Biện phỏp giỏo dục KNS cho học sinh THPT thụng qua hoạt động giỏo d ục NGLL

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sỹ Giáo dục "Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Trung học phổ thông qua hoạt động GDNGLL" (Trang 71 - 75)

12 4,8 170 34 2 KNS là khả năng làm cho hành vi và

1.4.3.3.Biện phỏp giỏo dục KNS cho học sinh THPT thụng qua hoạt động giỏo d ục NGLL

* V cơ s vn dng cỏc bin phỏp

Việc biết được cơ sở vận dụng cỏc biện phỏp giỏo dục của giỏo viờn giỳp chỳng ta lớ giải được, nguyờn nhõn tại sao giỏo viờn lại sử dụng cỏc biện phỏp đú, việc vận dụng cỏc biện phỏp đú sẽ cú hiệu quả hay khụng. Sau đõy là kết quả điều tra về cơ sở vận dụng cỏc biện phỏp giỏo dục KNS cho học sinh THPT thụng qua hoạt động giỏo dục NGLL của giỏo viờn.

Bng 1.6: Cơ s vn dng cỏc bin phỏp giỏo dc KNS cho hc sinh

TT Cơ s S lượng N=250

1 Bằng kinh nghiệm của bản thõn 130

2 Bằng cỏch học từ đồng nghiệp 80

3 Bằng cỏc phương phỏp đó được đào tạo 40

Trong tổng số 250 giỏo viờn khi được hỏi, chỉ cú 40 người trả lời là họ sử dụng cỏc biện phỏp đó được đào tạo vào để giỏo dục KNS cho học sinh, cũn 80 người núi rằng cỏc biện phỏp giỏo dục hiện tại của họ là do học được từ cỏc bạn đồng nghiệp, số cũn lại 130 người chiếm tỉ lệ lớn nhất trả lời rằng họ sử dụng cỏc biện phỏp giỏo dục hiện tại đú là dựa vào kinh nghiệm cỏ nhõn.

* V mc độ tiếp cn cỏc bin phỏp

Việc phõn tớch cỏc số liệu theo cỏch thức sau:

- Đối với mức độ hiểu về cỏc biện phỏp: Quy ước cỏc ý kiến trả lời của giỏo viờn theo điểm cụ thể: 1 điểm cho mỗi ý kiến trả lời là “khụng biết”, 2 điểm cho mỗi ý kiến trả lời là “biết sơ qua”, 3 điểm cho mỗi ý kiến trả lời là “biết rừ”, sau đú sẽ tớnh điểm trung bỡnh cỏc mức độ của từng biện phỏp theo cụng thức:

TB1 = [ (3 x A1) + (2 x B1) + (1 x C1)]: D1

Trong đú: TB1 là điểm trung bỡnh mức độ biết; A1 = Tổng số ý kiến trả lời là biết rừ; B1 = Tổng số ý kiến trả lời là biết sơ qua; C1 = Tổng số ý kiến trả lời là khụng biết; D1 = Tổng số người = 250.

- Đối với mức độ sử dụng cỏc biện phỏp: Quy ước cỏc ý kiến trả của giỏo viờn lời ra điểm cụ thể: 1 điểm cho mỗi ý kiến trả lời là “khụng bao giờ sử dụng biờn phỏp đú”, 2 điểm cho mỗi ý kiến trả lời là “thỉnh thoảng mới sử dụng”, 3 điểm cho mỗi ý kiến trả lời là “thường xuyờn sử dụng”, sau đú sẽ tớnh điểm trung bỡnh cỏc mức độ sử dụng từng biện phỏp theo cụng thức:

TB2 = [(3 x A2) + (2 x B2) + (1 x C2)]: D2

Trong đú: TB2 là điểm mức độ sử dụng cỏc biện phỏp; A2 = Tổng số ý kiến trả lời cú sử dụng thường xuyờn; B2 = Tổng số ý kiến trả lời thỉnh thoảng mới sử dụng; C2 =Tổng số ý kiến trả lời khụng bao giờ sử dụng; D2 = Tổng số người = 250.

Sau khi phõn tớch thống kờ, xử lớ cỏc số liệu, kết quả thu được như bảng sau: Bng 1.7: Mc độ s dng cỏc bin phỏp giỏo dc KNS cho HS TT Biện phỏp Mức độ sử dụng (điểm) Biết Sử dụng TB Thứ tự TB Thứ tự 1 Hoạt động nhúm. 2,72 4 1,92 2 2 Sử dụng đồ vật, tranh ảnh, mụ hỡnh. 3 1 2,24 1 3 Tổ chức trũ chơi. 2,84 3 1,44 3 4 Đúng vai trong cỏc cõu chuyện. 2,96 2 1 5 5 Cung cấp kĩ năng sống thụng qua cỏc

Bảng số liệu trờn cho thấy rằng: hầu như tất cả giỏo viờn đều cú những hiểu biết về cỏc biện phỏp giỏo dục kỹ năng sống cho học sinh. Tuy vậy, mức độ hiểu về cỏc biện phỏp cú sự khỏc nhau. Biện phỏp sử dụng đồ vật tranh ảnh là nhiều người biết nhất, biện phỏp đứng thứ 2 là biện phỏp đúng vai, thứ 3 là biện phỏp tổ chức trũ chơi, thứ 4 là tổ chức hoạt động nhúm, xếp cuối cựng là biện phỏp cung cấp kĩ năng sống thụng qua hoạt động tổ chức để học sinh tham gia. Tuy nhiờn, mức độ sử dụng cỏc biện phỏp trờn cũn rất thấp và cú sự chờnh lệch giữa cỏc biện phỏp. Biện phỏp được sử dụng nhiều nhất vẫn là sử dụng đồ dựng tranh ảnh, biện phỏp sử dụng nhiều thứ 2 là hoạt động nhúm, biện phỏp đỳng thức 3 là trũ chơi, biện phỏp xếp thứ 4 là cung cấp kĩ năng sống thụng qua cỏc hoạt động. Như vậy mối tương quan giữa việc hiểu và sử dụng cỏc biện phỏp trờn là khụng tỉ lệ thuận với nhau. Cú những biện phỏp giỏo viờn hiểu rất rừ những lại khụng sử dụng nhiều. Vớ dụ biện phỏp đúng vai, về thứ tự theo mức độ hiểu nừ xếp ở vị trớ thứ 2 nhưng về mức độ sử dụng nú xếp ở vị trớ cuối cựng, vị trớ thứ 5,... Ngoài ra mức độ hiểu và sử dụng cỏc biện phỏp trờn vẫn cú sự khỏc biệt khỏ lớn. Cú những biện phỏp tỉ lệ hiểu gần gấp đụi so với mức độ sử dụng. Điều này được minh hoạ qua biểu đồ sau:

Biu đồ 1.2: So sỏnh mc độ biết và và s dng Hỡnh 1.2: Biu đồ cỏc bin phỏp giỏo dc KNS cho hc sinh

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 1 2 3 4 5 Biết Sử dụng

Nhỡn vào biểu đồ cú thể thấy rằng, mức độ sử dụng cỏc biện phỏp là khụng đồng đều. Biện phỏp được sử dụng nhiều nhất là tổ chức hoạt động nhúm và sử dụng tranh ảnh, cũn lại biện phỏp sử dụng ớt nhất vẫn là đúng vai và dạy trờn tỡnh huống và mụi trường thực.

Túm li, đa số học sinh THPT chưa cú những KNS cơ bản. Rất ớt học sinh được tiếp cận ở mức độ thường xuyờn với cỏc thụng tin về KNS núi chung, từng KNS cụ thể núi riờng.

Mặc dự giỏo viờn đó nhận thức được bản chất, mức độ cần thiết phải giỏo dục KNS cho học sinh nhưng họ cũn lỳng tỳng về phương thức, biện phỏp để thực hiện. Kết quả điều tra cho thấy, tỷ lệ giỏo viờn cú quan điểm đỳng về mục đớch thực hiện giỏo dục KNS thụng qua hoạt động giỏo dục NGLL khụng cao, mức độ thực hiện giỏo dục KNS cho học sinh thụng qua hoạt động giỏo dục NGLL. Cỏc giỏo viờn chưa ý thức đầy đủ về việc tớch hợp giỏo dục KNS cho học sinh với hoạt động giỏo dục NGLL.

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sỹ Giáo dục "Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Trung học phổ thông qua hoạt động GDNGLL" (Trang 71 - 75)