0
Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Kiến nghị đề xuất.

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP VÀO QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC (MẪU GIÁO LỚN 5 6 TUỔI) (Trang 59 -67 )

- Đọc thơ diễn cảm, thể hiện đợc thanh điệu trong giọng khi đọc bài thơ.

3. Kiến nghị đề xuất.

Vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình giáo dục mầm non là một vấn đề có tầm quan trọng và rất cần thiết song còn gặp nhiều khó khăn. Để giải quyết những khó khăn đó không phải chỉ thuộc về trách nhiệm của trờng mầm non mà là nhiệm vụ của toàn Đảng và toàn dân.

Để góp phần vào việc nâng cao chất lợng giáo dục mầm non, để quá trình vận dụng quan điểm tích hợp đợc tốt hơn chúng tôi đề xuất một số ý kiến sau:

- Tạo điều kiện bồi dỡng nâng cao hiểu biết của giáo viên về quan điểm tích hợp bổ sung cung cấp những tài liệu về chơng trình đổi mới giúp giáo viên hiểu đầy đủ và chính xác quan điểm tích hợp từ đó vận dụng quan điểm này vào quá trình tổ chức hoạt động cho trẻ một cách có hiệu quả.

Nhà trờng mầm non cần tuyên truyền sâu rộng tới tận các gia đình để các phụ huynh hiểu đợc chơng trình đổi mới và góp phần cùng nhà trờng trang bị đầy đủ những đồ dùng đồ chơi phục vụ cho chủ điểm, tham gia phong trào su tầm đóng góp nguyên vật liệu đồ dùng, đồ chơi cho trẻ.

- Thờng xuyên tổ chức các buổi nói chuyện, trao đổi kinh nghiệm giữa giáo viên các trờng để rút kinh nghiệm trong việc tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học theo quan điểm tích hợp.

- Hàng năm tổ chức cuộc thi giáo viên giỏi bộ môn cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học những giáo viên đạt giải cao tổ chức dạy lại để toàn thể giáo viên nhà trờng dự giờ học hỏi kinh nghiệm. Cho đi dự giờ những tiết dạy thành công ở trờng bạn.

Tổ chức thi viết sáng kiến kinh nghiệm dạy tốt môn cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học và những kinh nghiệm tốt có thể in thành sách làm tài liệu cho giáo viên tham khảo.

- Cần phải trang bị cơ sở vật chất bổ sung thêm cho đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình giáo dục mâm non.

tài liệu tham khảo

1. MK. Bogoliupxkaia: "Đọc và kể chuyện văn học ở vờn trẻ" NXB GD 1976 2. Hà Nguyễn Kim Giang: "Phơng pháp kể sáng tạo truyện cổ tích thần kỳ cho trẻ mẫu giáo" NXB ĐHQG Hà Nội năm 2001

3. Hà Giang: "Về sự tiếp nhận văn học của trẻ mẫu giáo" tạp chí nghiên cứu giáo dục số 4. 1991

4. Hà Giang : "Cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học ở trờng mẫu giáo" Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 5.1993.

5. Nguyễn Sinh Huy: "Tiếp cận xu thế đổi mới phơng pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay" tạp chí nghiên cứu giáo dục số 3 1993

6. Đào Nh Trang: "Đổi mới nội dung phơng pháp chăm sóc - giáo dục trẻ từ 0 - 6 tuổi". NXB GD. 1999

7. Nguyễn Thị ánh Tuyết: "Tâm lý học trẻ em trớc tuổi học".NXB GD . 1998 8. Lê ánh Tuyết: "phơng pháp hớng dẫn trẻ làm quen với tác phẩm văn học". NXB GD. 1999.

9. Phạm Thị Việt: "Văn học và phơng pháp cho trẻ tiếp xúc với văn học". NXB GD. 1998

10. Chơng trình chăm sóc - giáo dục trẻ mẫu giáo. NXB GD 11. Tuyển tập trò chơi bài hát cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi).

12. Lê Thị ánh Tuyết: "Về đổi mới nội dung phơng pháp giáo dục mầm non" Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 2. 1998.

13. Lê Xuân Hồng:”Vận dụng s phạm trong đào tạo giáo viên mầm non”.Tạp chí nghiên cứu giáo dục.Số 338. 2000.

14. Nguyễn ánh Tuyết: “Từ tích hợp trong chơng trình nuôi dạy trẻ đến tích hợp trong chơng trình đào tạo giáo viên mầm non”.Tạp chí nghiên cứu giáo dục.Số 1. 2001

15.Phạm Mai Chi: “Một số quan điểm trong giáo dục trẻ em và vai trò ngời giáo viên”.Tạp chí nghiên cứu giáo dục. Số 84. 2001.

16.Nghuyễn Thị Tuyết Nhung-Phạm Thị Việt: “Phơng pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học”. NXB ĐHQG HN. 2001.

17. Hớng dẫn thực hiện chơng trình chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo nội dung đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục”.Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2000-2001.

18.Trần Thị Thanh:Thiết kế các hoạt động cho trẻ mẫu giáo làm quen với một chủ đề của môi trờng xung quanh theo hoứnh tích hợp”. Tạp chí TTKHGD số 83.2001. 19.Đánh giá thực hiện đổi mới giáo dục mầm non. Bộ Giáo dục và Đào tạo.2002. 20. Nguyễn Thị Hờng: “T tởng tích hợp và vấn đề đổi mới nội dung phơng pháp giáo dục Mầm non”.Kỷ yếu Hội thảo khoa học TPHCM. 8. 1999.

phụ lục

:

phụ lục 1

Phiếu điều tra thực trạng

Đầu tiên xin cô vui lòng cho chúng tôi biết đôi điều về bản thân: Họ và tên:………

Trờng:….……… Số năm công tác:………..

Mong cô vui lòng trả lời bằng cách đánh dấu v vào những câu cô thấy phù hợp.

Câu 1: Cô hiểu thế nào là quan điểm tích hợp trong giáo dục mầm non.

a. Quan điểm "Trong nội bộ môn học"trong đó u tiên cho nội dung của từng môn học, tức là duy trì các môn học riêng lẻ.

b. Quan điểm "đa môn" theo quan điểm này thì các môn học tiếp tục giảng dạy một cách riêng lẻ và chỉ có thể gặp nhau trong thời điểm cùng nghiên cứu một đề tài

c. Quan điểm "Liên môn" trong đó cần phải sử dụng đồng thời kiến thức của các môn học khác nhau mới giải quyết đợc tình huống đặt ra. Điều đó có nghĩa là các quá trình học tập sẽ không tồn tại một cách riêng biệt, mà các môn học cần phải liên kết với nhau xung quanh vấn đề phải giải quyết.

d. Quan điểm "Xuyên môn" trong đó chủ yếu là phát triển kỹ năng mà học sinh có thể hình thành và vận dụng trong tất cả các môn học để giải quyết tình huống tích hợp. Tức là những kỹ năng có thể áp dụng ở mọi nơi, giúp hình thành ở ngời học những năng lực cần thiết và ở đây năng lực đợc hiểu tích hợp các kỹ năng hoạt động lên các nội dung tri thức nhằm giải quyết thực tiễn.

Câu 2: Theo cô sử dụng tích hợp vào tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là:

a. Rất cần thiết vì:

- Giúp trẻ nhận thức tốt hơn - Trẻ hứng thú tích cực.

- Trẻ hoạt động nhiều hơn

- Góp phần hình thành những biểu tợng về thế giới xung quanh. - Nâng cao hiệu quả bài dạy.

b. Không cần thiết vì:

- Thời gian dài trong quá trình dạy học. - Trẻ chán nản không hứng thú học - Giờ học kém hiệu quả

- Giáo viên đầu t cho bài học nhiều hơn, công phu hơn .

Câu 3: Cô có thờng xuyên tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học theo hình thức tích hợp không?

a. Thờng xuyên :

b. Có nhng không thờng xuyên. c. Không .

Câu 4: Cô thấy việc vận dụng quan điểm tích hợp vào tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nh thế nào?

a. Rất phù hợp. b. Phù hợp.

c. Không phù hợp.

Câu 5: Theo cô việc sử dụng tích hợp vào tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giúp trẻ nhận thức nh thế nào?

a. Rất tốt (Trẻ hứng thú và hiểu tác phẩm nhanh). b. Tốt (Trẻ hiểu bài).

c. Không (Trẻ nhàm chán, thời gian dài trẻ mệt mỏi)

Câu 6: Theo cô trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học sử dụng tích hợp vào lúc nào là phù hợp?

a. Đầu tiết học. b. Giữa tiết học. c. Cuối tiết học.

d. Xuyên suốt tiết học.

Câu 7: ở trờng cô quan điểm tích hợp đợc vận dụng và thể hiện nh thế nào?

a. Tích hợp các môn học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học và từng bài dạy cụ thể.

b. Tích hợp các môn học khác vào các tiết học cụ thể góp phần cung cấp kiến thức. c. Tích hợp các môn học trong chơng trình mẫu giáo xoay quanh các chủ điểm để giải quyết một nội dung chủ điểm .

d. Tích hợp theo hớng "Xuyên môn" nhằm giải quyết một nội dung nào đó. Xin chân thành cảm ơn!

phụ lục 2:

nội dung câu hỏi thực nghiệm Tiết 1: Thơ: Chiếc cầu mới

Chủ điểm luật lệ an toàn giao thông. Lớp:5-6 tuổi.

Câu 1: Cô vừa đọc bài thơ gì? Câu 2: Bài thơ do ai sáng tác?

Câu 3: Để từ bên này sông qua bên kia sông ta sử dụng phơng tiện giao thông gì? Câu 4: Ngoài phơng tiện giao thông đờng thủy con biết phơng tiện giao thông nào nữa?

Câu 5: Không sử dụng thuyền bè mà vẫn qua sông đợc nhờ gì? Vì sao ngời ta xây cầu?

Câu 6: Cầu đợc xây ở đâu?

Câu 7: Những phơng tiện gì đi qua cầu?

Câu 8: Khi đi trên cầu ngời đi bộ đi ở đâu? Các phơng tiện giao thông chạy ở đâu?. Câu 9: Tàu hoả có đi qua cầu không? Vì sao con biết? Câu thơ nào trong bài thơ nói lên điều đó?

Câu 10: Ai đã xây dựng nên chiếc cầu?

Câu 11: Các con có yêu qúi các cô chú công nhân không? Yêu quý cô chú công nhân xây dựng các con phải làm gì?

Câu 12: Con hãy kể một số cầu mà con biết? Câu 13: Con hãy đọc thuộc diễn cảm bài thơ?

Tiết 2: Kể chuyện; Sự tích Hồ Gơm . Chủ điểm: Thủ Đô - Quê hơng - Bác Hồ

Lớp: 5 - 6 tuổi

Câu 1: Hà Nội có những cảnh đẹp gì? Câu 2: Tại sao lại có tên gọi là Hồ Gơm?

Câu 3: Hồ Gơm còn có những tên gọi nào khác?

Câu 4: Ai đã đổi tên hồ Tả Vọng thành Hồ Gơm (Hồ Hòan Kiếm) vì sao? Câu 5: Trong truyện có những nhân vật nào?

Câu 6: Ai là ngời cầm quân đánh giặc Minh? Câu 7: Quân lính kéo lới lên và thấy gì?

Câu 8: Ai đã cho Lê Lợi mợn thanh gơm để đánh giặc Minh? Câu 9: Rùa vàng đã đòi lại gơm ở đâu? và nói những gì? Câu 10: Qua câu chuyện này con học tập đợc điều gì? Câu 11: Đọc những chữ cái có trong từ Hồ Gơm ?

Câu 12: Con có thể kể diễn cảm lại câu chuyện lại câu chuyện đợc không?

Câu 13: Quê hơng ta có nhiều cảnh đẹp chúng ta phải làm gì để bảo tồn nó? Khi đi tham quan ta phải nh thế nào?

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP VÀO QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC (MẪU GIÁO LỚN 5 6 TUỔI) (Trang 59 -67 )

×