Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
732,97 KB
Nội dung
Học phần hai Phơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non Chơng Cơ sở lý luận phơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 1.1 Đặc điểm giảng dạy tập thể chất - Giảng dạy tập thể chất trình giáo dục thể chất trình hữu việc truyền thụ lĩnh hội tri thức chuyên môn, hành động vận động nhằm hoàn thiện thể chất tâm lý ngời - Trong trình giảng dạy tập thể chất, ngời ta phân biệt hai phận đặc thù, là: giảng dạy kỹ thuật động tác giáo dục tố chất thể lực Việc giảng dạy kỹ thuật động tác giáo dục tố chất thể lực vừa phải tuân thủ quy luật chung, lại vừa phải tuân thủ quy luật riêng, đặc biệt quy luật rèn luyện kỹ hình thành kỹ xảo vận động, quy luật lợng vận động hợp lý, Việc giải nhiệm vụ giáo dục thể chất chủ yếu thông qua giảng dạy động tác phát triển tố chất thể lực Các tập thể chất phơng tiện nhất, chủ yếu nhằm hoàn thiện thể chất tâm lý ngời Trong trình giảng dạy kỹ thuật động tác, việc trang bị kiến thức chuyên môn, kỹ xảo vận động đợc hình thành, đồng thời tố chất thể lực đợc phát triển hợp lý Hai trình gắn liền với nhau, nhng không đồng mặt phơng pháp, tức phơng pháp giảng dạy động tác khác với phơng pháp phát triển tố chất thể lực Mối liên hệ kỹ năng, kỹ xảo vận động với tố chất thể lực mối liên hệ tổ hợp kỹ xảo vận động với tố chất thể lực, đợc thực theo chiều: + Việc hình thành kỹ xảo vận động gắn liền với phát triển đồng thời tố chất thể lực, trớc hết tố chất đặc trng kỹ xảo vận động + Việc phát triển tố chất vận động có tính chất đặc trng loại kỹ xảo diễn cách có hiệu phát triển đồng thời với phẩm chất khác Ví dụ: Trong giảng dạy chạy cự ly ngắn, sức nhanh phát triển cách hợp lý Giảng dạy kỹ thuật động tác trình kết hợp chặt chẽ hoạt động bắp hoạt động nhận thức, việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động với tri thức liên quan khác Giảng dạy động tác hình thành kỹ năng, kỹ xảo phải dựa tri thức có kỹ năng, kỹ xảo trớc 87 Tính hiệu giảng dạy kỹ thuật động tác đợc xác định theo trình độ đạt đợc giáo dỡng thể chất phát triển thể chất - Giảng dạy tập thể chất cho trẻ em trình hớng dẫn trực tiếp giáo viên lĩnh hội kỹ năng, kỹ xảo vận động, phát triển tố chất thể lực trẻ, đồng thời trình tác động đến phát triển thể chất trẻ, sở đó, mặt hình thái chức thể đợc hoàn thiện Trong trình tập luyện, trẻ thực nhiệm vụ vận động phù hợp với phát triển vận động thể Cùng với lớn lên, trẻ xuất nhiều kỹ vận động, khả vận động thay đổi chất Ví dụ: Bớc trẻ thời gian đầu cuối tuổi hoàn toàn khác Hiện tợng đợc coi phủ nhận biện chứng cũ Khi trẻ tập luyện tập thể chất, giới nội tâm trẻ chịu tác động đó, chẳng hạn nh xúc cảm, ý chí, nhận thức trẻ đợc phát triển, trẻ hình thành mối quan hệ có ý thức hành vi Trẻ thực tập thể chất có tổ chức, kỷ luật, trẻ xuất phẩm chất đạo đức tốt, lòng dũng cảm, tính kiên trì - Quá trình giáo dục thể chất bao gồm mặt: giảng dạy, tập luyện tập thể chất giáo dục phẩm chất đạo đức Các mặt thống với góp phần thực tốt mặt giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non 1.2 Quá trình hình thành kỹ kỹ xảo vận động 1.2.1 Khái niệm Việc giảng dạy lĩnh vực không nhằm cung cấp biểu tợng, khái niệm vấn đề cần dạy, mà cung cấp kỹ năng, kỹ xảo thực vấn đề Kỹ vận động lực giải nhiệm vụ vận động điều kiện ngời học phải tập trung ý cao độ vào động tác tập thể chất a) Các dấu hiệu đặc trng kỹ vận động - Việc điều khiển động tác - thành phần hành động trọn vẹn, diễn cha đợc tự động hoá mà phải luôn có kiểm tra ý thức, dễ bị mệt mỏi căng thẳng - Cách thức giải nhiệm vụ vận động cha ổn định, việc tìm tòi cách thức diễn - Kỹ vận động mức độ để đến nắm vững hành động vận động mà ngời học bỏ qua đợc Khoảng thời gian chuyển tiếp lên thành kỹ xảo khác phụ thuộc vào lực ngời, vào hoàn thiện phơng pháp giảng dạy, vào độ khó động tác - Rèn luyện kỹ vận động có giá trị giáo dỡng lớn, sở phải t cách tích cực Đối với trẻ mầm non, kỹ vận động mức độ tiếp thu kỹ thuật vận động thể tập trung cao độ vào thao tác tập thực tập dới nhiều hình thức nh tập tay không, tập với dụng cụ, dới dạng trò chơi, tập với âm nhạc 88 Trong trình giáo dục thể chất, kỹ vận động đợc hình thành theo dạng: Kỹ thực tổng hợp số vận động kỹ thực động tác riêng lẻ với độ phức tạp khác + Loại kỹ thứ có liên quan đến việc giải nhiệm vụ vận động xuất đột ngột điều kiện phức tạp thờng xuyên thay đổi, thờng chơi trò chơi vận động Loại đợc biểu thị khả thực tổng hợp vận động, loại kỹ thứ hai thực vận động riêng biệt theo mức độ khác tập Loại kỹ thứ hành động có ý thức, biết vận dụng sáng tạo, không vận động tự động hoá tính ổn định, kỹ khó trở thành kỹ xảo + Loại kỹ thứ hai thờng chuyển thành kỹ xảo, vận động riêng lẻ, thờng đợc thể tập vận động Tuy nhiên, khả thực vận động đơn giản hay phức tạp dừng lại giới hạn kỹ chừng việc thực vận động đòi hỏi tập trung ý cao suốt trình thực tập vận động Nếu nh đợc lặp lại nhiều lần theo phơng pháp khoa học, kỹ vận động chuyển thành kỹ xảo vận động, tức lợng biến đổi thành chất Kỹ xảo vận động lực giải nhiệm vụ vận động cách tự động hoá, ngời học tập trung ý vào điều kiện kết hành động mà không tập trung vào kỹ thuật động tác riêng lẻ Hay nói cách khác, kỹ xảo vận động loại hành động vận động đợc tự động hoá cách có ý thức, tự động hoá nhờ luyện tập, mức độ tiếp thu kỹ thuật vận động, việc điều khiển vận động trở nên tự động hoá thao tác thể tin tởng cao * Các dấu hiệu đặc trng kỹ xảo vận động: * Việc thực động tác không cần tập trung ý cao hành động đợc tự động hoá, nghĩa thực hành vi vận động hoàn chỉnh không cần có ý thức, mà không đòi hỏi ngời tập phải có tập trung ý đến cử động riêng lẻ thực tập * Tự động hoá nhng không vai trò chủ đạo ý thức thực động tác Do đó, không nên đối lập ý thức với tự động hoá, chúng tồn thống biện chứng Trong trờng hợp này, ý thức giữ vai trò phát động, kiểm tra điều chỉnh, lệnh phải hành động vào thời điểm cần thiết, kiểm tra theo tình chấm dứt việc thực Kết giải cách sáng tạo nhiệm vụ vận động * Kỹ xảo vận động có tính bền vững cao, tính ổn định cao, cho phép thực động tác cách xác mệt mỏi, bị kích thích khách quan nh phòng tập, dụng cụ, nhiệt độ, * Việc hình thành kỹ xảo vận động trình hình thành định hình động lực tác động hệ thống tín hiệu thứ thứ hai đây, hệ thống tín hiệu thứ hai giữ vai trò chủ đạo, lời nói giáo viên tập vận động giúp trẻ hiểu mục đích tập 89 1.2.2 Các giai đoạn hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động Để hình thành kỹ xảo vận động, trớc hết phải nắm đợc cách thức vận động, có nghĩa phải biết đợc bớc tiến hành tập vận động cho, có biểu tợng vận động Biết vận động khả điều khiển vận động cách không máy móc, vận động đợc thực lặp đi, lặp lại chuyển hoá thành kỹ Cơ chế sinh lý việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động trình hình thành hệ thống liên hệ tạm thời hình thành định hình động lực vỏ đại não Đối với trẻ mầm non, đờng tốt để trẻ hiểu cách thức vận động là: làm mẫu tập vận động cho trẻ, trẻ bắt chớc mẫu tập Quá trình hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động diễn theo giai đoạn: Giai đoạn 1: Hình thành kỹ vận động - Mục đích: Hình thành hiểu biết sơ phần kỹ thuật tập - Nhiệm vụ: Hình thành trẻ biểu tợng toàn vẹn tập, nắm đợc bớc tập Cho trẻ thực toàn động tác vài lần cố gắng loại trừ cử động thừa, căng thẳng bắp - Cơ chế sinh lý: Diễn lựa chọn phản xạ điều kiện để hình thành phản xạ có điều kiện vừa thu đợc, đồng thời hình thành phản xạ mà trẻ em cha có kinh nghiệm vận động Trong khoảng thời gian ngắn, trẻ làm quen với động tác mang tính chất khuếch tán trình hng phấn vỏ đại não, thiếu ức chế Cuối giai đoạn hệ thống phản xạ vận động tơng ứng với phần kỹ thuật tập vừa tập đợc hình thành - Đặc điểm: Trẻ thiếu tự tin lúc vận động, bắp căng hết mức, dùng sức cha bớc tập thiếu liên tục, có nhiều cử động thừa, thiếu xác không gian thời gian trình hng phấn bị khuếch tán, lan truyền sang trung tâm khác quan phân tích vận động Giai đoạn 2: Học sâu phần tập - Mục đích: Chuyển kỹ "thô sơ" ban đầu thành kỹ xác, ý đến chi tiết kỹ thuật - Nhiệm vụ: Giúp trẻ nắm vững phần kỹ thuật tập học chi tiết Trẻ thực tập học cách nhẹ nhàng, khéo léo, xuất tố chất vận động tập đó, liên tục biết phối hợp hợp lý phận thể 90 - Cơ chế sinh lý: Sự ức chế phân biệt bên phát triển, hạn chế lan truyền trình hng phấn Vai trò hệ thống tín hiệu thứ hai đợc nâng cao, hoàn thiện vận động vỏ đại não, tạo mối liên hệ tạm thời phức tạp, nhờ việc thực lặp lặp lại hệ thống phản xạ có điều kiện tập học, để tiến tới hình thành định hình động lực giai đoạn sau - Đặc điểm: Trẻ hiểu nhiệm vụ hành động Các kỹ vận động đợc hình thành với đầy đủ chi tiết kỹ thuật tập, bắt đầu xuất tố chất vận động, nhng thờng dao động Trẻ biết dùng sức hợp lý phần tập, củng cố hệ thống phản xạ tập vận động, bớc đầu trẻ biết phối hợp động tác tay chân Giai đoạn 3: Củng cố tiếp tục hoàn thiện kỹ vận động, ổn định kỹ - Mục đích: Chuyển kỹ vận động học thành kỹ xảo vận động (nếu có thể) - Nhiệm vụ: Củng cố kỹ thuật tập học, tiếp tục hoàn thiện chi tiết kỹ thuật Trẻ thực tập học cách hợp lý điều kiện khác biết kết hợp với tập vận động học khác - Cơ chế sinh lý: Hình thành định hình động lực mối liên hệ phản xạ đợc hình thành, mối tác động qua lại hệ thống tín hiệu thứ liên quan đến phản xạ có điều kiện đợc thành lập sở phản xạ điều kiện hệ thống tín hiệu thứ hai liên quan đến lời nói giáo viên, t trẻ Hệ thống tín hiệu thứ hai giữ vai trò chủ đạo - Đặc điểm: Trẻ nắm vững kỹ tập vận động học, trẻ biết tiết kiệm sức lực, tập thoải mái, tự nhiên, không gò bó, tập cách tự do, xác Trẻ tự tin, tin tởng vào hành động thực nhiệm vụ cách tự giác, áp dụng đợc vận động vào thực tế, dạo chơi, chơi trò chơi vận động Quá trình hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động lứa tuổi mầm non phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: Mức độ nhận thức trẻ, nội dung cấu trúc động tác, - Yếu tố khách quan: + Sự phức tạp tập vận động Ví dụ: Vận tốc, cờng độ lực, trơng lực vận động chu kỳ nh: nhảy, ném; liên quan đến độ xác phân chia lực bắp không gian theo thời gian, đòi hỏi thời gian dài hình thành đợc kỹ xảo vận động + Phụ thuộc vào việc lựa chọn phơng pháp biện pháp giảng dạy phù hợp với vận động mới, so sánh với vận động cũ Ví dụ: Bật xa, bật sâu ảnh hởng nhiệm vụ, động học tập, nhiệm vụ vừa sức tạo nên hứng thú tình cảm trẻ, động viên trẻ thực nhiệm vụ cách độc lập có ý thức 91 + Động học tập có ảnh hởng đến việc thực mục đích đề phát triển tính sáng tạo trẻ Nếu động học tập trùng với động chơi đem lại kết cao rèn luyện thể chất trẻ Ví dụ: cháu làm tốt, đợc tham quan, tham gia đội tuyển, - Yếu tố chủ quan: + ý thức, tình cảm trẻ đến trình tập luyện + Đặc điểm loại hình thần kinh trẻ ảnh hởng đến khả tiếp thu vận động trẻ + Đặc điểm lứa tuổi trẻ ảnh hởng đến khả nhận thức 1.3 Các nguyên tắc giáo dục thể chất cho trẻ mầm non Nguyên tắc giáo dục thể chất quy định có tính chất pháp quy trình giáo dục thể chất, mà ngời tham gia vào trình phải tuân theo Nguyên tắc giáo dục thể chất xuất phát từ nguyên tắc dạy học, luận điểm có tính quy luật lý luận dạy học, có tác dụng đạo toàn tiến trình giảng dạy học tập phù hợp với mục đích dạy học nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học đề ra, điều khiển trình dạy học cho phù hợp Các nguyên tắc dạy học dựa nhiều sở khác nhau, song phải hợp thành hệ thống chặt chẽ, thống với quy định lẫn - Các nguyên tắc giáo dục thể chất dựa sở sau đây: + Dựa mục tiêu giáo dục nói chung giáo dục thể chất nói riêng + Dựa chất trình dạy học trình nhận thức Nên trình tuân theo nhận thức chung loài ngời: "Từ trực quan sinh động đến t trừu tợng, từ t trừu tợng đến thực tiễn" + Dựa vào đặc điểm phát triển tâm sinh lý lứa tuổi + Dựa kinh nghiệm nhà giáo dục đợc đúc kết lịch sử giáo dục thể dục thể thao - Vì nằm hệ thống giáo dục, nên giáo dục thể chất tuân theo nguyên tắc giáo dục học Ngoài ra, mang đặc điểm riêng trình giảng dạy vận động Hay nói cách khác, nguyên tắc giáo dục thể chất vận dụng nguyên tắc s phạm vào thực tiễn giáo dục thể chất, chúng phản ánh tính chất chuyên môn lĩnh vực giáo dục thể chất mang nội dung đặc trng Các nguyên tắc s phạm đợc xây dựng sở học thuyết "Hoạt động thần kinh cao cấp" I P Páplốp Trong lĩnh vực giáo dục thể chất áp dụng nguyên tắc: nguyên tắc hệ thống, nguyên tắc tự giác tích cực, nguyên tắc trực quan, nguyên tắc vừa sức giáo dục cá biệt, nguyên tắc phát triển, nguyên tắc đảm bảo an toàn 1.3.1 Nguyên tắc hệ thống Nguyên tắc hệ thống nguyên tắc toàn nguyên tắc đợc vận dụng việc thực mục đích giáo dục giảng dạy tập thể chất 92 Bản chất nguyên tắc hệ thống đợc thể nh sau: - Tính thờng xuyên buổi tập với luân phiên hợp lý vận động nghỉ ngơi - Thứ tự hợp lý buổi tập mối liên quan mặt khác nội dung bên Các buổi tập thờng xuyên mang lại hiệu lớn so với buổi tập thất thờng gián đoạn a) Tính thờng xuyên trình giáo dục thể chất mang đặc điểm gì? Tính thờng xuyên liên quan với luân phiên hợp lý vận động nghỉ ngơi sao? - Giáo dục thể chất trình liên tục bao gồm tất thời kỳ thuộc lứa tuổi sống ngời Trong cuốn: "Triết học động vật học" G Lamác (Nhà xuất Mátxcơva Lêningrát,1935, tập 1, trang 186), rõ ý nghĩa hoạt động nh yếu tố tách rời khỏi phát triển thể Trong định nghĩa "Định luật tập luyện" mình, ông viết "Sự sử dụng thờng xuyên không giảm nhẹ quan đó, củng cố quan đó, phát triển nó, truyền làm tăng sức mạnh cho tơng ứng với thời gian sử dụng nó, lúc quan không đợc sử dụng thờng xuyên bị yếu cách rõ nét, dẫn đến chỗ thoái hoá thu hẹp khả nó" Những biến đổi chức cấu trúc xảy quan biểu tỷ trọng tổ chức tích cực bị giảm, số yếu tố hợp thành cấu trúc tổ chức biến đổi theo hớng ý muốn, Ngời ta cho rằng, số biến đổi giảm sút biểu vào ngày thứ 5, thứ sau nghỉ tập Vì vậy, cần phải hiệu buổi tập sau "chồng" lên "dấu vết" buổi tập trớc, đồng thời củng cố phát triển biến đổi buổi tập trớc tạo nên - Sự luân phiên buổi tập nghỉ ngơi phụ thuộc vào nhiệm vụ cụ thể, vào trình độ chuẩn bị trẻ em, đặc điểm lứa tuổi, chế độ sinh hoạt điều kiện khác Trong thực tiễn giáo dục thể chất, để thực yêu cầu đó, ngời ta thờng xuyên tiến hành 2-3 buổi tập tuần, không kể thể dục sáng hàng ngày hình thức tập luyện khác - Trong trình giáo dục thể chất, yếu tố lặp lại đợc biểu rõ nét so với trình giáo dục khác Lặp lại không tập riêng lẻ, mà thứ tự tập buổi tập, phải lặp lặp lại buổi tập chu kỳ tuần, tháng chu kỳ khác Không lặp lại nhiều lần hình thành củng cố vững định hình động lực đợc tạo nên Lặp lại cần thiết việc tạo nên biến đổi thích nghi lâu dài mặt chức cấu trúc, để sở phát triển tố chất thể lực, củng cố tạo tiền đề cho tiến Mức độ lặp lại phụ thuộc vào ý nghĩa cụ thể động tác đợc sử dụng, vào nội dung xu hớng chung buổi tập giai đoạn đó, vào đặc điểm ngời tập vào điều kiện khác có ảnh hởng đến tính chất lợng vận động Vì vậy, yếu tố lặp 93 lại biểu số trờng hợp nhiều hơn, số trờng hợp khác lại hơn, nhng dù cần thiết buổi tập thờng xuyên tập thể chất Song, dừng lại việc lặp lại, dẫn đến gò bó, cứng nhắc kỹ xảo thu đợc phát triển lực thể chất bị dừng lại Vì vậy, tính lặp lại nét cấu hợp lý trình giáo dục thể chất Một điều có ý nghĩa quan trọng nh thế, tính biến dạng b) Tính biến dạng thay đổi hình thức tập thể chất điều kiện thực chúng Sự biến đổi biến dạng linh hoạt lợng vận động đa dạng phơng pháp vận dụng chúng, thay đổi hình thức nội dung buổi tập - Tồn mâu thuẫn khách quan là: tập trung lặp lại mà không kết hợp với biến dạng, có nghĩa làm cho tố chất thể lực ngừng phát triển Mâu thuẫn giải cách phối hợp hợp lý việc lặp lại với biến dạng Vừa luân phiên tập ổn định với tập có biến dạng, vừa sử dụng lợng vận động lặp lại thay đổi chung khối lợng vận động cờng độ vận động nó, vừa đổi buổi tập song song với việc trì yếu tố định hợp thành cấu nội dung chúng, tạo nên điều kiện để tiến không ngừng Vấn đề phối hợp hợp lý mặt đối lập: tính lặp lại tính biến dạng vấn đề mà nhà chuyên môn giáo dục thể chất ý thờng xuyên xây dựng hệ thống buổi tập Khi tổ chức giáo dục thể chất phải dự tính trớc điều kiện lựa chọn tập thể chất cách có hệ thống thứ tự định Đó thực có kế hoạch, theo chơng trình, yêu cầu chung không ngừng trang bị cho trẻ hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo vận động, phát triển tố chất thể lực thể thông qua kế hoạch hàng ngày, tuần, tháng, học kỳ, - Đối với trẻ em lứa tuổi mầm non, tính biến dạng việc luyện tập đa kích thích nh thay đổi hình dạng động tác, điều kiện thực chúng, lợng vận động phơng pháp tập việc rèn luyện định hình động lực, nhng không đợc thay đổi đột ngột, không, kích thích dẫn đến phá vỡ định hình động lực - Sự luân phiên hợp lý vận động nghỉ ngơi quan trọng Khi vận động, thể tiêu hao lợng, khả làm việc nên cần nghỉ ngơi, nhằm hồi phục sức khoẻ Vận động nhiều gây nên trạng thái bất ổn định, căng thẳng cho thần kinh Cho nên, để đạt đợc hiệu cao cho trình giáo dục thể chất quãng nghỉ ngơi thích hợp điều kiện cần thiết hợp lý c) Thứ tự mối liên hệ qua lại buổi tập - Nếu xét trình giáo dục thể chất hoàn chỉnh phạm vi nhiều năm, thứ tự chung nội dung tập luyện đợc xác định quy luật phát triển theo lứa tuổi lôgic chuyển từ huấn luyện thể lực chung, sang buổi tập chuyên môn hoá sâu hơn, tiến hành thống với việc huấn luyện thể lực chung, sang buổi tập chuyên môn hoá sâu hơn, tiến hành thống với việc huấn luyện chung tiếp sau - Trong giai đoạn giáo dục thể chất cụ thể, thứ tự nội dung tập luyện phụ thuộc vào điều kiện cụ thể, nhng quan trọng phụ thuộc vào mối liên hệ tồn khách 94 quan tập vận động đề để luyện tập, vào tính kế thừa tác động lẫn chúng - Khi xây dựng hệ thống buổi tập cần sử dụng tối đa việc "chuyển tốt" kỹ xảo tố chất, tìm cách loại trừ ảnh hởng "chuyển xấu" Nội dung giáo dục thể chất đợc xác định yêu cầu sống, thực tiễn sống lại cần đến tố chất phát triển toàn diện kỹ xảo khác nhau, có kỹ xảo tố chất gây tác động xấu lẫn - Khi lựa chọn đờng để tiến hành trình giảng dạy giáo dục cần phải tuân theo quy tắc: "Từ biết đến cha biết", "từ đơn giản đến phức tạp", "từ dễ đến khó" Nh vậy, tính hệ thống đợc thể thờng xuyên, liên tục với luân phiên hợp lý vận động nghỉ ngơi; thứ tự hợp lý buổi tập mối liên quan mặt khác nội dung tập suốt thời kỳ trẻ lứa tuổi mầm non 1.3.2 Nguyên tắc tự giác tích cực Trong trình giáo dục thể chất, nguyên tắc đợc tiến hành theo hớng sau: - Xây dựng trẻ thái độ có ý thức, mối quan hệ vận động có ý thức hứng thú vận động buổi tập cụ thể - Kích thích trẻ phân tích có ý thức tập thể chất, đánh giá sử dụng sức hợp lý thực chúng - Giáo dục tính chủ động, tự lập, sáng tạo thực tập thể chất Điểm xuất phát thái độ tự giác hoạt động động tham gia hoạt động Các động kích thích tập luyện thể dục thể thao đa dạng trẻ mầm non, động kích thích tập luyện trớc hết nhu cầu vận động trẻ cao, sức hấp dẫn khung cảnh vui chơi, dụng cụ thể dục, lời nói giáo viên, chúng dễ tự giác tập luyện Từ đó, giáo viên cần có phơng pháp giảng dạy thích hợp để lôi cuốn, kích thích lòng ham muốn, hứng thú tập luyện, tự nguyện tham gia vào hoạt động rèn luyện thể lực Tránh bắt trẻ tập miễn cỡng, gò bó Khi đa câu hỏi, lời giải thích vận động, giáo viên phải ý đến giọng nói, phơng tiện sử dụng Mức độ nhận thức mục đích nhiệm vụ tập phụ thuộc vào khả lứa tuổi trình độ tập luyện ngời tập giai đoạn đầu giáo dục thể chất, hình thành khái niệm sơ đẳng, tiếp theo, trẻ em nhận thức ngày sâu sắc chất cách thức thực tập trở thành "trợ lý tý hon" cho giáo viên Giáo viên đóng vai trò chủ đạo việc đánh giá uốn nắn hoạt động vận động trẻ Tuy nhiên, trẻ đợc tham gia vào trình đánh giá việc luyện tập bạn, giúp trẻ nhận thức đắn động tác, thân trẻ tập cố gắng xác Dần dần, giáo viên kích thích trẻ phát huy lực tự đánh giá tự kiểm tra thực động tác Đây trình vô khó khăn trẻ, phơng pháp vận động ý chí thể tái ý nghĩ động tác mẫu so với thực tế thực tập, giúp trẻ sử dụng sức hợp lý thực chúng 95 Hoạt động vận động tích cực đối tợng nghiên cứu bản, đồng thời phơng tiện phát triển lực trình giáo dục thể chất Hoạt động độc lập tích cực trẻ phụ thuộc vào việc xuất hứng thú đến tập vận động tiến hành, vào ý thức - thái độ tự giác nó, vào việc hiểu mục đích cách thức thực vận động, giúp cho việc giải nhiệm vụ vận động đạt kết mong muốn Điều nguyên tắc tích cực là: hình thức rèn luyện trờng mầm non, phải dành số lợng thời gian đủ để trẻ thực tập vận động, tiếp thu kỹ thuật tập vận động tiết học thể dục Cách thức tổ chức giáo viên tiết học quan trọng, để tất trẻ thực vận động cách tích cực Nguyên tắc tự giác liên quan chặt chẽ đến nguyên tắc tích cực Để trẻ tự giác tham gia tập thể dục, từ thể đợc tính tích cực tập luyện Nếu trẻ không tự giác luyện tập, tức bắt trẻ, gò trẻ vào việc thực tập vận động không trẻ thể tính tích cực thực tập Nguyên tắc tự giác tích cực giáo dục thể chất cho trẻ là: động viên trẻ tự giác tập luyện tập vận động, tạo điều kiện làm cho trẻ tích cực tập luyện Trong trình giáo dục thể chất cho trẻ, tích cực tự giác trẻ hoạt động quan trọng Để đạt đợc điều đó, giáo viên cần làm cho trẻ nắm đợc bớc thực tập, tập nh này, mà không tập kia, giáo viên giải thích cho trẻ ý nghĩa việc tập luyện tuỳ theo lứa tuổi, cách thực tập dạy trẻ biết quan sát bạn tập Muốn vậy, giáo viên nên giao nhiệm vụ cho trẻ, để chúng có hội thể độc lập mình, biết vận dụng kỹ năng, kỹ xảo vận động học vào hoàn cảnh khác 1.3.3 Nguyên tắc trực quan Từ lâu khái niệm "trực quan" lý luận thực tiễn s phạm vợt ý nghĩa chân phơng từ Tính trực quan giảng dạy giáo dục biểu việc sử dụng rộng rãi cảm giác quan cảm thụ, trớc tiên thị giác thu nhận hình ảnh, thính giác thu nhận lời nói, đồng thời dựa vào hoạt động tất giác quan khác, nhờ tiếp xúc trực tiếp với thực xung quanh Trong giáo dục học, nguyên tắc nguyên tắc đảm bảo thống cụ thể trừu tợng Nguyên tắc đòi hỏi trình dạy học, phải làm cho học sinh tiếp xúc trực tiếp với vật, tợng hay hình tợng chúng Từ đó, đến chỗ nắm đợc khái niệm, quy luật, lý thuyết khái quát Đối với học sinh lớn tuổi, cho chúng nắm vững trừu tợng, khái quát xem xét vật, tợng cụ thể nhằm đảm bảo mối quan hệ qua lại t cụ thể t trừu tợng Trực quan mà ta cảm nhận, nhìn thấy t trừu tợng Trong lịch sử giáo dục học lịch sử nhà trờng, từ lâu ngời ta quan tâm đến việc dạy học trực quan I A Kômenxki (1592-1670) ngời đa yêu cầu phải đảm bảo tính trực quan dạy học Ông phê phán lối dạy học giáo điều, kinh viện, Ông cho rằng: 96 tự tin trẻ luyện tập Ngoài ra, tính chất động tác, dụng cụ không phù hợp, giáo viên nên tập trớc cho số trẻ để trẻ làm mẫu thay cô d) Chuẩn bị sân bãi dụng cụ tập Việc chuẩn bị, xếp, sử dụng sân tập phòng tập, dụng cụ thiết bị khác tiết học thể dục đợc đầy đủ, chu đáo có tác dụng góp phần định đến thành công tiết học Khi soạn giáo án, giáo viên phải ý đến việc bố trí xếp dụng cụ, nơi tập cho trẻ cách hợp lý Dụng cụ để tập phải chuẩn bị sẵn để chỗ dễ lấy Những dụng cụ nhỏ nh túi cát, bóng, cờ, nên để vào giỏ, rổ để chuyển vị trí đợc nhanh gọn Các dụng cụ lớn nh ghế băng, hộp bật, giáo viên phải chuẩn bị trớc cho trẻ lớp nhà trẻ mẫu giáo bé Với lớp mẫu giáo nhỡ lớn, giáo viên phân công cho trẻ trực nhật chuẩn bị trớc tập cất dọn sau tập - Nếu trờng hợp có nhiều giáo viên tiến hành giảng dạy nội dung, yêu cầu sân tập, dụng cụ tập thời gian, phải trao đổi với để bố trí sân bãi, dụng cụ tập cho hợp lý, tránh chồng chéo - Tất công việc dụng cụ cần thiết nói phải chuẩn bị xong trớc lên lớp Phải ý xem xét lại công tác chuẩn bị thật chu đáo, đảm bảo dụng cụ luyện tập cho trẻ phải chắn, an toàn, cha đạt phải bổ sung sửa chữa kịp thời, tuyệt đối không đợc để trẻ tập dụng cụ không đảm bảo an toàn - Dạy thể dục cho trẻ mẫu giáo tốt nên tiến hành tập trời, nhng điều kiện trờng, thiên nhiên không thuận lợi làm trở ngại đến việc thực giáo án Cho nên, giáo viên phải chuẩn bị hai phơng án để khắc phục trở ngại nh: phơng án dạy trời phơng án dạy nhà Giáo án thể dục sáng Hình thức giáo dục thể chất thể dục sáng Giáo án thể dục sáng đợc cấu tạo theo hình thức giáo án tiết học thể dục, nhng không cần ghi phần xác định mục đích, yêu cầu Thứ tự ghi chép động tác, số lần tập, tốc độ, phơng pháp hình thức tổ chức trẻ tập ghi nh giáo án tiết học thể dục Cụ thể nh sau: Đối tợng trẻ: Ngày tập: từ đến Thời gian tập: Địa điểm: Trang phục: Dụng cụ: Nội dung, phơng pháp, hình thức tiến hành: 222 Giáo án trò chơi vận động Loại giáo án thứ ba giáo án trò chơi vận động Việc soạn giáo án trò chơi vận động quan trọng, trò chơi đợc tiến hành theo cách thức khác Tuỳ thuộc vào nhiệm vụ giáo viên đề Đối tợng trẻ: Ngày chơi: Thời gian chơi: Địa điểm: Trang phục: Dụng cụ: Nhiệm vụ: củng cố, phát triển vận động tố chất thể lực nào? Nội dung, phơng pháp, hình thức tiến hành: Cụ thể ghi nh sau: Cách thoả thuận chơi hớng dẫn chơi mẫu, giới thiệu trò chơi, hớng dẫn trẻ chơi: số lần chơi bao nhiêu, vai trò giáo viên trẻ, chơi theo đội hình nh nào, số lần chơi, tốc độ, quan hệ trẻ trò chơi Phơng pháp hớng dẫn nh nào, dới hình thức gì? Ngoài ra, giáo án dạo chơi, giáo dục cá biệt xếp theo hình thức tơng tự 4.3 Kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục thể chất trờng mầm non 4.3.1 Khái niệm ý nghĩa - Kiểm tra phơng thức thu nhận thông tin tình hình chất lợng nội dung, tổ chức hoạt động trờng, tiếp hệ thống quan sát, đánh giá kết đạt đợc, đối chiếu với tiêu chuẩn đề để tìm hiểu sai sót, lệch lạc từ kịp thời uốn nắn, tổng kết kinh nghiệm tiên tiến Kiểm tra, đánh giá hành động quản lý nhiệm vụ quan trọng trình quản lý Kiểm tra, đánh giá tạo đợc chuyển biến chức định trình làm việc để công việc tốt - Thông qua kiểm tra mà nhà trờng biết đợc việc làm đợc cha làm đợc ngời đợc kiểm tra, kịp thời rút kinh nghiệm, chấn chỉnh công việc thời gian ngắn Cán quản lý điều chỉnh máy quản lý, điều khiển khả hoạt động nhà trờng Ngoài ra, kiểm tra động viên, khuyến khích giáo viên phấn đấu công tác giảng dạy trờng đạt danh hiệu cao 223 4.3.2 Nội dung kiểm tra, đánh giá Trong trờng mầm non, hiệu trởng hiệu phó phụ trách chuyên môn thờng xuyên kiểm tra hoạt động giáo dục thể chất trờng Vụ giáo dục mầm non, sở, phòng giáo dục thờng xuyên kiểm tra trờng hoạt động giáo dục nói chung giáo dục thể chất nói riêng a) Kiểm tra, đánh giá sở vật chất Kiểm tra phòng học, phòng nhóm, sân chơi có đảm bảo sẽ, phẳng, an toàn, rộng rãi không? Xem xét việc bố trí sân chơi, phòng học, trang thiết bị, dụng cụ nhóm để đánh giá số lợng, chất lợng việc đáp ứng yêu cầu mặt giáo dục, vệ sinh, thẩm mỹ Kiểm tra, đánh giá trang phục giáo viên trẻ xem có đáp ứng nhu cầu vận động không Xem xét tài liệu, sách báo, chơng trình bồi dỡng chuyên môn giáo dục thể chất phòng nghiệp vụ Kiểm tra danh sách trẻ, kế hoạch giáo dục giáo viên kiểm tra sổ sách Ban giám hiệu việc theo dõi công tác giáo dục thể chất trờng b) Kiểm tra, đánh giá chế độ vận động hàng ngày Ngoài tiết học thể dục, hàng ngày ta cho trẻ tập thể dục sáng, dạo chơi, chơi trò chơi vận động, thể dục chống mệt mỏi tiết học mang tính tĩnh, vận động sau giấc ngủ tra Theo dõi, quan sát đánh giá toàn diện chế độ vận động ngày, cụ thể: - Đánh giá mặt nội dung biện pháp tiến hành xem phản ứng trẻ mức độ tích cực khả thực vận động trẻ - Đánh giá luân phiên vận động nghỉ ngơi, luân phiên hoạt động vận động hoạt động khác - Đánh giá biện pháp làm việc giáo viên với tập thể lớp, với cá nhân sở tính đến đặc điểm cá nhân trẻ sức khoẻ khả vận động - Đánh giá toàn từ khâu chuẩn bị đến khâu thực chế độ vận động ngày cho trẻ giáo viên nh khâu chuẩn bị viết kế hoạch ngày, chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ nội dung tiến hành chế độ vận động cho trẻ c) Kiểm tra, đánh giá tiết học thể dục Kết dạy thể dục tốt hay không đạt thể thông qua trình lên lớp giáo viên có hoàn thành đợc mục đích yêu cầu giảng dạy giáo dục đề hay không Mục đích, yêu cầu giảng dạy giáo dục thể điểm sau: 1) Mức độ truyền thụ tri thức, kỹ vận động cho trẻ 2) Tác dụng bồi dỡng, nâng cao sức khoẻ phát triển tố chất thân thể trẻ 3) Tác dụng bồi dỡng mặt giáo dục khác cho trẻ Tuy nhiên, nhằm vào việc đạt mục đích yêu cầu mà đánh giá nhận xét hạn chế khả phát huy u điểm sửa chữa nhợc điểm giáo viên Cho nên, đánh giá kết dạy thể dục, cần phải nhận xét trình tiến hành bao gồm phần sau: 224 1) Quá trình chuẩn bị dạy giáo viên 2) Quá trình dạy lớp giáo viên 3) Kết dạy - Quá trình chuẩn bị dạy giáo viên bao gồm công việc sau: + Đánh giá việc nghiên cứu, chọn lọc, xếp tài liệu, tập, động tác cần dạy, xét mối liên quan dạy trớc với dạy sau, đánh giá việc tìm hiểu đổi tợng trẻ giáo viên + Đánh giá việc soạn giáo án: giáo án cần ghi rõ mục đích, yêu cầu phải sát đối tợng trẻ, phù hợp với nội dung dạy, thời gian phân phối cho phần dạy hợp lý Yêu cầu giáo viên phải có kiến thức giáo dục thể chất, cụ thể phải hiểu rõ nội dung phơng pháp tiến hành dạy phù hợp với lứa tuổi trẻ Giáo án soạn dạy phải với đối tợng trẻ, phải phù hợp với hiểu biết tâm lý trẻ, cho trẻ tiếp thu thực tốt đợc yêu cầu tiết học Giáo án sở cho việc giảng dạy Đánh giá, nhận xét lên lớp giáo viên phải có sở điểm quy định, nội dung, dẫn ghi giáo án Trong trình giảng dạy, giáo viên thay đổi thứ tự, hay thêm bớt nội dung cho phù hợp với tình hình thực tế, nhng không đợc tuỳ tiện thay đổi toàn nội dung giáo án soạn + Các trang thiết bị, dụng cụ tập phải chuẩn bị đầy đủ, đảm bảo an toàn cho trẻ Ngoài ra, cần đánh giá việc chuẩn bị giáo viên động tác mẫu - Quá trình dạy lớp giáo viên: + Đánh giá việc giải nhiệm vụ đề giáo án gồm mặt giáo dỡng giáo dục + Đánh giá nội dung động tác, có chơng trình sát đối tợng trẻ hay không? Thể việc trẻ có tập đợc không? Chú ý đến sinh động, sức lôi trẻ động tác + Yêu cầu động tác mẫu phải đúng, đẹp Khi làm mẫu, giáo viên phải đứng vị trí tất trẻ quan sát đợc Làm mẫu phải kết hợp với giải thích, lời giải thích phải ngắn gọn, dễ hiểu Dùng thuật ngữ chuyên môn có không? + Phơng pháp hình thức tổ chức tiết học có sinh động, phù hợp lôi trẻ vận động không? Giữa nội dung phơng pháp giảng dạy phải có thống Có đảm bảo khối lợng mật độ vận động tập không? + Có đảm bảo nguyên tắc giáo dục thể chất không? Khả bao quát lớp, bố trí sử dụng sân tập, đồ dùng giảng dạy, sử dụng đội hình tập luyện, có hợp lý không? Sự phân bố thời gian phần tiết học, tốc độ tiết học: trẻ bé: chậm, trẻ lớn: nhanh; biểu trẻ trình vận động có tích cực, vui vẻ, nhiệt tình không? + Trong trình tập, giáo viên có đảm bảo an toàn cho trẻ không? Sửa sai kịp thời cho trẻ có nhiều thời gian không? Sự hiểu biết lẫn trẻ giáo viên nh nào? + Cuối đánh giá lực s phạm giáo viên thông qua cách xử lý tình s phạm giáo viên 225 - Kết dạy: Đánh giá kết dạy thể dục cho trẻ cần vào nhiệm vụ, yêu cầu đề giáo án Khi nhận xét, đánh giá cần phân tích kỹ phần nêu Bài dạy có liên tục, phần nối tiếp có hợp lý không? Các động tác tập phải đợc thực cách trọn vẹn, có kết có tác động đến tất nhóm khác Nếu có điều kiện, kết hợp phơng pháp kiểm tra y học để xem kết trẻ qua luyện tập Kết đánh giá cho điểm phần tổng hợp, xếp làm loại: Tốt, khá, đạt không đạt Nhìn chung, thể dục cho trẻ đợc coi có kết dạy xong phát huy đợc tác dụng sau đây: - Trẻ nắm vững đợc động tác - Tác dụng tăng cờng sức khoẻ phát triển tố chất thể lực trẻ - Tác dụng việc rèn luyện phẩm chất đạo đức mặt giáo dục khác - Kiểm tra, đánh giá sức khoẻ trẻ: + Công tác kiểm tra, đánh giá sức khoẻ trẻ tập luyện thể dục vấn đề quan trọng, giúp cho giáo viên nắm sát đợc tình hình sức khoẻ trẻ để kịp thời điều chỉnh lại cờng độ vận động khối lợng vận động cho thích hợp, tránh tập luyện nhẹ hay nặng làm ảnh hởng xấu đến sức khoẻ trẻ có tác dụng cung cấp, bổ sung số liệu cho việc kiểm tra sức khoẻ toàn diện + Kiểm tra, đánh giá sức khoẻ trẻ có tác dụng thúc đẩy giáo viên xem lại nội dung giảng dạy, soạn tỷ mỷ, sát trẻ thờng xuyên ý cải tiến phơng pháp giảng dạy, nâng cao chất lợng giảng dạy + Cách đánh giá tình hình sức khoẻ trẻ: Muốn đánh giá tình hình sức khoẻ trẻ có thực khoẻ mạnh hay không, ta tham khảo số số dới đây: * Các phận thể trẻ phát triển bình thờng, lực làm việc tốt, hàng tháng lớn lên theo tiêu định mức cao * Trẻ có thích ứng có lực thích ứng chống đỡ thay đổi đột ngột môi trờng tự nhiên nh thời tiết ma, nắng, nóng, lạnh, , điều kiện không giống * Trí lực phát triển tốt, tham gia đợc tất hoạt động phù hợp với độ tuổi trẻ * Tính tình vui vẻ, lạc quan, cởi mở với ngời, có ý chí, dũng cảm, nhanh nhẹn, hoạt bát, - Tiêu chuẩn đánh giá tình hình phát triển thể trẻ: + Do trẻ chất, điều kiện hoàn cảnh sinh hoạt khác nhau, trẻ lại có quy luật phát triển, lớn lên riêng biệt, việc tiến hành kiểm tra định kỳ sức khoẻ cho trẻ có ý nghĩa lớn, song biểu giai đoạn trạng thái phát triển thể trẻ Vì thế, để so sánh kết luận trẻ thể tốt, trẻ thể phát triển bình thờng, trẻ khác yếu lớn lên chậm, Phơng pháp đánh giá xác sau kiểm tra 226 định kỳ, quan sát trẻ nhiều lần, quan sát tốc độ lớn lên trẻ nhiều lần đa kết luận cuối Làm nh kết đạt đợc xác Trong trình kiểm tra, phát đợc tồn cần giải chế độ sinh hoạt, chế độ dinh dỡng, chế độ vệ sinh phòng bệnh, phơng pháp tập luyện, cho trẻ, để có vững đề biện pháp xử lý phơng pháp sửa chữa kịp thời - Nội dung phơng pháp kiểm tra khoẻ trẻ: Tìm hiểu tình hình trẻ bao gồm: họ tên, ngày, tháng năm sinh, tên, tuổi, nghề nghiệp bố, mẹ, tình hình sức khoẻ bố, mẹ trẻ, cụ thể bao gồm mặt sau: + Lịch sử gia đình: thành viên gia đình ngời có liên hệ trực tiếp đến trẻ có mắc chứng bệnh nh lao phổi, bệnh tim, bệnh thần kinh, bệnh truyền nhiễm bệnh da không?, + Trẻ sinh có đủ năm, đủ tháng không đặc điểm khác sinh nh đẻ sớm, phải mổ đẻ lấy thai, đẻ sinh đôi, + Bệnh lịch trẻ: có mắc bệnh không vào thời gian nào? + Tiêm chủng phòng bệnh: tiêm chủng phòng bệnh theo yêu cầu cha? + Tập quán vệ sinh: ngủ giờ, rửa tay trớc ăn, tắm rửa, đại, tiểu tiện hàng ngày không?, + Tình hình dinh dỡng: sau sinh nuôi sữa mẹ hay sữa hộp, tình hình dinh dỡng khả ăn uống Thông qua kiểm tra, đánh giá sức khoẻ trẻ, giúp ta tìm đợc số bệnh khuyết tật mà trẻ mắc phải để phân loại sức khoẻ trẻ tìm phơng pháp điều trị 4.3.3 Các loại kiểm tra, đánh giá Trong công tác giáo dục thể chất trờng mầm non có loại kiểm tra, đánh giá: Đánh giá đầu năm, đánh giá thờng xuyên đánh giá cuối năm a) Đánh giá đầu năm - Muốn có kế hoạch công tác giáo dục thể chất xác cần phải nắm vững trạng thái sức khoẻ trẻ, phát triển thể lực chúng, trình độ phát triển kỹ vận động, tố chất thể lực Những thông tin giáo viên thu nhận đợc từ kết theo dõi cân đo bác sĩ, từ bố, mẹ trẻ từ theo dõi, ghi chép, kiểm tra giáo viên - Tình trạng sức khoẻ trẻ kết cân đo trẻ, giáo viên thu nhận từ sổ sức khoẻ Kết kiểm tra kỹ vận động, tố chất thể lực trẻ, giáo viên cần ghi chép vào sổ riêng Tình trạng sức khoẻ nên ghi vào trang để dễ nghiên cứu nhịp độ phát triển - Kết điều tra, nghiên cứu đợc đem so sánh với tiêu số lứa tuổi có kết luận xác đáng, sở định kế hoạch công tác - Đầu năm nên tiến hành điều tra trình độ phát triển kỹ tố chất thể lực tập nh: đi; chạy; nhảy xa, nhảy sâu, nhảy cao, nhảy có đà; ném xa, ném trúng đích; leo trèo Những vận động thể trình độ phát triển thể lực trẻ 227 Việc kiểm tra, đánh giá tổ chức riêng biệt tiết học thể dục Đối với loại vận động cần rõ chi tiết kỹ thuật Nếu chi tiết trẻ thực không tơng ứng với chi tiết đánh dấu "-" Ngoài ra, kiểm tra, đánh giá trang thiết bị, dụng cụ thể dục, phòng tập, phòng nhóm, sân bãi để kịp thời sửa chữa bổ sung có điều kiện b) Đánh giá thờng xuyên - Hàng ngày giáo viên theo dõi chuyên cần sức khoẻ trẻ Theo dõi trẻ tiết học, chơi - Tiến hành việc theo dõi trình thực tập thể chất, hình thức giáo dục thể chất Giáo viên dùng số số lợng, chất lợng hình thành kỹ năng, tố chất thể lực để thấy đợc tiến triển trẻ có biện pháp điều chỉnh kịp thời - Ghi chép phơng pháp, biện pháp tập luyện vận động khác đạt kết cao, thắc mắc để sau tìm lời giải đáp, tích luỹ kinh nghiệm tốt áp dụng cho lớp khác c) Đánh giá cuối năm Cuối năm giáo viên kiểm tra tình trạng sức khoẻ, trình độ phát triển kỹ vận động, tố chất thể lực trẻ Những kết đợc so sánh với số chuẩn theo độ tuổi Từ rút điểm đạt, cha đạt, nguyên nhân đề nghị biện pháp Căn vào kết đánh giá cuối năm, giáo viên lập kế hoạch giáo dục thể chất cho năm tới nhằm tạo điều kiện tốt cho phát triển sức khoẻ trẻ 4.3.4 Những hình thức biện pháp kiểm tra, đánh giá a) Những hình thức kiểm tra, đánh giá Có thể kiểm tra cách toàn diện giáo dục thể chất trờng nhóm trẻ Hoặc kiểm tra so sánh cách dự hoạt động giống lớp khác để rút u, nhợc điểm nói chung trờng mầm non khối lớp Ví dụ: Kiểm tra tiết học thể dục khối mẫu giáo lớn Sau rút u, nhợc điểm nội dung biện pháp tiến hành Ngoài ra, kiểm tra theo chủ đề Ví dụ: Kiểm tra trò chơi vận động rèn luyện thể lực cho trẻ yếu tố thiên nhiên Có thể kiểm tra đột xuất, kiểm tra dân chủ, kiểm tra phòng ngừa, kiểm tra đôn đốc thờng tiến hành với giáo viên tay nghề s phạm yếu, kiểm tra định kỳ, kiểm tra thờng xuyên Có thể kiểm tra trực tiếp kiểm tra gián tiếp b) Những biện pháp kiểm tra - Quan sát đối tợng, nghĩa xem xét, nhìn nhận đối tợng, theo dõi, đánh giá, nhận xét Đây phơng pháp trình kiểm tra Phải ghi chép cách đầy đủ, khách quan, tỷ mỷ, xác Biện pháp đòi hỏi ngời kiểm tra phải tập trung cao độ trình quan sát - Biện pháp nghiên cứu thông qua vật cụ thể nh trang thiết bị, kế hoạch, tài liệu giáo dục thể chất cho trẻ 228 - Kiểm tra cách thông qua vấn, toạ đàm trực tiếp phiếu hỏi - Ngoài ra, kiểm tra cách trực tiếp tham gia vào hoạt động c) Trong kiểm tra cần đảm bảo điều kiện sau - Phải xác định rõ mục đích chuẩn bị phơng pháp, biện pháp kiểm tra Tuỳ thuộc vào yêu cầu, nhắc nhở ngời đợc kiểm tra trớc thời gian - Trong trình kiểm tra không đợc làm đảo lộn sinh hoạt trờng, mà phải thực cách nhẹ nhàng để giữ đợc nề nếp trờng - Sau kiểm tra, có toạ đàm vấn Ngời đợc kiểm tra tự nhận xét trớc u, nhợc điểm, sau ngời kiểm tra nhận xét, đánh giá Nhận xét phải khách quan, cụ thể, nêu đợc nhợc điểm nhng phải đề biện pháp sửa chữa - Thái độ ngời kiểm tra phải mức, thân mật, tin tởng lẫn nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục, không thô bạo, nhận xét chủ quan Những đợt kiểm tra phải mang tính hiệu quả, khuyến khích đơn vị đợc kiểm tra làm tốt hơn, khen ngợi mặt mạnh, phê bình mặt thiếu sót cách mức phải rút kết luận chung 229 Hớng dẫn học tập Kiến thức cần đạt: Các loại kế hoạch giáo dục thể chất cho trẻ mầm non Công tác kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục thể chất trờng mầm non Thiết kế kế hoạch kiểm tra đánh giá chất lợng giáo dục thể chất (lựa chọn hình thức giáo dục thể chất) Thực hành: Soạn giáo án hình thức giáo dục thể chất Gợi ý: - Chú ý soạn giáo án Tiết học thể dục, Trò chơi vận động, Thể dục sáng - Có thể soạn theo cách: sơ đồ không theo sơ đồ - Chú ý đến phơng pháp hình thức sử dụng hớng dẫn trẻ - Sự phối hợp hình thức phơng pháp phù hợp với lứa tuổi trẻ Kiến tập, thực hành số hình thức giáo dục thể chất tham gia vào việc kiểm tra, đánh giá số nội dung giáo dục thể chất trờng mầm non Gợi ý: - Từng nhóm quan sát số hình thức giáo dục thể chất trờng mầm non, ghi chép, thảo luận - Đánh giá số nội dung giáo dục thể chất trờng mầm non văn - Thực tập giảng dạy lớp Gợi ý: - Sau tập soạn giáo án giảng dạy theo mẫu, tổ chức sinh viên tập dạy theo số hình thức sau: + Tập dạy nhóm, tổ + Tập dạy lớp + Tập dạy trực tiếp trờng mầm non địa phơng - Sau lần tập dạy có phần thảo luận, rút kinh nghiệm tiết dạy 230 Câu hỏi gợi ý trả lời Phân tích nhiệm vụ phòng, ban việc tổ chức giáo dục thể chất cho trẻ trờng mầm non Gợi ý: - Nhiệm vụ, quyền lợi, trách nhiệm Ban giám hiệu - Phòng nghiệp vụ - Giáo viên phụ trách lớp - Giáo viên âm nhạc - Phòng y tế Nêu kế hoạch giáo dục thể chất Gợi ý: - Nêu khái niệm ý nghĩa kế hoạch giáo dục thể chất - Các loại kế hoạch: kế hoạch năm, tháng, tuần - Kế hoạch hình thức giáo dục thể chất cho trẻ mầm non Phân tích việc kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục thể chất Gợi ý: - Khái niệm kiểm tra công tác giáo dục thể chất - Các hình thức kiểm tra: + Toàn diện, đột xuất, chủ đề, định kỳ, thờng xuyên + Cơ sở vật chất + Chế độ vận động hàng ngày + Tiết học thể dục - Khái niệm đánh giá: + Các hình thức đánh giá: đầu năm, thờng xuyên, cuối năm - Khái niệm phơng pháp đánh giá + Các phơng pháp đánh giá: quan sát, trắc nghiệm, điều tra, - Cho ví dụ minh hoạ 231 Bài tập Tìm hiểu thực tế trách nhiệm phòng, ban công tác giáo dục số trờng mầm non Lập kế hoạch giáo dục thể chất kiểm tra Lập kế hoạch cụ thể hình thức giáo dục thể chất mầm non 232 Tài liệu tham khảo Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá giáo dục Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Kenheman A V., Khúckhlaieva Đ V (1976), Lý luận phơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ trớc tuổi học Nhà xuất Thể dục thể thao, Hà Nội Lê Đức Phúc, Trần Kiều (1996), Đánh giá giáo dục Thế giới mới, số 167 Phạm Tuấn Phợng (1994), Đo đạc thể hình Nhà xuất Thể dục thể thao, Hà Nội 233 Tài liệu tham khảo Bộ GD - ĐT, 1992, Chơng trình giáo dục trẻ từ đến tuổi, NXB Giáo dục Bộ GD - ĐT, Chơng trình giáo dục trẻ từ đến tuổi, NXB Giáo dục Vũ Thị Chín, 1989, Chỉ số phát triển sinh lý-tâm lý (từ đến tuổi), NXB KHXH, Hà Nội, 1989 Tạ Thị ánh Hoa, Nuôi theo khoa học (quyển 1), NXB Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam Vũ Đào Hùng, Nguyễn Mậu Loan, 1977, Lý luận phơng pháp giáo dục thể chất, NXB Giáo dục Vũ Đào Hùng, 1998, Phơng pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao, NXB Giáo dục Trần Đồng Lâm, 1980, Trò chơi vận động mẫu giáo, NXB Thể dục thể thao Lê Văn Lẫm, 1994, Thể dục, NXB TDTT, Hà Nội, 1994 Trơng Kim Oanh, Đỗ Mộng Liên, 1987, Những trò chơi lý thú bổ ích, Hà Nội 10 Nguyễn Hợp Pháp, 1986, Trò chơi vận động mẫu giáo, NXB Giáo dục 11 Phạm Tuấn Phợng, 1994, Đo đạc thể hình, NXB Thể dục thể thao 12 Đặng Đức Thao, 1990, Dạy thể dục cho trẻ mẫu giáo, NXB Giáo dục 13 Hải Thu, 1998, Thể dục thể thao xã hội mới, NXB TDTT, Hà Nội 14 Đào Nh Trang, 1998, Đổi nội dung - phơng pháp chăm sóc giáo dục trẻ từ 0- tuổi, NXB Giáo dục 15 Viện nghiên cứu giáo dục mầm non, 1987, Chơng trình thể dục cải cách mẫu giáo, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Điều (1972), Sinh lý học thể dục thể thao Nhà xuất Thể dục thể thao, Hà Nội 17 Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá giáo dục Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 18 Vũ Đào Hùng, Đặng Đức Thao, Phạm Khắc Học (1998), Thể dục phơng pháp dạy học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Sinh Huy, Vũ Đào Hùng (1992), Giáo dục thể chất t lý luận hoạt động thực tiễn giáo dục Hội nghị Thể dục thể thao lần thứ nhất, Hà Tây 20 Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (1995), Sinh lý học trẻ em Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 Trơng Kim Oanh, Phan Quỳnh Hoa (1993), Trò chơi dân gian cho trẻ dới tuổi Nhà xuất Thể dục thể thao, Hà Nội 234 22 Lê Đức Phúc, Trần Kiều (1996), Đánh giá giáo dục Thế giới mới, số 167 23 Lê Đức Phúc (1999), Một số vấn đề lý luận đánh giá giáo dục mầm non (tập 1) Tạp chí Giáo dục mầm non 24 Đặng Đức Thao, Trần Tân Tiến (1998), Thể dục phơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 25 Lê Nam Trà (2000), Bài giảng nhi khoa, (tập 1) Nhà xuất Y khoa, Hà Nội 26 Bùi Kim Tuyến, Trần Tân Tiến, Nguyễn Thị Th (1996), Phơng pháp giáo dục thể chất Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Sách dịch tiếng Việt E A Chimopphaêva, 1986, Trò chơi vận động dành cho trẻ mẫu giáo, Nhà xuất TP HCM A D Nôvôcốp, L P Mátveép, 1980, Lý luận phơng pháp giáo dục thể chất (tập 2), NXB TDTT P A Ruđích, 1986, Tâm lý học, NXB TDTT Tập thể tác giả, 1979, Lý luận phơng pháp giáo dục thể chất (tập 1), NXB TDTT Thể dục thể thao gia đình, 1987, NXB TDTT Matxcơva Boulen J L (1984), Sự phát triển tâm vận động trẻ trớc tuổi Tạp chí ESF (Tài liệu dịch), Pari Daparôget A V (1987), Những sở giáo dục học mẫu giáo (Tài liệu dịch) Đại học s phạm Hà Nội Kenheman A V., Khúckhlaieva Đ V (1976), Lý luận phơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ trớc tuổi học Nhà xuất Thể dục thể thao, Hà Nội Pônômariốp N L (1970), Sự phát sinh phát triển ban đầu giáo dục thể chất Nhà xuất Thể dục thể thao, Mátxcơva 10 Stanbop V V (1982), Lịch sử Thể dục thể thao Nhà xuất Thể dục thể thao, Hà Nội 11 Uxôva A P.(1977), Dạy học mẫu giáo Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 235 Chịu trách nhiệm nội dung: PGS.Ts Nguyễn văn hòa Biên tập: Tổ công nghệ thông tin Phòng khảo thí - đảm bảo chất lợng giáo dục 236 ... - Quá trình giáo dục thể chất bao gồm mặt: giảng dạy, tập luyện tập thể chất giáo dục phẩm chất đạo đức Các mặt thống với góp phần thực tốt mặt giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non 1 .2 Quá trình. .. nghiệm nhà giáo dục đợc đúc kết lịch sử giáo dục thể dục thể thao - Vì nằm hệ thống giáo dục, nên giáo dục thể chất tuân theo nguyên tắc giáo dục học Ngoài ra, mang đặc điểm riêng trình giảng... hỏi nhà giáo dục phải thực nghiêm túc đờng giáo dục cá biệt trẻ trình giáo dục thể chất - Cá biệt hoá đợc coi cách xây dựng toàn trình giáo dục thể chất cách sử dụng phơng tiện, phơng pháp hình