0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (182 trang)

Kỹ năng sống

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN TIẾN SỸ GIÁO DỤC "GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GDNGLL" (Trang 25 -30 )

Kỹ năng sống (life skills) là khỏi niệm được sử dụng rộng rói nhằm vào mọi lứa tuổi trong lĩnh vực hoạt động thuộc cỏc lĩnh vực khỏc nhau của đời sống xó hội. Ngay những năm đầu thập kỷ 90, cỏc tổ chức Liờn Hiệp Quốc (LHQ) như WHO (Tổ chức Y tế Thế giới), UNICEF (Quỹ cứu trợ Nhi đồng LHQ), UNESCO (Tổ chức Văn húa, khoa học và Giỏo dục của LHQ) đó chung sức xõy dựng chương trỡnh giỏo dục Kỹ năng sống cho thanh thiếu niờn.Tuy nhiờn, cho đến nay, khỏi niệm này vẫn nằm trong tỡnh trạng chưa cú một định nghĩa rừ ràng và đầy đủ.

Theo WHO (1993): Kĩ năng sống là năng lực tõm lý xó hội, là khả năng ứng phú một cỏch cú hiệu quả với những yờu cầu và thỏch thức của cuộc sống. Đú cũng là khả năng của một cỏ nhõn để duy trỡ một trạng thỏi khỏe mạnh về mặt tinh thần, biểu hiện qua cỏc hành vi phự hợp và tớch cực khi tương tỏc với người khỏc, với nền văn húa và mụi trường xung quanh. Năng lực tõm lý xó hội cú vai trũ quan trọng trong việc phỏt huy sức khỏe theo nghĩa rộng nhất về thể chất, tinh thần và xó hội. Kỹ năng sống là khả năng thể hiện, thực thi năng lực tõm lý xó hội này [90].

Theo UNICEF (UNICEF Thỏi Lan, 1995): Kĩ năng sống là khả năng phõn tớch tỡnh huống và ứng xử, khả năng phõn tớch cỏch ứng xử và khả năng trỏnh được cỏc tỡnh huống. Cỏc kĩ năng sống nhằm giỳp chỳng ta chuyển dịch kiến thức “cỏi chỳng ta biết” và thỏi độ, giỏ trị “cỏi chỳng ta nghĩ, cảm thấy, tin tưởng” thành hành động thực tế “làm gỡ và làm cỏch nào” là tớch cực nhất và mang tớnh chất xõy dựng [99].

UNESCO (2003) quan niệm: Kĩ năng sống là năng lực cỏ nhõn để thực hiện đầy đủ cỏc chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày. Đú là khả năng làm cho hành vi và sự thay đổi của mỡnh phự hợp với cỏch ứng xử tớch cực giỳp con người cú thể kiểm soỏt, quản lý cú hiệu quả cỏc nhu cầu và những thỏch thức trong cuộc sống hàng ngày [98].

Từ cỏc quan niệm về KNS nờu trờn, cú thể rỳt ra nhận xột:

- Cú nhiều cỏch biểu đạt khỏi niệm kĩ năng sống với quan niệm rộng hẹp khỏc nhau tựy theo cỏch tiếp cận vấn đề. Khỏi niệm KNS được hiểu theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm những năng lực tõm lý xó hội (TLXH). Theo nghĩa rộng, KNS khụng chỉ bao gồm năng lực tõm lý xó hội mà cũn bao gồm cả những kĩ năng tõm vận động.

- Mặc dự cỏch biểu đạt khỏi niệm KNS cú khỏc nhau (việc xỏc định nội hàm của khỏi niệm nụng, sõu khỏc nhau dẫn đến phạm vi phản ỏnh của khỏi

niệm rộng, hẹp khỏc nhau) nhưng điểm thống nhất trong cỏc quan niệm về KNS là: khẳng định KNS thuộc về phạm trự năng lực (hiểu kĩ năng theo nghĩa rộng) chứ khụng thuộc phạm trự kĩ thuật của hành động, hành vi (hiểu kĩ năng theo nghĩa hẹp).

- Do tớnh chất phức tạp của KNS nờn trong thực tế, cỏc tài liệu về kĩ năng sống đề cập đến mọi lĩnh vực hoạt động từ học tập để chuẩn bị vào nghề, cỏch học ngoại ngữ, kỹ năng làm cha mẹ đến tổ chức trại hố. Tuy nhiờn cần phõn biệt giữa những kỹ năng để sống cũn (livelihood skills, survival skills) như học chữ, học nghề, làm toỏn, v.v... tới bơi lội, v.v... với khỏi niệm KNS đó được đề cập ở cỏc định nghĩa nờu trờn.

Túm lại, khỏi niệm KNS được hiểu theo nhiều cỏch khỏc nhau ở từng khu vực và từng quốc gia. Ở một số nước, KNS được hướng vào giỏo dục vệ sinh, dinh dưỡng và phũng bệnh. Một số nước khỏc KNS lại hướng vào giỏo dục hành vi và cỏch ứng xử , giỏo dục an toàn giao thụng, bảo vệ mụi trường hay giỏo dục lũng yờu hũa bỡnh. Theo đú, vấn đề phỏt triển KNS cho thanh thiếu niờn ở cỏc nước cũng khỏc nhau. Cú nước chỉ hạn chế những KNS cần cho lĩnh vực bảo vệ sức khỏe, phũng trỏnh cỏc tệ nạn xó hội, nghĩa là KNS chỉ dành cho một số nhúm đối tượng cú nguy cơ cao để đương đầu với những thỏch thức của xó hội, KNS khụng phải là cần cho mọi người. Nhưng ở một số nước khỏc, sự nhận thức về KNS sõu sắc hơn, do đú, KNS được phỏt triển cho mọi đối tượng để với những KNS đú con người cú thể vận dụng vào giải quyết cỏc vấn đề xó hội khỏc nhau, trong cỏc hoàn cảnh và tỡnh huống khỏc nhau của từng loại đối tượng. Tuy nhiờn, xu hướng chung là sử dụng khỏi niệm KNS của UNESCO (sử dụng khỏi niệm KNS theo nghĩa rộng) để triển khai cỏc hoạt động phỏt triển KNS cho cỏc đối tượng trong xó hội, đặc biệt là thanh thiếu niờn. Điều này được lý giải bởi hai lý do: Th nht, nếu hiểu KNS theo nghĩa hẹp là đồng nhất KNS với năng lực TLXH do đú làm giảm đi

phạm vi ảnh hưởng cũng như tỏc dụng của KNS. Năng lực TLXH đề cập tới khả năng của con người biểu hiện những cỏch ứng xử đỳng hoặc chớnh xỏc khi tương tỏc với người khỏc trong cỏc tỡnh huống khỏc nhau của mụi trường xung quanh dựa trờn nền văn húa nào đú. Nhưng, điều cần lưu ý là, con người khụng chỉ cần cú năng lực thớch ứng với những thỏch thức của cuộc sống mà con người cũn cần và phải biết cỏch thay đổi một cỏch phự hợp và mang tớnh tớch cực; Th hai, khỏi niệm KNS theo nghĩa rộng đó bao hàm trong nú năng lực TLXH với ý nghĩa là thành phần cú vai trũ chung trong việc hỗ trợ cho sức khỏe tinh thần và sức khỏe thể chất, giỳp cỏ nhõn sống hạnh phỳc với những người khỏc trong xó hội. Bờn cạnh đú, theo nghĩa rộng, khỏi niệm KNS cũn đề cập đến khả năng con người quản lý được cỏc tỡnh huống rủi ro, khụng chỉ đối với bản thõn mà cũn cú thể gõy ảnh hưởng đến mọi người trong việc chấp nhận cỏc biện phỏp ngăn ngừa rủi ro. Đõy chớnh là khả năng con người quản lý một cỏch thớch hợp bản thõn, người khỏc và xó hội trong cuộc sống hàng ngày.

Với phõn tớch nờu trờn, tỏc giả luận ỏn sử dụng khỏi niệm KNS trong nghiờn cứu luận ỏn với nội hàm: “kh năng làm cho hành vi và s thay đổi ca mỡnh phự hp vi cỏch ng x tớch cc giỳp con người cú th kim soỏt, qun lý cú hiu qu cỏc nhu cu và nhng thỏch thc trong cuc sng hàng ngày”.

Do tiếp cận kĩ năng sống tương đối đa dạng nờn cũng cú nhiều cỏch phõn loại KNS. Theo tổng hợp của tỏc giả Nguyễn Thanh Bỡnh [7], tồn tại cỏc cỏch phõn loại KNS như sau:

- Phõn loại xuất phỏt từ lĩnh vực sức khỏe. Theo cỏch phõn loại này cú 3 nhúm KN: Nhúm th nht, là nhúm kĩ năng nhận thức bao gồm cỏc kĩ năng, cụ thể: tư duy phờ phỏn, giải quyết vấn đề, nhận thức hậu quả, tư duy phõn tớch, khả năng sỏng tạo, tự nhận thức, đặt mục tiờu, xỏc định giỏ trị...;

ý thức trỏch nhiệm, cam kết, kiềm chế sự căng thẳng, kiềm chế được cảm xỳc, tự quản lớ, tự giỏm sỏt và tự điều chỉnh; Nhúm cui cựng, là nhúm kĩ năng xó hội (hay kĩ năng tương tỏc) với cỏc kĩ năng thành phần: giao tiếp, quyết đoỏn, thương thuyết, từ chối, hợp tỏc, sự cảm thụng chia sẻ, khả năng nhận thấy thiện cảm của người khỏc.

- UNESCO cho rằng cỏch phõn loại KNS theo 3 nhúm nờu trờn mới chỉ dừng ở cỏc KNS chung, trong khi đú, cũn cú những KNS thể hiện trong những vấn đề cụ thể khỏc nhau trong đời sống xó hội. Vỡ thế, UNESCO đề xuất thờm cỏc KNS như: vệ sinh, vệ sinh thực phẩm, sức khỏe, dinh dưỡng; cỏc vấn đề về giới, giới tớnh, sức khỏe sinh sản; ngăn ngừa và chăm súc người bệnh HIV/AIDS; phũng trỏnh rượu, thuốc lỏ và ma tỳy; phũng ngừa thiờn tai, bạo lực và rủi ro; hũa bỡnh và giải quyết xung đột; gia đỡnh và cộng đồng; giỏo dục cụng dõn; bảo vệ thiờn nhiờn và mụi trường; phũng chống buụn bỏn trẻ em và phụ nữ.

- Với mục đớch giỳp người học ứng phú với cỏc vấn đề của cuộc sống và tự hoàn thiện mỡnh, UNICEF phõn loại KNS theo cỏc mối quan hệ của cỏ nhõn với cỏc nhúm KNS:

+ Nhúm kĩ năng nhận biết và sống với chớnh mỡnh, bao gồm cỏc kĩ năng: kĩ năng tự nhận thức, lũng tự trọng, sự kiờn định, đương đầu với cảm xỳc, đương đầu với căng thẳng; Nhúm kĩ năng.

+ Nhúm kĩ năng nhận biết và sống với người khỏc, với cỏc kĩ năng thành phần: kĩ năng quan hệ tương tỏc liờn nhõn cỏch, sự cảm thụng, đứng vững trước ỏp lực tiờu cực của bạn bố hoặc của người khỏc, thương lượng, giỏo tiếp cú hiệu quả.

+ Nhúm kĩ năng ra quyết định một cỏch hiệu quả, gồm cỏc kĩ năng: tư duy phờ phỏn, tư duy sỏng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề.

Những cỏch phõn loại nờu trờn đó đưa ra bảng danh mục cỏc KNS cú giỏ trị trong nghiờn cứu phỏt triển lý luận về KNS và chỉ cú tớnh chất tương

đối. Trờn thực tế, cỏc KNS cú mối quan hệ mật thiết với nhau bởi khi tham gia vào một tỡnh huống cụ thể, con người cần phải xử dụng rất nhiều kĩ năng khỏc nhau. Vớ dụ, khi cần quyết định một vấn đề nào đú, cỏ nhõn phải sử dụng những kĩ năng như: kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng tư duy phờ phỏn, kĩ năng tư duy sỏng tạo và kĩ năng kiờn định, v.v...

Kết quả nghiờn cứu về KNS của nhiều tỏc giả [6; 7; 8; 9; 99; 100], đó khẳng định: “dự phõn loại theo hỡnh thức nào thỡ một số kĩ năng vẫn được coi là kĩ năng cốt lừi như: kĩ năng xỏc định giỏ trị, kĩ năng giỏo tiếp, kĩ năng đương đầu với cảm xỳc, căng thẳng; kĩ năng giải quyết mõu thuẫn một cỏch tớch cực; kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng đặt mục tiờu...” [7]. Thống nhất với quan niệm này, tỏc giả luận ỏn đó giới hạn cỏc KNS được nghiờn cứu trong luận ỏn để giỏo dục cho học sinh THPT thụng qua hoạt động giỏo dục NGLL gồm cỏc kĩ năng: kĩ năng xỏc định giỏ trị, kĩ năng giỏo tiếp, kĩ năng đương đầu với cảm xỳc, căng thẳng và kĩ năng giải quyết mõu thuẫn một cỏch tớch cực.

Tỏc giả giới hạn cỏc kĩ năng sống này để nghiờn cứu nhằm giỏo dục cho học sinh THPT thụng qua hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp vỡ đõy là một số kĩ năng sống chưa được nghiờn cứu một cỏch đầy đủ về nội dung, phương phỏp và hỡnh thức giỏo dục cho học sinh núi chung, học sinh THPT núi riờng; mặt khỏc, tỏc giả luận ỏn đó tớch lũy được một số kinh nghiệm (kể cả một số nghiờn cứu đó cú của tỏc giả luận ỏn) về cỏc kĩ năng này. Đõy cũng là một trong những lớ do để tỏc giả lựa chọn đề tài luận ỏn.

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN TIẾN SỸ GIÁO DỤC "GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GDNGLL" (Trang 25 -30 )

×