1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình phương pháp nghiên cứu trẻ em

41 437 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 7,74 MB

Nội dung

TRNG I HC QUNG BèNH KHOA SP TIU HC MM NON GIO TRèNH (Lu hnh ni b) PHNG PHP NGHIấN CU TR EM (Dnh cho sinh viờn ngnh i hc Giỏo dc Mm non) Tỏc gi: Nguyn Th Thu Võn Nm 2016 - MC LC Trang LI NểI U Chng PHNG PHP LUN NGHIấN CU TR EM khái niệm trẻ em 1.1 Khái niệm trẻ em xét bình diện sinh học 1.2 Khái niệm trẻ em xét bình diện văn hoá 1.3 Khái niệm trẻ em xét bình diện cá thể (tâm lý cá nhân) Quan điểm tiếp cận Nghiên cứu trẻ em 2.1 Quan điểm vật biện chứng 2.2 Quan điểm hệ thống cấu trúc nghiên cứu trẻ em 2.3 Quan điểm tiếp cận lịch sử nghiên cứu trẻ em 2.4 Quan điểm tiếp cận thực tiễn nghiên cứu trẻ em 2.5 Quan điểm tiếp cận tích hợp nghiên cứu trẻ em 2.6 Quan điểm tiếp cận hoạt động nghiên cứu trẻ em 10 Chương 10 PHNG PHP NGHIấN CU TR EM 10 KHI NIM V PHNG PHP NGHIấN CU KHOA HC 10 1.1 Phng phỏp nghiờn cu khoa hc l gỡ ? 10 1.2 c im ca phng phỏp nghiờn cu khoa hc 11 1.3 Phõn loi cỏc phng phỏp nghiờn cu khoa hc 11 Hệ thống phương pháp nghiên cứu trẻ em 11 2.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận nghiên cứu trẻ em 11 2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn nghiên cứu trẻ em 14 2.3 Phương pháp thống kê toán học nghiên cứu trẻ em 28 Chương 33 CC BC TIN HNH MT CễNG TRèNH NGHIấN CU KHOA HC 33 giai đoạn chuẩn bị 33 1.1 Xác định đề tài nghiên cứu 33 1.2 Xây dựng đề cương nghiên cứu 34 giai đoạn thực 37 2.1 Thu thập xử lý thông tin lý luận 37 2.2 Thu thập, xử lý thông tin thực tiễn 37 2.3 Tổ chức thực nghiệm khoa học 37 2.4 Kết luận khoa học, ứng dụng đề xuất 37 giai đoạn hoàn thành 38 bảo vệ công trình nghiên cứu 39 - 4.1 Viết tóm tắt công trình nghiên cứu khoa học 39 4.2 Chuẩn bị phương tiện, thiết bị bảo vệ công trình 39 4.3 Bảo vệ trước hội đồng khoa học 39 TI LIU THAM KHO 39 - LI NểI U ỏp ng yờu cu ging dy v hc hc phn: Phng phỏp nghiờn cu tr em ti liu biờn son nhm giỳp sinh viờn hiu c nhng kin thc c bn v phng phỏp lun, mt s phng phỏp nghiờn cu c th v tõm lý tr em, logic tin hnh mt ti nghiờn cu tr em; Rốn luyn k nng dng kin thc v Tõm lý hc, giỏo dc hc, phng phỏp nghiờn cu, thõm nhp thc t thc hin cỏc ti nghiờn cu v tr em la tui mm non phc v cho vic nõng cao cht lng chm súc- giỏo dc tr la tui ny Ni dung ti liu th hin chng: Chng Phng phỏp lun nghiờn cu tr em Chng Phng phỏp nghiờn cu tr em Chng 3.Cỏc bc tin hnh mt cụng trỡnh nghiờn cu tr em Trong quỏ trỡnh biờn son ti liu khụng th trỏnh nhng thiu sút, kớnh mong ng nghip v sinh viờn gúp ý ti liu hon thin hn Xin chõn thnh cm n! Tỏc gi - Chng PHNG PHP LUN NGHIấN CU TR EM khái niệm trẻ em Trẻ em đối tượng nghiên cứu nhiều khoa học khác Khi nghiên cứu trẻ em có nhiều quan điểm khác vậy, để hiểu trẻ em cần phải xem xét ba bình diện sau: 1.1 Khái niệm trẻ em xét bình diện sinh học Khoa học xác định trẻ em kế thừa cấu trúc, chức thể từ hệ trước Ngay đời, trẻ nhận hệ thống thần kinh não- sở để hình thành, phát triển tâm lý Song quy luật tiến hoá sinh vật người dần tính hiệu lực, sống cá nhân, chọn lọc tự nhiên, khả thích nghi với môi trường không tác dụng Vì người biết cách cải tạo môi trường lao động để thoả mãn nhu cầu Như vậy, người tách dần khỏi khứ động vật để trở thành người Tuy nhiên, cấu trúc hình thái thể trẻ chưa phải người lớn Trong trình trưởng thành hình thái thể trẻ phát triển dần Những kế thừa lúc đời giúp trẻ có số phản xạ không điều kiện để đảm bảo cho thích nghi Trên sở tự nhiên đó, phản xạ có điều kiện hình thành phát triển, nhờ phản ứng trẻ tác động bên ngày mở rộng phức tạp dền lên cách nhanh chóng Tổ hợp chế phản xạ không điều kiện kết hợp với số phản xạ có điều kiện thành lập đảm bảo cho trẻ thiết lập mối quan hệ với bên ngoài, đặc biệt với người lớn để chuyển sang tiếp thu hình thái khác kinh nghiệm xã hội loài người Tóm lại, xét chất sinh học trẻ em cấu trúc hình thái thể người non nớt phát triển mạnh mẽ tổ chức chức chúng Nó không định sở, điều kiện hình thành phát triển tâm lý cho tiếp nhận kinh nghiệm xã hội trẻ 1.2 Khái niệm trẻ em xét bình diện văn hoá Nếu động vật chuyển giao hành vi mà hệ trước có với hình thái, cấu trúc thể cho hệ sau đường di truyền sinh vật, người, hình thái hoạt động vốn có với tri thức kỹ phẩm chất tâm lý lại chuyển giao từ hệ sang hệ khác đường di truyền xã hội hay kế thừa văn hoá Thế hệ trước để lại kinh nghiệm xã hội cho hệ sau (vật chất, tinh thần), hệ sau tiếp nhận hệ trước sáng tạo thông qua hoạt động, giao lưu Khi tiếp xúc với giới xung quanh, với văn hoá nhân loại đứa trẻ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội thông qua hướng dẫn, dạy dỗ thường xuyên người lớn Như vậy, phát triển trẻ gắn liền với phát triển lịch sử nhân loại Trong lịch sử phát triển nhân loại, từ buổi bình minh lịch sử xã hội loài người chưa có khái niệm trẻ em, người ta coi trẻ em người lớn thu nhỏ lại, nghĩa người lớn trẻ em có khác biệt số lượng không khác chất Xã hội ngày phát triển, tri thức mà loài người tích luỹ phong phú, phức tạp đòi hỏi trẻ phải có phương thức lĩnh hội (phương thức nhà trường) nghĩa trẻ phải biết học để trở thành người lao động Như vậy, phát triển loài người, đặc biệt - lịch sử văn hoá sáng tạo hình thức đặc biệt - hành vi (hành vi người khác năng) Nó làm thay đổi hoạt động chức tâm lý, hành vi người (chuyển hoá hành vi thành hành vi người) Vì vậy, xét bình diện văn hoá trẻ em khái niệm lịch sử- văn hoá 1.3 Khái niệm trẻ em xét bình diện cá thể (tâm lý cá nhân) Khi xem xét trẻ hai bình diện (sinh vật, văn hoá) để thấy cội nguồn bậc thang văn hoá giới động vật mà người vượt qua giới hạn để bước sang phạm trù khác chất (phạm trù người) tác động định văn hoá Song thực tế phát triển cá thể trẻ hai bình diện hoà lẫn vào khó tách bạch Vì vậy, xém xét trình phát triển trẻ trình phát triển trình trẻ nhập vào văn hoá diễn chừng mực thể biến đổi, lớn lên, chín muồi Như vậy, hai bình diện (sinh vật văn hoá) hoà nhập vào phát triển trẻ, tạo nên thống mặt xã hội mặt sinh vật nhân cách trẻ Quá trình phát triển thể xảy môi trường văn hoá, chừng mực phát triển chuyển thành trình phát triển lịch sử xã hội quy định Mặt khác, phát triển văn hoá có tính độc đáo diễn đồng thời hoà quyện với chín muồi thể So sánh động vật non với trẻ sinh đứa trẻ sinh yếu ớt nhiều, động vật non sinh có sẵn mà tổ tiên có, thể sống với tư cách thành viên động vật non thực chức sinh trưởng (theo thời gian mà bộc lộ mà tổ tiên trang bị) Còn trẻ em, đứa trẻ phải thực trình phát triển hoạt động Điều đáng ý trẻ em sinh môi trường văn hoá có sẵn, hoạt động mình, với giúp đỡ người lớn tạo cho thân hình thức thích nghi với văn hoá Như để phát triển cho trẻ cần hình thành hình thái văn hoá để trẻ sống sống xã hội Đứng bình diện cá thể (tâm lý cá nhân) mà xét trẻ em xem thực thể phát triển, phát triển theo quy luật thân nó, quy luật diễn bên đứa trẻ tự phủ định để chuyển sang chất lượng Quá trình chuyển hoá nên người trình trẻ tự lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội hoạt động trẻ hướng dẫn, dẫn dắt ngừơi lớn Đây chế hình thành cá thể Người, hình thành nhân cách Như vậy, trình phát triển trẻ thực thể hình thành tồn phát triển, tồn sinh thành tạo nên phát triển (trẻ em phát triển mình) Trẻ em sinh chứa đựng tiềm phát triển thành người sản phẩm hay mẫu mà cha mẹ muốn, mà trình phát triển để trở thành thân trẻ Quá trình phát triển thực phương thức hoạt động từ tự phát đến tự giác theo chức điều khiển người lớn, xã hội, thân Quá trình giáo dục thực chất tổ chức cho trẻ hoạt động nhằm làm cho trẻ thích nghi hoạt động, thích hoạt động, tích cực tự giác hoạt động nhằm tạo giá trị để nên người Tóm lại, trình phân tích trẻ ba bình diện (sinh vật, văn hoá, cá thể) cho hiểu sâu sắc hình thành phát triển trẻ, thực tế ba mặt đan xen, hoà nhập suốt trình phát triển trẻ Trẻ em thực thể phát triển - nhiều mặt (sinh học, văn hoá, tâm lí cá nhân) để trở thành thành viên xã hội, nhân cách Quan điểm tiếp cận Nghiên cứu trẻ em 2.1 Quan điểm vật biện chứng Là thống hữu phép vật phép biện chứng nhìn nhận, đánh giá giới (hiện thực khách quan) Nó kết tinh thành tựu khoa học tư tưởng Triết học Phép vật khẳng định vật chất có trước, ý thức có sau, ý thức phản ánh thực khách quan vào não người Phép biện chứng luôn cho ta cách nhìn thực cách hệ thống, thấy vật tượng giới luôn tác động qua lại theo quan hệ mang tính quy luật Nội dung bao gồm hai nguyên lý bản, ba quy luật sáu cặp phạm trù Phép vật biện chứng vừa tảng vừa kim nam nghiên cứu khoa học 2.2 Quan điểm hệ thống cấu trúc nghiên cứu trẻ em Hệ thống tập hợp thành tố tạo thành chỉnh thể trọn vẹn, ổn định vận động theo quy luật tổng hợp Một hệ thống có cấu trúc gồm nhiều thành tố, thành tố hệ thống phận có vị trí độc lập, có chức riêng vận động theo quy luật toàn hệ thống Các thành tố có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại với tạo thành thể thống Quan điểm hệ thống - cấu trúc quan điểm quan trọng lôgic biện chứng, yêu cầu xem xét đối tượng cách toàn diện nhiều mặt, nhiều mối quan hệ khác nhau, trạng thái vận động phát triển, với việc phân tích điều kiện định để tìm chất quy luật vận động đối tượng Quan điểm hệ thống luận điểm quan trọng dẫn trình nghiên cứu đối tượng phức tạp, cách tiếp cận đối tượng phương pháp hệ thống để tìm cấu trúc đối tượng, phát tính hệ thống, thuộc tính quan trọng đối tượng, nghiên cứu đối tượng theo quy luật toàn thể, có tính hệ thống với thành phần có mối tương tác biện chứng hữu Phương pháp hệ thống đường nghiên cứu đối tượng phức tạp sở phân tích đối tượng thành phận, thành phần để nghiên cứu chúng cách sâu sắc, tìm tính hệ thống đối tượng Phương pháp hệ thống công cụ phương pháp luận, giúp ta nghiên cứu thành công đối tượng phức tạp cho ta sản phẩm khoa học mang tính lôgic chặt chẽ * Nghiên cứu khoa học theo quan điểm hệ thống - cấu trúc cần: - Nghiên cứu đối tượng cách toàn diện, nhiều mặt, dựa vào việc phân tích đối tượng thành phận mà xem xét cụ thể - Xác định mối quan hệ hữu yếu tố hệ thống để tìm quy luật nội tại, phát triển mặt toàn hệ thống - Nghiên cứu đối tượng mối tương tác với đối tượng xã hội khác, với toàn văn hóa xã hội nhằm tìm môi trường thuận lợi cho phát triển - Trình bày kết nghiên cứu khoa học rõ ràng, khúc chiết, theo hệ thống chặt chẽ, có tính lôgic cao Như vậy, nghiên cứu khoa học theo quan điểm hệ thống - cấu trúc cho phép nhìn - nhận cách đầy đủ, sâu sắc, toàn diện, khách quan đối tượng, thấy mối quan hệ hệ thống với đối tượng khác hệ thống lớn, từ thấy triệt để, khách quan tri thức khoa học * Trong nghiên cứu trẻ em: Quan điểm hệ thống cấu trúc có vai trò định hướng quan trọng, theo quan điểm này, trẻ em coi đối tượng trọn vẹn với đặc điểm, mối quan hệ hệ thống cấu trúc định Nó khắc phục quan điểm sai lầm nghiên cứu trẻ xem xét mặt riêng lẻ, tách rời thể chất, trí tuệ, thẩm mỹ mà không hiểu rõ mối quan hệ qua lại mặt đó, ảnh hưởng tổng thể chúng qua trình phát triển đồng trẻ em Quan điểm hệ thống cấu trúc ý nghĩa lý luận mà có ý nghĩa thực tiễn quan trọng việc xác định đối tượng nghiên cứu khoa học trẻ em, hướng tới hoàn thiện việc chăm sóc giáo dục trẻ, làm cho hai mặt quan hệ hữu với nhau, tạo hệ thống tác động mà hạt nhân trung tâm hệ thống gữ vai trò đặc biệt- vai trò chủ đạo cho toàn hệ thống 2.3 Quan điểm tiếp cận lịch sử nghiên cứu trẻ em Mọi vật tượng có nguồn gốc phát sinh trình phát triển nên nghiên cứu cần phải xem xét đối tượng cách toàn diện suốt trình phát sinh, phát triển nó, cách nghiên cứu gọi nghiên cứu theo quan điểm lịch sử Lịch sử vận động có thực vật, tượng giới khác quan, diễn biến lịch sử chứa đựng đầy mâu thuẫn hoàn cảnh cụ thể định Tiến trình lịch sử phức tạp, chứa đựng thành công, thất bại, có bước nhảy vọt có bước lùi song xu chung phát triển lên Lịch sử có nguyên nhân dẫn đến kết quả, điều kiện thuận lợi thúc đẩy nhanh phát triển, ngược lại có nhân tố không thuận lợi kìm hãm phát triển Nghiên cứu khoa học theo quan điểm lịch sử trình nghiên cứu đối tượng phương pháp lịch sử, trình phân tích, tìm hiểu, phát nguyên nhân nảy sinh, diễn biến, phát triển vật tượng hoàn cảnh cụ thể, với điều kiện cụ thể, với thời gian, không gian xác định để phát quy luật tất yếu vận động, phát triển Nguyên tắc lịch sử nghiên cứu khoa học giáo dục thực nhiều chức năng, kể số chức chủ yếu sau: + Chức làm sở để xây dựng giả thuyết chứng minh giả thuyết + Chức minh hoạ, chứng minh làm sáng tỏ luận điểm, học thuyết khoa học hay kết nghiên cứu + Chức đánh giá kết luận khoa học kiện có thật lịch sử Quan điểm lịch sử nghiên cứu trẻ em cách tiếp cận đối tượng trình vận động, đặc biệt phát triển trẻ em năm đầu diễn tốc độ nhanh, mạnh biến đổi với quy luật bộc lộ cách khách quan Nghiên cứu trẻ em tiến hành thời điểm, giai đoạn định để hiểu rõ đặc điểm giai đoạn cần phải biết giai đoạn trước trẻtrình phát triển dự đoán trình phát triển giai đoạn tiếp theo, điều kiện cho phát triển trẻ Nghiên cứu trẻ theo quan điểm lịch sử thực chất xem xét trẻ trình phát triển với điều kiện định mối quan hệ phát triển với giáo dục Trong mối quan hệ cần theo quan điểm Vùng phát triển gần L.X.Vưgotxki - Theo quan điểm này, giáo dục không theo đuôi phát triển mà phải trước phát triển hướng dẫn phát triển trẻ, kích thích trẻ hoạt động, thức tỉnh tiềm phát triển trẻ qua mối quan hệ tương tác Tóm lại, quan điểm lịch sử nghiên cứu quan điểm hướng dẫn trình tìm tòi, sáng tạo khoa học cho phép ta nhìn thấy toàn cảnh trình phát triển trẻ Từ giúp ta phát quy luật tất yếu phát triển ấy, mục đích, điều cần đạt nghiên cứu khoa học nói chung, nghiên cứu trẻ em nói riêng 2.4 Quan điểm tiếp cận thực tiễn nghiên cứu trẻ em Quan điểm thực tiễn luận điểm quan trọng phương pháp luận, yêu cầu nghiên cứu khoa học phải bám sát thực tiễn sinh động Thực tiễn toàn hoạt động vật chất có tính chất lịch sử - xã hội người làm biến đổi tự nhiên xã hội Diễn biến thực điều kiện khách quan, với kiện đa dạng, phức tạp, phát triển theo nhiều khuynh hướng Có thực tiễn tiên tiến, có thực tiễn yếu có mâu thuẫn, xu hướng chống đối cần giải quyết, khắc phục Thực tiễn nguồn gốc, động lực, tiêu chuẩn mục đích toàn trình nghiên cứu khoa học Quán triệt quan điểm thực tiễn, nghiên cứu trẻ em cần phải: - Phát mâu thuẫn, khó khăn, cản trở thực tiễn lựa chọn số vấn đề cộm, cấp thiết làm đề tài nghiên cứu Như vậy, đối tượng nghiên cứu vấn đề thực tiễn khách quan, có nhu cầu cấp thiết phải nghiên cứu giải - Phân tích tìm chất vấn đề nảy sinh, phát triển thực tiễn Tài liệu thực tiễn minh họa, chứng minh cho nguyên lý, lý thuyết làm cho lý thuyết trở nên sinh động, có sức sống Những thông tin từ thực tiễn trở thành lý thuyết khoa học ta biết khái quát tìm quy luật phát triển chúng - Luôn bám sát thực tiễn, cho lý luận thực tiễn phải gắn bó song hành với Tổ chức nghiên cứu, thực nghiệm lý thuyết khoa học để kiểm nghiệm lý thuyết, từ mà ứng dụng vào thực tiễn cách có hiệu Lý luận không xa rời thực tiễn, thực tiễn chống đối, phủ định lý luận Lý luận có giá trị soi sáng thực tiễn, cải tạo thực tiễn, lý luận phải luận điểm ứng dụng vào đem lại hiệu thiết thực Thực tiễn đem lại sức sống cho lý luận Quán triệt quan điểm thực tiễn vừa có lợi cho khoa học vừa có lợi cho thực tiễn Nghiên cứu trẻ em cần đứng vững quan điểm thực tiễn hy vọng đổi hoạt động nghiên cứu khoa học trẻ em, mang lại lợi ích thiết thực cho nghiệp chăm sóc giáo dục trẻ 2.5 Quan điểm tiếp cận tích hợp nghiên cứu trẻ em Quan điểm tích hợp nghiên cứu khoa học đòi hỏi nghiên cứu phải có kết hợp đan xen, lồng ghép mảng đề tài, góc độ nghiên cứu Quan điểm tích hợp tư tưởng tiến áp dụng rộng rãi nghiên cứu khoa học, đặc biệt nghiên cứu trẻ em Bởi vì: - Trẻ em đối tượng nghiên cứu mang tính phức hợp, đòi hỏi nhiều khoa học tham gia - Trong năm đầu tiên, phát triển trẻ diễn nhanh, chức tâm sinh lý hình thành chưa thật rõ nét chưa tách bạch rạch ròi người lớn Do vậy, để hiểu rõ trẻ em nghiên cứu người ta sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp - khác nhau, có phương pháp làm chức chủ đạo (tuỳ theo đề tài) - Từ quan điểm tích hợp, giáo dục mầm non kết hợp chăm sóc giáo dục trẻ, làm cho hai nhiệm vụ lồng ghép, đan xen, hoà quyện vào nhau, tác động qua lại lẫn - Theo quan điểm tích hợp xây dựng chương trình giáo dục trẻ không nên xuất phát từ lôgic nội khoa học mà xuất phát từ yêu cầu hình thành thuộc tính, lực chung sở tích hợp nhiều lĩnh vực khoa học khác để hình thành tảng nhân cách ban đầu cho trẻ em 2.6 Quan điểm tiếp cận hoạt động nghiên cứu trẻ em Hoạt động phương thức tồn người, tác động qua lại chủ thể khách thể nhằm cải tạo khách thể lẫn chủ thể (sản phẩm kép) Hoạt động mang tính gián tiếp Tiếp cận hoạt động điều kiện để nghiên cứu người, đặc biệt trẻ em Thông qua hai trình hoạt động (xuất tâm - nhập tâm) mà chức tâm lý hình thành phát triển Sự hình thành phát triển tâm lý trẻ sở hoạt động theo chế nhập tâm Nhờ có chế mà hệ sau tiếp thu kinh nghiệm hệ trước thông qua hoạt động bên chuyển hoá thành hoạt động bên để hình thành phát triển tâm lý Đó đường để trẻ phát triển Quan điểm tiếp cận hoạt động luận điểm quan trọng nghiên cứu trẻ em, tâm lí trẻ bộc lộ hoạt động hình thành nhờ hoạt động Do nghiên cứu không nên coi trẻ đối tượng chịu tác động cách thụ động mà phải phải coi trẻ chủ thể hoạt động để tạo nên phát triển tâm lý, nhân cách cho em Điều quan trọng người lớn cần tổ chức cho trẻ hoạt động có định hướng, theo yêu cầu giáo dục Theo quan điểm này, nhà giáo dục giỏi phải nhà tổ chức hoạt động giỏi Câu hỏi ôn tập thảo luận Hiểu khái niệm trẻ em ? Phân tích làm rõ nội dung quan điểm tiếp cận nghiên cứu khoa học nghiên cứu trẻ em ? Chương PHNG PHP NGHIấN CU TR EM KHI NIM V PHNG PHP NGHIấN CU KHOA HC 1.1 Phng phỏp nghiờn cu khoa hc l gỡ ? Phng phỏp l ng t mc ớch, l cỏch thc gii quyt mt cụng vic c th Nghiờn cu khoa hc cú mt h thng cỏc phng phỏp nghiờn cu riờng Phng phỏp nghiờn cu khoa hc l t hp cỏc thao tỏc, bin phỏp thc tin hoc lý 10 - dự kiến xác định Tuy nhiên, xử lý kết người nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung nội dung, phương án xử lý kết cho phù hợp thực tiễn điều tra Dựa vào kết người nghiên cứu phân tích, bình luận rút kết luận khoa học 2.2.8 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm a Khái niệm Tổng kết kinh nghiệm phương pháp sử dụng lý luận khoa học giáo dục mầm non để phân tích, đánh giá thực tiễn giáo dục mầm non, từ rút kết luận bổ ích cho khoa học thực tiễn Phương pháp thường hướng vào nghiên cứu diễn biến nguyên nhân tượng giáo dục để từ nghiên cứu giải pháp tối ưu Thực chất phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn, từ lý luận phân tích thực tiễn để rút học kinh nghiệm nâng cao hiệu giáo dục Tổng kết kinh nghiệm nhằm: - Tìm hiểu chất nguyên nhân cách giải tìm giáo dục xảy thực tiễn giáo dục - Nghiên cứu đường cách thức có hiệu trình chăm sóc giáo dục trẻ - Tổng kết kinh nghiệm tìm nguyên nhân để loại trừ sai lầm, thất bại, khuyết điểm lặp lại tương lai b Tiêu chuẩn để lựa chọn kinh nghiệm - Những thực tiễn giáo dục - Chất lượng, hiệu thực giáo dục nhân cách, nhận thức khoa học, hình thành kỹ năng, kỹ xảo - Phải phù hợp với phát triển thời đại, thành tựu khoa học, phù hợp nghiên cứu giáo dục trẻ em - Phải bảo đảm tính ổn định lâu dài - Khả ứng dụng để giải vấn đề thực tiễn c Nội dung tổng kết kinh nghiệm - Phải xuất phát từ thực tiễn giáo dục đặc biệt giáo dục trẻ em - Phải đem lý luận phân tích thực tiễn từ thực tiễn rút lý luận trở lại phục vụ thực tiễn - Khi rút kết luận cần ý: + Không trừu tượng khái quát đến mức chung chung, trùng lặp với vấn đề đúc kết, khẳng định + Không khẳng định tuyệt đối hoàn toàn cần phải bổ sung hoàn thiện d Tiến trình tổng kết kinh nghiệm Thực qua bước sau: * Xác định đối tương nghiên cứu: Phát hiện, lựa chọn kiện điển hình có ảnh hưởng đến thực tiễn giáo dục Điển hình kiện thành công hay thất bại Đây kiện dễ bộc lộ người quan tâm * Tham quan, gặp gỡ, trao đổi với người trực tiếp tham gia vào kiện, tượng điển hình * Xây dựng lại trình phát triển tổng kết kinh nghiệm: Khôi phục lại kiện xảy mô hình lý thuyết sở phân tích hoàn cảnh nảy sinh chất lượng ban đầu, yếu tố khách quan, động lực thúc đẩy phát triển, bước chuyển biến đối tượng nghiên cứu thực trạng 27 - * Phân tích, xử lý hệ thống hoá rút kết luận: Phải phân tích mặt kiện, tìm nguyên nhân diễn biến thành công, thất bại giải pháp giáo dục Phải dựa vào lý thuyết khoa học giáo dục lý luận giáo dục mầm non để phân tích kiện khách quan, tìm chất quy luật phát triển khái quát thành học kinh nghiệm * Những học phân tích ứng dụng vào thực tiễn nhằm cải tạo thực tiễn: Đây mục đích yêu cầu tổng kết kinh nghiệm nhằm giải vấn đề thực tiễn giáo dục Những kinh nghiệm phải phổ biến, áp dụng rộng rãi nhiều hình thức khác (hội thảo - tổng kết - liên hoan, qua ấn phẩm, sách báo, qua vận dụng vào thực tế ) e Yêu cầu vận dụng: - Khuyến khích, động viên người tổng kết kinh nghiệm, phải tôn trọng đánh giá xác kinh nghiệm - Kinh nghiệm khẳng định phải dựng lại đầy đủ - Kinh nghiệm phải tiếp tục khẳng định phát triển - Phải nhìn thực tiễn với mắt vận động phát triển không nên lấy kinh nghiệm cũ, lỗi thời để áp dụng vào thời đại - Không áp dụng cách máy móc kinh nghiệm mà phải phù hợp với điều kiện khách quan, chủ quan 2.3 Phương pháp thống kê toán học nghiên cứu trẻ em Dùng phương pháp thống kê toán học nghiên cứu khoa học nói chung, nghiên cứu trẻ em nói riêng thực chất dùng lý thuyết toán học công thức toán học phương pháp, phương tiện, công cụ để nghiên cứu đối tượng nhằm thu thập, tính toán, xử lý thông tin, số liệu từ tìm chất quy luật vận động đối tượng 2.3.1 ý nghĩa toán học nghiên cứu khoa học nghiên cứu trẻ em Phương pháp toán học sử dụng nghiên cứu với hai mục đích là: + Dùng lý thuyết toán học để xây dựng lý thuyết khoa học + Dùng công thức toán học để nghiên cứu đối tượng thông qua xử lý thông tin - Trẻ em thực thể tự nhiên, xã hội phức tạp không ngừng biến đổi mà bị biến đổi tác động khách quan biến đổi khác qua giai đoạn phát triển trẻ Vì vậy, sử dụng phương pháp toán học nhằm tăng độ tin cậy trình nghiên cứu sở xử lý tham số đặc trưng để rút kết luận tương ứng Vì mục tiêu nghiên cứu khoa học phát mối liên hệ biến số trí lực, thể chất, khả năng, ngôn ngữ, tư 2.3.2 Sử dụng thống kê toán học nghiên cứu Trong nghiờn cu khoa hc giỏo dc, i tng l cỏc hin tng, quỏ trỡnh phc tp, bin ng theo nhiu nguyờn nhõn, ta khụng th lm hai thc nghim giỏo dc iu kin hon ton nh (trỡnh , hon cnh, mụi trng ) v kt qu hon ton trựng Do vy, s dng thng kờ toỏn hc lm tng tin cy ca cỏc kt qu nghiờn cu Trong nghiờn cu khoa hc giỏo dc hin i, ngi ta s dng toỏn thng kờ x lý thụng tin mang tớnh nh lng, t ú suy nhng kt lun mang tớnh nh tớnh lng húa nh nghiờn cu cú th lp bng s liu, tớnh t l phn trm, lp th, tớnh tn sut, trung bỡnh cng, phng sai, trung v, h s tng quan 28 - Giả sử kt qu im s thc hin mt bi trc nghim ca 10 tr mu giỏo lớn nh sau: Tr im s A B C D E G H I K L T dóy s ny ta cn x lý thu thp c thụng tin khỏi quỏt v kt qu trờn a Lp bng s liu Bng 1: Kt qu im s thc hin mt bi trc nghim ca 10 tr mu giỏo lớn TT Trẻ Điểm Xi Xi A 16 B 25 C 36 D 14 E 64 G 81 H 49 I 25 K 49 10 L 25 (Xi)= 60 (Xi) = 386 Bng 2: Tn s xut hin (s ln xut hin ca cỏc im s) Điểm (x1) (X1) (X2) (X3) (X4) Số trẻ (ni) có số điểm (xi) tương ứng (n1) (n2) (n3) (n4) (X5) (n5) (X6) (n6) Nếu gọi ni tần số Xi ta có: (X1) = với tần số (n1) = (X4) = với tần số (n4) = (X2) = với tần số (n2) = (X5) = với tần số (n5) = (X3) = với tần số (n3) = (X6) = với tần số (n6) = Tổng số n1 + n2 + nk = n (ở tổng số đối tượng n = 10) Bảng 3: Tần suất fi Xi Số trẻ 10 ( fi 20 ni n 30 Số % trẻ đạt điểm 10 20 10 10 ni 100%) f 20% n 10 Nếu muốn phân kết thành mức độ xuất sắc, giỏi, khá, trung bình, yếu, ta lập bảng sau: 29 - Bảng 4: Xuất sắc 10 Giỏi 10 Số % trẻ đạt loại Khá TB 20 40 Yếu 20 Kém b Vẽ biều đồ biểu diễn kết quả: Có nhiều dạng biểu đồ khác nhau, ví dụ: - Biểu đồ hình trụ 40 30 35 25 20 im 30 im 25 im 15 im im 10 im Xut sc Gii Khỏ 20 Trung bỡnh 15 Yu 10 Kộm 0 1 (Biểu đồ theo bảng 3) (Biểu đồ theo bảng 4) - Biểu đồ hình tròn: 10% 10% 20% X.sắc 10% Yeu 20% Gioi 10% T.Bình 20% 30% 10% Yếu Khá Kha 30% Giỏi T.Binh 40% X.sắc c Những tham số đặc trưng để đánh giá kết - Trung bình cộng (Mean) Trung bình cộng tham số đặc trưng cho tập trung số liệu tính theo công thức: n Xi X i n VD: X 60 10 10 n ni.Xi Hoặc: X X i n 4.2 5.3 6.1 7.2 8.1 9.1 60 10 10 Cho thấy điểm số trung bình 10 trẻ 30 - Điểm cao 9, thấp Điểm có tần số cao lần xuất - Phương sai độ lệch chuẩn Là tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng - Phng sai l tham s o mc phn trm ca cỏc s liu quanh giỏ tr trung bỡnh cng, tính công thức: n ni (Xi X ) i n - Độ lệch chuẩn: lch chun cú th giỳp ta xỏc nh v trớ ca mt im s phõn b, tính công thức: n ni (Xi X) P i n + Nu P nh: Cỏc im s trung quanh trung bỡnh + Nu P ln: Cỏc im s lch xa trung bỡnh Thng dựng lch chun khi: - Cn so sỏnh mc phõn tỏn hay ng nht ca hai hay nhiu nhúm im s (cú cựng n v o v cú trung bỡnh xp x nhau) - Dựng lch chun xột tớnh cht tng trng ca trung bỡnh cng Nu hai hay nhiu phõn b gn ging nhau, cú trung bỡnh nh nhau, phõn b no cú P nh nht thỡ trung bỡnh cng ca phõn b y cú tớnh cht tng trung nhiu nht * Cỏch tớnh lch chun: - Tớnh trung bỡnh cng ca ca cỏc im s phõn b - Ly tng im s tr i trung bỡnh cng (Xi - X ) - Ly tng bỡnh phng cỏc hiu trờn chia cho s lng im s - Cn bc hai ca bin thiờn chớnh l lch chun Để rõ hai công thức ta lập số liệu theo bảng sau: Xi ni Xi - X (Xi X ) ni (Xi X ) 1 4-6 5-6 6-6 7-6 8-6 9-6 1 2.4= 3.1=3 1.0=0 2.1=2 1.4=4 1.9=9 ni( Xi X ) Vậy: 26 2,6 10 26 P 2,6 1,6 Như điểm kết chung 10 trẻ là: 1,6 phân tán quanh X từ 4, 31 - đến 7, c Trung v: Giỏ tr ca hiu ng vi yu t ca hp nm ti trung v ca chui ó sp xp, nu s yu t l l v bng trung bỡnh cng ca giỏ tr ca hai yu t th n/2 v n/2 + nu s yu t l chn Vớ d: iu tra 10 giỏo viờn mầm non cú s thõm niờn cụng tỏc nh sau: Xếp hạng (giáo viên) Thâm niên (năm) 15 13 10 6 10 Trung v (Me) bng trung bỡnh cng ca hai giỏ tr gia chui s s s hng l chn 7+6 õy s hng gia l v 6, nờn trung v (Me) = = 6,5 Hiện nay, để xử lí số liệu người ta thường dùng chương trình SPSS for Windows (tính Sum, Percent, Xmax, Xmin, Std.Deviation, kiểm định Independent Samples Test, phép thử One- way ANOVA ) Câu hỏi ôn tập thảo luận Th no l phng phỏp nghiờn cu khoa hc ? Phõn tớch cỏc c im ca phng phỏp nghiờn cu khoa hc Hãy phân tích làm sáng rõ phương pháp nghiên cứu lý thuyết ? Cho ví dụ minh hoạ ? Quan sát ? Sử dụng phương pháp nghiên cứu trẻ em nào? Phương pháp thực nghiệm ? cách thức tổ chức nghiên cứu trẻ thực nghiệm ? Cho ví dụ minh hoạ Phương pháp trắc nghiệm ? Khi xây dựng trắc nghiệm cần ý yêu cầu ? Kể tên số trắc nghiệm thường dùng nghiên cứu trẻ em trình bày cách thức tiến hành trắc nghiệm Phương pháp trò chuyện ? Trình bày loại yêu cầu sử dụng phương pháp nghiên cứu trẻ em ? Thế phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động ? Cho ví dụ loại sản phẩm hoạt động trẻ phân tích yêu cầu sử dụng phương pháp nghiên cứu trẻ em Thế phương pháp nghiên cứu tiểu sử trẻ em ? Trình bày nội dung yêu cầu sử dụng phương pháp nghiên cứu trẻ em Phương pháp tổng kết kinh nghiệm ? Trình bầy nội dung tiến trình tổng kết kinh nghiệm nghiên cứu trẻ em ? 10 Sử dụng phương pháp thống kê toán học nghiên cứu khoa học giáo dục nói chung, nghiên cứu trẻ em nói riêng có ý nghiã ? Thực hành: Tập chọn vấn đề xây dựng kế hoạch quan sát hoạt động trẻ Tập xây dựng mẫu phiếu điều tra chọn mẫu Phác thảo nội dung trò chuyện với đối tượng vấn đề cần nghiên cứu 32 - Hướng vận dụng phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động nghiên cứu trẻ em Tập thực trắc nghiệm cụ thể Tập nghiên cứu trẻ (cụ thể) theo nội dung phương pháp nghiên cứu tiểu sử trẻ em Tập xử lí số liệu phương pháp thống kê toán học Chương CC BC TIN HNH MT CễNG TRèNH NGHIấN CU KHOA HC giai đoạn chuẩn bị 1.1 Xác định đề tài nghiên cứu 1.1.1 Thế đề tài nghiên cứu khoa học ? Đề tài khoa học vấn đề khoa học xây dựng sở phát mâu thuẫn lý luận thực tiễn mà kiến thức cũ, kinh nghiệm cũ không giải Đó mâu thuẫn cản trở nhận thức hoạt động thực tiễn mà nhà khoa học xem tình có vấn đề tìm cách khám phá, giải Nghiên cứu khoa học trình khám phá, phát mới, cho ta hiểu biết mới, làm phong phú thêm kho tàng tri thức nhân loại, nhằm giải vấn đề lý luận thực tiễn đề Song nêu tên lĩnh vực hoạt động tên vấn đề chưa phải xác định đề tài nghiên cứu, nêu câu hỏi, vạch nghi vấn vấn đề gọi đề tài nghiên cứu Tờn ti thng c din t bng mt cõu ng phỏp trn bao quỏt c i tng v hm cha ni dung nghiờn cu, ng thi ch c phm vi nghiờn cu rừ rng, mt ngha, cha ng cn nghiờn cu Chn ti l cụng vic u tiờn ca quỏ trỡnh nghiờn cu õy l cụng vic ht sc quan trng 1.1.2 Yêu cầu chọn đề tài Yêu cầu chọn đề tài phải thoả mãn điều kiện sau: + Phải xuất phát từ thực tiễn: vấn đề cấp thiết đặt buộc ta phải giải quyết, không giải không + Điều kiện khách quan (điều kiện thuận lợi để thực đề tài): liên quan đến thời gian, tài liệu, đối tượngnghiên cứu, phương tiện, người hướng dẫn + Điều kiện chủ quan: phải phù hợp với nhu cầu, hứng thú, lực, nghề nghiệp cá nhân 1.1.3 Những điểm cần ý chọn đề tài Phải trải qua trình lựa chọn xác hoá đề tài nhằm giới hạn đề tài để nghiên cứu phù hợp với lực thân Trong giai đoạn phải đọc thêm tài liệu lý thuyết thực tiễn Nếu lý luận, thực tiễn hạn chế ta rút gọn đề tài nghiên cứu, nghiên cứu vấn đề bản, cần thiết, thuận lợi Phải nghiên cứu lịch sử đề tài để biết đề tài nghiên cứu, họ nghiên cứu nào, họ nghiên cứu chuyển sang đề tài khác, rộng ta hẹp lại, họ 33 - thất bại ta rút kinh nghiệm Tóm lại, ta nên chọn đề tài cụ thể, thực tế, cấp thiết, gắn với thân chúng ta, thuận lợi nghiên cứu 1.1.4 Các dạng đề tài Trong nghiên cứu khoa học giáo dục thường gặp dạng đề tài sau: - Đề tài có tính chất điều tra phát tình hình (thực trạng) - Đề tài giải thích nguyên nhân thành công, thất bại tượng giáo dục nguyên nhân tâm lý hoạt động sư phạm, xác định quy luật tượng giáo dục tâm lý - Đề tài cải tiến nội dung, phương pháp tổ chức, xây dựng kiện giáo dục - Phát minh nội dung giáo dục sáng tạo phương tiện giáo dục Những dạng đề tài thuộc lĩnh vực tâm lý học, giáo dục học 1.2 Xây dựng đề cương nghiên cứu Đề cương nghiên cứu thuyết minh ý nghĩa, nội dung, công việc nghiên cứu Là thiết kế định thành công, thất bại qúa trình nghiên cứu Nội dung đề cương cần trả lời câu hỏi sau: nghiên cứu ?nghiên cứu ? Dựa báo kết nghiên cứu ? 1.2.1 Tờn ti (nghiờn cu cỏi gỡ ?): Trỡnh by ngn gn, rừ rng, cú ni dung xỏc nh, c tờn ti ngi ta cú th nhn nhng c bn ca ti 1.2.2 Lý chọn đề tài (tính cấp thiết đề tài) Phn ny yờu cu phi trỡnh by rừ rng, tng minh nhng lý no khin tỏc gi chn ti nghiờn cu Phi lm rừ nhng lý ny l cp thit i vi lý lun, l mt ũi hi ca thc tin cuc sng Tớnh cp thit ca ti phi tr li c cõu hi: Vỡ li nghiờn cu ti ny (yờu cu thi s, cp bỏch thc tin t ra, k c nh hng, tỡm tũi cỏi mi hc, ó cú nghiờn cu chưa ?) Cỏch lp lun cú th theo ng quy np hoc din dch Cú th lp lun tớnh cp thit bng cỏch i t vic phỏt hin mõu thun, thiu sút ca lý thuyt hay thc tin giỏo dc tr thnh bc thit cn gii quyt hoc i t vic xỏc nh tm quan trng ca cỏc ta va phỏt hin Gii quyt ny em li li ớch gỡ ? Vn khụng c gii quyt s dn n thit hi gỡ cho tng lai gn v xa ? Ni dung nghiờn cu nhm gii quyt nhng nhim v gỡ ? (v lý lun, v thc trng, v cỏch kim chng bng phng phỏp, cỏch thc gỡ ?) Dự lp lun theo ng no cng phi cú y c s: - V mt lý lun: Vn nghiờn cu cú tm quan trng nh th no v mt lý lun? - V mt thc tin: Hn ch, khú khn, mõu thun, nhng ni cm cn gii quyt thc tin ? - V mt ch quan: Vn nghiờn cu cú phự hp vi bn thõn khụng ? - V mt khỏch quan: Cú thun li cho vic tin hnh nghiờn cu ti khụng ? (ti liu, ngi hng dn, thi gian, kinh phớ, trang thit b, ) 1.2.3 Mục đích nghiên cứu: Mục đích mà đề tài hướng tới, dự đoán kết nghiên cứu, có tác dụng định hướng cho trình nghiên cứu Thông thường nghiên cứu khoa học giáo dục mục đích liên quan đến chất lương, hiệu hoạt động giáo dục 34 - Khi xỏc nh mc ớch nghiờn cu, nh nghiờn cu phi tr li c cỏc cõu hi: Nghiờn cu cỏi gỡ ? Nghiờn cu lm gỡ ? Nghiờn cu nhm tỡm cỏi gỡ ? 1.2.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Để hiểu đối tượng nghiên cứu ta phải tìm hiểu khái niệm sau: - Khách thể phận giới khách quan mà khoa học hướng tới để tìm tòi, khám phá Khách thể chứa đựng nhiều mặt, nhiều phận, nhiều thuộc tính quan hệ, đề tài chọn phận, thuộc tính hay mối quan hệ làm đối tượng để nghiên cứu Như vậy, đối tượng nghiên cứu nằm khách thể nghiên cứu khách thể chứa nhiều đối tượng nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực khoa học khác Khách thể không trùng lặp với mục đích, mà thân chủ thể đặt Trong khách thể có đối tượng nghiên cứu song thành tố khách thể đối tượng nghiên cứu - Phạm vi đề tài: giới hạn đối tượng nghiên cứu mà đề tài nhằm tới để nghiên cứu Nếu đề tài phức tạp, cần phải giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài mặt nội dung, khách thể, thời gian, địa bàn nghiên cứu theo khuôn khổ đề tài - Đối tượng nghiên cứu: mà người cần tác động vào để đến sản phẩm, đến đích, tìm chất, quy luật vận động (mục đích nghiên cứu) - Quan hệ khách thể đối tượng nghiên cứu: Khỏch th v i tng nghiờn cu cú quan h bao hm Khỏch th ca ti nh l i tng nghiờn cu ca ti ln hn v ngc li i tng nghiờn cu ca ti ln cú th l khỏch th ca mt ti nh hn A l khỏch th ca B B l khỏch th ca C B li l i tng ca A A B C 1.2.5 Giả thuyết khoa học Gi thuyt khoa hc l tri thc gi nh v bn cht ca i tng nghiờn cu Gi thuyt khoa hc cú chc nng d oỏn v nh hng nghiờn cu tin hnh khỏm phỏ i tng cha bit, nh nghiờn cu tin hnh d oỏn bn cht i tng, ri sau ú tỡm cỏch chng minh d oỏn ú C s xõy dng gi thuyt l phõn tớch i tng, so sỏnh i tng vi nhng i tng gn ging ó bit bng phng phỏp tng t, kt hp vi trớ tng tng sỏng to d oỏn bn cht i tng S sỏng to ca tỏc gi cú tỏc dng quyt nh s thnh bi ca cụng trỡnh nghiờn cu - Khi xây dựng giả thuyết cần ý: + Giả thuyết phải có tính thông tin kiện (nghĩa giải thích kiện) + Giả thuyết đưa phải phù hợp với đối tượng nghiên cứu định hướng nghiên cứu (nghĩa không mâu thuẫn với lý thuyết chứng minh với vấn đề thực tiễn biết) + Giả thuyết phải trình bày dễ hiểu kiểm tra (kiểm nghiệm, kiểm chứng qua thực tiễn) 35 - - Trong nghiên cứu khoa học có dạng giả thuyết sau: + Phán đoán thực trạng đối tượng nghiên cứu + Phán đoán nguyên nhân, quy luật phát triển, diễn biến chế hình thành thực trạng vấn đề nghiên cứu + Phán đoán khả xảy có tác động sư phạm Do tớnh gi nh, d oỏn gi thuyt thng s dng cỏc mnh : "Nu thỡ "; "Cú th "; Nu nh "; Giả sử 1.2.6 Nhiệm vụ nghiên cứu T i tng, mc ớch v gi thuyt khoa hc xỏc nh nhim v nghiờn cu Xỏc nh nhim v cng cú ngha l xỏc nh cụng vic c th phi lm - mụ hỡnh d kin ca ni dung ti nghiờn cu Cỏc nhim v nghiờn cu nu c thc hin cú ngha l ti c hon thnh Nhỡn chung, ti no cng phi tin hnh nhng cụng vic c th sau õy: 1/ Xõy dng c s lý thuyt ca ti 2/ Nghiờn cu kinh nghim v ngoi nc, tng kt cỏc bi hc lch s 3/ Kho sỏt v phõn tớch thc trng 4/ Tin hnh thc nghim v phõn tớch kt qu thc nghim 5/ xut cỏc bin phỏp 6/ Rỳt cỏc kt lun khoa hc, Trong nghiờn cu khoa hc giỏo dc, cú th thực hoc nhim v tu thuc vo ti) 1.2.7 Phương pháp nghiên cứu Tu thuc vo i tng, mc ớch, nhim v nghiờn cu m la chn phng phỏp phự hp Mi ti cú phng phỏp chớnh (ch o) v cỏc phng phỏp h tr Trong cng nghiờn cu khoa hc phi xỏc nh chớnh xỏc phng phỏp nghiờn cu v s c chớnh xỏc húa quỏ trỡnh thc hin ti Bất đề tài cần phải sử dụng nhiều phương pháp nhằm bảo đảm kiểm tra, hỗ trợ, bổ sung cho 1.2.8 Dự thảo nội dung nghiên cứu Dn ý ni dung l mụ hỡnh ca ti m tỏc gi d nh tin hnh, gm cỏc chng, mc phự hp vi nhim v nghiờn cu Vỡ vy, cn chun b ni dung nghiờm tỳc theo chin lc chung nh hng cho ton b cụng trỡnh nghiờn cu sau ny Thụng thng dn ý ni dung gm cỏc sau: - Lch s ca nghiờn cu - C s lý lun ca nghiờn cu - Thc trng ca nghiờn cu - Thc nghim khoa hc v kt qu thc nghim - Nhng kt lun, xut ng dng v kin ngh 1.2.9 Kế hoạch nghiên cứu Đây thuyết minh kế hoạch nghiên cứu để thực tiến trình đề tài nghiên cứu khoa học, bao gồm: 36 - - Tên đề tài - Thuộc lĩnh vực nghiên cứu - Nội dung đề tài: + Các bước tiến hành - Nơi đăng ký + Kết đạt - Cơ quan chủ quản + Thời gian bắt đầt kết thúc - Chủ nhiệm đề tài + Cơ quan thực - Cộng tác viên - Nguồn kinh phí - Mục đích đề tài - Nhu cầu sử dụng - Yêu cầu khác Mẫu: TT Nội dung tiến hành Người thực Thời gian Ghi giai đoạn thực 2.1 Thu thập xử lý thông tin lý luận Để thu thập, xử lý thông tin lý luận người nghiên cứu phải tìm đọc thư mục, tài liệu, thông tin cần thiết liên quan đến đề tài nghiên cứu Những thông tin phải xếp theo thư mục, chủ đề phân loại Sau thu thập phải xử lý tài liệu, trình phân tích tài liệu, tìm kỹ nội dung quan trọng, gạt bỏ thông tin không cần thiết, phê phán quan điểm sai lầm từ hệ thống khái quát rút kết luận Giai đoạn chủ yếu sử dụng phương pháp lý thuyết, sở lý luận đề tài nghiên cứu 2.2 Thu thập, xử lý thông tin thực tiễn Con ng thu thp ti liu l ng trc tip quan sỏt, iu tra, thc nghim, tng kt kinh nghim, nghiờn cu sn phm hot ng v.v Thu thp ti liu thc tin l nhm phỏt hin thc trng phỏt trin ca i tng nghiờn cu bng cỏc phng phỏp nghiờn cu thc tin (quan sỏt, iu tra, tng kt kinh nghim, ) kt hp vi toỏn thng kờ, trờn c s ú thu thp c nhng ti liu thc tin khỏch quan, chớnh xỏc v i tng nghiờn cu Giai đoạn sở thực tiễn đề tài nghiên cứu (đây bước thu thập thông tin thực tiễn, xử lý tìm nguyên nhân đề giải pháp) 2.3 Tổ chức thực nghiệm khoa học Từ kết luận rút từ sở lý luận sở thực tiễn tiến hành thực nghiệm Tổ chức thực nghiệm khoa học nhằm chứng minh giả thuyết, luận điểm kết luận rút từ trình nghiên cứu nhằm khẳng định tính đắn, chân lý khoa học Việc tổ chức thực nghiệm khoa học đòi hỏi phải thận trọng, tiến hành nhiều lần, bảo đảm tính khách quan Kết thực nghiệm phải xử lý nghiêm túc viết thành văn bản, tổ chức hội thảo, tiếp xúc chuyên gia, tham khảo ý kiến để đề tài hoàn thiện 2.4 Kết luận khoa học, ứng dụng đề xuất giai đoạn này, trình bày ngắn gọn kết công trình nghiên cứu, biện pháp ứng dụng kiến nghị đề xuất 37 - giai đoạn hoàn thành * õy l giai on th hin ton b kt qu nghiờn cu bng mt bn khoa hc chớnh thc - Vn bn khoa hc l mt ti liu khoa hc c trỡnh by m bo: + Mi yờu cu k thut + Ni dung khoa hc cú chớnh xỏc cao + Cú t tng hc thut, em li nhng iu mi m cho khoa hc + Cú tớnh thc tin cao, cú kh nng ng dng vo cuc sng Vic vit cụng trỡnh thng phi viết nháp nhiều lần sau viết thức * Lụgic ni dung trình bày: 1/ Nhng chung (Phn m u): - Lý chn ti (tớnh cp thit ca ti) - Mc ớch nghiờn cu - Khỏch th v i tng phạm vi nghiờn cu - Gi thuyt khoa hc - Nhim v nghiờn cu - Phng phỏp nghiờn cu - Đóng góp đề tài - Thi gian thc hin 2/ Cỏc kt qu nghiờn cu (Phn ni dung khoa hc ca ti): Trỡnh by ton b cỏc kt qu nghiờn cu lý thuyt v thc tin ca ti Lun vn, lun ỏn cú ớt nht l ba chng, ngoi phn m u v phn kt lun Chng C s lý lun ca nghiờn cu: Lch s nghiờn cu nhng cú liờn quan n ti (tng quan) C s lý lun ca nghiờn cu Chng Cơ sở thực tiễn (Thc trng ca nghiờn cu) Trỡnh by cỏc bc tin hnh v kt qu quan sỏt, iu tra, thớ nghim Nhng kết nghiên cứu thc tin ó x lý bng toỏn hc Chng 3: Biện pháp Chương Tổ chức thực nghiệm (Trỡnh by quỏ trỡnh thc nghim, khng nh gi thuyt khoa hc Nhng bi hc rỳt t cỏc kt qu nghiờn cu thc nghim 3/ Phn kt lun: Trỡnh by cỏc ni dung sau: - Ton b nhng t tng quan trng nht m tiu lun, lun ỏn, lun ( ti) ó nghiờn cu, phỏt hin c, gm cỏc lý thuyt v thc tin - Cỏc xut ng dng kt qu nghiờn cu ca ti - Nhng kin ngh cho vic nghiờn cu tip theo 4/ Ph lc v danh mc ti liu tham kho: Trỡnh by phn ph lc lm rừ thờm cỏc kt qu nghiờn cu m phn chớnh ca ti cha trỡnh by * Trình bày công trình nghiên cứu khoa học theo thứ tự: bìa, trang phụ bìa, lời cam đoan, lời cảm ơn, mục lục, danh mục kí hiệu chữ viết tắt, danh mục bảng biểu đồ, nội dung (phần mở đầu, chương, kết luận- đề xuất), danh mục tài liệu tham 38 - khảo cuối phần phụ lục * Văn phong khoa học: Đây công trình khoa học văn phong phải chặt chẽ, rõ ràng, giảm mức tối đa ngữ, trích dẫn đưa vào phải để ( ) có địa trích dẫn rõ ràng (trang, dòng, câu, tài liệu, tác giả, năm xuất bản) Tóm lại, ngôn ngữ công trình nghiên cứu khoa học phải rõ ràng, xác, hệ thống, lôgic khoa học bảo vệ công trình nghiên cứu Đây công việc quan trọng dù tính chất đề tài sau hoàn thành phải bảo vệ (nghiệm thu, đánh giá đề tài) Để bảo vệ thành công kết nghiên cứu cần phải làm số việc sau: 4.1 Viết tóm tắt công trình nghiên cứu khoa học - Trình bày cách khái quát mở đầu, nói ngắn gọn tính cấp thiết, mục đích, ý nghĩa, đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu - Trình bày khái quát ý nghĩa cho trình bày tóm tắt người nghe hình dung khung lý thuyết hệ thống khái niệm cụ thể đề tài - Trình bày kết nghiên cứu (chọn nội dung trọng tâm, bật) 4.2 Chuẩn bị phương tiện, thiết bị bảo vệ công trình Ngoài tóm tắt công trình nghiên cứu, chủ nhiệm đề tài cần chủ bị phương tiện cần thiết như; biểu đồ, tranh ảnh, phương tiện nghe nhìn, tư liệu liên quan Hiện phương tiện chủ yếu thường sử dụng projecter 4.3 Bảo vệ trước hội đồng khoa học Người nghiên cứu trình bày tóm tắt công trình, phân tích, lý giải kết nghiên cứu sau trả lời chất vấn thành viên Hội đồng khoa học Cần ghi lại câu hỏi, ý kiến Hội đồng, phải suy nghĩ, trả lời đầy đủ, sâu sắc chứng minh, khẳng định tính đắn đề tài Câu hỏi ôn tập thảo luận Thế đề tài nghiên cứu khoa học ? Phân tích bước tiến hành đề cương nghiên cứu khoa học Cho ví dụ minh hoạ ? Trình bày bước thực đề tài nghiên cứu khoa học ? Thực hành: Tập xác định đề tài lập đề cương nghiên cứu (s lc) TI LIU THAM KHO [1] Mai Vn Luụng, Lý Minh Tiờn (2005), Tiu mụ un Phng phỏp nghiờn cu khoa hc, D ỏn phỏt trin giỏo viờn tiu hc - Trng HSP, TP H Chớ Minh [2]Nguyn nh Tuyt (ch biờn) (2001), Phng phỏp nghiờn cu tr em, NXB H Quc Gia, H Ni [3] Nguyn nh Tuyt (ch biờn) (2014), Phng phỏp nghiờn cu khoa hc giỏo dc mm non, NXB HSP, H Ni [4] Phm Vit Vng (1998), Phng phỏp nghiờn cu khoa hc giỏo dc, (Giỏo trỡnh o to giỏo viờn THCS h CSP), NXB Giỏo dc, H Ni 39 - 40 - Trường đại học quảng bình Tổ tâm lý- giáo dục - giảng phương pháp nghiên cứu trẻ em (Dnh cho sinh viờn i hc giỏo dc Mm non) Biên soạn: Th.S Nguyễn Thị Thuỳ Vân Đồng Hới, năm 2013 41 - ... Hệ thống phương pháp nghiên cứu trẻ em 11 2.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận nghiên cứu trẻ em 11 2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn nghiên cứu trẻ em 14 2.3 Phương pháp thống... phỏp thống kê toỏn hc Hệ thống phương pháp nghiên cứu trẻ em 2.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận nghiên cứu trẻ em Trong nghiên cứu trẻ em, phương pháp nghiên cứu lí luận sử dụng để thu thập,... dõi trình trẻ tạo sản phẩm, hoàn cảnh trình tạo sản phẩm (chủ quan, khách quan) 2.2.6 Phương pháp nghiên cứu tiểu sử trẻ em a Khái niệm Phương pháp nghiên cứu tiểu sử (còn gọi phương pháp nghiên

Ngày đăng: 24/08/2017, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN