QUY TRÌNH NGHIÊN CỨUXác định vấn đề nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Lý thuyết, mô hình, biến số, giả thuyết, chọn mẫu, phương pháp và công cụ thu thập, phân tích dữ liệ
Trang 1PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH
Lý thuyết và Ứng dụng
Lý thuyết và Ứng dụng
Phạm Thành TháiKhoa Kinh tế, Trường Đại Học Nha Trang
Nha Trang, 2012
R e s e a r c h M e t h o d
Trang 2TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Nguyễn Đình Thọ (2011) Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Hà Nội: NXB Lao động Xã hội.
2 Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009)
Nghiên cứu thị trường, Hà Nội: NXB Lao động Xã hội.
3 Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) Phân
tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, TP.HCM: NXB
Thông Kê.
4 Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005)
Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội, TP.HCM:
NXB Thông Kê.
5 Phạm Thành Thái (2009) Bài giảng Kinh tế lượng, Khoa Kinh tế, trường Đại học Nha Trang.
Trang 3NỘI DUNG CHÍNH
Bài 1 Tổng quan về nghiên cứu khoa họcBài 2 Vấn đề, mục tiêu, câu hỏi và giả thiết nghiên cứuBài 3 Tóm lược lý thuyết
Bài 4 Nghiên cứu định tínhBài 5 Đo lường và thu thập dữ liệu định lượngBài 6 Chọn mẫu trong nghiên cứu định lượngBài 7 Phân tích dữ liệu định lượng
Bài 8 Trích dẫn và tài liệu tham khảoBài 9 Viết báo cáo nghiên cứu
Trang 4PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 5NỘI DUNG CHÍNH
• Nghiên cứu khoa học là gì?
• Các trường phái nghiên cứu khoa học
• Lý thuyết khoa học và NCKH
• Quy trình nghiên cứu
Trang 6“Phóng viên giỏi có thể đóng góp thông tin mới và đôi khi quan trọng cho kho tàng tri thức Nhà khoa học giỏi cũng có thể làm điều đó, nhưng
họ làm vậy không phải vì họ là nhà khoa học mà vì họ là phóng viên giỏi” (Dubin 1978, 16)
Trang 7NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ?
Nghiên cứu khoa học là cách thức con người tìm hiểu sự việc một cách có
hệ thống (Babbie 1986)
Chấp nhận (Agreement reality)
Chấp nhận (Agreement reality)
Nghiên cứu (Experiential reality)
Nghiên cứu (Experiential reality)
Trang 8PHÂN LOẠI NGHIÊN CỨU
định lý thuyết KH)
( Dựa vào mục đích sử dụng kết quả nghiên cứu )
NCKH có thể chia thành hai dạng cơ bản ( Dựa vào mục đích sử dụng kết quả nghiên cứu )
Trang 918 April 2012 9
CÁC TRƯỜNG PHÁI NCKH
Quy trình suy diễn và quy nạp
Giả thuyếtTổng quát hóa
Trang 10Qui trình suy diễn: T →R
Khe hổng nghiên cứu
Lý thuyết/mô hình, giả thuyết
Thiết kế nghiên cứu
Thực hiện nghiên cứuKết quả: Chấp nhận/từ chối
Trang 1118 April 2012 11
Qui trình qui nạp: R →T
Khe hổng nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứuThực hiện nghiên cứuKết quả: Mô hình/giả thuyết
Trang 12Định tính, định lượng và hỗn hợp Định tính: Xây dựng lý thuyết khoa học
Định lượng: Kiểm định lý thuyết khoa học
hợp định tính và định lượng – Xây dựng và kiểm định lý thuyết khoa học
CÁC TRƯỜNG PHÁI NCKH
Trang 13Lý thuyết khoa học
• Định nghĩa:
Là một tập những khái niệm, định nghĩa và giả thuyết trình bày có hệ thống thông qua các mối quan hệ giữa các khái niệm, nhằm mục đích giải thích và dự báo các hiện tượng khoa học (Kerlinger 1986: 9)
Trang 14Thành phần của lý thuyết khoa học
Trang 15Phương pháp luận NCKH
QUY NẠPĐịnh tínhXây dựngQuá trình(processtheorizing)
SUY DIỄNĐịnh lượngKiểm địnhPhương sai(variance theorizing)
HỖN HỢPĐịnh tính/định lượngXây dựng/kiểm địnhQuá trình/phương sai
LÝ THUYẾTKHOA HỌC
Trang 16Giả thuyết, khái niệm và đo lường
Giả thuyết
lý thuyết
Giả thuyếtkiểm định
Khái niệmnghiên cứu
Khái niệmnghiên cứu
Trang 17QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Xác định vấn đề nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
Lý thuyết, mô hình, biến số, giả thuyết, chọn mẫu, phương pháp và công cụ thu thập, phân tích dữ liệu
Thu thập và phân tích dữ liệuBáo cáo kết quả nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu (tổng quát, cụ thể) cươngĐề
nghiên cứu
(proposal)
Trang 18THẢO LUẬN
1 Theo anh, chị thì ở Việt Nam nên làm nghiên cứu hàn lâm hay nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực kinh tế và quản trị kinh doanh?
2 Để đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học trong sinh viên ngành QTKD thì cần trang bị cho sv những gì?
3 Bài tập về nhà: Hình thành ý tưởng 1- 2 đề tài nghiên cứu mà anh, chị quan tâm.
Trang 20Nội dung chính
hỏi và giả thuyết nghiên cứu
Trang 211 Xác định vấn đề nghiên cứu
(Research Problem)
Ðể tiến hành một đề tài nghiên cứu, cần phải xác định một vấn đề cụ thể mà nghiên cứu của bạn tập trung vào.
Các bước tiếp theo trong nghiên cứu sẽ thay đổi tùy thuộc vào vấn đề mà bạn lựa chọn.
Trang 221 Xác định vấn đề nghiên cứu
(Research Problem)
Vấn đề nghiên cứu được xác định từ đâu?
Trong kinh doanh, vấn đề nghiên cứu được xác định từ hai nguồn chính:
+ Từ lý thuyết + Từ thị trường
Trang 23 Cụ thể:
+ Từ những hạn chế hoặc nhu cầu tiếp tục phát
triển của những nghiên cứu trước.
+ Những hạn chế của lý thuyết hiện có.
+ Kinh nghiệm hoặc quan sát thực tế của nhà
Trang 24Các tiêu chí của một đề tài tốt
Quan trọng/ có ý nghĩa về lý thuyết hay thực tiễn (significance).
Nghiên cứu được (researchable): quan sát / mô tả / giải thích / dự báo.
Phù hợp với nhà nghiên cứu (adequacy):
+ Về trình độ / kỹ năng / kinh nghiệm
+ Về nguồn lực và điều kiện thực hiện nghiên cứu.
Trang 252 Ý tưởng, vấn đề, mục tiêu, câu hỏi và giả
thuyết nghiên cứu
Ý tưởng nghiên cứuVấn đề nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứuCâu hỏi nghiên cứu
Trang 262 Ý tưởng, vấn đề, mục tiêu, câu hỏi và giả
thuyết nghiên cứu
Ý tưởng nghiên cứu (research idea): là những
ý tưởng ban đầu về vấn đề nghiên cứu.
Tìm khe hổng nghiên cứu → nhận dạng vấn
đề nghiên cứu.
Nghiên cứu cái gì? → Mục tiêu nghiên cứu.
Câu hỏi nghiên cứu?
Giả thuyết nghiên cứu?
Trang 27MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1 Mục tiêu tổng quát (general/global/overall objectives):
Nghiên cứu nhằm mục đích gì?
2 Mục tiêu cụ thể (specific objectives):
Hiểu bản chất của sự vật, hiện tượng nghiên cứu;
Hiểu quan hệ giữa các đặc tính (biến) của sự vật, hiện
tượng nghiên cứu;
Ðề xuất các giải pháp, ý kiến giúp cải tiến, chỉnh sửa,
hoặc đề xuất chính sách, phương án sản xuất, kinh
doanh
Trang 28CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Bất kỳ nghiên cứu nào cũng cần câu trả lời cho vấn đề nghiên cứu đặt ra.
Câu hỏi nghiên cứu phải xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu cụ thể.
Câu hỏi nghiên cứu là mục tiêu nghiên cứu được trình bày dưới dạng câu hỏi.
Thông thường đề tài có bao nhiêu mục tiêu
cụ thể thì có bấy nhiêu câu hỏi nghiên cứu.
Trang 29GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Giả thuyết là sự suy đoán khoa học để trả lời cho “ câu hỏi ” hay “ vấn đề ” nghiên cứu.
Giả thuyết được kiểm chứng bằng các cơ sở
lý luận hoặc thực nghiệm.
Giả thuyết được xây dựng dựa trên cở sở của vấn đề nghiên cứu và những lý thuyết liên quan.
Trang 30PHÂN LOẠI GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Cho rằng không có sự khác biệt giữa các quan sát.
VD: Giả thuyết rằng chi tiêu cho học tập của Nam
và Nữ không khác biệt nhau
Cho rằng không có mối quan hệ giữa biến độc lập
và biến phụ thuộc.
VD: Giả thuyết rằng mức độ chi tiêu cho học tập
không phụ thuộc vào giới tính
Trang 31PHÂN LOẠI GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Khẳng định về sự bất cân bằng (inequality).
VD: Giả thuyết rằng có sự khác biệt về mức chi tiêu
cho thời trang giữa Nam và Nữ
Diễn tả mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ
thuộc.
VD: Giả thuyết rằng mức chi tiêu về thời trang thay
đổi theo giới tính
Trang 32PHÂN LOẠI GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Giả thuyết nghiên cứu có thể là loại phi định hướng
Thường dùng các từ như “ảnh hưởng”, “tác
động”,…nghĩa là giả thuyết không chỉ ra khuynh hướng
VD: Giới tính có ảnh hưởng đến chi tiêu cho học tậpcủa sinh viên
Giả thuyết nghiên cứu có thể là loại có định hướng: là
giả thuyết được nêu ra như một kết quả dự kiến, thường
dùng các cụm từ có tính chất so sánh như giảm, tăng,
thấp hơn, cao hơn,…
VD: Mức chi tiêu cho thời trang của Nữ cao hơn mức chi
tiêu cho thời trang của Nam
Trang 33VÍ DỤ: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU,
THUYẾT NC – TRONG NC ĐỊNH LƯỢNG
Trong một nghiên cứu về năng lực cạnh tranh
động của doanh nghiệp tại Việt Nam, Nguyễn &
Nguyễn (2010) đưa ra mục tiêu nghiên cứu như
sau:
1. Khám phá các yếu tố vô hình là năng lực động của
doanh nghiệp.
2. Xem xét tác động của chúng vào kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp
Trang 34VÍ DỤ: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, MỤC TIÊU
NC, CÂU HỎI NC, VÀ GIẢ THUYẾT NC
Câu hỏi nghiên cứu:
1. Các yếu tố vô hình nào là năng lực động?
2. Tác động của chúng vào kết quả kinh
doanh như thế nào?
→ Dựa vào lý thuyết tác giả đã khám phá ra
một yếu tố, ví dụ, năng lực marketing
Trang 35VÍ DỤ: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, MỤC
TIÊU NC, CÂU HỎI NC, VÀ GIẢ THUYẾT NC
Câu hỏi nghiên cứu cụ thể:
1. Năng lực marketing có phải là năng lực
động của doanh nghiệp không?
2. Năng lực marketing có tác động như thế
nào đến kết quả kinh doanh của DN?
→ Dựa vào lý thuyết để biện luận marketing
là năng lực động.
Trang 36VÍ DỤ: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, MỤC TIÊU
NC, CÂU HỎI NC, VÀ GIẢ THUYẾT NC
Giả thuyết nghiên cứu:
“Có mối quan hệ dương giữa năng lực
marketing và kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp”.
Trang 37VÍ DỤ: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, MỤC TIÊU
NC, CÂU HỎI NC, VÀ GIẢ THUYẾT NC
Từ ví dụ trên, ta thấy:
- Mục tiêu nghiên cứu được trình bày ở
dạng câu phát biểu.
- Câu hỏi nghiên cứu là mục tiêu nghiên
cứu được phát biểu ở dạng câu hỏi.
- Giả thuyết nghiên cứu là câu trả lời cho
câu hỏi nghiên cứu.
Trang 38Cách viết phần hình thành đề tài
Giới thiệu tổng quát bối cảnh nghiên cứu
Giới thiệu đối tượng/ những khái niệm chính
Giới thiệu vấn đề nghiên cứu
Khiếm khuyết của các nghiên cứu trước đây (nếu có)
Nêu tầm quan trọng và ý nghĩa của đề tài
Phát biểu mục tiêu cụ thể của nghiên cứu
Xác định đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Trang 393 THỰC HÀNH – THẢO LUẬN
1 Cho biết sự khác nhau và giống nhau giữa vấn
đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, và giả
thuyết nghiên cứu? Lấy ví dụ minh họa?
2 Hãy đề xuất ý tưởng hình thành một đề tài mà
anh, chị muốn nghiên cứu Trên cơ sở đó hãy
thực tập xác định vấn đề, mục tiêu, và câu hỏi
nghiên cứu.
Trang 40GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI THỰC HÀNH
Tiến hành một nghiên cứu “mini” để thực hành các nội
dung môn học.
Ý tưởng đề tài:
“Các yếu tố chính ảnh hưởng đến kết quả học tập của
sinh viên”
Nhiệm vụ của các nhóm (thảo luận và trình bày):
→ Đưa ra các luận điểm chính để hình thành đề tài.
Trang 41LECTURE 3
TÓM LƯỢC LÝ THUYẾT (LITERATURE REVIEW)
Trang 42Nội Dung Chính
Định nghĩa
Vai trò của tổng kết lý thuyết
Đặc điểm của một “cơ sở lý luận” TỐT
Nguồn tìm các nghiên cứu liên quan
Qui trình tổng kết lý thuyết
Trang 43Định nghĩa
Theo Hart (2009,13 trích trong Nguyễn Đình Thọ, 2011) định nghĩa việc tổng kết lý thuyết là (1) việc chọn lọc cáctài liệu (xuất bản hay không xuất bản) về chủ đề nghiêncứu, trong đó bao gồm thông tin, ý tưởng, dữ liệu vàbằng chứng được trình bày trên một quan điểm nào đó
để hoàn thành các mục tiêu đã xác định hay diễn tả cácquan điểm về bản chất của chủ đề đó cũng như phươngpháp xem xét chủ đề đó, và (2) việc đánh giá một cách
có hiệu quả các tài liệu này trên cơ sở liên hệ với nghiêncứu chúng ta đang thực hiện
Trang 44Định nghĩa
Tóm lược lý thuyết: tìm kiếm tất cả các nghiên cứu
liên quan + đánh giá, nhận xét → để hiểu đầy đủ kiến thức về lĩnh vực đó.
Các nghiên cứu nên bắt đầu bằng việc khảo sát các nghiên cứu liên quan.
Tổng kết lý thuyết chia thành 2 nhóm:
- Tổng kết nghiên cứu (research review)
- Tổng kết lý thuyết (theoretical review)
Trang 46Vai trò của tổng kết lý thuyết đối
với nhà nghiên cứu
Tìm ra nghiên cứu nào đã được thực hiện
Hiểu các nghiên cứu đó được thực hiện như thế nào(→ để rút ra cách làm tốt nhất cho mình)
Xác nhận tính hợp lý của những dữ kiện dùng để xâydựng giả thuyết
Thấy rõ sự tương đồng hay đối lập của nghiên cứu vớicác nghiên cứu đã có
Nhận dạng những “khoảng trống” trong các nghiên cứuhiện tại
Giúp nhận dạng/xây dựng khung phân tích/mô hình NC
Trang 47Vai trò của tổng kết lý thuyết đối
với người đọc
Thông tin người đọc biết tình hình nghiên cứu hiện tại đối với chủ đề nghiên cứu.
Xác nhận năng lực nghiên cứu của nhà nghiên cứu.
Cho thấy sự hợp lý, xác đáng của câu hỏi nghiên cứu.
Cung cấp nội dung cần thiết cho chương “mô hình/phương pháp nghiên cứu” tiếp theo.
Cho thấy sự hợp lý của phương pháp nghiên cứu
Trang 48Đặc điểm của một “cơ sở lý luận” TỐT
Giúp xác định lĩnh vực nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu thích hợp và cả nguồn tài liệu.
Tổng hợp và phân tích thông tin Cơ sở lý luận
không phải là danh sách các nghiên cứu.
Thông tin được chọn lọc Không đơn thuần là
phần mô tả lại các nghiên cứu liên quan.
Thường trích dẫn các bài viết trên tạp chí chuyên
ngành trong vòng 4 – 5 năm Chỉ trích dẫn các bài viết cũ nếu là kinh điển.
Trang 49Nguồn tìm các nghiên cứu liên quan
Sách chuyên khảo
Tạp chí khoa học hàn lâm chuyên ngành (journal)
Kỷ yếu hội thảo khoa học (conference proceedings)
Báo cáo nghiên cứu (working paper)
Tài liệu không xuất bản (luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ)
Internet
Trang 50Qui trình tổng kết lý thuyết
Cresswell (2003) đưa ra quy trình tổng kết nghiên cứu
bao gồm bảy bước như sau:
1 Tổng kết nghiên cứu bắt đầu thông qua việc xác định
những từ khóa về chủ đề chúng ta đang nghiên cứu
2 Dựa vào từ khóa chúng ta tiến hành tìm kiếm tài liệu liên
quan tại thư viện (truyền thống và điện tử)
3 Liệt kê một số tài liệu (theo Crosswell là khoảng 50) liên
quan mật thiết đến nghiên cứu về đề tài của mình
Trang 51Qui trình tổng kết lý thuyết
4 Đọc nhanh các tài liệu này, đặc biệt là phần tóm tắt, và
thu thập các bài viết quan trọng đối với đề tài của mình
5 Thiết kế sơ đồ tổng kết tài liệu (literature map), biểu diễn
bức tranh tổng thể về cơ sở của chủ đề nghiên cứu
6 Tóm tắt các bài báo quan trọng về chủ đề nghiên cứu,
trích dẫn và liệt kê tài liệu tham khảo
7 Cuối cùng, tổng kết lại các phần đã tóm tắt, tổ chức theo
danh mục các khái niệm quan trọng đã được tổng kết
và kết thúc phần tổng kết lý thuyết thông qua việc tóm
tắt những hướng chính đã được nghiên cứu và nêu ra
sự cần thiết cho nghiên cứu của mình
Trang 52ĐỀ TÀI THỰC HÀNH
“Các yếu tố chính ảnh hưởng đến kết quả
học tập của sinh viên”.
Thực hành:
- Xây dựng cơ sở lý thuyết – mô hình nghiên
cứu và các giả thuyết cho đề tài.
- Trình bày và thảo luận.
Trang 55Khái niệm
Nghiên cứu định tính: Phân tích và diễn giải
dữ liệu dạng định tính nhằm mục đích khám phá qui luật của hiện tượng khoa học
Sử dụng chủ yếu để xây dựng lý thuyết khoa học
Sử dụng trong nghiên cứu xây dựng thang đo
Trang 56Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính
Bản chất dữ liệu trong nghiên cứu định tính:
là một dạng nghiên cứu khám phá, trong đó
dữ liệu được thu thập ở dạng định tính Dữ liệu cần thu thập là dữ liệu bên trong của đối tượng nghiên cứu Chỉ thu thập được thông qua kỹ thuật thảo luận.
Trang 58Cấu trúc Structrured
Câu hỏi mở Câu hỏi đóng
⇒ Định tính: Thảo luận tay đôi (in-depth interviews/conversational interviews)/thảo luận
nhóm (group interviews/focus group discussion)
Trang 59Phương pháp và công cụ thu thập
Grounded theory
Case studies
Ethnography/phenomenology/action research
Thảo luận nhóm (focus groups)
Thảo luận tay đôi (in-depth interviews)
Quan sát (observations)
Phương pháp phổ biến
Công cụ thông dụng
Trang 60Thảo luận tay đôi
Thảo luận tay đôi: Nhà nghiên cứu và đối tượng thu thập
dữ liệu
Thường dùng trong các trường hợp sau:
- Chủ đề nghiên cứu mang tính cá nhân cao, không phù
hợp cho việc thảo luận trong môi trường tập thể Thí dụ,
băng vệ sinh phụ nữ, tài chính cá nhân, bao cao su kế
hoạch hóa gia đình,…
- Do vị trí xã hội, nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu
nên rất khó mời họ tham gia nhóm Ví dụ, đối tượng
nghiên cứu là các giám đốc, các quan chức cao cấp,…
Trang 61Thảo luận tay đôi
Thường dùng trong các trường hợp sau (tt)…
- Do cạnh tranh mà đối tượng nghiên cứu không thể tham
gia thảo luận nhóm.
- Do tính chuyên môn của sản phẩm mà phỏng vấn tay đôi
mới có thể làm rõ vào đào sâu được dữ liệu.
Nhược điểm:
- Tốn kém nhiều thời gian và chi phí hơn so với thảo luận
nhóm cho cùng kích thước mẫu.
- Không có sự tương tác giữa các đối tượng nghiên cứu
nên nhiều trường hợp dữ liệu thu thập không sâu và khó
khăn trong việc giải thích ý nghĩa (phân tích dữ liệu).