Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học

76 7 0
Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NÔNG – LÂM - NGƢ    BÀI GIẢNG (Lƣu hành nội bộ) PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Dành cho sinh viên Đại học) Ngƣời biên soạn: TS Trần Thế Hùng Quảng Bình, năm 2017 MỤC LỤC A Lời mở đầu B Mục tiêu–yêu cầu CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NCKH 1.1 Khoa học 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Nội dung khoa học 1.1.3 Tri thức kinh nghiệm 1.1.4 Tri thức khoa học 1.2 Nghiên cứu khoa học 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Mục đích nghiên cứu khoa học 1.2.3 Chức nghiên cứu khoa học 1.2.4 Đặc trƣng nghiên cứu khoa học 1.2.5 Phân loại khoa học nghiên cứu khoa học 1.2.6 Ngụy khoa học 1.3 Các khái niệm khác 10 1.3.1 Khái niệm 10 1.3.2 Khái niệm đề tài 11 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 12 1.3.4 Mục đích mục tiêu nghiên cứu 12 1.3.5 Vấn đề nghiên cứu khoa học 12 1.3.6 Cách phát “vấn đề” nghiên cứu khoa học 14 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 14 2.1 KHÁI NIỆM VỀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 15 2.1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học gì? 15 2.1.2 Đặc trƣng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học 17 2.1.3 Phân loại phƣơng pháp nghiên cứu khoa học 18 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 20 2.2.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 20 2.2.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 23 2.2.3 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu toán học 30 CHƢƠNG CÁC PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU NCKH 32 3.1 Tài liệu 32 3.1.1 Mục đích thu thập tài liệu 32 3.1.2 Phân loại tài liệu nghiên cứu 32 3.2 Giả thuyết 33 3.2.1 Định nghĩa giả thuyết 33 3.2.2 Các đặc tính giả thuyết 33 3.2.3 Mối quan hệ giả thuyết “vấn đề” khoa học 33 3.2.4 Cấu trúc giả thuyết 33 3.2.5 Cách đặt giả thuyết 34 3.2.6 Kiểm chứng giả thuyết qua so sánh tiên đoán với kết thí nghiệm 35 3.3 Các phƣơng pháp thu thập số liệu 36 3.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu từ tham khảo tài liệu 36 3.3.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu từ thực nghiệm 36 3.3.3 Bố trí thí nghiệm để thu thập số liệu nghiên cứu 37 3.3.4 Thu phập số liệu phi thực nghiệm 43 3.3.5 Một số biện pháp để kích thích ngƣời trả lời vấn 49 CHƢƠNG CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG NCKH 51 4.1 Quy trình thực đề tài NCKH 51 4.2 Các bƣớc viết đề cƣơng NCKH 51 4.2.1 Định nghĩa đề cƣơng nghiên cứu 51 4.2.2 Cấu trúc đề cƣơng nghiên cứu khoa học 51 4.2.3 Phƣơng pháp chọn đề tài 52 4.2.4 Một số tiêu chuẩn để ƣu tiên chọn đề tài 54 4.2.5 Phƣơng pháp đặt vấn đề 56 4.2.6 Phƣơng pháp nêu giả thuyết 56 4.2.7 Mục tiêu đề tài 56 4.2.8 Đặt tên cho đề tài 57 4.2.9 Phƣơng pháp trình bày nội dung nghiên cứu 57 4.2.10 Phƣơng pháp xây dựng kế hoạch nghiên cứu 59 4.2.11 Dự toán kinh phí đề tài 59 4.3 Trình bày kết nghiên cứu 60 4.3.1 Trình bày bảng tần số 60 4.3.2 Trình bày biểu đồ đồ thị 61 CHƢƠNG KỸ THUẬT VIẾT VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO KHOA HỌC 65 5.1 Một số lƣu ý viết báo cáo khoa học 65 5.1.1 Tại phải viết báo cáo khoa học ? 65 5.1.2 Một số loại báo cáo khoa học 65 5.2 Viết báo cáo khoa học nhƣ 69 5.2.1 Các phần báo cáo khoa học 69 5.2.2 Nội dung báo cáo khoa học 69 5.3 Viết trình bày báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu 71 A Lời mở đầu Nghiên cứu khoa học (NCKH) hoạt động then chốt hàng đầu ngành khoa học Kết từ NCKH phát kiến thức, chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới, sáng tạo phƣơng pháp phƣơng tiện kỹ thuật có giá trị cao Thực tế cho thấy, sinh viên bắt đầu làm luận văn tốt nghiệp ngƣời trƣờng làm việc quan nghiên cứu đòi hỏi phải có kiến thức có phƣơng pháp NCKH Vì vậy, môn học phƣơng pháp NCKH học tảng để trang bị cho sinh viên tiếp cận NCKH Bài giảng với nhiều nội dung cung cấp thông tin, kiến thức bản, bƣớc NCKH, kỹ thuật cần thiết để tiếp cận phƣơng pháp thí nghiệm cách trình bày kết NCKH Với ví dụ cụ thể, dễ hiểu lĩnh vực nông lâm ngƣ nghiệp, tài nguyên môi trƣờng giúp học viên có nhìn thực tế lĩnh vực Hy vọng giảng mang lại kiến thức bổ ích thông tin thiết thực cho sinh viên ngƣời bắt đầu làm công tác NCKH B Mục tiêu–yêu cầu Nắm bắt kiến thức phƣơng pháp nghiên cứu khoa học từ năm đầu học đại học giúp sinh viên có bƣớc tiếp cận sớm với nghiên cứu khoa học Cách chọn lựa đề tài nghiên cứu, giới hạn vấn đề - phạm vi nghiên cứu, lập đề cƣơng chi tiết, lên kế hoạch trƣớc bắt tay vào triển khai nghiên cứu Phƣơng pháp thu thập xử lý tài liệu tham khảo/thông tin thứ cấp; nhƣ kỹ thuật thiết kế nghiên cứu để thu thập thông tin sơ cấp Cách thức viết, trình bày báo cáo kết nghiên cứu Rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học - Kỹ hiểu biết lịch sử nghiên cứu - Kỹ vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu - Kỹ tìm kiếm thông tin khoa học kĩ thuật: Các công cụ tìm kiếm thông tin tham khảo nhƣ Google (71,4 %), Yahoo (9,5 %) - Kỹ nghiên cứu tổng hợp tài liệu - Kỹ ngoại ngữ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NCKH 1.1 Khoa học 1.1.1 Định nghĩa Khoa học khái niệm có nội hàm phức tạp tùy góc độ khác có quan niệm khác Khoa học bắt nguồn từ thực tiễn lao động sản xuất ngƣời, ngƣời tạo phục vụ cho sống ngƣời Khoa học tìm cái, vấn đề ngƣời chƣa biết, mơ hồ đến nhận thức rõ ràng Hàng nghìn năm lịch sử loài ngƣời chứng kiến bao phát minh lớn lao, vĩ đại khoa học để thắp sáng văn minh nhân loại nhƣ ngày tiếp tục tháp sáng hƣớng tới tƣơng lai Những khái niệm khoa học theo thời gian sau đây: - Aristote cho rằng: “Chỉ có tổng quát đáng gọi khoa học” - Furie: “Khoa học phải hƣớng tới chân lí tổng quát tất yếu đối tƣợng” - Cuvrie: “Khoa học hệ thống nhận thức nghiên cứu có phƣơng pháp nhằm mục đích khám phá qui luật tổng quát tƣợng” - “Khoa học hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tƣ đƣợc tích luỹ trình nhận thức sở thực tiễn, đƣợc thể khái niệm, phán đoán, học thuyết” - “Khoa học hệ thống tri thức loại qui luật vật chất vận động vật chất, qui luật tự nhiên, xã hội, tư duy” (Pierre Auger: Tendences actuelles de la recherche scientifique, UNESCO, Paris, 1961, tr 17-19) - “Khoa học hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tƣ duy, qui luật phát triển khách quan tự nhiên, xã hội tƣ duy, hệ thống tri thức hình thành lịch sử không ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội” - Nguyễn Sinh Huy - Trần Trọng Thuỷ: “Khoa học toàn hệ thống kiến thức mà nhân loại tích luỹ đƣợc qui luật phát triển thiên nhiên, xã hội tƣ duy, biện pháp tác động có kế hoạch đến giới xung quanh đến nhận thức làm biến đổi giới nhằm phục vụ lợi ích cho ngƣời” - Từ điển tiếng Việt: “Khoa học hệ thống tri thức tích luỹ trình lịch sử đƣợc thực tiễn chứng minh, phản ánh qui luật khách quan giới bên nhƣ hoạt động tinh thần ngƣời, giúp ngƣời có khả cải tạo giới thực” Theo Từ điển Triết học Nhà xuất Tiến Mátxcơva: “Khoa học lĩnh vực nghiên cứu nhằm mục đích sản xuất tri thức tự nhiên, xã hội tƣ bao gồm tất điều kiện yếu tố sản xuất Từ quan niệm trên, ta rút định nghĩa khái quát: “Khoa học (KH) hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tư duy, quy luật phát triển tự nhiên, xã hội tư Hệ thống tri thức hình thành lịch sử không ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội” Những kiến thức hay học thuyết tốt hơn, thay dần cũ, không phù hợp Thí dụ: Quan niệm thực vật vật thể cảm giác đƣợc thay quan niệm thực vật có cảm nhận hay thực vật không chuyển động chuyển động Xuất phát từ kiện thực, khoa học giải thích cách đắn nguồn gốc phát triển kiện ấy, phát mối liên hệ chất tƣợng, trang bị cho ngƣời tri thức quy luật khách quan giới thực để ngƣời áp dụng quy luật thực tiễn sản xuất đời sống Khoa học góp phần nghiên cứu giới quan đắn, xem xét kiện cách biện chứng, giải phóng ngƣời khỏi mê tín, dị đoan, mù quáng, hoàn thiện khả trí tuệ ngƣời Khoa học góp phần làm giảm nhẹ lao động làm cho đời sống ngƣời ngày dễ dàng hơn, tạo điều kiện để ngƣời nâng cao quyền lực lực lƣợng tự nhiên Hệ thống tri thức hình thành lịch sử không ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội Phân biệt hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm tri thức khoa học Là sản phẩm trí tuệ ngƣời nghiên cứu 1.1.2 Nội dung khoa học - Những tài liệu giới quan sát, điều tra, thí nghiệm mà có - Những nguyên lí đƣợc rút dựa kiện đƣợc thực nghiệm chứng minh - Những qui luật, học thuyết đƣợc khái quát tƣ lí luận - Những phƣơng pháp nhận thức sáng tạo khoa học - Những qui trình vận dụng lí thuyết khoa học vào sản xuất đời sống xã hội 1.1.3 Tri thức kinh nghiệm Tri thức kinh nghiệm hiểu biết đƣợc tích lũy qua hoạt động sống hàng ngày mối quan hệ ngƣời với ngƣời ngƣời với thiên nhiên Quá trình giúp ngƣời hiểu biết vật, cách quản lý thiên nhiên hình thành mối quan hệ ngƣời xã hội Tri thức kinh nghiệm đƣợc ngƣời không ngừng sử dụng phát triển hoạt động thực tế Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm chƣa thật sâu vào chất, chƣa thấy đƣợc hết thuộc tính vật mối quan hệ bên vật ngƣời Vì vậy, tri thức kinh nghiệm phát triển đến hiểu biết giới hạn định, nhƣng tri thức kinh nghiệm sở cho hình thành tri thức khoa học 1.1.4 Tri thức khoa học Tri thức khoa học hiểu biết đƣợc tích lũy cách có hệ thống nhờ hoạt động NCKH, hoạt động có mục tiêu xác định sử dụng phƣơng pháp khoa học Không giống nhƣ tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa học dựa kết quan sát, thu thập đƣợc qua thí nghiệm qua kiện xảy ngẫu nhiên hoạt động xã hội, tự nhiên Tri thức khoa học đƣợc tổ chức khuôn khổ ngành môn khoa học (discipline) nhƣ: triết học, sử học, kinh tế học, toán học, sinh học,… Tri thức khoa học khác tri thức kinh nghiệm? • Tổng kết số liệu kiện ngẫu nhiên, rời rạc để khái quát hoá thành sở lý thuyết • Kết luận quy luật tất yếu đƣợc khảo nghiệm • Lƣu giữ/lƣu truyền Sự kiện (hiện tƣợng) tƣ khoa học - Sự kiện: xảy tự nhiên, xã hội trình vận động phát triển tƣ mà ngƣời nhận thức đƣợc trực tiếp (bằng giác quan) gián tiếp (bằng phƣơng tiện hỗ trợ) - Sự kiện sở tất yếu khoa học, nguồn sống phát triển khoa học Tuy nhiên, thân kiện mớ nguyên liệu chƣa phải khoa học Nhờ có tƣ lý luận, có trừu tƣợng hóa KH, ngƣời gạt bỏ đƣợc liên hệ ngẫu nhiên tƣợng, sâu vào liên hệ sâu xa, phát quy luật khách quan Bản thân biểu quan hệ ngẫu nhiên tƣợng chƣa phải tri thức KH mà phát triển tƣợng đƣợc định ngẫu nhiên mà quy luật khách quan Tuy nhiên KH không nghiên cứu tất nhiên, KH nghiên cứu ngẫu nhiên hình thức yếu tố biểu có quy luật Tư KH tƣ biện chứng, dạng lôgíc biện chứng, đóng vai trò liên kết tƣ thực tiễn Đặc trƣng nguyên tắc tƣ KH là: - Tính khách quan: xuất phát từ thân vật, tƣợng - Toàn diện: xem xét đầy đủ khía cạnh - Lịch sử: nhận thức vật, tƣợng phát triển - Thống mặt đối lập Tóm lại, kiện tƣ lý luận KH, xem nhẹ tƣ lý luận làm cho ngƣời khả sâu vào chất tự nhiên xã hội Ngƣợc lại, coi thƣờng không cần kiện tƣ lý luận trở thành ý chí 1.2 Nghiên cứu khoa học 1.2.1 Định nghĩa Theo Phạm Viết Vƣợng: “Bản chất nghiên cứu khoa học hoạt động sáng tạo nhà khoa học nhằm nhận thức giới, tạo hệ thống tri thức có giá trị để sử dụng vào cải tạo giới” Theo Vũ Cao Đàm: “Nghiên cứu khoa học hoạt động xã hội, hƣớng vào việc tìm kiếm điều mà khoa học chƣa biết, phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới; sáng tạo phƣơng pháp phƣơng tiện kỹ thuật để cải tạo giới” Nghiên cứu khoa học họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, thử nghiệm dựa số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt đƣợc từ thí nghiệm NCKH để phát chất vật, giới tự nhiên xã hội, để sáng tạo phƣơng pháp phƣơng tiện kỹ thuật cao hơn, giá trị Con ngƣời muốn làm NCKH phải có kiến thức định lĩnh vực nghiên cứu có phƣơng pháp, tính độc lập, tƣ NCKH có phạm vi vô rộng lớn nhận thức cải tạo giới 1.2.2 Mục đích nghiên cứu khoa học - Thứ nhất, đáp ứng nhu cầu nhận thức chủ thể Nó có tác dụng củng cố, hoàn thiện nâng cao hiểu biết chủ thể đối tƣợng đƣợc khảo sát - Thứ hai, nhằm phát kiến thức chất đối tƣợng đƣợc thể dƣới dạng thông tin quy luật tồn tại, vận động phát triển đối tƣợng - Thứ ba, sở kiến thức phát hiện, chủ thể nghiên cứu, sáng tạo tri thức đƣờng, cách thức, phƣơng pháp, biện pháp tác động vào đối tƣợng phục vụ nhu cầu vật chất tinh thần ngƣời, đồng thời sáng tạo phƣơng tiện, thiết bị … để thực hóa sáng tạo Các mục đích không tách rời nhau, nhƣng có vị trí khác cấp độ đề tài, công trình nghiên cứu, nhà nghiên cứu trẻ 1.2.3 Chức nghiên cứu khoa học a Chức mô tả Ngƣời ta sử dụng chất đối tƣợng thông qua thao tác nhằm mô tả đúng, xác khách quan diễn biến, biểu bề đối tƣợng cần tìm hiểu Bởi nội dung, chất đối tƣợng không tìm hiểu hình thức, tƣợng Một mô tả đúng, đầy đủ quan sát đƣợc (trực tiếp hay gián tiếp) đƣợc coi nhƣ kiện, tiền đề thiết yếu cho việc nghiên cứu b.Chức giải thích NCKH dừng lại mức nắm bắt hình thức, tƣợng bề mà sở liệu ban đầu ấy, nhà nghiên cứu bắt đầu phát vấn đề, điểm cần tiếp tục làm sáng tỏ cho câu hỏi sao? Như nào? Nhà NCKH bắt đầu thực chức quan trọng giải thích Thực chức tìm nguyên nhân vấn đề đƣợc phát hiện, nhờ mà phán đoán mối quan hệ bên hợp thành nội dung, chất vật sáng tỏ c Chức sáng tạo NCKH không dừng lại giải thích, nhận thức vật, tƣợng, điều quan trọng phải nắm bắt đƣợc quy luật phát triển chúng, tìm kiếm giải pháp phƣơng pháp tác động có hiệu lên đối tƣợng khảo sát… NCKH có chức sáng tạo Nó thể việc thông qua phát minh, phát quy luật Đó dự báo xu vận động, biến đổi chúng giải pháp cách thức tác động đƣợc đƣa để tác động có hiệu vào đối tƣợng 1.2.4 Đặc trưng nghiên cứu khoa học a Tính kế thừa nghiên cứu khoa học Tìm hiểu, phát hiện, khám phá thuộc tính vật, tƣợng, bƣớc hình thành kiến giải khoa học dƣới dạng địa lý, định luật, học thuyết, phƣơng pháp …là đặc trƣng quan trọng NCKH Chính vậy, NCKH đƣợc xem nhƣ công việc không đƣợc lập lại kiến thức nhƣ cũ Chính đặc trƣng này, đòi hỏi ngƣời làm khoa học say mê lao động, sáng tạo ham hiểu biết không tự thỏa mãn với đạt đƣợc, tìm cách làm đầy đủ hơn, phong phú xác tri thức đối tƣợng đƣợc khảo sát Tuy nhiên, NCKH đôi với tính kế thừa tri thức đƣợc tích lũy trƣớc đó, đồng thời bắt nguồn từ đòi hỏi bản, cấp thiết thực tiễn Kết với thời gian, tri thức nhóm thứ luôn đƣợc củng cố, ngày hoàn thiện hơn, tri thức nhóm thứ hai thứ ba đƣợc đổi mới, hoàn thiện đƣợc thay đổi tri thức hoàn toàn b Tính khách quan, tin cậy, trung thực thông tin (tính thông tin) Thông tin NCKH nguyên liệu đầu vào cho quy trình xử lý, chế biến để sáng tạo lƣợng thông tin thuộc tính chất đối tƣợng, đáp ứng mục đích nghiên cứu đề tài cụ thể Thông tin NCKH đƣợc chuyển tải, đƣợc chứa dụng với vật mang thông tin đa dạng phong phú Nhƣng dù vật mang thông tin nào, thông tin khoa học phải bảo đảm tính khách quan, tính tin cậy nguồn gốc xuất xứ, nhƣ phải đƣợc thu thập, xử lý biện pháp phù hợp Tôn trọng tính khách quan thông tin, bảo đảm tính cập nhật, tin cậy thông tin, trung thực thu thập, phổ biến thông tin đƣợc coi nguyên tắc hàng đầu NCKH c Tính mạnh dạn, mạo hiểm nghiên cứu khoa học (tính mạo hiểm) NCKH phải hƣớng đến sáng tạo giá trị tri thức mới, nên đề tài thành công dễ dàng Những thất bại, không thành công NCKH điều xảy Chính đặc trƣng đòi hỏi phải có chuẩn bị kỹ lƣỡng trình nghiên cứu Không trình phát hiện, thẩm định vấn đề mà lựa chọn, sử dụng phƣơng pháp khai thác, xử lý thông tin, công bố áp dụng sản phẩm nghiên cứu d Tính kinh tế phi kinh tế nghiên cứu khoa học NCKH suy cho nhằm nhận thức cải tạo giới Đó lợi ích, sứ mệnh cao NCKH Lợi ích kinh tế phận cấu thành, dù nhiều trƣờng hợp, lợi ích chung Tuy nhiên không nên xem lợi ích kinh tế hay hiệu kinh tế theo nghĩa hẹp Ngay đề tài nghiên cứu túy có tính chất kinh tế- kỹ thuật việc áp dụng kết nghiên cứu tác động túy kinh tế - kỹ thuật Chính đặc trƣng mà hoạt động KH nói chung NCKH nói riêng phải đƣợc điều chỉnh hệ thống pháp lý đặc thù, có lợi ích kinh tế, văn hóa, xã hội nói chung toàn xã hội, nâng cao trách nhiệm xã hội, trách nhiệm công dân nhà nghiên cứu việc sáng tạo áp dụng kết nghiên cứu e Đặc trưng tính độc đáo cá nhân trung thực người nghiên cứu (tính cá nhân) Thành công hay thất bại công trình nghiên cứu khoa học phụ thuộc lớn vào tài năng, kiên trì, say mê, khám phá sáng tạo hay số cá nhân ngƣời nghiên cứu Sự khám phá, vƣợt trội cá nhân giai đoạn lịch sử, công trình nghiên cứu điểm hút cá nhân khác nghiên cứu khoa học Mặc dù đồng nghiệp tập thể khoa học có vai trò quan trọng phản biện, thẩm định, góp ý ý tƣởng, hƣớng nghiên cứu mà cá nhân tiên phong vạch Một nhà khoa học giỏi nhà khoa học luôn ý lắng nghe Sẵn sàng tranh luận, biết bảo vệ ý kiến cá nhân, nhạy bén nhận dạng bất đồng tranh luận với đồng nghiệp tập thể để từ mà khám phá, sáng tạo vƣơn lên khẳng định bƣớc uy tín khoa học Khoa học luận ngày coi uy tín nhà khoa học tập hợp tiêu chí định tính định lƣợng nói lên phẩm chất, lực, cống hiến nhà khoa học cho nhân loại Các tiêu chí bao gồm: số lƣợng chất lƣợng công trình, đề tài nghiên cứu hoàn thành, đƣợc công bố hay áp dụng, số lƣợng, chất lƣợng trình độ học vấn học viên nhà khoa học đào tạo, trình độ chuyên môn đƣợc đào tạo, đƣợc thừa nhận, phong tặng thể qua học vị chức danh khoa học, sức khỏe lòng say mê nghiên cứu, ý thức trách nhiệm công dân v.v… 1.2.5 Phân loại khoa học nghiên cứu khoa học a.Phân loại khoa học Tuỳ thuộc vào đối tƣợng nghiên cứu, phân khoa học thành nhiều loại khác Đối với nƣớc ta, cách phân loại phổ biến đƣợc sử dụng cách phân loại Các Mác cách phân loại UNESCO chia khoa học thành nhóm: - Khoa học tự nhiên khoa học xác - Khoa học kỹ thuật - Khoa học nông nghiệp - Khoa học y học - Khoa học xã hội nhân văn Một số khoa học tự nhiên nhƣ: sinh học, hóa học, vật lý v.v… liên quan đến giới vật thể giới vật chất nhƣ: đất đai, cối, hóa chất, máu, điện v.v…Khoa học tự nhiên tảng khoa học công nghệ đƣợc quảng bá rộng rãi, công khai Khoa học kỹ thuật tri thức, biện pháp tác động để cải tạo đối tƣợng Đó công nghệ mới, giải pháp kỹ thuật hữu ích lao động sản xuất, đời sống Khoa học xã hội nhƣ nhân chủng học, trị học, tâm lý học, kinh tế học v.v… liên quan đến nghiên cứu ngƣời, tín ngƣỡng, hành vi tƣơng tác họ định chế ….đôi có số ngƣời gọi “khoa học mềm”.v.v… b Phân loại nghiên cứu khoa học b1 Nghiên cứu bản: (Foundation Reseach): hoạt động nghiên cứu tìm quy luật chung, hƣớng lớn Kết nghiên cứu thƣờng phát minh, phát (toàn bổ sung mới) Sản phẩm nghiên cứu thƣờng đƣợc thể dƣới dạng phạm trù, định luật, công thức sơ đồ v.v… phản ánh chất, quy luật vận động, biến đổi đối tƣợng đƣợc khảo sát Ví dụ: Nghiên cứu nguồn gốc sống, tế bào mầm, nghiên cứu hệ thống giáo dục quốc dân, nghiên cứu mô hình kinh tế, nghiên cứu vật lý hóa học v.v… Nghiên cứu đặc tính nói đóng vai trò tiền đề, điểm xuất phát cho nghiên cứu Các kết nghiên cứu thƣờng tồn lâu dài với thời gian Chúng đƣợc hoàn chỉnh bổ sung suốt thời gian dài khuôn mẫu trình độ phát đời, cách mạng nhận thức diễn ngành hay hƣớng nghiên cứu đó, tri thức trƣớc bị, đƣợc coi vƣợt qua, bị coi bị lọai bỏ, trở thành tri thức bản, phổ thông, nằm mặt trình độ dân trí v.v… Nghiên cứu đƣợc chia thành hai loại: nghiên cứu định hƣớng nghiên cứu tự Nghiên cứu định hƣớng nhắm vào số mục đích ứng dụng Nghiên cứu tự (hay túy) nghiên cứu chƣa nhằm vào mục đích ứng dụng Cùng với tiến trình lịch sử, số lƣợng tỉ trọng đề tài thuộc nhóm nghiên cứu tự ngày giảm đáng kể b2 Nghiên cứu ứng dụng: (Applied Reseach): Đây nghiên cứu dựa kết nghiên cứu nhằm tạo giá trị tri thức giải pháp tác động, nguyên lý vận dụng quy luật, nguyên lý công nghệ, nguyên lý chế tạo sản phẩm v.v… Công việc thu hút đông đảo nhà khoa học với xu hƣớng đƣa kết nghiên cứu vào phục vụ xã hội lòai ngƣời, họ nghiên cứu khoa học vô nghĩa Tuy nhiên, kết nghiên cứu phòng thí nghiệm, khoảng cách xa để đến với xã hội tính kinh tế, tính thuận tiện, tính địa phƣơng nhƣ khả sản xuất hàng lọat chƣa cho phép - Mô tả biện pháp kỹ thuật áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp xử lý số liệu: cần mô tả rõ phƣơng tiện kỹ thuật để xử lý số liệu nghiên cứu Ngày nay, phần lớn nghiên cứu xử lý số liệu máy tính, nhƣng cần nói rõ ngôn ngữ đƣợc sử dụng để lập trình xử lý số liệu máy tính (EPI INFO, FOXPRO, ) Nêu công thức thông số áp dụng công thức trình tính toán, xử lý số liệu nghiên cứu: - Tính tham số mẫu (X, S2, S, p, ) - Các tính toán yếu tố liên quan: OR, RR, r - Các phép so sánh thống kê? 4.2.10 Phương pháp xây dựng kế hoạch nghiên cứu Nhằm cụ thể thể hóa nội dung nghiên cứu thành công việc cụ thể theo lịch trình nghiên cứu, có phân công nhiệm vụ nghiên cứu cách rõ ràng cho thành viên tham gia nghiên cứu, công việc cụ thể có dự kiến kết cụ thể phải đạt đƣợc khoảng thời gian đƣợc ấn định theo lịch trình nghiên cứu a Xác định chủ nhiệm, cố vấn, cán tham gia Ngƣời chủ trì linh hồn trình nghiên cứu, có trách nhiệm thành công hay thất bại công trình nghiên cứu Ngƣời chủ nhiệm đề tài phải khởi thảo đề cƣơng nghiên cứu, phải trực tiếp đạo cộng tác viên trợ lý phần việc cụ thể phải điều hòa phối hợp cách nhịp nhàng ăn khớp với Cố vấn khoa học đƣa gợi ý lời khuyên có trách nhiệm đề tài nghiên cứu Các cán tham gia đề tài cần lựa chọn kỹ thƣờng phải ổn định nhân trình nghiên cứu Khi lựa chọn kỹ để có đội ngũ cán có chất lƣợng trình nghiên cứu làm tăng độ tin cậy kết nghiên cứu thu đƣợc b Dự kiến quan phối hợp Công trình nghiên cứu nhà khoa học nhiều đơn vị tham gia, phải phân công cụ thể cho đơn vị c Dự kiến tiến độ đề tài Để xây dựng tiến độ đề tài cần phải chia trình tiến hành đề tài thành phần việc nhỏ, từ dự kiến khung thời gian bắt đầu lúc kết thúc, phân công trách nhiệm cho cán quan thực hiện, đồng thời dự kiến kết đạt đƣợc phần việc 4.2.11 Dự toán kinh phí đề tài a Những điểm ý khi dự toán kinh phí đề tài Phải xem xét, tính toán đầy đủ khoản chi phí, hóa chất, súc vật thí nghiệm, đối tƣợng nghiên cứu, máy móc chuyên dùng, kể sở điện nƣớc, phòng thí nghiệm Việc dự toán kinh phí đề tài cần phải diễn giải cách cụ thể cho nội dung công việc, cho giai đoạn nghiên cứu phải tuân thủ nguyên tắc quản lý tài Nhà nƣớc hành b Dự toán kinh phí - Dựa vào hoạt động đƣợc liệt kê kế hoạch triển khai nghiên cứu - Tính giá thành cho hoạt động theo ngày công dự trù - Cân nhắc giải pháp khác để triển khai nghiên cứu cho có hiệu cao 59 - Cần có phần giải thích cho việc dự trù để ngƣời đọc hiểu rõ c Những nội dung chi cần diễn giải Hiện nay, việc dự toán kinh phí mẫu đề cƣơng cho đề tài nƣớc thƣờng đƣợc giải trình theo khoản chi dƣới Chi thù lao thuê khoán chuyên môn Chi mua nguyên vật liệu, dụng cụ, phụ tùng, lƣợng, mua sách, tài liệu Dự trù thiết bị, máy móc chuyên dụng Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác 4.3 Trình bày kết nghiên cứu Trình bày kết nghiên cứu bao gồm việc xếp số, quan sát hay thông tin khác thu nhận từ biểu mẫu điều tra thành nhóm, chúng đƣợc tóm tắt để cung cấp câu trả lời cho câu hỏi đƣợc nêu nghiên cứu Kết thƣờng đƣợc trình bày thành mục theo thứ tự nội dung đƣợc trình bày dƣới nhiều hình thức, bảng số liệu, biểu đồ đồ thị, dạng có ƣu điểm riêng 4.3.1 Trình bày bảng tần số Là dạng phổ biến dễ áp dụng Bảng sử dụng bảng chiều, hai chiều hay nhiều chiều a Bảng chiều (frequency distribution) Trình bày số liệu biến với tổng cột, dƣới dạng tần suất tỷ lệ (không có tổng dòng); ví dụ: Bảng Trình độ văn hoá bà mẹ xã Thuỷ biều TT-Huế năm 1999 Cấp học N Tỷ lệ % Cấp I 320 48,0 Cấp II 155 23,0 Cấp III 168 25,0 Đại học 24 4,0 Tổng 667 100 b Bảng chiều nhiều chiều (cross-tabulation) Khi có hai hai biến số đƣợc trình bày bảng Ta biểu thị tổng số liệu theo biến cột dòng Ví dụ: Bảng7 Kết soi lam tìm trứng giun phân trước sau can thiệp (dùng thuốc tẩy giun) xã Hải chánh - Hải lăng - Quảng trị - 1999 (Bộ môn VSDT, ĐH Y HUẾ) Trước can thiệp Sau can thiệp Số đƣợc Lam (+) % (+) Số đƣợc Lam (+) % (+) Địa dư kiểm tra kiểm tra STT (Vùng) phân phân Núi 98 57 58,1 90 10 11,1 Đồng 94 64 64,1 87 19 21,8 Biển 87 50 57,4 89 15 16,8 60 Tổng 279 171 61,3 266 44 16,5 Trong bảng chiều tỷ lệ đƣợc tính theo hàng theo cột với ý nghĩa khác Tuỳ mục tiêu nghiên cứu mà tính % theo chiều ngang hay chiều dọc c Bảng giả (bảng trống) (Dummy table) Loại bảng có đầy đủ tên bảng, tiêu đề cho cột dòng nhƣng chƣa có số liệu Thƣờng đƣợc thiết kế giai đoạn lập đề cƣơng NC nhà NC có sẵn ý tƣởng thiết kế thu thập số liệu.Ví dụ: Bảng Sử dụng dịch vụ CSSK bà mẹ nghề nghiệp bà mẹ Dịch vụ y KHHGĐ Khám thai Tiêm phòng Đẻ sở y Tổng tế AT tế cộng n % n % n % n % Nghề nghiệp Làm ruộng Cán xã CB nhà nƣớc Nội trợ Hƣu, sức Buôn bán Khác Tổng 4.3.2 Trình bày biểu đồ đồ thị Biểu đồ cột (bar chart), Biểu đồ cột liên tục (histogram), Biểu đồ đƣờng thẳng (line graph), Biểu đồ hình tròn (pie chart), Đồ thị dạng chấm (scatter diagram), Bản đồ (map) Một số tiêu chuẩn biểu đồ đồ thị tốt - Thích hợp với loại số liệu muốn trình bày - Rõ ràng, dễ xem, dễ hiểu, có khả tự giải thích cao - Phải có đầy đủ tên biểu đồ, sơ đồ, tên đơn vị đo lƣờng trục số, thích cần thiết a Các loại biểu đồ chức chúng Loại biểu đồ Chức biểu đồ Cột đứng Ngang So sánh tần số, tần suất, tỷ lệ nhóm, loại biến chất, giá trị trung bình biến liên tục Có thể kết hợp 2-3 biến biểu đồ, tạo nhóm cột Giữa nhóm cột có khoảng cách Hình tròn Chỉ tỷ lệ khác loại nhóm biến chất Tổng tỷ lệ phải 100% 61 Biểu đồ hình tròn thích hợp biểu thị cho quần thể Khi Cột chồng muốn so sánh biến quần thể khác biểu đồ cột chồng thích hợp Cột liên tục Khi biến liên tục đƣợc phân nhóm khác nhau, trở thành biến định tính (bao gồm nhiều nhóm xếp nhau) Trong trƣờng hợp này, biểu đồ cột liên tục thích hợp Đa giác Dạng đặc biệt biểu đồ cột liên tục điểm cột đƣợc nối với theo nguyên tắc diện tích cột diện tích đa giác Đƣờng thẳng Chỉ biến thiên loại số liệu theo thời gian Biểu đồ chấm Bản đồ Chỉ tƣơng quan biến liên tục Dựa vào biểu đồ biết đƣợc hƣớng mức độ tƣơng quan biến liên tục Phân bố bệnh, tƣợng SK theo địa dƣ (Số ngƣời mắc) b Một số dạng biểu đồ thường dùng Biểu đồ cột (bar chart) Biểu đồ cột liên tục (histogram) 62 Biểu đồ đƣờng thẳng (line graph) Biểu đồ hình tròn (pie chart) Đồ thị dạng chấm (scatter diagram) 63 Bản đồ (map) Bản đồ dịch SARS đến ngày 25/5/2003 c Đa giác tần số : Phƣơng pháp trình bày nhiều dãy kiện dƣới dạng phân bố tần số Diện tích hình đa giác diện tích tổ chức đồ Kết luận Các bảng, đồ thị, biểu đồ công cụ cho phép tổng hợp thông tin khoa học làm cho ngƣời đọc ngƣời nghe dễ lĩnh hội hơn, dù họ nhà khoa học hay ngƣời định Một biểu đồ đƣợc trình bày tốt có hiệu 10 trang viết 64 CHƢƠNG KỸ THUẬT VIẾT VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO KHOA HỌC 5.1 Một số lƣu ý viết báo cáo khoa học Báo cáo khoa học dạng sản phẩm trình lao động nhà khoa học Mục đích viết báo cáo khoa học nhằm chuyển tải thông tin thu đƣợc trình nghiên cứu tới ngƣời đọc, làm giàu thêm kho tàng trí thức nhân loại Trƣớc bắt tay viết báo cáo khoa học, nhà khoa học phải xem lại đề cƣơng nghiên cứu đề tài kiểm tra lại dẫn liệu thu đƣợc, tài liệu có liên quan đến đề tài Trong đa số trƣờng hợp, nghiên cứu thử nghiệm, nghiên cứu xây dựng mô hình, Ban chủ nhiệm đề tài cần thị sát lại trƣờng để có thông tin đầy đủ giá trị thực tiễn nhƣ gía trị khoa học đề tài Đôi khi, để có đƣợc kết luận thật khách quan nghiên cứu thử nghiệm, ngƣời ta yêu cầu nhóm chuyên gia không thuộc nhóm nghiên cứu đứng đánh giá, kiểm định lại kết đề tài Bố cục báo cáo khoa học phải chặt chẽ logic, cần có thống nhất, phù hợp phần báo cáo khoa học Văn chƣơng báo cáo khoa học phải chặt chẽ, khúc chiết, khách quan trung thực Câu văn phải ngắn gọn, hiểu đƣợc Dùng từ ngữ xác, rõ ràng Khi cần đƣa hình vẽ, biểu đồ, bảng số liệu, ảnh tƣ liệu vào báo cáo khoa học 5.1.1 Tại phải viết báo cáo khoa học ? - Khi viết báo cáo khoa học cần phải hiểu rõ: Tại phải viết báo cáo này? Có nhƣ nhà khoa học lựa chọn đƣợc loại hình bố cục thích hợp để trình bày báo cáo khoa học Thƣờng xảy hai khả dƣới đây: + Có phải viết báo cáo cáo khoa học yêu cầu nhà đầu tƣ, quan quản lý khoa học ký hợp đồng với nhà khoa học giao cho họ thực đề tài không? Trong trƣờng hợp này, nhà khoa học cần phải viết báo cáo tổng kết để nghiệm thu đề tài + Trong trƣờng hợp khác, nhà khoa học lại muốn công bố kết nghiên cứu cho ngƣời biết Muốn đƣợc nhƣ vậy, họ cần viết báo cáo khoa học để đăng tạp chí khoa học để trình bày hội nghị khoa học 5.1.2 Một số loại báo cáo khoa học Trƣớc lựa chọn loại báo cáo để viết báo cáo khoa học cần phải xác định rõ nội dung cần đƣa vào báo cáo khoa học, nội dung thƣờng gắn liền với tên đề tài, mục tiêu nghiên cứu, Trên thực tế thƣờng gặp số loại báo cáo dƣới đây: a Báo cáo khoa học Đó nhận xét mở đầu ngắn gọn ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài; thực chất đề tài, tình hình khoa học chủ yếu; kết luận, đề nghị Sự khác biệt báo cáo khoa học với giảng chỗ, giảng việc làm sáng tỏ kiện khoa học với mục đích giảng dạy truyền bá kiến thức nhằm mở rộng tầm hiểu biết ngƣời nghe Còn việc trình bày báo cáo (hay thông báo khoa học) thƣờng bị thời gian hạn chế chi phối, nên nội dung cấu trúc thiết phải phù hợp thật sát với thời gian Trong báo cáo nên nêu bật lên hai, ba vấn đề chủ 65 yếu nhất, để sở mà tập trung ý vào Không nên làm tản mạn tăng số lƣợng vấn đề phải trình bày, nhƣ làm phân tán ý ngƣời nghe làm tính kết cấu chặt chẽ, khả gây ấn tƣợng sâu sắc báo cáo Những báo cáo có sức thuyết phục báo cáo mà ngƣời báo cáo chuẩn bị tốt nội dung báo cáo thuyết trình Với hình thức trình bày nhƣ tạo nên báo cáo viên thính giả mối quan hệ chặt chẽ Những báo cáo mà báo cáo viên chăm đọc viết chuẩn bị trƣớc, đặc biệt đọc lại đơn điệu, khô khan không thu hút đƣợc ý Tất nhiên cần có diễn cảm tin tƣởng báo cáo viên mà cần có dẫn chứng chặt chẽ, xác đáng, có ý nghĩa định báo cáo buổi thuyết trình nhà khoa học b Bài báo khoa học đăng tạp chí tuyển tập công trình nghiên cứu Khối lƣợng báo bị hạn chế chặt chẽ số trang cho phép số lƣợng hạn chế biểu bảng Về cấu tạo báo khoa học lấy theo cách xếp báo cáo khoa học Trong nêu lên: a) tiền đề; b) lời mở đầu; c) số điểm ngắn gọn phƣơng pháp nghiên cứu; d) phân tích khái quát kết khoa học thân; đ) kết luận kiến nghị Nếu báo cáo đề cƣơng báo cáo điều kiện ghi tài liệu tham khảo dẫn chứng báo khoa học thiết phải có mục ghi nguồn tài liệu tham khảo nhằm tăng thêm dẫn chứng loại trừ khả thiếu kiện c Bản tóm tắt đề tài khoa học Là nội dung tóm tắt dƣới dạng viết trình bày miệng sách, tài liệu, đề tài khoa học đó, kết hội nghị khoa học, v.v Bản tóm tắt hình thức ban đầu công tác nghiên cứu khoa học Những nhà nghiên cứu cần phải đặc biệt ý phƣơng pháp chuẩn bị làm tóm tắt d Bài phê bình đánh giá đề tài khoa học Là báo khảo sát có đánh giá ƣu, khuyết tác phẩm khoa học tổng hợp tác phẩm khoa học, chuyên khảo, tuyển tập công trình khoa học, bách khoa toàn thƣ, tổng kết khoa học loại khác, có phân tích công trình nghiên cứu đánh giá nội dung trình bày chúng Công tác phê bình tác phẩm khoa học đòi hỏi ngƣời nghiên cứu phải có trình độ cao lĩnh vực định khoa học, kỹ thuật, văn hoá, kiến thức tài liệu tham khảo ấn hành trƣớc nhƣ tình hình thời vấn đề xem xét e Tài liệu giáo khoa (giáo trình) Chứa đựng nội dung lĩnh vực tri thức định nhằm cung cấp cho học sinh, sinh viên trƣờng từ tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, đến trƣờng trung học chuyên nghiệp, trƣờng đại học cao đẳng trƣờng dạy nghề v.v Đây dạng khó khăn nhất, phức tạp quan trọng tác phẩm khoa học nhà khoa học tập thể tác giả phải hoàn thành Tài liệu giáo khoa cần biên soạn cô đọng ngắn gọn, súc tích, theo trình tự hệ thống định kiện khoa học, khái niệm khoa học, nêu giải thích phù hợp với trình độ khoa học đại, kèm theo tài liệu minh hoạ rõ ràng, dễ tiếp thu Sách giáo khoa cần đƣợc xem công trình khoa học, phải xuất phát từ 66 hàng loạt kết nghiên cứu khoa học nhƣ: * Quy luật tâm lý ngƣời học việc tiếp thu khối lƣợng kiến thức đƣợc truyền thụ * Đặc điểm văn hoá trình độ học vấn đối tƣợng học tập * Lựa chọn vấn đề số thành tựu đại liên quan đến môn học Sách giáo khoa có tính chất khác với tác phẩm khoa học theo nghĩa thông thƣờng: * Tính hệ thống toàn khối lƣợng kiến thức cần thiết truyền thụ cho ngƣời học * Tính đại, sách giáo khoa phải cập nhật thành tựu khoa học phƣơng pháp luận đại khoa học * Tính sƣ phạm thể phƣơng pháp trình bày kiến thức đƣợc xác nhận mặt khoa học để dẫn dắt ngƣời học từ đến biết f Tổng kết khoa học Bao gồm nội dung tóm tắt kế hoạch chƣơng trình giai đoạn công việc đƣợc hoàn thành nghiên cứu khoa học; đặc điểm chi tiết phƣơng pháp áp dụng; thực chất kết khoa học mới; kết luận nhằm tổng kết công trình nghiên cứu nêu lên vấn đề chƣa giải đƣợc; kết luận, đề nghị, kiến nghị Trong tổng kết khoa học có loại tài liệu phụ (ảnh chụp, biểu bảng, biểu đồ v.v.) chứng khoa học cho tổng kết Trong tổng kết khoa học cần đặc biệt lƣu ý nêu lên ý nghĩa lý luận thực tiễn công trình tiến hành giá trị kinh tế - xã hội g Bản thích Là tóm tắt đặc điểm sách, báo, thảo Đặc điểm bao gồm nội dung loại có kèm theo việc bình luận đánh giá Cần ý độc giả cần loại tài liệu thích h Chuyên khảo Là tác phẩm khoa học nghiên cứu cách tỉ mỉ toàn diện vấn đề đề tài Chuyên khảo khoa học loại ấn phẩm đặc biệt, không định kỳ, đƣợc xuất theo kế hoạch dự kiến trƣớc chƣơng trình dự án nghiên cƣú, sáng kiến nhóm nghiên cứu liên quan đến nỗ lực tập thể theo hƣớng nghiên cứu có triển vọng phát triển Chuyên khảo khoa học tập hợp viết tập hợp tác giả Những viết đƣợc định hƣớng theo khung vấn đề xác định, tập trung vào chủ đề đƣợc lựa chọn, nhƣng không thiết hợp thành hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh, chí có hàng loạt quan điểm trái ngƣợc mặt khoa học Tập hợp tác giả đóng góp vào tập chuyên khảo không thiết kết thành tập thể tác giả, nói đến tập thể tác giả, ấn phẩm không "tập chuyên khảo" nữa, mà mang tính chất công trình tập thể, tác phẩm khoa học i Thông báo khoa học Thông báo khoa học đƣợc sử dụng số trƣờng hợp cần đƣa nhanh thông tin hoạt động nghiên cứu, nhƣng chƣa cần trình bày tỷ mỷ nội dung cụ thể lý khác Có thể thông báo tạp chí, thông báo hội 67 nghị tin thông báo khoa học Mục đích thông báo cung cấp thông tin vắn tắt hoạt động nghiên cứu thành tựu nghiên cứu, không cần thiết phải trình bày luận luận chứng Thông báo thƣờng ngắn, thƣờng không vƣợt 100-200 từ, thông báo đăng tạp chí, trình bày không phút thông báo miệng hội nghị khoa học Thông báo hội nghị thƣờng đƣợc dự kiến trƣớc chƣơng trình nghị Đi kèm thông báo miệng thƣờng có văn thông báo tác giả chuẩn bị sẵn phát cho ngƣời nghe tác giả trình bày nội dung thông báo k Tổng luận khoa học Tổng luận khoa học mô tả khái quát toàn thành tựu vấn đề tồn liên quan đến công trình nghiên cứu Nội dung tổng luận khoa học thƣờng gồm phần sau: * Lý làm tổng luận * Trình bày tóm lƣợc phƣơng hƣớng khoa học đƣợc làm tổng luận * Trình bày vấn đề khoa học liên quan đến nội dung đƣợc trình bày tổng luận * Tóm lƣợc luận đề, phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng phái khoa học * Nhận xét thành tựu, phƣơng pháp nghiên cứu, mặt mạnh, mặt yếu vấn đề chƣa đƣợc giải Tổng luận thƣờng chiếm vị trí quan trọng báo cáo đề dẫn hội nghị khoa học, chiếm giữ phần chủ chốt chƣơng mở đầu báo cáo khoa học tác phẩm khoa học l Tác phẩm khoa học Tác phẩm khoa học tổng kết cách có hệ thống toàn phƣơng hƣớng nghiên cứu tác giả tập thể tác giả Tác phẩm khoa học có đặc điểm quan trọng bỏ qua: * Tính vấn đề đƣợc trình bày * Tính hệ thống toàn vấn đề phƣơng hƣớng nghiên cứu * Tính hoàn thiện mặt lý thuyết Đƣơng nhiên, nói tác phẩm khoa học tổng kết toàn phƣơng hƣớng nghiên cứu, có nghĩa, tất nội dung đƣợc trình bày kết luận khoa học, nghĩa giả thuyết đƣợc kiểm chứng với đầy đủ luận đƣợc luận chứng cách phù hợp quy tắc suy luận lôgic Bố cục tác phẩm khoa học tƣơng tự nhƣ bố cục báo cáo khoa học m Kỷ yếu khoa học Kỷ yếu khoa học loại ấn phẩm công bố công trình nghiên cứu, thảo luận khoa học khuôn khổ hội nghị khoa học giai đoạn hoạt động tổ chức khoa học Kỷ yếu đƣợc công bố nhằm mục đích ghi nhận hoạt động hội nghị giai đoạn nghiên cứu tổ chức khoa học Đăng công trình kỷ yếu dịp tốt để ngƣời nghiên cứu công bố kết nghiên cứu thiết lập quan hệ với đồng nghiệp 68 n Luận văn, Luận án Là hình thức đặc biệt công trình nghiên cứu khoa học, loại công trình nhằm đạt học vị khoa học bảo vệ công khai hội đồng trƣờng đại học viện nghiên cứu khoa học đó, nhƣ: Luận văn tốt nghiệp (Đại học), Luận án tiến sỹ, Trƣớc lựa chọn loại báo cáo để viết báo cáo khoa học cần phải xác định rõ nội dung cần đƣa vào báo cáo khoa học, nội dung thƣờng gắn liền với tên đề tài, mục tiêu nghiên cứu, 5.2 Viết báo cáo khoa học nhƣ 5.2.1 Các phần báo cáo khoa học a Các phần báo cáo tổng kết đề tài Thƣờng có số phần sau: - Bìa: Ngoài bìa cứng ghi tên đề tài, quan chủ trì, cấp quản lý chủ nhiệm đề tài Tiếp theo bìa lót, bên cạnh nội dung nhƣ bìa ghi rõ họ tên cán tham gia nghiên cứu, quan công tác; - Bảng chữ viết tắt dùng báo cáo; - Danh mục bảng số liệu báo cáo; - Danh mục biểu đồ, hình ảnh minh họa báo cáo; - Mục lục; - Đặt vấn đề; - Mục tiêu nghiên cứu đề tài; - Tổng quan; - Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu; - Kết nghiên cứu; - Bàn luận; - Kết luận; - Đề nghị; - Tài liệu tham khảo; - Phụ lục b Các phần báo cáo khoa học để đăng báo Bài đăng báo thƣờng dài từ - trang, nội dung ngắn gọn, thƣờng có phần: - Tên báo; - Họ, tên, địa tác giả; - Đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu; - Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu; - Kết bàn luận; - Kết luận đề nghị; - Tài liệu tham khảo; - Tóm tắt; 5.2.2 Nội dung báo cáo khoa học a Đặt vấn đề Phần đặt vấn đề cần nêu đƣợc số ý sau đây: - Trình bày tóm tắt lý dẫn đến việc lƣa chọn nghiên cứu này: Bối cảnh nghiên cứu, nghiên cứu chƣa họ nghiên cứu gì, nghiên cứu nhƣ nào, tính cấp thiết nghiên cứu này, 69 Có thể hiểu, phần "Đặt vấn đề" phải trả lời đƣợc câu hỏi: phải tiến hành nghiên cứu ? - Trình bày mục tiêu đề tài: Khi trình bày phần cần xem xét lại mục tiêu đề bảng đề cƣơng nghiên cứu đƣợc phê duyệt - báo cáo khoa học để nghiệm thu đề tài Viết mục tiêu nghiên cứu trả lời câu hỏi: nghiên cứu nhằm tìm hiểu điều ? b Tổng quan Phần tổng quan cần có liên quan mật thiết với nội dung nghiên cứu Cần lựa chọn thông tin nƣớc, nghiên cứu có phƣơng pháp có đối tƣợng nghiên cứu tƣơng tự c Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng vật liệu nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Cần mô tả rõ nghiên cứu đƣợc tiến hành đâu (đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội, địa hình, thời tiết, ) Những thông tin trở nên quan trọng nghiên cứu cộng đồng - Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu tiến hành khoảng thời gian nào, mùa (rất cần nghiên cứu bệnh có liên quan đến thời tiết, khí hậu) - Mô tả rõ đối tƣợng nghiên cứu (giới, tuổi, đặc điểm sinh lý, bệnh lý, )? Là ? có chia thành nhóm không? - Vật liệu nghiên cứu: vật liệu đƣợc sử dụng nghiên cứu nhƣ thuốc, hóa chất, cần đƣợc mô tả rõ thành phần, hàm lƣợng, liều lƣợng, cách pha chế, nơi pha chế, nơi kiểm định, Phương pháp nghiên cứu Trong phần phƣơng pháp nghiên cứu cần nói rõ về: - Thiết kế nghiên cứu: dùng loại nghiên cứu ? Mô tả chi tiết, tỉ mỹ qui trình tiến hành nghiên cứu; - Phƣơng pháp chọn mẫu tính cỡ mẫu; - Các kỹ thuật đƣợc sử dụng nghiên cứu; - Phƣơng pháp phân tích số liệu Phần viết trả lời cho câu hỏi: tác giả tiến hành nghiên cứu cách ? mô tả chi tiết, cụ thể cách d Kết thảo luận Kết nghiên cứu nên trình bày cách có trình tự, hệ thống theo mục tiêu nghiên cứu đề Cần sử dụng cách hợp lý phƣơng pháp biểu diễn kết nghiên cứu nhƣ: Bảng, biểu đồ, đồ thị, hình vẽ, ảnh tƣ liệu, Từ bảng kết nghiên cứu, ngƣời ta thƣờng lựa chọn để biểu diễn số liệu lên biểu đồ hay đồ thị (xin xem bài: trình bày kết nghiên cứu) Các bảng kết nghiên cứu, biểu đồ cần đƣợc đánh số thứ tự cần đƣợc đặt tên phù hợp với nội dung bảng biểu đồ Các số liệu đƣa vào bảng kết phải qua xử lý toán thống kê ứng dụng nghiên cứu y sinh học, không đƣa vào số dƣới dạng số liệu thô Sau bảng kết quả, biểu đồ, đồ thị, Các tác giả cần có ý kiến nhận xét, phân tích kết nghiên cứu vừa trình bày Đồng thời qua tham khảo ý kiến có liên quan, nhà khoa học cần phân tích, so sánh biện luận kết 70 nghiên cứu so với tác giả trƣớc so với mục tiêu nghiên cứu Sự phân tích bàn luận kết nghiên cứu cần phải trung thực, khách quan, có sở khoa học Những ý kiến mang tính dự báo cần thận trọng, có tính khoa học cao, tránh tình trạng đoán mơ hồ Viết phần "Kết nghiên cứu" trả lời câu hỏi: nghiên cứu tìm điều ? Viết phần "Bàn luận" chủ yếu phải trả lời câu hỏi: kết nghiên cứu nói lên điều ? e Kết luận đề nghị - Kết luận: Những kết luận đƣa phải ngắn gọn cụ thể, mang tính chặt chẽ chắn đồng thời phải dựa kết nghiên cứu đạt đƣợc đề tài Trong viết kết luận không nên đƣa vào câu mang tính bình luận hay dự đoán Tránh lặp lại việc phân tích kết nghiên cứu đề tài - Đề nghị: Những đề nghị phải mang tính khả thi, cần ngắn gọn cụ thể, dễ hiểu Trên thực tế nhiều báo cáo khoa học dễ dàng đƣa đƣợc đề nghị Có hai loại đề nghị mà nhà khoa học đƣa : + Đề nghị việc định hƣớng tiếp tục nghiên cứu; + Đề nghị mang tính ứng dụng từ kết nghiên cứu đạt đƣợc đề tài Khi chuẩn bị nghiệm thu đề tài, ngƣời ta rà soát lại đối chiếu xem phần kết luận có đáp ứng đƣợc mục tiêu nghiên cứu hay không Do đề tài có mục tiêu nghiên cứu ngƣời ta thƣờng đƣa nhiêu kết luận tƣơng ứng f Tài liệu tham khảo Trong danh mục tài liệu tham khảo báo cáo khoa học đƣa vào tài liệu thật đƣợc sử dụng báo cáo Tài liệu tham khảo sách, văn kiện dạng ấn phẩm tƣơng tự cần ghi theo thứ tự : Họ tên tác giả; Chƣơng hay tham khảo; Tên sách; Tên nhà xuất bản; Năm xuất bản; Nơi xuất Trang tham khảo (từ trang đến trang ) Tài liệu tham khảo báo cáo tạp chí ghi theo thứ tự sau : Họ tên tác giả; Tên báo.;Tên tạp chí; Tập số tạp chí; Năm xuất bản; Nhà xuất tên quan, tên hội khoa học xuất Số trang tham khảo Thứ tự tài liệu tham khảo đƣợc xếp nhƣ sau: - Các tài liệu tiếng Việt đến tài liệu tiếng nƣớc ngoài; - Các tài liệu đƣợc xếp thứ tự theo vần chữ ( A, B, C ) tên tác giả g Phụ lục Phần phụ lục thông tin bổ sung, góp phần giúp cho ngƣời đọc hiểu rõ kết nghiên cứu đề tài Có thể đƣa vào phần này: danh sách bệnh nhân, văn giấy tờ có liên quan, tranh ảnh tƣ liệu, 5.3 Viết trình bày báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu Hiện có phƣơng pháp dùng để đánh giá công trình nghiên cứu khoa học Đó : - Phƣơng pháp chuyên gia - Phƣơng pháp hội đồng - Phƣơng pháp thử nghiệm kết thực tiễn Dù công trình nghiên cứu đƣợc đánh giá phƣơng pháp nào, ngƣời nghiên cứu 71 phải thực báo cáo khoa học dạng tóm tắt gửi trƣớc cho thành viên có nhiệm vụ đánh giá công trình nghiên cứu Hiện nay, phƣơng pháp đánh giá công trình nghiên cứu khoa học đƣợc sử dụng phổ biến phƣơng pháp hội đồng Phƣơng pháp có ƣu điểm nhanh gọn, dứt điểm nên đƣợc nhà khoa học chấp nhận Một hội đồng đánh giá đƣợc cấu tạo theo số lẻ ngƣời am tƣờng lĩnh vực đề tài, có từ đến phản biện Thời gian dành cho báo cáo tóm tắt thƣờng từ 10 ph đến 20 phút tuỳ theo loại đề tài Dung lƣợng báo cáo tóm tắt khoảng 1020 trang (khổ A4 gập đôi) cỡ chữ 11,12 tùy theo quy định đơn vị Báo cáo tóm tắt phải trình bày cách trung thành nêu đƣợc nội dung toàn báo cáo Tuy vậy, tóm tắt máy móc, giản đơn công trình nghiên cứu Báo cáo tóm tắt cấu trúc theo phần : - Phần thứ : Đƣợc coi phần mở đầu nhằm giới thiệu chung báo cáo khoa học Phần cần trình bày vấn đề : Mục đích ý nghĩa đề tài; Nhiệm vụ đối tƣợng nghiên cứu; Giả thuyết nghiên cứu; Phƣơng pháp nghiên cứu; Giá trị đóng góp đề tài; Các phần, số trang, số trang phần, mục Cần lƣu ý phần có vai trò dẫn nhập, tạo ấn tƣợng cho phần trình bày báo cáo Vì cần trình bày thật ngắn gọn, sút tích (khoảng – trang) Tuy nhiên phần xếp linh hoạt để ngƣời đọc, ngƣời nghe dễ theo dõi - Phần thứ hai : Là phần khái quát nội dung sau : Lịch sử vấn đề nghiên cứu; Cơ sở lí luận; Trình bày (ngắn gọn) phân tích kết kết thu đƣợc (cần đƣa đƣợc luận cứ, luận chứng, số liệu, kết luận chủ yếu) Khi trình bày phần này, cần ý đến việc trình bày số liệu biểu bản, biểu đồ để minh hoạ, coi phƣơng tiện hỗ trợ cho việc báo cáo kết Tránh nêu ví dụ mô tả dài dòng Phần khoản 7-15 trang - Phần thứ ba : Là phần kết luận, khoảng – trang Phần tóm lƣợc kết quan trọng toàn công trình nghiên cứu Do cần nêu bật ý nghĩa quan trọng báo cáo khuyến nghị rút từ kết nghiên cứu 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Viết Vƣợng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [2] Nguyễn Văn Lê (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB GD [3] Bảo Huy (2007), Thống kê tin học lâm nghiệp, Bài giảng Cao học lâm nghiệp, Đại học Tây Nguyên [4] Bảo Huy, cố vấn cộng (2003), Sổ tay hướng dẫn phát triển công nghệ có tham gia, Mạng lƣới đào tạo LNXH Việt Nam, Helvetas, Bộ NN & PTNT Nxb NN & PTNT [5] Nguyễn Ngọc Kiểng (1996), Thống kê học nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục [6] RANJIT KUMAR (1996), Research Methodolog, Step by step Guider for Beginner, Longman, Australia 73 ... PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 14 2.1 KHÁI NIỆM VỀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 15 2.1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học gì? 15 2.1.2 Đặc trƣng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học. .. chia khoa học thành nhóm: - Khoa học tự nhiên khoa học xác - Khoa học kỹ thuật - Khoa học nông nghiệp - Khoa học y học - Khoa học xã hội nhân văn Một số khoa học tự nhiên nhƣ: sinh học, hóa học, ... nhà khoa học điều đặt câu hỏi hay “vấn đề” nghiên cứu CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học phạm trù trung tâm phƣơng pháp nghiên cứu; điều kiện đầu tiên, nghiên

Ngày đăng: 06/10/2017, 11:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan