Chuẩn bị: Phần cô:

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (mẫu giáo lớn 5 6 tuổi) (Trang 30 - 34)

Phần cô:

- Đọc kỹ,kể diễn cảm câu chuyện ,xác định giọng nhân vật diễn cảm, hợp lý

- Bánh chng bánh dày thật

Phần trẻ:

-Làm quen trớc biểu tợng tết,mùa xuân

-Thuộc các bài hát ”Sắp đến tết”,”Bánh chng xanh” -Đất nặn giấy,dây buộc.

III. tiến hành:

Hoạt động của cô: Hoạt động của trẻ *. ổn định lớp

Nghe đàn hát bài "Sắp đến tết" Cô cháu mình vừa hát bài gì?

Thế các con có biết tết đến vào mùa nào không?

Sắp đến tết rồi Mùa xuân

Những dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân về? Mùa xuân về thời tiết ấm áp, trăm hoa đua nở, chim chóc hót mừng, cây cối đâm cành nảy lộc… Đúng rồi các con rất giỏi, thế bạn nào giỏi cho cả lớp

biết hoa gì nở vào dịp tết đến? Thế khi tết đến chúng ta làm gì?

Đúng rồi đấy. Cứ mỗi độ xuân về hoa đua nở, cây cối đâm cành nảy lộc là lúc báo hiệu một năm mới, ngày tết đến chúng ta chuẩn bị để đón tết và một thứ bánh không thể thiếu đợc trong ngày tết Nguyên đán đó là Bánh chng bánh dày.

Thế bạn nào biết bánh chng bánh dày nh thế nào không?

Cô đã chuẩn bị bánh chng bánh dày để đón tết đấy. Các con nhìn xem. (quan sát bánh chng bánh dày.

*:Đàm thoại:

Hoa đào, hoa mai

Dọn dẹp nhà cửa, hoa mai, quả, cành đào, cây quất,gói bánh chng bánh dày.

Bánh gì đây? - Bánh nh thế nào? - Bánh gì?

- Bánh dày nh thế nào?

Bánh chng

Vuông gói lá màu xanh Bánh dày

Tròn. Thế có bạn nào biết ý nghĩa bánh chng bánh dày và vì

sao ngày tết Nguyên đán chúng ta hay làm bánh chng bánh dày để cúng. Để biết đợc điều đó các con chú ý nghe cô kể chuyện. “Sự tích bánh chng bánh dày” nhé

*. Cô kể chuyện lần 1 (không tranh)

Cô vừa kể chuyện gì?

Câu chuyện còn có những bức tranh minh hoạ rất đẹp đấy các con chú ý xem tranh và nghe cô kể lại một lần nữa nhé.

* Cô kể chuyện lần 2 (Có tranh minh hoạ) *. Kể trích dẫn giải đáp nội dung câu chuyện:

- Lang Liêu là ngời chăm chỉ hiền lành và u thích công việc nhà nông

- Hòang tử Lang Liêu có ý định làm hai thứ bánh. - ý nghĩa và tên gọi hai thứ bánh đó

*. Đàm thoại:

- Cô vừa kể câu chuyện gì?

- Ai là ngời đầu tiên nghĩ ra cách làm bánh chng bánh dày?

- Theo phong tục của nhân dân ta ngày tết thờng làm bánh gì?

- Các hòang tử đã làm gì?

- Lang Liêu đã làm những công việc gì để có lễ vật dâng vua?

- ý nghĩa của hai loại bánh đó nh thế nào?

Và kể từ đó hàng năm theo truyền thống vào ngày tết nguyên đán nhân dân lại làm bánh chng bánh dày

Sự tích bánh chng bánh dày

Sự tích bánh chng bánh dày.

Hòang tử Lang Liêu Bánh chng bánh dày Trẻ kể…

cúng tế trời đất

*. Cô cùng trẻ kể lại câu chuyện:

Các con thấy câu chuyện sự tích bánh chng bánh dày có hay không?

- Cô cháu mình cùng kể lại câu chuyện thật hay, thật diễn cảm.

Cô thấy lớp mình kể chuyện rất hay. Và cô còn biết lớp mình có tài đóng kịch nữa đấy - Các con hãy xem các bạn thể hiện nhé

Có ạ

Trẻ đóng kịch

*. Kết thúc:

Cô thấy lớp mình rất giỏi. Bây giờ các con có muốn

giúp hòang tử Lang Liêu gặt lúa làm bánh không? Có ạ - Chúng ta cùng giúp hòang tử nào.

Sau khi gặt lúa xong chúng ta sẽ làm bánh chng bánh dày.

Trẻ hát bài "Bánh chng xanh" về góc gói bánh. Yêu cầu trẻ biết phối hợp với nhau ngời cắt giấy ngời nặng đất để làm nên bánh dày

*Nhận xét:Nhận xết chung giờ học Giáo dục trẻ truyền thống dân tộc .

giáo án 2: Hai anh em (kể chuyện) Chủ điểm: Gia đình

Độ tuổi: 5-6 tuổi Thời gian:30-40 phút. I.Mục đích yêu cầu:

*.Kiến thức:

Giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Ngời anh chăm chỉ đợc mọi ngời yêu mến và đợc hởng hạnh phúc, ngời em lời biếng nên bị trừng phạt, bị nghèo đói.

*.Kỹ năng:

Dạy trẻ kỹ năng kể lại chuyện

*.Giáo dục:

Giáo dục trẻ chăm chỉ lao động giúp đỡ mọi ngời, hiểu rằng mỗi ngời cần

làm tốt công việc của mình.

Giáo dục trẻ tình cảm gia đình anh em giúp đỡ nhau, thơng yêu đùm bọc nhau.

*.Tích hợp nội dung các môn học khác: Âm nhạc ,Môi trờng xung quanh,

Toán, Tạo hình, Ngôn ngữ.

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (mẫu giáo lớn 5 6 tuổi) (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w