Nội dung và cỏch thức hiện biện phỏp

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sỹ Giáo dục "Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Trung học phổ thông qua hoạt động GDNGLL" (Trang 81 - 84)

GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LấN LỚP 2.1 CÁC NGUYấN TẮC CHỈ ĐẠO VIỆC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP

2.2.1.2.Nội dung và cỏch thức hiện biện phỏp

Để tớch hợp mục tiờu giỏo dục kỹ năng sống trong hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp, vấn đề đầu tiờn cần quan tõm là tổ chức hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp theo tiếp cận kỹ năng sống. Tiếp cận kĩ năng sống đề cập đến quỏ trỡnh tương tỏc giữa dạy và học tập trung vào kiến thức, thỏi độ và kĩ năng cần đạt được để cú những hành vi giỳp con người cú trỏch nhiệm cao đối với cuộc sống riờng bằng cỏch lựa chọn cuộc sống lành mạnh, kiờn định từ chối sự ộp buộc tiờu cực và hạn chế tối đa những hành vi cú hại.

Tập trung làm thay đổi hành vi như là mục tiờu đầu tiờn của tiếp cận kĩ năng sống, là điểm làm cho tiếp cận kĩ năng sống khỏc với cỏch tiếp cận khỏc như cỏch tiếp cận dạy học chỉ đơn giản để thu được thụng tin.

Yếu tố thứ 2 để phõn biệt tiếp cận kĩ năng sống khỏc với cỏch tiếp cận khỏc là trong cỏch tiếp cận kĩ năng sống tồn tại sự hài hũa 3 thành tố:

- Kiến thức (hay là thụng tin). - Thỏi độ hay là giỏ trị.

- Cỏc kĩ năng là thành tố cú hiệu quả nhất giỳp phỏt triển hoặc thay đổi hành vi. Thành tố kĩ năng bao gồm cỏc kĩ năng liờn nhõn cỏch và cỏc kĩ năng tõm lớ - xó hội.

Nếu như cỏc phương phỏp thu nhận thụng tin cú thể tập trung chủ yếu vào thành tố kiến thức thỡ tiếp cận kĩ năng sống chứa đựng và hài hũa cả 3 thành tố kiến thức, thỏi độ và kĩ năng.

Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy hành vi cú tớnh ổn định và khú thay đổi hơn nờn đũi hỏi cú những cỏch tiếp cận mạnh mẽ hơn so với sự thay đổi kiến thức và thỏi độ. Trong khi thụng tin cần cho sự thay đổi hành vi nhưng nú chưa đủ để cú kết quả do sự hài hũa cần thiết của 3 thành tố cơ bản này chưa đạt được. Mục tiờu của tiếp cận kĩ năng sống là thỳc đẩy những hành vi xó hội lành mạnh để ngăn ngừa và giảm những hành vi cú nguy cơ cũng như tạo ra sự tỏc động đối với cỏc thành tố thỏi độ và kiến thức.

Yếu tố phõn biệt thứ 3 là những thỏch thức đối với hệ thống giỏo dục và đỏnh giỏ. Một số hành vi của người học cần thay đổi vỡ cú liờn quan đến sự rủi ro, mạo hiểm, cho nờn mục tiờu của tiếp cận kĩ năng sống là tạo ra tỏc động đối với những hành vi mạo hiểm đú. Hệ thống giỏo dục hiện nay nhỡn chung chưa tập trung vào sự thay đổi hành vi và thường mới mong muốn thay đổi về kiến thức. Do đú hệ thống giỏo dục sẽ gặp thỏch thức đỏng kể trong việc thực hiện tiếp cận kĩ năng sống. Cho nờn, với mục tiờu cao nhất là thay đổi hành vi, nờn tiếp cận kĩ năng sống sẽ khụng giới thiệu toàn bộ những thụng tin để hiểu về chủ đề, mà chỉ giới thiệu những thụng tin được coi là cần thiết cú ảnh hưởng đến thỏi độ và để đạt được mục tiờu là làm giảm thiểu những hành vi mạo hiểm và thỳc đẩy những hành vi tớch cực. Kết quả là cú

những kết quả tớch cực về cả kiến thức, thỏi độ, giỏ trị và cỏc kĩ năng sống trờn cơ sở của kiến thức và cỏc giỏ trị đú.

Tiếp cận nờu trờn định hướng quỏ trỡnh tớch hợp mục tiờu giỏo dục kĩ năng sống vào mục tiờu của hoạt động giỏo dục NGLL gồm cỏc cụng việc sau:

- Thiết kế cỏc mục tiờu của giỏo dục kĩ năng sống.

Mục tiờu của giỏo dục KNS được thiết kế cho chương trỡnh giỏo dục KNS đối với từng lứa tuổi học sinh THPT (khối lớp) và với từng KNS cụ thể cần hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh ở từng khối lớp. Trong đú, thiết kế mục tiờu cho từng KNS cụ thể là quan trọng nhất vỡ nú cụ thể húa mục tiờu chung của giỏo dục KNS cho học sinh THPT và là chất liệu để tớch hợp vào cỏc nội dung của hoạt động giỏo dục NGLL.

Kĩ thuật xỏc định mục tiờu giỏo dục từng KNS giống như kĩ thuật xỏc định mục tiờu dạy học núi chung. Mục tiờu đú phải bao hàm cỏc lĩnh vực học tập của học sinh khi tiếp cận KNS như tri thức, kĩ năng và thỏi độ.

- Phõn tớch cỏc mục tiờu của hoạt động giỏo dục NGLL để tớch hợp mục tiờu của giỏo dục KNS.

Mục tiờu của hoạt động giỏo dục NGLL cho học sinh THPT đó được hoạch định trong chương trỡnh hoạt động giỏo dục NGLL cấp THPT. Do vậy, cần phõn tớch cỏc mục tiờu này, đặc biệt là cỏc mục tiờu của mỗi chủ đề trong chương trỡnh hoạt động giỏo dục NGLL của từng khối lớp để lựa chọn cỏc mục tiờu phự hợp với mục tiờu giỏo dục KNS là cơ sở cho việc tớch hợp.

- Thể hiện mục tiờu tớch hợp của giỏo dục KNS và hoạt động giỏo dục NGLL.

Đõy là bước cuối cựng của quỏ trỡnh tớch hợp mục tiờu của giỏo dục KNS với mục tiờu của hoạt động giỏo dục NGLL. Sản phẩm của bước này là

mục tiờu tớch hợp của giỏo dục KNS và hoạt động giỏo dục NGLL được biểu đạt cho từng chủ đề của hoạt động giỏo dục NGLL theo khối lớp học sinh ở trường THPT. Như vậy, cỏc mục tiờu tớch hợp được xỏc định là cơ sở để thiết kế nội dung cho mỗi chủ đề của hoạt động giỏo dục NGLL. Việc thực hiện chủ đề này cho phộp thực hiện đồng thời cả mục tiờu của giỏo dục KNS và mục tiờu của hoạt động giỏo dục NGLL.

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sỹ Giáo dục "Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Trung học phổ thông qua hoạt động GDNGLL" (Trang 81 - 84)