Bài giảng tóm tắt Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh tế

55 115 1
Bài giảng tóm tắt Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh tế có nội dung gồm 5 chương trình bày về các khái niệm cơ bản, xác định vấn đề nghiên cứu, mô hình nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, soạn thảo báo cáo nghiện cứu,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA KINH TẾ TÓM TẮT TÀI LIỆU GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ TS ĐOÀN HOÀI NHÂN Năm học 2020-2021 MỤC LỤC Chương Các khái niệm 1.1 Các khái niệm 1.2 Phân loại nghiên cứu 1.3 Lý luận khoa học - lý luận chức công nghệ 1.4 Trình tự chung nghiên cứu 1.4.2 Trình tự tiêu chí nghiên cứu quản trị kinh doanh doanh nghiệp 1.5 Đạo đức nghiên cứu 11 1.5.1 Đạo đức cá nhân người thực nghiên cứu: 11 1.5.2 Nguyên tắc ứng xử người cung cấp thông tin: 11 Chương Xác định vấn dề nghiên cứu 12 2.1 Hình thành vấn dề nghiên cứu 12 2.1.1 Nguồn hình thành vấn đề 12 2.1.2 Mục tiêu 13 2.1.3 Ý nghĩa 13 2.2 Hiểu rõ vấn dề 14 2.2.1 Thuộc tính (phân loại) mục tiêu 14 2.2.2 Các khía cạnh lý thuyết vấn đề 14 2.2.3 Dữ liệu thực tiễn 15 2.2.4 Phạm vi 15 2.2.5 Mức độ phức tạp vấn đề 15 2.2.6 Nguồn lực dành cho nghiên cứu 15 2.3 Phác thảo phương án nghiên cứu 15 2.4 Đề cương sơ 16 Chương Mơ hình nghiên cứu 17 3.1 Từ đề cương sơ đến đề cương chi tiết 17 3.1.1 Quá trình từ đề cương sơ đến đề cương chi tiết 17 3.1.2 Cơ sở lý thuyết: khái niệm vai trò 17 3.1.3 Thông tin thực tiễn 18 3.1.4 Tổng quan thiết lập mơ hình & thiết kế nghiên cứu 18 3.2 Mơ hình nghiên cứu 18 3.2.1 Khái niệm & Biến 18 3.2.2 Thiết lập mơ hình nghiên cứu 19 Chương Thiết kế nghiên cứu 21 4.1 Dữ liệu 21 4.2 Phép đo (Measurement) 22 4.2.1 Đo lường biến 22 4.2.2 Thang đo (Scales) 22 4.2.3 Đo lường thái độ: 23 4.2.5 Sự phù hợp phép đo (Goodness of Measures) 24 4.3 Mẫu 26 4.3.1 Tổng thể, Phần tử, Khung tổng thể, Mẫu, Đối tượng, Cỡ mẫu 26 4.3.2 Lấy mẫu (Sampling) 27 4.3.3 Lấy mẫu phi xác suất 28 4.3.4 Lấy mẫu xác suất 28 4.3.5 Quy trình thiết kế lấy mẫu 31 4.3.6 Xác định cỡ mẫu 31 4.4 Thực nghiệm (Experiment) 33 4.4.1 Các vần đề thực nghiệm 33 4.4.2 Giá trị thực nghiệm 34 4.5 Phương pháp thu thập liệu sơ cấp thông dụng 35 4.5.1 Phỏng vấn (Interviews) 35 4.5.2 Bản câu hỏi (Questionnaires) 36 4.5.3 Quan sát 38 4.6 Phân tích, xử lý liệu 40 4.6.1 Quá trình phân tích, xử lý liệu 40 4.6.2 Chuẩn bị liệu cho phân tích 41 4.6.3 Phân tích, xử lý số liệu thống kê 42 4.6.4 Một số cơng cụ phân tích thường dùng khác 46 4.7 Tiến độ & dự toán ngân sách 48 Chương Soạn thảo báo cáo nghiên cứu 49 5.1 Cấu trúc báo cáo 49 5.2 Hình thức 51 Chương Mở đầu: Nghiên cứu khoa học & Nghiên cứu quan hệ công chúng 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khoa học, Công nghệ Quản trị kinh doanh Khoa học (Science): Khoa học hệ thống tri thức người giới khách quan (tự nhiên, xã hội tư duy) Con người không ngừng đặt câu hỏi sau giới quanh mình: (1) tồn tại, chuyển hóa biểu dạng thức nào, (2) nguyên nhân, chế tồn tại, chuyển hóa đó, hay quan hệ vật tượng, (3) trạng thái tương lai vật tượng Khoa học kết tích lũy cách có hệ thống câu trả lời đắn, tập hợp thành ngành tri thức phức tạp có quan hệ chặt chẽ Có nhiều cách phân loại khoa học: Karl Max: • Khoa học tự nhiên: đối tượng dạng vật chất, hình thức vận động mối quan hệ chúng học, sinh vật học, tốn học • Khoa học xã hội: đối tượng sinh hoạt người quy luật, động lự phát triển xã hội như: sử học, kinh tế học, triết học, đạo đức học UNESCO: Nhóm khoa học tự nhiên khoa học xác, Nhóm khoa học kỹ thuật cơng nghệ, Nhóm khoa học sứ khỏe (y học), Nhóm khoa học nơng nghiệp, Nhóm khoa học xã hội nhân văn Các cách phân loại dựa quan điểm định, giúp nhận dạng khoa học theo ý nghĩa Do vậy, phân loại có tính mở, ln bổ sung, phát triển Đặc điểm khoa học: • Khoa học trả lời câu hỏi kiểm chứng qua quan sát khách quan Các câu hỏi (1) tồn tại, chất triết học vật; (2) đạo đức; (3) tôn giáo không thuộc phạm vi khoa học • Tri thức khởi đầu việc mô tả vật, phát quy luật (hay quan hệ) vật tượng Tập hợp quy luật có mối quan hệ chặt chẽ, phạm vi vật tượng tạo hệ tri thức tồn diện gọi lý thuyết • Nhờ mơ tả, biết quy luật vật, khoa học có khả giải thích giới, xa hơn, có khả dự báo Đây sở quan trọng cho hoạt động ứng dụng tri thức khoa học phục vụ đời sống • Các điều mà tri thức đề cập sẵn có giới, người nghiên cứu khám phá (discover) mà thơi • Tri thức khoa học thuộc nhân loại, khơng có chiếm dụng cá nhân • Tri thức khoa học đánh giá giá trị: ĐÚNG SAI Công nghệ (Technology): Công nghệ tập hợp phương tiện cách thức khai thác vật tượng sẵn có giới (như đầu vào) để tạo sản phẩm (đầu ra) nhằm thỏa mãn nhu cầu cụ thể đời sống người Đặc điểm cơng nghệ: • Cơng nghệ hướng đến ích dụng, bao gồm cách thức, phương tiện (vật chất, người, thơng tin) • Cơng nghệ khơng sẵn có, người ta phải tạo cách sáng chế • Công nghệ thuộc sở hữu cá nhân hay tổ chức • Công nghệ đánh giá bắng ĐÚNG hay SAI mà KHẢ THI KHÔNG KHẢ THI • Khoa học tảng công nghệ Tuy nhiên, khoa học không điều kiện cần công nghệ Công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ xây dựng, công nghệ tổ chức biểu diễn Kỹ thuật (Engineering): có định nghĩa: Kỹ thuật ứng dụng khoa học tự nhiên kiến thức toán học để tạo sản phẩm, dịch vụ phục vụ lợi ích người, (2) Kỹ thuật kiến thức, kinh nghiệm kỹ có tính chất hệ thống thực tiễn, sử dụng cho chế tạo, cung ứng sản phẩm-dịch vụ cho xã hội Cả hai định nghĩa có phạm vi hẹp công nghệ Thuật ngữ kỹ thuật thịnh hành thời kỳ kinh tế công nghiệp hàm thiết bị vật chất+thao tác người Hiện nay, khái niệm cơng nghệ tỏ ích dụng nghiên cứu thực tiễn hoạt động kinh tế Kỹ thuật tiện, kỹ thuật hàn, kỹ thuật bê-tông, 3.Quan hệ công chúng (được hiểu môn học này): Các vật, tượng liên quan đến hoạt động thực tiễn, tư cá nhân, tổ chức việc tạo ra, phân phối tác động truyền thông Như vậy, quan hệ công chúng truyền thông thuộc phạm vi xã hội nhân văn Quan hệ công chúng có yếu tố: khoa học cơng nghệ Một số ngành quan hệ cơng chúng:báo chí, marketing, nhân nhánh nhỏ ngành Nghiên cứu khoa học & nghiên cứu quan hệ cơng chúng • Nghiên cứu (Research): Là việc điều tra có tính hệ thống nhằm giải vấn đề/trả lời câu hỏi • Nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu lĩnh vực khoa học, nhằm tạo tri thức cho người • Phương pháp nghiên cứu khoa học: Người ta có tri thức từ: (1) học tập từ người khác, (2) trải nghiệm mình, (3) nghiên cứu Trải nghiệm nhiều thời gian, không chủ động tri thức có mang tính chủ quan cao, khơng thể tổng qt hóa mang đến thấu hiểu sụ vật Học tập công cụ loài người dùng phổ biến cho việc trang bị tri thức tảng, phổ cập tổng quát Thực chất, học tập phương pháp nhân tri thức (đã có sẵn) từ người sang người khác Trong hoạt động thực tiễn, cịn có nhiều vấn đề cụ thể chưa có câu trả lời Cách để có tri thức phải nghiên cứu Quá trình nghiên cứu khoa học phải tuân thủ nguyên tắc (1) kiểm chứng thực tiễn, (2) khách quan (3) kiểm sốt bảo đảm đắn phổ biến tri thức Do đó, q trình nghiên cứu phải tiến hành thật chặt chẽ theo cách thức qui tắc định - tập hợp cách thứ, qui tắc gọi phương pháp • Nghiên cứu quan hệ công chúng: Là nghiên cứu lĩnh vực quan hệ công chúng truyền thông Vậy, nghiên cứu quan hệ cơng chúng tạo (1) tri thức lĩnh vực (như nghiên cứu khoa học) (2), hoạch định hành động, thiết kế, mẫu hình nhằm mang đến lợi ích cụ thể cho khách hàng, cho nhà quản trị (như nghiên cứu công nghệ) Phương pháp nghiên cứu khoa học công cụ quan trọng giúp cho việc giải vấn đề quan hệ công chúng khả thi hữu hiệu Trong doanh nghiệp, tổ chức truyền thông, việc nghiên cứu để giải vấn đề thực tiễn truyền thông tiến hành trợ lý nội người nghiên cứu thuê Những người đương nhiên phải hiểu biết sâu nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi cách thuyết phục, cung cấp sở liệu cho nhà quản trị định Đối với ngành quan hệ công chúng, hiểu biết nghiên cứu phương pháp nghiên cứu giúp cho họ: - Xác định giải hiệu vấn đề thứ yếu/không quan trọng Phân biệt nghiên cứu tốt xấu - Đánh giá đúng, quan tâm mức đến nhân tố gây ảnh hưởng, tác động đa cấp tình cụ thể - Chấp nhận rủi ro có tính tốn, hiểu biết xác suất gắn liền với lượng đầu kỳ vọng - Quan hệ hữu hiệu với người nghiên cứu trợ lý nội - Kết hợp tri thức khoa học kinh nghiệm để định 1.2 Phân loại nghiên cứu Có nhiều tiêu chí phân loại nghiên cứu, vài dạng thường gặp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu bản/hàn lâm Nghiên cứu ứng dụng Thuộc tính đo lường liệu Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng Mục tiêu/Độ sâu tri thức Nghiên cứu khám phá Nghiên cứu mô tả Nghiên cứu nhân Thời gian khảo sát (Time Horizon) - Khảo cứu cắt ngang (Cross-Sectional Studies): để trả lời vấn đề, nghiên cứu thu thập liệu lần - diễn vài ngày, tuần tháng - từ đơn vị nghiên cứu Kết trình bày ảnh vậthiện tượng thời điểm - Khảo cứu cắt dọc (Longitudinal Studies): để giải vấn đề, nghiên cứu phải tiếp xúc với đơn vị nghiên cứu lần để thu thập liệu Nghĩa là, vật tượng thể nhiều hình ảnh nhiều thời điểm khác Thiết kế hữu ích cho việc đo lường tác động, hiệu Có thể phân thành loại nhỏ: Nghiên cứu trước-sau: đo lần, trước sau tác động Nghiên cứu kinh tuyến: đo nhiều lần sau thời đoạn cố định Tần suất tiến hành - Nghiên cứu đột xuất (Ad hoc Studies) Nghiên cứu kết hợp (Omnibus) Nghiên cứu liên tục (Continous) Cách phân loại phổ biến nghiên cứu marketing Phương pháp/Chiến lược tiếp cận vấn đề Thực nghiệm (Experiment) Điều tra (Survey) Nghiên cứu trường (Field Research) Nghiên cứu bàn (Desk Research)/Nghiên cứu với liệu sẵn có (Use of Available Data) 1.3 Lý luận khoa học - lý luận chức công nghệ Logic kỹ thuật lý luận (correct inference) Trong khoa học có loại lý luận: suy diễn quy nạp Trong nghiên cứu quản trị kinh doanh, lý luận trên, lý luận chức dùng để đưa hoạch định/thiết kế Trước thảo luận lý luận, thành phần cho phân tích lý luận giới thiệu Các yếu tố cho phân tích lý luận (Elements of Logical Analysis) Thuật ngữ (Terms): từ cụm từ biểu diễn ý nghĩa trọn vẹn, dùng danh", phán xét ĐÚNG SAI Phát biểu/Mệnh đề (Propositions): phán xét (judgment) hay nhiều thuật ngữ, buộc phải có giá trị ĐÚNG SAI Có 02 dạng phát biểu: Phát biểu phân loại (Categorical Propositions) : A B • • Phát biểu điều kiện (Conditional Propositions): Nếu A B, A: tiền tố (Antecedent), B: hậu tố (Consequent) Luận (Arguments): Là tập hợp hai phát biểu, khẳng định theo sau cách tất yếu có khả phát biểu lại Phát biểu theo sau kết luận (Conclusions) phát biểu cung cấp chứng cho chấp nhận kết luận giả thiết/tiền đề (Premises) Luận = 02 tiền đề + 01 kết luận gọi tam đoạn luận (Syllogism) Luận có nhiều 03 phát biểu tách thành tam đoạn luận Luận phán xét GIÁ TRỊ (Validity) KHÔNG GIÁ TRỊ (Invalidity) Giá trị luận phụ thuộc vào quan hệ tiền đề tiến đề với kết luận Giá trị (Validity) Chân trị (Truth): Logic khoa học Để tạo tri thức giới thực, nhà khoa học phải quan tâm đến tương thích suy luận có lý thực tiễn Nói cách khác, kết luận phải phán xét qua (1) tiền đề/giả thiết có quan hệ đắn với kết luận, (2) tiền đề/giả thiết phải (xác thực) Qui nạp suy diễn Để trả lời vấn đề nghiên cứu khoa học, dùng hai q trình lý luận quy nạp suy diễn, hai cách lý luận Suy diễn (Deduction): Suy diễn đến kết luận hợp lý vận dụng logic kết tổng quát kiện biết Suy diễn thường dùng cho giải thích, dự báo Ba dạng luận có giá trị Hai dạng luận không giá trị Khẳng định tiền tố: Sai lầm khẳng định hậu tố: Nếu P Q P Vậy, Q Phủ định hậu tố Nếu P Q Q Vậy, p Sai lầm phủ định tiền tố: Nếu P Q Q sai Vậy, p sai Nếu P Q P sai Vậy, Q sai Luận bắc cầu: Nếu P Q Nếu Q R Vậy, P R Dựa vào qui luật cung cầu: cầu tăng, cung không tăng giá tăng Hiện nay, giá cá tra tăng nhà máy tăng mua (cầu) để hoàn thành hợp đồng xuất ký kết, hộ nuôi cố giữ cá (cung) lại Qui nạp (Induction): Đưa kết luận tổng quát sở thông tin quan sát kiện Qui nạp thường dùng cho việc xác lập quy luật Thăm dò 350 phụ nữ chợ Long Xun cho thấy 77% khơng biết rau rau an toàn, 21% cho hai Căn kết này, kết luận: phần đông người tiêu dùng thành phố chưa có thơng tin thực phẩm Có thể nhận thấy, để bảo đảm giá trị, kết luận luận suy diễn vượt khỏi nội dung cac giả thiết/tiền đề Trong đó, qui nạp đưa kết luận vượt khỏi thơng tin tiền đề u cầu tổng qt hóa tri thức nghiên cứu khoa học Ngồi ra, luận qui nạp dựa vào quan hệ tiền đề kết luận, phải lượng giá mức độ mà tiền đề củng cố (support) kết luận Do vượt khỏi kiện quan sát, có kết luận thực/đúng (true) kết luận khác hay luận mạnh luận khác Hai dạng luận cứu qui nạp phổ biến: • Tổng qt hóa qui nạp: Kết luận cho toàn đối tượng/sự vật dựa thơng tin phần tồn đối tượng/sự vật Dạng luận sau: X% phần tử quan sát P Q Vậy, X% P Q Các yếu tố ảnh hưởng đến sức mạnh luận Sự tương đồng quan sát Sự dị biệt quan sát Phạm vi độ xác tổng quát hóa Sức mạnh tổng quát hóa qui nạp Số lượng quan sát Sự tương hợp với biết Kiểm định giả thuyết: Phương pháp Suy diễn-Giả thuyết (HypotheticoDeductive Method) Phương pháp gồm bước: Chỉ giải thích khoa học (scientific explanations) cho Nói cách khác, phát biểu giả thuyết (hypothese -H) Theo đó, kết quan sát (observable consequences) suy diễn để kiểm định (testing) Nói cách khác, đưa kiện dự báo quan sát (predicted fact -PF) sở giả thuyết Qua quan sát, kiểm định suy diễn hay sai Kết luận giả thuyết (hyppthesis) sở quan sát Dưới khảo sát kết luận rút giả thuyết khẳng định không khẳng định Logic giả thuyết khẳng định Nếu H đúng, PF PF Vậy, H Lưu ý hình thức, luận suy diễn không giá trị: sai lầm khẳng định hậu tố Tuy nhiên, kết luận qui nạp luận hàm ý giả thuyết chắn (probable) Luận mạnh (1) cung cấp thêm nhiều khẳng định giả thuyết, nghĩa đưa nhiều PF khác (cùng H), quan sát cho thấy PF đúng, (2) loại trừ giả thuyết thay (alternative hypotheses, nghĩa không khẳng định phương án giải thích khác Logic giả thuyết khơng khẳng định trang riêng ghi mã câu hỏi Thủ tục cần cơng bố cho người trả lời Các thông tin cá nhân nên trình bày đầu cuối câu hỏi Những thơng tin nhạy cảm thu nhập, tình trạng nhân, tuổi nên phân khoảng giá trị để người trả lời chọn lựa 4.5.3 Quan sát Các hoạt động hay hành vi người môi trường sinh hoạt-làm việc tự nhiên thiết đặt thí nghiệm quan sát ghi nhận Các hoạt động, hành vi là: thao tác, tập quán làm việc, phát biểu, diễn cảm nét mặt trạng thái cảm xúc, ngơn ngữ hình thể Các yếu tố mơi trường sở vật chất, bố trí chỗ làm việc ghi nhận Các loại quan sát Theo vai trị người nghiên cứu, phân hai loại: (1) quan sát-không tham gia, (2) người quan sát-tham gia; theo cấu trúc, có hai loại: (1) quan sát cấu trúc (2) quan sát không cấu trúc Lưu ý quan sát-tam gia khơng tham gia quan sát cấu trúc phi cấu trúc Quan sát-không tham gia (Nonparticipant-Observer): người quan sát thu thập liệu cách đứng ngoài, không tham gia vào hoạt động cá nhân, tổ chức quan sát Như vậy, người nhiên cứu đơn giản quan sát, ghi nhận có hệ thống, phân loại thông tin kết Quan sát-tham gia (Participant-Observer): người quan sát trở thành thành viên nhóm, tổ chức quan sát Bằng cách này, vấn đề nghiên cứu đào sâu, cặn kẽ Quan sát cấu trúc (Structured Observational Studies): Các quan sát tập trung cho hoạt động, tượng xếp loại xác định trước Các định dạng ghi chép quan sát thiết kế, cài đặt riêng cho nghiên cứu để phù hợp với mục tiêu, Quan sát phi cấu trúc (Unstructured Observational Studies): Khi khởi đầu, người nghiên cứu chưa xác lập khía cạnh cụ thể cần nhắm tới vấn đề quan tâm Do vậy, việc quan sát thực tiễn khơng có chủ điểm cụ thể tiến hành Sau thời gian định với khối lượng thông tin thu được, người nghiên cứu tìm mơ hình, chuẩn bị xây dựng lý thuyết kiểm định giả thuyết Thiên lệch quan sát Xuất từ người quan sát người quan sát Quan điểm người quan sát gây thiên lệch Ngồi ra, cịn có cac sai sót ghi chép, nhớ nhầm, lỗi diễn dịch kiện quan sát Khi có nhiều người quan sát, độ tin cậy liệu phải xác lập trước chấp nhận liệu Trạng 38 thái tâm, sinh lý người quan sát khởi động kết thúc quan sát tác động nhiều đến việc ghi chép Những người quan sát ứng xử khác trình quan sát, diễn thời đoạn ngắn Khi thời gian quan sát dài hơn, hành vi họ có xu hướng trở bình thường Để hạn chế thiên lệch, cần tập huấn kỹ lưỡng cho người quan sát cách thức quan sát ghi chép Người quan sát loại bỏ liệu ghi giai đoạn khởi động cho có khác biệt với gian đoạn tiếp sau Ưu điểm Nhược điểm Phỏng vấn trực diện Có thể tạo thân thiện, khuyến khích hồi đáp Mất nhiều thời gian Có thể làm rõ câu hỏi, thêm câu hỏi Chi phí cao khu vực vấn rộng Có thể đọc tín hiệu khơng lời nói Người trả lời quan ngại tính bí mật Có thể dùng hỗ trợ phương tiện trực quan Người vấn phải tập huấn Có thể thu liệu phong phú Có thể gậy thiên lệch người vấn Người trả lời chấm dứt lúc Phỏng vấn qua điện thoại Chi phí thấp nhanh vấn trực diện Không ghi th tin không lời Có thể dùng khu vực điều tra rộng lớn Cuộc vấn khơng dài Giữ tính nặc danh tốt Số điện thoại đổi, làm sai lệch mẫu Bản câu hỏi trực tiếp Có thể tạo thân thiện, khuyến khích hồi đáp Tổ chức ngần ngại phải bỏ thời Có thể làm rõ câu hỏi gian cho việc nghiên cứu Chi phí thấp tham vấn nhóm Gần bảo đảm hồi đáp 100% Bảo đảm tính nặc danh Bản câu hỏi thư tín Bảo đảm tính nặc danh Tỉ lệ hồi đáp thấp (30% tốt) Có thể dùng khu vực điều tra rộng lớn Không thể làm rõ câu hỏi Có thể gửi phiêu quà tặng kèm theo Người trả lời dành nhiều thời gian để hồi đáp Có thể dùng trợ giúp phương tiện điện tử Bản câu hỏi điện tử Bảo đảm tính nặc danh Hiểu biết máy tính bắt buộc Có thể dùng khu vực điều tra rộng lớn Người trả lời phải tự truy cập 39 Có thể gửi quà tặng kèm theo để khuyến khích Người trả lời phải sẵn lịng hồn thành điều tra Người trả lời dành nhiều thời gian để hồi đáp Có thể dùng trợ giúp, tư vấn điện tử Quan sát Dữ liệu tin cậy cao, khơng có thiên lệch hồi đáp Khơng thể đo lường nhận thức Dễ thu thập thông tin từ số nhóm cá thể đặc biệt (trẻ em chẳng hạn) phương pháp khác Thiên lệch liệu đến mệt mỏi người quan sát Dễ nhận tác động mội trường Đơn điệu đắt tiền Người quan sát phải có mặt, nhiều thời gian Người quan sát phải huấn luyện 4.6 Phân tích, xử lý liệu 4.6.1 Quá trình phân tích, xử lý liệu Sau thu thập liệu, q trình phân tích, xử lý liệu thường thực theo trình tự mơ tả hình Dữ liệu vừa thu thập cần làm sạch, xếp, xử lý sơ nhằm bảo đảm độ tin cậy giá trị cho kết phân tích bước sau Việc phân tích phải tiến hành với cơng cụ quy trình phù hợp (Hai bước trình bày cụ thể mục tiếp theo) Diễn dịch kết phân tích cho nhìn chu đáo toàn diện vân đề nghiên cứu thực tiễn từ mơ hình nghiên cứu Gần liền với diễn dịch thảo luận dụng kết Tùy thuộc vào sản phẩm sau nghiên cứu thông tin hay hoạch định hành động mà nội dung thảo luận, hàm ý ứng dụng hay định hướng hành động, hoạch định chương trình kế hoạch Trong kinh tế-quản trị kinh doanh, có rât nhiều cơng cụ phương pháp phân tích, xử lý liệu Các công cụ, phương pháp thường giới thiệu môn học cụ thể Trong phạm vi học phần này, tóm tắt (1) xử lý số liệu thống kê (2) cơng cụ phân tích thường dùng khác 40 THU THẬP DỮ LIỆU ▼ Chuẩn bị liệu cho phân tích ▼ Phân tích liệu [cơng cụ+quy trình] ▼ Diễn dịch kết phân tích ▼ ▼ Thảo luận, vận dụng kết (tùy thuộc loại hình kết nghiên cứu) Kết nghiên cứu Thông tin Kết nghiên cứu Hoạch định Thảo luận Hàm ý ứng dụng Đề xuât định hướng hành động Hoạch định chương trình, kế hoạch ▼ ▼ Các câu hỏi nghiên cứu trả lời thỏa đáng chưa? 4.6.2 Chuẩn bị liệu cho phân tích Gồm cơng đoạn: (1) Biên tập, (2) Xử lý hồi đáp rỗng, (3) Mã hóa, (4) Phân nhóm, (5) Nhập liệu Biên tập: Dữ liệu thiết phải biên tập, đặc biệt thu thập câu hỏi nửa mở, mở quan sát phi cấu trúc Tính phân tán, thiếu rõ ràng nội dung hồi đáp làm cho liệu trở nên khơng phân tích Có thể tiếp xúc lại với người trả lời để xác minh, nhiều trường hợp, thực việc này, hồi đáp buộc phải loại bỏ Các hồi đáp (bản câu hỏi) qua thư tín không quán không đầy đủ Người biên tập suy luận bổ sung hồi đáp thiếu có sở; khơng tính qn hồi đáp nghiêm trọng, hồi đáp phải bị loại Xử lý hồi đáp rỗng: Rất thường gặp câu trả lời rỗng (có thể thiết kế câu hỏi) Tỉ lệ vượt 25% tổng số mục hỏi nên loại hồi đáp Một số cách gán giá trị cho câu hồi đáp rỗng áp dụng sau: • Giá trị trung bình thang đo khoảng cách (mục đo sử dụng) • Trung bình tất hồi đáp từ tất người trả lời mục đo • Trung bình hồi đáp tất mục đo có liên quan người trả lời • Bỏ trồng (cỡ mẫu giảm đơn vị) Mã hóa 41 Hiện có nhiều phần mềm hỗ trợ phân tích, xử lý liệu thống kê, có SPSS Mã hóa cơng đoạn bắt buộc cho liệu cần phải xử lý với máy tính: gán trả lời thành ký số Thực chất, người thiết kế nghiên cứu phải xác định công cụ, quy trình phân tích gần song hành với thiết kế câu hỏi Phân nhóm Việc cần thiết có nhiều mục đo cho biến Đặt tên, xếp mục đo theo nhóm giúp phân tích, theo dõi kết phân tích thuận lợi Nhập liệu Sinh viên xem lại giáo trình thống kê ứng dụng, kinh tế lượng 4.6.3 Phân tích, xử lý số liệu thống kê Các công cụ phân tích số liệu thống kê phục vụ nhiều mục tiêu, lĩnh vực nghiên cứu khác Dữ iệu thu thập qua xử lý diễn dịch để cung cấp thơng tin về: (1) hình thái vật tượng qua thống kê mô tả mẫu (2) quan hệ khái niệm nghiên cứu qua quan hệ biến đo lường kiểm định Các thông tin sở cho bước nghiên cứu hoạch định hành động Ví dụ minh họa: hai câu hỏi Khảo sát nhu cầu bòi dưỡng lực giám đốc doanh nghiệp Chất lượng hoạt động đào tạo Đại học Nam Cần Thơ (Sinh viên cần: (1) đọc kỹ hai câu hỏi này,(2) phân loại biến mặt thiết kế,(3) phán đoán thành phần, tiêu chí muốn đo lường, nhóm biến theo đó, (4) phán đốn cơng cụ phân tích mơ tả sử dụng) Tóm tắt cơng cụ phân tích số liệu thống kê Mơ tả Bảng tần số Frequencies Đại lượng thống kê mô tả Descriptives Bảng tổng hợp nhiều biến • Basic/General Table biến định tính • Basic Table biến định tính • Basic Table • Bar biến định tính, 1(n) biến định lượng Biểu đồ K.định khác biệt (T.bình) • • Pie • bánh • Line • gấp khúc Indepentdent-samples T-Test Paired-samples T-Test T.bình mẫu độc lập T.bình mẫu phụ thuộc 42 Phân tích phương sai ANOVA K.định quan hệ One-way ANOVA Biến định tính Crosstabs Biến thứ thự Crosstabs Biến định lượng - tương quan (Correlate) Bivariate Biến định lượng - nhân (Regression) Linear Regression Mơ tả Trình bày giá trị phân bố liệu Dưới giới thiệu tóm tắt cơng cụ sử dụng cho thống kê mô tả với phần mềm SPSS Bảng tần số SPSS: Analyze>Descriptive Statistics>Frequencies Thiết lập bảng gồm số liệu của hay nhiều biến định tính khoảng cách: • tần số (Frequencies), • tần suất (Percent), • tần suất hợp lệ (Valid percent) • tần suất tích lũy (Cumulative percent) Có thể thực việc tính tốn đại lượng thống kê (Statistics - biến định lượng) biểu đồ (Charts) menu Đại lượng thống kê mô tả SPSS: Analyze>Descriptive Statistics>Descriptives Thiết lập bảng gồm thống kê mẫu hay nhiều biến định lượng, thường dùng thống kê sau: • trung bình (Mean), • độ lệch chuẩn (Std Deviation), • cực tiểu (Minimum), • cực đại (Maximum) • Sai số chuẩn (SE mean) ước lượng trung bình tổng thể Có thể chọn cách xếp thứ tự trình bày theo danh sách biến (Variable list), bảng mẫu tự (Alphabetic), tăng dần (Ascending means) giảm dần (Descending mean) Bảng tần số đại lượng thống kê mô tả thường dùng để người phân tích nhận định tổng quát, phát bất thường kết đo lường Để có thơng tin rõ hơn, hữu ích cần dùng bảng thổng hợp nhiều biến 43 Bảng tổng hợp nhiều biến Bảng hai biến định tính SPSS: Analyze>Custom Table>Basic Tables SPSS: Analyze>Custom Table>General Tables Ví dụ: Sau có hồi đáp, ngành kinh doanh phân thành nhóm: (1) Thương mại, (2) Công nghiệp-Xây dựng, (3) Dịch vụ, (4) Nông nghiệp-Công nghiệp thực phẩm Lập bảng cấu doanh nghiệp theo loại hình ngành kinh tế bảng Basic Tables sau: Biểu đồ Các biểu đồ (bar), tròn (pie), gấp khúc (line) dùng phổ biến để mô tả trực quan số liệu thống kê Tuy biểu đồ khơng thể có số liệu chi tiết giúp người đọc/nghe nhìn hình dung dễ dàng nhanh chóng kết đo lường Màu sắc, hình dáng biểu đồ cịn làm cho báo cáo giảm đơn điệu, tăng hấp dẫn Tuy vẽ biểu đồ SPSS, việc chuyển số liệu thống kê sang Excel để vẽ có nhiều thuận lợi nhờ nối kết với phần mềm khác mẫu, màu định dạng phong phú, sống động Các kiểm định trị trung bình, kiểm định quan hệ hồi quy tuyến tính cho kết luận chấp nhận bác bỏ giả thuyết đặt trị thống kê đặc thù với độ tin cậy mặc định 95% Tài liệu không đề cập đến nội dung này, ví dụ minh họa dừng lại mức tóm tắt bước nhập đầu vào cho cho kiểm định Người đọc cần tham khảo thêm tài liệu thống kê, sử dụng phần mêm chuyên ngành Kiểm định khác biệt (trung bình) Dùng kiểm định khác biệt giá trị trung bình hai hoạc nhiều nhóm đối tượng mà nghiên cứu quan tâm Như vậy, mẫu phải có biến định tính (để phân nhóm) biến định lượng (để đo trị trung bình) Về thống kê, kiểm định T (T Test) dùng so sánh giá trị trung bình nhóm Nếu số nhóm nhiều hơn, phân tích phương sai ANOVA tiện ích Kiếm định trị trung bình hai mẫu độc lập SPSS: Analyze>Compare Means>Independent-samples T Test Hai mẫu gọi độc lập khơng có điều kiện ràng buộc đối tượng hai mẫu so sánh Thí dụ: kiểm định khác biệt mức độ hài lòng sinh viên hoạt động đào tạo Đại học Nam Cần Thơ theo giới tính kiểm định khác biệt vốn kinh doanh, số lượng nhân viên trung bình theo loại hình doanh nghiệp: nhà nước TNHH 44 Ở kiểm định T Test, số nhóm so sánh Nếu số lượng nhóm nhiều hơn, phân tích ANOVA hữu hiệu cho kết so sánh cặp với Thí dụ: kiểm định khác biệt điểm trung bình học tập, trung bình rèn luyện sinh viên Đại học Nam Cần Thơ theo Khoa (05 Khoa) kiểm định khác biệt vốn kinh doanh, số lượng nhân viên trung bình theo loại hình doanh nghiệp Kiểm định quan hệ Dùng kiểm định diện mối quan hệ biến Biến định tính Analyze>Descriptive Statistic>Crosstabs Kiểm định tồn mối quan hệ hai biến định tính (hoặc biến định lượng rời rạc giá trị) Kiểm định Chi-Square dùng cho mục đích Thí dụ: Kiểm định quan hệ Độ tuổi Học vấn doanh nhân Biến thứ tự Analyze>Descriptive Statistic>Crosstabs Trong trường hợp hai biến cần xác định quan hệ thứ tự, thay dùng kiểm định Chi- square, dùng đại lượng kiểm định sau cho kết tốt hơn: (1) Kendall’s tau, (2) Somer’s d, (3) Gamma (trong mục chọn Ordinal Analyze>Descriptive Statistic>Crosstabs> [Statistic]) Thí dụ: • Kiểm định quan hệ Độ tuổi Học vấn doanh nhân Biến định lượng - tương quan Analyze > Correlate >Bivariate Kiểm định tương quan chiều trái chiều hai biến - không xác định biến nguyên nhân, biến kết Thí dụ: • Kiểm định tương quan mức độ hài lòng với lục giảng viên quan đánh giá sinh viên • Kiểm định tương quan nhu cầu học tập doanh nhân với mức hài lòng họ kết hoạt động doanh nghiệp năm qua Biến định lượng - nhân Analyze>Regression>Linear 45 Kiểm định quan hệ nhân mà giả thuyết đặt hay nhiều biến độc lập (nguyên nhân) biến phụ thuộc (kết quả) Nội dung đề cập nhiều học phần Kinh tế lượng v2 Thống kê ứng dụng nên khơng trình bày Thí dụ:Kiểm định tác động thành phần chất lượng dịch vụ đào tạo: Giảng viên, Nhân viên, Cơ sở vật chất đến Sự hài lịng sinh viên 4.6.4 Một số cơng cụ phân tích thường dùng khác Phân tích hoạt động kinh doanh Được sử dụng rộng rãi để khảo sát kết hay nhiều mặt hoạt động doanh nghiệp Trong đó, hoạt động phân tích theo nhiều mặt, nhiều tiêu chí, nhiều quan điểm nhằm nhận dạng sâu sắc yếu tố, nguyên nhân tác động đến kết mối quan hệ với yếu tố khác Tầm nhìn tồn diện hiểu biết sâu rộng thực tế vận hành trình sản xuất kinh doanh hai điều kiện cần cho bảo đảm giá trị kết phân tích Dữ liệu cho nghiên cứu thường thứ cấp (các báo cáo, sổ sách ) thu từ nguồn nội tổ chức Tuy nhiên, để đánh giá xác nhân tố tác động, ngun nhân đơi cần phải thu thập thêm thơng tin sơ cấp chí cần có thêm nghiên cứu sâu để khẳng định Do vậy, sinh viên, để có điều kiện sau, cần nỗ lực nhiều tiếp cận để hiểu biết hoạt động tổ chức Thông tin phân tích giúp doanh nghiệp nhận dạng mặt mạnh, mặt yếu, yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết hoạt động Đây sở cho dự báo hoạch định tương lai Nội dung phân tích kinh doanh Phân tích tiêu kết kinh doanh: sản lượng, doanh thu, lợi nhuận, giá thành Các tiêu phân tích mối quan hệ với tiêu kiền kiện (yếu tố) trình sản xuất kinh doanh: lao động, vốn, đất đai Các tiêu hệ thống tiêu Cần xây dựng hệ thống tiêu thích hợp cho phân tích để thể đủ nội dung nghiên cứu Có thể phân loại tổng quát sau : Thuộc tính Phương pháp tính tốn tiêu số lượng tiêu tuyệt đối tiêu chất lượng tiêu tương đối tiêu bình quân Nhân tố ảnh hưởng đến kết phân tích Là yếu tố bên tượng hay trình mà biến động ảnh hưởng trực tiếp đến xu hướng, độ lớn, tính chất, độ xác định tiêu phân tích Có thể phân loại tổng qt sau: 46 Nội dung kinh tế Tính tất yếu Thuộc tính Xu hướng tác động điều kiện kinh doanh Chủ quan số lượng tích cực kết sản xuất Khách quan chất lượng tiêu cực Các phương pháp phân tích kinh doanh • Phương pháp chi tiết: Các kết kinh doanh chi tiết hóa theo hướng sau: (1) phận cấu thành tiêu, (2) thời gian, (3) địa điểm, để nhận dạng cấu thành, biến động tiêu • Phương pháp so sánh: Để xác định xu hướng, mức biến động tiêu Cần xác định mốc để so sánh bảo đảm tình so sánh tiêu • Phương pháp loại trừ: Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố cách loại trừ ảnh hưởng nhân tố khác Ví dụ, tiêu I hàm phụ thuộc biến x, y,z: I =f(x,y,z), mức ảnh hưởng nhân tố x : I(x)=f(xi, yo, Zo)- f(xo, yo, zo) • Phương pháp liên hệ: Lượng hóa mối liên hệ mặt, phận: Liên hệ cân đối: dựa sở cân hai mặt yếu tố hay q trình Liên hệ tuyến tính: mối liên hệ theo hướng xác định hai tiêu Liên hệ phi tuyến: hai tiêu có cường độ hướng liên hệ biến đổi • Phương pháp hồi quy tương quan Các công cụ hỗ trợ phân tích để hoạch định • Phân tích SWOT • Các cơng cụ phân tích đánh giá khác: EFE, IFE, BCG • Đánh giá chun gia • Các cơng cụ hỗ trợ lập kế hoạch sản xuất, marketing, chiến lược, sản xuất Các phương pháp định lượng • Giải tích • Quy hoạch tuyến tính • Bài tốn vận tải • Chuỗi Markov Phân tích rủi ro • Phân tích độ nhạy • Phân tích tình 47 • Mơ Monte Carlo 4.7 Tiến độ & dự tốn ngân sách Tồn cơng việc nghiên cứu cần trình bày rõ ràng, tối thiểu sơ đồ Gantt Trong nhiều trường hợp, cần phải có thêm kế hoạch phân công với danh mục công việc, lịch trình, trách nhiệm, kết phải đạt cụ thể Dưới bảng tiến độ nghiên cứu A B C D Công việc Đề cương Cơ sở lý thuyết Dàn thảo luận Thiết kế câu hỏi Soạn thảo Trình bày đề cương Nghiên cứu sơ Thảo luận nhóm Thang đo - câu hỏi Thử hiệu chỉnh b câu hỏi Nghiên cứu thức Thu thập hồi đáp Phân ích liệu Soạn thảo báo cáo K phần A B Kết phần C Kết luận kiến nghị Hiệu chỉnh cuối Tuần thứ 10 11 12 13 14 15 Cách thức trình bày bảng dự tốn ngân sách đa dạng Tuy nhiên, dự toán nên sát với kế hoạch triển khai, tiến độ để tiện theo dõi, cấp phát kiểm sốt kinh phí 48 16 Chương Soạn thảo báo cáo nghiên cứu • Cấu trúc báo cáo • Hình thức trình bày Sau phân tích, xử lý liệu, tồn vấn đề nghiên cứu kết giải vấn đề phải trình bày báo cáo logic, quán thuyết phục Giai đoạn nhiều lúc chiếm nhiều thời gian, công sức Các điều quan trọng sau cần ý soạn thảo báo cáo: • Xác định rõ đối tượng đọc báo cáo (năng lực, mối quan tâm, mục tiêu, trách nhiệm.) để thiết kế cấu trúc, nội dung thích hợp • Báo cáo phải đủ thông tin cách thức tiến hành, liệu thu thập-xử lý nghiên cứu để người đọc đánh giá độ tin cậy giá trị kết • Thơng tin báo cáo phải trình bày cách sáng, mạch lạc, logic dễ hiểu 5.1 Cấu trúc báo cáo Các phần thường có báo cáo nghiên cứu nói chung sau: Bìa Lời cảm ơn- Tóm tắt Mục lục - Danh mục bảng - Danh mục hình Giới thiệu/Tổng quan Cơ sở lý thuyết/lý luận Thông tin thực tiễn liên quan đến vấn đề đối tượng nghiên cứu Mô hình - Phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu Kết luận đề nghị 10 Tài liệu tham khảo 11 Phụ lục Trên thực tế, câu trúc báo cáo cụ thể phụ thuộc vào (1) qui định tổ chức đặt hàng/ đánh giá nghiên cứu, (2) đặc trưng vân đề nghiên cứu, (3) người đọc, thẩm định nghiên cứu Riêng khóa luận tốt nghiệp đại học, người đọc tham khảo khung gợi ý kèm theo tài liệu Bìa (Title Page) Các thơng tin quan trọng sau cần có: (1) Chủ đề nghiên cứu, (2) Tên tác giả, (3) Tên tổ chức, chương trình tương ứng - có, (4) Tên tổ chức tài trợ - có Lời cảm ơn (Preface) - - Tóm tăt (Execute Summary) 49 Lời cảm ơn nêu lên lý tiến hành nghiên cứu cảm tạ cá nhân, tổ chức nhiều trường hợp, khơng thiết phải có Trong đó, tóm tắt thiết phải trình bày khái lược tồn nghiên cứu để người đọc hình dung trọng điểm định hướng quan tâm đến nội dung thành phần Người có chức trách thường đọc đơi đọc phần Tóm tắt có độ dài khơng nên q 5% tổng số trang nội dung Mục lục (Table of Contents) Gồm phần bản, trình bày tiêu đề số trang tương ứng • Mục lục (nội dung chính) • Danh mục Hình • Danh mục Bảng Có thể có thêm (1) Danh mục Phụ lục (2) Danh mục chữ viết tắt Kết thúc mục lục khởi đầu nội dung Người đọc cần tham khảo thêm khung gợi ý cho khóa luận tốt nghiệp, đề cập thêm số điểm quan trọng cho 04 phần đây: Tổng quan/Giới thiệu vấn đề Cơ sở lý thuyết* Các liệu thực tiễn liên quan đến vấn đề* Mơ hình* - Phương pháp nghiên cứu *có thể có khơng Đối với doanh nghiệp, việc trình bày sở lý thuyết thường khơng cần thiết phân nhiều nghiên cứu lập lại Khi thực cần thiết (do vấn đề phổ biến.), trình bày cần ngắn gọn, chi tiết đưa sang phần phụ lục Đối với khóa luận tốt nhiệp/chuyên đề thực tập, liệu thực tiễn thường thông tin chung doanh nghiệp; thông tin sở cho việc hiểu rõ vấn đề xác lập mơ hình Do vậy, khơng đưa vào thơng tin xa, liên quan Cần nhắc lại, mơ hình khơng thiết hình vẽ mà mô tả tổng quát vấn đề nghiên cứu qua khái niệm mối quan hệ chúng Mơ hình khơng thiết phải trình bày tường minh ghép chung với phương pháp nghiên cứu Phát biểu giả thuyết nghiên cứu (và kết kiểm định) cần cân nhắc trình bày tường minh cho doanh nghiệp tính hàn lâm Trên thực tê, giả thuyết kiểm định giả thuyết thực trình bày với hình thức khác: trực tiếp, cụ thể Kết nghiên cứu 50 Đây phần báo cáo, đó, kết nghiên cứu phải trình bày với hỗ trợ bảng, hình mạch lạc, chặt chẽ, có hệ thống hợp lý Gần khơng có dạng thức chung cho cấu trúc trình bày, số dạng tham khảo • Trình tự xuất hiện: phù hợp cho nghiên cứu trường hợp (case study), khảo cứu dọc/kinh tuyến hay khảo sát trình tác nhân trình • Tiêu chí hay chủ điểm: dùng (1) chủ đề câu hỏi, (2) danh sách khái niệm, biến (3) giả thuyết để làm chủ điểm trình bày • Thứ tự/Địa điểm: trình bày theo vị trí/khu vực/vùng khơng gian nghiên cứu • Mức quan trọng Nội dung phần dài, phức tạp Do vậy, đặt phần tóm tắt rút kết xuất tổng hợp sau số điểm phân tích chủ điểm Kết luận đề xuất Trước hết, phần đưa kết luận dựa vào kết đánh giá từ liệu thu thập phần trước Các kết luận cần hướng đến mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu nêu Nếu liệu không đủ cho rút kết luận, phải nêu rõ điều Các đề xuất, kiến nghị phải vào kết nghiên cứu kết luận Nếu đề xuất, kiến nghị đề cập rải rác phần trước, cần tổng kết tổng hợp Phần nội dung kết thúc đây, hai phần sau thông tin bổ trợ Tài liệu tham khảo (Bibliographies/References) Là danh mục tác giả tên thơng tin khác tài liệu trích dẫn, sử dụng cho nghiên cứu Cách dẫn phần nội dung phải quán với danh mục Có số qui định trích dẫn, tham khảo thêm qui định trình bày Đại học Nam Cần Thơ Phụ lục Gồm thông tin, liệu chi tiết, chuyên sâu để khẳng định thêm tính xác, khách quan giá trị nghiên cứu, chẳng hạn: (1) câu hỏi/khung vấn/thảo luận, (2) liệu gốc, (3) hình ảnh/bản vẽ minh họa, (4) bảng số liệu phân tích sâu, (5) danh sách thành viên/khung mẫu 5.2 Hình thức Các khóa luận/luận văn/bài báo khoa học phải chấp hành qui định tiêu chuẩn trình bày (Tham khảo thêm Qui định hình thức trình bày báo cáo NCKH ĐH NCT) tùy yêu cầu tổ chức tiếp nhận báo cáo Dưới trình bày thêm số điểm cho báo cáo nghiên cứu quản trị kinh doanh nói chung Tiêu đề đánh số mục • Nên đánh số ma trận, hạn chế đánh số đến cấp • Có thể dùng format khác cho cấp tiêu đề thay cho đánh số 51 • Nên dùng chức Format/Style Insert/Reference/Table and Index MS Word Hành văn phong cách trình bày Cần tránh lỗi diễn đạt sau đây: • Kiểu • Câu điện báo: báo cáo gồm câu rời rạc, không kết nối chặt, logic dài phức tạp • Dùng văn nói cho văn viết • Thiếu bảng, hình minh họa Một số lưu ý khác • Khi diễn dịch kết từ liệu, không nên (1) lập lại túy số liệu biểu tdiễn bảng hình, (2) dùng vửa bảng hình biểu diễn số liệu, (3) đưa lý giải chủ quan khơng có sở • Tránh dùng từ “tơi”, “chúng tơi” Nên dùng câu thụ động • Cần viết câu gọn gàng, sáng sủa, đơn giản Câu hiểu hai ý Mỗi đoạn văn phải chuyển tải tương đối trọn vẹn ý, nội dung không nên q dài (>10 dịng) • Hình thức trình bày quan trọng, tạo ấn tượng tốt ban đầu cho người đọc giúp nâng cao hiệu tiếp nhận thơng tin • Một báo cáo hồn chỉnh phải hiệu chỉnh khơng o4 lần Cần in, tự đọc, tự rà soát nhờ người khác kiểm tra, hiểu chỉnh nội dung lẫn hình thức trước đưa cuối 52 ... vấn đề/trả lời câu hỏi • Nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu lĩnh vực khoa học, nhằm tạo tri thức cho người • Phương pháp nghiên cứu khoa học: Người ta có tri thức từ: (1) học tập từ người khác, (2)... chúng học, sinh vật học, tốn học • Khoa học xã hội: đối tượng sinh hoạt người quy luật, động lự phát triển xã hội như: sử học, kinh tế học, triết học, đạo đức học UNESCO: Nhóm khoa học tự nhiên khoa. .. người nghiên cứu trợ lý nội - Kết hợp tri thức khoa học kinh nghiệm để định 1.2 Phân loại nghiên cứu Có nhiều tiêu chí phân loại nghiên cứu, vài dạng thường gặp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu

Ngày đăng: 18/09/2021, 16:55

Hình ảnh liên quan

Lưu ý rằng về hình thức, đây là luận cứ suy diễn không giá trị: sai lầm do khẳng định hậu tố - Bài giảng tóm tắt Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh tế

u.

ý rằng về hình thức, đây là luận cứ suy diễn không giá trị: sai lầm do khẳng định hậu tố Xem tại trang 10 của tài liệu.
Mô tả Bảng tần số - Bài giảng tóm tắt Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh tế

t.

ả Bảng tần số Xem tại trang 45 của tài liệu.
Cách thức trình bày bảng dự toán ngân sách rất đa dạng. Tuy nhiên, dự toán nên đi sát với kế hoạch triển khai, tiến độ để tiện theo dõi, cấp phát và kiểm soát kinh phí. - Bài giảng tóm tắt Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh tế

ch.

thức trình bày bảng dự toán ngân sách rất đa dạng. Tuy nhiên, dự toán nên đi sát với kế hoạch triển khai, tiến độ để tiện theo dõi, cấp phát và kiểm soát kinh phí Xem tại trang 51 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan