Thực trạng vận dụng quan điểm tích hợp trong quá trình tổ chức cho trẻ 3 4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học

76 3 0
Thực trạng vận dụng quan điểm tích hợp trong quá trình tổ chức cho trẻ 3 4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa giáo dục tiểu học -*** - Trần thị xuân Thực trạng vận dụng quan điểm tích hợp Trong trình tổ chức cho trẻ - tuổi làm quen với tác phẩm văn học Khoá luận tốt nghiệp đại học ngành giáo dục mầm non Vinh 2010 Tr-ờng đại học vinh Khoa giáo dục tiểu học -*** - Thùc tr¹ng vËn dụng quan điểm tích hợp Trong trình tổ chức cho trẻ - tuổi làm quen với tác phẩm văn học Khoá luận tốt nghiệp đại học ngành giáo dục mầm non Giỏo viờn hng dn: ThS Phan xuân phồn Sinh viờn thc hin: trần thị xuân Sinh viên lớp: 47A2 – Mầm non Vinh – 2010 Phần mở đầu Lý chn ti: Việt Nam nước phát triển, xã hội ngày có chuyển biến sâu sắc mạnh mẽ tất lĩnh vực, đặc biệt hệ thống giáo dục quốc dân Để đáp ứng với nhu cầu thời đại yêu cầu xã hội, địi hỏi phải có đổi chương trình giáo dục Giáo dục mầm non khơng nằm ngồi quỹ đạo tiến trình đổi Nghiên cứu đổi chương trình giáo dục mầm non xuất phát từ việc thực nhiệm vụ đổi chương trình giáo dục mầm non đồng với đổi chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, tiếp cận với giáo dục mầm non tiên tiến nước khu vực giới đồng thời dựa nghiên cứu khoa học đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi mầm non, đặc trưng giáo dục mầm non, lí luận xây dựng chương trình, thực trạng chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ độ tuổi nhà trẻ mẫu giáo hành yêu cầu đổi thực tiễn giáo dục mầm non Việt Nam Trong tiến trình đổi phương pháp hình thức giáo dục mầm non việc vận dụng quan điểm tích hợp vào trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học có ý nghĩa vơ to lớn Đối với trẻ em, đặc điểm tâm sinh lý đặc điểm ngôn ngữ lứa tuổi, việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học vừa sức có ý nghĩa to lớn việc góp phần mở rộng hiểu biết giới xung quanh, giáo dục đạo đức, thẩm mĩ mà cịn góp phần hồn thiện q trình tâm lý phát triển cho trẻ Có thể nói việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cần thiết, sở chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thơng Tư tưởng cốt lõi chương trình thể cách quán theo quan điểm: quán triệt mục tiêu GD mầm non giai đọan ; tiếp cận họat động nhân cách phát triển;GD hướng vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm quan điểm tích hợp Trong đổi hình thức giáo dục trẻ theo quan điểm tích hợp coi định hướng quan trọng nhất, thử nghiệm thực hành trường Mầm Non nước Đối với trẻ 3-4 tuổi, việc giảng dạy cho trẻ lứa tuổi gặp nhiều khó khăn Nhất mơn cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Trẻ lứa tuổi bắt đầu làm quen với tác phẩm văn học mang tính nghệ thuật giáo dục cao Do việc vận dụng quan điểm tích hợp vào tiết dạy cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cần thiết, làm cho tiết dạy phong phú, hấp dẫn hơn, trẻ thích thú, phát huy tính tích cc, sỏng to ca tr Mặc dù ph-ơng pháp tốt, có tính hiệu cao nh-ng chúng t«i nhËn thÊy r»ng, thùc tiƠn cho thấy q trình thực đổi hình thức giáo dục theo quan điểm tích hợp cịn chưa đồng bộ, bộc lộ hạn chế như: chưa thể đầy đủ thành tố chương trình tích hợp, phương pháp thực mang tính đồng lọat, áp đặt, chưa phát huy tối đa khả năng, tính tích cực cá nhân,sáng tạo trẻ giáo thực hiện… Ngồi trường mầm non, giáo viên hiu v dng quan im tích hợp vào giảng dạy khác nhau, chưa có tính thống đồng Với lý trên, chọn đề tài nghiên cứu là: “Thực trạng vận dụng quan điểm tích hợp q trình tổ chức cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học” Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng vận dụng quan điểm tích hợp q trình tổ chức cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học nhằm đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng trình tổ chức cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học Khách thể đối tượng nghiên cứu: 3.1: Khách thể nghiên cứu: Quá trình tổ chức cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học 3.2: Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng vận dụng quan ểm tích hợp q trình tổ chøc cho trỴ 3-4 ti làm quen với tác phẩm văn học ë trường mầm non 4 Phạm vi nghiên cứu đề tài: Các tr-ờng mầm non địa bàn tỉnh Nghệ An gồm Tr-ờng MN bán công Hoa Hồng, tr-ờng MN bán công Bình Minh, tr-ờng MN bán công Quang Trung II, tr-ờng MN H-ng Hoµ( TP Vinh); Tr-êng MN Thanh Thủ, tr-êng MN Thanh Văn ( Huyện Thanh Ch-ơng); Tr-ờng mầm non Liên Cơ, tr-ờng mầm non Môn Sơn II ( Huyện Con Cuông) Gi thuyt khoa hc: Nếu điều tra rõ thực trạng việc vận dụng quan điểm tích hợp trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học tr-ờng mầm non địa bàn tỉnh Nghệ An xác định đ-ợc giải pháp nâng cao chất l-ợng giáo dục trẻ nói chung nâng cao hiệu trình tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nói riêng bậc mầm non tỉnh Nhiệm vụ nghiên cứu: 6.1 Tìm hiểu sở lí luận đề tài nghiên cứu 6.2 Điều tra thực trạng vận dụng quan điểm tích hợp trình tổ chức cho trỴ 3-4 ti làm quen với tỏc phm hc 6.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất l-ợng trình tổ chức cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học Phương pháp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyt - Ph-ơng pháp phân tích - tổng hợp lí thuyết - Ph-ơng pháp khái quát hóa, hệ thống hóa lí thuyết - Ph-ơng pháp cụ thể hóa lí thuyÕt 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp trò chuyện - Phương pháp pháng vÊn, dù giê - Ph-ơng pháp điều tra 7.3 Phng phỏp thng kờ toỏn hc Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị tài liệu tham khảo, khoá luận gồm ch-ơng: Ch-ơng 1: Cơ së lÝ ln cđa vÊn ®Ị vËn dơng quan ®iĨm tích hợp vào trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Ch-ơng 2: Thực trạng vận dụng quan điểm tích hợp trình tổ chức cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học tr-ờng mầm non địa bàn tØnh NghƯ An Ch-¬ng C¬ së lÝ ln vấn đề vận dụng quan điểm tích hợp vào trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu: 1.1.1 Trên giới Cách gần nửa kỷ, nhân loại b-ớc vào văn minh thứ ba, nhiều n-ớc giới đà tìm kiếm giải pháp để đại hóa giáo dục n-ớc cho phát triển xà hội Nhiều giải pháp đà đ-ợc tìm kiếm, đ-ợc đ-a ra, nh-ng giải pháp tối -u mà nhiều n-ớc lựa chọn để tiến hành cách tân giáo dục phổ thông, đặc biệt bậc học mầm non tích hợp Cơ thĨ ë mét sè n-íc tiªu biĨu sau: ë Iseael, nhà giáo dục quan niệm: Giáo viên cần sử dụng cách tiếp cận tích hợp để xây dựng chủ đề phù hợp kế hoạch giáo dục Các nhà giáo dục Hàn Quốc luôn cho giáo dục mầm non coi trẻ trung tâm cho phép lựa chọn hoạt động, có nhiều hội chơi, học liệu nh- giao tiếp ngôn ngữ phù hợp phát triển cho phép trẻ ng-ời tích cực, giáo viên cần linh hoạt việc xác lập mục tiêu giáo dục nội dung ch-ơng trình phù hợp với phát triển trẻ Tổ chức lớp học mở với góc gây hứng thú tự chọn sử dụng trình đánh giá phù hợp với phát triển trẻ NewZealand ch-ơng trình giáo dục trẻ đ-ợc xây dựng theo cách tiếp cận tích hợp với đặc điểm riêng Quan điểm xây dựng ch-ơng trình tích hợp n-ớc nhìn nhận đứa trẻ trung tâm Ch-ơng trình nhấn mạnh việc kết hợp lĩnh vực, mặt nội dung theo chủ đề đề tài cụ thể đ-ợc cô trẻ quan tâm Các nhà t- t-ởng mầm non úc, tr-ờng mẫu giáo trọng đến lĩnh vực phát triển toàn diện trẻ Ch-ơng trình bao gồm lĩnh vực học nh-: Hiểu biết thân ng-ời khác, sức khỏe sù hiĨu biÕt vỊ sù ph¸t triĨn thĨ chÊt, cc sống xà hội, hiểu biết văn hóa, hiểu biết môi tr-ờng Giáo viên thực phải đảm bảo hội học lĩnh vực đ-ợc tích hợp hài hòa Nói hình thức đổi giáo dục n-ớc giới không quên nói đến quốc gia có giáo dục tiên tiến bậc n-ớc Mỹ Theo nhà giáo dục Mỹ: Cần giáo dục trẻ theo hình thức ngày tích hợp môn học không đ-ợc dạy thời điểm riêng biệt ngày mà việc học đ-ợc tổ chức xung quanh nhiệm vụ đề án Nhà giáo dục John Dewey ( 1859- 1952) cho giáo dục phận sống trải nghiệm thực tiễn cần gắn vào ch-ơng trình Ông nhấn mạnh: Coi trẻ trung tâm giáo dục nhấn mạnh cần tôn trọng nhân cách trẻ cách xem xét nhu cầu hứng thú khả trẻ thực ch-ơng trình trẻ học qua hành, nội dung tích hợp vào hoạt động qua trải nghiệm thử nghiệm Vai trò giáo viên nhìn, nghe, quan sát h-ớng dẫn kiểm soát cấm đoán hay ép buộc Nh- vËy viƯc thiÕt kÕ x©y dùng néi dung ch-ơng trình giáo dục theo quan điểm tích hợp đà đ-ợc nhiều n-ớc giới tiến hành nghiên cứu thực cách lâu Việt Nam t- t-ởng đ-ợc tiếp cận vài năm trở lại Do mà vận dụng quan điểm tích hợp nội dung ph-ơng pháp giáo dục trẻ Mầm Non vấn đề mẻ thu hút quan tâm, nghiên cứu đặc biệt nhà giáo dục 1.1.2 Việt Nam Sau giành độc lập từ tay thực dân, thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, trước ban hành sắc lệnh việc thành lập ngành học sư phạm ngày 10 tháng năm 1946 lịch sử chứng kiến đời giáo dục mầm non sắc lệnh số 146/SL Chủ tịch Hồ Chí Minh Sắc lệnh nêu lên nguyên tắc giáo dục mới, Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 ghi: “Nhà nước bảo vệ quyền lợi cho người mẹ trẻ em, đảm bảo phát triển nhà đỡ đẻ, nhà trẻ vườn trẻ” Quá trình hoạt động trưởng thành giáo dục mầm non 60 năm qua phấn đấu theo lịng mong mỏi Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta Giáo dục mầm non gắn bó với phát triển đất nước, trải qua thời kỳ kháng chiến, kiến quốc vượt qua nhiều khó khăn, thử thách Ngay từ đời Giáo dục mầm non n-ớc ta đà khẳng định Vì công tác chăm sóc giáo dục trẻ cần thiết quan träng Thời kỳ chống Mỹ cứu nước 1965 – 1975, Thủ tướng phủ thị số 153/CP ngày 12/8/1966 nêu rõ: “Ngày công tác nhà trẻ, mẫu giáo ngày coi trọng đễ bảo vệ tính mạng sức khỏe cháu, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ đảm đương nhiệm vụ ngày nặng cho nghiệp chống Mỹ cứu nước” Giáo dục mầm non phát triển thể tính ưu việt miền bắc Xã hội chủ nghĩa mà nhu cầu phục vụ sản xuất, đời sống, làm n lịng người ở, người đấu tranh thống nước nhà Sau năm 1975, hòa nhịp với khơng khí chiến thắng chung dân tộc, nhà trẻ, trường mẫu giáo xây dựng phát triển mạnh nước Việt Nam thống Cùng với việc đạo quy mô, chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trọng Đây thời kỳ mở đầu cho việc phát triển công tác nghiên cứu, công tác đào tạo phục vụ cho nhiệm vụ trung tâm phát triển giáo dục mầm non Hai mươi năm đổi mới, từ 1987 đến nay, quan tâm Đảng, giáo dục mầm non bước vượt lên thử thách, thể lĩnh phi thường để tồn tại, xây dựng phát triển Sự vượt lên trước hết tư giáo dục mầm non: Đó giáo dục mầm non phải thống công tác chăm sóc, giáo dục phù hợp với chế mới: chế thị trường Việc chủ động xây dựng chiến lược phát triển giáo dục mầm non qua giai đoạn 1991 – 2000, 2001 – 2010, xây dựng dự án, chương trình kế hoạch giáo dục mầm non chiến lược phát triển giáo dục thể bước tiến công tác quản lý, đạo phát triển giáo dục mầm non Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 – 2010, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với mục tiêu giáo dục mầm non là: “Nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trước tuổi, tạo sở để trẻ phát triển toàn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ… HiƯn thời đại mở rộng trao đổi hợp tác nghiên cứu lĩnh vực giáo dục mầm non với n-ớc giới khu vực thấy khâu yếu giáo dục mầm non n-ớc ta lạc hậu ph-ơng pháp giáo dục, đặc biệt hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ Vì Chin lc phỏt trin giỏo dục 2001-2010 Bộ Giáo dục-Đào tạo (phê duyệt 2001) ®· cã h-íng ®ỉi míi ë điểm lớn sau : tình hình giáo dục Việt Nam nay; bối cảnh thời cơ, thách thức giáo dục nước ta vài thập kỷ tới; Các quan điểm đạo phát triển giáo dục; mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2010; Các giải pháp phát triển giáo dục; tổ chức thực chiến lược Còng l-ợc rõ mục tiêu phát triển bậc mầm non là: Giỏo dc mm non: n nm 2010 hầu hết trẻ em chăm sóc, giáo dục hình thức thích hợp Tăng tỷ lệ trẻ tuổi đến nhà trẻ từ 12% năm 2000 lên 15% năm 2005 18% năm 2010 Đối với trẻ 3-5 tuổi tăng tỷ lệ đến trường, lớp mẫu giáo từ 50% năm 2000 lên 58% vào năm 2005 67% vào năm 2010; riêng trẻ em tuổi tăng tỷ lệ huy động đến mẫu giáo để chuẩn bị vào lớp từ 81% năm 2000 lên 85% vào năm 2005 95% vào năm 2010 Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ sở giáo dục mầm non xuống 20% vào năm 2005 , 15% vào năm 2010 Trong th«ng t- sè 17/2009 TT - BGDĐT ban hành ngày 25/7/2009 Bộ tr-ởng giáo dục đàn tạo có nêu rõ mục tiªu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc hc sut i Ngoài thông t- rõ yêu cầu nội dung giáo dục mầm non lµ: Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thơng độ tuổi, nhà trẻ, mẫu giáo cấp tiểu học; thống nội dung giáo dục với sống thực, gắn với sống kinh nghiệm trẻ, chuẩn bị cho trẻ 10 Đàm thoại trích dẫn đâu? Cơ trẻ đọc lại: “Ơng mặt trời óng ánh Toả nắng hai mẹ Bóng bóng mẹ Dắt đường” C¸c häc rÊt giái cô th-ởng cho trời trò chơi: «ng mỈt trêi” Cơ chơi trị chơi với trẻ  Khi chơi mẹ em bé nhìn Trẻ chơi trị chơi thấy gì?  Em bé ông mặt trời đùa giỡn với nào? bạn đọc lại câu thơ nói ơng mặt trời em bé đũa giỡn với nhau? Mời trẻ giỏi đọc  Con tưởng tượng xem ơng mặt trời em bé nói với nhau?  Theo em bé lại nói: – trẻ trả lời “Cháu thôi? Cô trẻ đọc thuộc thơ Mêi tõng tỉ ®øng dËy ®äc Trẻ đọc thơ Nhóm bn trai, bn gỏi Từng tổ đọc thơ Các nhân ®äc Nhãm ®äc th¬ Đọc to - đọc thầm trẻ lên đọc thơ Con cú cm nhn nghe thơ này?  Vậy theo có ơng mặt trời? Đúng em bé nói “Chỉ có ơng mặt trời mẹ có mà 62 – trẻ kể Kt thỳc thụi Trẻ hát cô Cụ hỏt bi hỏt: Ch cú mt trờn i Bây cô mời bàn vẽ ông mặt trời t-ợng thiên nhiên 63 Trẻ bàn vẽ tranh Giáo án : Làm quen với tác phẩm văn học Đề tài : Chuyện Quả táo Tiết Chủ điểm : Thế giới thực vật §èi t-ỵng : MGB 3-4 ti Thêi gian : 20-25 phút I - Mục đích, yêu cầu : Kiến thøc: - TrỴ hiểu nội dung câu chuyện - TrỴ nhớ tên lời thoại nhân vật - Trẻ hiểu đ-ợc tầm quan trọng việc chăm sóc trồng, phải chăm bón có Kỹ năng: - Phát triển kĩ ghi nhớ ý có chủ định - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc Giáo dục: - Giỏo dc tr biết chia sẻ bạn nhường nhịn bạn - Biết phối hợp bạn hoạt động - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ II - Chuẩn bị: Cô Trẻ - Quả táo - Tâm trẻ thoải mái, quần áo gọn - Bài giảng soạn power point gàng * Tích hợp: - Âm nhạc: - PTTC: chơi trò chơi - MTXQ: Tìm hiểu táo - Toán : Đếm số l-ợng nhân vật - PTNN: Kể diễn cảm, thuộc lời thoại nhân vật 64 III- Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * ổn định, giới thiệu Trẻ chơi Trò chơi : Gieo hạt Chúng ta vừa chơi trò chơi gì? Chúng ta đà hát đ-ợc nhiểu đấy, thử nhìn xem Quả táo cô cháu đà hái đ-ợc nhỉ? Cô đ-a táo ra, cho trẻ quan sát đàm thoại táo Trẻ quan sát Qu Tỏo trả lời theo kinh nghiệm Có câu chuyện táo, nhớ câu chuyện tên nào? Trẻ trả lời HĐ1: Cô kể diễn cảm Cô kể lần Trẻ chăm lắng nghe Cô vừa kể câu chuyện gì? Cây táo Cô kể lần kết hợp với power point Trẻ theo dõi Trong câu chuyện Quả táo có nhân vật nào? Trẻ kể 65 Có tất nhân vật? HĐ2: Đàm thoại, trích dẫn Đàm thoại trích dẫn theo hình ảnh vi tính: Trẻ lắng nghe câu hỏi trả lời 66 67 HĐ3: Dạy trẻ kể chuyện Bây có muốn cô kể câu chuyện Cây táo Có không ? Cô dẫn dắt câu chuyện tập cho trẻ kể theo hình ảnh Nếu trẻ khó nhớ cô gợi ý, kĨ cïng trỴ TrỴ tËp KÕt thóc : cïng cô kể Hôm học giỏi cô th-ởng cho Trẻ vừa vừa cốc n-ớc ép táo Cô trẻ vừa tới quầy bán n-ớc giải khát vừa hát Đi hát tới quầy bán n-ớc chơi, chơi giải khát 68 Giáo án 4: Làm quen với tác phẩm văn học Đề tài : Kể chuyện sáng tạo Vịt tập hát Chủ điểm : Thế giới động vật Đối t-ợng: MGB 3-4 tuổi Thời gian: 15-20 phút I - Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ nhớ tên truyện nhân vật truyện Kỹ năng: - Phát triển kĩ ghi nhớ ý có chủ định - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết chia sẻ bạn nh-ờng nhịn bạn - Giáo dục trẻ biết yêu quý động vật nuôi nhà II - Chuẩn bị: Cô - Giáo án thiết kế power point Trẻ - Quần áo gọn gàng, tâm thoải mái - Tranh vẽ vịt mẹ vịt - Đàn ghi hát: Đàn vịt - Giấy, bút vẽ * Tích hợp: - MTXQ: Tìm hiểu vịt - Toán: đếm số l-ợng vịt tranh - PTTC: Chơi trò chơi vận động - Âm nhạc: Đàn vịt - Tạo hình: Vẽ vịt III - Tiến hành: 69 Hoạt động cô Hoạt động trẻ * ổn định, giới thiệu : - Cô trẻ hát : Đàn vịt - Hôm cô cháu đến thăm trang trại vịt - Đàm thoại đặc điểm vịt: + Vịt mẹ có đặc điểm gì? + Vịt có đặc điểm gì? + Có tất vịt đây? Hoạt động : Cô kể diễn cảm Trẻ hát cô Cô kể lần : Trong gia đình nhà vịt có vịt thích hát vịt đà học hát Chúng ta hÃy xem vịt đà học hát nhthế Cô kể lần 2: Kết hợp với vi tính Hoạt động 2: Đàm thoại, trích dẫn - Vì vịt lại muốn học hát? - Đầu tiên vit học ai? - Vịt có thành công không ? - Vịt luyện giọng ngày? - Cuối kết sao? - Ai ®· gióp vÞt hiĨu vÊn ®Ị? - Sau hiểu vấn đề, vịt có muốn học hát không? - Lúc vịt cảm thấy nào? Hoạt động : Xem phim qua vi tính Các có muốn nhìn lại trình học hát bạn vịt không ? Cô cho xem phim nhÐ KÕt thóc: C« nhËn xÐt tiÕt học Bây cô cháu hÃy bàn vẽ vịt thật xinh xắn Trẻ lắng nghe cô kể 70 Trẻ xem trang trại vịt Trẻ trả lời Trẻ trả lời câu hỏi Có Trẻ xem vi tính Trẻ bàn vẽ tranh Giáo án 5: Làm quen với tác phẩm văn học Đề tài : Thơ ảnh Bác Chủ điểm: Quê h-ơng - Thủ đô - Bác Hồ Đối t-ợng: MGB 3-4 tuổi Thời gian: 15-20 phút I - Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung thơ nói tình cảm vô bờ bến Bác dành cho cháu thiếu nhi - Củng cố biểu t-ợng Bác Hồ Kỹ năng: - Phát triển kỹ ghi nhớ ý có chủ định - Phát triển kỹ đọc diễn cảm - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc Giáo dục: - Giáo dục trẻ luôn biết ơn công lao Bác Hồ, kính yêu Bác II - Chuẩn bị: Cô Trẻ - Tranh vẽ ảnh Bác Hồ treo t-ờng, - Tâm trẻ thoải mái phía d-ới bạn nhỏ ngồi vẽ - Quần áo gọn gàng - Giấy vẽ, bút màu * Tích hợp: - MTXQ: Tìm hiểu Bác Hồ - Âm nhạc: Nhớ ơn Bác - Tạo hình: Vẽ quà tặng bác - PTNN: Đọc thơ diễn cảm 71 III - Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * ổn định, giới thiệu : - Cô cháu hát vận động hát: Nhớ ơn bác Trẻ hát vận động cô - Cô cháu vừa hát hát gì? Nhớ ơn Bác - Bài hát nói ai? Bác Hồ - Bác Hồ quê đâu nhỉ? Trẻ trả lời tự - Đà có đ-ợc quê Bác ch-a? - ạ, Bác Hồ vị lÃnh tụ đấy, Tuy Bác làm chủ tịch n-ớc, công việc bận rộn nh-ng bác vần dành thời gian quan tâm chăm sóc đến thiếu nhi Và thiếu nhi quí Bác Trẻ lắng nghe - Hôm cô đọc tặng thơ ảnh Bác Trần đăng Khoa Hoạt động 1: Cô đọc diễn cảm Cô đọc lần : Không tranh Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh Trẻ chăm nghe cô đọc thơ - Cô vừa đọc thơ gì? - Sáng tác ai? ảnh Bác Hoạt động : Trích dẫn, đàm thoại Trần Đăng Khoa - Bác Hồ bận nhiều công việc nh-ng luôn quan tâm đến thiếu nhi Nhà em treo ảnh bác Hồ Bác nhìn cháu vui chơi nhà - Bác ân cần dặn dò cháu tỉ mỉ công việc vừa sức giúp bố mẹ Cháu đừng có chơi xa Thấy tàu bay Mỹ phải hầm ngồi 72 Trẻ trả lời câu hỏi cô Các ạ, ngày x-a n-ớc ta bị giặc Mỹ xâm lăng, Mỹ th-ờng cho máy bay ném bom để giết hại dân Trẻ lắng nghe ta Vì nhân dân ta phải đào hầm tránh bom Bác Hồ dù bận rộn với công việc đất n-ớc nh-ng dành thời gian quan tâm đến cháu thiếu nhi Bác lo bao việc đời Ngày ngày Bác t-ơi c-ời với em Hoạt động : Trẻ tập đọc thơ - Cô vừa đọc thơ gì? Trẻ đọc theo tổ, theo nhóm, - Sáng tác ai? theo cá nhân - Cô tập cho trẻ đọc theo cô câu - Mời tổ, nhóm cá nhân trẻ đọc Giáo dục: Bác Hồ yêu th-ơng em thiếu nhi, dù bận rộn nh-ng Bác quan tâm, chăm sóc cháu Vì phải học thật giỏi , Trẻ chăm lắng nghe lời bố mẹ thầy cô để đáp lại tình cảm Bác Kết thúc: Bây cô cháu hát Nhớ ơn Bác bàn vẽ tranh kính tặng Bác Trẻ hát ®i vỊ bµn vÏ tranh nhÐ 73 Lời cảm ơn!  Suốt năm qua, em học mái trường Đại học Vinh anh hùng 50 năm xây dựng phát triển với bề dày lịch sử truyền thống vẻ vang Càng tự hào em sinh viên ngành giáo dục mầm non - Khoa GDTH - nôi đào tạo nên giáo viên mầm non tiểu học tương lai Được quan tâm, dạy dỗ bảo sát tất thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, em nắm vững kiến thức đáp ứng với ngành học mà theo đuổi để tự tin rời giảng đường đại học trở thành cô nuôi dạy trẻ giỏi tương lai Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Thạc sĩ Phan Xuân Phồn - thầy giúp em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp với đề tài “ Thực trạng vận dụng quan điểm tích hợp q trình tổ chức cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học” Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, giáo viên trường mầm non địa bàn Thành phố Vinh, huyện Thanh Chương huyện Con Cng nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành khố luận này, trường MN Bán cơng Hoa Hồng, MN bán cơng Bình Minh, MN bán cơng Quang Trung II, MN Hưng Hồ ( TP Vinh); MN Thanh Thuỷ, MN Thanh Văn( H.Thanh Chương); MN Liªn Cơ, MN Môn Sơn II ( H Con Cuông) Do bước đầu làm cơng tác nghiên cứu khoa học, em khơng tránh khỏi khó khăn thiếu sót Em mong nhận nh÷ng đãng gãp ý kin t thầy cô, bạn bè khoỏ luận hoà n chỉnh Cuối cïng em xin gửi lời cảm ơn ch©n nh lời tri ©n s©u sắc tới tồ n thể thầy cô giáo v thy giáo hng dn Vinh, tháng năm 2010 Sinh viên: Trần Thị Thanh Xuân 74 Mục lục Trang Li cm n Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Kh¸ch thể đối t-ợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Gi¶ thuyÕt khoa häc NhiƯm vơ nghiªn cøu Ph-ơng pháp nghiªn cøu Cấu trúc đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận vÊn ®Ị dng quan im tích hp v o trình cho trẻ m quen với t¸c phẩm văn học 1.1 LÞch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trªn thÕ giíi 1.1.2 ë ViÖt Nam 1.2 Các khái niệm 10 1.2.1 TÝch hỵp 10 1.2.1 Quan điểm tích hợp 11 1.3 Quá trình tổ chức cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học 13 1.3.1 Đặc điểm tiếp nhận tác phẩm văn học trẻ 3-4 tuổi 13 1.3.2 Mục đích trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 15 1.3.3 Nội dung ch-ơng trình cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học 15 1.3.4 Ph-ơng pháp tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 16 1.3.5 Hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 18 1.4 Vận dụng quan điểm tích hợp vào trình tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 20 1.4.1 Vận dụng quan điểm tích hợp vào trình giáo dục mầm non nói chung 20 1.4.2 Vận dụng quan điểm tích hợp vào trình tổ chức cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học 22 1.4.3 Yếu tố ảnh h-ởng đến tính hiệu việc vận dụng quan điểm tích hợp trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 26 Chng 2: Thực trạng vận dụng quan điểm tÝch hợp qu¸ trình t chc cho trẻ 3- tuổi l m quen vi tác phm hc tr-ờng mầm non địa bàn tỉnh Nghệ An 30 2.1 C¸ch thøc ®iỊu tra thùc tr¹ng 30 2.1.1 Mơc ®Ých ®iỊu tra 30 2.1.2 Đối t-ợng điều tra 30 2.1.3 Néi dung ®iÒu tra 30 2.1.4 Ph-ơng pháp điều tra 31 2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu vận dụng quan điểm tích hợp vào trình cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học 41 2.2.1 Mét sè gi¶i ph¸p 41 2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo trình tích hợp tiết dạy cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học đạt hiệu cao 43 2.2.3 C¸ch thức vận dụng quan điểm tích hợp trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 45 Kết luận kiến nghị 48 Tµi liƯu tham kh¶o 51 ... hiệu vận dụng quan điểm tích hợp vào q trình cho trẻ 3- 4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học Từ việc điều tra thực trạng vận dụng quan điểm tích hợp vào q trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. .. kể tác phẩm cho trẻ 1 .3. 3 Nội dung ch-ơng trình cho trẻ 3- 4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học Trong ch-ơng trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, lựa chọn tác phẩm văn học dành cho trẻ, ... tra thực trạng vận dụng quan điểm tích hợp vào trình tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ 3- 29 ChƯơng II Thực trạng vận dụng quan điểm tích hợp trình tổ chức cho trẻ làm quen

Ngày đăng: 15/10/2021, 00:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan