1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học

90 301 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NƠNG LÂM NGƯ GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Dành cho sinh viên ngành Nông Lâm Ngư, Môi trường) TS TRẦN THẾ HÙNG QUẢNG BÌNH, 2016 PHỤ LỤC Lời mở đầu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NCKH I Khoa học 1.1 Định nghĩa 1.2 Nội dung khoa học 1.3 Tri thức kinh nghiệm 1.4 Tri thức khoa học II Nghiên cứu khoa học 2.1 Định nghĩa 2.2 Mục đích nghiên cứu khoa học 2.3 Chức nghiên cứu khoa học 2.3.1 Chức mô tả 2.3.2.Chức giải thích: 2.3.3 Chức sáng tạo: 2.4 Đặc trưng NCKH 2.4.1 Tính kế thừa NCKH 2.4.2 Tính khách quan, tin cậy, trung thực thơng tin (tính thơng tin) 2.4.3 Tính mạnh dạn, mạo hiểm NCKH (tính mạo hiểm) 2.3.4 Tính kinh tế phi kinh tế NCKH 2.3.5 Đặc trưng tính độc đáo cá nhân trung thực người nghiên cứu (tính cá nhân) 2.5 Phân loại khoa học nghiên cứu khoa học 2.5.1.Phân loại khoa học: 2.5.2 Phân loại nghiên cứu khoa học 2.6 Ngụy khoa học 2.6.1 Đặc điểm ngụy khoa học 2.6.2 So sánh ngụy khoa học va khoa học 2 3 4 5 5 5 6 6 I Khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa học 1.1 Phương pháp nghiên cứu khoa học gì? 1.2 Đặc trưng phương pháp nghiên cứu khoa học 7 9 10 11 11 13 13 13 14 14 14 15 17 17 17 17 1.3 Phân loại phương pháp nghiên cứu khoa học 21 III Các khái niệm khác 3.1 Khái niệm 3.2 Khái niệm đề tài 3.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.4 Mục đích mục tiêu nghiên cứu 3.5 Vấn đề nghiên cứu khoa học 3.5.1 Bản chất quan sát 3.5.2 Phân loại “vấn đề” nghiên cứu khoa học 3.6 Cách phát “vấn đề” nghiên cứu khoa học CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC II Phương pháp nghiên cứu khoa học 2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu toán học CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU NCKH I Tài liệu 1.1 Mục đích thu thập tài liệu 1.2 Phân loại tài liệu nghiên cứu 1.2.1 Tài liệu sơ cấp 1.2.2 Tài liệu thứ cấp 1.2.3 Nguồn thu thập tài liệu II Giả thuyết 2.1 Định nghĩa giả thuyết 2.2 Các đặc tính giả thuyết 2.3 Mối quan hệ giả thuyết “vấn đề” khoa học 2.4 Cấu trúc giả thuyết 2.4.1 Cấu trúc có mối quan hệ nhân-quả 2.4.1 Cấu trúc nếu-vậy 2.5 Cách đặt giả thuyết 2.6 Kiểm chứng giả thuyết qua so sánh tiên đoán với kết thí nghiệm III Các phương pháp thu thập số liệu 3.1 Phương pháp thu thập số liệu từ tham khảo tài liệu 3.2 Phương pháp thu thập số liệu từ thực nghiệm 3.2.1 Khái niệm 3.2.2 Định nghĩa loại biến thí nghiệm 3.3 Bố trí thí nghiệm để thu thập số liệu nghiên cứu 3.3.1 Đối tượng khảo sát 3.3.2 Khung mẫu (sample frame) 3.3.3 Phương pháp lấy mẫu 3.4 Thu phập số liệu phi thực nghiệm 3.4.1 Phương pháp vấn 3.4.2 Phương pháp sử dụng nhật ký ghi chép 3.4.3 Thu thập mẫu từ nói chuyện nơi cơng cộng 3.4.4 Thu thập mẫu vấn qua tường thuật 3.5 Một số biện pháp để kích thích người trả lời vấn CHƯƠNG CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I Quy trình thực đề tài NCKH II Các bước viết đề cương NCKH 2.1 Định nghĩa đề cương nghiên cứu 2.2 Cấu trúc đề cương nghiên cứu khoa học 2.3 Phương pháp chọn đề tài 2.3.1 Tra cứu tư liệu khoa học có liên quan 2.3.2 Phân tích vấn đề nghiên cứu 2.4 Một số tiêu chuẩn để ưu tiên chọn đề tài 23 23 26 33 35 35 35 35 35 35 35 36 36 36 36 37 37 37 37 38 39 39 40 40 40 41 41 41 42 47 47 53 54 54 54 57 57 58 58 58 58 58 60 61 2.4.1 Tính xác đáng (relevance) 2.4.2 Tránh lập lại (avoidance of duplication) 2.4.3 Tính khả thi (feasibity) 2.4.4 Sự chấp nhận quyền quan quản lý đề tài (political acceptability) 2.3.5 Tính ứng dụng kết đạt (Applicability) 2.4.6 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu (urgency) 2.4.7 Sự chấp nhận đạo đức (ethical acceptability) 2.5 Phương pháp đặt vấn đề 2.5.1 Phần đề cương nghiên cứu 2.5.2 Những thông tin cần nêu phần đặt vấn đề 2.6 Phương pháp nêu giả thuyết 2.7 Mục tiêu đề tài 2.7.1 Mục tiêu nghiên cứu gì? 2.7.2 Cách nêu mục tiêu nghiên cứu 2.8 Đặt tên cho đề tài 2.9 Phương pháp trình bày nội dung nghiên cứu 2.9.1 Yêu cầu chung 2.9.2 Các phần cần trình bày nội dung nghiên cứu 2.10 Phương pháp xây dựng kế hoạch nghiên cứu 2.10.1 Xác định chủ nhiệm, cố vấn, cán tham gia 2.10.2 Dự kiến quan phối hợp 2.10.3 Dự kiến tiến độ đề tài 2.11 Dự tốn kinh phí đề tài 2.11.1 Những điểm ý khi dự toán kinh phí đề tài 2.11.2 Dự tốn kinh phí 2.11.3 Những nội dung chi cần diễn giải 2.11.3 Những nội dung chi cần diễn giải III Trình bày kết nghiên cứu 3.1 Trình bày bảng tần số 3.1.1 Bảng chiều (frequency distribution) 3.1.2 Bảng chiều nhiều chiều (cross-tabulation) 1.1.3 Bảng giả (bảng trống) (Dummy table) 3.2 Trình bày biểu đồ đồ thị 3.2.1 Các loại biểu đồ chức chúng 3.2.2 Một số dạng biểu đồ thường dùng CHƯƠNG KỸ THUẬT VIẾT VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO KHOA HỌC I Một số lưu ý viết báo cáo khoa học 1.1 Tại phải viết báo cáo khoa học 1.2 Một số loại báo cáo khoa học II Viết báo cáo khoa học 2.1 Các phần báo cáo khoa học 2.1.1 Các phần báo cáo tổng kết đề tài 2.1.2 Các phần báo cáo khoa học để đăng báo 2.2 Nội dung báo cáo khoa học 61 62 62 62 63 63 63 49 64 64 64 65 65 65 66 66 66 68 68 68 68 68 68 68 69 69 69 69 69 69 70 70 71 71 72 75 75 75 75 80 80 80 81 81 2.2.1 Đặt vấn đề 2.2.2 Tổng quan 2.2.3 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.2.4 Kết thảo luận 2.2.5 Kết luận đề nghị 2.2.6 Tài liệu tham khảo 2.2.7 Phụ lục III Viết trình bày báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu 81 81 81 82 82 83 83 83 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Lời mở đầu Nghiên cứu khoa học (NCKH) hoạt động then chốt hàng đầu ngành khoa học Kết từ NCKH phát kiến thức, chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới, sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật có giá trị cao Thực tế cho thấy, sinh viên bắt đầu làm luận văn tốt nghiệp người trường làm việc quan nghiên cứu đòi hỏi phải có kiến thức có phương pháp NCKH Vì vậy, môn học phương pháp NCKH học tảng để trang bị cho sinh viên tiếp cận NCKH Giáo trình với nhiều nội dung cung cấp thơng tin, kiến thức bản, bước NCKH, kỹ thuật cần thiết để tiếp cận phương pháp thí nghiệm cách trình bày kết NCKH Với ví dụ cụ thể, dễ hiểu lĩnh vực nơng lâm ngư nghiệp, tài nguyên môi trường giúp học viên có nhìn thực tế lĩnh vực Hy vọng giáo trình mang lại kiến thức bổ ích thơng tin thiết thực cho sinh viên người bắt đầu làm công tác NCKH Mục tiêu–yêu cầu Nắm bắt kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học từ năm đầu học đại học giúp sinh viên có bước tiếp cận sơm với nghiên cứu khoa học 2.Cách chọn lựa đề tài nghiên cứu, giới hạn vấn đề - phạm vi nghiên cứu, lập đề cương chi tiết, lên kế hoạch trước bắt tay vào triển khai nghiên cứu Phương pháp thu thập xử lý tài liệu tham khảo/ thông tin thứ cấp; kỹ thuật thiết kế nghiên cứu để thu thập thông tin sơ cấp 4.Cách thức viết, trình bày báo cáo kết nghiên cứu Rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học - Kĩ hiểu biết lịch sử nghiên cứu - Kĩ vận dụng phương pháp nghiên cứu - Kĩ tìm kiếm thơng tin khoa học kĩ thuật: Các cơng cụ tìm kiếm thơng tin tham khảo Google (71,4 %), Yahoo (9,5 %) - Kĩ nghiên cứu tổng hợp tài liệu - Kĩ ngoại ngữ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NCKH I Khoa học 1.1 Định nghĩa Khoa học khái niệm có nội hàm phức tạp tùy góc độ khác có quan niệm khác Khoa học bắt nguồn từ thực tiễn lao động sản xuất người, người tạo phục vụ cho sống người Khoa học tìm cái, vấn đề người chưa biết, mơ hồ đến nhận thức rõ ràng Hàng nghìn năm lịch sử loài người chứng kiến bao phát minh lớn lao, vĩ đại khoa học để thắp sáng văn minh nhân loại ngày tiếp tục tháp sáng hướng tới tương lai Những khái niệm khoa học theo thời gian sau đây: - Aristote cho rằng: “Chỉ có tổng quát đáng gọi khoa học” - Furie: “Khoa học phải hướng tới chân lí tổng quát tất yếu đối tượng” - Cuvrie: “Khoa học hệ thống nhận thức nghiên cứuphương pháp nhằm mục đích khám phá qui luật tổng quát tượng” - “Khoa học hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tư tích luỹ trình nhận thức sở thực tiễn, thể khái niệm, phán đoán, học thuyết” - “Khoa học hệ thống tri thức loại qui luật vật chất vận động vật chất, qui luật tự nhiên, xã hội, tư duy” (Pierre Auger: Tendences actuelles de la recherche scientifique, UNESCO, Paris, 1961, tr 17-19) - “Khoa học hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tư duy, qui luật phát triển khách quan tự nhiên, xã hội tư duy, hệ thống tri thức hình thành lịch sử không ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội” - Nguyễn Sinh Huy - Trần Trọng Thuỷ: “Khoa học toàn hệ thống kiến thức mà nhân loại tích luỹ qui luật phát triển thiên nhiên, xã hội tư duy, biện pháp tác động có kế hoạch đến giới xung quanh đến nhận thức làm biến đổi giới nhằm phục vụ lợi ích cho người” - Từ điển tiếng Việt: “Khoa học hệ thống tri thức tích luỹ trình lịch sử thực tiễn chứng minh, phản ánh qui luật khách quan giới bên hoạt động tinh thần người, giúp người có khả cải tạo giới thực” Theo Từ điển Triết học Nhà xuất Tiến Mátxcơva: “Khoa học lĩnh vực nghiên cứu nhằm mục đích sản xuất tri thức tự nhiên, xã hội tư bao gồm tất điều kiện yếu tố sản xuất Từ quan niệm trên, ta rút định nghĩa khái quát: “Khoa học (KH) hệ thống trị thức tự nhiên, xã hội tư duy, quy luật phát triển tự nhiên, xã hội tư Hệ thống tri thức hình thành lịch sử không ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội” Những kiến thức hay học thuyết tốt hơn, thay dần cũ, khơng phù hợp Thí dụ: Quan niệm thực vật vật thể khơng có cảm giác thay quan niệm thực vật có cảm nhận hay thực vật khơng chuyển động chuyển động Xuất phát từ kiện thực, khoa học giải thích cách đắn nguồn gốc phát triển kiện ấy, phát mối liên hệ chất tượng, trang bị cho người tri thức quy luật khách quan giới thực để người áp dụng quy luật thực tiễn sản xuất đời sống Khoa học góp phần nghiên cứu giới quan đắn, xem xét kiện cách biện chứng, giải phóng người khỏi mê tín, dị đoan, mù qng, hồn thiện khả trí tuệ người Khoa học góp phần làm giảm nhẹ lao động làm cho đời sống người ngày dễ dàng hơn, tạo điều kiện để người nâng cao quyền lực lực lượng tự nhiên Hệ thống tri thức hình thành lịch sử khơng ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội Phân biệt hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm tri thức khoa học Là sản phẩm trí tuệ người nghiên cứu 1.2 Nội dung khoa học - Những tài liệu giới quan sát, điều tra, thí nghiệm mà có - Những nguyên lí rút dựa kiện thực nghiệm chứng minh - Những qui luật, học thuyết khái quát tư lí luận - Những phương pháp nhận thức sáng tạo khoa học - Những qui trình vận dụng lí thuyết khoa học vào sản xuất đời sống xã hội 1.3 Tri thức kinh nghiệm: hiểu biết tích lũy qua hoạt động sống hàng ngày mối quan hệ người với người người với thiên nhiên Quá trình giúp người hiểu biết vật, cách quản lý thiên nhiên hình thành mối quan hệ người xã hội Tri thức kinh nghiệm người không ngừng sử dụng phát triển hoạt động thực tế Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm chưa thật sâu vào chất, chưa thấy hết thuộc tính vật mối quan hệ bên vật người Vì vậy, tri thức kinh nghiệm phát triển đến hiểu biết giới hạn định, tri thức kinh nghiệm sở cho hình thành tri thức khoa học 1.4 Tri thức khoa học: hiểu biết tích lũy cách có hệ thống nhờ hoạt động NCKH, hoạt động có mục tiêu xác định sử dụng phương pháp khoa học Không giống tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa học dựa kết quan sát, thu thập qua thí nghiệm qua kiện xảy ngẫu nhiên hoạt động xã hội, tự nhiên Tri thức khoa học tổ chức khuôn khổ ngành môn khoa học (discipline) như: triết học, sử học, kinh tế học, toán học, sinh học,… Tri thức khoa học khác tri thức kinh nghiệm? • Tổng kết số liệu kiện ngẫu nhiên, rời rạc để khái quát hoá thành sở lý thuyết • Kết luận quy luật tất yếu khảo nghiệm •Lưu giữ/lưu truyền Sự kiện (hiện tượng) tư khoa học - Sự kiện: xảy tự nhiên, xã hội trình vận động phát triển tư mà người nhận thức trực tiếp (bằng giác quan) gián tiếp (bằng phương tiện hỗ trợ) Sự kiện sở tất yếu khoa học, nguồn sống phát triển khoa học Tuy nhiên, thân kiện mớ nguyên liệu chưa phải khoa học Nhờ có tư lý luận, có trừu tượng hóa KH, người gạt bỏ liên hệ ngẫu nhiên tượng, sâu vào liên hệ sâu xa, phát quy luật khách quan Bản thân biểu quan hệ ngẫu nhiên tượng chưa phải tri thức KH mà phát triển tượng định ngẫu nhiên mà quy luật khách quan Tuy nhiên KH không nghiên cứu tất nhiên, KH nghiên cứu ngẫu nhiên hình thức yếu tố biểu có quy luật - Tư KH tư biện chứng, dạng lơgíc biện chứng, đóng vai trò liên kết tư thực tiễn Đặc trưng nguyên tắc tư KH là: - Tính khách quan: xuất phát từ thân vật, tượng - Toàn diện: xem xét đầy đủ khía cạnh - Lịch sử: nhận thức vật, tượng phát triển - Thống mặt đối lập Tóm lại, kiện khơng có tư lý luận khơng có KH, xem nhẹ tư lý luận làm cho người khả sâu vào chất tự nhiên xã hội Ngược lại, coi thường không cần kiện tư lý luận trở thành ý chí II Nghiên cứu khoa học 2.1 Định nghĩa Theo Phạm Viết Vượng: “Bản chất nghiên cứu khoa học hoạt động sáng tạo nhà khoa học nhằm nhận thức giới, tạo hệ thống tri thức có giá trị để sử dụng vào cải tạo giới” Theo Vũ Cao Đàm: “Nghiên cứu khoa học hoạt động xã hội, hướng vào việc tìm kiếm điều mà khoa học chưa biết, phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới; sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật để cải tạo giới” Nghiên cứu khoa học họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, thử nghiệm dựa số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt từ thí nghiệm NCKH để phát chất vật, giới tự nhiên xã hội, để sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật cao hơn, giá trị Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức định lĩnh vực nghiên cứuphương pháp, tính độc lập, tư NCKH có phạm vi vơ rộng lớn nhận thức cải tạo giới 2.2 Mục đích nghiên cứu khoa học - Thứ nhất, đáp ứng nhu cầu nhận thức chủ thể Nó có tác dụng củng cố, hoàn thiện nâng cao hiểu biết chủ thể đối tượng khảo sát - Thứ hai, nhằm phát kiến thức chất đối tượng thể dạng thông tin quy luật tồn tại, vận động phát triển đối tượng - Thứ ba, sở kiến thức phát hiện, chủ thể nghiên cứu, sáng tạo tri thức đường, cách thức, phương pháp, biện pháp tác động vào đối tượng phục vụ nhu cầu vật chất tinh thần người, đồng thời sáng tạo phương tiện, thiết bị … để thực hóa sáng tạo Các mục đích khơng tách rời nhau, có vị trí khác cấp độ đề tài, cơng trình nghiên cứu, nhà nghiên cứu trẻ 2.3 Chức nghiên cứu khoa học 2.3.1 Chức mô tả: người ta bắt đầu chất đối tượng thông qua thao tác nhằm mơ tả đúng, xác khách quan diễn biến, biểu bề đối tượng cần tìm hiểu Bởi khơng thể nội dung, chất đối tượng khơng tìm hiểu hình thức, tượng Một mơ tả đúng, đầy đủ quan sát (trực tiếp hay gián tiếp) coi kiện, tiền đề thiết yếu cho việc nghiên cứu 2.3.2.Chức giải thích: NCKH khơng thể dừng lại mức nắm bắt hình thức, tượng bề mà sở liệu ban đầu ấy, nhà nghiên cứu bắt đầu phát vấn đề, điểm cần tiếp tục làm sáng tỏ cho câu hỏi sao? Như nào? Nhà NCKH bắt đầu thực chức quan trọng giải thích Thực chức tìm ngun nhân vấn đề phát hiện, nhờ mà phán đoán mối quan hệ bên hợp thành nội dung, chất vật sáng tỏ 2.3.3 Chức sáng tạo: NCKH không dừng lại giải thích, nhận thức vật, tượng, điều quan trọng phải nắm bắt quy luật phát triển chúng, tìm kiếm giải pháp phương pháp tác động có hiệu lên đối tượng khảo sát… NCKH có chức sáng tạo Nó thể việc thơng qua phát minh, phát quy luật Đó dự báo xu vận động, biến đổi chúng giải pháp cách thức tác động đưa để tác động có hiệu vào đối tượng 2.4 Đặc trưng nghiên cứu khoa học 10 đề tồn liên quan đến cơng trình nghiên cứu Nội dung tổng luận khoa học thường gồm phần sau: * Lý làm tổng luận * Trình bày tóm lược phương hướng khoa học làm tổng luận * Trình bày vấn đề khoa học liên quan đến nội dung trình bày tổng luận * Tóm lược luận đề, phương pháp tiếp cận nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu trường phái khoa học * Nhận xét thành tựu, phương pháp nghiên cứu, mặt mạnh, mặt yếu vấn đề chưa giải Tổng luận thường chiếm vị trí quan trọng báo cáo đề dẫn hội nghị khoa học, chiếm giữ phần chủ chốt chương mở đầu báo cáo khoa học tác phẩm khoa học l Tác phẩm khoa học Tác phẩm khoa học tổng kết cách có hệ thống tồn phương hướng nghiên cứu tác giả tập thể tác giả Tác phẩm khoa học có đặc điểm quan trọng bỏ qua: * Tính vấn đề trình bày * Tính hệ thống tồn vấn đề phương hướng nghiên cứu * Tính hồn thiện mặt lý thuyết Đương nhiên, nói tác phẩm khoa học tổng kết toàn phương hướng nghiên cứu, có nghĩa, tất nội dung trình bày kết luận khoa học, nghĩa giả thuyết kiểm chứng với đầy đủ luận luận chứng cách phù hợp quy tắc suy luận lôgic Bố cục tác phẩm khoa học tương tự bố cục báo cáo khoa học m Kỷ yếu khoa học Kỷ yếu khoa học loại ấn phẩm công bố công trình nghiên cứu, thảo luận khoa học khuôn khổ hội nghị khoa học giai đoạn hoạt động tổ chức khoa học Kỷ yếu cơng bố nhằm mục đích ghi nhận hoạt động hội nghị giai đoạn nghiên cứu tổ chức khoa học Đăng công trình kỷ yếu dịp tốt để người nghiên cứu công bố kết nghiên cứu thiết lập quan hệ với đồng nghiệp n Luận văn, Luận án Là hình thức đặc biệt cơng trình nghiên cứu khoa học, loại cơng trình nhằm đạt học vị khoa học bảo vệ công khai hội đồng trường 84 đại học viện nghiên cứu khoa học đó, như: Luận văn tốt nghiệp (Đại học), Luận án tiến sỹ, Trước lựa chọn loại báo cáo để viết báo cáo khoa học cần phải xác định rõ nội dung cần đưa vào báo cáo khoa học, nội dung thường gắn liền với tên đề tài, mục tiêu nghiên cứu, II Viết báo cáo khoa học 2.1 Các phần báo cáo khoa học 2.1.1 Các phần báo cáo tổng kết đề tài Thường có số phần sau: - Bìa: Ngồi bìa cứng ghi tên đề tài, quan chủ trì, cấp quản lý chủ nhiệm đề tài Tiếp theo bìa lót, bên cạnh nội dung bìa ngồi ghi rõ họ tên cán tham gia nghiên cứu, quan công tác; - Bảng chữ viết tắt dùng báo cáo; - Danh mục bảng số liệu báo cáo; - Danh mục biểu đồ, hình ảnh minh họa báo cáo; - Mục lục; - Đặt vấn đề; - Mục tiêu nghiên cứu đề tài; - Tổng quan; - Đối tượng phương pháp nghiên cứu; - Kết nghiên cứu; - Bàn luận; - Kết luận; - Đề nghị; - Tài liệu tham khảo; - Phụ lục 2.1.2 Các phần báo cáo khoa học để đăng báo Bài đăng báo thường dài từ - trang, nội dung ngắn gọn, thường có phần: - Tên báo; - Họ, tên, địa tác giả; - Đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu; - Đối tượng phương pháp nghiên cứu; - Kết bàn luận; - Kết luận đề nghị; - Tài liệu tham khảo; 85 - Tóm tắt; 2.2 Nội dung báo cáo khoa học 2.2.1 Đặt vấn đề Phần đặt vấn đề cần nêu số ý sau đây: - Trình bày tóm tắt lý dẫn đến việc lưa chọn nghiên cứu này: Bối cảnh nghiên cứu, nghiên cứu chưa họ nghiên cứu gì, nghiên cứu nào, tính cấp thiết nghiên cứu này, Có thể hiểu, phần "Đặt vấn đề" phải trả lời câu hỏi: phải tiến hành nghiên cứu ? - Trình bày mục tiêu đề tài: Khi trình bày phần cần xem xét lại mục tiêu đề bảng đề cương nghiên cứu phê duyệt báo cáo khoa học để nghiệm thu đề tài Viết mục tiêu nghiên cứu trả lời câu hỏi: nghiên cứu nhằm tìm hiểu điều ? 2.2.2 Tổng quan Phần tổng quan cần có liên quan mật thiết với nội dung nghiên cứu Cần lựa chọn thơng tin ngồi nước, nghiên cứuphương pháp có đối tượng nghiên cứu tương tự 2.2.3 Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng vật liệu nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Cần mô tả rõ nghiên cứu tiến hành đâu (đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội, địa hình, thời tiết, ) Những thông tin trở nên quan trọng nghiên cứu cộng đồng - Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu tiến hành khoảng thời gian nào, mùa (rất cần nghiên cứu bệnh có liên quan đến thời tiết, khí hậu) - Mơ tả rõ đối tượng nghiên cứu (giới, tuổi, đặc điểm sinh lý, bệnh lý, )? Là ? có chia thành nhóm không? - Vật liệu nghiên cứu: vật liệu sử dụng nghiên cứu thuốc, hóa chất, cần mô tả rõ thành phần, hàm lượng, liều lượng, cách pha chế, nơi pha chế, nơi kiểm định, Phương pháp nghiên cứu Trong phần phương pháp nghiên cứu cần nói rõ về: - Thiết kế nghiên cứu: dùng loại nghiên cứu ? Mô tả chi tiết, tỉ mỹ qui trình tiến hành nghiên cứu; - Phương pháp chọn mẫu tính cỡ mẫu; - Các kỹ thuật sử dụng nghiên cứu; 86 - Phương pháp phân tích số liệu Phần viết trả lời cho câu hởi: tác giả tiến hành nghiên cứu cách ? mơ tả chi tiết, cụ thể cách 2.2.4 Kết thảo luận Kết nghiên cứu nên trình bày cách có trình tự, hệ thống theo mục tiêu nghiên cứu đề Cần sử dụng cách hợp lý phương pháp biểu diễn kết nghiên cứu như: Bảng, biểu đồ, đồ thị, hình vẽ, ảnh tư liệu, Từ bảng kết nghiên cứu, người ta thường lựa chọn để biểu diễn số liệu lên biểu đồ hay đồ thị (xin xem bài: trình bày kết nghiên cứu) Các bảng kết nghiên cứu, biểu đồ cần đánh số thứ tự cần đặt tên phù hợp với nội dung bảng biểu đồ Các số liệu đưa vào bảng kết phải qua xử lý toán thống kê ứng dụng nghiên cứu y sinh học, không đưa vào số dạng số liệu thô Sau bảng kết quả, biểu đồ , đồ thị, Các tác giả cần có ý kiến nhận xét, phân tích kết nghiên cứu vừa trình bày Đồng thời qua tham khảo ý kiến có liên quan, nhà khoa học cần phân tích, so sánh biện luận kết nghiên cứu so với tác giả trước so với mục tiêu nghiên cứu Sự phân tích bàn luận kết nghiên cứu cần phải trung thực, khách quan, có sở khoa học Những ý kiến mang tính dự báo cần thận trọng, có tính khoa học cao, tránh tình trạng đốn mơ hồ Viết phần "Kết nghiên cứu" trả lời câu hỏi: nghiên cứu tìm điều ? Viết phần "Bàn luận" chủ yếu phải trả lời câu hỏi: kết nghiên cứu nói lên điều ? 2.2.5 Kết luận đề nghị - Kết luận: Những kết luận đưa phải ngắn gọn cụ thể, mang tính chặt chẽ chắn đồng thời phải dựa kết nghiên cứu đạt đề tài Trong viết kết luận không nên đưa vào câu mang tính bình luận hay dự đốn Tránh lặp lại việc phân tích kết nghiên cứu đề tài - Đề nghị: Những đề nghị phải mang tính khả thi, cần ngắn gọn cụ thể, dễ hiểu Trên thực tế nhiều khơng phải báo cáo khoa học dễ dàng đưa đề nghị Có hai loại đề nghị mà nhà khoa học đưa : + Đề nghị việc định hướng tiếp tục nghiên cứu; + Đề nghị mang tính ứng dụng từ kết nghiên cứu đạt đề tài Khi chuẩn bị nghiệm thu đề tài, người ta rà soát lại đối chiếu xem phần kết luận có đáp ứng mục tiêu nghiên cứu hay khơng Do 87 đề tài có mục tiêu nghiên cứu người ta thường đưa nhiêu kết luận tương ứng 2.2.6 Tài liệu tham khảo Trong danh mục tài liệu tham khảo báo cáo khoa học đưa vào tài liệu thật sử dụng báo cáo Tài liệu tham khảo sách, văn kiện dạng ấn phẩm tương tự cần ghi theo thứ tự : Họ tên tác giả; Chương hay tham khảo; Tên sách; Tên nhà xuất bản; Năm xuất bản; Nơi xuất Trang tham khảo (từ trang đến trang ) Tài liệu tham khảo báo cáo tạp chí ghi theo thứ tự sau : Họ tên tác giả; Tên báo.;Tên tạp chí; Tập số tạp chí; Năm xuất bản; Nhà xuất tên quan, tên hội khoa học xuất Số trang tham khảo Thứ tự tài liệu tham khảo xếp sau: - Các tài liệu tiếng Việt đến tài liệu tiếng nước ngoài; - Các tài liệu xếp thứ tự theo vần chữ ( A, B, C ) tên tác giả 2.2.7 Phụ lục Phần phụ lục thơng tin bổ sung, góp phần giúp cho người đọc hiểu rõ kết nghiên cứu đề tài Có thể đưa vào phần này: danh sách bệnh nhân, văn giấy tờ có liên quan, tranh ảnh tư liệu, III Viết trình bày báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu Hiện có phương pháp dùng để đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học Đó : - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp hội đồng - Phương pháp thử nghiệm kết thực tiễn Dù cơng trình nghiên cứu đánh giá phương pháp nào, người nghiên cứu phải thực báo cáo khoa học dạng tóm tắt gửi trước cho thành viên có nhiệm vụ đánh giá.cơng trình nghiên cứu Hiện nay, phương pháp đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học sử dụng phổ biến phương pháp hội đồng Phương pháp có ưu điểm nhanh gọn, dứt điểm nên nhà khoa học chấp nhận Một hội đồng đánh giá cấu tạo theo số lẻ người am tường lĩnh vực đề tài, có từ đến phản biện Thời gian dành cho báo cáo tóm tắt thường từ 10 ph đến 20 phút tuỳ theo loại đề tài Dung lượng báo cáo tóm tắt khoảng 10-20 trang (khổ A4 gập đơi) cỡ chữ 11,12 tùy theo quy định đơn vị Báo cáo tóm tắt phải trình bày cách trung thành nêu nội dung tồn báo cáo Tuy vậy, khơng phải tóm tắt máy móc, giản đơn cơng trình nghiên cứu Báo cáo tóm tắt cấu trúc theo phần : - Phần thứ : Được coi phần mở đầu nhằm giới thiệu chung báo 88 cáo khoa học Phần cần trình bày vấn đề : Mục đích ý nghĩa đề tài; Nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu; Giả thuyết nghiên cứu; Phương pháp nghiên cứu; Giá trị đóng góp đề tài; Các phần, số trang, số trang phần, mục Cần lưu ý phần có vai trò dẫn nhập, tạo ấn tượng cho phần trình bày báo cáo Vì cần trình bày thật ngắn gọn, sút tích (khoảng – trang) Tuy nhiên phần xếp linh hoạt để người đọc, người nghe dễ theo dõi - Phần thứ hai : Là phần khái quát nội dung sau : Lịch sử vấn đề nghiên cứu; Cơ sở lí luận; Trình bày (ngắn gọn) phân tích kết kết thu (cần đưa luận cứ, luận chứng, số liệu, kết luận chủ yếu) Khi trình bày phần này, cần ý đến việc trình bày số liệu biểu bản, biểu đồ để minh hoạ, coi phương tiện hỗ trợ cho việc báo cáo kết Tránh nêu ví dụ mơ tả dài dòng Phần khoản 7-15 trang - Phần thứ ba : Là phần kết luận, khoảng – trang Phần tóm lược kết quan trọng tồn cơng trình nghiên cứu Do cần nêu bật ý nghĩa quan trọng báo cáo khuyến nghị rút từ kết nghiên cứu 89 Tài liệu tham khảo DƯƠNG THIỆU TỐNG 2002 Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục Tâm Lý Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh 2.NGUYỄN BẢO VỆ 2003 Cẩm nang trình bày luận án tốt nghiệp Khoa Nông Nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ, Cần Thơ TRUNG NGUYÊN 2005 Phương Pháp Luận Nghiên Cứu (Cẩm nang hướng dẫn bước dành cho người bắt đầu) Nhà xuất Lao động - Xã hội Hà Nội VŨ CAO ĐÀM 2003 Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học (Xuất lần thứ IX) Nhà xuất KH & KT Hà Nội Gomez K.A and Gomez A.A 1983 Statistical Procedures for Agricultural Research Los Banos, the Philippines Paul C.C 2004 Methods in Behavioral Research (eighth edition) Mc Graw-Hill College Mayfield Publishing Company 90 ... II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nhóm PP luận Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nghiên cứu tốn học 2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu. .. cầu nghiên cứu thân Phương pháp nghiên cứu khoa học tích hợp phương pháp: phương pháp luận, phương pháp hệ, phương pháp nghiên cứu cụ thể tuân theo quy luật đặc thù việc nghiên cứu đề tài khoa học. .. 2.6.2 So sánh ngụy khoa học va khoa học 2 3 4 5 5 5 6 6 I Khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa học 1.1 Phương pháp nghiên cứu khoa học gì? 1.2 Đặc trưng phương pháp nghiên cứu khoa học 7 9 10 11

Ngày đăng: 02/11/2017, 15:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w