ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH

38 334 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giải đề cương ôn thi PPNCKH Câu 1: Khi xây dựng đề xuất nghiên cứu việc tóm lược lý thuyết có liên quan tiến hành đồng thời với trình nhận dạng nêu vấn đề nghiên cứu hay tiến hành sau nhận dạng vấn đề nghiên cứu? Tại sao? Câu 2:Trong hai phương pháp: quy nạp diễn dịch, phương pháp thường sử dụng nghiên cứu định tính? Trong nghiên cứu định lượng? Tại sao? Câu 3: Các yếu tố thường sử dụng để nhận dạng mối quan hệ nhân quả? Câu 4: Trong thiết kế nghiên cứu thực nghiệm, biến xem biến ngoại lai? Cho ví dụ thiết kế nghiên cứu thực nghiệm, sau ra: biến nguyên nhân biến kết quả, biến ngoại lai xuất hiện? Câu 5: Giả sử anh/chị tiến hành nghiên cứu điều tra thị trường hành vi người tiêu dùng sử dụng mạng điện thoại di động Những cấu trúc thể hành vi người tiêu dùng cần làm rõ đề tài này? Các câu hỏi nghiên cứu đặt đề tài gì? Các giả thuyết có đề tài nghiên cứu gì? .6 Câu 6: Nêu đề tài nghiên cứu, thành lập câu hỏi,mơ hình lý thuyết giả thuyết nghiên cứu 6.1 Đề tài nghiên cứu: Đo lường hài lịng nhân viên cơng ty dịch vụ 6.2 Đo lường hài lòng khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ mạng di động Mobiphone .10 6.3 – Nhóm 12 6.4 Đề tài nghiên cứu: “BUYER – SELLER RELATIONSHIPS IN THE PCB INDUSTRY” 13 6.5 Đề tài nghiên cứu:Nghiên cứu yếu tố định hài lòng (thỏa mãn) người dùng dịch vụ trực tuyến HCM 14 6.6 Nghiên cứu U&A (usage and attitude):Di chuyển đường hàng không 15 Câu 7: Mục đích kỹ thuật phân tích nhân tố 18 Câu 8: Sự giống khác giữa: nghiên cứu hàn lâm và nghiên cứu ứng dụng 18 Câu 9: Vì phải chọn mẫu? Sự giống khác chọn mẫu nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng.Cho vd minh họa 19 Câu 10: Sự giống khác xây dựng lý thuyết khoa học kiểm định lý thuyết khoa học Cho vd minh họa .20 Câu 11: Thiết kế nghiên cứu giải thích sử dụng trường hợp nào? Cho ví dụ rõ biến nghiên cứu biến tác động 22 Câu 12: Mối quan hệ mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu giả thiết nghiên cứu? Cho ví dụ 22 Câu 13: Quy trình thiết kế bảng câu hỏi 23 Câu 14: Phân biệt mục đích sử dụng loại nghiên cứu mơ tả, giải thích, khám phá 26 Câu15: Giống khác câu hỏi cho nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng? Cho VD 27 Câu 16: Trình bày kết cấu nghiên cứu kinh tế (làm rõ phần bắt buộc phần ko bắt buộc) 31 Câu 17: Trình bày phương pháp trích dẫn tài liệu theo cách Harvard (trích dẫn trực tiếp, trích dẫn gián tiếp, cách ghi danh mục tài liệu tham khảo vấn đề trích dẫn khác) 33 Câu 18: Hiện tượng đa cộng tuyến? Hiện tượng phương sai sai số thay đổi Làm để nhận dạng? 34 Câu 19: Trình bày ưu điểm nhược điểm phương pháp vấn trực tiếp, vấn qua thư tín vấn qua mạng .35 Câu 20: Khi nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích hồi qui Trình bày ưu, nhược điểm phương pháp cho biết ví dụ cụ thể phân tích hồi qui? 37 Câu 21: Dữ liệu thứ cấp liệu sơ cấp gì? Ưu & nhược điểm loại liệu này? Xác định nguồn thu thập loại liệu này? 39 Câu 22: Hãy so sánh ưu nhược điểm phạm vi sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất? Lấy ví dụ minh họa 40 Câu 23: Anova ứng dụng đề trả lời giả thiết nghiên cứu nào? Cho ví dụ 41 Câu 24: Những sai sót xảy q trình thu thập liệu? Biện pháp khắc phục rủi ro 44 Câu 25: Nghiên cứu định tính gì? Phân tích khác biệt so với nghiên cứu định lượng? có phương pháp thu thập thơng tin định tính nào, kích cỡ mẫu nào? Cho ví dụ phương pháp thu thập thơng tin định tính, tỉ lệ lấy mẫu 44 Câu 26: Đặc điểm cấp thang đo (định danh, thứ tự, quãng, tỷ lệ) Nêu ví dụ cho loại: 47 Câu 27 :Hãy đưa phương pháp thống kê ứng dụng để xử lý liệu thang đo sau, cho ví dụ minh họa .48 Thang đo danh xưng 48 Thang đo thứ tự 48 Thang đo likert .48 Câu 28 : T-test co thể ứng dụng đề trả lời giả thiết nghiên cứu nào? Cho ví dụ 49 Câu 29 : Nghiên cứu thống kê nghiên cứu trường hợp cụ thể khác sao? 50 Câu 30 : So sánh phương pháp chọn mẫu theo xác suất phi xác suất? 51 Câu 31: Có cách tiếp cận nghiên cứu nghiên cứu kinh tế thích hợp với cách tiếp cận ? 51 52 Nghiên cứu kinh tế thích hợp với cách tiếp cận ? 52 Câu 32: Nghiên cứu gì? Phương pháp luận nghiên cứu gì? 52 Câu 33: Thiết kế nghiên cứu gì? Các yêu cầu thiết kế nghiên cứu ? Các loại thiết kế nghiên cứu ? Cho thí dụ loại 53 Câu 34: Hãy so sánh ưu nhược điểm phạm vi sử dụng phương pháp chọn mẫu theo xác suất? Lấy ví dụ minh họa 55 Câu 35: Đo lường quy tắc đo lường gì? Các mức độ đo lường gì? Cho thí dụ minh họa? 58 Câu 36: Cho đám đông gồm 10 hộ GĐ có thu nhập (triệu đồng/tháng) sau: .61 Câu 37:Phương pháp thiết kế nghiên cứu quan sát tính ứng dụng phương pháp này? .64 Câu 38: Chi-square test ứng dụng đề trả lời giả thiết nghiên cứu nào? Cho ví dụ 65 Câu 39: Sự giống khác giả thuyết nghiên cứu giả thuyết kiểm định 68 Câu 40: Cho biết khác giống vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 69 Bài giải đề cương ôn thi PPNCKH Câu 41- Cho biết trích dẫn đóng vai trị nghiên cứu khoa học? Hãy lấy ví dụ dạng trích dẫn sai trích dẫn khoa học giải thích sai? 69 Câu 42: Nghiên cứu hỗn hợp thường sử dụng dự án nghiên cứu nào? Vì phải sử dụng nghiên cứu hỗn hợp thay nghiên cứu định tính hay định lượng 70 Câu 43: Phương pháp thiết kế nghiên cứu điều tra khảo sát sử dụng nào? Cho ví dụ 71 Câu 44: Phân biệt thang đo đơn hướng đa hướng Cho ví dụ minh họa 72 Câu 45: Có mơ hình đo lường? Cho biết giống khác chúng cho ví dụ minh họa 73 Câu 46: Hệ số Cronbach alpha đo lường thang đo? Nó sử dụng cho loại thang đo nào? 74 Câu 47: Các bước chọn mẫu nghiên cứu định lượng? Chọn đề tài liên hệ bước thực .74 Câu 1: Khi xây dựng đề xuất nghiên cứu việc tóm lược lý thuyết có liên quan tiến hành đồng thời với trình nhận dạng nêu vấn đề nghiên cứu hay tiến hành sau nhận dạng vấn đề nghiên cứu? Tại sao? Tóm lược lý thuyết liên quan chia làm hai nhóm Một tập trung vào tóm lược nghiên cứu thực tiễn thực khứ để đưa kết luận chung kết nghiên cứu Mục đích đúc kết làm (đã tổng quát được) cần tiếp tục nghiên cứu (khe hổng nghiên cứu) Hai tập trung vào lý thuyết có giải thích tượng khoa học so sánh chúng mặt độ sâu, tính quán khả dự báo chúng Mặt khác việc tóm lược lý thuyết cịn phục vụ nhiều cơng đoạn trình nghiên cứu: 1- Xác định vấn đề nghiên cứu: Tóm lược lý thuyết giúp nhận dạn làm chưa làm (khe hổng nghiên cứu) Vì tổng kết tốt giúp tiết kiệm thời gian định vị nghiên cứu 2- Cơ sở lý thuyết: Tóm lược lý thuyết giúp xây dựng tảng lý thuyết cho mô hình, giả thuyết cho nghiên cứu kiểm định lý thuyết, làm sở cho việc cần thiết phải xây dựng lý thuyết Giúp tăng kiến thức lĩnh vực nghiên cứu, nhận dạng lý thuyết tảng 3- Chọn lựa phương pháp:Tóm lược lý thuyết giúp có sở biện luận, so sánh kết nghiên cứu nghiên cứu trước đó, đặc biệt mang tính bổ sung mang tính đối kháng với kết [PPNCKH kinh doanh ,2011, p68] Tóm lại để tóm lược lý thuyết liên quan phù hợp, xác làm tảng cho nghiên cứu địi hỏi q trình nhận dạng vấn đề nghiên cứu chi tiết, rõ ràng Nó để người nghiên cứu tập trung tìm hiểu, thu thập thơng tin lý thuyết liên quan xác, cụ thể Tuy nhiên quy trình nghiên cứu bắt đầu cách xác định vấn đề hay khe hổng nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu đến nhiều nguồn khác chủ yếu từ nguồn thực tiển thị trường lý thuyết có Vì luôn phải tổng kết nghiên cứu lý thuyết có để xem xét chúng để giải vấn đề nghiên cứu đến mức độ Nếu chưa có lý thuyết liên quan tiến hành xây dựng lý thuyết Nếu có tiến hành tìm khe hổng nghiên cứu để tiến hành phát triển lý thuyết giải thích khe hổng [PPNCKH kinh doanh, 2011, p50] Như thực tế q trình tóm lược lý thuyết liên quan góp phần xác định nêu vấn đề nghiên cứu Câu 2:Trong hai phương pháp: quy nạp diễn dịch, phương pháp thường sử dụng nghiên cứu định tính? Trong nghiên cứu định lượng? Tại sao? Tóm tắt lý thuyết: - Nghiên cứu định lượng: thường gắn liền với việc kiểm định chúng, dựa vào trình suy diễn (lý thuyết đến nghiên cứu) o Các biến nghiên cứu biến tác động nghiên cứu định lượng xác định trước o Quá trình ngiên cứu định lượng tiến hành việc lượng hóa mối quan hệ biến - Nghiên cứu định tính: thường (chứ khơng phải ln ln) đơi với việc khám phá lý thuyết khoa học, dựa vào quy nạp (nghiên cứu trước, lý thuyết sau) Trong nghiên cứu thực nghiệm, biến ngoại lai biến nằm phạm vi quan sát mục tiêu quan sát nghiên cứu, biến xuất thực tiễn, có tác động đến biến khác nghiên cứu, ảnh hưởng trực tiếp đến kết nghiên cứu o Nghiên cứu định tính xác định biến nghiên cứu o Biến tác động chưa xác định rõ, trình nghiên cứu đồng thời làm rõ biến tác động Trả lời câu hỏi: - Phương pháp quy nạp thường sử dụng nghiên cứu định tính Vì nghiên cứu định tính phương pháp thu thập liệu chữ phương pháp tiếp cận nhằm tìm cách mơ tả phân tích đặc điểm nhóm người từ quan điểm nhà nhân học Nghiên cứu theo hình thức quy nạp, tạo lý thuyết (phương pháp nghiên cứu định tính cịn sử dụng quan điểm diển giải, khơng chứng minh có giải thích dùng thuyết kiến tạo nghiên cứu) - Câu 4: Trong thiết kế nghiên cứu thực nghiệm, biến xem biến ngoại lai? Cho ví dụ thiết kế nghiên cứu thực nghiệm, sau ra: biến nguyên nhân biến kết quả, biến ngoại lai xuất hiện? Phương pháp suy diễn thường sử dụng nghiên cứu định lượng Vì nghiên cứu định lượng phương pháp thu thập liệu số giải quan hệ lý thuyết nghiên cứu theo quan điểm diễn dịch Nghiên cứu chủ yếu kiểm dịch lý thuyết, sử dụng mơ hình Khoa học tự nhiên thực chứng luận, phương pháp chứng minh thực tế theo chủ nghĩa khách quan Câu 3: Các yếu tố thường sử dụng để nhận dạng mối quan hệ nhân quả? Để kiểm định mối quan hệ nhân quả, phải dùng nghiên cứu thử nghiệm(thực nghiệm) Thử nghiệm dạng nghiên cứu nhân nhằm mục đích khám phá mối quan hệ nhân biến thị trường Để nhận dạng mối quan hệ nhân thường sử dụng yếu tố sau: - Biến thiên đồng hành: Biến nguyên nhân biến kết phải biến thiên đồng hành với Khi biến nguyên nhân thay đổi ( tăng giảm) biến kết phải thay đổi tương ứng - Thời gian xuất hiện: Biến kết phải xuất sau đồng thời với biến nguyên nhân - Vắng mặt lý giải thay thế: Khơng có lý giải khác cho biến kết trừ biến nguyên nhân xác định Ví dụ nghiên cứu thực nghiệm: Tiến hành khảo sát 90 công ty ngành kinh doanh du lịch, công ty có doanh thu vào năm 2009 tỷ Năm 2010, 45 công ty tiến hành hoạt động quảng cáo, 45 cơng ty cịn lại khơng quảng cáo, kinh doanh theo cách truyền thống Thống kê kết sau: - Các cơng ty có quảng cáo: doanh số 7.5 tỷ - Các công ty không quảng cáo: doanh số tỷ Trong nghiên cứu thực nghiệm thì: - Biến nguyên nhân: việc tiến hành quảng cáo - Biến kết quả: doanh số cơng ty - Biến ngoại lai xuất hiện: ngày nghỉ lễ rơi vào cuối tuần nên người nghỉ nhiều du lịch nhiều hơn, phủ có chương trình hổ trợ cho ngành du lịch, tăng giảm lương, điều kiện khí hậu thời tiết, v.v Câu 5: Giả sử anh/chị tiến hành nghiên cứu điều tra thị trường hành vi người tiêu dùng sử dụng mạng điện thoại di động Những cấu trúc thể hành vi người tiêu dùng cần làm rõ đề tài này? Các câu hỏi nghiên cứu đặt đề tài gì? Các giả thuyết có đề tài nghiên cứu gì? Những cấu trúc thể hành vi người tiêu dùng gồm có: - Độ tuổi - Tâm lý đám đơng truyền thống - Nghề nghiệp điều kiện kinh tế - Sở thích quan điểm cá nhân - Chất lượng mạng: (Độ phủ sóng mạng) - Thương hiệu (thời gian hình thành mạng, quy mơ mạng, uy tín thương hiệu) Các câu hỏi nghiên cứu đặt đề tài là: - Người tiêu dùng lựa chọn mạng điện thoại dựa yếu tố nào? - Các yếu tố tác động làm người tiêu dùng có xu hướng thay đổi mạng điện thoại sử dụng? Các giả thiết có đề tài nghiên cứu là: - Việc lựa chọn mạng điện thoại sử dụng có bị ảnh hưởng độ tuổi người tiêu - dùng không? Việc lựa chọn mạng điện thoại sử dụng có bị ảnh hưởng tâm lý đám đông theo truyền thống người tiêu dùng không - Việc lựa chọn mạng điện thoại sử dụng có bị ảnh hưởng nghề nghiệp điều kiện - kinh tế người tiêu dùng không? Việc lựa chọn mạng điện thoại sử dụng có bị ảnh hưởng sở thích quan điểm - người tiêu dùng không? Việc lựa chọn mạng điện thoại sử dụng người tiêu dùng có bị ảnh hưởng chất - lượng mạng khơng? Việc lựa chọn mạng điện thoại sử dụng người tiêu dùng có bị ảnh hưởng thương hiệu Câu 6: Nêu đề tài nghiên cứu, thành lập câu hỏi,mơ hình lý thuyết giả thuyết nghiên cứu 6.1 Đề tài nghiên cứu: Đo lường hài lòng nhân viên công ty dịch vụ Thành lập câu hỏi câu hỏi nghiên cứu Các yếu tố thể hài lịng nhân viên cơng ty dịch vụ Mơ hình lý thuyết Các giả thuyết nghiên cứu Hình 2: Mơ hình đề xuất Mơ hình đề xuất chủ yếu dựa khía cạnh cơng việc Spector (1985) có bổ sung thêm khía cạnh khác nghiên cứu kể Việc lựa chọn khía cạnh đưa vào mơ hình cân nhắc dựa vào đặc điểm công việc phù hợp với môi trường làm việc nhân viên Ở đây, xin đề xuất mơ hình nghiên cứu sau: Trong q trình nghiên cứu kết hợp với thông tin thứ cấp chất lượng chăm sóc khách hàng ngành dịch vụ TP.HCM, đồng thời tiến hành khảo sát định tính khoảng 30 nhân viên trực tiếp làm việc phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp ngân hàng: (1) Anh/Chị xem xét tiêu chí lựa chọn công việc dịch vụ khách hàng (2) Những khó khăn gặp phải q trình thực cơng việc? (3) Những yếu tố đáp ứng kỳ vọng Anh/Chị tốt hơn? (4) Anh/Chị chọn công việc khác chứ? Tại sao? Sau lựa chọn, cân nhắc xếp, có kết bảng sau ( Bảng A) Yếu tố Thu nhập Điều kiện làm việc Thuộc tính cần đo Mức lương phù hợp với tính chất cơng việc Thu nhập tương xứng với (đóng góp) hiệu Chính sách khen thưởng/ kỷ luật tài Yên tâm làm việc với thu nhập Hài lòng với khoản phụ cấp cơng ty Thích chế độ làm việc Cơ sở vật chất nơi làm việc tốt Hài lòng với phương tiện làm việc An tồn thoải mái mơi trường làm việc Phúc lợi Cung cấp đầy đủ chế độ BHYT, BHXH Chế độ nghỉ phép, nghỉ lễ hợp lý Thường xuyên tổ chức chuyến tham quan nghỉ mát Nhận hỗ trợ Cơng Đồn Đào tạo hỗ trợ công việcĐược đào tạo đầy đủ lỹ nghiệp vụ để thực công việc Được cung cấp đầy đủ thông tin dịch vụ để làm việc Thường xuyên cập nhật kiến thức liên quan đến Sự phản hồi Quan hệ đồng nghiệp công việc Được đào tạo thêm vi tính ngoại ngữ Có nhận xét đánh giá xác hiệu cơng việc Luôn thông tin đầy đủ hiệu cơng việc Những ý kiến đóng góp giúp thực cơng việc tốt Thích làm để gặp đồng nghiệp Đồng nghiệp thân thiện Đồng nghiệp hỗ trợ công việc Tham gia hoạt động tập thể Cập nhật thông báo kịp thời thông tin liên quan đến Hài lòng chung Bảng A: Các yếu tố thuộc tính đo lường 6.2 Đo lường hài lòng khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ mạng di động Mobiphone Đề tài nghiên cứu: Đo lường hài lòng khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ mạng di động Mobiphone Mục tiêu nghiên cứu: - Sự u thích cơng việc Sự tưởng thưởng Mục tiêu dạng tổng quát: Khám phá yếu tố tác động dẫn đến hài lòng khách hàng khả trở thành khách hàng thường xuyên công ty Quan hệ với cấp cơng việc Nói chung, tơi u thích cơng việc Nói chung, tơi hài lịng với cơng việc Nói chung, tơi làm cơng việc lâu dài Cấp xem trọng vai trò nhân viên Cấp đối xử công Cấp ghi nhận ý kiến đóng góp nhân viên Nhân viên u thích cơng việc hỗ trợ khách hàng Cảm thấy hạnh phúc hỗ trợ thông tin khách hàng yêu Xem xét yếu tố nguyên nhân làm cho khách hàng hài lòng bao gồm:  Dịch vụ khách hàng  Chất lượng sản phẩm dịch vụ  Chương trình khuyến mại cầu Cảm thấy cơng việc làm có ý nghĩa Lịng u nghề giúp nhân viên vượt qua khó khăn Nhận khích lệ tinh thần hồn thành tốt cơng việc Nhận khích lệ vật chất hồn thành tốt cơng việc Hài lịng với hành động khuyến khích Cơ hội thăng tiến cơng việc Có nhiều hội thăng tiến công việc Biết rõ tiêu chuẩn, quy định thăng tiến Có thơng tin kịp thời tuyển dụng nội Quan tâm đến thăng tiến Đặc điểm công việc Công việc phù hợp với học vấn trình độ chun mơn Cơng việc thú vị Công việc chịu nhiều áp lực Công việc phức tạp Công việc tạo điều kiện để cải thiện kỹ kiến thức Giao tiếp thông tin Các đơn vị phịng ban phúc đáp nhanh chóng phản hồi Mục tiêu cụ thể:  Chương trình khuyến mại  Giá sản phẩm dịch vụ Đồng thời, xem xét hài lòng khách hàng động mua hàng biểu qua hoạt động:  Khách hàng thường xuyên mua hàng hóa dịch vụ công ty  Khách hàng sẵn sàng giới thiệu sản phẩm cho người khác  Khách hàng sẵn lòng mua sản phẩm dịch vụ giá cao - Mục tiêu chung: Nghiên cứu “Đo lường hài lòng khách hàng” xem xét yếu tố bao gồm dịch vụ khách hàng, chất lượng sản phẩm dịch vụ, giá cả, chương trình khuyến mại; thơng qua biến trung gian ngun nhân chính; tác động đến hài lịng khách hàng 10 Đồng thời, xem xét hài lòng khách hàng; thông qua biến trung gian động mua hàng; để khách hàng thường xuyên mua hàng hóa dịch vụ cơng ty sẵn sàng giới thiệu sản phẩm cho người khác, mua sản phẩm dịch vụ giá cao b Dịch vụ khách hàng, chất lượng sản phẩm dịch vụ, giá cả, chương trình khuyến mại có ngun nhân làm cho khách hàng hài lịng khơng? Giả thuyết: Dịch vụ khách hàng, chất lượng sản phẩm dịch vụ, giá ngun nhân làm cho khách hàng hài lịng Câu hỏi nghiên cứu a Dịch vụ khách hàng, chất lượng sản phẩm dịch vụ, giá cả, chương trình khuyến mại có làm cho khách hàng hài lịng khơng? Chương trình khuyến mại khơng phải ngun nhân làm cho khách hàng hài lòng b Dịch vụ khách hàng, chất lượng sản phẩm dịch vụ, giá cả, chương trình khuyến mại có ngun nhân làm cho khách hàng hài lịng khơng? Lý do: chương trình khuyến mại áp dụng thời gian đầu khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ hàng hóa cơng ty c Khách hàng hài lịng có tác động vào động mua hàng khách hàng không? c Khách hàng hài lịng có tác động vào động mua hàng khách hàng khơng? d Khách hàng hài lịng có thường xun mua hàng hóa dịch vụ cơng ty sẵn sàng giới thiệu sản phẩm cho người khác, mua sản phẩm dịch vụ giá cao không? e Động mua hàng có tác động vào kết mua hàng khách hàng không? Giả thuyết: Khách hàng hài lịng có tác động động mua hàng khách hàng d Khách hàng hài lịng có thường xun mua hàng hóa dịch vụ cơng ty sẵn sàng giới thiệu sản phẩm cho người khác, mua sản phẩm dịch vụ giá cao không? Giả thuyết: Khách hàng hài lòng thường xuyên mua hàng hóa dịch vụ cơng ty Mơ hình lý thuyết Chất lượng sản phẩm dịch vụ Tuy nhiên, khách hàng không sẵn sàng giới thiệu sản phẩm cho người khác không mua sản phẩm dịch vụ giá cao Khách hàng thường xuyên mua hàng hóa dịch vụ công ty Dịch vụ khách hàng Sự hài lịng khách hàng Chương trình khuyến mại Khách hàng sẵn sàng giới thiệu sản phẩm cho người khác Khách hàng sẵn lòng mua sản phẩm dịch vụ giá cao Lý do: khách hàng nhận thấy giá sản phẩm dịch vụ tương xứng với chất lượng sản phẩm dịch vụ người thân khách hàng sinh sống, làm việc địa bàn khác không thuận tiện sử dụng sản phẩm dịch vụ công ty e Động mua hàng có tác động vào kết mua hàng khách hàng không? Giả thuyết: Động mua hàng có tác động vào kết mua hàng khách hàng 6.3 – Nhóm Đây ý tưởng riêng người Nếu đề thi có câu bạn phải làm khác nhau, lớp làm giống Nhưng làm câu cần phải có nội dung Giá sản phẩm dịch vụ sau: Giả thuyết nghiên cứu (câu trả lời dự kiến): a Dịch vụ khách hàng, chất lượng sản phẩm dịch vụ, giá cả, chương trình khuyến mại có làm cho khách hàng hài lịng khơng? Giả thuyết: Dịch vụ khách hàng, chất lượng sản phẩm dịch vụ, chương trình khuyến mại làm cho khách hàng hài lòng 11      Tên đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu (bao gồm đối tương nghiên cứu) Nhận dạng vấn đề nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Nêu mơ hình lý thuyết nghiên cứu (theo hướng định tính hay định lượng) − Định lượng (NC mơ tả, giải thích, thực nghiệm) − Định tính (NC lịch sử, tình huống, nhân chủng học, lý thuyết nền)  Nêu giả thuyết nghiên cứu phương pháp nghiên cứu  Phương pháp xử lý số liệu để đưa kết nghiên cứu  Kiểm định giả thuyết nghiên cứu (nếu cần) 12 6.4 Đề tài nghiên cứu: “BUYER – SELLER RELATIONSHIPS IN THE PCB INDUSTRY” – tác giả Goek Theng Lau and Mak Goh, NUS Business School, National University of Singapore • Lĩnh vực nghiên cứu (Field of Study): ngành công nghiệp PCB • Chủ đề nghiên cứu (Topic): Sự phát triển mối quan hệ người bán người • Kinh nghiệm Kinh nghiệm Khoảng cách địađịa lý lý Khoảng cách SựSự không chắn không chắn Công nghệ sảnsản phẩm Công nghệ phẩm mua thương mại Những vướng mắc chủ đề nghiên cứu (Problems): Có nhiều yếu tố định Mối quan hệ hệ Mối quan công ty ty mua và công mua nhà cung cấpcấp nhà cung Thành công Thành công thương mại thương mại Quy trình sảnsản xuất Quy trình xuất đến thành công kinh doanh vấn đề mấu chốt mối quan hệ Cam kếtkết Cam người mua người bán Vậy yếu tố tác động đến mối quan hệ gì? Sự thay đổi mối quan hệ theo thời gian định đến thành • cơng kinh doanh? Vấn đề cần nghiên cứu (Statement of problems): Giải thích biến đổi Các giả thuyết nghiên cứu:  Giải thích biến đổi mối quan hệ mua- bán định đến thành công sức mua theo thời gian , đặc biệt việc hiểu yếu tố ảnh mối quan hệ theo thời gian định đến thành công thương hưởng đến thay đổi quan hệ mua- bán lĩnh vực phát triển bảng mạch in mại, đặc biệt việc hiểu yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi quan hệ Singapore, mở rộng cho khu vực Châu Á Thái Bình Dương Mối quan hệ ngành công nghiệp PCB Châu Á Thành lập câu hỏi: • Mối quan hệ người mua người bán bắt đầu hay thiết lập nào? • Các mối quan hệ phát triển theo thời gian nào? • Các yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi này? • Các lợi ích vấn đề phải đối mặt việc phát triển mối quan hệ này? Mơ hình lý thuyết: • Dựa theo mơ hình Ford (1980) chọn cho nghiên cứu cho phép có tồn theo thời gian hay không, tác động người mua, người bán kiểm tra việc thiết lập mối quan hệ, thay đổi theo thời gian, yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi ý nghĩa việc có liên kết chặt chẽ Nghiên cứu này, sử dụng cách tiếp cận trường hợp cụ thể, đưa đồ thay đổi quan hệ đối tác qua thời kỳ Châu Á Thái Bình Dương thừa nhận nhạy cảm văn hóa quan hệ người mua-người bán chuỗi • cung ứng ngành cơng nghiệp PCB Dựa mơ hình Ford, tác giả đưa mơ hình lý thuyết cho thành cơng thương mại: 13 đến việc kinh doanh Đặc biệt việc hiểu yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi mối quan hệ Xây dựng giả thuyết: • • Những tác động quản lý chuỗi cung ứng Quy trình phát triển mối quan hệ ngành công nghiệp PCB 6.5 Đề tài nghiên cứu:Nghiên cứu yếu tố định hài lòng (thỏa mãn) người dùng dịch vụ trực tuyến HCM Câu hỏi nghiên cứu:  Mức độ tin cậy dịch vụ trực tuyến có tác động đến mức độ thỏa mãn người dùng không ?  Mức độ đáp ứng dịch vụ trực tuyến có tác động đến mức độ thỏa mãn người dùng không ?  Sự bảo đảm dịch vụ trực tuyến có tác động đến mức độ thỏa mãn người dùng không ?  Mức độ chia sẻ dịch vụ trực tuyến có tác động đến mức độ thỏa mãn người dùng không ?  Phương tiện hữu hình dịch vụ trực tuyến có tác động đến mức độ thỏa mãn người dùng không ?  Sự phù hợp giá dịch vụ trực tuyến có tác động đến mức độ thỏa mãn người dùng không ? 14 Bạn sử dụng hàng khơng có thường xun khơng: Mơ hình lý thuyết: Khơng dùng Ít lần/tháng Một lần/tháng 2-3 tháng lần 4-6 tháng lần Mỗi năm lần Ít năm lần Bạn sử dụng hàng khơng cho mục đích: Cơng việc Du lịch Cả hai Bạn có cho hãng hàng không quốc gia quốc tế đáng đồng tiền hơn? Có Khơng Bạn có cảm thấy tằn tiện bay vé giá rẻ Có Khơng Bạn chắn chọn hãng hàng không giá rẻ hàng khơng quốc gia/quốc tế giá rẻ Từ mơ hình nghiên cứu đề nghị, chúng tơi đưa giả thuyết nghiên cứu đề tài: Giả thuyết H1: Cảm nhận khách hàng mức độ tin cậy dịch vụ tăng hay giảm mức độ thỏa mãn họ dịch vụ tăng hay giảm theo Giả thuyết H2: Cảm nhận khách hàng mức độ đáp ứng tăng hay giảm mức độ thỏa mãn họ dịch vụ tăng hay giảm theo Giả thuyết H3: Cảm nhận khách hàng bảo đảm tăng hay giảm mức độ thỏa mãn họ dịch vụ tăng hay giảm theo Giả thuyết H4: Cảm nhận khách hàng mức độ chia sẻ dịch vụ tăng hay giảm mức độ thỏa mãn họ dịch vụ tăng hay giảm theo Giả thuyết H5: Cảm nhận khách hàng phương tiện hữu hình dịch vụ tăng hay giảm mức độ thỏa mãn họ dịch vụ tăng hay giảm theo Giả thuyết H6: Cảm nhận khách hàng phù hợp giá dịch vụ cao mức độ thỏa mãn họ dịch vụ cao Có Khơng Bạn có muốn tiền thức uống khơng cồn chuyến bay giá rẻ tính riêng? Có Khơng Bạn có thích du lịch sẵn sàng trả thêm để có trải nghiệm du lịch sang trọng? Có Khơng Bạn có sẵn sàng trả khoản tiền riêng cho suất ăn chuyến bay giá rẻ làm giảm bớt tiền vé? Có Khơng Xin cho biết tuổi bạn: 10 Giới tính: 11 Trình độ học vấn: 6.6 Nghiên cứu U&A (usage and attitude):Di chuyển đường hàng không Tiểu học Trung học Cấp Loại nghiên cứu: Định lượng Phương pháp nghiên cứu: CATI (Computer aided telephone interview) Kích thước mẫu: 400 Địa điểm nghiên cứu: Istanbul (231), Ankara (92), Izmir (77) Đại học cao Khơng học 12 Tình trạng nghề nghiệp: Bảng câu hỏi: 15 16 Tự kinh doanh Làm cơng ăn lương Câu 7: Mục đích kỹ thuật phân tích nhân tố - Làm giảm biến, tăng biến Việc sử dụng kỹ thuật phân tích nhân tố nhằm đo lường biến nghiên cứu Không làm việc Khác đề có thật tách biệt (không trùng lắp) Tuy nhiên, lúc sử 13 Bạn có thích sử dụng hàng khơng giá rẻ hay không? dụng kỹ thuật làm biến nghiên cứu bị giảm đi, mà Khơng Ít Đơi Thường sử dụng Ln ln sử dụng trình phân tích nhân tố lại xuất thêm biến nghiên cứu (tức làm tăng - biến) Dịch chuyển yếu tố thành phần đo lường biến sang biến khác Trong trình nghiên cứu, người nghiêu cứu đề yếu tố thành phần 14 Bạn lựa chọn hãng hàng không để di chuyển dựa vào đặc điểm sau đây? biến nghiên cứu X đánh giá lý luận khơng xác dẫn đến việc yếu tố thành phần lại không thuộc biến nghiên cứu X mà lại phụ thuộc vào biến khác (giả sử biến Y) Do sử dụng kỹ thuật phân tích nhân tố người nghiên cứu kiểm tra yếu tố thành phần đặt có phụ thuộc vào biến Bảo trì tốt, đảm bảo chuyến bay an tồn - Danh tiếng hãng hàng khơng Tần số bay/lịch bay Vé rẻ Đội ngũ tiếp viên tận tình Ghế ngồi nơi để chân thoải mái Chương trình khách hàng thân thiết Hỗ trợ giao dịch qua mạng Cho phép đổi vé uyển chuyển Không bị trễ chuyến Tích lũy điểm để quy đổi dặm bay Tiện nghi chuyến bay nghiên cứu X hay không hay phụ thuộc vào biến Y Sau rút trích nhân tố lưu lại thành biến mới, sử dụng biến thay cho tập hợp biến gốc để đưa vào phân tích kiểm định trung bình, ANOVA, tương quan & hồi quy Câu 8: Sự giống khác giữa: nghiên cứu hàn lâm và nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu hàn lâm - - - 17 Nghiên cứu ứng dụng Khác Mục đích: Nghiên cứu hàn lâm - Mục đích: Nghiên cứu ứng dụng (NCHL) nhằm vào mục đích xây nhằm vào mục đích thu thập liệu dựng kiểm định lý thuyết khoa để định kinh doanh học – thu thập liệu để xây dựng kiểm định lý thuyết khoa học Kết nghiên cứu: Không - Kết nghiên cứu: Phục vụ cho việc nhằm vào việc định định marketing marketing công ty công ty cụ thể cụ thể Công bố kết quả:Công bố - Công bố kết quả:Khơng cơng bố tạp chí khoa học hàn lâm rộng rãi marketing Giống Phương pháp công cụ sử dụng nghiên cứu hàn lâm nghiên cứu ứng dụng giống Dữ liệu trọng tâm dự án nghiên cứu dù hàn lâm hay ứng dụng Ví dụ minh họa Trang 18 Ví dụ nghiên cứu hàn lâm nhà khoa học trường đại học mối quan hệ giá trị niềm tin văn hóa kinh doanh gia đình Nghiên cứu nhằm vào mục đích xây dựng kiểm định lý thuyết khoa học, thơng qua việc tìm hiểu mối quan hệ hai biến, giá trị niềm tin Ví dụ nghiên cứu ứng dụng tác dụng quảng cáo doanh thu công ty Nghiên cứu nhằm vào mục đích tìm hiểu yếu tố quảng cáo tác dụng đến việc tăng hay giảm doanh thu cơng ty, từ cơng ty có định đắn Câu 9: Vì phải chọn mẫu? Sự giống khác chọn mẫu nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng.Cho vd minh họa Gợi ý: Vì phải chọn mẫu? Chọn mẫu giúp tiết kiệm chi phí: Chi phí đóng vai trị quan trọng định thực dự án nghiên cứu nguồn ngân sách nghiên cứu có giới hạn Khi số lượng phần tử nghiên cứu lớn chi phí thực cho việc nghiên cứu cao ta thường thực nghiên cứu cách chọn mẫu có kích thước nhỏ nhiều so với đám đơng để nghiên cứu từ thông tin mẫu chọn để tổng quát cho đám đông với độ tin cậy chấp nhận Chọn mẫu giúp tiết kiệm thời gian: nhà nghiên cứu ln cần liệu kịp thời để xây dựng kiểm định lý thuyết khoa học Chọn mẫu cho kết xác hơn: nghiên cứu có loại sai số chọn mẫu (SE) sai số không chọn mẫu (NE) Nếu SE>NE  Chọn mẫu cho kết xác Đảm bảo tính ngẫu nhiên, đại diện, xác Sự giống khác chọn mẫu nghiên cứu định tính định lượng Cho ví dụ minh họa Giống nhau: Tìm hiểu đặc tính đối tượng cần nghiên cứu Khác nhau: Tiêu chí Nghiên cứu định tính Kích thước nhỏ Kích thước lớn Phương pháp chọn mẫu Phi xác suất Thường theo xác suất Mục đích Xây dựng lý thuyết Kiểm định lý thuyết - Không thể xác định rõ ràng - Mẫu chọn theo lý thuyết muốn xây dựng (theoretical sampling) Ví dụ: Nghiên cứu nguyên nhân tham gia học lớp Cao học viên khóa 20, Đại học KT TP.HCM Trang 19 Câu 10: Sự giống khác xây dựng lý thuyết khoa học kiểm định lý thuyết khoa học Cho vd minh họa Gợi ý: Giống nhau: - Đều hướng đến nghiên cứu lý thuyết khoa học – tập khái niệm, định nghĩa giả thuyết trình bày có hệ thống thơng qua mối quan hệ khái niệm, nhằm mục đích giải thích dự báo tượng khoa học - Quá trình nghiên cứu xây dựng lý thuyết khoa học kiểm định lý thuyết khoa học gồm phần bản: xây dựng lý thuyết T nghiên cứu R, mục đích cuối giải khe hổng nghiên cứu đề - Công việc quy trình phải xác định vấn đề nghiên cứu khe hổng nghiên cứu - Các giả thuyết trả lời cho câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu định lượng Kích thước mẫu Đối tượng chọn mẫu Ta thực nghiên cứu phương pháp chọn mẫu theo phương pháp định tính định lượng: Phương pháp định tính: Ta chọn ban cán lớp, số học viên điển hình để thực vấn Trên sở câu trả lời, ta tổng kết ngun nhân tham gia khóa học học viên Phương pháp định lượng: Xây dựng bảng câu hỏi liệt kê các nguyên nhân Các ngun nhân có từ nghiên cứu định tính thực trước Sau có bảng câu hỏi với phương án trả lời, ta phát phiếu điều tra đến học viên số lớp đến số học viên lớp Lưu ý số lượng phiếu điều tra phải lớn số lượng người vấn Trên sở phương án trả lời, ta sử dụng phương pháp phân tích số liệu để dẫn đến kết luận - Xác định rõ ràng (trước thu thập liệu) - Đòi hỏi mức độ đại diện học quản trị kinh doanh Trang 20 Câu 26: Đặc điểm cấp thang đo (định danh, thứ tự, quãng, tỷ lệ) Nêu ví dụ cho loại: Cấp thang đo Đặc điểm Định Để phân loại, khơng có ý nghĩa lượng danh Định tính Thứ tự Để xếp thứ tự, khơng có ý nghĩa lượng Đo khoảng cách, có ý nghĩa lượng gốc khơng có ý Quãng Định nghĩa lượng Tỷ lệ Đo độ lớn, có ý nghĩa lượng gốc có nghĩa a Thang đo định danh: Các dạng thường gặp  Câu hỏi lựa chọn: câu hỏi mà câu trả lời cho sẵn: Ví dụ: Bạn có thích học Triết học khơng? Thích Khơng thích Khơng có ý kiến  Câu hỏi có nhiều lựa chọn: câu hỏi mà người trả lời hay nhiều trả lời cho sẵn Ví dụ: Trong loại kem đánh sau, bạn sử dụng qua loại nào? Colgate PS Dạ Lan Twin lotus Close up b Thang đo cấp thứ tự: dùng so sánh thứ tự.Dạng thường gặp:  Câu hỏi bắt buộc thứ tự: câu hỏi mà người trả lời phải xếp thứ tự cho câu trả lời Ví dụ: Bạn xếp thứ tự sở thích bạn theo loại kem đánh sau (thích 1, thích nhì 2….) Colgate …… PS …… Dạ Lan ….… Twin lotus …… Close up ………  Câu hỏi so sánh cặp: người trả lời yêu cầu chọn cặp Ví dụ: Trong cặp thương hiệu sau, bạn đánh vào cặp bạn thích nhất: Coca … 7up … Coca … Pepsi … Number … Sting … c Thang đo cấp quãng: số đo dùng khoảng cách gốc ý nghĩa  Thang Likert (Likert 1932): Dùng để đo lường tập phát biểu khái niệm Đây thang đo phổ biến kinh doanh Ví dụ: Anh chị đánh giá mức độ quan trọng yếu tố sau thông tin quảnng cáo truyền hình: Yếu tố Mức độ quan trọng quan quan quan không không quan trọng trọng trọng quan trọng trọng Sự ngắn gọn dễ nhớ Hình ảnh Âm  Thang đo đối nghĩa: Tương tự thang đo likert thang đo đối nghĩa, nhà nghiên cứu dùng hai nhóm từ hai cực có ý nghĩa trái ngược Ví dụ: Xin bạn vui lòng cho biết thái độ bạn thương hiệu sữa VINAMILK Rất thích Rất ghét  Thang đo Stapel: biến thể thang đo đối nghĩa Trong đó, nhà nghiên cứu phát biểu thay phát biểu trái ngược hai đầu Ví dụ: Anh chị vui lòng đánh giá thái độ nhân viên cửa hàng vi tính Phong Vũ Thân thiện -3 -2 -1 +1 +2 +3 d Thang đo tỷ lệ: Ví dụ: Người điều tra hỏi khách hàng: cho 100 điểm cố định điểm cửa hàng nghiên cứu theo mức độ ưa thích cửa hàng này, phân bố điểm nào? Giả sử câu trả lời là: -cửa hàng A (0 điểm) -cửa hàng B (60 điểm) -cửa hàng C (20 điểm) -cửa hàng D (20 điểm) Ta hiểu: khơng ưa thích chút cửa hàng Bắc; mức độ ưa thích cửa hàng Nam Bắc nhau; mức độ ưa thích cửa hàng Tây nhiều gấp lần mức độ ưa thích cửa hàng Tây cửa hàng Nam Câu 27 :Hãy đưa phương pháp thống kê ứng dụng để xử lý liệu thang đo sau, cho ví dụ minh họa Thang đo danh xưng Thang đo thứ tự Thang đo likert Trả lời : Thang Dữ liệu thu One-sample Two-Samples Tests k-Samples Tests đo Nominal mode chisquare Ordinal Case Median (trung bình) , percentile (phần trăm) - Binomial Related Samples Independent Samples Related Samples - McNemar - Fisher exact test - Cochran Q - χ2 onesample test KolmogorovSmirnov onesample test - χ2 twosample test - Sign test -Median test - Wilcoxon matched-pairs test MannWhitney UKolmogorovSmirnovWald -Wolfowitz - T-test for paired samples - T-test - Runs test Likert Mean (có - T-test nghĩa) , standard deviation (độ lệch - Z test chuẩn) , correlatio n (tương quan) , regression (hồi quy) , analysis of variance (phân tích phương sai) - Z test Kiểm định giá trị trung bình/tỷ lệ đám đơng có thay đổi hay khơng Independent Samples Ví dụ: Một cơng ty áp dụng phương pháp sản xuất để làm tăng trọng lượng trung bình sản phẩm Để kiểm định trọng lượng trung bình có tăng hay ko, người ta - χ2 dùng phép kiểm định T-test để kiểm tra trọng lượng trung bình sp sau áp dụng phương pháp sp áp dụng phương pháp cũ samples Trọng lượng trung bình phương pháp cũ 6.5, muốn kiểm định ta đặt giả thuyết: Ho: Trọng lượng trung bình sản phẩm 6.5 H1: Trọng lượng trung bình sản phẩm khác 6.5 -Friedman twoway ANOVA - Median Kiểm định khác biệt trung bình hai đám đơng a) Mẫu độc lập: extension Ví dụ: Người ta muốn điều tra tuổi trung bình nam nữ sử dụng xe máy có khác - Kruskalnhau hay khơng Wallis oneHo: tuổi trung bình người sử dụng xe máy nam nữ way ANOVA H1: Có khác biệt độ tuổi sử dụng - Repeatedmeasured ANOVA - One-way ANOVA - N-way ANOVA b) Mẫu cặp: Ví dụ: Một cơng ty muốn nghiên cứu hai mẫu bao bì A B ưa thích nào? Nhà nghiên cứu chọn 20 mẫu người tiêu dùng đề nghị người đánh giá kiểu bao bì A B theo thang đo khoảng Như nghiên cứu mẫu chọn theo cặp (mỗi người đánh giá kiểu dáng A B) Nghĩa mẫu có mối liên hệ lẫn Vì ta dùng phép kiểm định T để kiểm định khác biệt Ho: Mức độ u thích người mẫu bao bì A B H1: Mức độ yêu thích người mẫu bao bì A B khác -> Dựa vào giá trị p-value sau kiểm định T-test giá trị trung bình mẫu xác định điều cần kiểm định Câu 29 : Nghiên cứu thống kê nghiên cứu trường hợp cụ thể khác sao? Ví dụ: Chi-square test: muốn khảo sát mối quan hệ loại hình trường học giới Nghiên cứu thống kê Nghiên cứu trường hợp cụ thể tính học sinh - Nghiên cứu theo chiều rộng chiều sâu - Kết luận đặc tính tổng thể dựa đặc tính mẫu điều tra, nên khó xác minh dễ bỏ qua số đặc tính tổng thể - Giả thuyết nghiên cứu kiểm tra phương pháp định lượng -Tập trung vào nghiên cứu toàn ngữ cảnh vài kiện - Nghiên cứu chi tiết từ nhiều nguồn thông tin liên quan đến vần đề nghiên cứu, nên dễ xác minh hạn chế việc bỏ qua số đặc tính tổng thể - Giả thuyết nghiên cứu dựa hoàn toàn vào phương pháp định lượng làm cho việc hỗ trợ bác bỏ giả thiết Ví dụ : The Kruskal Wallis test: sử dụng có biến độc lập phân loại biến phụ thuộc sử dụng thang đo thứ tự Ví dụ : likert : trường hợp mẫu cặp câu 28 Câu 28 : T-test co thể ứng dụng đề trả lời giả thiết nghiên cứu nào? Cho ví dụ T-test ứng dụng đề trả lời giả thiết nghiên cứu sau: trở nên khó khăn Kiến thức (lý thuyết) Các lý thuyết/mô hình Các quan niệm (nhận thức) Các phương pháp/kỹ thuật Các kiện Tóm lại, nghiên cứu thống kê nỗ lực để nắm đặc trưng đám đông cách suy luận từ đặc trưng mẫu, đó, nghiên cứu trường hợp cụ thể trọng nhiều vào phân tích bối cảnh đầy đủ số tượng điều kiện quan hệ qua lại chúng Câu 30 : So sánh phương pháp chọn mẫu theo xác suất phi xác suất? Đặc tính so sánh Phương pháp chọn mẫu Theo xác suất Ưu điểm Tính đại diện cao Tổng quát hố cho đám đơng Phi xác suất Tiết kiệm thời gian chi phí Nhược điểm Tốn thời gian chi phí Tính đại diện thấp, khơng tổng qt hố cho đám đơng Phạm vi áp dụng Thường dùng cho nghiên cứu thức Dùng cho nghiên cứu sơ bộ, khám phá Câu 31: Có cách tiếp cận nghiên cứu nghiên cứu kinh tế thích hợp với cách tiếp cận ? Có cách tiếp cận là: + Lý thuyết trước nghiên cứu (nghiên cứu định lượng) + Nghiên cứu trước lý thuyết (nghiên cứu định tính) Các quan sát/ mệnh đề Vấn đề Sơ đồ trình bày sử dụng lý thuyết  Sơ đồ mô tả hai chiến lược nghiên cứu Trong trường hợp nhiệm vụ phải nhận biết khái niệm, lý thuyết có liên quan, phải chỉnh sửa nhận thức hay quan niệm (lý thuyết) vấn đề xem xét kỹ lưỡng Trong trường hợp sau cùng, nhiệm vụ chủ yếu phải nhận biết nhân tố thích hợp xây dựng giải thích (lý thuyết)  Chiến lược thứ hai, nghiên cứu trước lý thuyết, bắt đầu với quan sát/thu thập liệu Hai điểm cần ý trước lựa chọn chiến lược là:  Phải cần có lý cho việc lựa chọn cách tiếp cận Nếu kiến thức thích hợp có sẵn điều kết thúc dễ dàng  Cách tiếp cận áp dụng “xây dựng lý thuyết”, điều khác với “kiểm định lý thuyết” Kiến thức/kỹ yêu cầu cho nghiên cứu khác với nghiên cứu thực để kiểm định lý thuyết, có yêu cầu sử dụng phương pháp thống kê Nghiên cứu kinh tế thích hợp với cách tiếp cận ? -> Tùy theo mục đích nghiên cứu mà sử dụng cách tiếp cận định tính hay định lượng Câu 32: Nghiên cứu gì? Phương pháp luận nghiên cứu gì? Nghiên cứu q trình: • • • Thu thập thơng tin có hệ thống, khoa học đối tượng nghiên cứu Lý giải chất, quy luật vận động tượng Dự báo vận động tương lai Phương pháp luận nghiên cứu : Phương pháp luận nghiên cứu diễn đạt hệ thống quy tắc Ví dụ: xem xét trường hợp công ty cần xem xét “quy mô thị trường A” cho sản thủ tục trình tự để thực nghiên cứu phẩm X Vấn đề cần làm trước tiên định nghĩa “thị trường”, đưa thông tin người mua  Nghiên cứu đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng đòi hỏi có khả lập luận phân thực tại, người mua tiềm sản phẩm X địa bàn cụ thể thời điểm tích logich Vì người nghiên cứu cần thông thạïo phương pháp luận nghiên cứu để sử dụng vào nghiên cứu vấn đề cụ thể  Tính logich thể phương pháp luận nghiên cứu khoa học Có hai loại logich, logich hình thức logich ứng dụng • • xác định… Thiết kế nguyên nhân Trong thiết kế nguyên nhân, vấn đề với khảo sát kỹ lưỡng đă cấu trúc Tuy nhiên, ngược lại với thiết kế mô tả, trường hợp này,người nghiên cứu phải đối diện với vấn đề “nguyên nhân kết quả” Nhiệm vụ nghiên cứu phải tách biệt Logich hình thức lọai logich nghiên cứu hình thức ngun nhân, nói lên xem có hay không chừng mực th́ nguyên nhân dẫn khái niệm, phán đóan, suy luận quy luật tư mà không nghiên cứu đến kết nội dung tư Ví dụ: giả sử 100 với chuẩn đoán cúm đă đinh ngẫu nhiên với nhóm: nhóm thử Logich ứng dụng lọai logich nghiên cứu vấn đề thuộc nội dung ngành khoa học Câu 33: Thiết kế nghiên cứu gì? Các yêu cầu thiết kế nghiên cứu ? Các loại thiết kế nghiên cứu ? Cho thí dụ loại * Thiết kế nghiên cứu bao gồm toàn kế hoạch liên kết nhận thức vấn đề nghiên cứu với nghiên cứu thực nghiệm thích hợp làm (định nghĩa cô Nguyễn thị Cành) “Thiết kế nghiên cứu kế hoạch tổng quan cách thức tiến hành nhằm đạt mục tiêu trả lời câu hỏi nghiên cứu”(Nhóm 10) * Các yêu cầu thiết kế nghiên cứu - Yêu cầu thứ cần chọn mục đích nghiên cứu - Yêu cầu thứ hai cần có giả thiết có liên quan * Dựa vào cấu trúc vấn đề, chia làm loại thiết kế nghiên cứu: Thiết kế thăm dò: vấn đề nghiên cứu khó hiểu, thiết kế thăm ḍ (dù hay nhiều) thích hợp Ví dụ: Doanh số bán hàng công ty A giảm liên tục tháng Ban giám đốc không hiểu nguyên nhân Trường hợp phải tiến hành khảo sát thăm ḍ, điều tra nguyên nhân, thu thập tin tức Thiết kế mô tả: vấn đề nghiên cứu cấu trúc (hoạch định) hiểu rơ nghiệm gồm bệnh nhân có sử dụng thuốc nhóm kiểm chứng khơng dùng thuốc Sau tuần, nhóm đặt câu hỏi “anh/chị có thấy tốt khơng?” Sự luận giả kết thống kê xem “nguyên nhân” trường hợp + Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào mục tiêu – Tóm lược mục tiêu nghiên cứu • Mơ tả đặc điểm tính chất vấn đề • Giải thích mối quan hệ biến số – Lựa chọn thiết kế nghiên cứu • Nghiên cứu mơ tả • Nghiên cứu giải thích (nghiên cứu quan hệ nhân quả) + Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào phương pháp: – Tóm tắt ưu, nhược điểm phương pháp nghiên cứu • Nghiên cứu liệu thứ cấp • Nghiên cứu điều tra • Nghiên cứu quan sát – Lựa chọn thiết kế nghiên cứu Bước 1: Lựa chọn loại liệu nghiên cứu sử dụng Bước 2: Lựa chọn phương pháp thu thập liệu sơ cấp Bước 3: Lựa chọn công cụ điều tra Phỏng vấn cá nhân Phỏng vấn qua điện thoại Gửi bảng câu hỏi điều tra Căn cho lựa chọn công cụ điều tra Qui mô mẫu điều tra Địa bàn thực điều tra Sự phức tạp liệu cần điều tra Thời gian cho phép thực điều tra Ngân sách dành cho điều tra + Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào thời gian: Nghiên cứu thời điểm Nghiên cứu thời kỳ + Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào chiến lược nghiên cứu: Thực nghiệm, khảo sát, nghiên cứu tình Câu 34: Hãy so sánh ưu nhược điểm phạm vi sử dụng phương pháp chọn mẫu theo xác suất? Lấy ví dụ minh họa Phương pháp chọn mẫu theo xác suất gồm có phương pháp sau: − Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên đơn giản liệt kê đầy đủ tất phần tử tổng thể, tổng thể chung có quy mơ lớn việc chuẩn bị tốn nhiều thời gian khó khăn • Phạm vi sử dụng: sử dụng phương pháp trường hợp đám đơng có kích thước nhỏ thường được sử dụng cho việc chọn phần tử cho phương pháp chọn mẫu khác chọn điểm xuất phát phương pháp hệ thống Chỉ ứng dụng phương pháp trường hợp tổng thể nghiên cứu tương đối đồng chất, không bao gồm nhiều loại hình khác • Ví dụ: ta sử dụng lệnh Rand (random) excel để chọn ngẫu nhiên phần tử − Chọn mẫu theo phương pháp hệ thống Chọn mẫu theo phương pháp hệ thống/ chọn mẫu ngẫu nhiên máy móc: − Chọn mẫu theo phương pháp phân tầng Là phương pháp chọn ngẫu nhiên điều kiện đơn vị chọn mẫu dàn chọn mẫu xếp theo trật tự định − Chọn mẫu theo phương pháp chọn theo nhóm • Trong phương pháp nhà nghiên cứu xếp kích thước N đám đơng theo thứ tự từ đến N Sau tính bước nhảy SI = N/n, tỷ lệ chọn mẫu Sau chọn Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên đơn giản: Là phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên điểm xuất phát, khơng thiết phải bắt đầu nhóm hồn tồn ngẫu nhiên, khơng theo xếp Các đơn vị có hội chọn Ví dụ: Một trường học có 1.000 sinh viên, người nghiên cứu muốn chọn 100 sinh viên để nghiên cứu tình trạng sức khỏe số 1.000 sinh viên Theo cách chọn mẫu đơn giản cần viết tên 1.000 sinh viên vào mẫu giấy nhỏ, sau bỏ tất vào thùng rút ngẫu nhiên 100 mẫu giấy Như vậy, sinh viên có hội lựa chọn xác suất chọn ngẫu nhiên sinh viên dễ dàng tính Thí dụ ta có quần thể N = 1.000 sinh viên cỡ mẫu n = 100 sinh viên Như vậy, sinh viên trường chọn cách lấy mẫu ngẫu nhiên có xác suất n/(N x 100) hay 100/(1000 x 100) = 10% • Trong phương pháp phần tử có xác xuất tham gia vào mẫu biết được trước • Ưu điểm: đơn giản, dễ thực có khung mẫu hồn chỉnh, cho kết khách quan • mà thực nhóm trước • Ưu điểm: khắc phục được khả phân bố không phương pháp ngẫu nhiên đơn giản • Nhược điểm: khung mẫu được xếp theo chu kỳ tần số trùng với bước nhảy mẫu bị chệch Bổ sung: Khó khăn lập dàn chọn mẫu trường hợp tổng thể lớn • Phạm vi sử dụng: sử dụng cho tất mẫu cần nghiên cứu • Ví dụ: chọn mẫu có kích thước n = 100 đám đơng có kích thước N = 1000 Bước nhảy SI = 1000/100 = 10 Để chọn phần tử phần tử từ đến 10, dùng phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản Giả sử chọn được Nhược điểm: mức phân bố mẫu đám đơng bị vi phạm đám đơng phần tử thứ lúc phần tử thứ hai tham gia vào mẫu phần tử thứ 16 (6 + 10), nghiên cứu có kích thước lớn kích thước mẫu nhỏ Phải xây dựng dàn chọn mẫu phần tử thứ 26 (16 + 10)… phần tử thứ 100 tham gia vào mẫu 996 Chọn mẫu theo phương pháp phân tầng/ chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm • nhóm được chia thành nhiều nhóm nhỏ cần phải thỏa mãn tiêu chí Để chọn mẫu cho nhóm, phải sử dụng Trong phương pháp người ta chia đám đông làm nhiều nhóm nhỏ, nhóm phương pháp hệ thớng ngẫu nhiên đơn giản đơn vị chọn mẫu Các nhóm thỏa mãn tiêu chí phần tử nhóm có tính đồng phần tử nhóm có tính dị biệt Các phương pháp khác Nếu chọn theo cách thức được gọi chọn theo thỏa mãn tiêu chí Để chọn mẫu cho nhóm, phải sử dụng nhóm bước • nhóm để tham gia vào mẫu phương pháp chọn mẫu theo nhóm dạng được gọi chọn cho mẫu nhóm tỷ lệ với sớ lượng phần tử chúng) không phương pháp chọn mẫu theo bước Do đó, tương tự theo tỷ lệ (số lượng phần tử chọn cho mẫu nhóm khơng tỷ lệ với sớ lượng chọn mẫu theo nhóm ba bước … • • Ưu điểm: cho hiệu thống kê cao nhất, mẫu chọn có tính đại diện cao • Nhược điểm: cần phải phân nhóm trước yêu cầu phần tử đám đơng cần nhóm) • Nhược điểm: hiệu thống kê phương pháp thấp việc chia nhóm để thỏa mãn ngun tắc nhóm dị biệt, khác nhóm đồng khó khăn thông tin khứ) phần tử gần (trong nhóm) thường có tính đồng cao Phạm vi sử dụng: sử dụng cho tất mẫu cần nghiên cứu/ Chỉ ứng dụng tiêu thức phân tổ có cấu tương đối ổn định • Ví dụ: Phạm vi sử dụng: hạn chế khó khăn việc chia nhóm • Phương pháp chọn Theo tỉ lệ Không theo tỉ lệ Ưu điểm: thích hợp với đám đơng nghiên cứu chưa có khung mẫu hồn chỉnh cho đám đơng, mà cần khung mẫu cho nhóm chọn (nếu chọn phần tử phải có tính đồng cao Gặp khó khăn việc xác định cấu tổng thể (khơng có • Nếu sau chọn được nhóm, lại tiến hành chọn phần tử Phương pháp chọn mẫu phân tầng được thực theo tỷ lệ (số lượng phần tử phần tử chúng) • Trong phương pháp phải chọn đơn vị nhóm thay chọn phần tử nhóm được chia thành nhiều nhóm nhỏ cần phải phương pháp hệ thống ngẫu nhiên đơn giản • • Nhóm Tổng I = 700 II = 400 III = 300 IV = 600 N = 2000 70 60 40 50 30 20 60 70 n = 200 n = 200 Ví dụ: giả sử muốn chọn mẫu có kích thước n = 200 từ đám đơng có kích thước N = 2000 phương pháp chọn mẫu theo nhóm Chúng ta tiến hành chia đám đông thành nhóm (giả sử 20 nhóm) chọn ngẫu nhiên 10 nhóm để nghiên cứu Sau ta dùng phương pháp hệ thống để chọn 200 phần tử cho mẫu từ mười nhóm Chọn mẫu theo phương pháp chọn theo nhóm • Nhà nghiên cứu chia đám đơng thành nhiều nhóm nhỏ phương pháp phân tầng Tuy nhiên, nhóm có đặc điểm phần tử nhóm có tính dị biệt cao phần tử nhóm có tính đồng cao Các Câu 35: Đo lường quy tắc đo lường gì? Các mức độ đo lường gì? Cho thí dụ minh họa? * Đo lường ? Đo lường cách thức sử dụng số để diễn tả tượng khoa học mà cần nghiên cứu Đo lường q trình “một khái niệm nghiên cứu kết nối với hay nhiều biến tiềm ẩn biến tiềm ẩn kết nối (đo lường) với biến quan sát * Quy tắc đo lường X1: Việt Nam gia nhập WTO giúp cơng ty chúng tơi tìm nhiều thị trường X2 : Việt Nam gia nhập WTO giúp công ty chúng tơi tìm nhiều đối tác kinh doanh X3: Nhìn chung Việt Nam gia nhập WTO giúp cho việc kinh doanh công ty thuận lợi Để thuận lợi cho việc xử lý liệu máy tính, người ta thường mã hóa việc đo lường thang đo số ký tự sử dụng để biểu thị mức độ khái niệm nghiên cứu theo quy tắc xác định Người ta dùng nhiều cấp độ thang đo khác nhau, tập hợp biến quan sát có thuộc tính qui định để đo lường khái niệm Có khái niệm có dạng số lượng Tuy nhiên, nhiều khái niệm kinh doanh mà tự thân khơng dạng định lượng Do vậy, để đo lượng chúng, nhà nghiên cứu phải lượng hóa Ba tính chất quan trọng thang đo là: + Hướng , nghĩa thang đo đơn hướng hay đa hướng + Độ tin cậy + Giá trị thang đo bao gồm (giá trị nội dung, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt, giá trị liên hệ lý thuyết, giá trị tiêu chuẩn) Trong nghiên cứu khoa học, thang đo chia thành bốn cấp độ thang đo Đó là: • Thang đo danh xưng (nominal scale): dùng phân loại đối tượng nghiên cứu • Thang đo thứ tự (ordinal scale): phân hạng trả lời đối tượng nghiên cứu cấu trúc/item nghiên cứu • Thang đo khoảng cách (interval scale): có đầy đủ tính chất hai loại thang đo nêu trên, khoảng cách nhóm • Thang đo tỷ lệ (ratio scale): đo lường số tự nhiên Cấp thang đo dùng để biểu diễn độ mạnh nó, nghĩa thang đo cấp cao ln có thuộc tính thang đo cấp thấp ngược lại không Như vậy, thang đo danh xưng thang đo cấp thấp nhất, thứ tự, khoảng cách tỷ lệ Chúng ta chuyển đổi số đo (đã đo rồi) thang đo cấp cao sang số đo thang đo cấp thấp hơn, chuyển số đo thang đo cấp thấp thành số đo thang đo cấp cao * Các mức độ đo lường Về mặt đo lường, khái niệm nghiên cứu chia thành hai dạng chính; khái niệm đơn hướng hay bậc khái niệm đa hướng hay bậc cao  Khái niệm bậc Khái niệm bậc khái niệm dùng tập biến quan sát (thang đo) để đo lường chúng, nên cịn có khái niệm đơn hướng Ví dụ: Kỳ vọng hội WTO Khái niệm xây dựng khái niệm bậc đo lường ba biến quan sát X1, X2, X3 Biến tiềm ẩn Biến quan sát X1 Kỳ X2 vọng hội bậc cao  Khái niệm X3 Khái niệm bậc cao WTO khái niệm bao gồm nhiều thành phần Mỗi thành phần đo lường tập biến quan sát (thang đo) Ví dụ: Định hướng thị trường bao gồm ba thành phần: Hướng khách hàng, Hướng đối thủ cạnh tranh Phối hợp chức Để đo lường khái niệm này, phải đo lường ba thành phần nó, phải đo lường khái niệm (thành phần nó): Hướng khách hàng, Hướng đối thủ cạnh tranh Phối hợp chức X1 X2 Hướng khách hàng Định hướng thị trường X3 X4 … Hướng cạnh tranh Phối hợp chức Câu 36: Cho đám đông gồm 10 hộ GĐ có thu nhập (triệu đồng/tháng) sau: A B C D E F G H I J 3 3 b Sơ đồ phân phối của trung bình mẫu: • Bảng giá trị trung bình mẫu: Hộ Chọn cỡ mẫu n có phần tử và không lặp lại Có mẫu? Vẽ sơ đồ phân phối của đám đông và phân phới của trung bình mẫu Tìm xác suất để lấy mà trung bình nằm khoảng ước lượng trung bình đám đơng ±(cộng/trừ) 0.5; ; 1.5 Bài giải Số lượng mẫu = = 45 Vẽ sơ đồ phân phối: a Sơ đồ phân phối đám đông: Mức thu nhập Số hộ A B C D E F G H I J Thu nhập 3 3 • A B C D E F G H I J 3 3 x 1,5 2,5 2 2 1,5 2,5 x x 2,5 2,5 2,5 2,5 3,5 x x x 3,5 3,5 3,5 3,5 4,5 x x x x 3 2,5 3,5 x x x x x 3 2,5 3,5 x x x x x x 2,5 3,5 x x x x x x x 2,5 3,5 x x x x x x x x 3,5 x x x x x x x x x 4,5 x x x x x x x x x x Thống kê trung bình mẫu: Giá trị trung bình 1,5 2,5 3,5 4,5 Số lượng mẫu 10 11 10 Câu 37:Phương pháp thiết kế nghiên cứu quan sát tính ứng dụng phương pháp này? +Phương pháp quan sát(observation): Quan sát phương pháp ghi lại có kiểm soát kiện hành vi ứng xử người Phương pháp thường dùng kết hợp với phương pháp khác để kiểm tra chéo độ xác liệu thu thập Có thể chia ra: Quan sát trực tiếp quan sát gián tiếp: -Quan sát trực tiếp tiến hành quan sát kiện diễn Ví dụ: Quan sát thái độ khách hàng thưởng thức ăn nhà hàng -Quan sát gián tiếp tiến hành quan sát kết hay tác động hành vi, Tính xác suất: khơng trực tiếp quan sát hành vi • Trung bình thu nhập đám đơng = = (triệu) Ví dụ: Nghiên cứu hồ sơ doanh số bán ngày siêu thị để thấy xu hướng tiêu dùng khách hàng thời kỳ • Xác suất để trung bình mẫu khoảng 3±0.5 là: o Số mẫu có trung bình khoảng 3±0.5 : 31 mẫu  Xác suất: P = = 0.688 Quan sát nguỵ trang quan sát công khai: -Quan sát nguỵ trang có nghĩa đối tượng nghiên cứu họ bị quan sát Ví dụ: Bí mật quan sát mức độ phục vụ thái độ đối xử nhân viên • Xác suất để trung bình mẫu khoảng 3±1 là: o Số mẫu có trung bình khoảng 3±1 : 41 mẫu -Quan sát cơng khai có nghĩa đối tượng nghiên cứu biết họ bị quan sát  Xác suất: P = = 0.911 • Xác suất để trung bình mẫu khoảng 3±1.5 là: o Số mẫu có trung bình khoảng 3±1.5 : 45 mẫu  Xác suất: P = =1 Ví dụ: Đơn vị nghiên cứu sử dụng thiết bị điện tử gắn vào ti vi để ghi nhận xem khách hàng xem đài nào, chương trình nào, thời gian +Cơng cụ quan sát : - Quan sát người nghĩa dùng giác quan người để quan sát đối tượng nghiên cứu Ví dụ: Kiểm kê hàng hóa; quan sát số người vào trung tâm thương mại -Quan sát thiết bị nghĩa dùng thiết bị để quan sát đối tượng nghiên cứu Chẳng hạn dùng máy đếm số người vào cửa hàng, dùng máy đọc quét để ghi lại hành vi người tiêu dùng mua sản phẩm cửa hàng bán lẻ; hay dùng máy đo có đếm số để ghi lại hành vi người xem tivi… + Tính ứng dụng phương pháp thiết kế nghiên cứu quan sát: Quan sát công cụ thường dùng để thu thập liệu nghiên cứu định tính Quan sát giúp nhận kiến thức (firsthand knowledge) Phương pháp sử dụng trường hợp đối tượng nghiên cứu từ chối trả lời, ví dụ câu hỏi mang tính chất riêng tư, cá nhân Việc quan sát phù hợp đối tượng nghiên cứu có xu hướng trả lời sai thật hỏi trực tiếp Tra bảng ta tìm được: χ2α,2 = 5.991 χ2tt > χ2α,2 Kết luận: Bác bỏ giả thuyết Ho, chấp nhận H1 Lô gạo không xuất (Bổ sung ví dụ thêm để người hiểu rõ, A/C xem để tham khảo) Câu 38: Chi-square test ứng dụng đề trả lời giả thiết nghiên cứu nào? Cho ví dụ Chi-square test tức kiểm định Chi bình phương dùng để kiểm tra sự khác biệt giữa giá trị mong đợi (Ei) và giá trị quan sát (Oi) Giả thuyết: Ho: E1= O1; E2= O2; ……; Ek= Ok H1: E1# O1; E2# O2; ……; Ek# Ok Xác định Chi bình phương: tt k χ =∑ ( Oi − Ei ) i =1 Ei So sánh với Chi bình phương tiêu chuẩn, chúng ta chấp nhận giả thuyết Ho, tức chấp nhận giả thiết H1 , khi: 2 χ tt ≤ χ alpha ,( k −1) ,( n − k ) ngược lại Để hiểu rõ vấn đề nêu trên, ta tìm hiểu qua ví dụ sau: Ví dụ 1): Nghiên cứu gạo xuất khẩu, người ta thấy gạo xuất gạo có tỷ lệ hạt nguyên, hạt vỡ sau: Hạt nguyên: 90% Hạt vỡ: 6% Tấm: 4% Khi kiểm tra 1000 hạt gạo lơ gạo người ta thấy có 880 hạt nguyên, 60 hạt vỡ 60 Ta cần xác định xem lơ gạo có xuất không với mức ý nghĩa α= 5% Giả thuyết: Ho : chất lượng lơ gạo có phân phối theo tiêu chuẩn gạo xuất khẩu, tức theo tỷ lệ hạt nguyên 90%, hạt vỡ 6% 5% H1 chất lượng gạo không theo quy định gạo xuất khẩu, tức lô gạo không đủ tiêu chuẩn xuất Xác định Chi bình phương: = + + = 10.444 Ví dụ 2) Hãy cho biết có liên hệ tình trạng hạch bệnh nhân (biến ln_yesno) biệt hóa mơ học bướu (biến histgrad) (các Bảng liệu xử lý có sẵn) Giải  Đăt giả thuyết H0 H1 H0 : Khơng có liên quan tình trạng hạch bệnh nhân biệt hóa mơ học bướu H1: Có liên quan tình trạng hạch bệnh nhân biệt hóa mơ học bướu Nghiên cứu nhằm xác định mối kết hợp giưã biến tình trạng hạch biệt hóa mô học bướu Kiểm định χ (Chi square) kiểm định thống kê thích hợp trường hợp Kiểm định dùng để kiểm định giả thuyết số liệu dạng tần số Giá trị χ số đo sai biệt tần số quan sát tần số lý thuyết Hist ologic Grade * Lymph Nodes? Crosst abulat ion Histologic Grade Total Count Expected Count % within Histologic Count Expected Count % within Histologic Count Expected Count % within Histologic Count Expected Count % within Histologic Grade Grade Grade Grade Lymph Nodes? No Yes 71 59.4 19.6 89.9% 10.1% 394 120 386.6 127.4 76.7% 23.3% 227 100 246.0 81.0 69.4% 30.6% 692 228 692.0 228.0 75.2% 24.8% Total 79 79.0 100.0% 514 514.0 100.0% 327 327.0 100.0% 920 920.0 100.0% Chi- Square Test s Pearson Chi- Square Likelihood Ratio Linear- by- Linear Association N of Valid Cases Value 15.570 a 17.162 2 Asymp Sig (2- sided) 000 000 000 df 14.736 Association N of Valid Cases 1434 cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 49.34 Dựa vào bảng liệu nêu trên, ta thấy rằng: ◦ 920 a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 19.58 Câu 39: Sự giống khác giả thuyết nghiên cứu giả thuyết kiểm định khác  Mức ý nghĩa α = 5% Dựa vào bảng liệu kết :  Ta thấy Sig = 0.000 < 0.05 tức χ = 15.57 > χ df =2, mức ý nghĩa 5% nên bác bỏ H0 Kết luận:Mối liên hệ tình trạng hạch bệnh nhân độ biệt hóa mơ học bướu có nghĩa thống kê  Ví dụ 3) Việc ưa thích nhạc Blue and R&B có liên hệ với nhóm tuổi hay khơng ? (Bảng liệu có sẵn) Đặt giả thiết: Ho: Sự ưa thích nhạc Blue and R&B khơng liên hệ với nhóm tuổi H1: Sự ưa thích nhạc Blue and R&B có liên hệ với nhóm tuổi Blues and R&B Music * Age Categories Crosstabulation Count like it Blues and mixed feelings R&B Music dislike it Total Age Categories 18-29 30-39 153 219 66 73 50 46 269 338 40-49 180 71 46 297 50+ 271 138 121 530 Total 823 348 263 1434 Chi-Square Tests Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Sig = 0.002

Ngày đăng: 31/05/2019, 19:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan