1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 3 – 4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học ở trường MN lũng niêm

21 185 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓAPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO TRẺ 3-4 TUỔI LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC TRƯỜNG MẦM NO

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO TRẺ 3-4

TUỔI LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC TRƯỜNG MẦM NON LŨNG NIÊM, HUYỆN BÁ THƯỚC

Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Lũng Niêm

SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn

THANH HÓA NĂM 2019

MỤC LỤC

Trang 2

1.2 Mục đích nghiên cứu 2

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 3- 4- 6

2.3.1 Giải pháp 1: Nghiên cứu, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên

môn và khả năng nắm bắt về việc giúp trẻ học tốt môn văn học 5

2.3.4 Giải pháp 4: Phương pháp hướng dẫn lấy trẻ làm trung tâm: 72.3.5 Giải pháp 5:Dùng thủ thuật gây hứng thú cho trẻ vào hoạt động 9

2.3.7 Giải pháp 7: Làm quen văn học trong giờ hoạt động chính 11

2.3.10 Giải pháp10: Dạy trẻ làm quen với văn học thông qua các môn học: 142.3.11 Giải pháp 11 : Mọi lúc, mọi nơi bằng hình ảnh trực quan 14

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài:

Giáo dục mầm non giữ vai trò rất quan trọng trong việc phát triển tiềm năng của

con người và sự phát triển kinh tế của đất nước, mặt khác giáo dục mầm non là khâuđầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ đặt nền móng cho việc hìnhthành ở trẻ những cơ sở đầu tiên về nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa, làmcho trẻ phát triển hài hòa, cân đối hoàn thiện về mặt thể chất cũng như về mặt tinhthần: Như phát triển khả năng tư duy, trí tuệ, giúp trẻ nhanh nhẹn, vui tươi, giàu lòngyêu thương, biết quan tâm nhường nhịn giúp đỡ mọi người

Bác Hồ kính yêu của chúng ta khi còn sống Bác rất quan tâm đến mọi người,nhất là các cháu thiếu niên nhi đồng Bác chú trọng từ bữa ăn, giấc ngủ và sự tiến bộcủa các cháu

Bác Hồ nói: “Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”

Đúng là vậy, trẻ ở lứa tuổi mầm non thật đáng yêu, tâm hồn trẻ ngây thơ, hồnnhiên như tờ giấy trắng Mọi hoạt động học tập và vui chơi trong quá trình chăm sóc

Trang 3

Không chỉ vậy mà trẻ em còn là những búp măng non rất trong sáng, là niềmhạnh phúc của mỗi gia đình, là mầm non tương lai của đất nước, là lớp người kế tục

sự nghiệp trọng đại của của cha ông ta để lại.Trẻ em là tiềm năng, là nền móng, lànguồn gốc để gánh vác và xây dựng nước nhà, đưa đất nước đi lên sánh vai cùng cáccác cường quốc năm châu

Để có một nền móng thật vững chắc, hiện đại và thực hiện được những côngviệc mà lớp người cha anh ta để lại thì đòi hỏi đội ngũ giáo viên mầm non phải nhiệthuyết với nghề, nhận thức đúng đắn về vai trò, vị trí, nhiệm vụ và yêu cầu giáo dụccủa trường mầm non trong sự đổi mới của giáo dục hiện nay

Là một giáo viên mầm non, tuổi nghề cũng như tuổi đời còn trẻ; Hơn nữa lạiđược nhà trường phân công giảng dạy lớp 3 - 4 tuổi tại khu trung tâm nên bản thân tôinhận thấy rằng mình còn phải học hỏi nhiều về kinh nghiệm nghề nghiệp và phươngpháp lên lớp làm sao để thu hút được sự chú ý của trẻ giúp trẻ tiếp thu tốt kiến thứccủa từng môn học, bởi mỗi môn học đều có phương pháp, biện pháp truyền thụ kiến

thức riêng Song tôi thấy trong đó môn học cho trẻ “Làm quen với tác phẩm văn học” là một bộ phận rất cần thiết, nó giúp trẻ hiểu được mối quan hệ xưa và nay,

không chỉ vậy nó còn góp phần không nhỏ vào việc hình thành và phát triển nhâncách cho trẻ mẫu giáo

Văn học còn là chiếc cầu nối, là phương tiện dẫn dắt trẻ nói những tiếng nói,

đi những bước đi đầu tiên, ngôn ngữ trau chuốt của trẻ, ca dao, chuyện kể là tấmgương mẫu mực về lời ăn tiếng nói cho trẻ học tập là phương tiện hữu hiệu trong việcgiáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, tình yêu mến bạn bè, vớinhững người thân, biết được việc làm tốt, biết yêu cái đẹp, cái thiện, gét cái ác, phêphán những việc xấu, thật thà, ngoan ngoãn… còn là phương tiện hình thành cácphẩm chất đạo đức trong sáng đặc biệt ở trẻ lứa tuổi mầm non thì vốn từ và ngôn ngữcủa trẻ được phát triển mạnh mẽ, trẻ nói mạch lạc, nói diễn cảm, nói hay, nói đúngcâu, đúng từ và đúng ngữ pháp

Qua việc cho trẻ làm quen văn học chính là hình thành ở trẻ những tình cảm đạođức tốt đẹp, những cảm xúc thẫm mỹ, phát triển trí tưởng tượng như: Lòng yêu thiênnhiên như cỏ cây hoa lá, lòng kính trọng yêu thương gần gũi và giúp đỡ những ngườithân xung quanh trẻ như ông bà, bố mẹ, cô giáo, anh chị em Thông qua hoạt độngnày trẻ làm tái tạo và sáng tạo thêm những tình tiết của tác phẩm một cách hồn nhiênphù hợp với nội dung của tác phẩm Thông qua sự hiểu biết, trí tưởng tượng của trẻđồng thời trẻ đọc thuộc thơ, kể lại chuyện được

Là một giáo viên phụ trách lớp mẫu giáo C2 ( 3-4 tuổi ), tôi nhận thức đượctầm quan trọng của việc hình thành cho trẻ làm quen với môn văn học cho trẻ nên tôiluôn trăn trở mong muốn làm thế nào để việc làm quen với văn học đạt kết quả tốt

nhất Chính vì vậy năm học 2018 – 2019 tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 3 - 4 tuổi làm quen tác phẩm văn học” ở trường Mầm non Lũng Niêm – Bá Thước- Thanh Hóa.” Để nghiên cứu với mong

muốn góp một phần bé nhỏ với kiến thức của mình trong việc nâng cao chất lượngcho trẻ làm quen với môn văn học

1.2 Mục đích nghiên cứu:

Bác Hồ nói:

“ Người có tài mà không có đức là người vô dụng

Người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”

Trang 4

Vì môn văn học là môn giúp trẻ phát triển toàn diện về đức – chí – thể - mỹ để

có được những búp măng non tươi sáng, khoẻ mạnh hồn nhiên, làm nền tảng cho sự

nghiệp trồng người Vì thế tôi đã đưa ra được“ Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 3 - 4 tuổi làm quen tác phẩm văn học” ở trường Mầm non Lũng Niêm – Bá Thước- Thanh Hóa.

1.3 Đối tượng nghiên cứu:

Trên cơ sở nghiên cứu sự hứng thú của trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi trong các tiết văn

học, qua đó tôi đề xuất “Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 3 – 4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học” ở trường Mầm non Lũng Niêm – Bá Thước- Thanh Hóa.

1.4 Phương pháp nghiên cứu:

+ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

+ Phương pháp điều tra

+ Phương pháp quan sát sư phạm

+ Phương pháp khảo sát tiết dạy

- Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:

2 NỘI DUNG

2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm:

Trong chương trình giáo dục mầm non, hoạt động học của trẻ rất phong phú, đa

dạng với nhiều hoạt động học khác nhau và được tổ chức với nhiều hình thức mộtcách linh hoạt để giúp trẻ lĩnh hội tri thức, phát triển kỹ năng của hoạt động học theonội dung của chủ đề Trong đó hoạt động làm quen văn học chiếm một vị trí quantrọng trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, nhằm tạo tiền đề cho việc phát triểnngôn ngữ, phát triển trí tưởng tượng, phát triển nhân cách, phát triển tình cảm và kỹnăng xã hội, phát triển thẩm mỹ cho trẻ Trẻ được tiếp xúc với tác phẩm văn học từrất sớm: Từ khi lọt lòng mẹ trẻ đã được nghe những câu ru thấm đợm tình người Lớnhơn một chút trẻ được sống trong thế giới kỳ diệu của những câu chuyện thần thoại,truyền thuyết, cổ tích , những ước mơ của trẻ cứ thế chắp cánh bay xa Thông quahoạt động cho trẻ làm quen văn học, giúp trẻ có được vốn hiểu biết, vốn từ nhất định

và tạo cho trẻ tâm thế vững vàng

Mặt khác để phù hợp với nhu cầu ngày càng đi lên của xã hội, hòa nhập với xuthế phát triển giáo dục trong khu vực và trên thế giới, đáp ứng với chương trình thìgiáo dục mầm non càng cần phải nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục theo hướnggiáo dục mầm non, xóa bỏ phương thức dạy học cũ rập khuôn, thụ động, chú trọngphát huy tính tích cực của trẻ, giúp trẻ có cơ hội được tìm tòi, khám phá, trải nghiệmtrên khả năng và vốn hiểu biết của trẻ Trên cơ sở đó Bộ Giáo dục và Đào tạo - Giáodục mầm non đã có chủ trương thực hiện chương trình giáo dục mầm non, đặc biệt làchỉ đạo thực hiện chuyên đề nâng cao chất lượng làm quen văn học ở trường mầmnon Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ là một quá trình từ thấp đến cao với các giai đoạnmang những đặc trưng khác nhau tùy thuộc vào độ tuổi của trẻ

Trẻ 3 - 4 tuổi sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc chịu ảnh hưởng lớn của việc tíchcực hóa vốn từ, ngôn ngữ của trẻ đã trở nên được mở rộng hơn, có ý trật tự hơn, mặc

dù cấu trúc còn chưa hoàn thiện Khả năng nói trình bày ý nghĩa, hiểu ngôn ngữ hoàn

Trang 5

cuộc sống với xã hội và thiên nhiên, các mối quan hệ qua lại của con người nhữnghình tượng đó giúp trẻ nhận thức được tính rõ ràng, chính xác của từ ngữ trong tácphẩm văn học.

Với nhiệm vụ khơi dậy ở trẻ tình yêu đối với từ ngữ nghệ thuật thông qua cáchđọc kể diễn cảm, cao hơn nữa là biết dùng ngôn ngữ của mình để kể chuyện

Yêu cầu này đòi hỏi trẻ phải có vốn từ phong phú, các kỹ năng tổng hợp, kỹnăng truyền đạt ý nghĩ của mình một cách chính xác, tập trung chú ý và nói biểu cảm,những kỹ năng này trẻ lĩnh hội được trong qúa trình nhận thức có hệ thống bằng conđường luyện tập thường xuyên hàng ngày Từ những cơ sở lý luận trên tôi đã đi sâu

nghiên cứu đề tài“ Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 3 - 4 tuổi làm quen tác phẩm văn học" nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức của trẻ mầm non hiện nay

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

Số trẻ được đi học từ nhà trẻ nên đã có nề nếp thói quen học tập tốt hơn

Phụ huynh rất quan tâm đến việc học tập của trẻ như kể chuyện, đọc thơ, nóichuyện sự việc trong ngày, thể hiện giọng nói thay nhật vật trong các câu chuyện, nóimạch lạc

Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện về mọimặt

Nhận thức của một số phụ huynh còn xem nhẹ việc học tập của trẻ, còn bỏ mặccho giáo viên, vẫn còn tư tưởng ở tuổi mầm non chỉ chơi chưa có gì để học

Phần đông trẻ còn thói quen không thích học, khi nghe cô kể chuyện hay đọcthơ thì trẻ không hay chú ý do nhận thức của trẻ không đồng đều, tư duy còn chậm Cũng do đời sống kinh tế khó khăn có nhiều gia đình đi làm ăn xa để con cái ởnhà với ông bà, nuông chiều con cháu, một số bộ phận phụ huynh có trình độ thấp,không biết đọc biết viết nên hạn chế trong việc nuôi dạy con cái

Trẻ 100% là người dân tộc thiểu số gia đình nông dân chiếm phần nhiều vì vậytrong quá trình phát âm còn gặp nhiều khó khăn, hầu như trẻ phát âm còn mang nặngtiếng dân tộc và tiếng địa phương

Tỷ lệ

%

Số trẻ Tỷ lệ

%

Trang 6

1 Khả năng nhớ tên câu chuyện,bài thơ, nội dung tác phẩm. 9 29 10 32 12 392

Nhớ tên các nhân vật trong

truyện Sự việc, hiện tượng

diễn ra trong tác phấm

3 Biết đóng vai các nhân vật

4 Phân biệt được cái tốt, cái sấu,đúng sai 11 35 14 45 6 205

Trẻ biết kể chuyện, đọc thơ

- Nhìn vào bảng khảo sát đầu năm trên tôi thấy những biện pháp thông thường,

bài soạn dập khuôn, cứng nhắc chưa có biện pháp mới tác động thì chất lượng đạtđược trên trẻ về các mức độ trung bình và yếu còn ở mức rất cao, số trẻ biết biết kểchuyện, đọc thơ, nhớ được nội dung câu chuyện còn thấp Vì vậy tôi đã suy nghịlàm thế nào để có biện pháp hữu hiệu nhất trong việc thực hiện nâng cao hiệu quả chotrẻ Mẫu giáo C 2 (3-4 tuổi) nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với tác phẩm vănhọc đạt hiệu quả cao tôi xin nêu một số biện pháp sau

2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

2.3.1 Giải pháp 1: Nghiên cứu, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn và

khả năng nắm bắt về việc giúp trẻ học tốt môn văn học

Bản thân tôi luôn luôn muốn nâng cao chất lượng việc giúp trẻ học tốt môn vănhọc Xuất phát từ tình hình thực tế của địa phương của, trẻ ở lớp mình, dựa vào đặcđiểm sinh lý của trẻ tôi đã đi sâu nghiên cứu, tìm tòi, tham khảo những tài liệu cónội dung về đề tài này, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, tích lũy kinh nghiệmcủa bản thân, nhận thức đúng đắn, hiểu được tầm quan trọng của vấn đề, nắm vữngtình hình cụ thể của lớp Xác định rõ những khó khăn và điều kiện thuận lợi của nhàtrường, của lớp, của bản thân Từ đó tôi đã tự học tự bồi dưỡng tìm ra các biện phápthực hiện hữu hiệu nhất để giúp trẻ học tốt môn văn học

2.3.2 Giải pháp 2: Rèn luyện nề nếp, thói quen:

Như cha ông ta đã có câu: Dạy con từ thủa còn thơ “ hoặc

“ Học ăn, học nói, học gói, học mở”

Vì vậy dù trẻ ở lứa tuổi nào cũng vậy, nề nếp, thói quen là rất quan trọng Khibước chân vào lớp giáo viên là người dìu dắt trẻ vào khuôn phép, nề nếp; Cho nêntôi đã tiếp tục rèn các thói quen, nề nếp, hành vi lễ giáo cho trẻ như : Biết chào hỏi,biết cảm ơn, biết xin lỗi, biết ngồi đúng vị trí Vì khi có thói quen nề nếp tốt thì sẽ

Trang 7

giúp cho quá trình tổ chức hoạt động của cô được dễ dàng từ đó trẻ tập trung vàolĩnh hội kiến thức và học tập đạt kết quả cao.

VD: Trẻ biết ngồi đúng vị trí chuẩn bị vào tiết học truyện, thơ

( Hình ảnh trẻ đang ngồi ngay ngắn đúng vị trí để bước vào tiết truyện, hoặc thơ)

Rèn luyện các thói quen tự phục vụ:

Để có một môi trường trong sạch, trẻ khỏe mạnh phát triển tốt về tinh thần lẫnthể chất; Điều đầu tiên tôi phải dạy cho trẻ biết tự vệ sinh cho mình như: Tự rửa mặt,rửa tay, đi vệ sinh đúng nơi quy định, tự lấy đồ chơi và lấy đồ chơi theo đúng quyđịnh Trong các tổ chức tôi luôn rèn cho trẻ ngồi đúng chỗ , đúng tổ; để lĩnh hội kiếnthức tốt tôi xếp xen kẽ cháu nam ngồi với cháu nữ, cháu mạnh dạn ngồi với cháu nhútnhát, xếp những cháu còn yếu ngồi cạnh cô để tiện theo dõi và giúp đỡ

Để trẻ có thói quen tốt cô phải chú ý tập nhiều lần, lúc đó trẻ sẽ đi vào nề nếp và

có thói quen tự phục vụ, sau một thời gian thực hiện tôi thấy rất hiệu quả trẻ đã mạnhdạn lên hẳn, nhanh nhẹn hơn, thích hoạt động hơn, số trẻ nhút nhát không còn, số trẻyếu và trung bình giảm đi nhiều so với đầu năm Đó là kinh nghiệm và kết quả mà tôi

đã đạt được

Trang 8

2.3.3 Giải pháp 3: Tạo môi trường văn học phong phú:

Là một trường miền núi vùng cao để giúp cho trẻ tiếp cận với các tác phẩm vănhọc “ Truyện, thơ” tốt, điều cần thiết và quan trọng nhất là cơ sở vật chất phục vụ chotrẻ lĩnh hội kiến thức văn học như: Phòng học thông thoáng, bàn ghế đúng quy cách.Trang thiết bị dạy học cho trẻ là điều kiện cơ bản để môn học đạt hiệu quả cao Vìvậy tôi đã sưu tầm tranh ảnh, họa báo, cắt dán, vẽ nhiều bức tranh phục vụ cho mônhọc Ngoài ra tôi còn làm nhiều đồ dùng, đồ chơi như: Làm các con vật, con rối môphỏng các nhân vật trong các tác phẩm văn học mà trẻ được làm quen, qua đó làmgiàu trí tưởng tượng cho trẻ; mở rộng phạm vi môi trường xung quanh cho trẻ, giúptrẻ tưởng tượng về một nhân vật nào đó trong chuyện, thơ mà trẻ đã được học

Mặt khác, trong trường đã có vườn cổ tích và lớp tôi đã trang trí làm nổi bậtgóc “ Văn học” với nhiều nội dung phong phú gắn liền với từng chủ đề thực hiện

Ví dụ : Tôi tạo ra góc văn học: Trang trí môi trường văn học theo từng chủ đề:

Ví dụ1: Chủ đề “Thế giới động vật” tôi đã sử dụng các con vật bằng nhựa,bằng giấy, các bức tranh về câu chuyện, bài thơ để trang trí

Ví dụ 2: ở góc phân vai tôi trang trí các vật sẵn có ở địa phương và đồ dùng tựtạo: Tranh ảnh, hoa củ quả, các loại đồ dùng phế thải để con rối, con giống, làn, bát,đũa, giầy, dép, quần áo để cho trẻ được đóng vai các nhân vật trong chuyện, thơnhằm giúp trẻ nhớ lâu và tưởng tượng ra được các nhân vật trong chuyện và trẻ đượcnhập vai chơi

Trang 9

VD: Tôi trang trí cây xanh trên cửa sổ, bên dưới trang trí hình ảnh cô bé quàngkhăn đỏ đang bưng rổ bánh mang cho bà ngoại, có con sói, có chim, có cỏ cây hoalá Những hình ảnh phải giống thật.

2.3.4 Giải pháp 4: Phương pháp hướng dẫn lấy trẻ làm trung tâm:

Để môn học, giờ học đạt kết quả cao phải dựa trên nhu cầu, khả năng thế mạnhcủa từng trẻ để xây dựng kế hoạch kế hoạch giáo dục phù hợp với từng đối tượng vàtrong mỗi tiết hoạt động cô phải gây được hứng thú, tạo tình huống thu hút trẻ tiếpthu bài nhanh, nhẹ nhàng, thoải mái, không gây mệt mỏi cho trẻ khi học

Để đạt được điều đó thì cô phải có kiến thức sư phạm, giọng kể hấp dẫn, đồdùng trực quan đầy đủ, đảm bảo tính sư phạm, tính thẩm mỹ để thu hút sự chú ý củatrẻ

Ngoài ra tôi phải nghiên cứu môi trường giáo dục ( Môi trường xã hội và môitrường vật chất, môi trường bên trong và môi trường bên ngoài lớp học), nội dung bàidạy, giáo án, soạn bài sáng tạo, tổ chức giờ học bằng nhiều hình thức, thủ thuật phùhợp với nội dung bài dạy, phù hợp với chủ đề chủ điểm và nhận thức của trẻ Hơn

Trang 10

nữa ngoài giờ học ra tôi còn dạy trẻ ở mọi lúc, mọi nơi Trong giờ học phải đảm bảocác bước chính và các phần nội dung cơ bản và linh hoạt, điều chỉnh nội dungcho phùhợp với nhu cầu, trình độ phát triển của trẻ Trong giờ học tôi luôn hướng cho trẻ tớinhững cái thiện , biết gạt bỏ những cái ác.

Ví dụ: Khi cô kể chuyện cho trẻ nghe: “ Tích chu” tôi có thể thay đổi hình thứcdạy đó là: Thiết kế giáo án điện tử

(Hình Ảnh giáo án điện tử.)

rồi vẽ tranh, cảnh vật trên phông làm nền, sau đó làm các con rối dẹt như : Hình ảnhtích chu, Bà tích chu, con chim; Sau đó dùng tay trái và tay phải điều khiển con rốidẹt tượng trưng cho các nhân vật trong chuyện theo lời kể Phương pháp này rất sinhđộng và giống thật đã thu hút trẻ tập trung vào câu chuyện

Ngày đăng: 30/10/2019, 15:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w