1 CÁC NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH 1. Tổng quan về nghiên cứu trong kinh doanh - Định nghĩa “nghiên cứu trong kinh doanh”; đặc điểm và phân loại các nghiên cứu trong kinh doanh - Quy trình nghiên cứu - Xác định vấn đề nghiên cứu: đặc điểm của một đề tài nghiên cứu tốt; quy trình các bước xác định vấn đề nghiên cứu; các kỹ thuật hình thành ý tưởng nghiên cứu; các kỹ thuật chọn lọc ý tưởng nghiên cứu; xác định mục tiêu nghiên cứu; xây dựng câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu; các lưu ý đặt tên đề tài - Bình luận các nghiên cứu liên quan: mục đích, các nội dung chính của phần bình luận - Thiết kế nghiên cứu: khái niệm, các thành phần chính của thiết kế nghiên cứu - Xây dựng đề cương nghiên cứu: mục đích, các thành phần cơ bản của đề cương 2. Phương pháp thu thập dữ liệu - Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: khái niệm dữ liệu thứ cấp, khái niệm phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp; ưu điểm và hạn chế của phương pháp; các nguồn dữ liệu thứ cấp cơ bản; các phương pháp tìm kiếm dữ liệu thứ cấp - Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: khái niệm dữ liệu sơ cấp, khái niệm phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp; ưu điểm và hạn chế của phương pháp; các phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp chủ yếu; các phương thức điều tra chính 3. Chọn mẫu trong điều tra - Các khái niệm cơ bản: tổng thể, mẫu, điều tra chọn mẫu - Ưu điểm và nhược điểm của điều tra chọn mẫu - Chọn mẫu ngẫu nhiên: khái niệm, quy trình; các kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên: chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống, chọn mẫu ngẫu nhiên theo khối, chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng, chọn mẫu ngẫu nhiên nhiều giai đoạn - Chọn mẫu phi ngẫu nhiên: khái niệm; các kỹ thuật chọn mẫu phi ngẫu nhiên: chọn mẫu thuận tiện, chọn mẫu phán đoán, chọn mẫu hạn mức, chọn mẫu tích lũy nhanh - Xác định kích cỡ mẫu: các khái niệm cơ bản, các phương pháp xác định kích cỡ mẫu (đối với mẫu ngẫu nhiên và mẫu phi ngẫu nhiên) 4. Thiết kế thang đo và bảng hỏi 2 - Khái niệm thang đo; các cấp độ thang đo; các dạng thiết kế thang đo: thang đo phân loại, thang đo Likert, thang đo có hai cực đối lập, thang đo Stapel, thang đo đánh giá đồ họa, thang đo liệt kê nhiều đánh giá, thang đo có tổng điểm cố định, thang đo so sánh từng cặp, thang đo xếp hạng thứ tự, thang đo đối chiếu với chuẩn mực; các tiêu chuẩn lựa chọn thang đo - Khái niệm bảng hỏi; các loại bảng hỏi; các bước trong quy trình thiết kế bảng hỏi; các loại câu hỏi điều tra; những điều nên tránh khi xây dựng câu hỏi điều tra 5. Xử lý dữ liệu - Các bước trong quy trình xử lý dữ liệu - Các nguyên tắc mã hóa dữ liệu - Các kỹ thuật nhập dữ liệu - Các lỗi dữ liệu và các phương pháp làm sạch dữ liệu 6. Phân tích dữ liệu - Kỹ thuật phân tích thống kê mô tả: 1 biến, mối quan hệ giữa 2 biến - Kiểm định giả thuyết thống kê: + Các khái niệm cơ bản + Mục đích, cách xây dựng giả thuyết, điều kiện sử dụng và cách đọc kết quả các kiểm định: Chi-bình phương; one-sample t-test; Independent-samples t-test; Paired-samples t-test; one-way ANOVA (lưu ý: do đây là các kiểm định tham số nên áp dụng cho mẫu ngẫu nhiên) + Mục đích, cách xây dựng giả thuyết, điều kiện sử dụng và cách đọc kết quả các kiểm định phi tham số: dấu (sign test); dấu và hạng Wilcoxon; Mann- Whitney, Kruskal-Wallis + Cách xây dựng giả thuyết, điều kiện sử dụng và cách đọc kết quả các kiểm định tỷ lệ tổng thể: Chi-bình phương, Binomial test + Phân tích tương quan: mục đích, điều kiện sử dụng, xây dựng giả thuyết và cách đọc kết quả 7. Trình bày một báo cáo nghiên cứu - Khái niệm, các thành phần cơ bản của một báo cáo nghiên cứu - Các nguyên tắc cơ bản soạn thảo báo cáo nghiên cứu - Cấu trúc và các phần chính của Luận văn - Cách thuyết trình kết quả nghiên cứu: các nội dung cần chuẩn bị, các lưu ý khi thuyết trình, các lưu ý khi soạn thảo bài thuyết trình . DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH 1. Tổng quan về nghiên cứu trong kinh doanh - Định nghĩa nghiên cứu trong kinh doanh ; đặc điểm và phân loại các nghiên cứu. trong kinh doanh - Quy trình nghiên cứu - Xác định vấn đề nghiên cứu: đặc điểm của một đề tài nghiên cứu tốt; quy trình các bước xác định vấn đề nghiên cứu; các kỹ thuật hình thành ý tưởng nghiên. nghiên cứu: khái niệm, các thành phần chính của thiết kế nghiên cứu - Xây dựng đề cương nghiên cứu: mục đích, các thành phần cơ bản của đề cương 2. Phương pháp thu thập dữ liệu - Phương pháp