TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA KINH TẾ ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH DOANH (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hưng Yên MC LC Ch-ơng 1: Quá trình nghiên cứu kinh doanh 1.1 Vai trò ph-ơng pháp nghiên cứu kinh doanh 1.1.1 Phạm vi nghiªn cøu kinh doanh 1.1.2 Khái niệm ph-ơng pháp nghiên cứu kinh doanh 1.1.3 Phân loại ph-ơng pháp nghiªn cøu kinh doanh 1.1.4 Những chủ đề nghiên cứu kinh doanh 1.1.5 Thời điểm cần sử dụng nghiªn cøu 1.1.6 Nghiên cứu kinh doanh hoạt động toàn cầu 1.2 Quá trình nghiên cứu 1.2.1 Hệ thống câu hỏi nghiên cứu kinh doanh 1.2.2 Những vấn đề trình nghiên cứu 1.3 Đạo đức kinh doanh 14 1.3.1 Khái niệm đạo đức nghiªn cøu kinh doanh 14 1.3.2 Đối t-ợng đạo đức nghiên cứu kinh doanh 14 1.3.3 Chủ thể đạo đức nghiªn cøu kinh doanh 15 1.3.4 Nhà nghiên cứu thành viên đội nghiên cứu 16 Ch-ơng 2: Đề xuất nghiên cứu kinh doanh 17 2.1 Mét sè vấn đề đề án nghiên cứu 17 2.1.1 Khái niệm đề án nghiên cứu kinh doanh 17 2.1.2 Mơc ®Ých đề án nghiên cứu 17 2.1.3 Khía cạnh tổ chức nghiên cøu kinh doanh 18 2.1.4 §Ị án bên đề án bên 19 2.1.5 Lợi ích đề ¸n nghiªn cøu 20 2.2 Kết cấu nội dung đề án nghiên cứu 21 Ch-ơng 3: Thiết kế nghiên cøu kinh doanh 27 3.1 B¶n chất phân loại thiết kế nghiên cứu 27 3.1.1 Bản chất thiết kế nghiên cứu 27 3.1.2 Phân loại thiÕt kÕ nghiªn cøu 27 3.1.3 Nghiên cứu khảo sát 30 3.2 thiÕt kÕ thang ®o 33 3.2.1 Bản chất phân loại liƯu ®o l-êng 33 3.2.2 Các đặc tính đo l-ờng chất l-ợng 33 3.2.3 Bản chất thiết kế thang ®o 34 3.3 Xây dựng thang đo 37 3.3.1 Thang đo ý kiến cá nh©n 38 3.3.2 Phân tích khoản mục 38 3.3.3 Thang đo nhân tố 39 3.4 ThiÕt kÕ chän mÉu 40 3.4.1 B¶n chÊt cđa thiÕt kÕ chän mÉu 40 3.4.2 Chän mÉu x¸c suÊt 41 i 3.5 Chän mÉu phi x¸c suÊt 43 3.5.1 Các ph-ơng pháp chọn mẫu phi xác suất 43 Ch-ơng Phân tích sè liÖu thø cÊp 44 4.1 Dữ liệu sơ cấp thứ cấp 44 4.1.1 C¬ së liệu nguồn liệu 44 4.1.2 Dữ liệu sơ cấp 44 4.1.3 D÷ liƯu thø cÊp 44 4.2 tìm kiếm liệu thø cÊp 46 4.2.1 Chiến l-ợc tìm kiếm liệu thứ cấp 46 4.2.2 ChiÕn l-ỵc tuÇn tù 47 Ch-ơng 5: Các ph-ơng pháp thu thập liệu sơ cấp 48 5.1 Các đặc tính ph-ơng pháp điều tra giao tiếp 48 5.2 Phỏng vấn cá nhân trực tiếp 48 5.3 Phỏng vấn qua điện thoại 49 5.4 §iỊu tra tù thùc hiÖn 50 5.6 Công cụ giao tiếp với đối t-ợng nghiên cứu 52 Ch-ơng 6: Phân tích liÖu 62 6.1 HiƯu chØnh d÷ liƯu 63 6.1.1 HiÖu chØnh sau liệu đ-ợc thu thập 63 6.1.2 Hiệu chỉnh sau công việc vấn đà hoàn tất 63 6.2 M hoá 64 6.3 NhËp d÷ liƯu 66 6.4 Thăm dò, trình bày kiểm tr liệu 66 6.4.1 Phân tích liệu dạng thăm dò 66 6.4.2 Trình bày kiểm tra liệu 66 6.5 Khai thác liệu 67 6.6 Thèng kª mét biÕn 69 6.6.1 Kiểm định giả thiết 69 6.6.2 Lùa chän c«ng cụ thống kê phù hợp 70 Ch-ơng : Báo cáo kết nghiên cứu 71 7.1 Quá trình viết báo cáo nghiên cứu 71 7.1.1 Lên kế hoạch viết báo cáo nghiên cứu 71 7.1.2 ThiÕt kÕ b¸o c¸o 72 7.1.3 Cơ cấu viết 73 7.14 Lùa chän phong c¸ch viÕt 75 7.1.5 Lªn thêi gian biĨu viÕt b¸o c¸o 76 7.2 Nội dung báo cáo nghiên cứu 76 7.2.1 Các trang đầu báo c¸o 76 7.2.2 Lêi giíi thiƯu 76 7.2.3 Những vấn đề chung có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 77 ii Ch-ơng 1: Quá trình nghiên cứu kinh doanh 1.1 Vai trò ph-ơng pháp nghiên cứu kinh doanh 1.1.1 Phạm vi nghiên cứu kinh doanh Trên góc độ khái niệm hẹp, nghiên cứu kinh doanh nghiên cứu lĩnh vực quản lý tổ chức hoạt động lợi nhuận Tuy nhiên, mở rộng khái niệm ra, nghiên cứu kinh doanh đ-ợc thực tổ chức phi lợi nhuận (nh- hiệp hội chăm sóc sức khoẻ Hoa Kỳ) Cả hai loại tổ chức tồn với mục đích thoả mÃn nhu cầu xà hội có nhu cầu hiểu biết kỹ kinh doanh để tạo phân phối đến ng-ời tiêu dùng hàng hoá dịch vụ mà khách hàng cần Nghiên cứu kinh doanh có phạm vi rộng Đối với nhà quản lý mục đích nghiên cứu thoả nhu cầu hiểu biết tổ chức, thị tr-ờng kinh tế lĩnh vực khác liên quan Ví dụ: Với nhà quản lý tài hỏi, môi tr-ờng tài tốt dài hạn, nhà quản lý nhân sự, câu hỏi nảy sinh là: Loại đào tạo cần thiết công nhân sản xuất Nghiên cứu công cụ việc trả lời câu hỏi thực tế 1.1.2 Khái niệm ph-ơng pháp nghiên cøu kinh doanh Chóng ta sÏ tiÕp cËn víi sè khái niệm tác giả tiếng lĩnh vực này: Theo William G.Zikmund Nghiên cứu kinh doanh trình thu thập, tập hợp phân tích liệu với mục đích cung cấp thông tin khách quan có hệ thống hỗ trợ cho việc định Trong định nghĩa cần ý điểm sau: Thứ nhất, thông tin thu thập đ-ợc từ nghiên cứu không đồng nghĩa với việc tập hợp ngẫu nhiên hay trực giác Việc nghiên cứu công phu điều tra khoa học Các nhà nghiên cứu xem xét liệu cách cẩn thận để khám phá tất điều biết đối t-ợng nghiên cứu Thứ hai, liệu phục vụ cho nghiên cứu kinh doanh phải xác, khách quan nhà nghiên cứu phải chí công vô t- Nếu trình nghiên cứu không thoả mÃn điều kiện kết nghiên cứu thông tin xác khách quan Thứ ba: Nghiên cứu kinh doanh phải đ-ợc áp dụng lĩnh vực quản lý nh-: sản xuất, marketing, nhân sự, tài lĩnh vực khác Nghiên cứu nên công cụ hỗ trợ quan trọng quản lý, thay quản lý Việc áp dụng nghiên cứu kinh doanh nghệ thuật quản lý * Theo Dolnal R Cooper Pamela S Schindler, ph-ơng pháp nghiên cứu kinh doanh cc ®iỊu tra cã tÝnh hƯ thèng nh»m cung cÊp thông tin giúp cho nhà quản lý có sở để định kinh doanh * Theo Jill Hussey Roger Hussey, ph-ơng pháp nghiên cứu kinh doanh đ-ợc định nghĩa dựa ba khía cạnh nh- sau: - Nghiên cứu kinh doanh trình điều tra thu thập số liệu - Có hệ thống có ph-ơng pháp luận - Tăng hiĨu biÕt Tuy c¸c kh¸i niƯm cã sù kh¸c biƯt, xong chúng có điểm chung sau: + Một điều tra có tính hệ thống ph-ơng pháp luận + Mục tiêu thu thập số liệu hỗ trợ cho việc định quản lý + Chuyển định dựa vào kinh nghiệm sang định có sở thông tin thu thập đ-ợc Nh- ph-ơng pháp nghiên cứu kd hiểu trình thu thập liệu có hệ thống ph-ơng pháp luận nhằm hỗ trợ thông tin cần thiết cho nhà quản lý việc định 1.1.3 Phân loại ph-ơng pháp nghiên cứu kinh doanh 1.1.3.1 Nghiên cứu báo cáo Là loại ph-ơng pháp nghiên cứu nghiên cứu kinh doanh Mục đích loại nghiên cứu t-ờng thuật tóm tắt số liệu kèm theo số thống kê đơn giản Số liệu th-ờng có sẵn Ví dụ nh- nghiên cứu báo cáo tình hình tài công ty hàng năm tình hình sản xuất kinh doanh công ty tháng đầu năm Loại nghiên cứu báo cáo không đảm bảo tính chất nghiên cứu nghĩa 1.1.3.2 Nghiên cứu mô tả Loại nghiên cứu cố gắng trả lời câu hỏi nh- ai?, gì?, nào?, đâu?, làm cách nào? Nhà nghiên cứu tình cố gắng miêu tả xác định đối t-ợng nghiên cứu, thông th-ờng cách tạo tệp liệu nhóm vấn đề, ng-ời kiện 1.1.3.3 Nghiên cứu diễn giải Nếu nói nghiên cứu mô tả dừng lại mức độ quan sát t-ợng nghiên cứu, nghiên cứu diễn giải xa thông qua việc cố gắng giải thích lý liên quan đến t-ợng Ví dụ: theo dõi việc tiêu thụ hàng hóa loại hàng hoá giai đoạn Nhà quản lý yêu cầu chi tiết hoá việc bán hàng, tổng số bán kú nµy so víi kú tr-íc NÕu chØ dõng ë công việc đ-ợc xem nghiên cứu mô tả Nh-ng tiếp tục nghiên cứu xem việc hàng hoá tiêu thụ chất l-ợng hàng giảm sút hay giá tăng lên cao nghiên cứu nh- đ-ợc xem nghiên cứu diễn giải 1.1.3.4 Nghiên cứu dự báo Nếu nh- nghiên cứu diễn giải tập trung giải thích việc xuất t-ợng đà xuất nghiên cứu dự báo tiếp dự báo tình kiện xuất Ví dụ: Dự báo thời tiết doanh nghiệp sản xuất dự báo việc tiêu thụ sản phẩm thời gian t-ơng lai 1.1.4 Những chủ đề nghiên cứu kinh doanh 1.1.4.1 Nghiên cứu sản xuất doanh nghiệp điều kiện kinh doanh chung - Dự báo ngắn hạn - Dự báo dài hạn - Nghiên cứu xu h-ớng ngành xu h-ớng kinh doanh - Nghiên cứu môi tr-ờng toàn cầu - Nghiên cứu giá lạm phát - Nghiên cứu định vị nhà máy kho hàng - Nghiên cứu vấn đề thôn tính sáp nhập - Quản lý chất l-ợng toàn diện - Quản lý đổi công nghệ 1.4.1.2 Nghiên cứu tài - Dự báo xu h-ớng tỷ lệ lÃi suất tài - Dự báo cổ phiếu, trái phiếu giá trị hàng hoá - Nghiên cứu tổ hợp nguồn vốn khác - Nghiên cứu quan hệ đánh đổi lợi nhuận rủi ro - Nghiên cứu ảnh h-ởng thuế - Phân tích giỏ đầu t- Nghiên cứu tỷ lệ lợi nhuận mong đợi - Các mô hình định giá tài sản vốn - Rủi ro tín dụng - Phân tích chi phí 1.1.4.3 Nghiên cứu hành vi tổ chức quản lý nhân - Mức độ trung thành thoả mÃn công việc - Kiểu lÃnh đạo - Năng suất lao động - Hiệu tổ chức - Các nghiên cứu cấu trúc - Vắng mặt bá viƯc - Giao tiÕp tỉ chøc - Nh÷ng nghiên cứu chuyển động thời gian - Nghiên cứu môi tr-ờng vật chất - Các xu h-ớng liên đoàn lao động 1.1.4.4 Nghiên cứu marketing bán hàng - Các th-ớc đo tiềm kinh tế - Phân tích thị phần - Xác định đặc tính thị tr-ờng - Phân tích doanh thu - Nghiên cứu kênh phân phối - Kiểm tra khái niệm sản phẩm - Nghiên cứu kiểm định thị tr-ờng - Nghiên cứu quảng cáo - Nghiên cứu hành vi ng-ời mua - Nghiên cứu mức độ thoả mÃn khách hàng 1.1.4.5 Nghiên cứu hệ thống thông tin - Đánh giá nhu cầu thông tin kiến thức - Sử dụng đánh giá hệ thống thông tin máy tính - Nghiên cứu mức độ thoả mÃn hỗ trợ kỹ thuật - Phân tích sở liệu - Khai thác liệu - Xem xét trang web quốc tế 1.1.4.6 Nghiên cứu trách nhiệm doanh nghiệp - Nghiên cứu ảnh h-ởng môi tr-ờng sống - Những giới hạn luật pháp quảng cáo khuyến mại - Nghiên cứu khác biệt giới tính, tuổi chủng tộc - Nghiên cứu giá trị xà hội đạo đức 1.1.5 Thời điểm cần sử dụng nghiên cứu Nghiên cứ- để có thông tin hỗ trợ cho việc định cần thiết Nh-ng lúc ta thực đ-ợc việc ng hiên cứu mà nhà quản lý phải xem xét yếu tố để định có nên thực nghiên cứu hay không Những yếu tố là: Giới hạn thời gian, sẵn có liệu, lợi ích thông tin đ-a lại so víi chi phÝ bá * Giíi h¹n vỊ thời gian Trong nhiều tình buộc nhà quản lý phải đ-a định nhanh, tức khắc thời gian để thực nghiên cứu * Sự sẵn có liệu * Lợi ích chi phí nghiên cứu Nếu xem xét vấn đề nghiên cứu nh- hoạt động đầu t- cần đánh giá d-ới góc độ sau: - Tû st triÕt khÊu hay tû lƯ lỵi nhn cã đáng để đầu t- không? - Lợi nhuận từ nghiên cứu có lớn chi phí bỏ hay không? - Chi phí nghiên cứu có phải sử dụng tốt nguồn lực sẵn có không? 1.1.6 Nghiên cứu kinh doanh hoạt động toàn cầu Nhu cầu hiểu biết chất thị tr-ờng cụ thể cần thiết công ty đa quốc gia hay có hoạt động đầu t- n-ớc Vì mục đích sản xuất bán đ-ợc sản phẩm tức sản phẩm đ-ợc thị tr-ờng chấp nhận muốn doanh nghiệp phải nắm bắt đ-ợc nhu cầu thị tr-ờng mà thị tr-ờng khác nhu cầu khác nhau: Ví dụ: quản trị học phần màu sắc 1.2 Quá trình nghiên cứu Nhìn chung trình nghiên cứu bao gồm b-ớc sau: - Xác định vấn đề - Thiết lập hệ thống câu hỏi nghiên cứu quản lý - Thiết kế nghiên cứu - Thiết kế mẫu - Phân bổ ngân sách nguồn lực - Đánh giá thông tin nghiên cứu - Đề xuất nghiên cứu - Kiểm định giả thiết - Thu thập thông tin - Phân tích giải thích kết nghiên cứu - Báo cáo kết nghiên cứu Tuy nhiên tuỳ tr-ờng hợp cụ thể mà trình nghiên cứu có thay đổi định, t-ợng quay vòng, lặp lại hay bỏ qua số b-ớc th-ờng xuyên xảy trình nghiên cứu 1.2.1 Hệ thống câu hỏi nghiên cứu kinh doanh 1.2.1.1 Vấn đề nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu th-ờng vấn đề quản lý nảy sinh, nhtình hình chi phí tăng lên, doanh số bán hàng giảm, số nhân viên nghỉ việc nhiều Xác định vấn đề nghiên cứu th-ờng không khó, nh-ng chọn vấn đề nghiên cứu tập trung không đơn giản chút Vì chọn sai làm lÃng phí nguồn lực Muốn chọn đ-ợc vấn đề nghiên cứu tập trung cần phải phát triển hệ thống câu hỏi quản lý 1.2.1.2 Câu hỏi quản lý Câu hỏi quản lý hình thức chuyển vấn đề nghiên cứu thành dạng câu hỏi, nh- số l-ợng nhân viên nghỉ việc ngày tăng? Tại doanh thu công ty giảm sáu tháng đầu năm? Có nhiều loại câu hỏi quản lý nhiên phân loại thành dạng sau: Thứ nhất: Lựa chọn mục đích hay mục tiêu, câu hỏi tổng quát cho loại câu là: Chúng ta muốn đạt đ-ợc điều gì? Thứ hai: tạo đánh giá giải pháp, câu hỏi tổng quát: đạt đ-ợc kết nh- nào? Các dự án nghiên cứu loại câu hỏi th-ờng giải vấn đề có tính rời rạc Những vấn đề th-ờng đ-ợc nhà quản lý nhanh chóng nhận thấy tính hữu ích Những câu hỏi cụ thể: Chúng ta đạt đ-ợc mục tiêu tăng gấp đôi sản l-ợng lợi nhuận năm năm tới nh- nào? Thứ ba: Kiểm soát tình huống, vấn đề th-ờng liên quan đến kiểm soát hay điều khiển nhiều cách Chính cách đà làm cho công ty không đạt đ-ợc mục tiêu Những câu hỏi dạng gồm: Tại chi phí hoạt động công ty lại tăng lên? hay ch-ơng trình đà đạt đ-ợc mục tiêu nh- nào? Bản chất câu hỏi quản lý không ngụ ý loại nghiên cứu đ-ợc thực Nó giới hạn phần nghiên cứu lĩnh vực quản lý 1.2.1.3 Hoạt động khảo sát Sau nhà nghiên cứu đà đặt đ-ợc hệ thống câu hỏi quản lý nhà nghiên cứu nên thực hoạt động khảo sát Hoạt động khảo sát cho phép ... vấn đề đề án nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm đề án nghiên cứu kinh doanh Đề án nghiên cứu kế hoạch thể đối t-ợng phạm vi nghiên cứu, lý tiến hành nghiên cứu, thời gian địa điểm nghiên cứu, ph-ơng pháp. .. nghiên cứu kinh doanh 1.1 Vai trò ph-ơng pháp nghiên cứu kinh doanh 1.1.1 Phạm vi nghiªn cøu kinh doanh 1.1.2 Khái niệm ph-ơng pháp nghiên cứu kinh doanh 1.1.3 Phân loại ph-ơng pháp. .. việc định 1.1.3 Phân loại ph-ơng pháp nghiên cứu kinh doanh 1.1.3.1 Nghiên cứu báo cáo Là loại ph-ơng pháp nghiên cứu nghiên cứu kinh doanh Mục đích loại nghiên cứu t-ờng thuật tóm tắt số liệu