực quan điểm lịch sử - logic Dùng kiện lịch sử để minh họa, chứng minh, làm sang tỏ luận điểm học, nguyên lí sư phạm hay kết cơng trình NCKH giáo dục Dùng tài liệu lịch sử theo chuẩn mực, để đánh giá kết luận sư phạm, giá chân lí khoa học Dựa vào kết luận lịch sử, vopwis yếu tố, logic khách quan mà xây dựn giả thuyết khoa học giáo dục chứng minh giả thuyết ... đặc điểm nghiên cứu khoa học tiêu c người nghiên cứu khoa học Nếu nghiên cứu khoa học mà k ch quan sản phẩ m nghiê n cứu khoa học khơng thể xá khơng có giá trị Tính tin cậy Một kết nghiên cứu gọi... nghi cứu khác khoa học khoa học lân cận xa Ngồi nghiên khoa học giáo dục có đặc điểm cụ thể sau: a Thu thập tích lũy kiện mới, kiện khoa học tảng để xây dựng lýth ết khoa học b Nghiên cứu khoa học. .. tượng công việc vấn đề khoa học cơng việc g nghiên cứu khoa học Nếu người làm việc, tìm kiếm, xét vấn đề n cách có phương pháp gọi nghiên cứu khoa học Vậy, nghiên cứu khoa học (NCKH) việc tìm kiếm,

Ngày đăng: 21/11/2017, 20:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w