Nh vậy, qua phân tích kết quả điều tra thực trạng trên đây ta thấy rằng việc vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình giáo dục trẻ mầm non gặp nhiều khó khăn:
Khó khăn đầu tiên là trình độ giáo viên cha đảm bảo, cha thực sự hiểu sâu sắc vấn đề tích hợp dẫn đến có những vận dụng sai, và còn rất nhiều giáo viên ít chịu khó làm đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho tiết học, còn dạy suông hoặc đồ dùng sơ sài không cuốn hút trẻ.
Cơ sở vật chất trang thiết bị đồ dùng đồ chơi phục vụ cho lớp đổi mới còn hạn chế, đồ dùng cha phong phú, hấp dẫn đây là một trong những yếu tố dẫn đến trẻ không hứng thú học làm ảnh hởng đến việc vận dụng quan điểm tích hợp vào giáo dục mầm non.
Giáo viên còn lúng túng trong việc vận dụng quan điểm tích hợp, cha biết lựa chọn nội dung phù hợp để lồng ghép tích hợp, quá ôm đồm đa nhiều nội dung tích hợp làm trẻ khó tiếp thu và cách thức vận dụng quan điểm tích hợp cha thống nhất giữa các giáo viên.
Những nguyên nhân trên đây đã ảnh hởng đến chất lợng và hiệu quả dạy học ở trờng mầm non.
Tóm lại: Trong chơng 1 chúng tôi đã phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu tên cơ sở đó chúng tôi rút ra những kết luận sau: Trẻ mầm non lứa tuổi thích tìm tòi khám phá, thích những truyện thần kỳ cổ tích, thích những gì sặc sỡ và dễ rung động trớc những hình ảnh đẹp, những câu thơ hay. Trẻ muốn tự khám phá cái đẹp của cuộc sống, khám phá thế giới xung quanh. Vì vậy trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phải tính đến đặc điểm này và tổ chức hoạt động để cho trẻ tích cực hoạt động và đạt hiệu quả cao.
Chơng 2: