Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến giỏo dục KNS cho học sinh THPT

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sỹ Giáo dục "Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Trung học phổ thông qua hoạt động GDNGLL" (Trang 40 - 44)

* Đặc đim tõm lý ca hc sinh THPT [3; 30; 48]

Tuổi học sinh trung học phổ thụng là giai đoạn đó trưởng thành về mặt thể lực, nhưng sự phỏt triển cơ thể cũn chưa vững chắc, cỏc em bắt đầu thời kỳ phỏt triển tương đối ờm ả về mặt sinh lý. Sự phỏt triển của hệ thần kinh cú những thay đổi quan trọng do cấu trỳc bờn trong của nóo phức tạp và cỏc chức năng của nóo phỏt triển, cấu trỳc của tế bào bỏn cầu đại nóo cú những đặc điểm như trong cấu trỳc tế bào nóo của người lớn, số lượng dõy thần kinh liờn hợp tăng lờn, liờn kết cỏc phần khỏc nhau của vỏ nóo lại, điều đú tạo tiền đề cần thiết cho sự phức tạp húa hoạt động phõn tớch, tổng hợp của vỏ bỏn cầu đại nóo trong quỏ trỡnh học tập và rốn luyện.

Nhỡn chung, lứa tuổi cỏc em đó phỏt triển cõn đối, khoẻ và đẹp, đa số cỏc em cú thể đạt được những khả năng phỏt triển về cơ thể như người lớn, đú là yếu tố cơ bản giỳp học sinh trung học phổ thụng cú thể tham gia cỏc hoạt động phong phỳ, đa dạng, phức tạp của chương trỡnh giỏo dục trung học phổ thụng.

Ở học sinh trung học phổ thụng tớnh chủ định trong nhận thức được phỏt triển, tri giỏc cú mục đớch đó đạt tới mức cao, quan sỏt trở nờn cú mục đớch, hệ thống và toàn diện hơn, tuy nhiờn nếu thiếu sự chỉ đạo của giỏo viờn thỡ quan sỏt của cỏc em cũng khú đạt hiệu quả cao. Vỡ vậy, giỏo viờn cần quan tõm hướng quan sỏt của cỏc em vào những nhiệm vụ nhất định, khụng vội kết luận khi chưa tớch luỹ đủ cỏc sự kiện. Cũng ở lứa tuổi này cỏc em đó cú khả năng tư duy lý luận, tư duy trừu tượng một cỏch độc lập sỏng tạo. Tư duy của cỏc em chặt chẽ hơn, cú căn cứ và nhất quỏn hơn, tớnh phờ phỏn cũng phỏt triển. Cú thể núi nhận thức của học sinh trung học phổ thụng chuyển dần từ nhận thức cảm

tớnh sang nhận thức lý tớnh, nhờ tư duy trừu tượng dựa trờn kiến thức cỏc khoa học và vốn sống thực tế của cỏc em đó tăng dần. Hứng thỳ học tập của cỏc em gắn liền với khuynh hướng nghề nghiệp, ý thức học tập đó thỳc đẩy sự phỏt triển tớnh chủ định trong cỏc quỏ trỡnh nhận thức và năng lực điều khiển bản thõn, điều này giỳp cỏc em cú thể tham gia hoạt động giỏo dục với vai trũ chủ thể của cỏc hoạt động đú.

Sự phỏt triển tự ý thức là một đặc điểm nổi bật trong sự phỏt triển nhõn cỏch của học sinh trung học phổ thụng, nú cú ý nghĩa to lớn đối với sự phỏt triển tõm lý của cỏc em. Học sinh trung học phổ thụng cú nhu cầu tỡm hiểu và đỏnh giỏ những đặc điểm tõm lý của mỡnh: quan tõm sõu sắc tới đời sống tõm lý, phẩm chất nhõn cỏch và năng lực riờng, xuất hiện ý thức trỏch nhiệm, lũng tự trọng, tỡnh cảm nghĩa vụ đú là những giỏ trị nổi trội và bền vững. Cỏc em cú khả năng đỏnh giỏ về mặt mạnh, mặt yếu của bản thõn mỡnh và những người xung quanh, cú những biện phỏp kiểm tra đỏnh giỏ sự tự ý thức bản thõn như viết nhật ký, tự kiểm điểm trong tõm tưởng, biết đối chiếu với cỏc thần tượng, cỏc yờu cầu của xó hội, nhận thức vị trớ của mỡnh trong xó hội, hiện tại và tương lai.

Đa số học sinh đến hết học kỳ I lớp 10 đó định hướng được khối thi của mỡnh. Núi chung cỏc em đó biết đỏnh giỏ nhõn cỏch trong tổng thể nhưng thường đỏnh giỏ người khỏc khắt khe hơn đối với bản thõn mỡnh, sự đỏnh giỏ cũn thiếu tớnh biện chứng đụi khi mõu thuẫn nhau. Cỏc em cú khả năng tự ý thức, thường đũi hỏi người khỏc nhiều hơn sự cố gắng của bản thõn. Cỏc em cú thể trỏch cha mẹ núi nhiều, nhưng bản thõn lại hay mắng, nạt em, mong muốn cha mẹ hiểu mỡnh, nhưng mỡnh lại thờ ơ khụng chia sẻ, khụng hiểu hết nỗi buồn, hoàn cảnh khú khăn của cha mẹ, sự đau khổ khi cú đứa con hư...

Sự tự ý thức cũn thể hiện thớch tham gia cỏc hoạt động mà mỡnh yờu thớch, song chưa xuất phỏt từ động cơ vỡ mục đớch xó hội, hay lợi ớch cộng

đồng mà đa số nhất thời do bản thõn hay do theo bạn bố. Nhu cầu giao tiếp hoạt động của lứa tuổi này rất lớn, cỏc em khụng thể “ngồi yờn”, bởi vậy một mụi trường tốt, hoạt động phự hợp với sở thớch, với năng lực học sinh cú định hướng của gia đỡnh và xó hội sẽ giỳp cỏc em tự khẳng định mỡnh.

Học sinh trung học phổ thụng là lứa tuổi quyết định sự hỡnh thành nhõn sinh quan, thế giới quan về xó hội, tự nhiờn, cỏc nguyờn tắc và quy tắc cư xử. Chỉ số đầu tiờn của sự hỡnh thành thế giới quan là sự phỏt triển hứng thỳ nhận thức đối với những vấn đề thuộc nguyờn tắc chung nhất của vũ trụ, những quy luật phổ biến của tự nhiờn, xó hội và của sự tồn tại xó hội loài người. Lứa tuổi này cỏc em quan tõm nhiều tới cỏc vấn đề liờn quan đến con người, vai trũ của con người trong lịch sử, quan hệ giữa con người và xó hội, giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa ý trớ và tỡnh cảm. Ở lứa tuổi này cỏc em cú nhu cầu được sinh hoạt với cỏc bạn cựng lứa tuổi, cảm thấy mỡnh cần cho nhúm, cú uy tớn, cú vị trớ nhất định trong nhúm, muốn được bàn bố thừa nhận. Đõy là cơ sở cho việc học sinh thớch tham gia tổ chức hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp.

Đời sống tỡnh cảm của cỏc em rất phong phỳ, điều đú được thể hiện rừ nhất trong tỡnh bạn, cú yờu cầu cao đối với bạn, một số phẩm chất tốt của tỡnh bạn được hỡnh thành: sự vị tha, chõn thật, tụn trọng, sẵn sàng giỳp đỡ, hiểu biết lẫn nhau. Cỏc em cú khả năng đồng cảm, tỡnh bạn mang tớnh xỳc cảm cao, thường lý tưởng hoỏ tỡnh bạn, nguyờn nhõn kết bạn cũng rất phong phỳ, nhúm bạn đó mở rộng cú cả nam và nữ và ở một số em đó xuất hiện sự lụi cuốn đầu tiờn khỏ mạnh mẽ, xuất hiện nhu cầu chõn chớnh về tỡnh yờu với tỡnh cảm sõu sắc. Để giỏo dục học sinh trụng học phổ thụng cú hiệu quả nhà giỏo dục cần chỳ ý xõy dựng mối quan hệ tốt đẹp với cỏc em, đú là mối quan hệ bỡnh đẳng, tụn trọng lẫn nhau, cần tin tưởng, tạo điều kiện để cỏc em phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo, độc lập, nõng cao tinh thần trỏch nhiệm với bản thõn.

Túm lại, sự phỏt triển nhõn cỏch của học sinh trung học phổ thụng là một giai đoạn rất quan trọng, giai đoạn chuyển đổi từ trẻ em lờn người lớn. Đõy là lứa tuổi đầu thanh niờn với những đặc điểm tõm lý đặc thự khỏc với tuổi thiếu niờn, cỏc em đó đạt tới sự trưởng thành về thể lực và sự phỏt triển nhõn cỏch. Đặc điểm tõm sinh lý của học sinh trung học phổ thụng là điều kiện thuận lợi cho việc giỏo dục kỹ năng sống cho cỏc em cú hiệu quả. Cỏc lực lượng giỏo dục phải biết phỏt huy cỏc yếu tố tớch cực, khắc phục những hạn chế trong sự phỏt triển tõm sinh lý lứa tuổi này để lựa chọn nội dung, hỡnh thức tổ chức thớch hợp, phỏt huy được tớnh tớch cực chủ động của cỏc em trong hoạt động giỏo dục theo định hướng của mục tiờu giỏo dục kỹ năng sống.

* Cỏc yếu t thuc v chương trỡnh giỏo dc THPT

Để thực hiện giỏo dục KNS cho học sinh THPT thỡ mục tiờu về giỏo dục KNS phải được đặt ra trong chương trỡnh giỏo dục THPT. Theo đú, nội dung giỏo dục KNS cho học sinh THPT phải được hoạch định; cỏc hỡnh thức, phương phỏp giỏo dục kĩ năng sống cho học sinh phải được xỏc định cụ thể. Cỏc yếu tố nờu trờn phải được mụ tả trong văn bản chương trỡnh giỏo dục KNS cho học sinh THPT và trở thành một nội dung của chương trỡnh giỏo dục THPT.

Phõn tớch trờn cho thấy, nếu vấn đề KNS chưa được đặt ra, chưa được xỏc định như một yờu cầu, nhiệm vụ cụ thể của chương trỡnh giỏo dục THPT thỡ khú cú thể thực hiện giỏo dục KNS cho học sinh THPT.

* Cỏc yếu t thuc mụi trường gia đỡnh và xó hi

Dưới gúc độ giỏo dục, gia đỡnh, xó hội khụng chỉ là lực lượng tham gia vào quỏ trỡnh giỏo dục mà cũn là mụi trường giỏo dục quan trọng [59]. Trong lĩnh vực giỏo dục KNS cho học sinh THPT, mụi trường gia đỡnh và mụi trường xó hội cú thể tỏc động theo hướng tớch cực hoặc khụng tớch cực đối với quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển KNS của học sinh. Do KNS thuộc

phạm trự năng lực nờn sự trải nghiệm cú ý nghĩa quan trọng đối với quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển KNS. Gia đỡnh và xó hội chớnh là mụi trường nơi xỏc lập cỏc tỡnh huống diễn ra sự trải nghiệm của học sinh.

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sỹ Giáo dục "Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Trung học phổ thông qua hoạt động GDNGLL" (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)