Giỏo dục KNS cho học sinh THPT cũng như cỏc quỏ trỡnh, hoạt động giỏo dục khỏc trong trường THPT đều cú cấu trỳc xỏc định, trong đú cỏc thành tố mục tiờu, nội dung và phương phỏp là những thành tố tạo sự khỏc biệt giữa giỏo dục KNS với cỏc quỏ trỡnh, hoạt động giỏo dục khỏc.
* Mục tiờu của giỏo dục KNS cho học sinh THPT
Mục tiờu của giỏo dục KNS cho học sinh THPT khụng dừng lại ở việc làm thay đổi nhận thức cho học sinh bằng cỏch cung cấp thụng tin, tri thức mà tập trung vào mục tiờu xõy dựng hoặc làm thay đổi hành vi của học sinh theo hướng tớch cực, mang tớnh xõy dựng đối với cỏc vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Giỏo dục KNS giỳp học sinh THPT hiểu được những tỏc động mà hành vi và thỏi độ của mỡnh cú thể gõy ra, cú thỏi độ và hành vi tớch cực đối với mụi trường tự nhiờn, mụi trường xó hội, đối với cỏc vấn đề của cuộc sống. Học sinh THPT cú KNS sẽ biết ứng dụng những nguyờn tắc phỏt triển bền vững vào cuộc sống của mỡnh. Cú thể khẳng định, giỏo dục KNS cho học sinh
THPT là trang bị cho cỏc em một chiếc cầu nối giữa hiện tại với tương lai, giỳp cỏc em thớch ứng với cuộc sống hiện đại khụng ngừng biến đổi.
* Nội dung giỏo dục KNS cho học sinh THPT
Nội dung giỏo dục KNS cho học sinh THPT là những KNS cốt lừi cần hỡnh thành và phỏt triển cho cỏc em. Theo giới hạn nghiờn cứu của luận ỏn, tỏc giả luận ỏn tập trung vào cỏc kĩ năng: kĩ năng xỏc định giỏ trị, kĩ năng giỏo tiếp cú hiệu quả, kĩ năng đương đầu với cảm xỳc, căng thẳng và kĩ năng giải quyết mõu thuẫn một cỏch tớch cực.
- Kỹ năng xỏc định giỏ trị:
Giỏ trị là cỏi mà bản thõn mỗi người coi là quan trọng. Nú cú thể rất cụ thể như tiền bạc, quần ỏo, cỏc phương tiện trong sinh hoạt hoặc trừu tượng như lũng chung thuỷ, sự cảm thụng, giữ gỡn trinh tiết, thụng minh, sỏng tạo, nhõn ỏi, giỏ trị nghề nghiệp, v.v... Giỏ trị chịu tỏc động của thời gian, kinh nghiệm sống, sự giỏo dục của gia đỡnh, mụi trường xó hội mà người đú đang sống và làm việc.
Kỹ năng xỏc định giỏ trị là khả năng xỏc định những đức tớnh, niềm tin, thỏi độ, chớnh kiến nào của mỡnh cho là quan trọng và giỳp ta hành động theo phương hướng đú. Xỏc định giỏ trị ảnh hưởng đến ra quyết định và hành động của con người.
- Kỹ năng giao tiếp cú hiệu quả:
Kĩ năng giao tiếp cú hiệu quả khả năng tạo dựng mối quan hệ và khả năng ứng xử của con người trong mối quan hệ với người khỏc đạt được kết quả cao nhất theo mục tiờu đó xỏc định.
Kĩ năng giỏo tiếp cú hiệu quả bao hàm trong nú cả kĩ năng lắng nghe và hiểu được người khỏc. Đồng thời, kĩ năng này là sự phối hợp của nhiều KNS khỏc như: kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng thương lượng, kĩ năng tư duy phờ phỏn, kĩ năng chia sẻ/cảm thụng, kĩ năng kiềm chế.
- Kĩ năng đương đầu với cảm xỳc căng thẳng:
Kĩ năng đương đầu với cảm xỳc căng thẳng là khả năng kiềm chế xỳc cảm và tự giải thoỏt khỏi trạng thỏi căng thẳng.
Kĩ năng đương đầu với cảm xỳc căng thẳng giỳp học sinh nhận biết được một số tỡnh huống tạo nờn căng thẳng, nhận biết được những biểu hiện của sự căng thẳng và tỏc động của nú với cuộc sống.
- Kĩ năng giải quyết mõu thuẫn một cỏch tớch cực:
Kĩ năng giải quyết mõu thuẫn một cỏch tớch cực là khả năng nhận thức được cỏc mõu thuẫn nảy sinh trong cuộc sống và cỏc nguyờn nhõn của những mẫu thuẫn đú để bỡnh tĩnh suy nghĩ về cỏch thức giải quyết mõu thuẫn đú một cỏch thiện chớ.
Kĩ năng này đũi hỏi ở học sinh từ duy phờ phỏn, tư duy sỏng tạo để nhỡn nhận vấn đề và đỏnh giỏ người khỏc; biết lắng nghe, thừa nhận ý kiến hợp lý của người khỏc; biết cỏch thương lượng và ra cỏc quyết định hợp lý.
* Phương thức và phương phỏp tiếp cận trong giỏo dục KNS cho học sinh THPT
Trước yờu cầu cấp bỏch về việc đưa KNS và chương trỡnh giỏo dục học đường, trong đú cú giỏo dục phổ thụng núi chung, THPT núi riờng, thời gian qua Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó tổ chức nhiều hội thảo khoa học về việc xõy dựng chương trỡnh giỏo dục KNS cho học sinh cỏc cấp học. Một trong những vấn đề được quan tõm ở cỏc hội thảo này là phương thức thực hiện giỏo dục KNS cho học sinh như thế nào cho hiệu quả.
Tổng kết thức tiễn và kinh nghiệm của một số nước cho thấy cú 3 phương ỏn thực hiện giỏo dục KNS cho học sinh là:
- Xõy dựng mụn học về giỏo dục KNS đưa vào chương trỡnh học tập của học sinh.
- Lồng ghộp cỏc nội dung giỏo dục KNS vào cỏc mụn học cú ưu thế và cỏc hoạt động giỏo dục khỏc.
- Tớch hợp giỏo dục KNS vào cỏc mụn học và cỏc hoạt động giỏo dục (trong đú cú hoạt động giỏo dục NGLL).
Theo quan điểm cỏc tỏc giả luận ỏn, do KNS được hỡnh thành và phỏt triển thụng qua trải nghiệm và gắn liền với hoạt động sống của học sinh nờn việc giỏo dục KNS cho học sinh theo phương ỏn hỡnh thành một mụn học riờng là ớt khả thi, kộm hiệu quả. Cũng như với giỏo dục đạo đức vậy, học sinh học đến 50 thậm chớ 100 tiết về đạo đức cũng chưa đủ cơ sở để khẳng định học sinh đú đó đạt được những yờu cầu chuẩn mực chung về đạo đức. Học sinh cú thể thuộc lũng cỏc khỏi niệm đạo đức, giải thớch được ý nghĩa xó hội của cỏc giỏ trị đạo đức nhưng chưa chắc học sinh đó cú những hành vi phự hợp với cỏc chuẩn mực đạo đức mà cỏc em rất thuộc. Do đú, nếu hỡnh thành một mụn học riờng, khụng rừ mụn học này cần thiết kế trong bao nhiờu tiết để học sinh thực sự cú KNS và sử dụng được cỏc kĩ năng đú trong hoạt động và cuộc sống ?
Phương thức lồng ghộp cũng đó được thực hiện với một số nội dung giỏo dục cần cập nhật vào chương trỡnh giỏo dục phổ thụng như giỏo dục dõn số, giỏo dục mụi trường... tuy nhiờn trong giỏo dục KNS, phương thức này cũng khụng nhiều hiệu quả. Những khú khăn khi thực hiện theo phương thức này là:
- Khú khăn trong việc xỏc định cỏc mụn học để lồng ghộp. Những mụn học này phải đảm bảo cú những yếu tố tương đồng với đặc trưng của giỏo dục KNS (chỳ trọng thực hành và kinh nghiệm sống của học sinh; thiết lập hành vi cụ thể trong từng tỡnh huống cụ thể...).
- Khú khăn trong việc đảm bảo nội dung giỏo dục KNS đó được lồng ghộp. Bởi vỡ, do tớnh chất của lồng ghộp, nội dung giỏo dục KNS cú tớnh độc
lập nhất định so với nội dung của mụn học được sử dụng đề lồng ghộp, việc khai thỏc nội dung giỏo dục KNS đến đõu phụ thuộc vào từng giỏo viờn, thậm chớ từng tiết học của mụn học được lồng ghộp.
Với những phõn tớch trờn, tỏc giả luận ỏn cho rằng, cần xỏc định giỏo dục KNS là mục đớch của giỏo dục, theo đú, tất cả cỏc mụn học, cỏc hoạt động giỏo dục trong nhà trường phải hướng đến giỏo dục KNS cho học sinh. Cú như vậy, giỏo dục KNS cho học sinh mới được thực hiện một cỏch thường xuyờn, liờn tục cả về thời gian và khụng gian nhờ đú mà cỏc mục tiờu về giỏo dục KNS cho học sinh mới đạt được ở mức độ cao. Đõy cũng là lý do, tỏc giả luận ỏn lựa chọn phương thức tớch hợp là phương thức giỏo dục KNS cho học sinh trong trường THPT.
Như vậy, theo phạm vi giới hạn của đề tài luận ỏn, vấn đề giỏo dục KNS cho học sinh THPT thụng qua hoạt động giỏo dục NGLL chớnh là thực hiện việc giỏo dục KNS cho học sinh theo phương thức tớch hợp.
Cỏc tiếp cận chớnh (phương phỏp tiếp cận) trong giỏo dục KNS cho học sinh THPT đó được khỏi quỏt gồm [7; 71]:
- Phương phỏp tiếp cận cựng tham gia: Tạo sự tương tỏc giữa giỏo viờn với học sinh, học sinh với học sinh và tăng cường sự tham gia của học sinh trong học tập, thực hành kĩ năng.
- Phương phỏp tiếp cận hướng vào người học: Dựa vào kinh nghiệm sống và đỏp ứng nhu cầu của học sinh.
- Phương phỏp tiếp cận hoạt động: Tổ chức cho học sinh tham gia cỏc hoạt động để xõy dựng hành vi/ thay đổi hành vi.
Với cỏc phương phỏp tiếp cận trờn, cỏc phương phỏp dạy học cụ thể được sử dụng trong giỏo dục KNS cho học sinh THPT là: Phương phỏp động nóo, phương phỏp thảo luận nhúm, phương phỏp đúng vai, phương phỏp nghiờn cứu tỡnh huống, phương phỏp trũ chơi...