1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án phương pháp nghiên cứu và thống kê môi trường

45 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP GIÁO ÁN HỌC PHẦN: Phương pháp nghiên cứu thống mơi trường LỚP DẠY: Đại học Quản lí đất đai K1 Họ tên giảng viên: Vũ Đăng Cang Bộ môn: Nông lâm nghiệp Năm học: 2017-2018 GIÁO ÁN SỐ Bài dạy: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG NÔNG NGHIỆP (chƣơng 1) Số tiết: 06 A Mục tiêu: Kiến thức: Sinh viên hiểu được: Những vấn đề phương pháp nghiên cứu khoa học; bước làm thí nghiệm; nguyên tắc làm thí nghiệm; phân tích sai khác kết nghiên cứu; nâng cao độ xác số liệu; thí nghiệm nhân tố đa nhân tố số khái niệm phân tích thống Kỹ năng: Sinh viên xác định vấn đề mục tiêu nghiên cứu; biết lập tổng quan tài liệu, xây dựng giả thuyết; biết lựa chọn phương pháp tiến hành thí nghiệm; biết kết luận vấn đề nghiên cứu sau có kết thí nghiệm Thái độ: Học tập nghiêm túc, sau học sinh viên hình thành đức tính cẩn thận, khoa học học tập cơng tác B Chuẩn bị Giảng viên: - Tài liệu chính: Nguyễn Thế Hùng, Đàm Xuân Vận (2012), Bài giảng phương pháp nghiên cứu thống môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Tài liệu tham khảo: Đỗ Ngọc Oanh, Hồng Văn Phụ (2012), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nhà xuất Nơng nghiệp Người học: Sinh viên nghiên cứu trước nội dung chương (tài liệu chính), tham khảo tài liệu khác để làm rõ khái niệm sách Chuẩn bị ý kiến cần trao đổi thêm lớp C Phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học - Phương pháp dạy học: Thuyết trình, giảng giải, nêu ví dụ vẽ số sơ đồ để làm rõ hơn, phát vấn tổng hợp kết luận - Phương tiện dạy học: Giáo án chuẩn bị trước, bảng, phấn D Nội dung giảng Hoạt động GV Ngƣời học 1.1 - GV: Nêu ĐN nghiên cứu phương pháp NC - SV: Tư duy, ghi chép Nội dung kiến thức 1 Những vấn đề chung phương pháp nghiên cứu khoa học * Định nghĩa: Là hoạt động nghiên cứu nhằm phát quy luật chung tự nhiên vận dụng kiến thức để mơ tả, giải thích tiên đốn điều xẩy thiên nhiên * Phương pháp nghiên cứu: Là tổ hợp cách thức mà nhà khoa học sử dụng để tác động khám phá đối tượng 1.1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu: Quyết định mục tiêu, phương pháp nội dung nghiên cứu, thường trả lời câu hỏi sau: - GV: Nêu vấn đề Ví dụ vấn đề NC môi trường - SV: Tư duy, ghi chép - Đề tài liên quan đến lĩnh vực nào? - Vấn đề vướng mắc gì? - Lẽ việc đó/vấn đề nào? - Trong vấn đề đó, lĩnh vực nào, khía cạnh chưa đề cập đến? Các nguồn dẫn để tìm định hướng nghiên cứu: - Các báo cáo khoa học - Các báo - Quan sát thực tế Tham khảo ý kiến nhà khoa học chuyên gia 1.1.2 Xác định mục tiêu mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Là đích mặt nội dung mà nhà nghiên cứu vạch để thực Thường trả lời câu hỏi “để làm gì?” Mục đích nghiên cứu: Là ý nghĩa thực tiễn nghiên - GV: Phát vấn 1-2 SV mục tiêu, mục đích cứu, đối tượng phục vụ sản phẩm nghiên cứu Thường trả lời cho câu hỏi “để phục vụ cho gì? Nêu ví dụ làm rõ Tổng hợp Ví dụ: - SV: Tư duy, phát Mục tiêu: Nâng cao suất lúa, người ta biểu ghi chép nghiên cứu nhiều vấn đề để làm tang suất lúa, thế: Mục đích có thể: + Xác định lượng bón N thích hợp + Xác định giống có suất cao - GV: Nêu dàn ý nghiên cứu tổng quan 1.1.3 Nghiên cứu tổng quan tài liệu - SV: Tư duy, ghi chép Sự cần thiết: - Thiết lập sở lý luận thực tiễn cho vấn đề nghiên cứu - Tránh trùng lặp, tiết kiệm nguồn lực - Giúp cho chọn phương pháp tốt - So sánh với kết thu Cách nghiên cứu tổng quan: - Xây dựng đề cương cho nghiên cứu tổng quan - Thu thập tài liệu có liên quan đến nội dung phương pháp nghiên cứu: Từ sách báo, tạp chí, internet … 1.1.4 Xây dựng giả thuyết - GV: Phát vấn SV giả thuyết, lấy ví dụ làm rõ - SV: Tư duy, phát biểu ghi chép - Giả thuyết điều đặt cách giả định mối quan hệ tài liệu nghiên cứu Giả thuyết phải cụ thể kiểm tra thí nghiệm Ví dụ: Khi so sánh giống ngô với giống LVN99 dùng đại trà có giả thuyết đặt là: H NS giống lúa khác nhau, H1 NS hai giống lúa khác 1.1.5 Làm thí nghiệm phân tích kết - Làm thí nghiệm: Là q trình từ việc bố trí thí - GV: Nêu ND cơng việc thí nghiệm nghiệm, chăm sóc thí nghiệm, tạo thu thập số liệu để phân tích kết kiểm tra giả thuyết nêu - SV: Tư duy, phát - Phân tích kết quả: Phân tích số liệu thu biểu ghi chép để chứng minh làm rõ vấn đề: Chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết 1.1.6 Tổ hợp kết luận viết báo cáo - GV: Đưa dàn ý - Tổng hợp viết báo cáo - SV: Tư duy, ghi chép - Trình bày kết luận vấn đề nghiên cứu - Đưa khuyến cáo kết đạt 1.2 Các bước làm thí nghiệm - Định nghĩa: Thí nghiệm q trình tạo số liệu thí nghiệm q trình theo dõi hay nhiều tiêu tác động hay nhiều nhân tố nhằm phát hay kiểm định vấn đề - GV: Nêu thí nghiệm so sánh 1.2.1 Xác định vấn đề nghiên cứu mục đích thí giống lúa để làm rõ nghiệm - Vấn đề đặt thực tế sản xuất? - SV: Tư duy, ghi chép - Giải vấn đề nào? - Mục tiêu cần đạt được? - Kết mong đợi? - Xác định rõ phạm vi nghiên cứu, chọn nơi đại diện cho thí nghiệm? - Khả áp dụng kết nghiên cứu? 1.2.2 Lựa chọn cơng thức thí nghiệm thiết kế thí nghiệm - Lựa chọn cơng thức thí nghiệm: Là việc lựa chọn nhân tố thí nghiệm mức độ nhân tố thí nghiệm - Nhân tố thí nghiệm: Là nhân tố giải vấn đề cần nghiên cứu - GV: Sơ đồ hóa thí Ví dụ: NS lúa thấp đất lầy thụt thiếu P, nên cần nghiệm giống lúa bón P nhân tố thí nghiệm P phân tích - Cơng thức thí nghiệm: Mỗi mức độ nhân tố thí - SV: Tư duy, ghi chép nghiệm gọi cơng thức Ví dụ: Bón P mức độ 0, 20, 40, 60 P2O5 - Cần chọn thêm công thức dùng phổ biến ngồi sản xuất gọi cơng thức đối chứng - Thiết kế thí nghiệm: Xác định địa điểm, vật liệu, cách bố trí đồng (Xác định số lần nhắc lại, kích thước ơ, kiểu bố trí …) 1.2.3 Chọn biến phụ thuộc (chọn tiêu nghiên cứu) - Biến phụ thuộc (chỉ tiêu nghiên cứu) đặc điểm đối tượng nghiên cứu mà theo giả thuyết chúng thay đổi ứng với mức độ nhân tố thí nghiệm Những đặc điểm định tính định lượng - GV: Nêu nội dung - Mục tiêu giả thuyết nghiên cứu định cần ví dụ biến phụ phải nghiên cứu tiêu nào? Thu thập số liệu nào? thuộc, biến cố định - Thường tiêu nghiên cứu tập trung vào: - SV: Tư duy, ghi chép + Phản ứng với điều kiện ngoại cảnh + Khả chống chịu sâu bệnh + Khả cho suất + Tác động đến môi trường (đất, nước …) 1.2.4 Thực thí nghiệm - GV: Nêu nội dung -SV: Tư duy, ghi chép - Bố trí thí nghiệm đồng ruộng theo thiết kế - Thu thập số liệu: Là trình theo dõi, ghi chép thay đổi biến phụ thuộc (chỉ tiêu) Ngồi ghi chép yếu tố ngoại cảnh 1.2.5 Phân tích kết - Xử lý số liệu: Là chuyển hóa, xếp số liệu thơ phù - GV: Hướng dẫn SV hợp cho việc phân tích, trình bày kết (phương pháp thống ND chương dùng để xử lý số liệu) 3,4 tài liệu - Phân tích kết quả: Nhằm chứng minh giả thuyết, -SV: Tư duy, ghi chép thường có nhóm phân tích: + Phương pháp thống mơ tả số liệu dạng bảng biểu với thông số thống kê: số trung bình, sai khác nhỏ + Phương pháp ước lượng mơ hình (phân tích hồi quy) 1.2.6 Kết luận khuyến cáo - GV: Nêu nội dung lưu ý kết luận khuyến cáo -SV: Tư duy, ghi chép - Qua phân tích đưa kết luận khuyến cáo - Kết luận cần phải dựa vào mục tiêu nghiên cứu - Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nghiên cứu - Đưa khuyến cáo cho sản xuất 1.3 Nguyên tắc làm thí nghiệm 1.3.1 Nhắc lại - Cơng thức thí nghiệm cần lặp lại thí nghiệm - Nhắc lại để xác định sai số thí nghiệm làm tăng độ xác thí nghiệm - GV: Vẽ sơ đồ thí nghiệm phân tích nguyên tắc TN -SV: Tư duy, ghi chép 1.3.2 Ngẫu nhiên - Để áp dụng phương pháp thống tài nguyên cần tuân thủ nguyên tắc ngẫu nhiên: + Cơng thức thí nghiệm bố trí ngẫu nhiên + Mẫu lấy ngẫu nhiên 1.3.2 Sai khác - Chỉ có nhân tố nghiên cứu đem so sánh khác nhau, nhân tố khác phải đồng - Nhân tố so sánh nhân tố thí nghiệm, nhân tố khác gọi nhân tố phi thí nghiệm 1.4 Phân tích sai khác kết nghiên cứu (Phân tích biến động) - Số liệu thu thập công thức khác cho kết khác nhau; - GV: Hướng dẫn SV ND chương tài liệu -SV: Tư duy, ghi chép - Có nhân tố gây sai khác công thức: + Sai khác nhân tố thí nghiệm gây + Sai khác nhân tố phi thí nghiệm gây Ví dụ so sánh giống lúa: NS giống A= 5,5 tấn/ha; giống B =5,0 tấn/ha? Hai giống cho NS khác nhau? Chưa rõ – Nguyên nhân: Do điều kiện phi thí nghiệm (nước, AS, phân, sâu bệnh) khơng hồn tồn giống nhau, nói sai khác ngẫu nhiên - Phân tích biến động cho phép xác định sai khác nguyên nhân (nguồn) gây 1.5 Nâng cao độ xác thí nghiệm 1.5.1 Tăng số lần nhắc lại - Về nguyên tắc, độ xác thí nghiệm tăng lên tăng số lần nhắc lại - GV: Vẽ sơ đồ thí nghiệm phân tích nội dung liên quan -SV: Tư duy, ghi chép - Tuy nhiên, tăng số lần nhắc lại độ đồng lại giảm, mặt khác lại làm tăng chi phí nên thường số lần nhắc lại đồng ruộng từ 3-8 1.5.2 Kĩ thuật làm thí nghiệm - Cẩn thận, đảm bảo đồng thực công việc thí nghiệm - Thu thập số liệu phải xác, thống quy trình 1.5.3 Kỹ thuật thiết kế thí nghiệm ngồi đồng Căn vào biến động yếu tố phi thí nghiệm dùng kỹ thuật thiết kế để tách sai khác ngẫu nhiên gây chia khối, chọn đất khối đồng đều, vng góc với chiều biến động 1.6 Thí nghiệm nhân tố đa nhân tố Nhân tố thí nghiệm nhân tố thay đổi thí nghiệm để ta xác định ảnh hưởng 1.6.1 Thí nghiệm nhân tố - Là thí nghiệm có nhân tố thay đổi - Số cơng thức thí nghiệm mức độ nhân tố thí nghiệm - GV: Vẽ sơ đồ thí nghiệm nhân tố sơ đồ TN nhân tố; phân tích ưu nhược điểm -SV: Tư duy, ghi chép - Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, số lượng công thức không lớn, dễ xử lý số liệu - Nhược điểm: + Thí nghiệm nhân tố thường có mức độ áp dụng hạn chế trồng phản ứng với nhân tố phụ thuộc vào mức độ tác động nhân tố khác + Không đánh giá tương tác nhân tố + Không tìm tổ hợp tối ưu 1.6.2 Thí nghiệm đa nhân tố - Là thí nghiệm có nhân tố thay đổi trở lên Ví dụ: Giống, Đạm - Số cơng thức thí nghiệm số tổ hợp kết hợp mức nhân tố khác - Ưu điểm: + Phạm vi ứng dụng kết rộng + Đánh giá tương tác nhân tố + Xác định tổ hợp tối ưu nhân tố – Nhược điểm: + Phức tạp, diện tích thí nghiệm lớn + Khi sơ lượng nhân tố tăng mức độ phức tạp tăng 1.7 Một số khái niệm phân tích thống 1.7.1 Tổng thể Là tập hợp tất đối tượng/cá thể mà ta quan tâm nghiên cứu Ví dụ: Tất lúa thí nghiệm 1.7.2 Mẫu - Là tập hợp tổng thể, mẫu gồm số hữu hạn (n) phần tử mẫu chọn từ tổng thể Số n gọi cỡ mẫu - Mẫu chọn ngẫu nhiên độc lập 1.7.3 Số định tâm Là số nói lên đặc điểm chung nhóm liệu, có số loại số định tâm sau: - Số trung bình (mean): Là giá trị trung bình dãy - GV: Nêu khái niệm phân tích làm rõ -SV: Tư duy, ghi chép số liệu = Trong đó: xi cá thể thứ i; i số thứ tự cá thể n số lượng cá thể - Số trung vị (median): Là giá trị số đứng vị trí giũa dãy số liệu Gọi n số giá trị quan sát được, số trung vị xác định sau: + Nếu n số lẻ số trung vị số có thứ tự (n+1)/2 + Nếu n số chẵn số trung vị số trung bình cộng số có thứ tự n/2 (n/2) +1 - Số mốt (mode): Là số có tần số xuất nhiều dãy số 1.7.4 Số phân tán Số phân tán dùng để thể khác biệt số dãy số với số định tâm - Độ lệch chuẩn: Là khái niệm thống thể sai lệch/phân tán tổng thể dãy số so với trung bình Nếu độ lệch chuẩn lớn độ tin cậy dùng ước lượng từ mẫu cho tổng thể + Độ lệch chuẩn tổng thể: σ = + Độ lệch chuẩn mẫu: S = 2 = ∑ (xi-µ)2 = Phương sai: Là bình phương độ lệch chuẩn trung bình bình phương sai khác biến số với giá trị trung bình dãy phân bố + Phương sai tổng thể: σ2 = + Phương sai mẫu: s2 = Sai số chuẩn: Là sai lệch phân bố chọn mẫu (SE) + Nếu N < 30 SE = + Nếu N ≥ 30 SE = - Hệ số biến động dãy số (CV%) : Biểu thị biến động tương đối dãy số : CV(%) = x 100 E Câu hỏi, hƣớng dẫn học tập, thảo luận Sinh viên tự viết chủ đề nghiên cứu lập dàn ý cho tất nội dung cơng việc để hồn thiện chủ đề (Nghiên cứu tổng quan tài liệu, xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cứu, thiết kế thực hành thí nghiệm, xử lý số liệu kết luận vấn đề nghiên cứu) GIẢNG VIÊN Vũ Đăng Cang XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN GIÁO ÁN SỐ Bài giảng: BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM ĐỒNG RUỘNG THU THẬP SỐ LIỆU (chƣơng 2) Số tiết: 04 A Mục tiêu Kiến thức: Sinh viên hiểu được: Khái niệm yêu cầu bố trí thí nghiệm đồng ruộng Hiểu nội dung thí nghiệm nhân tố, thí nghiệm nhân tố: Đặc điểm, cách bố trí, nguồn biến động ưu nhược điểm loại Kỹ năng: Sinh viên tự thiết kế giấy bố trí thực địa loại hình thí nghiệm chính: Thí nghiệm nhân, tố bố trí kiểu CRD; thí ngiệm nhân tố bố trí kiểu CRBD; thí nghiệm nhân tố, bố trí kiểu CRBD Thái độ: Học tập nghiêm túc, sau học sinh viên hình thành đức tính cẩn thận, ngun tắc học tập công tác B Chuẩn bị Giảng viên: - Tài liệu chính: Nguyễn Thế Hùng, Đàm Xuân Vận (2012), Bài giảng phương pháp nghiên cứu thống môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Tài liệu tham khảo: Đỗ Ngọc Oanh, Hồng Văn Phụ (2012), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nhà xuất Nông nghiệp Người học: Sinh viên nghiên cứu trước nội dung chương (tài liệu chính), tham khảo tài liệu khác để làm rõ khái niệm sách Chuẩn bị ý kiến cần trao đổi thêm lớp C Phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học - Phương pháp dạy học: Thuyết trình, giảng giải, nêu ví dụ vẽ số sơ đồ để làm rõ hơn, phát vấn tổng hợp kết luận - Phương tiện dạy học: Giáo án chuẩn bị trước, bảng, phấn, thước kẻ D Nội dung giảng GIÁO ÁN SỐ Bài dạy: TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (chƣơng 5) Số tiết: 03 A Mục tiêu: Kiến thức: Sinh viên hiểu bố cục, nội dung hình thức trình bày báo cáo kết nghiên cứu; hiểu công việc cần làm bảo vệ báo cáo trước hội đồng khoa học Kỹ năng: Sinh viên viết trình bày báo cáo kết nghiên cứu khoa học Thái độ: Học tập nghiêm túc, sau học sinh viên hình thành đức tính cẩn thận, khoa học học tập công tác B Chuẩn bị Giảng viên: - Tài liệu chính: Nguyễn Thế Hùng, Đàm Xuân Vận (2012), Bài giảng phương pháp nghiên cứu thống môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Tài liệu tham khảo: Đỗ Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ (2012), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nhà xuất Nông nghiệp Người học: Sinh viên nghiên cứu trước nội dung chương (tài liệu chính), tham khảo tài liệu khác để làm rõ khái niệm sách Chuẩn bị ý kiến cần trao đổi thêm lớp C Phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học - Phương pháp dạy học: Thuyết trình, giảng giải, nêu ví dụ vẽ số sơ đồ để làm rõ hơn, phát vấn tổng hợp kết luận - Phương tiện dạy học: Giáo án chuẩn bị trước, bảng, phấn D Nội dung giảng Hoạt động GV Ngƣời học Nội dung kiến thức 5.1 Trình bày số liệu 5.1.1 Phương pháp lập bảng số liệu - Ưu điểm: Cho biết khác xác số lượng biến - Hạn chế: Phức tạp nhiều số liệu - Cấu trúc bảng: + Số thứ tự bảng: Đánh theo số thứ tự chương + Tên bảng: Viết tóm tắt đầy đủ nội dung số liệu Ghi xác đơn vị cho số liệu + Thân bảng: Không nên nhiều hàng ngang cột dọc + Số liệu: Thống số lẻ số thập phân - GV: 5.1.2 Phương pháp vẽ đồ thị + Phát vấn SV - Ưu điểm: Đơn giản, tiện cho so sánh, dễ nhìn chất vấn đề chung xu hướng số liệu nghiên cứu khoa học - Hạn chế: Không cho biết rõ số lượng cụ thể, khó thể + Phân tích cách tiêu chất lượng trình bày bảng biểu, - Các loại đồ thị: Cột, đường, hình tròn, khối, chiều, đồ thị trình bày chiều kết phân tích - Yêu cầu: biến động + Tổng hợp + Số thứ tự đồ thị: Theo chương - SV: Tư duy, phát + Nội dung: Tóm tắt đầy đủ nội dung biểu ghi chép + Ghi xác nội dung trục tung, trục hồnh, đơn vị + Chính xác, rõ ràng số liệu 5.1.3 Trình bày kết phân tích biến động - Tất tiêu nghiên cứu (biến thay đổi cho thí nghiệm) cần phân tích biến động - Kết phân tích biến động thể hệ thống bảng biểu - Mỗi tiêu bao gồm thơng tin sau: + LSD0,05 LSD0,01 + Hoặc kết phân hạng (nhóm theo duncan) + CV% - GV: + Nêu làm rõ phần bố cục, nội dung luận 5.2 Bố cục nội dung luận văn khoa học 5.2.1 Hình thức cấu trúc Trình bày giấy A4, đánh máy mặt, cỡ chữ 13 văn + Hướng dẫn sinh viên tra cứu báo cáo tốt nghiệp đăng tải mạng internet - SV: Tư duy, ghi chép -14 theo bố cục sau: - Bìa: Gồm bìa bìa phụ có nội dung hình thức hoàn toàn giống nhau: + Tên trường khoa + Tên đề tài + Tên tác giả + Địa danh: Tháng năm bảo vệ - Mục lục - Lời cảm ơn (hoặc lời nói đầu) - Kí hiệu viết tắt - Tóm tắt luận văn: Nêu tóm tắt vấn đề nghiên cứu, mục tiêu, mục đích, phương pháp, kết thu được, kết luận đề nghị (3-5 trang) Nhưng với đăng báo 150-200 từ - Chú ý: Đánh số mục lục theo chương mục lớn 5.2.2 Nội dung luận văn khoa học Phần Đặt vấn đề: - Vấn đề nghiên cứu - Sự cần thiết - Mục tiêu, mục đích - Giả thuyết nghiên cứu Phần Tình hình nghiên cứu nước: - Trên giới - Trong nước - Cách sử dụng tài liệu tham khảo: + Ghi nguyên văn: phải đưa vào dấu ngoặc kép + Lấy ý nội dung: Không cần đưa vào ngoặc + Cần ghi rõ nguồn gốc tài liệu tham khảo (theo quy định) Phần Phương pháp nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng, điều kiện thí nghiệm, kiểu bố trí thí nghiệm - Nội dung nghiên cứu: Hệ thống tiêu nghiên cứu - Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phần Kết thảo luận: - Trình bày kết nghiên cứu thu dạng bảng biểu, đồ thị, họa đồ, ảnh văn viết mô tả diễn giải - Tùy theo mục tiêu nghiên cứu mà có phương pháp phân tích kết khác nhau: + Phương pháp thống + Phương pháp ước lượng mơ hình - Thảo luận: + So sánh với mục tiêu, mục đích yêu cầu đặt + So sánh với nghiên cứu trước + Khái quát lên tầm lý luận hay xây dựng giả thuyết + Khuyến nghị kết nghiên cứu + Phát vấn đề chưa giải cho nghiên cứu Phần Kết luận đề nghị: - Kết luận: + Tóm tắt nhận xét kết thí nghiệm + Kết luận phải dựa vào mục đích nghiên cứu + Các phát - Đề nghị: + Đối với sản xuất + Các nghiên cứu 5.2.3 Các phần khác luận văn Phần Tài liệu tham khảo: - Liệt toàn tài liệu tham khảo sử dụng luận văn - Xếp riêng tiếng Việt tiếng nước khác: Việt, Anh, Pháp, Nga, … - Tài liệu nước giữ nguyên văn (không dịch) - Xếp danh sách tác giả theo ABC - Thống cách ghi tài liệu tham khảo Phần Phụ lục: Ghi thông tin, bảng biểu, mẫu câu hỏi hay tranh ảnh chứng minh kết báo cáo - GV: + Nêu phân tích 5.3 Bảo vệ luận văn công việc chuẩn bị bảo vệ luận văn tốt nghiệp + Nêu số lưu ý, kinh nghiệm bảo vệ luận văn tốt nghiệp - SV: Tư ghi chép 5.3.1 Các công việc chuẩn bị bảo vệ luận văn - Chuẩn bị trình bày - Chuẩn bị tài liệu minh họa cho báo cáo - Chuẩn bị câu hỏi người nhận xét - Chuẩn bị câu hỏi hội đồng 5.3.2 Đề cương báo cáo - Đặt vấn đề ngắn gọn (lí do, mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu) - Phương pháp nghiên cứu - Kết nghiên cứu: Chọn kết phản ánh mục tiêu đề tài (logic, xác dễ hiểu) - Kết luận đề nghị 5.3.3 Cách bảo vệ luận văn - Làm chủ thời gian: 12-15 phút - Cách nói: Đơn giản, dễ hiểu, khơng lặp ý - Trả lời câu hỏi: Chính xác E Câu hỏi, hƣớng dẫn học tập, thảo luận Sinh viên tự chủ đề nghiên cứu viết đề cương báo cáo tốt nghiệp, trình bày tốt nghiệp trước hội đồng GIẢNG VIÊN Vũ Đăng Cang XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN GIÁO ÁN SỐ Bài dạy: XÂY DỰNG PHƢƠNG ÁN CHO MỘT CUỘC ĐIỀU TRA MÔI TRƢỜNG (chƣơng 6) Số tiết: 04 A Mục tiêu: Kiến thức: Sinh viên hiểu nội dung cho điều tra môi trường: Xác định chủ đề; xác định đối tượng, mục tiêu nghiên cứu; xác định nội dung, phương pháp nghiên cứu; cách lập phiếu điều tra, tuyển chọn nhân viên điều tra; lập kế hoạch thực thi điều tra; kết luận vấn đề điều tra Kỹ năng: Sinh viên lập đề cương cho điều tra môi trường; biết thiết kế phiếu điều tra, tiến hành điều tra thực tế; biết tổng hợp, xử lý số liệu điều tra kết luận vấn đề điều tra Thái độ: Học tập nghiêm túc, sau học sinh viên hình thành đức tính cẩn thận, khoa học học tập công tác B Chuẩn bị Giảng viên: - Tài liệu chính: Nguyễn Thế Hùng, Đàm Xuân Vận (2012), Bài giảng phương pháp nghiên cứu thống môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Tài liệu tham khảo: Đỗ Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ (2012), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nhà xuất Nông nghiệp Người học: Sinh viên nghiên cứu trước nội dung chương (tài liệu chính), tham khảo tài liệu khác để làm rõ khái niệm sách Chuẩn bị ý kiến cần trao đổi thêm lớp C Phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học - Phương pháp dạy học: Thuyết trình, giảng giải, nêu ví dụ vẽ số sơ đồ để làm rõ hơn, phát vấn tổng hợp kết luận - Phương tiện dạy học: Giáo án chuẩn bị trước, bảng, phấn D Nội dung giảng Hoạt động GV Nội dung kiến thức Ngƣời học A Phần lý thuyết (2 tiết) I Xác định mục đích, yêu cầu nội dung điều tra 1.1 Xác định nhu cầu thông tin (nội dung thông tin cần thu thập) - Cần phải phân loại nhu cầu thông tin - Hệ thống tiêu cần thu thập phân loại chúng theo mức độ ưu tiên cao thấp - Điều kiện kinh phí khả tổ chức - Những thông tin cốt lõi cần phải ưu tiên thu thập hàng đầu 1.2 Xác định cấp độ thông tin - GV: - Xác định cỡ mẫu, + Phát vấn SV cỡ - Xác định số lượng điều tra viên dự trù kinh phí mẫu số tiêu thơng dụng điều tra điều tra môi trường 1.3 Xác định tiêu thống cần thu thập + Lấy ví dụ điều Xây dựng bảng hỏi (phiếu điều tra) cần phải xác định tra rác thải SV rõ tiêu thống cần thu thập mức độ ưu tiên để làm rõ nội chúng dung theo SGK 1.4 Xác định phương pháp ước lượng tiêu cần điều tra - SV: Tư duy, phát biểu ghi chép - Đối với tiêu thống kê, có nhiều phương pháp tiếp cận - Tùy điều kiện khác mà người ta sử dụng phương pháp tiếp cận khác - Xác định phương pháp ước lượng chúng sau xác định tiêu thức điều tra 1.5 Xác định tiêu thức điều tra Các tiêu thức sau thiết phải xây dựng khái niệm định nghĩa lý thuyết thực hành - Đối tượng điều tra - Đơn vị điều tra - Phạm vi điều tra - GV: Ví dụ số đối tượng đơn vị điều tra môi trường để làm rõ - SV: Tư duy, ghi chép II Xác định đối tƣợng đơn vị điều tra 2.1 Xác định đối tượng điều tra - Các thơng tin thu thập từ vật mang tin Các thơng tin cần thu thập xuất phát từ người, đồ vật, trồng, vật nuôi … - Việc xác định đối tượng điều tra cần phải bảo đảm cho không đối tượng cần điều tra bị bỏ sót khơng đối tượng bị tính trùng - Xác định đối tượng điều tra sai làm cho điều tra sai mặt nội dung nghiên cứu kết chắn không đáp ứng nhu cầu thông tin đề 2.2 Xác định đơn vị điều tra - Đơn vị điều tra nơi thông tin cần thiết thu thập - Giúp cho việc điều tra không bị trùng, không bị sót III Thiết kế mẫu 3.1 Lập dàn chọn mẫu - Lập danh sách đơn vị cần điều tra Việc làm có tên gọi lập dàn điều tra hay lập dàn chọn mẫu Lập dàn điều tra có tác dụng sau: - GV: Nêu bước lập dàn chọn mẫu Ví dụ ước lượng kết sót tổng thể từ kết mẫu (nhắc lại kiến thức chương 2,3) xác - SV: Tư ghi chép + Giúp cho việc điều tra không bị trùng không bị + Giúp cho khâu xác định cỡ mẫu xác hơn, đỡ tốn + Giúp cho khâu chọn đơn vị vào mẫu dễ dàng 3.2 Ước lượng giá trị tổng thể dựa vào kết mẫu Về mặt nguyên tắc, việc ước lượng giá trị tổng thể dựa vào kết điều tra mẫu hoàn toàn phụ thuộc vào cách thiết kế mẫu phương pháp chọn đơn vị vào mẫu IV Thiết kế phiếu điều tra viết sổ tay hƣớng dẫn ghi phiếu - GV: Thiết kế phiếu điều tra mẫu (ví dụ điều tra dân số) phân tích mục theo nội dung lý thuyết - SV: Tư duy, ghi chép Phiếu điều tra (còn gọi bảng hỏi; phiếu hỏi; phiếu câu hỏi) gọi phương tiện mang tin Nó sử dụng để thu thập thông tin từ đối tượng điều tra Mặt khác, sử dụng để tổng hợp tiêu thống cần thiết điều tra 4.1 Các yêu cầu thiết kế phiếu điều tra Phiếu điều tra phải đảm bảo cho sau xử lý thu thông tin cần thiết đặt điều tra Phiếu điều tra phải thiết kế cho hạn chế đến mức cao sai sót xảy trình điều tra Các câu hỏi phiếu phải câu hỏi đơn nghĩa Phải tạo điều kiện cho khâu nhập tin dễ dàng, khơng bị sai sót Tiết kiệm kinh phí cho điều tra * Khi thiết kế phiếu điều tra cần phải lưu ý tới đặc điểm sau đây: - Câu hỏi phải ngắn gọn sử dụng từ phải dễ hiểu - Cần sử dụng cách hỏi gián tiếp để thu thông tin vấn đề có tính nặng nề nhạy cảm - Tránh dung câu đa nghĩa - Tránh sử dụng câu hỏi gộp - Tránh dung câu hỏi tối nghĩa - Tránh đưa câu hỏi áp đặt - Tránh đặt câu hỏi có tính chất riêng tư - Đối với câu hỏi đòi hỏi phải nhớ lại cần sử dụng thêm câu hỏi phụ nhằm gợi ý cho họ nhớ dần kiện từ trả lời xác điều mà điều tra viên muốn tìm hiểu * Các loại câu hỏi phiếu điều tra: Câu hỏi đóng câu hỏi mở * Phiếu điền kết quan sát kiểm nghiệm + Câu hỏi đóng: Là câu hỏi mà tất khả trả lời thể phiếu Bên cạnh khả trả lời thường để ô trống số dùng làm mã Khi câu trả lời người bị vấn rơi vào khả điều tra viên đánh dấu vào ô trống khả + Câu hỏi mở: Là câu hỏi mà khả trả lời chưa thể phiếu Khi điều tra, ý trả lời người bị vấn điều tra viên ghi vào dòng bỏ trống bên cạnh phía câu hỏi Mỗi loại câu hỏi có ưu điểm riêng có nhược điểm riêng 4.2 Hình thức phiếu điều tra a) Bộ phận dùng để nhận dạng: Bao gồm tên địa chi tiết đối tượng điều tra Bộ phận thường bao gồm tiêu thức sau: - Họ tên người (đơn vị) điều tra - Địa chỉ: bao gồm tên thôn/phố, xã/phường, quận/huyện, tỉnh/thành phố đối tượng điều tra b) Bộ phận dùng để thu thập thông tin Khi thiết kế câu hỏi cho phiếu cần phải đảm bảo yêu cầu sau đây: - Các câu hỏi ngắn tốt - Các chủ đề thông tin hay tiêu thức điều tra cần xếp theo thứ tự ưu tiên tư logic tự nhiên có liên quan đến việc trả lời câu hỏi - Các chủ đề hay tiêu thức điều tra phải rõ ràng, có nghĩa để tránh hiểu sang nghĩa khác - Các tiêu thức câu hỏi phải đưa dạng dễ hiểu - Tránh sử dụng câu hỏi nặng nề - Các câu hỏi mã chúng phải xếp đặt cho nhập thông tin (các mã số) vào máy bị sai sót nhât - Bố cục câu hỏi phải xếp cho việc tính tốn tiêu thuận lợi 4.3 Một số lưu ý xếp câu hỏi phiếu a) Ngay phần nên để câu hỏi nhận dạng phân loại đối tượng điều tra, ví dụ tên tuổi, địa người vấn Mặt khác, dễ trả lời giúp cho người trả lời vấn tự tin trả lời phần phiếu b) Các câu hỏi phiếu nên xếp theo chủ đề chủ đề lại xếp theo trình tự logic Trong chủ đề, câu hỏi phải xếp theo trình tự logic để vấn trở thành nói chuyện thơng thường, khơng gây ức chế cho người trả lời vấn c) Nên câu hỏi khái quát sau cụ thể dần 4.4 Phỏng vấn thử hoàn thiện phiếu điều tra sổ tay hướng dẫn điều tra - Phiếu điều tra nghiên cứu thiết kế kĩ, song chưa phù hợp với tình hình thực tế nên sau thiết kế xong phải đem điều tra thử - Mặt khác, việc hướng dẫn cách hỏi ghi phiếu nhiều không phù hợp với thực tế - Trong trình thử nghiệm cách hỏi ghi chép phiếu phải ghi chép điểm hợp lý bất hợp lý để họp rút kinh nghiệm V Tuyển chọn tập huấn điều tra viên Thông thường, điều tra viên cần phải đảm bảo tiêu chuẩn sau: - GV: Nêu nội dung theo SGK - SV: Tư duy, ghi chép - Có sức khỏe - Có trình độ học vấn từ cấp II trở lên Đối với điều tra chuyên môn, điều tra viên phải có trình độ chun mơn lĩnh vực - Có khả giao tiếp xã hội - Sau tuyển chọn điều tra viên cần phải tập huấn họ để củng cố kiến thức cho họ, mặt khác họ biết điều tra có khác so với suy nghĩ ban đầu họ - Sau trình tập huấn cần phải tiến hành kiểm tra - Nên có đội ngũ điều tra viên dự phòng cho điều tra VI Tiến hành điều tra (thu thập thông tin) 6.1 Chuẩn bị địa bàn điều tra - Việc chuẩn bị trước địa bàn điều tra giúp cho khâu triển khai điều tra nhanh chóng đơn vị địa bàn điều tra - GV: Nêu ND theo SGK - SV: Tư duy, ghi chép - Chuẩn bị địa bàn điều tra bao gồm việc tuyên truyền ý nghĩa, mục đích điều tra cho đối tượng khác nhằm tranh thủ ủng hộ họ; làm việc với quyền địa phương để họ tạo điều kiện thuận lợi cho điều tra viên; chuẩn bị danh sách đơn vị điều tra cho điều tra viên để điều tra viên khơng nhiều thời gian tìm kiếm, … 6.2 Tổ chức giám sát công tác điều tra trường - Hàng ngày theo dõi xem điều tra viên có điều tra hay khơng - Việc vấn ghi chép phiếu có quy định hay khơng, có sai sót khơng sở uốn nắn cho quy định - GV: Lập số bảng số liệu thô, số liệu tinh Hướng dẫn xử lí số liệu từ bảng tổng hợp (dựa vào chương 3,4) - SV: Tư duy, ghi chép - GV: Nhắc lại nội dung kết luận vấn đề nghiên cứu tập chương 3,4 - SV: Tư duy, ghi chép - GV: Phân tích danh mục ND bảng thời gian biểu bảng dự trù kinh phí điều tra SGK - SV: Tư duy, ghi chép VII Xử lý tổng hợp số liệu mẫu - Kiểm tra mã hóa phiếu điều tra - Nhập thông tin từ phiếu điều tra từ máy tính - Kiểm tra hiệu đính thơng tin nhập vào máy tính - Tổng hợp sơ kết điều tra để xem xét hiệu chỉnh VIII Suy rộng kết đánh giá sai số mẫu Các số liệu thu từ mẫu thường chưa thể đại diện cho tổng thể, sau hiệu chỉnh kết mẫu cần phải dựa vào kết thu từ mẫu để ước lượng giá trị cần thiết tổng thể IX Xây dựng thời gian biểu thực kế hoạch công việc điều tra dự trù kinh phí 9.1 Thời gian biểu 9.2 Dự trù kinh phí điều tra Dự trù kinh phí tối thiểu phải có mục sau đây: - Thiết kế, in ấn tài liệu, phiếu điều tra; - Tập huấn đào tạo; - Thù lao cho điều tra viên người dẫn đường; - Cơng tác phí, phương tiện, trang thiết bị cho điều tra; - Kinh phí cho xử lí, tổng hợp phân tích kết điều tra Kỹ thuật vấn Một số điểm cần quan tâm Thứ tỷ lệ trả lời - Để tăng tỷ lệ trả lời, cần ý đến việc thiết kế số lượng câu hỏi thích hợp phiếu điều tra quy định cách thức tiếp xúc với đối tượng điều tra (giải thích rõ mục đích điều tra, đảm bảo bí mật cho người trả lời, có quà tặng, ….) - Gửi bảng câu hỏi đường bưu điện thường có tỷ lệ hồi đáp thấp - Phỏng vấn trực tiếp thông qua điện thoại nhận hợp tác tích cực - Các điều tra chọn mẫu nước ta chủ yếu cử nhân viên vấn trực tiếp - Các biện pháp khác qua điện thoại, thư tín sử dụng nhiều lý - GV: Nêu nội dung ví dụ số tình khó q trình điều tra để sinh viên lưu ý - SV: Tư duy, ghi chép Thứ hai xác thành thật câu trả lời - Hơn khoa học, nghệ thuật – nghệ thuật vấn – nghệ thuật hỏi cho nhận câu trả lời xác thành thật với thoải mái, hài long người hỏi, vấn đề nhạy cảm, tế nhị (Ví dụ, động chạm tới chuyện buồn mà người trả lời muốn quên đi, muốn dấu kín, …) Câu hỏi phải dễ chịu, rõ ràng, từ ngữ không tối nghĩa, tránh câu hỏi có tính hướng dẫn, đạo, định hướng trước câu trả lời - Khi đến vấn, cần có thư cảm ơn cam kết giữ bí mật thơng tin mà người trả lời cung cấp, trao cho họ cách trân trọng họ đọc kĩ trước trả lời, làm cho họ hiểu yên tâm khai báo trung thực - Muốn nâng cao độ trung thực câu trả lời, thu hút nhiều người trả lời, giảm thiểu trường hợp từ chối trả lời, cần quan tâm đến vấn đề tuyển chọn điều tra viên: Phải chọn vấn viên có kỹ phát ngơn, nói rõ ràng, gọn ý, dễ hiểu, vui tươi, gợi cảm, gây cảm tình, … - Điều tra viên phải có kỹ thuật giao tiếp, cho dễ gây cảm tình với người đối thoại Kể cách trang phục yếu tố gây thiện cảm nên cần trang bị cho điều tra viên đồng phục, giống dạng đồng phục ngành nghề khác - Điều tra viên phải người có trình độ chun mơn định, am hiểu tình hình thực tế có kinh nghiệm q trình điều tra thông tin môi trường, bảo vệ môi trường vấn đề khác phát triển kinh tế-xã hội, phát triển bền vững - Vấn đề huấn luyện điều tra viên trước xuống điều tra thực địa quan trọng, hiểu biết phong tục tập quán địa phương, dùng từ ngữ cho nhã nhặn - Thời gian đến vấn vấn đề tế nhị làm tăng thiện cảm người trả lời Cần chọn lúc người trả lời có tâm trạng thoải mái, khơng nên đến lúc họ có nỗi buồn Tốt vấn cần có dẫn dắt người xứ (thuê người dẫn đường) - Khi vấn cần nhanh nhạy bén kết hợp với quan sát trực quan, người thực điều tra đến nơi vấn cần “lìa mắt” quan sát bối cảnh chung quanh, để bước đầu có nhận xét người trả lời, ví dụ câu hỏi liên quan tới giàu nghèo, ốm đau, môi trường sẽ, … - Ngoài phiếu điều tra, người vấn cần đem theo sổ ghi chép để ghi lại đặc điểm nơi người mà đến vấn, phục vụ cho tra cứu sau - Vấn đề kiến thức trình độ điều tra viên: Chỉ cần quan sát chung quanh đốn đưa định hướng tình hình hoàn cảnh người trả lời, câu trả lời - Có nhiều điều tế nhị người ta khơng muốn nói, gặng hỏi cách ép buộc người ta nói dối, nên phải biết “vòng vo” trinh sát viên người ta nói thực, ví dụ vấn đề nhà vệ sinh, đổ rác bừa bãi, sinh hoạt gia đình, tình trạng mắc bệnh tật, … đầu người trả lời khơng có ý định nói, khéo biết hỏi han, người ta lại chuyển sang nói thực hết điều khơng muốn nói - Kỹ thuật vấn gắn liền với vấn đề ghi chép, người vấn phải ghi chép cẩn thận, rõ ràng, tiến hành theo trình tự, hỏi đến đâu ghi ln đến khơng thể hỏi loạt thơng tin ghi chép dễ dẫn tới nhầm lẫn, không nhớ sau hỏi lại làm cho người hỏi khó chịu, gây thiện cảm - Khi hỏi phải trình bày rõ ý, nói chậm, khơng giải thích dài dòng khơng gợi ý trả lời, lựa chọn cách hỏi câu hỏi cho phù hợp với trình độ dân trí tập quán người địa phương Nhiều phải biết đưa câu hỏi phụ để nhận câu trả lời xác, lẽ người khơng đủ trình độ trình bày rõ ràng theo ý người vấn - Chữ viết chữ số phải sẽ, rõ ràng, dễ đọc Không viết tắt, viết ngốy viết phục vụ cho người nhập tin sau - Ngoài phải quy định cách sửa lỗi Thông thường, người ta cho phép sử dụng bút bi mực xanh, tím, đen để ghi thơng tin vào phiếu điều tra, khơng dùng mực đỏ, nhiều trường hợp người ta phải quét (scan) máy mực đỏ không nhận biết rõ ràng B Phần thực hành (2 tiết): - GV: - Điều tra công tác thu gom chất thải sinh hoạt Trường + Phân nhóm SV (4 Đại học Tân Trào nhóm) khảo sát - Địa điểm: Khu vực khn viên Trường Đại học Tân Trào viết kế hoạch + Hướng dẫn điều tra Bước 1: Khảo sát thực địa - SV: Thực theo Bước 2: Lập kế hoạch điều tra yêu cầu GV Bước 3: Điều tra thực tế E Câu hỏi, hƣớng dẫn học tập, thảo luận Sinh viên tự thiết kế chủ đề nghiên cứu mơi trường, ví dụ: khảo sát so sánh lượng rác thải sinh hoạt hàng ngày sinh viên trường Đại học Tân Trào (sinh viên KTX sinh viên trọ dân) số hộ dân thuộc xã Trung Môn (các hộ sống dọc Quốc lộ từ cầu số đến cầu Nghiêng) lập đề cương chi tiết để tiến hành nghiên cứu GIẢNG VIÊN Vũ Đăng Cang XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN ... (2012), Bài giảng phương pháp nghiên cứu thống kê môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Tài liệu tham khảo: Đỗ Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ (2012), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng... (2012), Bài giảng phương pháp nghiên cứu thống kê môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Tài liệu tham khảo: Đỗ Ngọc Oanh, Hồng Văn Phụ (2012), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng... (2012), Bài giảng phương pháp nghiên cứu thống kê môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Tài liệu tham khảo: Đỗ Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ (2012), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng

Ngày đăng: 21/11/2018, 16:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w