Với trẻ 3-4 tuổi bộ máy phát âm chưa hoàn thiện, vốn từ còn hạn chế,ngôn ngữ chưa mạch lạc, nên dạy trẻ đọc thơ sẽ giúp trẻ phát triển vốn từ, ngônngữ rõ ràng hơn và tạo cho trẻ có thêm
Trang 21 MỞ ĐẦU 1.1 Lí do chọn đề tài.
Giáo dục mầm non là một cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân Làcấp học đầu tiên đặt nền móng cho các cấp học sau này Là giai đoạn vàng đểthiết lập nền tảng về thể chất, nhận thức, tình cảm và xã hội, những nền tảngquan trọng giúp trẻ phát triển hết tiềm năng của mình trong tương lai, hình thànhnhững yếu tố đầu tiên trong nhân cách Hình thành và phát triển ở trẻ nhữngchức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất đạo đức, những kỹ năng sống cầnthiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn,đặt nền móng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời
Trong những năm gần đây chương trình giáo dục mầm non luôn đổi mớihình thức tổ chức, phương pháp, nội dung, theo quan điểm giáo dục hiện đại lấytrẻ làm trung tâm là nhiệm vụ quan trọng và cần thiết Thực tế cho thấy các hoạtđộng học cụ thể như: Tạo hình, âm nhạc… đều được ghép thành các lĩnh vựchoạt động như: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ, phát triển thể chất, phát triển ngônngữ… Trong tất cả các lĩnh vực, lĩnh vực phát triển ngôn ngữ (bao gồm văn học
và chữ viết) chiếm một vị trí quan trọng trong việc giáo dục hoàn thiện nhâncách toàn diện cho trẻ Văn học là một loại hình nghệ thuật có vai trò to lớntrong việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Việc cho trẻ tiếpxúc với các tác phẩm văn học mà đặc biệt là những tác phẩm thơ có sự chọn lọcphù hợp sẽ giúp trẻ phát triển thẩm mĩ, trí tuệ, đặc biệt là ngôn ngữ Bởi vì thơ làtiếng nói hồn nhiên nhất của tâm hồn, ngay từ khi lọt lòng trẻ đã được làm quenvới các giai điệu nhẹ nhàng, tha thiết qua lời hát ru của bà, của mẹ: “À ơ… con
ơi con ngủ cho ngoan” đã thấm sâu vào tâm hồn trẻ, những câu thơ êm dịu, lúctrầm lúc bỗng giúp trẻ sống trong thế giới ngập tràn âm hưởng của những nhạcđiệu, nhịp vần thơ ca Rời vòng tay của mẹ, của bà trẻ đến với trường mầm nonvới bao bỡ ngỡ thắc mắc hàng ngày được nghe cô giáo đọc thơ, kể chuyện, họchát, học vẽ… đã giúp trẻ có cảm giác ấm áp hơn, gần gũi thân quen hơn với conngười và cuộc sống xung quanh Không những thế thông qua hoạt động thơ tạocho trẻ cảm giác ấm áp, êm ái, thân thuộc, gieo vào tâm hồn trẻ bao điều tốt đẹp.Hình thành và phát triển thói quen tốt trong sinh hoạt tập thể đó là tính tổ chức
kỷ luật, tự chủ, mạnh dạn trước mọi người Đồng thời qua hoạt động thơ trẻđược giáo dục tình yêu quê hương đất nước, tình yêu gia đình, cô giáo, bạn bè,ngoài ra trẻ cũng được học tập những phẩm chất tốt đẹp của con người chânchính như: Sự trung thực, lòng dũng cảm, lòng biết ơn và được mở rộng nhậnthức về cuộc sống thiên nhiên và xã hội
Với trẻ 3-4 tuổi bộ máy phát âm chưa hoàn thiện, vốn từ còn hạn chế,ngôn ngữ chưa mạch lạc, nên dạy trẻ đọc thơ sẽ giúp trẻ phát triển vốn từ, ngônngữ rõ ràng hơn và tạo cho trẻ có thêm những cảm xúc tinh tế, phong phú trongtâm hồn trẻ, vì vậy việc dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học thông qua (dạythơ) sẽ phát huy được tính tích cực, chủ động sáng tạo trong nhận thức tư duy vàphát triển năng lực của bản thân trẻ Tuy nhiên trong quá trình dạy trẻ làm quenvới tác phẩm văn học thông qua (dạy thơ) thì năng khiếu của giáo viên trong nhàtrường còn hạn chế, giọng đọc chưa truyền cảm, cử chỉ nét mặt còn thờ ơ chưa
Trang 3lôi cuốn được trẻ, thủ thuật chưa phù hợp, chưa linh hoạt, sáng tạo dẫn đến hiệuquả hoạt động dạy chưa cao, do đó chưa phát huy được tính tích cực của trẻ Vìvậy bản thân giáo viên luôn đặt ra câu hỏi làm thế nào để khi đọc thơ trẻ thể hiệnđược tình cảm, lôi cuốn được sự chú ý của người nghe, và làm thế nào để trẻthích đọc thơ và đọc thơ diễn cảm… một cách tốt nhất Chính vì vậy cô giáomầm non phải luôn ý thức được rằng mình phải có những sáng kiến trong quátrình dạy trẻ, có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu của ngành học trong thời kỳđổi mới, nhất là trong giai đoạn hiện nay
Năm học 2018-2019, tôi được Ban giám hiệu nhà trường phân công phụtrách lớp mẫu giáo bé 3-4 tuổi B với số học sinh là 27 cháu, vốn từ của trẻ cònhạn chế, mặt khác cách phát âm và giọng nói của trẻ chưa được chuẩn còn nặngtiếng địa phương, nhiều chữ cái phát âm kéo dài, luyến về thanh nặng nhiều hơn.Đặc biệt khi đọc thơ các từ cuối câu thơ trẻ thường kéo dài làm cho câu thơ mất
đi giá trị nghệ thuật, nhiều câu, từ, âm tiết trẻ nói và đọc đều không chuẩn theo
âm tiếng việt Thêm vào đó là các cháu còn nhút nhát, khả năng phát triển ngônngữ, phát triển nhận thức còn chậm, khả năng đọc tác phẩm chưa thực sự diễncảm, chưa lôi cuốn được người nghe, chưa thể hiện được ngữ điệu, sắc thái, tìnhcảm của mình đối với tác giả, tác phẩm đó Do vậy việc truyền đạt kiến thức chotrẻ còn gặp nhiều khó khăn Chính vì lý do trên nên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài
nghiên cứu: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 3-4 tuổi làm quen
với tác phẩm văn học thông qua (dạy thơ) ở trường mầm non Triệu Lộc”.
1.3 Đối tượng nghiên cứu.
Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tácphẩm văn học thông qua (dạy thơ) ở trường mầm non Triệu Lộc
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết: Đọc và phân tích các tàiliệu có liên quan đến đề tài
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Khảo sát thực tếtrước và sau khi sử dụng biện pháp nghiên cứu
- Phương pháp thực nghiệm: Là phương pháp tổ chức cho trẻ thực hành luyện
tập để cung cấp kiến thức và vận dụng những điều đã tiếp thu
- Phương pháp xử lý thống kê toán học: Tổng hợp và phân tích số liệu đã điều
tra và khảo sát
2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận.
Sự nghiệp giáo dục có một vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển đất
Trang 4nước về trước mắt cũng như lâu dài Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, Đảng ta
đã xác định: “Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu, là động lực thúc đẩy sựphát triển kinh tế - xã hội, coi đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển củađất nước” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã xác định: “Cùngvới khoa học và công nghệ, Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằmnâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Nghị quyết Đại hội đạibiểu lần thứ IX của Đảng đã nhấn mạnh: “Phát triển Giáo dục - Đào tạo là mộttrong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá, là điều kiện để phát huy nguồn nhân lực, là yếu tố cơ bản để phát triển xãhội và tăng trưởng kinh tế bền vững”
Theo Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 của Bộ trưởng
Bộ GD&ĐT sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Chương trình Giáo dục mầmnon ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 của
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT cũng đã nêu rõ: Đối với mẫu giáo, phương pháp giáodục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá môi trườngxung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻtheo phương trâm “học mà chơi - chơi bằng học” Chú trọng đổi mới tổ chứcmôi trường giáo dục nhằm kích thích và tạo cơ hội cho trẻ khám phá, thửnghiệm và sáng tạo ở các khu vực một cách vui vẻ
Như chúng ta đã biết trẻ mẫu giáo còn nhiều hạn chế về khả năng diễn đạt
và tư duy phát triển chưa cao Vì vậy trong quá trình giáo dục trẻ cần phải tổchức cho trẻ phát triển toàn diện ở mọi lĩnh vực Trong đó lĩnh vực phát triểnngôn ngữ giữ vai trò quan trọng đối với trẻ mẫu giáo đặc biệt là trẻ 3-4 tuổi Ởlứa tuổi này bộ máy phát âm chưa hoàn thiện, vốn từ còn hạn chế, khả năng diễnđạt ngôn ngữ của trẻ vẫn chưa được mạch lạc, trẻ hay nói trống không, nóingọng và trẻ chưa mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp với cô giáo, bạn bè trong lớpcũng như mọi người xung quanh Vì vậy trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữthông qua hoạt động đọc thơ có ý nghĩa rất lớn đối với trẻ bởi nó rất gần gũi vớitrẻ, thông qua hoạt động này sẽ giúp trẻ có được vốn từ phong phú và khả năngdiễn đạt mạch lạc, giúp trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình vào bài thơ
Khi tiếp xúc với ngôn ngữ thơ đặc biệt là đọc thơ diễn cảm trẻ sẽ hứng thúsáng tạo những âm thanh dịu ngọt, gợi lên ở trẻ những cảm xúc mới lạ tràn đầy
về những điều tưởng chừng như đơn giản trong cuộc sống Bởi hơn ai hết, trẻthơ luôn ngạc nhiên trước cuộc sống, điều mà người lớn chúng ta không cóđược Trẻ em đến với cuộc sống trong lòng mang ngọn lửa khao khát hiểu biết,khám phá và ham muốn diễn đạt những nhận thức và cảm xúc của mình bằngcác hình thức nghệ thuật một cách tự nhiên Không phải ngẫu nhiên mà người tagọi các em là tuổi nụ, tuổi hoa, chính sự ngây thơ, trong trẻo, tinh khôi của các
em đã đẹp như những bài thơ Tuổi thơ và thơ gặp nhau ở sự hồn nhiên trong cáiđẹp, thơ ca mang lại cho trẻ những ước mơ, sự cuốn hút kì lạ ở những âm thanh,nhịp điệu, nó có sức hấp dẫn đặc biệt đối với trẻ, nó kích thích trí tưởng tượngcủa trẻ góp phần hình thành và phát triển năng lực hoạt động văn học nghệ thuậtcho trẻ
Chính vì vậy trong chương trình giáo dục mầm non, hoạt động cho trẻ tiếp
Trang 5xúc với tác phẩm văn học, đặc biệt là hoạt động văn học thông qua (dạy thơ) có
ý nghĩa to lớn trong việc phát triển tính tích cực cá nhân, tính độc lập sáng tạocủa trẻ Mục đích của việc làm quen với tác phẩm văn học thông qua (dạy thơ)
là trước hết cho trẻ cảm thụ được cái hay, cái đẹp về nội dung và nghệ thuật, làmcho trẻ cảm nhận được nhịp điệu của thơ, giúp cho trẻ thể hiện được thái độ, xúccảm, tình cảm trước một bài thơ Kích thích ở trẻ sự nhạy cảm thẩm mĩ, sự pháttriển ngôn ngữ, trí tuệ, hình thành tình cảm đạo đức cho trẻ Việc tổ chức cho trẻlàm quen với tác phẩm văn học thông qua (dạy thơ) sẽ góp phần phát triển tínhtích cực cá nhân, tính độc lập sáng tạo của trẻ đồng thời góp phần bồi dưỡngnăng khiếu văn học nghệ thuật, rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc, qua
đó hình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ
2.2 Thực trạng.
2.2.1 Thuận lợi .
Đối với trường: Trường mầm non Triệu Lộc là trường chuẩn quốc gia mức
độ 1 Trường có tương đối đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học Nhàtrường có đội ngũ cán bộ giáo viên nhiệt tình, trình độ chuyên môn tốt, luôn tạođiều kiện để học hỏi lẫn nhau trong công tác
Ban giám hiệu nhà trường, các tổ chức chi bộ nhà trường, tổ chức côngđoàn luôn tạo điều kiện giúp đỡ tôi cả về vật chất lẫn tinh thần nên tôi yên tâmcông tác và luôn hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao
Đối với bản thân: Là một giáo viên có trình độ chuyên môn đạt chuẩn,yêu nghề mến trẻ, có tâm huyết với nghề, luôn nhiệt tình trong công tác chămsóc và giáo dục trẻ Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Đối với trẻ: Trẻ lớp tôi hầu hết 100% cháu đều khoẻ mạnh, đi học đúng độtuổi, ngoan ngoãn, hồn nhiên, các cháu đến lớp chuyên cần, lại rất hăng say khitham gia hoạt động làm quen với tác phẩm văn học thông qua (dạy thơ)
Lớp học rộng rãi, thoáng mát, có đồ dùng, đồ chơi, có đầy đủ bàn ghếđúng quy cách, tranh ảnh để phục vụ hoạt động làm quen với tác phẩm văn học
Đa số phụ huynh nhiệt tình sẵn sàng hỗ trợ và tìm kiếm nguyên vật liệucho việc làm đồ dùng đồ chơi càng thêm phong phú và đa dạng
2.2.2 Khó khăn
Đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị dạy học chưa phong phú và đa dạng, đồdùng đồ chơi chủ yếu là do giáo viên tự làm nên tính thẫm mĩ chưa cao
Đối với trẻ 3-4 tuổi ở lớp tôi thường là các cháu mới lần đầu đến trường
mầm non, vì vậy khả năng phát âm bước đầu chưa có, một số trẻ còn nhút nhát
chưa tích cực tham gia vào hoạt động, khả năng cảm thụ tác phẩm văn học đặcbiệt là ngôn ngữ còn hạn chế Trẻ đọc thơ chưa diễn đạt mạch lạc rõ ràng, chưathể hiện diễn cảm bài thơ, một số trẻ chưa hứng thú và bộc lộ cảm xúc khi nghethơ, chưa hiểu nội dung và đọc thuộc thơ, đồng thời trẻ thiếu mạnh dạn và tự tin
Phụ huynh của các cháu trong lớp có hoàn cảnh khác nhau, sự quan tâmtạo điều kiện của gia đình đến trẻ cũng khác nhau Phần đông là bố mẹ làmnông, làm công ty nên thời gian quan tâm đến trẻ còn rất hạn chế Mặt khác họđang xem nhẹ ngành học mầm non, coi nhẹ chương trình học của trẻ Vì vậychưa tạo điều kiện để trẻ phát huy hết khả năng năng lực của trẻ
Trang 62.2.3 Khảo sát thực trạng.
* Bảng 1: Kết quả khảo sát thực trạng
Nội dung khảo sát
Tổng số trẻ
Kết quả Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu
* Nguyên nhân:
- Đồ dùng đồ chơi: Trang thiết bị đồ dùng phục vụ cho công tác dạy và học cònhạn chế Việc sử dụng đồ dùng trực quan chưa khoa học thẩm mĩ, chưa sinhđộng sáng tạo Việc tạo môi trường (nhất là môi trường mở) cho trẻ hoạt động
có nhiều hạn chế, hình thức chưa thu hút được nhiều trẻ tham gia hoạt động
- Đối với giáo viên: Giáo viên còn lúng túng trong việc sử dụng các phươngpháp và hình thức tổ chức Chưa lồng ghép các chuyên đề vào từng chủ đề đểgiáo dục trẻ Đồ dùng của cô có nhưng chưa phong phú cho trẻ hoạt động Côngtác phối kết hợp với phụ huynh còn hạn chế
- Đối với trẻ: Trẻ còn sử dụng tiếng địa phương nhiều, một số trẻ còn nói ngọng.Ngôn ngữ và khả năng cảm thụ tác phẩm của trẻ còn hạn chế Trẻ chưa mạnhdạn, tự tin trong việc thể hiện sắc thái, cách biểu cảm Số trẻ trong lớp vẫn chưađồng đều về chất lượng, có một số trẻ còn nhút nhát và quá hiếu động
- Đối với phụ huynh: Nhận thức của một số phụ huynh học sinh về hoạt độnghọc chưa đúng
Trang 7thức, hiểu biết về các phương pháp hoạt động làm quen với tác phẩm văn họcthông qua (dạy thơ) nhằm phát triển vốn từ, khả năng cảm thụ tác phẩm cũngnhư cách thể hiện tác phẩm Bên cạnh đó, tôi thường xuyên học hỏi đúc rút kinhnghiệm từ đồng nghiệp, qua mạng internets… Qua việc tích cực tự học tôi đãtích luỹ được rất nhiều kinh nghiệm cho bản thân.
Muốn dạy trẻ đọc thơ được tốt thì trước hết giáo viên phải đọc diễncảm những bài thơ dạy cho trẻ và nghiên cứu tính nghệ thuật mà tác giả gửi gắmvào trong từng bài thơ như: Thể thơ, nhịp thơ, các từ luyến, láy trong từng câuthơ để xác định được mục đích yêu cầu khi dạy trẻ đọc thơ Sau khi đã tìm hiểu
về nghệ thuật của bài thơ thì giáo viên cần rèn luyện giọng đọc, cử chỉ nét mặtcủa mình bằng cách đọc đi đọc lại nhiều lần, chú ý cách ngắt nghỉ nhịp thơ tạonên sự truyền cảm, thể hiện được tình cảm của mình đối với tác giả và tác phẩm
Ví dụ: Với bài thơ “Làm nghề như bố” ở chủ đề “Nghề nghiệp” Bài thơ
này tác giả viết theo thể 4 chữ nên khi đọc ngắt nhịp thơ 2/2, đọc với giọng nhẹnhàng kết hợp cử chỉ nét mặt vui tươi, trìu mến thể hiện tình cảm vui sướng, tựhào của các con về bố mình
Ngoài ra cô cần tập trung đọc và nhấn mạnh lại những từ khó “mê”, “kèn
lá chuối” và cho trẻ đọc thơ vui tươi, rộn rã, lên xuống giọng phù hợp với nhịpđiệu, âm điệu bài thơ
Ví dụ: Với bài thơ “Tết đang vào nhà” ở chủ đề “Thực vật - Tết và mùa
xuân” Cần đọc với giọng điệu rộn ràng, vui vẻ để khắc họa cảnh vật và hoạtđộng của con người rất sinh động, gợi tâm trạng vui sướng, yêu đời với mùaxuân đang tới
Qua quá trình sử dụng biện pháp trên khi giáo viên đã tự rèn luyện cáchthuộc thơ và đọc diễn cảm rồi thì việc tổ chức hoạt động dạy sẽ dễ dàng hơn, lôicuốn trẻ vào hoạt động học đạt hiệu quả cao hơn
* Biện pháp 2: Xây dựng nề nếp, thói quen, tạo môi trường hoạt động cho trẻ.
- Xây dựng nề nếp, thói quen cho trẻ.
Do đặc điểm trẻ còn nhỏ chưa có ý thức nên hay tự làm theo ý của mình
hay tranh nhau gây mất trật tự, đúng như lời Bác Hồ đã nói: “Hiền dữ đâu phải tính sẵn - Phần nhiều là do giáo dục mà nên”, cho nên ngay từ khi trẻ mới đến
trường tôi đã chú trọng đến việc xây dựng nề nếp và thói quen cho trẻ Một sốtrẻ ở trong lớp rất hiếu động, hay nói chuyện riêng trong giờ học, nên tôi xếpnhững cháu nghịch ngồi cạnh những cháu ngoan Rèn cho trẻ có thói quen nềnếp trong học tập, tác phong ngồi học ngay ngắn, đúng tư thế, không nóichuyện, không nói leo, tập trung chú ý trong giờ học, muốn phát biểu ý kiếnphải xin phép cô, trả lời rõ ràng, mạch lạc, đủ câu Tôi luôn quan tâm, gần gũi,động viên những trẻ nhút nhát và những trẻ hạn chế về năng khiếu, tôi tạo ranhiều tình huống hấp dẫn để gây sự chú ý, hứng thú ở trẻ, giúp trẻ có động lựcthoải mái về tinh thần, tự tin bước vào giờ học tốt hơn Những trẻ khá khuyếnkhích trẻ yếu để trẻ được tự tin hơn
Cần cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thông qua (dạy thơ) ở mọi lúc,mọi nơi Vào buổi sáng giờ đón trẻ tôi cho trẻ được chơi theo ý thích trong đó
Trang 8góc sách truyện tôi luôn khuyến khích trẻ tham gia Trẻ sẽ được xem các bài thơ
mà trẻ thích, được chơi với các con rối trẻ yêu, được nghe các bài thơ mà trẻcảm thấy hứng thú Khi trẻ được tiếp xúc nhiều lần, trẻ sẽ dần dần cảm nhậnđược những cái hay cái đẹp trong các tác phẩm đó và càng ngày càng thích thúhơn với các hoạt động văn học thông qua (dạy thơ)
Để làm tốt điều này tôi đã dùng biện pháp nêu gương trẻ cuối buổi học
Ví dụ: Ngoài việc tuyên dương những trẻ ngoan ra tôi đặc biệt chú trọng
việc tuyên dương đối với trẻ hay có thói quen nghịch ngợm như: Trong giờ họcnếu trẻ đó ngoan, giơ tay đọc thơ dù là chưa đúng nhưng tôi vẫn cho cả lớptuyên dương trẻ một tràng pháo tay thật to Hay cuối buổi học, khi nêu gươngcắm cờ bé ngoan, tôi nêu tên trẻ đó trước nếu hôm nay trẻ đó ngoan và cho trẻ
đó lên cắm cờ bé ngoan trước Chiều tối, khi bố mẹ trẻ đến đón tôi kể cho bố mẹtrẻ nghe về những việc tốt hôm nay ở trường của trẻ Từ đó trẻ thấy thích thú khiđược mọi người khen và trẻ sẽ ngoan hơn, chú ý tập trung trong giờ học hơn
- Tạo môi trường thuận lợi cho trẻ hoạt động phù hợp với thời điểm của chủ đề.
Môi trường cũng là một yếu tố trực quan, tác động trực tiếp đến sự hìnhthành và phát triển nhân cách trẻ Tạo môi trường cho trẻ làm quen với tác phẩmvăn học thông qua (dạy thơ) là rất cần thiết trong chương trình giáo dục mầmnon Tôi luôn sưu tầm tranh ảnh nội dung bài thơ phù hợp chủ đề giúp trẻ cóđiều kiện tiếp cận với tác phẩm, từ đó trẻ thích xem sách hơn
Khi sử dụng môi trường văn học thông qua (dạy thơ) cho trẻ tiếp xúc nênđặc biệt chú ý đến việc tạo môi trường để cho trẻ tiếp xúc, ở bất kỳ chỗ nào trẻhoạt động cũng đều liên quan đến thơ đó là những bức tranh, những con rối,những đoạn thơ trong chương trình do cô giáo tự sáng tạo hay sưu tầm Nếu gócvăn học mang tính chủ đạo thì các góc khác trong lớp cũng xây dựng kết hợp có
sự lồng ghép hài hòa, tăng cường cơ hội cho trẻ giao tiếp với môi trường xã hội,môi trường tự nhiên Tạo môi trường văn học trong khuôn viên nhà trường,trong lớp như: Vườn rau của bé, vườn cổ tích Môi trường ngoài khuôn viên:Con đường, cánh đồng Giúp trẻ tìm hiểu khám phá và phát hiện nhiều điềumới lạ, hấp dẫn trong cuộc sống, qua đó các kiến thức, kĩ năng của trẻ đượccủng cố và bổ sung
Ví dụ: Ở chủ đề nghề nghiệp, trong dịp “Chào mừng ngày nhà giáo Việt
Nam 20/11” tôi tổ chức cho trẻ đọc thơ để có tiết mục hay phục vụ cho buổi
biểu diễn
Tạo môi trường cho trẻ chú ý đảm bảo sức khỏe và an toàn cho trẻ cần coitrọng hàng đầu Môi trường cần có đủ điều kiện về không gian, thời gian vàphương tiện để trẻ hoạt động thực sự
Trang trí lớp phù hợp với sự thay đổi của từng chủ đề giáo dục, tạo sựmới mẻ, dễ thu hút tính tìm hiểu của trẻ Bố trí góc văn học phù hợp để từng cánhân trẻ hoặc nhóm trẻ có thể lựa chọn theo yêu cầu và hứng thú Tổ chức cáchoạt động thích hợp các nội dung theo chủ đề, đảm bảo tác động lên nhiều mặtphát triển của trẻ Khai thác mối liên hệ giữa nội dung hoạt động của các lĩnh
Trang 9vực khác nhau Tuy nhiên, kết hợp phải nhẹ nhàng, linh hoạt, hợp lí, đảm bảotrọng tâm của giờ hoạt động
Để giúp trẻ nâng cao khả năng cảm thụ văn học thông qua (dạy thơ) thìviệc tạo cơ hội cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phải thường xuyên Ngay
từ đầu năm học, nhà trường đã trang bị cho lớp nhiều cuốn truyện, tạp chí.Ngoài ra tôi còn sưu tầm các sách văn học, các họa báo, tạp chí, lịch cũ, nguyênliệu cho trẻ tự làm sách để xây dựng góc “Thư viện của bé” mang nội dung vănhọc, tại góc “Thư viện của bé” trẻ được xem các tranh thơ, tạp chí, họa báo
Ảnh 1: Trẻ xem tranh văn học tại góc thư viện.
Trong góc chơi với các tác phẩm văn học đó, tôi có chú ý sưu tầm nhiềunguyên vật liệu khác nhau cho trẻ làm rối cho chính trẻ biểu diễn
Thông qua biện pháp trên tôi thấy trẻ hứng thú hơn khi tham gia vào hoạtđộng làm quen với tác phẩm văn học thông qua (dạy thơ) ở lớp
* Biện pháp 3: Chuẩn bị tốt đồ dùng trực quan và sử dụng đồ dùng trực quan tạo sự hấp dẫn, hứng thú trẻ tích cực tham gia hoạt động.
Để chuẩn bị tốt cho hoạt động dạy đạt hiệu quả cao, trước hết tôi lựa chọntác phẩm phù hợp với chủ đề để lên kế hoạch thực hiện chương trình, ngoài ratôi còn phối kết hợp với phụ huynh sưu tầm thêm từ các tập sách giáo dục mầmnon, từ sách báo khác có nội dung phù hợp với chủ đề đang thực hiện Sau khilựa chọn được tác phẩm tôi bắt đầu nghiên cứu để tìm ra các hình thức và biệnpháp phù hợp với nhận thức của trẻ
Ngoài chuẩn bị về tác phẩm tôi còn chuẩn bị đồ dùng trực quan Đặc điểmtrẻ mầm non là tính chú ý có chủ định mới hình thành nhưng chưa bền vững nên
đồ dùng trực quan là một điều không thể thiếu được, nó được xem là “Nguyên tắc vàng” trong chương trình giáo dục mầm non Trong mỗi hoạt động học có
chủ định việc chuẩn bị đồ dùng trực quan là phần quan trọng nhất tạo nên thànhcông của giờ học Đồ dùng trực quan có đẹp, có hấp dẫn thì mới gây được sựchú ý của trẻ Tuy nhiên sử dụng đồ dùng trực quan phải đúng nơi, đúng lúc vàđúng chỗ nhằm khắc sâu kiến thức cho trẻ Có thể sử dụng màn hình, máy chiếutạo nên các slide, hoặc sử dụng sa bàn mô hình, dối tay, dối dẹt, tranh minhhọa…
Ví dụ: Với chủ đề “Bản thân”, khi dạy bài thơ “Thỏ bông bị ốm” tôi sử
dụng màn hình máy chiếu và các slide động để minh họa một cách rõ nét nộidung của bài thơ Để có những slide này tôi đã sử dụng máy ảnh, máy quay,quay những hình ảnh thực bên ngoài sau đó tạo thành các slide phù hợp với nộidung, dễ sử dụng khi đọc mẫu, đảm bảo tính khoa học, thu hút sự chú ý của trẻ
Sử dụng màn hình, đèn chiếu tạo các slide: Thỏ mẹ bế thỏ bông trên tay đến gặpbác sĩ, hình ảnh bác sĩ đang khám, hình ảnh những thứ thỏ bông đã ăn… tất cảđều được tạo nên bằng hình ảnh động, qua đó thu hút sự chú ý của trẻ
Ngoài ra tôi còn sử dụng sa bàn bằng việc dùng giấy bìa cứng để làm môhình, làm rối dẹt, vẽ hình ảnh các con vật cho trẻ quan sát, khi trích dẫn, giảngnội dung từ khó nhằm gây sự chú ý của trẻ Không những thế tôi còn sử dụngtranh minh họa, tranh vẽ, tranh xé dán, tranh bồi, mô hình để gây hứng thú vàthu hút trẻ tham gia vào hoạt động tích cực hơn
Trang 10Ví dụ: Bài thơ “Bạn của bé” ở chủ đề “Trường mầm non” cô và trẻ cùng
hát bài “Cô và mẹ” sau đó cho trẻ quan sát tranh vẽ “Bát thìa” của trẻ và nêu lênnhận xét của trẻ
Ví dụ: Với chủ đề “Thế giới động vật”, khi dạy bài thơ “Mười quả trứng
tròn” tôi chuẩn bị sa bàn gồm cảnh cây cối, có một con gà mẹ đang ấp 10 quảtrứng trong ổ rơm và 10 chú gà con để trích dẫn và giảng giải nội dung bài thơ
Ảnh 2: Cô chuẩn bị đồ dùng trực quan.
Ví dụ: Dạy bài thơ “Ếch tìm mồi” ở chủ đề “Thế giới động vật” tôi đã
chuẩn bị cho trẻ 3 tranh vẽ nội dung thơ
+ Tranh 1: Vẽ cảnh hồ nước có đầm sen, một chú ếch xanh đang ngồi trên
lá sen
+ Tranh 2: Vẽ một vài chú chuồn chuồn ớt đang bay lượn bên cạnh chúếch xanh
+ Tranh 3: Cảnh đầm sen có chú ếch xanh đang vồ được con chuồn chuồn
Sa bàn có cảnh: Hồ nước, đầm sen, chú ếch xanh đang ngồi trên lá sen,phía trên có 3-5 con chuồn chuồn đang bay lượn
Một bộ trang phục quần áo ếch xanh, 3 chiếc mũ chuồn chuồn, mô hình
có hình vẽ cây xanh, cây cảnh, hàng rào, có hoa sen lá sen
Khi thực hiện biện pháp này tôi luôn là người tạo không khí lớp cho phùhợp với nội dung của bài thơ, trang trí lớp, trang phục của cô… giúp trẻ hóa thânvào nhân vật và sống trong hoàn cảnh cụ thể của tác phẩm, từ đó lôi cuốn trẻtham gia vào hoạt động
Ví dụ: Dạy bài thơ “Hoa kết trái” chủ đề “Thực vật - Tết và mùa xuân”.
Cô đội mũ có gắn hình bông hoa mướp, quần áo mặc màu xanh lá cây xuất hiện
và nói: Tôi chào các bạn, các bạn có biết tôi là ai không? Các bạn thấy tôi nhưthế nào? Tôi đội mũ hoa màu gì? Cánh hoa như thế nào? Quần áo tôi mặc cómàu gì? Có một bài thơ nói về họ hàng nhà hoa đấy, các bạn biết đó là bài thơgì? Các bạn cùng đọc cho tôi nghe nào?
Tôi tận dụng tất cả những nguyên vật liệu có thể sử dụng làm đồ chơinhư: Sách báo, lịch cũ, lõi giấy vệ sinh, ống lon, chai nhựa, xốp, vải vụn, cànhcây khô, quần áo cũ… làm mô hình để minh họa cho nội dung bài thơ nhằmkích thích sự hứng thú của trẻ Dựa vào từng chủ đề tôi triển khai kế hoạch làm
đồ dùng đồ chơi một cách cụ thể, mỗi chủ đề đều có một bộ đồ dùng đồ chơiphục vụ cho quá trình giảng dạy và vui chơi của trẻ Hàng tháng tôi và các cháuđều sử dụng những vật liệu có sẵn như giấy vụn, xốp màu, các loại lá, các màuhạt bột… để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động học
Trang 11Không những thế trước khi tiến hành hoạt động tôi luôn chuẩn bị giáo án
và đồ dùng dạy học đầy đủ Tôi luôn nhẹ nhàng, gần gũi và chú trọng trong cáchgiới thiệu bài thơ, khi đọc thơ phải thể hiện được cảm xúc của mình để giúp trẻcảm nhận được nhịp điệu, âm hưởng của bài thơ, từ đó trẻ có cảm thụ sâu sắcnhững điều mà trẻ cảm thụ được một bài thơ theo đúng cách Có như vậy thì trẻmới có “vần” để tự trình bày ngôn ngữ thơ Bên cạnh đó tôi luôn sáng tạo trongviệc thực hiện các phương pháp, biện pháp cụ thể trên từng giờ học, xây dựnggiáo án điện tử bằng những hình ảnh sinh động, hấp dẫn kết hợp với các hìnhthức tổ chức để trẻ hứng thú vào giờ học
Hơn nữa tôi còn tạo môi trường cho trẻ học thơ ở mọi lúc mọi nơi bằngviệc trang trí các bảng biểu trong lớp bằng những hình ảnh sinh động về con vật,
đồ dùng… mà trẻ đã được học qua các bài thơ Đồng thời vào buổi sáng đón trẻ,ngoài công việc nhắc trẻ chào bố mẹ, giữ vệ sinh tôi thường hay trò chuyện vớitrẻ theo chủ đề của chương trình học
Như vậy với biện pháp chuẩn bị tốt đồ dùng trực quan và sử dụng đồ dùngtrực quan tạo sự hấp dẫn đã tạo cho trẻ nhiều hứng thú, trẻ tích cực tham giahoạt động làm quen với tác phẩm văn học thông qua (dạy thơ) trên lớp
* Biện pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.
Phương pháp dạy học bằng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm nontạo ra một môi trường dạy học tương tác cao, sống động, hứng thú và đạt hiệuquả cao của quá trình dạy học đa giác quan cho trẻ Hình ảnh những nhân vậtngộ nghĩnh, những bông hoa biết cử động đủ màu sắc, những hàng chữ biết đi
và những con số biết nhảy theo nhạc hiện ngay ra với hiệu ứng của những âmthanh sống động ngay lập tức thu hút được sự chú ý và kích thích hứng thú củahọc sinh vì được chủ động hoạt động nhiều hơn để khám phá nội dung bàigiảng
Để hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thông qua (dạy thơ)đạt kết quả cao thì việc đầu tiên giáo viên phải chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học, đồdùng đẹp hấp dẫn sẽ thu hút sự chú ý của trẻ Trước đây giáo viên thường sửdụng tranh minh hoạ làm đồ dùng chính trong hoạt động cho trẻ làm quen vớitác phẩm văn học Song với hình thức đổi mới hiện nay, thời đại công nghệthông tin nên việc ứng dụng công nghệ thông tin vào bài giảng mang lại kết quảrất cao Biện pháp này luôn gây sự chú ý, tò mò cho trẻ Vì vậy nên tôi đã đưacông nghệ thông tin vào giảng dạy để mang lại kết quả cao Đơn giản là các hìnhảnh đưa lên máy sử dụng các hiệu ứng, màu sắc phù hợp cũng đã gây sự chú ýcủa trẻ
Ví dụ: Với chủ đề “Nghề nghiệp” Đề tài thơ “Làm bác sĩ”.
- Đầu tiên tôi cho trẻ quan sát trên màn hình máy chiếu về công việc của bác sĩ
và trò chuyện với trẻ Cô dẫn dắt và giới thiệu với trẻ về bài thơ “Làm bác sĩ”
- Vào nội dung chính: Cô đọc diễn cảm bài thơ lần một kết hợp cử chỉ, ánh mắt,nét mặt phù hợp với nhân vật Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
Cô đọc lần hai kết hợp hình ảnh minh hoạ nội dung bài thơ trên máy chiếu vàgiải thích
Ảnh 4: Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động.
Trang 12Sau đó cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ.
+ Cô vừa đọc bài thơ gì?
+ Bác sĩ mời mẹ ngồi yên lặng để làm gì?
+ Bác sĩ khám xong đã nói điều gì?
+ Khi uống thuốc phải uống với gì?
+ Khi bị tiêm mẹ cảm thấy thế nào?
+ Mẹ bỗng hỏi bác sĩ điều gì?
+ Bác sĩ đã trả lời mẹ như thế nào?
- Đến phần dạy trẻ đọc thơ: Tôi cho trẻ đọc bài thơ cùng cô 1-2 lần Chia lớpthành 2 đội: Đội Bác sĩ và đội Y tá thi đua đọc thơ, đội nào đọc to, rõ ràng vàdiễn cảm bài thơ sẽ được tặng một bông hoa Sau đó tôi cho nhóm, cá nhân trẻlên đọc thơ Và cuối cùng cho cả lớp đọc củng cố lại bài thơ một lần
Nhận xét, tuyên dương và giáo dục trẻ
- Đến phần trò chơi, tôi cho trẻ chơi trò chơi: Thi tài xếp tranh
Các miếng ghép của bức tranh bác sĩ đang khám bệnh được sắp xếp lộn xộn,nhiệm vụ của 2 đội là đi trong đường hẹp lên sắp xếp lại theo thứ tự bằng cáchclich con chuột vào thứ tự các tranh, các tranh này sẽ tự động sắp xếp theo trình
tự nếu trẻ chọn đúng tranh Thời gian là 1 phút, đội nào xếp nhanh, chính xác sẽdành chiến thắng Cô nhận xét, động viên và khen ngợi trẻ
Như vậy việc ứng dụng công nghệ thông tin vào bài dạy làm trẻ rất hứngthú với giờ học, tuy nhiên giáo viên không nên quá lạm dụng vào máy tính màphải biết vận dụng linh hoạt có khoa học của các phương pháp giáo dục nhằmkích thích được hứng thú của trẻ Trong khi đọc diễn cảm bài thơ kết hợp vớihình ảnh minh họa trên máy chiếu giáo viên phải biết kết hợp sử dụng các yếu tốphi ngôn ngữ như: ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ… sự lên xuống của giọng đọc, đồngthời các động tác, ánh mắt, cử chỉ và sự thay đổi nét mặt của giáo viên phù hợpvới nội dung và sự phát triển cụ thể của các chi tiết trong bài thơ tạo nên sự hấpdẫn, lôi cuốn trẻ thơ
* Biện pháp 5: Linh hoạt, sáng tạo các hình thức tổ chức hoạt động văn học thông qua (dạy thơ) theo hướng lấy trẻ làm trung tâm.
Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là phương pháp dạy học mà cô giáo chỉ làngười hướng dẫn còn trẻ được thảo luận, tự đặt câu hỏi, thể hiện được sự sángtạo của trẻ Thu hút được sự chú ý của trẻ vừa dễ lại vừa khó vì trẻ rất hào hứngtrước những điều mới lạ, nhưng dễ chán với những gì quen thuộc Vì vậy, tôiluôn suy nghĩ thay đổi hình thức vào bài sao cho sinh động, hấp dẫn bằng cáchdùng những câu nói nhẹ nhàng, nét mặt vui tươi, sử dụng các trò chơi, thamquan tạo tình huống bất ngờ để thu hút sự chú ý của trẻ vào giờ học Khi đàmthoại với trẻ về nội dung bài thơ tôi đưa các câu hỏi mở để trẻ tự thảo luận đưa
ra ý kiến về nội dung của bài thơ Giáo viên cần phải dựa vào đặc điểm tâm sinh
lý và đặc điểm nhận thức của từng trẻ để từ đó lập kế hoạch giáo dục phù hợp.Bên cạnh đó giáo viên mầm non cần hiểu rằng việc đặt câu hỏi “Trẻ hoạt độnggì?” chỉ là hình thức bề ngoài của một vấn đề Mà cần đặt câu hỏi “Trẻ hoạtđộng như thế nào?” đó mới là điều cốt lõi của quá trình giáo dục trẻ
Ví dụ: Ở chủ đề “Thực vật - Tết và mùa xuân” Đề tài: Thơ “Cây dây leo”