Môđun phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục phần 2 TS mai ngọc luông, ths lý minh tiên

48 802 1
Môđun phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục  phần 2   TS  mai ngọc luông, ths  lý minh tiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề Một số phương pháp thu thập kiện Mục tiêu Kiến thức: – Chỉ mục đích công dụng phương pháp : bút vấn, vấn, phân tích nội dung, quan sát – Xác định ưu điểm hạn chế phương pháp bút vấn, vấn – Giải thích khó khăn tồn phương pháp Kĩ năng: – Có khả chọn lựa phương pháp thích hợp cho đề tài cụ thể – Soạn thảo câu hỏi bút vấn vấn phục vụ cho nghiên cứu khảo sát mẫu – Phân biệt ba loại vấn – Lập kế hoạch chuẩn bị cho vấn – Thực hệ thống phân loại cần phân tích nội dung Thái độ: – Thể tính sáng tạo việc áp dụng phương pháp thu thập kiện – Quan tâm phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế phương pháp bút vấn quan sát Các hoạt động a Phương pháp bút vấn Tìm hiểu mục đích công dụng phương pháp bút vấn (25 phút) Hoạt động : Thông tin cho hoạt động 1: (3 phút) Trong hoạt động bạn nhóm thảo luận xác định mục đích công dụng phương pháp bút vấn Trong nhiệm vụ bên dưới, bạn cần trọng vào việc nêu mục đích phương pháp công dụng Để giúp bạn thảo luận hướng, bạn cần biết phương pháp bút vấn người ta sử dụng câu hỏi soạn sẵn theo cấu trúc có tính hệ thống, nhằm định hướng người trả lời vào vấn đề mà người nghiên cứu cần tìm hiểu Những câu hỏi bút vấn cho phép trả lời tự (viết tự theo ý riêng người) theo khuôn mẫu định trước (chọn lựa số đáp ứng ghi sẵn) Nhiệm vụ Nhiệm vụ 1.1: Làm việc nhóm nhỏ (10 phút) Một giáo viên dạy lớp ba muốn tìm hiểu học sinh có hứng thú khác môn học Giáo viên muốn thu thập thông tin từ nhiều học sinh thời gian ngắn Do chọn phương pháp bút vấn, dự định soạn khoảng mười câu hỏi in đưa cho số đông học sinh khối lớp ba trả lời Hãy thảo luận ghi cách mà bạn thực có mục đích giáo viên nói Trong thảo luận nhận xét cách làm giáo viên nói ý ưu điểm phương pháp bút vấn so với cách thu thập ý kiến trò chuyện trực tiếp với học sinh Nhiệm vụ 1.2: Thảo luận nhóm (5 phút) Những người có kinh nghiệm nghiên cứu khuyên nên dùng bút vấn ta sử dụng phương tiện thu thập kiện khác Bạn trao đổi ý kiến với nhóm, phát ghi lại giấy ý mà nhóm thống cho chúng làm cho bút vấn hiệu Đánh giá hoạt động 1: (7 phút) – Câu hỏi 1: Bạn cho biết mục đích công dụng phương pháp bút vấn – Câu hỏi 2: Nêu ưu điểm hạn chế phương pháp bút vấn Hoạt động : Cách soạn bút vấn (90 phút) Thông tin cho hoạt động 2: (25 phút) Hoạt động giúp bạn làm quen cách thức soạn bút vấn Trước hết, bạn cần biết sáu bước soạn bút vấn: Bước Quyết định thông tin cần tìm hiểu Bước Quyết định loại câu hỏi cần sử dụng Bước Viết phác thảo lần bút vấn Bước Kiểm tra lần sửa lại bút vấn Bước Thử bút vấn Bước Chỉnh sửa lại bút vấn rõ thủ tục sử dụng chúng Kế đến, bạn cần biết cấu trúc bút vấn Thông thường, bút vấn gồm nhiều thành phần: – Ngay sau tiêu đề bút vấn (thường thấy ghi “Phiếu hỏi ý kiến”, “Phiếu trưng cầu ý kiến”, “Phiếu thăm dò sở thích”, v.v…) phần giới thiệu ngắn gọn với người trả lời mục đích bút vấn, đề nghị họ hợp tác – Phần thứ hai hỏi số thông tin cá nhân (người trả lời) Có nhiều người xếp phần cuối Nhưng theo kinh nghiệm thu thập kiện, để cuối bút vấn, nhiều người trả lời bỏ qua thông tin phần này, gây trở ngại cho việc thống kê, xử lí – Phần thứ ba gồm câu hỏi chính, phục vụ cho nhiệm vụ đề tài Các trả lời phần cung cấp thông tin quan trọng để người nghiên cứu xử lí thống kê, phân tích, đối chiếu, … hoàn thiện mục đích nghiên cứu – Phần cuối lời cám ơn chào tạm biệt Mỗi phần bút vấn có yêu cầu riêng, bạn đọc chúng phần “các thông tin phản hồi cho hoạt động 2” thuộc chương Sau bạn cần làm quen với cách tạo câu hỏi bút vấn Thường thấy hai loại câu hỏi bút vấn Hãy tham khảo mục thông tin phản hồi cho hoạt động để biết thêm Nhiệm vụ Nhiệm vụ 2.1: Làm việc cá nhân (ở nhà) Bạn cần tìm hiểu hứng thú học tập học sinh môn học Theo bạn, ý cần đưa để hỏi học sinh ? Hãy liệt kê chúng giấy Sau hoàn thành nhiệm vụ này, đọc phần thông tin phản hồi Nhiệm vụ 2.2: Làm việc cá nhân lớp (15 phút) Giả sử bạn cần tạo câu hỏi mức độ yêu thích học sinh số môn học Bạn xác định môn học cần hỏi mức độ bạn muốn đề nghị học sinh chọn Viết câu hỏi Nhiệm vụ 2.3: Làm việc theo nhóm (25 phút) Trao đổi nhóm viết câu hỏi mở cho ý sau: – ý thứ : Hỏi học sinh sử dụng thời gian rỗi vào việc – ý thứ hai : Hỏi lí làm cho học sinh yêu thích môn học Trong câu hỏi có lời nhắc học sinh ghi tối đa lí – ý thứ ba : Hỏi lí gây chán học môn học Nhắc học sinh chọn lí ảnh hưởng bật – ý thứ tư : Hỏi học sinh đề nghị em với thầy cô, Ban giám hiệu nhà trường nhằm làm tăng thêm yêu thích môn học Đánh giá hoạt động 2: (25 phút) Câu hỏi 2.1 Cho biết cấu trúc chung thường thấy bút vấn Câu hỏi 2.2 Kể tên hai loại câu hỏi bút vấn Với loại, bạn tự chọn ý cần hỏi soạn câu hỏi phù hợp với ý Hoạt động 3: điểm lưu ý soạn câu hỏi (45 phút) Thông tin cho hoạt động 3: (4 phút) Bạn cần lưu ý số điểm đề cập soạn câu hỏi để tránh lỗi : – Câu hỏi với ý hỏi không rõ ràng – Câu hỏi hướng đến đáp ứng thiên vị – Câu hỏi với phần trả lời liệt kê nhiều trùng lắp hay gần ý – Câu hỏi trả lời phải trả lời sai thật thiếu ý chọn – Câu hỏi soạn khó xử lí sau Nhiệm vụ Nhiệm vụ 3.1: Thảo luận nhóm (5 phút) Trong câu 10 người soạn câu hỏi muốn học sinh nhận xét việc học môn Toán Cùng thảo luận với nhóm, nhận xét cách đặt câu hỏi trả lời Bạn cần bổ sung điều ? Câu 10 Em chọn nhận xét với ý môn Toán học a) Bổ ích b) Hào hứng c) Rất hay d) Nhiều hứng thú e) Quá khó em Nhiệm vụ 3.2: Làm việc cá nhân (6 phút) Giả sử có học sinh ngày chị giúp việc nhà chăm sóc, lo cho ăn uống, đưa học, cha mẹ học sinh công việc phải làm suốt ngày, điều kiện gần gũi em ? Học sinh chọn trả lời câu hỏi 11 ? Câu 11 Trong gia đình em, ngày người quan tâm chăm sóc em nhiều ? a) Cha b) Mẹ c) Ông bà (nội, ngoại) Nhiệm vụ 3.3: Làm việc cá nhân (7 phút) Bạn nhận xét cách đặt câu hỏi sau phần hỏi thông tin cá nhân Người hỏi thuộc mẫu 300 người chọn từ cán bộ, giáo viên làm việc số trường học Bạn có biết người đặt câu hỏi muốn tìm hiểu điều ? Câu Chức vụ (đánh dấu X vào ô thích hợp, nhiều chức vụ kiêm nhiệm): Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Chủ tịch Công đoàn Phó Chủ tịch Công đoàn Cán phụ trách Đội Bí thư Chi đoàn Khối trưởng Giáo viên Các chức danh khác (ghi rõ chức danh danh sách): Nhiệm vụ 3.4: Làm việc nhóm (6 phút) Bạn suy nghĩ thử trình bày hướng xử lí cho câu hỏi sau thu thập đủ kiện Thực tế có giáo viên tiểu học dạy qua nhiều khối lớp Khi nêu câu hỏi này, có phải bạn muốn sau thống kê có phần trăm giáo viên dạy nhiều lớp ? Hay bạn muốn biết mẫu điều tra có giáo viên dạy lớp một, lớp hai, lớp ba ? Câu 5: Bạn phụ trách giảng dạy lớp ? lớp lớp năm lớp hai lớp ba lớp bốn Nhiệm vụ 3.5: Làm việc cá nhân (7 phút) Nếu có nhiều câu hỏi với cách trả lời tương tự, nên phối hợp chúng thành nhóm câu hỏi đặt gần hay thành bảng, có hướng dẫn cách thức trả lời Hãy đọc câu hỏi nêu nhận xét tính chất thuận lợi cho người trả lời dễ xử lí sau Câu Anh (chị) tự đánh giá lực giảng dạy môn ghi bảng sau đạt mức độ ? Trong môn, đánh dấu X vào mức độ tương ứng STT MÔN GIẢNG DẠY Yếu Mức độ lực giảng dạy TB Khá Giỏi Toán Văn - Tiếng Việt Tự nhiên - Xã hội Thể dục Mỹ thuật Kỹ thuật thủ công Hát nhạc Đạo đức Giáo dục sức khoẻ Đánh giá hoạt động 3: (10 phút) Bạn ghi lại tất điểm cần nhớ soạn câu hỏi bút vấn Hoạt động : Thử nghiệm bút vấn (20 phút) Thông tin cho hoạt động 4: (15 phút) Dù chuẩn bị chu đáo cẩn thận soạn câu hỏi, bút vấn cần thử nghiệm để có thêm hội điều chỉnh, sửa chữa thiếu sót hay chưa phù hợp với đối tượng hỏi Bản bút vấn viết lần nên gửi đến chuyên gia thuộc lĩnh vực mà câu hỏi đề cập đến (tuỳ trường hợp, chuyên gia tâm lí − giáo dục, cán quản lí giáo dục cấp Sở, Phòng Giáo dục quận (huyện), hiệu trưởng, v.v…) để xin ý kiến Số người hỏi ý kiến lần đầu không cần nhiều mà cần tìm đến người có khả năng, am hiểu thực tiễn sẵn lòng góp ý Sau nhận góp ý câu hỏi nên bỏ, câu chưa sát thực tế, câu cần sửa, người biên soạn sửa lại thành bút vấn tiếp tục đem thử nghiệm nhóm người tương đối đông, đủ lớn để xử lí số thống kê Nhóm cần có đặc tính gần giống nhóm khảo sát thức Ví dụ: bút vấn khảo sát học sinh trung học phổ thông giáo viên nhóm thử nghiệm chọn học sinh trung học phổ thông giáo viên Nếu bút vấn khảo sát sinh viên số trường đại học, mẫu thử nên chọn ngẫu nhiên số sinh viên thuộc trường Điều cần lưu ý người nhóm thử không tham gia vào nhóm thức Vậy nên dự kiến chọn người nhóm thức trước, sau chọn người vào nhóm thử nghiệm sau Nhiệm vụ Xem băng hình Đọc kĩ phần hướng dẫn đây, chọn nội dung (đoạn băng thứ hai băng) Sau xem xong cần trả lời câu hỏi nêu mục “Những việc người học phải làm, sau xem băng” Hướng dẫn sử dụng băng hình: Phần băng phải xem đoạn băng hình thứ hai băng hình tiểu môđun : Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Với chiều dài khoảng phút, băng minh hoạ buổi thu thập kiện bút vấn trường tiểu học Những việc người học phải làm trước xem băng: – Cần ôn lại thông tin học hoạt động 1, 2, – Chú ý đến thông tin phản hồi cho hoạt động 2: Ưu hạn chế phương pháp bút vấn, cấu trúc bút vấn, hai dạng câu hỏi bút vấn, v.v Những việc người học phải làm xem băng: – Ngay từ đầu ý lời nói hành động cô giáo hướng dẫn học sinh cách trả lời bút vấn – Quan sát toàn cảnh lớp học phát câu hỏi, di chuyển người hướng dẫn lớp đối thoại trả lời học sinh hỏi Những việc người học phải làm sau xem băng: Trả lời câu hỏi sau để tự kiểm tra việc xem băng: – Những lời dẫn cô giáo lúc đầu có đầy đủ, rõ ràng chưa ? Theo bạn, cần bổ sung điều thêm đề nghị bỏ bớt (lời nói / hành động) thừa ? – Trong học sinh trả lời, người trả lời có nên lại nhiều không ? – Trong đoạn băng xem, bạn có phát lời nói/ hành động cô giáo không phù hợp vi phạm nguyên tắc bút vấn ? Đánh giá hoạt động 4: (5 phút) Câu hỏi : Thử nghiệm bút vấn thực ? Câu hỏi : Việc thử nghiệm câu hỏi bút vấn đem lại ích lợi ? b Phương pháp vấn Hoạt động 5: Mục đích công dụng vấn (15 phút) Thông tin cho hoạt động 5: (2 phút) Phỏng vấn phương pháp thu thập thông tin trực tiếp từ người trả lời Phương pháp đặc biệt có hiệu ta muốn thu thập kiện từ trẻ em hay người đọc, viết thông thạo Nhiệm vụ Nhiệm vụ 5.1: Làm việc cá nhân (ở nhà) Lấy tờ giấy trắng Vạch đoạn thẳng chia đôi tờ giấy Hãy nêu điểm khác biệt vấn so với bút vấn Có điểm giống hai phương pháp Nhiệm vụ 5.2: Thảo luận nhóm (8 phút) Tình huống: “Bạn cần số thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu, đặc biệt giai đoạn đầu: muốn xây dựng “khái niệm công cụ”, thiếu thông tin, hiểu biết đặc điểm người gặp gỡ khảo sát, thu thập thông tin sau Hoặc bạn chuẩn bị xây dựng phiếu điều tra” Bạn định dùng phương pháp cho tình ? Đánh giá hoạt động 5: (5 phút) Nêu công dụng phương pháp vấn Hoạt động 6: Tìm hiểu người Vấn (25 phút) Thông tin cho hoạt động 6: (3 phút) Với phương pháp vấn, người vấn giữ vai trò quan trọng Kết vấn tuỳ thuộc vào cách gây thiện cảm, với người vấn Phong cách giao tiếp, cách đặt câu hỏi tránh thiên vị, biết rõ mục đích vấn, phản ứng linh hoạt, biết chuyển hướng kịp thời thấy không khí căng thẳng, v.v kĩ cần có người vấn Nhiệm vụ Nhiệm vụ 6.1: Thảo luận nhóm (5 phút) Cùng nhóm thảo luận đề tài: Người vấn có cần phải người “biết nghe” ? Như người “biết nghe” người khác nói ? Nhiệm vụ 6.2: Thảo luận nhóm (5 phút) Thảo luận để trả lời câu hỏi: Người nghiên cứu có nên người vấn ? Khi thảo luận, người cố gắng phát biểu điểm lợi bất lợi người nghiên cứu người vấn Nhiệm vụ 6.3: Làm việc cá nhân (5 phút) Tìm hiểu cách khắc phục thiên vị, chủ quan người vấn Đánh giá hoạt động 6: (7 phút) Câu hỏi 6.1: Vai trò người vấn Câu hỏi 6.2: Những biện pháp áp dụng để đạt hiệu vấn cao ? ìm hiểu loại vấn (15 phút) Hoạt động 7: T Thông tin cho hoạt động 7: (10 phút) Có loại vấn chính: Phỏng vấn với câu hỏi in sẵn: Bản câu hỏi xây dựng với cấu trúc chặt chẽ Người vấn làm nhiệm vụ hướng dẫn cách trả lời Người vấn đọc câu hỏi viết câu trả lời Ưu điểm: giảm thiên vị so với vấn tự Phỏng vấn điều tra: Các câu hỏi thường câu hỏi trực tiếp Câu trả lời thường “có” “không”, trả lời ngắn số nội dung : tuổi, nghề nghiệp, thâm niên công tác, số con, v.v Một số câu hỏi khác thuộc quan niệm, ý kiến riêng yêu cầu trả lời ngắn Ví dụ: – “Quan niệm tình yêu hôn nhân thời đại ngày nay: có nên bạn trẻ hoàn toàn tự do, cha mẹ không nên chen vào ?” (nên/ không nên, ?) – “Anh (chị) có ý kiến tượng hợp đồng “tình yêu thử nghiệm” số bạn trẻ ? (ủng hộ/ tán thành phần/ không tán thành Giải thích ?) Loại vấn tin cậy, phạm vi thông tin bị bó hẹp Phỏng vấn tự do: Cách đặt câu hỏi trả lời hoàn toàn tự do, tuỳ thuộc vào bối cảnh lúc vấn Người vấn dẫn dắt người vấn vào chủ đề thích hợp mà người nghiên cứu quan tâm Vì hiệu tuỳ thuộc vào kinh nghiệm tài khéo léo người vấn Các câu hỏi nêu nhiều có số phục vụ trực tiếp cho nội dung nghiên cứu Loại chịu ảnh hưởng cao thiên vị Thường dùng tìm hiểu thái độ, ý kiến thăm dò bút vấn hay hai loại vấn Đánh giá hoạt động 7: (5 phút) Phát biểu công dụng loại vấn Hoạt động 8: Tìm hiểu cách thực vấn (25 phút) Thông tin cho hoạt động 8: (5 phút) Các bước thực hiện: Bước 1: Chọn mẫu vấn Mẫu chọn phải đại diện cho nhóm người cần tìm hiểu Bước 2: Tiếp xúc sơ khởi với người vấn Nội dung làm việc : nói rõ mục đích vấn, xác định lịch hẹn làm việc thuận tiện cho người Bước 3: Thực vấn theo kế hoạch Buổi vấn thức diễn sau chấm dứt buổi tiếp xúc sơ khởi Trong buổi tiếp xúc sơ khởi số người từ chối vấn Cần hỏi trực tiếp để xác định nguyên nhân từ chối Bên cạnh cần ước lượng mức độ thiên vị số người không tham gia vào mẫu nghiên cứu chọn Nhiệm vụ Nhiệm vụ 8.1: Thảo luận nhóm (7 phút) Bạn cần quan tâm đến điều tổ chức vấn ? Nhiệm vụ 8.2: Làm việc cá nhân (8 phút) Tìm hiểu thiết bị hỗ trợ tốt người vấn ? ảnh hưởng thiết bị đến người vấn Nhiệm vụ 8.3: Xem băng hình Đọc hướng dẫn trước xem băng Nhớ trả lời câu hỏi nêu mục “Những việc người học phải làm sau xem băng” Hướng dẫn sử dụng băng hình: Phần băng phải xem đoạn băng hình thứ băng hình tiểu môđun : “Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục” Với chiều dài khoảng phút, băng minh hoạ buổi vấn học sinh sở thích đọc truyện tranh nước dành cho tuổi nhi đồng Những việc người học phải làm trước xem băng: – Cần ôn lại thông tin học hoạt động 5, 6, 7, 8, đặc biệt hoạt động – Chú ý đến thông tin phản hồi cho hoạt động 8: Ưu hạn chế phương pháp vấn, điều cần lưu ý thực buổi vấn Những việc người học phải làm xem băng: (45 phút) Thông tin cho hoạt động 5: (12 phút) Cùng với số trung bình cộng, số tỉ lệ thông dụng giáo dục sống Ví dụ: Tỉ lệ học sinh tuổi đến trường đầu năm học Tỉ lệ học sinh bỏ học (ở cấp lớp, khối lớp) Tỉ lệ niên từ 18 đến 25 tuổi có việc làm địa phương Số tỉ lệ thường kí hiệu p Trong đời sống, người ta thường dùng dạng tỉ lệ % Công dụng: Số tỉ lệ cho biết tỉ lệ phần trăm thành phần toàn thể Cách tính: Ta nên tìm hiểu cách tính tỉ lệ qua trường hợp cụ thể: Lớp 4A có 40 học sinh Cuối học kỳ I vừa qua có 10 học sinh xếp loại Giỏi, 19 học sinh loại Khá, học sinh loại Trung bình, lại loại Yếu Các tỉ lệ % học sinh Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu lớp tính sau: Tổng số học sinh lớp 4A 40 Số học sinh loại Yếu = 40 − (10+19+8) = Tỉ lệ % học sinh đạt loại Giỏi = 10/40 = 0,250 25% Tỉ lệ % học sinh đạt loại Khá = 19/40 = 0,475 47,5% Tỉ lệ % học sinh đạt loại Trung bình = 8/40 = 0,20 20% Tỉ lệ % học sinh đạt loại Yếu = 3/40 = 0,075 7,5% Nhiệm vụ Nhiệm vụ 5.1: Làm việc nhóm nhỏ (8 phút) Hãy tìm hiểu có sinh viên lớp bạn sinh vào tháng 4, tháng 11 Sau tính xem bạn chiếm tỉ lệ phần trăm lớp ? Nhiệm vụ 5.2: Làm việc cá nhân (10 phút) Tính tỉ lệ % học sinh khối trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực cách điền vào ô để trống bảng Chỉ nên lấy giá trị thập phân Khối lớp Một Hai Ba Bốn Năm Tổng cộng : Số học sinh 315 294 271 243 218 1341 Tỉ lệ % Nhiệm vụ 5.3: Làm việc nhà Bạn (có thể với nhóm) làm điều tra nhỏ sinh viên khoá với bạn kiên định nghề sư phạm Chọn mẫu để phát phiếu điều tra khoảng 100 người Các câu hỏi theo dạng sau: Câu 1: Bạn định vào học Trường Cao đẳng Sư phạm từ nào? a) Trong khoảng từ học lớp mười đầu lớp mười hai b) Trong thời gian làm hồ sơ dự thi Đại học, Cao đẳng c) Sau nhận giấy báo trúng tuyển Câu 2: Hiện bạn yên tâm với việc học để làm nghề dạy học ? a) Rất yên tâm b) Chưa yên tâm Câu 3: Nếu phép chọn lại trường để học, bạn định chọn trường Sư phạm ? a) Vẫn chọn lại trường Sư phạm b) Sẽ chọn trường khác Sau thu phiếu trả lời, tính tỉ lệ % cho mức trả lời (a), (b) (c) câu trả lời (a), (b) câu Từ số, đưa nhận xét Đánh giá hoạt động 5: (15 phút) Câu hỏi 1: Tính tỉ lệ % giáo viên tỉ lệ % công nhân viên khen thưởng trường tiểu học vào cuối năm Biết toàn trường có 45 giáo viên, 16 công nhân viên ban giám hiệu có người Số giáo viên giấy khen cấp quận 12, cấp trường 26 Số công nhân viên khen tổng cộng 11 người Câu hỏi 2: Hãy kể trường hợp dùng số tỉ lệ nhà trường sống ngày Hoạt động : Hệ số tương quan pearson công dụng (45 phút) Thông tin cho hoạt động 6: (10 phút) Trong giáo dục, cần tìm hiểu khẳng định mối liên hệ hai (hay nhiều) biến số, người ta thường dùng hệ số tương quan Ví dụ muốn tìm mức độ liên hệ hai biến số: kết học tập trường sư phạm điểm thành tích công tác sau tốt nghiệp dạy Giá trị tương quan tính cho biết mức độ liên hệ biến số ? Có chặt chẽ hay không ? Dưới giới thiệu hệ số tương quan Pearson, có lúc gọi tương quan tuyến tính hay tương quan tích số mômăng Đó tương quan hai tập giá trị hai biến lấy tên X Y Kí hiệu hệ số tương quan Rxy hay R Công thức hệ số tương quan Pearson: Như tên gọi, tương quan Karl Pearson lập Công thức biểu thị nhiều dạng, sau dạng công thức thực hành giúp dễ tính toán Gọi X, Y cặp điểm số học sinh Để tương quan có ý nghĩa, cần phải có N học sinh (N phải lớn 5) Các tổng tính điểm số nhóm N học sinh Cách tính: Bạn thực cách tính qua tập cụ thể Nhiệm vụ Nhiệm vụ 6.1: Làm việc cá nhân (15 phút) Bạn xem cột X Y bảng 6.1 Đây điểm số hai môn Toán Tự nhiên Xã hội mười học sinh Để tính hệ số tương quan, bạn chép lại điểm số vào tờ giấy trắng cần tạo thêm ba cột X*Y, X2 Y2 Bạn đừng xem số có ba cột mà điền trị số vào ô theo cách X nhân với Y (cột X*Y) hay bình phương giá trị X (cột X2 ) hay Y (cột Y2) Sau tính tổng cột Thay vào công thức trên, dùng máy tính bỏ túi hoàn thành phép tính để kết Đối chiếu kết tính với trị số R cuối bảng X Y Bảng 6.1 X*Y 10 68 5 9 7 69 30 56 30 20 72 90 42 56 81 20 497 2 X Y X Y 25 49 36 16 64 100 36 64 81 25 496 36 64 25 25 81 81 49 49 81 16 507 10 9 10 10 R = 0.863 Tương quan : Cao Bảng 6.2 X*Y X2 R= Y2 Nhiệm vụ Nhiệm vụ 6.2: Làm việc cá nhân (20 phút) Lặp lại thao tác làm để tính hệ số tương quan điểm số hai thi X Y (số liệu ghi bảng 6.2) ý nghĩa hệ số tương quan Pearson: Giả sử bạn tính tương quan Pearson 12 cặp giá trị hai biến số X, Y Rxy = 0.753 Hiểu số ? Có thể nói mức độ tương quan X Y ? Trước hết ta cần làm kiểm nghiệm ý nghĩa hệ số tương quan, xem thực có mối tương quan tuyến tính X Y hay không Muốn vậy, đơn giản so sánh trị số Rxy tính với trị số đọc bảng giá trị tới hạn hệ số tương quan tuyến tính (thường viết với kí hiệu Rα) Ta phải chọn giá trị xác suất ý nghĩa, thông thường 5% (hay 1% muốn xác hơn) định Trị số đọc bảng ứng với vị trí giao hàng có độ tự df = N − cột xác suất ý nghĩa α = 0.05 (hay 0.01) Xin xem bảng đính kèm phần thông tin phản hồi hoạt động chủ đề Kết luận: Nếu Rxy > Rα ghi bảng, ta kết luận hai dãy số X, Y có tương quan Ngược lại, Rxy < Rα, hai dãy số X, Y không tương quan Để trả lời câu hỏi trên, ta tính N − = 12 − = 10, dò cột df 10, kéo ngang sang cột α = 0.05, đọc trị số vị trí = 0.576 Trị số Rxy = 0.753 > 0.576, kết luận hai biến X, Y có tương quan ý nghĩa Hoạt động : Thực hành giải thích số liệu (40 phút) Thông tin cho hoạt động 7: (1 phút) Trong hoạt động này, bạn tập giải thích ý nghĩa vài số liệu thu thập Bạn cần nhớ rằng, việc xếp đặt, trình bày bảng số liệu cho rõ ràng, khoa học giúp bạn số có ý nghĩa Nhiệm vụ Nhiệm vụ 7.1: Làm việc cá nhân (14 phút) Dựa vào số liệu cho bảng 7.1, bạn nhận xét tình hình học tập học sinh khối lớp năm hai Trường Tiểu học Lê Văn Tám (thuộc vùng nội thành) Hồ Thị Kỷ (thuộc vùng ngoại thành) Bảng 7.1: Thống kê loại học sinh khối năm Trường Tiểu học Lê Văn Tám Trường Tiểu học Hồ Thị Kỷ Xếp Loại Lê Văn Tám Hồ Thị Kỷ Tổng số Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % Giỏi 124 35,0% 41 12,9% 165 Khá 188 53,1% 117 36,9% 305 Trung bình 42 11,9% 134 42,3% 176 Yếu 0 25 7,9% 25 Tổng cộng: 354 100 % 317 100% 671 Nhiệm vụ 7.2: Làm việc cá nhân (25 phút) Bảng 7.2 cho biết hệ số tương quan số môn học, tính điểm số 38 học sinh lớp 5A Hãy làm kiểm nghiệm ý nghĩa, sau đưa nhận xét mối tương quan môn học Chọn mức xác suất ý nghĩa 5% Bảng 7.2 Hệ số tương quan Pearson môn học Toán Văn Khoa học Toán Văn Khoa học Đạo đức Sử 1.00 0.43 0.26 0.03 0.11 1.00 0.28 0.17 0.32 1.00 0.09 0.24 1.00 0.14 Đạo đức Sử 1.00 Thông tin phản hồi cho hoạt động Thông tin phản hồi cho hoạt động 1: Ta biết kiện định tính thường phân chia thành ba nhóm: phân loại, thứ tự định danh Dữ kiện phân loại định danh có đôi chút khác biệt, phân biệt có tính chất tương đối Chẳng hạn biến giới tính (nam, nữ) hay màu tóc (đen, nâu, bạch kim, v.v ) có tính chất gọi tên, loại học sinh (giỏi, khá, trung bình, yếu, kém) ta xếp loại học sinh theo cách phân loại Tuy nhiên, biến lớp (lớp ba, bốn, năm hay lớp mười, lớp mười một, lớp mười hai) có thứ tự cao thấp lại xếp vào biến định danh Với nhiệm vụ 1.1: Các biến mà nhà nghiên cứu quan tâm biến định danh Với nhiệm vụ 1.2: Bạn đề nghị giảng viên cho thông tin phản hồi trường hợp bạn nêu Thông tin phản hồi cho hoạt động 2: Với nhiệm vụ 2.1: Điểm trung bình giáo viên môn giảng dạy coi số thể lực giảng dạy giáo viên Do kiện thuộc kiểu định lượng (liên tục) Với nhiệm vụ 2.2: Cần lấy thông tin phản hồi từ giảng viên ví dụ Với câu hỏi 1: Các điểm số thường coi kiện định lượng so sánh với nhau, xếp thứ hạng, tính điểm trung bình trị số thống kê khác Nhưng điểm số định tính ta phân chia điểm số thành loại: tốt, khá, trung bình chưa đạt Với câu hỏi 2: Cách làm người nghiên cứu Học sinh trả lời yêu thích theo mức từ “rất thích” đến “không thích”, mức có tính chất cao, thấp, hoàn toàn quy điểm số Tổng cộng điểm số biến định lượng Thông tin phản hồi cho hoạt động 3: Với nhiệm vụ 3.1: Bảng 3.1a loại bảng chiều, cột ghi loại học sinh cột mô tả tần số, cột tỉ lệ % loại Bảng 3.1b bảng chiều, học lực xếp cột (vì mức học lực viết theo hàng) Phái tính có giá trị nam nữ trình bày theo hàng ngang, nam có cột (tần số) cột (tỉ lệ %); nữ có cột (tần số) cột (tỉ lệ %) Có thể lập thêm cột với tiêu đề cột tổng cộng Bảng 3.1c có dạng tương tự bảng 3.1b, ta thay biến phái tính (với giá trị nam, nữ) thành biến cha mẹ (với giá trị) Bảng 3.1a: Loại HS Giỏi Bảng 3.1b: Tần số Tỉ lệ % Loại HS Khá Giỏi Tr.Bình Khá Yếu Tr.Bình Kém Yếu Tổng cộng Kém Tổng cộng Nam Nữ Tần số Tỉ lệ % Tần số Tỉ lệ % Tổng cộng Với nhiệm vụ 3.2: Tên đề tài nghiên cứu là: “Tìm hiểu khả tự đánh giá kĩ nghề nghiệp sinh viên số ngành học thuộc Cao đẳng Sư phạm” Về bảng thống kê với ba biến cho, tuỳ thuộc nhu cầu mô tả, bảng chiều, hai chiều, ba chiều Xem bảng Thông tin phản hồi cho hoạt động 4: Với nhiệm vụ 4.1: Tổng cộng số người dự triển lãm = 14.798 Trung bình số người dự triển lãm ngày = 2466,33 (người) Với nhiệm vụ 4.2: Sau thu thập điểm số, nên lập thành bảng sau: Họ tên sinh viên Điểm môn chung Môn Môn Môn Điểm môn chuyên ngành Môn Môn Môn 3 Với câu hỏi : Để tính điểm trung bình, cần lập thêm hàng X.f Điểm 10 Tần số X.f 2 12 20 45 42 35 16 36 10 Tổng X.f = 220 Suy ra, Mean = 5.50 Thông tin phản hồi cho hoạt động 5: Với nhiệm vụ 5.2: Để tính tỉ lệ, bạn lấy số học sinh khối lớp chia cho tổng số học sinh nhân với 100% Với nhiệm vụ 5.3: Khi thu phiếu về, bạn cần làm bảng dùng để ghi dấu tần số cho ý (a), (b), (c) câu Sau tính tỉ lệ % Câu hỏi Lựa chọn Câu A B C Ghi dấu tần số Tổng cộng Câu A B Câu A B Với câu hỏi phần đánh giá hoạt động: Để tính tỉ lệ % giáo viên khen, phải cộng số khen cấp trường cấp quận Thông tin phản hồi cho hoạt động 6: Với nhiệm vụ 6.2: Thực cột bảng 6.2, tính toán phần hướng dẫn Kết Rxy = 0.60 Cần biết: Khi điểm số trị số lớn (Ví dụ chiều cao tính cm, trọng lượng kg, giá trị lấy xác đến hai số thập phân, cao 152 cm, nặng 48,25 kg) N lại lớn (số người N lên đến vài trăm) chắn tính toán thật vất vả Trường hợp này, bạn biết sử dụng máy vi tính dùng Microsoft Excel (phần mềm bảng tính cho văn phòng), bạn tính nhanh theo cách dẫn sau: Nhập hai dãy điểm số X, Y vào hai cột A B sheet Xong ô trống gần đó, gõ công thức sau : =PEARSON(địa dãy số thứ X, địa dãy số thứ hai Y) Ví dụ với số liệu bảng 6.2 nhập từ hàng thứ 2, sau gõ quét dãy: =PEARSON(A2:A11,B2:B11) ấn phím Enter Kết hệ số tương quan R Bảng giá trị tới hạn r Dùng kiểm nghiệm hệ số tương quan tuyến tính R (TQ Pearson) Chọn xác suất ý nghĩa α = 5% (hay 1%) Trị số đọc bảng Rα Quy tắc định: + Nếu R > Rα df = N − : tương quan có ý nghĩa (có tương quan) + Nếu R < Rα df = N − : tương quan ý nghĩa df = N -2 10 α = 05 α = 01 997 1.000 950 990 878 959 811 917 754 874 707 834 666 798 632 765 602 735 576 708 df = N -2 24 25 26 27 28 29 30 35 40 45 α = 05 388 381 374 367 361 355 349 325 304 288 α = 01 496 487 478 470 463 456 449 418 393 372 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 553 532 514 497 482 468 456 444 433 423 413 404 396 684 661 641 623 606 590 575 561 549 537 526 515 505 50 60 70 80 90 100 125 150 200 300 400 500 1000 273 250 232 217 205 195 174 159 138 113 098 088 062 350 325 302 283 267 254 228 208 181 148 128 115 081 Nguồn trích dẫn: GS Hoàng Chúng, “Phương pháp toán thống kê nghiên cứu khoa học giáo dục”, NXB Giáo dục, 1982 Giải thích mức độ tương quan Về độ lớn, kiểm nghiệm đến kết luận hai đại lượng X, Y có tương quan, ta đối chiếu giá trị Rxy với gợi ý bên để thẩm định mức độ tương quan Nếu giá trị tuyệt đối R có độ lớn : − từ 0.80 → 1.0 : ta nói X, Y có mối liên hệ chặt chẽ, tương quan cao − từ 0.60 → 0.79 : X, Y có tương quan mức cao − từ 0.40 → 0.59 : tương quan X, Y mức trung bình − từ 0.20 → 0.39 : tương quan mức yếu Các trị số Rxy bé 0.20, thường tương quan ý nghĩa (không đủ sở thống kê để nói tương quan) Các trị số R âm hiểu tương quan nghịch (dùng giá trị tuyệt đối để giải thích mức độ nêu trên) Thông tin phản hồi cho hoạt động 7: Với nhiệm vụ 7.1: Vì số học sinh khối năm hai trường không nên ta dùng tỉ lệ % phù hợp Dựa vào bảng số liệu, ta so sánh số học sinh loại Giỏi Khá hai trường Dễ dàng thấy trường Lê Văn Tám có tỉ lệ học sinh đạt Giỏi đến 35% loại Khá đến 53,1% nhiều trường Hồ Thị Kỷ, có 12,9% Giỏi 36,9% Khá Tính gộp chung hai loại Khá Giỏi trường Lê Văn Tám chiếm cao (88,1 %) so với trường Hồ Thị Kỷ (chỉ 49,8%) Trong đó, tỉ lệ học sinh loại Trung bình trường Hồ Thị Kỷ cao nhiều lần so với trường Lê Văn Tám (42,3% so với 11,9%) Ngoài ra, trường Lê Văn Tám học sinh yếu, trường Hồ Thị Kỷ có khoảng 8% học sinh yếu Kết luận chung: Học sinh Trường Lê Văn Tám có thành tích học tập tốt học sinh trường Hồ Thị Kỷ Tóm tắt Chủ đề giúp bạn tìm hiểu hai loại kiện: định tính định lượng Với kiện định tính, lập bảng thống kê chiều, hai chiều hay hơn, ô tương ứng tần số số tỉ lệ % dùng hai Với kiện định lượng (thường điểm số), mô tả tính chất, đặc điểm tập điểm số cách dùng số trung bình cộng, số tỉ lệ % Trường hợp muốn mô tả liên hệ, quan hệ hai hay nhiều biến số, dùng hệ số tương quan Hoạt động đến hoạt động giới thiệu cách tính số trung bình cộng, số tỉ lệ % hệ số tương quan Pearson thông qua trường hợp cụ thể Bên cạnh trình bày công dụng số thống kê Bạn sử dụng thông tin thu nhận qua ví dụ để áp dụng hoàn cảnh số liệu bạn Các nhiệm vụ hoạt động giúp bạn luyện tập cách giải thích số liệu thu Có thể so sánh điểm trung bình cộng tỉ lệ % nhiều nhóm người Chẳng hạn so sánh điểm trung bình môn thi nhiều lớp khối Hoặc so sánh tỉ lệ % loại học sinh Giỏi, Khá, Trung bình, v.v nhiều trường Tương tự, đối chiếu nhiều hệ số tương quan để rút kết luận có ý nghĩa Tài liệu đọc thêm Hoàng Trọng, Xử lí số liệu nghiên cứu với SPSS for Windows, NXB Thống kê, 2002 TS Dương Thiệu Tống, Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, Tập 1: Thống kê mô tả, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 TS Dương Thiệu Tống, Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, Tập 2: Thống kê suy diễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 Chủ đề Đánh giá công trình nghiên cứu khoa học giáo dục tiết (1 tiết lí thuyết +1 tiết thực hành) MỤC TIÊU Kiến thức − Hiểu rõ tiêu chí phương pháp đánh giá công trình nghiên cứu khoa học − Nhận thức vai trò, nhiệm vụ thành viên hội đồng đánh giá, đặt biệt yêu cầu nội dung nhận xét phản biện Kĩ − Sơ đồ hoá tiêu chí phương pháp đánh giá hội đồng phương pháp chuyên gia − Tổ chức hội đồng đánh giá công trình nghiên cứu khoa học giáo dục Thái độ Thể tính sáng tạo, linh hoạt việc đánh giá công trình nghiên cứu khoa học Có tinh thần chủ động cách đánh giá khách quan, khoa học công trình nghiên cứu khoa học giáo dục Các hoạt động Các tiêu chí phương pháp đánh giá công trình nghiên cứu khoa học giáo dục (45 phút) Hoạt động 1: Thông tin cho hoạt động 1 Các tiêu chí: 1.1 Hiệu khoa học 1.2 Hiệu xã hội 1.3 Hiệu kinh tế 1.4 Hiệu giáo dục Phương pháp đánh giá: 2.1 Phương pháp đánh giá hội đồng 2.2 Phương pháp chuyên gia Nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu cá nhân Nhiệm vụ 2: Thảo luận nhóm tiêu chí phương pháp đánh giá Nhiệm vụ 3: Thuyết trình trước tập thể tiêu chí phương pháp đánh giá Đại diện 01 (một) nhóm thuyết trình Nhiệm vụ 4: Bổ sung kiến thức nhận xét nhóm nội dung thuyết trình Đánh giá hoạt động 1: − Bài tập 1: Trình bày phân tích tiêu chí đánh giá công trình nghiên cứu khoa học giáo dục − Bài tập 2: Chọn câu trả lời thích hợp cách gạch chéo vào ô tương ứng: Phương pháp kết nghiên cứu gồm phương pháp chuyên gia phương pháp hội đồng Các tiêu chí đánh giá hiệu khoa học, xã hội, kinh tế giáo dục Như tiêu chí thể trong: (1) (2) (3) (4) (5) Tính xác thực kết nghiên cứu Tính đắn phương pháp luận khoa học giáo dục Tính ứng dụng thực tiễn giáo dục Tính phát triển vấn đề khoa học giáo dục Tất nội dung Hội đồng đánh giá công trình nghiên cứu khoa học giáo dục (45 phút) Hoạt động 2: Thông tin cho hoạt động Thành phần hội đồng đánh giá 1.1 Chủ tịch 1.2 Phản biện 1.3 Uỷ viên hội đồng 1.4 Thư kí hội đồng Yêu cầu nội dung nhận xét phản biện 2.1 Mục tiêu đề tài 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.4 Các tác động kết nghiên cứu Nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: Thảo luận nhóm Nhiệm vụ 2: Tập thể lớp lập Hội đồng đánh giá gồm giáo sinh với đầy đủ thành phần Các thành viên Hội đồng tuỳ theo nhiệm vụ nhận xét, đánh giá đề tài nghiên cứu tập thể lớp tiến hành Nhiệm vụ 3: Giáo viên nhận xét tổng kết kinh nghiệm đánh giá công trình nghiên cứu khoa học Nhiệm vụ 4: Xem băng hình Đọc kĩ phần hướng dẫn sau đây, chọn nội dung đoạn băng minh hoạ buổi nghiệm thu đề tài Sau xem xong cần trả lời câu hỏi nêu mục “Những việc phải làm sau xem băng“ Hướng dẫn sử dụng băng hình Phần băng phải xem đoạn băng thứ tư băng hình tiểu môđun 4: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Băng minh hoạ buổi nghiệm thu đề tài Những việc người học phải làm trước xem băng – Cần ôn lại thông tin học hoạt động 2, đặc biệt hoạt động – Chú ý đến thông tin phản hồi cho hoạt động : tiêu chí đánh giá công trình nghiên cứu khoa học tổ chức hội đồng đánh giá Những việc người học phải làm xem băng – Chú ý lắng nghe lời thoại, hành động người báo cáo ý kiến nhận xét hội đồng – Quan sát toàn cảnh chi tiết buổi nghiệm thu : vị trí người báo cáo so với hình, vị trí thành viên hội đồng Những việc người học phải làm sau xem băng Trả lời câu hỏi sau để tự kiểm tra việc xem băng: – Người báo cáo có bình tĩnh, tự tin cách thể không ? Bạn có thấy rõ thông tin máy chiếu không? Theo bạn có điều cần bổ sung ? – Những thành viên hội đồng phát biểu buổi nghiệm thu ? Bạn thử ghi lại nội dung phát biểu người phản biện, Chủ tịch hội đồng Người tham dự có phát biểu không ? Đánh giá hoạt động − Bài tập 1: Tập thể lớp thành lập Hội đồng đánh giá gồm chủ tịch, hai uỷ viên phản biện, uỷ viên thư kí, ba uỷ viên để đánh giá công trình nghiên cứu tập thể lớp chủ trì học xong chủ đề 2: Logíc tiến hành công trình nghiên cứu khoa học giáo dục Đề tài có bốn nội dung bốn nhóm thực Giáo viên trực tiếp hướng dẫn việc đánh giá Hội đồng đảm bảo theo quy định hành đánh giá công trình nghiên cứu khoa học giáo dục Thông tin phản hồi cho hoạt động Thông tin phản hồi cho hoạt động – Bài tập 1: Các tiêu chí đánh giá công trình nghiên cứu khoa học giáo dục gồm: hiệu khoa học, xã hội, kinh tế, giáo dục – Bài tập 2: (5) Thông tin phản hồi cho hoạt động Tổ chức Hội đồng đánh giá với đầy đủ thành phần: Chủ tịch, hai uỷ viên phản biện, uỷ viên thư kí, ba uỷ viên (số lượng thành viên Hội đồng từ năm đến chín người) Sau nghe ý kiến uỷ viên phản biện, Hội đồng thảo luận bỏ phiếu theo mẫu giáo viên cung cấp, gồm mức: giỏi, khá, đạt yêu cầu không đạt yêu cầu Tóm tắt Chủ đề cung cấp kiến thức kĩ công tác đánh giá công trình nghiên cứu khoa học giáo dục với tiêu chí phương pháp đánh cách thức thành lập Hội đồng đánh giá Tài liệu đọc thêm Nguyễn Văn Lê, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Trẻ, 2001, (Đọc chương VI :?Báo cáo kết nghiên cứu khoa học) Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kĩ thuật, 2003 (Đọc phân đoạn “Nghiệm thu đề tài” “Đánh giá kết nghiên cứu khoa học” thuộc chương IX : Trình tự thực đề tài) [...]... 26 .2% 21 .4% 21 .4% 100.0% Xa Hoi Nu Count 25 25 31 27 108 Nam Col % 23 .1% 23 .1% 28 .7% 25 .0% 100.0% Count 23 21 20 19 83 Col % 27 .7% 25 .3% 24 .1% 22 .9% 100.0% Table Total Nu Count 22 26 23 20 91 Col % 24 .2% 28 .6% 25 .3% 22 .0% 100.0% Count 96 94 92 84 366 Col % 26 .2% 25 .7% 25 .1% 23 .0% 100.0% Kết quả tổng hợp ngành học, phải tính theo từng năm Lưu ý: Bảng 3 được tạo bởi phần mềm thống kê trên máy tính SPSS for... phương pháp thống kê Sau đó mới khái quát hoá các kết quả Tài liệu đọc thêm TS Dương Thiệu Tống, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lí, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 20 02 (Đọc chương V “Các phương pháp thu thập dữ kiện”) Chủ đề 4 Xử lí các dữ kiện 6 tiết ( 4 tiết lí thuyết + 2 tiết thực hành) MỤC TIÊU 1 Kiến thức: – Trình bày các loại dữ kiện thường dùng trong nghiên cứu khoa học. .. trạng học sinh tiểu học học kém ? a) Học sinh không tập trung chú ý trong giờ học b) Thầy (cô) giáo không bao quát lớp học lúc giảng bài c) Thầy (cô) giáo quá hiền, ít răn đe, trách phạt học sinh d) Học sinh không có đủ sách giáo khoa e) Học sinh không học bài, làm bài tập ở nhà f) Cha mẹ ít quan tâm kiểm soát con cái học ở nhà g) Thiếu giáo cụ trực quan dùng cho các tiết giảng h) Học sinh bị mất căn... sau: (1) Biện pháp tăng học phí hoặc tính đầy đủ chi phí đào tạo: 46 ý (2) Biện pháp giáo dục (đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, v.v ): 83 ý (3) Tăng cường cơ sở vật chất − thiết bị dạy học: 41 ý (4) Biện pháp tuyên truyền vận động ý thức học tập trong sinh viên: 30 ý Hỏi tỉ lệ % ủng hộ cho mỗi biện pháp nói trên ? Biện pháp nào được nhiều người nói đến nhiều nhất ? Nhiệm vụ 11 .2: Làm việc trong... phương pháp định lượng sau khi phân tích nội dung ? – Nêu điểm khác biệt giữa phương pháp đo lường danh số và phương pháp xếp hạng D quan sát Hoạt động 12: Mục đích và công dụng của quan sát Thông tin cho hoạt động 12: (5 phút) – Mục đích và công dụng: + Quan sát là phương pháp nghiên cứu trực tiếp đối tượng hay những khách thể tham gia cuộc nghiên cứu Thường được dùng để thu thập dữ kiện khi các phương. .. thầy giáo không thể phân phối chú ý đến toàn bộ học sinh trong lớp Nhiệm vụ Xem băng hình luyện tập khả năng quan sát Đọc trước hướng dẫn và các nhiệm vụ Hướng dẫn sử dụng băng hình: Phần băng phải xem là đoạn băng hình thứ ba trong băng hình tiểu môđun 4 : Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Với chiều dài khoảng năm phút, băng minh hoạ một số hình ảnh trong tiết học thực hành môn kĩ thuật của học. .. giá hoạt động 12: (5 phút) – Bạn hãy cho biết mục đích và công dụng của phương pháp quan sát – Có những khó khăn gì khi sử dụng phương pháp quan sát Thông tin phản hồi cho các hoạt động Thông tin phản hồi cho hoạt động 1 : Bút vấn là phương pháp thu thập dữ kiện được sử dụng rất phổ biến trong nghiên cứu khoa học giáo dục Phương pháp này có nhiều ưu điểm như : cùng một lúc có thể thu thập thông tin... Nhiệm vụ 6 .2: Để tránh những thiên vị, tốt nhất người nghiên cứu không nên làm công việc phỏng vấn Nên huấn luyện một số người có kĩ năng phỏng vấn để làm công việc này – Điểm lợi nếu người nghiên cứu tham gia phỏng vấn: + Người nghiên cứu biết rõ mục đích nghiên cứu, luôn quan tâm đến những nội dung có thể giúp họ kiểm chứng các giả thuyết nghiên cứu + Khi tham gia phỏng vấn, người nghiên cứu có thể... đồng, ít dùng trong nghiên cứu khoa học giáo dục – Loại đơn vị phân tích các đo lường thời gian và không gian: ví dụ chiều dài của câu văn, số chữ trong câu, số trang trong sách, số đoạn văn, số phút thảo luận, số phút thầy giáo thuyết giảng, v.v – Loại đơn vị phân tích tiết mục (item), là loại đơn vị phân tích quan trọng, thường dùng trong các nghiên cứu xã hội và nghiên cứu giáo dục Tiết mục nói ở... sau (đơn vị người): thứ hai: 23 83, thứ ba: 25 74, thứ tư: 28 12, thứ năm: 1964, thứ sáu: 22 49, thứ bảy: 28 16 Nhiệm vụ 4 .2: Làm việc trong nhóm (10 phút) Bạn hãy cùng bạn trong nhóm thu thập điểm những học phần các môn chung (bắt buộc cho tất cả sinh viên Cao đẳng Sư phạm) và điểm các môn chuyên ngành của 5 đến 8 sinh viên, trong đó có bạn Lưu ý số đơn vị học trình của từng học phần Tính điểm trung bình ... 1000 27 3 25 0 23 2 21 7 20 5 195 174 159 138 113 098 088 0 62 350 325 3 02 283 26 7 25 4 22 8 20 8 181 148 128 115 081 Nguồn trích dẫn: GS Hoàng Chúng, Phương pháp toán thống kê nghiên cứu khoa học giáo dục ,... Total Count 26 22 18 18 84 Col % 31.0% 26 .2% 21 .4% 21 .4% 100.0% Xa Hoi Nu Count 25 25 31 27 108 Nam Col % 23 .1% 23 .1% 28 .7% 25 .0% 100.0% Count 23 21 20 19 83 Col % 27 .7% 25 .3% 24 .1% 22 .9% 100.0%... Lê, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Trẻ, 20 01, (Đọc chương VI :?Báo cáo kết nghiên cứu khoa học) Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kĩ thuật, 20 03

Ngày đăng: 04/04/2016, 10:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan