Văn hóa nam bộ qua các tác phẩm văn học được giải thưởng báo chí trước năm 1945

143 12 0
Văn hóa nam bộ qua các tác phẩm văn học được giải thưởng báo chí trước năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** ĐỖ THỊ THANH VÂN VĂN HÓA NAM BỘ QUA CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐƯỢC GIẢI THƯỞNG BÁO CHÍ TRƯỚC NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 8229040 Tp Hồ Chí Minh - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** ĐỖ THỊ THANH VÂN VĂN HÓA NAM BỘ QUA CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐƯỢC GIẢI THƯỞNG BÁO CHÍ TRƯỚC NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 8229040 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN MẠNH HÙNG Tp Hồ Chí Minh - 2022 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phan Mạnh Hùng, người Thầy tâm huyết, tận tình hướng dẫn giúp tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Trong trình thực hiện, người viết luận văn cung cấp kiến thức bổ ích từ Q Thầy/ Cơ Khoa Văn hóa học, Thầy Nguyễn Văn Hiệu (Đại học KHXH&NV); nhận hỗ trợ việc tìm kiếm tư liệu Cơ Ngô Ngọc Chi (Nguyên Trưởng khoa Thư viện – Thông tin học / Giảng viên - Đại học KHXH&NV) ; Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp HCM, Thư viện Trung tâm ĐHQG Tp HCM, Thư viện Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Tp HCM), Thư viện số Trường Đại học Quản lý Công nghệ Hải Phòng Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, thầy cơ, đồng nghiệp, hữu, anh / chị/ em/ học viên cao học, nghiên cứu sinh; Ban Giám hiệu & Phòng Đào tạo Trường Cao đẳng Bách Việt tạo điều kiện, đồng hành, hỗ trợ, động viên để giúp theo đuổi công việc nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi gặp khơng khó khăn q trình thực đề tài, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp, chia sẻ quý Thầy/ Cô bạn Xin chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, 2022 Học viên Đỗ Thị Thanh Vân ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn TS Phan Mạnh Hùng Các thơng tin, hình ảnh, trích dẫn luận văn tra cứu thích nguồn rõ ràng, đảm bảo tính trung thực khoa học trình nghiên cứu tác giả Tồn văn luận văn chưa cơng bố phương tiện thơng tin hình thức Người cam đoan Đỗ Thị Thanh Vân iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý mục đích chọn đề tài Lược sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Quan điểm tiếp cận sở lý thuyết 16 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 19 Đóng góp luận văn 21 Bố cục luận văn 21 Chương 23 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 23 1.1 Cơ sở lý luận 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 Chương 48 VĂN HĨA NAM BỘ NHÌN TỪ NỘI DUNG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐƯỢC GIẢI THƯỞNG BÁO CHÍ TRƯỚC NĂM 1945 48 2.1 Cảnh sắc Nam Bộ 48 2.2 Con người Nam Bộ 59 2.3 Phong tục Nam Bộ 68 2.4 Văn hóa tín ngưỡng Nam Bộ 72 2.5 Văn hóa nghệ thuật Nam Bộ 75 Chương 87 VĂN HÓA NAM BỘ NHÌN TỪ HÌNH THỨC CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐƯỢC GIẢI THƯỞNG BÁO CHÍ TRƯỚC NĂM 1945 87 3.1 Đặc trưng văn hóa Nam Bộ qua cách miêu tả 87 3.2 Đặc trưng văn hóa Nam Bộ qua cách kể chuyện 95 3.3 Đặc trưng văn hóa Nam Bộ qua việc sử dụng ngôn ngữ 104 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC 133 MỞ ĐẦU Lý mục đích chọn đề tài Nam Bộ vùng đất mới, trình hình thành phát triển tạo nên sắc văn hóa Có nhiều nhà nghiên cứu nghiên cứu văn hóa Nam Bộ từ góc độ cách tiếp cận từ địa lý, lịch sử, nhân học… Trong đề tài này, chọn cách tiếp cận từ tư liệu văn học viết sử dụng thể loại tiểu thuyết để nghiên cứu thông qua bốn tác phẩm: Lương Hoa truyện, Hịn máu bỏ rơi, Sóng tình Đồng q Sự đời thể loại tiểu thuyết xuất phát từ bối cảnh lịch sử, xã hội Việt Nam, tiêu biểu chọn giai đoạn đầu kỷ XX Văn hóa Việt Nam giai đoạn này, văn hóa truyền thống ngồi ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc cịn chịu ảnh hưởng từ giao lưu, tiếp xúc với văn hóa phương Tây mà đại diện văn hóa Pháp Giai đoạn này, trường học theo mơ hình giáo dục phương Tây xây dựng Pháp thực chương trình học chặt chẽ, học theo sách giáo khoa Pháp đưa chữ quốc ngữ vào lĩnh vực giáo dục Với mục đích truyền bá văn hóa vào thuộc địa, Pháp trọng truyền dạy kiến thức văn hóa ngơn ngữ Pháp Sự thay đổi hình thức nội dung giáo dục định chiều hướng phát triển tầng lớp trí thức Pháp đào tạo nên đội ngũ trí thức phục vụ chế độ thực dân Trong giai đoạn nghề in phát triển, Nam Bộ trở thành nơi đầu việc xuất sách báo Báo chí trở thành cầu nối quan trọng cho gặp gỡ tác phẩm văn học độc người làm báo Sự tiếp xúc, giao lưu với văn hóa phương Tây, đặc biệt với công khai thác thuộc địa tạo tiền đề cho hình thành thị, đội ngũ thị dân “phương Tây hóa” ngày đơng đảo Văn học nghệ thuật theo xu mới, bắt đầu xuất thể loại tiểu thuyết, thơ … tiểu thuyết viết theo lối phương Tây thu hút độc giả Thị hiếu công chúng dần thay đổi, từ việc thích tác phẩm văn học truyền thống sang thói quen thưởng thức tác phẩm văn học theo phong cách Đó lý để nhà văn thời cầm bút viết đáp ứng cho nhu cầu công chúng Những nhà viết tiểu thuyết tài nghệ thuật tư sáng tạo sẵn có, họ người có vốn học thức am hiểu văn hóa sâu rộng Họ người sinh trưởng thành quê hương Nam Bộ, cộng tác với báo, tạp chí miền Nam hay giữ chức vụ quan trọng Họ nhận thức cần thiết sáng tác để lưu giữ lại nét văn hóa thời đại sống Các tiểu thuyết lựa chọn đề tài nghiên cứu tác phẩm đạt giải thưởng báo chí Nam Bộ trước năm 1945, thông qua thi như: Quốc âm thi báo Nơng cổ mín đàm, thi báo Đuốc nhà Nam, giải thưởng văn học Thủ Khoa Nghĩa – Hội Khuyến học Cần Thơ báo Xuân Tây Đô Những tác phẩm đạt giải tác phẩm hay, đặc sắc, tái nhiều lần, dịch tiếng nước ngoài, nội dung chứa đựng nhiều ưu điểm phản ánh văn hóa cơng chúng đón nhận tích cực Các nhà văn sáng tạo sản phẩm không đón nhận lịng cơng chúng nước nhà mà cịn vượt qua biên giới Những sản phẩm văn hóa giá trị không tồn thời đại mà tiếp tục sống qua nhiều kỷ tương lai Việc nghiên cứu văn hóa từ tư liệu văn học viết cần thiết, quan trọng hướng mang tính khả dụng để khám phá giá trị văn hóa – văn học, tiểu thuyết hình thức tự có khả riêng biệt chứa đựng nhiều vấn đề đời sống xã hội, phản ánh kiện giai đoạn lịch sử Vì vậy, nghiên cứu khơng phục dựng lại tranh văn hóa thời kỳ dân tộc mà cho thấy văn học văn hóa có mối quan hệ gắn bó mật thiết, khăng khít, tác động qua lại lẫn Văn học phận tách rời văn hóa, chịu chi phối văn hóa Trong trình tồn tại, phát triển, văn học với tư cách phận động, sáng tạo thực vai trò điều chỉnh định hướng phát triển văn hóa Mặc dù nghiên cứu văn hóa Nam Bộ qua tác phẩm văn học quan tâm nghiên cứu cần có nhiều nghiên cứu tương lai để hiểu văn hóa Nam Bộ qua giai đoạn lịch sử Chúng lựa chọn bốn tác phẩm để nghiên cứu nhằm góp phần hiểu thêm bối cảnh lịch sử xã hội tác động mạnh mẽ tới đời tác phẩm văn học, tới nhu cầu người tiếp nhận, từ chi phối quan điểm, tư tưởng sáng tác nhà văn; tượng văn hóa tác phẩm chưng cất mang tính chiều sâu, thơng qua lăng kính tác giả nhằm truyền tải thông điệp sống người thời đại Tôi vốn người sinh miền Bắc, sinh sống làm việc miền Nam, ngồi lý u thích văn học việc nghiên cứu văn hóa Nam Bộ qua tác phẩm văn học giúp hiểu người, vùng đất quê hương thứ hai Với lý trên, chọn đề tài “Văn hóa Nam Bộ qua tác phẩm văn học giải thưởng Báo chí trước năm 1945” để nghiên cứu làm luận văn cho khóa cao học Lược sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu mối quan hệ văn hóa văn học Việc nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa góp vai trị chủ yếu nghiên cứu văn hóa từ văn học quan tâm số lượng không nhiều Phải kể đến cơng trình giới Việt Nam sau: Trên giới Mikhail Mikhailovich Bakhtin (1895 – 1975) Yuri Mikhailovich Lotman (1922 – 1993) … có cơng trình nghiên cứu văn học góp phần quan trọng cho hình thành phát triển văn hóa học nước Nga M Bakhtin nhà triết học, văn hóa học, mỹ học nghiên cứu văn học tiếng giới kỷ XX Trong suốt đời ông để lại sáng tác tiếng như: Những vấn thi phỏp Dostoievski, Sỏng tỏc ca Franỗois Rabelais v văn hóa dân gian thời Trung cổ Phục hưng, Những vấn đề văn học mỹ học… Trong công trình Những vấn đề thi pháp Dostoievski, ơng nghiên cứu chất đối thoại văn học văn hóa, thống nhất, logic mối quan hệ qua lại lĩnh vực văn hóa diễn ranh giới với văn hóa khác Văn hóa thực diễn sơi nổi, động ranh giới khu vực riêng văn hóa Bản chất đối thoại không giao tiếp người với người văn hóa khác mà giao tiếp người với văn Văn nhân tố giao tiếp văn hóa để thơng qua hiểu người, văn chứa đựng văn hóa cần hiểu người tiếp nhận Y Lotman coi nhà ký hiệu học, ơng có tác phẩm tiếng Ký hiệu vấn để truyện kể, Biểu tượng - gène truyện kể, Huyền thoại – tên gọi – văn hóa, Về mã huyền thoại truyện kể… Ơng xem văn học văn hóa mã ký hiệu đặt văn vào vị trí trung tâm ký hiệu học văn hóa Văn tượng đa ngữ, tổ chức truyền đạt, lưu giữ sáng tạo thơng tin, có mở đầu kết thúc, có nội hàm rộng Cơng trình Literature and Culture: Both Interaction and Effectiveness Mohammad Reza Hesaraki xác định số khái niệm văn hóa văn học mối quan hệ hai vấn đề đời sống người Tác giả khẳng định văn học văn hóa hai vấn đề khơng thể tách rời, mối quan hệ song phương, nói văn hóa văn học đồng thời xuất dạng vơ thức suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc, cách thức cá nhân xã hội… hay xuất dạng nguyên tắc quy tắc Sự tương tác văn học văn hóa khơng giới hạn khu vực địa lý cụ thể mà tác động toàn giới Các văn hóa bao gồm niềm tin người, truyền thống xã hội nào, văn học bộc lộ yếu tố góc độ khác Vì vậy, văn học tương tác tác động đến văn hóa Những thay đổi văn hóa dẫn đường cho xã hội, đó, văn hóa truyền đến hệ tương lai đổi văn hóa bảo vệ xã hội khỏi bị hủy diệt Có số yếu tố bên văn hóa hài hịa với hình thành số niềm tin, giá trị, yếu tố phát triển văn học Trên thực tế, văn hóa kết xã hội, yếu tố văn hóa bắt nguồn từ suy nghĩ người xã hội Từ công trình chúng tơi khẳng định mối quan hệ văn học văn hóa ln có tương tác với nhau, văn học yếu tố văn hóa truyền thống, tín ngưỡng,… tạo tài liệu văn học có giá trị, giúp phát triển văn hóa Mặt khác, văn hóa coi văn học thành tựu nó, tạo nên kết văn hóa Trong cơng trình Culture and Literature: Interdependence hai tác giả Tawhida Akhter Meenakshi Lamba, sở phân tích hai khái niệm Văn hóa Văn học thơng qua ví dụ, tác giả mối quan hệ phụ thuộc lẫn hai vấn đề Văn học coi biểu văn hóa xã hội, đại diện cho ý tưởng ước mơ người đặt thời gian không gian định, phác thảo theo cách cảm hứng tưởng tượng Nó vừa mơ tả truyền cảm hứng cho thay đổi xã hội thường coi nguồn đáng tin cậy miêu tả văn hóa Văn học văn hóa có mối quan hệ mật thiết với nhau, hai có mối quan hệ với bên vì, suốt nhiều năm từ lâu đời nhất, văn học thân văn hóa Một tác phẩm văn học hiểu đầy đủ cách liên hệ với tổng thể động lực kiện lịch sử xã hội phương tiện nhận thức phận truyền thống văn hóa Sự tương tác ngơn ngữ khía cạnh khác văn hóa gần gũi đến mức khơng có phần văn hóa nghiên cứu cách xác tách biệt với ngôn ngữ Ngôn ngữ phần quan trọng việc sửa đổi phần để phản ứng với thay đổi văn hóa, đặc điểm văn hóa địi hỏi phải có từ vựng mở rộng Trong viết này, tác giả đề cập tới việc giảng dạy văn hóa thơng qua văn học Đọc văn học khơng tìm hiểu tác phẩm mà học cách giới hoạt động vận hành Các văn văn học thúc đẩy hiểu biết văn hóa giúp mở rộng kiến thức nâng cao nhận thức người Thơng cơng trình chúng tơi thấy đặc trưng văn hóa văn văn học ngơn ngữ mở rộng nhận thức sống làm phong phú tầm nhìn tồn giới Trong cơng trình How literature “touchs” culture? (文学怎样 动文化) tác giả Wu Xuan khoa Trung văn Đại học Sư phạm Hoa Đông, Thượng Hải, đồng thời giáo sư Đại học Kobe, Nhật Bản, từ phân tích tác phẩm kinh điển/ cổ điển Trung Quốc Phương Tây, tác giả cho ảnh hưởng văn hóa văn học ba khía cạnh: Thứ vai trị định văn hóa văn học thực tế Thứ hai văn hóa gắn chặt với lợi ích sinh người Văn học 124 Lê Ngọc Trà (1991) Lý luận văn học Thành phố Hồ Chí Minh: Trẻ Lênin, V I (1980) V.I Lênin: toàn tập, tập 23 Bút ký triết học Mátxcơva: Tiến Bộ; Hà Nội: Sự thật Lý Tùng Hiếu (2019) Văn hóa Việt Nam: Tiếp cận hệ thống – liên ngành Thành phố Hồ Chí Minh: Văn hóa – Văn nghệ Lý Tùng Hiếu (2012) Ngôn ngữ - văn hóa đất Sài Gịn Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường (1990) Văn hóa cư dân đồng sông Cửu Long Hà Nội: Khoa học xã hội Nguyễn Kim Anh (2005) Tiểu thuyết Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đơng Triều, Phan Mạnh Hùng (2016) Tìm di sản văn hóa phương Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Văn hóa Văn nghệ Nguyễn Q Thắng (1999) Từ điển tác gia Việt Nam Hà Nội: Văn hóa Thơng tin Nguyễn Trần Bạt (2005) Văn hóa & người Hà Nội : Hội Nhà văn Nguyễn Trọng Quản (1999) Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỷ 20 T Tp Hồ Chí Minh : Văn nghệ Nguyễn Văn Hiệu (2021) Tiếp xúc tiếp biến văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Xuân (1990) Khi lưu dân trở lại Thành phố Hồ Chí Minh: Văn nghệ Nhiều tác giả (2002) Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh: Trẻ Nhiều tác giả (2008) Nam Bộ - đất người: tập VI Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp Phạm Văn Quang (2019) Xã hội học văn học: Một số vấn đề Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Phan Mạnh Hùng (2016) Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nam Bộ trước 1932 Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 125 Phan Ngọc (2001) Bản sắc văn hóa Việt Nam Hà Nội: Văn học Phan Thị Yến Tuyết (1993) Nhà - Trang phục - Ăn uống dân tộc vùng đồng sông Cửu Long Hà Nội: Khoa học Xã hội Pierre Bourdieu (2021) Lý thực tiễn lí thuyết hành động Hà Nội: Tri thức Sơn Nam (1993) Đồng Sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh Sơn Nam (1998) Hương rừng Cà Mau: Hát bội rừng Thành phố Hồ Chí Minh: Trẻ Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988) Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930 Hà Nội: Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Trần Đình Sử (2007) Giáo trình dẫn luận thi pháp học Huế: Đại học Huế Trần Ngọc Thêm (1996) Tìm sắc văn hóa Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh Trần Ngọc Thêm, Phan Thị Thu Hiền… (2013) Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh: Văn hóa – Văn nghệ Trần Ngọc Thêm (1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam Hà Nội: Giáo dục Trần Thị Ngọc Lang (1995) Phương ngữ Nam Bộ: khác biệt từ vựng ngữ nghĩa Hà Nội: Khoa học Xã hội Trần Tiêu (1941) Chồng Hà Nội : Đời Trần Văn Khải (1970) Nghệ thuật sân khấu Việt Nam: hát bội, cải lương, thoại kịch Sài Gịn: Khai trí Trịnh Hồi Đức (1998) Gia Định thành thơng chí Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Ngọc Tĩnh dịch, Đào Duy Anh hiệu đính thích Thành phố Hồ Chí Minh: Giáo dục Trịnh Hồi Đức (2019) Gia Định thành thơng chí: Địa chí vùng Nam Bộ đầu kỷ XIX Phạm Hoàng Quân dịch, khảo chứng Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp Vũ Hân (1973) Văn học Việt Nam kỷ XIX tiền bán kỷ XX 1800-1945 Sài Gịn: Khai Trí 126 - Báo/ Tạp chí/ Bài trích sách Bàng Bá Lân (1963) Phi Vân Văn thi sĩ đại Sài Gòn: Xây Dựng Tr 127155 Bùi Đình Thanh (2002) Pierre Bourdieu (1930 -2002), Nhà xã hội học Pháp kỷ XX Thông tin Khoa học xã hội Số 230 Tr 43-46 Chim Hải Yến (1942) Lược khảo phong trào văn chương Nam Kỳ (1865 – 1942) Kỷ yếu Hội Khuyến học Nam Việt Số Tr 52 Đinh Bằng Phi (2002) Hát bội Nam Bộ vấn đề sắc dân tộc Bản sắc dân tộc văn hóa văn nghệ Tr 669–681 Hà Châu (1974) Tục ăn trầu sinh hoạt tinh thần người Việt Tạp chí dân tộc học Số 2, Tr.7 Hoài Anh (2001) Phi Vân bút Đồng quê Nam Bộ trước Cách mạng Hội Nhà văn Tr.1247–1261 Huỳnh Khánh (1999) Đờn ca tài tử Nam Bộ – Nam Bộ Xưa Tr 377–380 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường (1999) Văn tế lễ Kỳ Yên Đình Nam Bộ xưa Tr.259-271 Mạc Đường (1983) Vấn đề dân cư dân tộc Đồng Sông cửu long Nghiên cứu lịch sử Số 4, Tr.35 M Bakhtin (1980) Một số vấn đề cần lưu ý nghiên cứu văn học khứ Vương Trí Nhàn dịch Tạp chí Văn học Số (184) Mikhail Epstein (2007) Văn hóa học: Culturology Cultural Studies Nguyễn Văn Hiệu dịch Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Số 9, tr 18-25 Minh Trị (2002) Nghệ thuật cải lương hình thành phát triển Thành phố Hồ Chí Minh: Trẻ Tr.301–306 (Trích nguồn: Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể địa bàn thành phố Hồ Chí Minh) Minh Vũ (1983) Góp phần tìm hiểu lịch sử nghệ thuật hát bội miền Nam Nghiên cứu nghệ thuật Số 4, Tr.89-96 Ngô Đức Thịnh (1999) Trang phục người phụ nữ Nam Bộ Xưa Số 66 B 127 Nguyễn Kim Anh (2004) Những đóng góp báo Nơng cổ mín đàm hình thành tiểu thuyết Nam Bộ đầu kỷ XX Khoa học xã hội Số 69 Tr 57-63 Nguyễn Kim Đính (1991) M Bakhơtin vấn đề ngôn từ văn chương Tạp chí khoa học Số tr.19 Nguiễn Hữu Ngư (1962) Các giải văn chương đất Việt thời tiền chiến Tạp chí Bách khoa Số 137-139-140, tr.40-41 Nguiễn Hữu Ngư (1963) Các giải văn chương miền Nam nước Việt Tạp chí Bách khoa Số 152, tr.27-40 Nguyễn Văn Hiệu (2002) Văn chương quốc ngữ Nam Bộ nhìn từ q trình xã hội hóa chữ quốc ngữ Tạp chí văn học Số 5, tr.21-28 Phan Khôi (1929) Chữ quốc ngữ Nam kỳ với lực phụ nữ Phụ nữ tân văn Số 28 Phan Mạnh Hùng (2015) Phương thức kể tả tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX Tạp chí Khoa học Xã hội Số 11(207) Tr.33-47 Phan Ngọc (1998) Về mối quan hệ văn học với văn hóa Tạp chí Văn học Số Tr.27-30 Quốc Anh (1978) Nơng cổ mín đàm thi tiểu thuyết lịch sử văn học Quốc ngữ Tạp chí Văn học Số Tr.141-147 Luận văn/ Luận án/ Đề tài NCKH Đào Ngun Bình (2012) Văn hóa người Việt miền Tây Nam qua truyện ký Đoàn Giỏi Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Văn Khương (2006) Văn hóa người Nam Bộ văn xi nghệ thuật Phi Vân Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đinh Thị Thanh Thủy (2004) Văn hoá người Nam Bộ truyện Sơn Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 128 Lê Thị Thanh Tâm (2011) Văn hóa Nam Bộ qua tác phẩm Hồ Biểu Chánh Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Bình Khang (2009) Phương ngữ Nam sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ngọc Bích (2010) Tìm hiểu tiểu thuyết truyện ngắn nữ sĩ Cẩm Tâm Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Kim Chinh (2011) Các lớp từ xét từ góc độ nguồn gốc phạm vi sử dụng tác phẩm văn học số nhà văn Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX (đến 1930) Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Đơng (2013) Truyện ngắn Sơn Nam Bình Ngun Lộc từ góc nhìn văn hóa học - Tp Hồ Chí Minh : Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh) Phạm Thị Bích Hằng (2009) Tìm hiểu văn hóa cơng giáo Nam Bộ qua tác phẩm văn học từ kỉ XIX - đầu kỉ XX Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Tuyết Vân (2009) Tìm hiểu sáng tác văn học giải thưởng báo chí Nam Bộ trước 1945 Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Phan Mạnh Hùng (2006) Tiểu thuyết Nam Bộ từ 1930 đến 1945 - đặc điểm thành tựu Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trần Ngọc Dung (2001) Mối quan hệ văn học báo chí Việt Nam từ báo chí đời đến Hà Nội: Học viện Chính trị Quốc gia 129 Trần Ngọc Duyên (2018) Văn hóa ẩm thực người Việt Tây Nam Bộ qua tác phẩm Sơn Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Mỹ Hương (2014) Tính cách người phụ nữ Tây Nam Bộ tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Võ Văn Nhơn (2008) Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Võ Văn Thành (2011) Văn hóa Nam qua tác phẩm nhà văn Sơn Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Nguồn Internet Dương Hồng Lộc (2010) Tín ngưỡng thờ Quan Cơng Nam (Từ góc nhìn giao lưu văn hóa) (Truy xuất từ http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/daotao/1195-tin-ngng-th-quan-cong-nam-b-t-goc-nhin-giao-lu-vn-hoa.html) Đinh Văn Hạnh (2010) Phác thảo cá tính Nam Bộ (truy xuất từ: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/tai-lieu-pho-cap-vhh/van-hoa-vietnam/1850-dinh-van-hanh-phac-thao-ca-tinh-nam-bo.html) Đỗ Lai Thúy (2006) Quan hệ văn hóa văn học từ nhìn hệ thống (Truy xuất từ https://tiasang.com.vn/-van-hoa/quan-he-van-hoa-va-van-hoc-tu-cai-nhinhe-thong-1370) Đoàn Lê Giang (2011) Văn học Nam Bộ 1932-1945 nhìn tồn cảnh (Truy xuất từ http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id =6753%3Avn-hc-nam-b-1932-1945-mt-cai-nhin-toancnh&catid=119%3Avan-hoc-viet-nam&Itemid=7201&lang=vi&site=30 Huỳnh Chiếu Đẳng (2015) Kho sách xưa (truy xuất từ: http://ndclnh-mythousa.org/KhoChuaSachCu.htm) 130 Lã Nguyên (2016) Lý thuyết truyện kể Y M Lotman (Truy xuất từ: https://languyensp.wordpress.com/2016/12/17/li-thuyet-truyen-ke-cua-y-mlotman/) Lê Vũ (2021) Lễ Kỳ Yên người Nam Bộ (Truy xuất từ: https://baodantoc.vn/leky-yen-cua-nguoi-nam-bo-1612639282659.htm ) Lệ Hoa (2016) Văn hóa trầu cau đời sống cư dân Nam Bộ (Truy xuất từ: https://vovworld.vn/vi-VN/van-hoa/van-hoa-trau-cau-trong-doi-song-cu-dannam-bo-425767.vov) Lý Tùng Hiếu (2017) Khai khẩn Nam Bộ: Chứng tích lịch sử q trình hợp dung văn hóa đa tộc người (Truy xuất từ: https://tiasang.com.vn/khoa-hoccong-nghe/Khai-khan-Nam-Bo-Chung-tich-lich-su-cua-qua-trinh-hop-dungvan-hoa-da-toc-nguoi-10945) Lý Tùng Hiếu (2015) Mơi trường văn hóa diện mạo văn hóa Nam Bộ (Truy xuất từ: http://dlib.huc.edu.vn/bitstream/123456789/8820/1/961- Fulltext-2410-1-10-20181106.pdf - Nguồn: Tạp chí phát triển KH&CN - tập 18, số X4) Lý Tùng Hiếu (2009) Tiếng Việt Nam Bộ: Lịch sử hình thành các đặc trưng ngữ âm, từ vựng (Truy xuất từ: http://vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/van-hoaviet-nam/van-hoa-nam-bo/1383-ly-tung-hieu-tieng-viet-nam-bo-lich-suhinh-thanh-va-cac-dac-trung-ngu-am.html) M Bakhtin (2016) Một số vấn đề cần lưu ý nghiên cứu văn học khứ Vương Trí Nhàn dịch từ Novyi mir (Thế giới mới, Hội nhà văn Liên xô) số 11-1970, đăng Tạp chí Văn học, số (184), số 7&8/1980 (truy xuất từ: https://vuongtrinhan.blogspot.com/2014/05/m-bakhtin-mot-so-van-e-canluu-y-khi.html) Nguyễn Văn Hiệu (2008) Mối quan hệ nghiên cứu Văn học Văn hóa học (Truy xuất từ: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa- hoc/cac-binh-dien-cua-van-hoa/608-nguyen-van-hieu-quan-he-giua-nghiencuu-van-hoc-va-van-hoa-hoc.html) 131 Nguyễn Văn Hiệu (2008) RUTH FULTON BENEDICT 1887 – 1948 (Truy xuất từ: http://www.vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/vu-tru-quanphuong-dong/690.html?task=view) Phạm Quỳnh (2006) Một tháng Nam kỳ (Nguồn cung cấp bởi: Thư viện số Trường Đại học Quản lý Cơng nghệ Hải Phịng qua email: dungtt@hpu.edu.vn ngày 17/05/2021) Phan An (20??) Tính cộng đồng làng xã giá trị Việt Nam hệ (trường hợp làng xã Nam Bộ) (Truy xuất từ: (DOC) TÍNH CỘNG ĐỒNG LÀNG XÃ NHƯ MỘT GIÁ TRỊ VIỆT NAM VÀ NHỮNG HỆ QUẢ CỦA NĨ | Thiên BEASTARA - Academia.edu) Trần Đình Sử (2013) Văn học ý thức hệ xã hội (Truy xuất từ : https://trandinhsu.wordpress.com/2013/03/13/van-hoc-va-y-thuc-he-xahoi/#:~:text=X%C3%A9t%20v%E1%BB%81%20lo%E1%BA%A1i%20h% C3%ACnh%20th%C3%AC,t%C3%ADnh%2C%20t%C3%ACnh%20c%E1 %BA%A3m%20con%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di) Trần Đình Sử (2017) Giá trị văn hóa văn học Việt Nam (Truy xuất từ: https://trandinhsu.wordpress.com/2017/03/06/gia-tri-van-hoa-cua-van-hocviet-nam/) Trần Hồi Anh (2020) Văn hóa học: Sự hợp lưu văn hóa văn học từ góc nhìn ứng dụng (Truy xuất từ http://www.hcmuc.edu.vn/van-hoa-hoc-su-hopluu-giua-van-hoa-va-van-hoc-tu-goc-nhin-ung-dung.html) Trịnh Bá Đĩnh (2017) Nguyên lí đối thoại M.Bakhtin hệ hình lí luận đương đại (Truy xuất từ: http://vannghequandoi.com.vn/binh-luan-vannghe/nguyen-li-doi-thoai-cua-m-bakhtin-trong-he-hinh-li-luan-duong-dai11142_4405.html) Encyclopedia (2022) Ý nghĩa văn học (Truy xuất từ: https://vie.encyclopediatitanica.com/significado-de-literatura) B Tiếng Nước - Nguồn Internet 132 Claire Kramsch (2014) Language and Culture - AILA Review - Volume 27, Issue1, p.30-55 (From: https://www.jbe- platform.com/docserver/fulltext/aila.27.02kra.pdf?expires=1652325392&id= id&accname=guest&checksum=870A13EDE96BC5EE559BF854813D9F1C ) Mohammad Reza Hesaraki (2014) Literature and Culture: Both Interaction and Effectiveness - International Journal of Social Sciences (IJSS) - Vol.4, No.3 (From:http://ijss.srbiau.ac.ir/article_6166_4c1d7ed17934f070cdc230d79b9eb c15.pdf) Tawhida Akhter, Meenakshi Interdependence (From: Lamba (2022) Culture and Literature: https://www.researchgate.net/profile/Tawhida- Akhter/publication/358271211_CHAPTER_1_CULTURE_AND_LITERAT URE_INTERDEPENDENCE/links/61f99df911a1090a79c91da9/CHAPTER -1-CULTURE-AND-LITERATURE-INTERDEPENDENCE.pdf) Wu Xuan (2005) How literature “touchs” culture?(文学怎样动文化) - Journal of Jishou University Social Sciences - Vol 26, Issue (2) ; p 126-128 (From: https://skxb.jsu.edu.cn/EN/Y2005/V26/I2/126) Zumbarlal Patil (2014) Culture, Language and Literature: Developing Intercultural Communicative Competence through International Literature (From: https://www.englishscholarsbeyondborders.org/wp- content/uploads/2014/12/The-Role-of-Culture-in-the-Teaching-of-Languageand-Literature.pdf) 133 PHỤ LỤC I Một số hình ảnh tác phẩm đạt giải thưởng Hình 1: Phát động thi Nguồn: Nơng cổ mín đàm, số 262-1906 Hình 2: Thơng báo tác phẩm đạt giải Nguồn: Nơng cổ mín đàm, số 280 - 1907 134 Hình 3: Tác phẩm đạt giải Nguồn: PNTV Số 211 - 1933 Hình 4: Tác phẩm đăng báo Nguồn: PNTV số 211 năm 1933 135 Hình 5: Tác phẩm đạt giải Nguồn: PNTV số 255 năm 1934 Hình 6: Tác phẩm đạt giải Nguồn: http://www.tongphuochiep.com/ 136 II Thống kê từ ngữ Nam Bộ tác phẩm đạt giải *Nhóm từ vay mượn Lớp từ vay mượn Gốc Hán Chăm Khmer Hoa Pháp từ có yếu tố nước ngồi Lộ (đường) Cà rá (nhẫn) Nóp Tía Xe (ô tô) Vàm Qua Sốp phơ (tài xế) Cà tha Ba-lơng Cà Mau Bít-tết (bifteck) Cần Thơ Ba-ton Sa Đéc Súp-lê Sóc Trăng Bang-Bù Trà Vinh Đoanh Rạch Giá Đọt-mia Cần Chông Trăng-xanh- vách Cần Giờ Đề-băng Cái Mơn Xanh-minút Cái Bè Rượu mỏ nhác (Cognac) Măng-sê Cái Keo Ô-rờ-hoa Volant (vô lăng xe hơi) D’Espagne Richaud Lareynière 137 Mayer Westminster Médaillon Cà phê Bờ rồ phết xơ Pyjama Agent-voyer Khăn mù soa (mouchoir) III Tên đất, tên địa danh LƯƠNG HOA TRUYỆN Ba Càng Bà Điểm Ba Trường Bãi Xan Bàn Đa Bến Cá Bến Tre Biên Hòa Cái Bè Cái Mơn Cái Nhum HÒN MÁU BỎ RƠI Ba Láng Bến Tre Cà Mau Cái Răng Cần Thơ Cầu Kè Châu Đốc Châu Thành Hậu Giang Long Xuyên Rạch Giá Cần Chông Sa Đéc Cần Giờ Cao Mên Châu Đốc Chợ Dinh Chợ Đủi Chợ Kho Cù lao Dài Đồng Ván Giàng Sấy Sài Gịn-Gia Định Sơng Cổ Chiêng Vĩnh Long SĨNG TÌNH ĐỒNG Q Đường Lareynière Đường Mayer Đường Richaud Nhà hàng Quảng Hạp Sài Gòn-Gia Định Vườn Bách Thú Bạc Liêu Bãi Háp Cà Mau Cái Keo Cù Lao Heo Đầm Cùn Dớn Đồng Cộ Hang Mai Khánh Lâm Kinh xáng Bà Kẹo Kinh xáng Thọ Mai Làng Thới Bình Mương Chệc Kịch Năm Căn Ơng Muộn Rạch Bà già Sốc Rạch Cóc Rạch Cui Rạch Giá Rạch Ráng 138 Hốc Môn Láng Thé Long Thạnh Mù U Mỹ Tho Nam Vang Phước Long Rạch Cái Cá Rạch Giá Sài Gòn-Gia Định Tân Hạnh Tân Minh Tân Triều Trà Vinh Vĩnh Thành Vũng Tàu Xóm Biển Xóm Hoa-Lang Rạch Rng Sơng Ơng Đốc Sơng Quan Lộ Sơng Trẹm Tắc Ông Do Tân Hưng Tham Trơi Tràng Bản U-Minh Vàm Mang Giổ Vàm rạch Bần Vĩnh Châu Xóm Kiến Vàng

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan