1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 2 - Hồ Ngọc Ninh

29 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Chương 2 trình bày tổng quát quá trình nghiên cứu khoa học. Chương này gồm có 3 nội dung chính, đó là: Các bước của quá trình nghiên cứu, xây dựng đề cương nghiên cứu, tính khả thi của nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo.

06/09/2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỔNG QUÁT QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Phạm Văn Hùng Nguyễn Thị Dương Nga Hồ Ngọc Ninh Các nội dung • Các bước q trình nghiên cứu • Xây dựng đề cương nghiên cứu • Tính khả thi nghiên cứu Các bước trình nghiên cứu Giai đoạn kế hoạch Xác định lĩnh vực nghiên cứu Lựa chọn đề tài nghiên cứu Mục tiêu, câu hỏi, giả thuyết, hướng tiếp cận, PPNC Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Giai đoạn Thực Thu thập liệu, số liệu, thơng tin Phân tích số liệu, thảo luận Viết, trình bày, phổ biến kết 06/09/2015 Giai đoạn kế hoạch Xác định lĩnh vực cần nghiên cứu Lựa chọn tên đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi Hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết/giả thiết nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Xác định lĩnh vực cần nghiên cứu • Lĩnh vực thường rộng bao trùm, có nhiều vấn đề đề tài nghiên cứu giải hay số vấn đề • Thường ngắn gọn ( vài từ) • Ví dụ: Xác định lĩnh vực cần nghiên cứu • Lĩnh vực ưa thích NC có kết tốt • Xác định lĩnh vực hay ý tưởng nghiên cứu cần gì? 06/09/2015 Ý tưởng nghiên cứu (lĩnh vực nghiên cứu) từ đâu? • Cuộc sống nhu cầu: • Những nghiên cứu trước • Lý thuyết Thu hẹp phạm vi: xác định vấn đề nghiên cứu • Vấn đề nghiên cứu: câu hỏi/vấn đề đặt người nghiên cứu đứng trước mâu thuẫn tính hạn chế tri thức khoa học có với yêu cầu phát triển tri thức trình độ cao • câu ngạn ngữ “Một vấn đề xác định rõ ràng giải vấn đề nửa” Phương pháp phát vấn đề nghiên cứu  Nhận dạng bất đồng tranh luận  Nhận dạng vướng mắc hoạt động thực tế:  Nghĩ ngược quan niệm thông thường 06/09/2015 Phương pháp phát vấn đề nghiên cứu  Lắng nghe người không am hiểu  Những câu hỏi xuất  Phân tích cấu trúc logic cơng trình khoa học: 10 Các bước tiến hành • Tìm kiếm tài liệu (trên mạng, thư viện, ) • Suy nghĩ xem vấn đề quan tâm gì, thích làm (khơng phải sở thích GV hướng dẫn) • Suy nghĩ khả lựa chọn (từ vấn đề mà quan tâm, thích • Nếu đề nghị lĩnh vực mà phù hợp với định • Chia sẻ lựa chọn với đồng nghiệp, bạn bè, giáo viên, • Bắt đầu ghi chép lại 11 VD: Quá trình xác định vấn đề quản lý & Marketing Các nhiệm vụ Thảo luận với nhà hoạch định sách Phỏng vấn chuyên gia Phân tích số liệu thứ cấp Nghiên cứu định tính Bối cảnh vấn đề Bước I: Xác định định nghĩa vấn đề Vấn đề định quản lý Vấn đề nghiên cứu marketing Bước II: Tiếp cận vấn đề Mục tiêu/ Cơ sở lý thuyết Mô hình phân tích: Chiều dọc; Đồ thị; Tốn Câu hỏi Giả nghiên cứu thuyết Bước III: Thiết kế nghiên cứu Những thông tin cần thiết 12 06/09/2015 Vấn đề định quản lý NGHIÊN CỨU Marketing Vấn đề định quản lý Vấn đề nghiên cứu Marketing Liệu có nên giới thiệu sản phẩm mới? Xác định sở thích người tiêu dùng khả mua SF Liệu chiến dịch quảng cáo có cần thay đổi? Xác định hiệu lực chiến dịch quảng cáo hành Liệu giá sản phẩm có nên tăng? Xác định độ co giãn giá cầu ảnh hưởng đến lượng bán lợi nhuận mức giá thay đổi khác 13 Xác định TÊN đề tài nghiên cứu 14 Xác định tên đề tài nghiên cứu Khái niệm Đề tài: Là hình thức tổ chức nghiên cứu: - Một nhóm nghiên cứu - Một nhiệm vụ nghiên cứu Các loại “Đề tài” - Đề tài / Dự án / Đề án - Chương trình 15 06/09/2015 Các loại đề tài NC  Đề tài Nghiên cứu mang tính học thuật chủ yếu  Dự án Đề tài áp dụng với thời hạn, địa điểm ấn định  Chương trình Đề tài lớn, gồm số đề tài, dự án  Đề án Nghiên cứu nhằm đề xuất đề tài, dự án, chương trình 16 Nguyên tắc xác định tên đề tài • Ngắn gọn: • Mang tính khoa học hay học thuật • Đơn giản, dễ hiểu hiểu nghĩa • Phản ánh nội dung vấn đề NC 17 Các tiêu chí quan tâm lựa chọn đề tài/vấn đề nghiên cứu Tính xác đáng Tính mới/lặp lại Tính cấp thiết 06/09/2015 Các tiêu chí quan tâm lựa chọn đề tài/vấn đề nghiên cứu Tính chấp nhận mặt quyền Tính ứng dụng TÍNH KHẢ THI CỦA NGHIÊN CỨU Số liệu, liệu, thơng tin tiếp cận thu thập Các thiết bị, phương tiện Thời gian Những kỹ kỹ thuật Kinh phí Rủi ro nghiên cứu Vấn đề đạo đức nghiên cứu (bảng câu hỏi, đồng ý người tham gia, thông tin nhạy cảm, đạo đức nhà nghiên cứu, tổ chức tài trợ, ) 20 Chú ý chọn tên đề tài • • • • Tên đề tài = mặt tác giả  Tên đề tài phải thể tư tưởng khoa học đề tài Tránh dùng cụm từ bất định:  “Phá rừng -̣ Hiện trạng, Nguyên nhân, Giải pháp”  “Hội nhập – Thách thức, thời cơ” Tránh dùng cụm từ thừa:  “một số”, “chủ yếu”, “thực trạng”;  Một số trường hợp kể cụm từ “nghiên cứu”, dùng muốn “mềm hóa” tiếng Việt Tránh dùng cụm từ mục đích (“nhằm”, “góp phần”, “để”): 21 06/09/2015 Suy nghĩ • Tên đề tài có trước hay số liệu có trước? • Tên đề tài có trước hay số phương pháp có trước? 22 Ví dụ tên đề tài Mục tiêu nghiên cứu 24 06/09/2015 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu (objectives) nghiên cứu – Bản chất vật cần làm rõ – Trả lời câu hỏi: Làm gì? – Mục tiêu phải cụ thể, rõ ràng, nêu rõ nghiên cứu làm Mục đích nghiên cứu Trả lời câu hỏi: Để làm gì? 25 “Cây mục tiêu” Mục tiêu Cấp I Mục tiêu Cấp II Mục tiêu Cấp III Mục tiêu Cấp IV 26 Cây mục tiêu • Xem xét cách tồn diện khía cạnh, tầng lớp tập hợp mục tiêu có quan hệ tương tác khn khổ hệ thống • Xác định quy mô đề tài, giới hạn phạm vi nghiên cứu • Tạo sở cho việc hình thành tập thể nghiên cứu 06/09/2015 Lưu ý Tiêu chuẩn S.M.A.R.T xây dựng mục tiêu dự án Trong NC (đúng nghĩa) áp dụng phần S.M.A.R.T = Specific (cụ thể) Measurable (có thể đo được) Attainable/Achievable (đạt đc) Realistic (thực tế) and Timely (đúng hạn) 28 Lưu ý Khuyến cáo Mục tiêu NC nên có: 29 Phân biệt mục tiêu đề tài nghiên cứu mục tiêu dự án can thiệp • Nghiên cứu nhằm phát hiện, tìm hiểu vấn đề chưa biết, chưa rõ • Dự án can thiệp nhằm chuyển đổi, cải thiện vấn đề làm cho tốt • Nghiên cứu bước khởi đầu bước đánh giá hiệu dự án cung cấp chứng biến đổi tác động dự án • Nghiên cứu can thiệp quan tâm nhiều đến việc tìm khác biệt trước sau can thiệp (hoặc so với nhóm chứng) dự án can thiệp quan tâm nhiều đến làm để hiệu can thiệp tốt 10 06/09/2015 Nghiên cứu kinh doanh • Phân tích ngành • Phân tích thị trường • Phân tích cạnh tranh • Phân tích SWOT 43 Ví dụ: Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 45 15 06/09/2015 Giả thuyết nghiên cứu Khái niệm: • Giả thuyết “một mệnh đề đoán” mối quan hệ hai hay nhiều biến số mà ta dự cảm xuất NC • Mang tính tiên lượng  Là câu trả lời sơ vào câu hỏi nghiên cứu  Là nhận định sơ bộ/Kết luận giả định chất vật VD: 46 Phân biệt giả thuyết giả thiết • Giả thuyết (Hypothesis)  Giả thiết (General Hypothesis or Assumption – giả định) (Giả thiết = Điều kiện giả định nghiên cứu) • Giả thuyết phải kiểm định, giả thiết khơng • Giả thuyết khoa học khác với giả thuyết thống kê 47 Các loại giả thuyết • Có loại giả thuyết – Giả thuyết không, H0 – Giả thuyết đối, H1 hay HA • H0 thường mệnh đề phản ánh KHƠNG CĨ mối quan hệ biến 48 16 06/09/2015 Yêu cầu xây dựng giả thuyết • Theo dạng • Phản ánh mối quan hệ biến • Phản ánh lý thuyết nội dung tài liệu (khơng trái với lý thuyết) • Ngắn gọn • Có thể kiểm định 49 Ví dụ: Vấn đề - Giả thuyết 50 Phạm vi nghiên cứu 51 17 06/09/2015 Phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát khơng thể xem xét cách tồn diện thời gian (Do nguồn lực) • Lựa chọn phạm vi nghiên cứu định tới: – Tính tin cậy kết nghiên cứu – Quỹ thời gian cần thiết cho nghiên cứu – Kinh phí đầu tư cho nghiên cứu 52 Phạm vi nghiên cứu • Phạm vi thời gian – Th.gian số liệu NC (Phạm vi quãng thời gian diễn biến kiện (đủ nhận biết quy luật)) – Th.gian làm NC • Phạm vi không gian • Phạm vi nội dung (giới hạn nội dung hạn chế chuyên gia kinh phí) 53 Khách thể nghiên cứu • Là hệ thống vật tồn khách quan mối liên hệ mà người nghiên cứu cần khám phá • Là vật mang đối tượng nghiên cứu, khách thể đồng nghĩa với môi trường đối tượng • Là nơi chứa đựng câu hỏi, mâu thuẫn mà người nghiên cứu cần tìm câu trả lời cách thức giải phù hợp 18 06/09/2015 Khách thể nghiên cứu • Một khơng gian tự nhiên • Một khu vực hành • Một cộng đồng xã hội • Một hoạt động xã hội • Một q trình (tự nhiên / kinh tế / cơng nghệ / / xã hội) • Một khách thể nghiên cứu đối tượng khảo sát phục vụ cho nhiều đối tượng nghiên cứu khác VD trường ĐH: Quản lý; Phương pháp dạy học; Nghiên cứu khoa học… 55 Đối tượng nghiên cứu Là chất vật tượng cần xem xét làm sáng rõ nghiên cứu • Đề tài “Giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường nghề Hà nội • Đối tượng: Các vấn đề lý luận thực tiễn quản lý dạy học trường nghề 56 Đối tượng khảo sát • Đối tượng khảo sát phận đủ đại diện khách thể nghiên cứu người nghiên cứu lựa chọn để xem xét 57 19 06/09/2015 Hướng tiếp cận • Hướng tiếp cận đề tài phương pháp chung hay hướng sử dụng nghiên cứu/đề tài 58 Khung lý thuyết (phương pháp NC tổng quát) 59 KHUNG LÝ THUYẾT • Khung lý thuyết hệ thống yếu tố luận lý thuyết xếp mối liên hệ biện chứng, cung cấp cho người nghiên cứu tranh toàn cảnh luận lý thuyết • Thành phần: – Các khái niệm – Các phạm trù – Các quy luật có liên quan đến việc chứng minh giả thuyết khoa học • Được trình bày dạng sơ đồ khối, gồm khái niệm phạm trù, mối quan hệ 60 20 06/09/2015 KHUNG LÝ THUYẾT • Là sơ đồ biểu diễn mối liên quan biến số nghiên cứu (được tổng kết mặt lý thuyết) 61 KHUNG LÝ THUYẾT • Khác đề tài nhà NC • Nên có NC • Hiện người đề cập 62 21 06/09/2015 Các yếu tố (bên ngoài) ảnh hưởng đến kinh doanh doanh nghiệp Môi trường Cơ sở hạ tầng Thiên tai, sản phẩm sinh học Đường sá, hệ thống thông tin Xã hội Người TD, thu nhập khả dụng cao Kinh doanh DN Tuổi dân số Cơng nghệ Chính trị Luật Dân số học Internet, công nghệ gen Kinh tế Lãi suất thấp, thuế 64 TUY NHIÊN TRÁNH NHỮNG MƠ HÌNH Q RẮC RỐI VÀ ĐỀ CẬP QUÁ CỤ THỂ TỪ BAN ĐẦU – CẦN TỔNG QUÁT TRÁNH NHỮNG DẠNG SAU: 65 Phương pháp nghiên cứu • Mỗi NC lại đòi hỏi PP NC khác • Có thể chủ đề, đề tài người lại sử dụng phương pháp khác • Sẽ cụ thể chương sau 66 22 06/09/2015 Kế hoạch nghiên cứu 67 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Tại sao? Các mức hoạt động Hoạt động có kế hoạch Các hoạt động khơng có kế hoạch Bắt đầu Kết thúc Thời gian 68 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Các giai đoạn kế hoạch (5 bước) 1) Quyết định mục tiêu chung 2) Xác định sản phẩm cuối 3) Xác định hoạt động 4) Mô tả mối quan hệ tương hỗ nhiệm vụ 5) Xây dựng thời gian cho nhiệm vụ chi phí tương ứng 69 23 06/09/2015 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Xây dựng mục tiêu: • Mục đích • Giới hạn thời gian • Ngân sách/chi phí • Cái cần kèm theo? • Phân tích tình trạng Hiện so với Tương lai 70 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Sản phẩm cuối Sản phẩm đòi hỏi đáp ứng mục tiêu Xây dựng bảng sản phẩm – chi tiết (Logframe hay khung logic) Thiết bị hỗ trợ Được cung cấp Cán Báo cáo ………… Sản phẩm cuối cần xác định trước nhiệm vụ triển khai 71 Ví dụ: Khung logic Mơ tả Các Phương tiện Giả Rủi ro tiêu kiểm tra thiết Mục tiêu Hoạt động 1 Sản phẩm Mục tiêu Hoạt động Sản phẩm Mục tiêu Hoạt động Sản phẩm 72 24 06/09/2015 Ví dụ: Khung logic – Báo cáo, luận văn Mô tả Câu hỏi NC Giả thuyết Giả thiết Nội dung Thời gian Mục Mục tiêu 1.1 tiêu Mục tiêu 1.2 Mục Mục tiêu 2.1 tiêu Mục tiêu 2.2 Mục Mục tiêu 3.1 tiêu Mục tiêu 3.2 73 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu • Xác định hoạt động Hoạt động — điểm quan trong khung thời gian Dự báo thời điểm cần kiểm tra Các thước đo sản phẩm Làm cho cơng viêc trơi chảy “Chu trình” trách nhiệm 74 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Mối quan hệ tương hỗ nhiệm vụ • Liên kết hoạt động/nhiệm vụ • Nhiệm vụ làm cho hoạt động xảy ra! • Thực nhiều nhiệm vụ cụ thể tốt • Mối quan hệ biểu diễn đường liên kết 75 25 06/09/2015 Ví dụ • Xây dựng theo hoạt động nghiên cứu Mục tiêu Hoạt động Kết quả/SP đạt Thời gian XXX Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Ước lượng thời gian chi phí cho nhiệm vụ • Khung thời gian • Chi phí • Trách nhiệm quản lý cho nhiệm vụ • Ước lượng thời gian chi phí có rủi ro (khả điều chỉnh) • Nếu khơng chắn, mức Lạc quan Bình thường Bi quan 77 GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN 78 26 06/09/2015 Giai đoạn thực Thu thập thông tin, số liệu, liệu Phân tích, xử lý số liệu, thơng tin Trình bày phổ biến kết nghiên cứu Giai đoạn trình bày kỹ chương sau 79 Phổ biến kết nghiên cứu • Dạng viết: – Bài báo tạp chí chun ngành (thẩm định khơng thẩm định) – Các nghiên cứu – Thông báo khoa học – Các báo cáo (cho quan, dự án, nghiệm thu đề tài) – Sách – Khóa luận, Luận văn, Luận án, Chuyên đề tốt nghiệp, – 80 Phổ biến kết nghiên cứu • Dạng trình bày (nói): – Báo cáo hội nghị, hội thảo – Báo cáo khóa luận, luận văn, luận án, nghiệm thu đề tài, … – Trao đổi khoa học – Seminars – Posters – 81 27 06/09/2015 Đề cương nghiên cứu Sẽ trình bày kết hợp với phương pháp thực khóa luận/chuyên đề 82 83 Bài tập Xác định tên đề tài (nhóm) – Nộp vào sau Tìm khóa luận tốt nghiệp/ báo có nội dung nghiên cứu/ phương pháp gần giống với đề tài nhóm Trình bày phản biện báo cáo/ nghiên cứu vào tuần thứ Trình bày đề cương nghiên cứu nhóm vào tuần thứ 10 84 28 06/09/2015 Gửi tập qua email • Tiêu đề: Bài tập PPNC nhóm • Tên file: Baitap PPNC nhom • Gửi cho nhóm trưởng nhóm mơn học ngày trước báo cáo • Nhóm trưởng tập hợp gửi cho gv ngày trước báo cáo (word) 85 29 ... tài nghiên cứu 14 Xác định tên đề tài nghiên cứu Khái niệm Đề tài: Là hình thức tổ chức nghiên cứu: - Một nhóm nghiên cứu - Một nhiệm vụ nghiên cứu Các loại “Đề tài” - Đề tài / Dự án / Đề án - Chương. ..06/09 /20 15 Giai đoạn kế hoạch Xác định lĩnh vực cần nghiên cứu Lựa chọn tên đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi Hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả... trước? • Tên đề tài có trước hay số phương pháp có trước? 22 Ví dụ tên đề tài Mục tiêu nghiên cứu 24 06/09 /20 15 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu (objectives) nghiên cứu – Bản chất vật cần làm rõ – Trả

Ngày đăng: 03/02/2020, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w