Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
3,63 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …………………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …………………… PHẠM THỊ TUYẾT VÂN PHẠM THỊ TUYẾT VÂN TÌM HIỂU CÁC SÁNG TÁC VĂN HỌC ĐƯỢC GIẢI THƯỞNG BÁO CHÍ NAM BỘ TRƯỚC 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆTNAM MÃ SỐ: 602234 Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …………………… TÌM HIỂU CÁC SÁNG TÁC VĂN HỌC ĐƯỢC GIẢI THƯỞNG BÁO CHÍ NAM BỘ TRƯỚC 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆTNAM MÃ SỐ: 602234 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS ĐỒN LÊ GIANG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2009 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Văn học & Ngôn ngữ Trường Đại học KHXH & NV , đặc biệt thầy hướng dẫn : PGS.TS Đoàn Lê Giang , người ln động viên , khuyến khích , giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh , Thư viện Tỉnh Tiền Giang , Thư viện Trường ĐHKHXH&NV , tận tình giúp đỡ , hướng dẫn , cung cấp tư liệu báo chí q giá để tơi hồn thành đề tài luận văn Thành phố Hồ Chí Minh , tháng 12 năm 2009 Phạm Thị Tuyết Vân MỤC LỤC Trang MỤC LỤC………………………………………………………………………1 MỞ ĐẦU … CHƯƠNG 1: CÁC GIẢI VĂN CHƯƠNG TRÊN BÁO CHÍ NAM BỘ TRƯỚC 1945 VÀ CÁC NHÀ VĂN MIỀN NAM ĐOẠT GIẢI 1.1.Các giải văn chương miền Nam trước 1945 11 1.2.Giới thiệu số nhà văn miền Nam đạt giải ……………… ….28 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ NỘI DUNG CÁC TÁC PHẨM ĐẠT GIẢI 2.1 Phản ánh thực xã hội người nông thôn Nam trước 1945…………………………………………………….……34 2.2.Những học luân lý , giáo huấn …52 2.3.Những hạn chế tư tưởng …72 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA CÁC TÁC PHẨM ĐẠT GIẢI 3.1.Đặc trưng thể loại …75 3.2.Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ …85 3.3.Nghệ thuật kết cấu xây dựng nhân vật …94 3.4.Nghệ thuật miêu tả kể chuyện …98 KẾT LUẬN …107 Thư mục tài liệu tham khảo …110 Phụ lục …118 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Từ hình thành phát triển, văn học Việt Nam vốn văn học thống nhất, không bị hạn chế phạm vi vùng miền Tuy nhiên, điều kiện khách quan lịch sử định kiến sai lầm, văn học quốc ngữ Nam Bộ trước 1945, thời gian dài, không quan tâm phổ biến, nghiên cứu, bảo tồn; không vinh dự nhắc đến cơng trình văn học sử nước nhà Những sách biên khảo văn học quốc ngữ Nam Bộ trước hoi dừng lại việc giới thiệu số tác giả có nhiều tiếng tăm như: Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Hồ Biểu Chánh, Lương khắc Ninh, Trương Duy Toản,…và số tác phẩm tiêu biểu họ Chỉ từ năm 1985 trở lại đây, văn học quốc ngữ Nam Bộ thật quan tâm từ nhiều khía cạnh Nhiều tác phẩm văn học quốc ngữ Nam Bộ tái bản, giới thiệu đến công chúng Trên lĩnh vực phê bình nghiên cứu, mảnh đất văn chương Nam Bộ thu hút nhiều người tâm huyết với Gần cơng trình khảo sát, sưu tầm tác phẩm tác giả quốc ngữ Nam Bộ giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX trường ĐH KHXH & NV thành phố Hồ Chí Minh, tạo khơng khí sơi động hơn, việc tìm hiểu, nghiên cứu văn học quốc ngữ Nam Bộ tạo thành công bước đầu Là người sinh lớn lên đất Nam Bộ, đồng thời học viên trường ĐH KHXH & NV thành phố Hồ Chí Minh, người viết luận văn chọn đề tài Tìm hiểu sáng tác văn học giải thưởng báo chí Nam Bộ trước năm 1945, ngồi lý u thích, hứng thú mảng văn học vùng đất phương Nam quê hương, người viết mong muốn qua việc thực đề tài góp phần nhỏ cơng sức vào cơng việc kiếm tìm, phục chế lại gương mặt văn học Nam Bộ trước 1945, mà phần lớn “chìm dịng chảy vơ tình thời gian” [3, tr.10] LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu văn học quốc ngữ Nam Bộ, tiểu thuyết quốc ngữ Nam Bộ; bao gồm đề tài mang tính lý luận lẫn cơng trình nghiên cứu tác giả tác phẩm, liên quan đến việc công bố bàn sáng tác văn học quốc ngữ giải thưởng báo chí Nam Bộ trước 1945, kể đến cơng trình sau: Nhà văn Chim Hải Yến, “Lược khảo phong trào văn chương Nam Kỳ (1865-1942)”, viết đăng tập Kỷ yếu Hội Khuyến học Nam Việt, tháng giêng năm 1943, việc tổng kết lại thành tựu văn học Nam Kỳ từ 1865-1942, tác giả có điểm qua thi văn chương miền Nam: thi văn chương báo Đồng Nai năm 1933 ( không rõ kết quả), thi văn chương Hội Khuyến học Nam Kỳ: Hội Khuyến học Nam Kỳ treo giải thưởng văn chương cho sách hay năm 1941 Quyển “Chồng con” chấm hạng nhứt trình tập kỷ yếu Hội Khuyến học Nam Kỳ, số tháng giêng 1942 [97, tr.61] Bài viết có cấu trúc chuyên đề hoàn chỉnh với tựa đề “Các giải văn chương miền Nam nước Việt” nhà văn Nguiễn Hữu Ngư (Nguiễn Ngu Í) viết công phu, ông liệt kê nhiều giải thưởng văn chương tổ chức miền Nam trước năm 1945, có giới thiệu sơ lược tác tác phẩm đoạt giải, đăng Tạp chí Bách Khoa số 152 (01/5/1963) Ngồi trước đó, viết “Các giải văn chương đất Việt thời tiền chiến” Nguiễn Hữu Ngư, giới thiệu nhiều giải thưởng văn chương phạm vi toàn quốc, đăng Tạp chí Bách Khoa, số 137, 139, 140, năm 1962 Trong Mảnh vụn văn học sử, Chân lưu xuất bản, 1974, phần viết tác giả Khuông Việt, Bằng Giang có nhắc đến giải thưởng văn chương năm 1943 Hội Khuyến học trung ương (ở Sài Gịn), ơng đính thơng tin Triết học Bergson Lê Chí Thiệp nhạc Sơng Bạch Đằng Lưu Hữu Phước đạt giải năm 1942 năm 1943 Phạm Thế Ngũ viết Sự trỗi dậy văn học miền Nam; ơng đính lại tác phẩm đoạt giải năm 1943 Hội Khuyến học Nam Kỳ Danh từ khoa học Hoàng Xuân Hãn Bịnh ho lao Lê Văn Ngơn [21,tr.191-192] Năm 1978, Quốc Anh có viết: “Nơng cổ mín đàm thi tiểu thuyết lịch sử văn học quốc ngữ”, đăng Tạp chí Văn học, số Đến năm 1987, tài liệu in ronéo - giáo trình giảng dạy cho học viên cao học: “Những văn chương quốc ngữ đầu tiên: Thầy Phiền- Truyện Nguyễn Trọng Quản” GS Nguyễn Văn Trung đời (Tài liệu sau đó, (1999), Cao Xuân Mỹ sưu tầm in lại Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỷ XXTậpI, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh với nhan đề: “Về loại truyện viết quốc ngữ vào cuối kỷ XIX- Đầu kỷ XX”) Ngoài việc đưa nhiều ý kiến bàn luận quan niệm phương pháp sáng tác truyện Thầy Lazaro Phiền số tiểu thuyết Nam Bộ đầu kỷ XX như: Kim thời dị sử Biến Ngũ Nhi, Chăng cà mum (Nghĩa hiệp kỳ duyên) Nguyễn Chánh Sắt, Cay đắng mùi đời Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Văn Trung nhắc đến thi tiểu thuyết Nông cổ mín đàm 1906 cho tiểu thuyết giải (Lương Hoa truyện) tác phẩm sáng tác theo lối Tây phương: Chúng tơi tiếp tục tìm, trở lui năm đầu kỷ tìm thấy thi quốc ngữ viết theo lối Tây phương Nơng cổ mín đàm tổ chức, nhan đề là: Quốc âm thí Trong số 260 (9/10/1906), Trần Chánh Chiếu ký “chủ bút” “Diễn dịch đặt đề” nhận xét nhà nho Việt Nam dịch in sách Trung Hoa Quốc ngữ, thiếu truyện Việt Nam, người Việt Nam viết, nên để khuyến khích phong trào viết truyện ta, ông mở thi viết tiểu thuyết đăng Nơng cổ mín đàm số 262 (23-10-1906) (…) Số 280 (5-3-1907) công bố kết thi: “Lương Hoa truyện” thầy Pierre Eugène Nguyễn Khánh Nhương Thủ Đức, tỉnh Gia Định nhận giải thưởng khởi đăng báo Nơng cổ mín đàm số 280 (5-31907) Chúng tơi nghĩ thi viết tiểu thuyết theo lối Tây Phương thể lệ ghi loại tiểu thuyết mà người Lang sa gọi Roman gồm đặc điểm hư cấu, sáng tạo truyện có thực đời sống hàng ngày địa phương, đất nước mình, “Lương Hoa truyện” chưa đạt nội dung hình thức đáp ứng nhiều địi hỏi thể lệ tòa báo ghi nhận: Truyện kể hai người bạn (Huy Bổn) hứa hẹn trở thành sui gia với Bổn có gái Hoa Huy có trai Lương Nhưng gian nan thử thách thời (bối cảnh: lúc Pháp chiếm Nam Kỳ) loạn lạc, rối ren gây làm ly tán hai gia đình phiêu dạt nhiều nơi, người sống kẻ chết Đó truyện xảy miền Nam cho gia đình nào, nghĩa truyện có thực đời sống hàng ngày [46, tr.679-680] Năm 1999, Nguyễn Q Thắng cho mắt Từ điển tác gia Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Trong cơng trình này, Nguyễn Q.Thắng có giới thiệu tiểu sử sơ lược Phan Huấn Chương điểm qua sáng tác văn chương ơng, bật Hịn máu bỏ rơi, tiểu thuyết giải thưởng báo Đuốc nhà Nam (1932) Tan tác, tác phẩm giải thưởng văn chương Tự Lực văn đoàn (1939) Dựa vào hai viết: “Các giải văn chương miền Nam nước Việt” “Các giải văn chương đất Việt thời tiền chiến” đăng Tạp chí Bách Khoa (1962,1963) nhà văn Nguiễn Hữu Ngư, tác giả Phạm Thị Kim Dung, bút hiệu Kim Lam có viết: “Các giải thưởng văn chương miền Nam Việt Nam trước 1945” Đại chúng số 124, ngày 16-7-2003 (www.daichung.com), thực chất viết khơng đưa thêm thơng tin mà có tính chất tóm lược lại chi tiết viết Nguiễn Hữu Ngư Tạp chí Bách Khoa Trong Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỳ XIX đầu kỷ XX, NXB ĐHQG TP HCM, 2004, Nguyễn Kim Anh có đề cập đến Quốc âm thí Nơng cổ mín đàm 1907, tác phẩm giải Lương Hoa truyện Nguyễn Khánh Nhương, tiểu thuyết Sóng tình Cẩm Tâm đạt giải nhì báo Đuốc nhà Nam Năm 2006, viết: “Báo chí quốc ngữ la-tinh với hình thành phát triển tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX”, Võ Văn Nhơn có đề cập đến tiểu thuyết Lương Hoa truyện Nguyễn Khánh Nhương đoạt giải Quốc âm thí Nơng cổ mín đàm tiểu thuyết Hịn máu bỏ rơi Phan Huấn Chương đoạt giải thưởng báo Đuốc nhà Nam Bài viết: “Văn học quốc ngữ Nam Bộ từ cuối kỷ XIX đến 1945- Thành tựu triển vọng nghiên cứu” Đoàn Lê Giang (2006), mặt tổng kết thành tựu nghiên cứu văn học quốc ngữ Nam Bộ chặng đường 20 năm gần nhiều khía cạnh, mở triển vọng việc nghiên cứu văn học quốc ngữ Nam Bộ tương lai; mặt khác, viết điểm qua tác giả, tác phẩm giải thưởng văn chương: giải Quốc âm thí giải thưởng tiểu thuyết báo Đuốc nhà Nam: Nguyễn Khánh Nhương với Lương Hoa truyện, Phan Huấn Chương với Hòn máu bỏ rơi, Cẩm Tâm với Sóng tình Trong luận án tiến sĩ Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX (2008), Võ Văn Nhơn có sưu tầm giới thiệu lại thể lệ thi văn chương Nam Bộ Đông Pháp thời báo, Đuốc nhà Nam.[55, tr.201-203] Như vậy, trước đây, viết giải thưởng văn chương tác phẩm giải thưởng văn chương báo chí Nam Bộ trước 1945 đề cập, khảo sát sớm ( từ viết nhà văn Chim Hải Yến 1943), viết có tính chất cung cấp thơng tin rời rạc, tản mạn Riêng có viết nhà văn Nguiễn Hữu Ngư Tạp chí Bách Khoa (1962,1963) chun đề có tính chất tập trung, cung cấp cho người nghiên cứu nhiều thông tin quý giá đáng tin cậy Tuy nhiên, viết ông dừng lại việc giới thiệu sơ lược tác phẩm giải thưởng văn chương miền Nam trước 1945 chưa phải hồn tồn đầy đủ Trên bình diện khác, nghiên cứu tác giả, tác phẩm thuộc mảng văn học quốc ngữ Nam Bộ, năm gần đây, nhiều nhà nghiên cứu hướng ngòi bút đến Phi Vân - số nhà văn có tác phẩm giải thưởng báo chí Nam Bộ trước 1945, nhiều tham luận, báo cáo, bình luận Phi Vân sáng tác ông đời tạp chí trang web: Trần Hữu Dũng với “Phi Vân - Nhà văn đồng quê rặt rịng Nam Bộ” (2006), Huỳnh Cơng Tín với “Đồng q, Dân quê, Tình quê sáng tác Phi Vân” (2007), Nguyễn Văn Sâm với “Phi Vân trở người dân q”,… Ngồi ra, cịn có số đề tài luận văn thạc sĩ sâu tìm hiểu sáng tác Phi Vân, đề tài luận văn: Văn hóa người Nam Bộ văn xuôi 121 PHI VÂN (1917-1977) 122 LỜI NĨI ĐẦU TIỂU THUYẾT HỊN MÁU BỎ RƠI Quốc văn hồn nước nhà Bồi bổ cho quốc văn ngày thêm trọn vẹn, tức mong mỏi cho quốc hồn ngày thiêng liêng, lại tức trách nhiệm người làm dân Việt Nam Vì lẽ có tiểu thuyết HỊN MÁU BỎ RƠI đời Chúng thiết nghĩ: sanh nhằm lúc anh em nước đương khởi cơng xây dựng đài quốc văn, phần tử Việt tộc, có lẽ đâu đợi cho anh em kêu réo chịu tay vừa giúp vào việc xây dựng “Nhà chung” cho sớm thành công Bởi xét thế, nên nghĩ, khơng làm chót đài ngất ngưỡng chín tầng mây xanh kia, nguyện làm khung cửa để mở mặt với bốn cảnh; làm khung cửa khơng kham, nguyện làm kệ hay miếng gạch, để chở vùa hương hay xây vách; lại khơng kham nữa, làm cho đặng cục đá sạn dùng để đổ móng xây Sau này, dầu khơng làm chót, khung cửa, kệ hay miếng gạch cho rỡ ràng chói lọi ánh hồng nhựt, làm cục đá sạn, chưa dám kể cơng gì, khỏi thẹn Như mai sau có du khách ngắm đài mà khen khéo khen đẹp, mà có chơn móng ấy, há chẳng riêng có đơi phần đắc ý? -Ừ, nói phải! Song có cầm viết mà viết, phải lựa tích chi có ích viết Chớ có viết làm thứ tình sử Chao ơi! Phong hóa nước nhà tồi bại thấy, lại cố đem lời tình tự làm sách giáo khoa cho đồng bào sao? Nếu có hảo ý mà trách thiện thế, xin thưa: 123 - Cái gương tốt đem biểu dương cho thiên hạ soi, lẽ tất nhiên; song gương xấu, cần phải phô bày cho người ta ngắm với; tốt nên soi mà xấu nên soi Một bên soi để bắt chước, bên soi để răn Ấy, hai bên nên soi cả, nên phơ bày Cho hay thuộc tình sử mà diễn tả đủ lẽ nhân báo ứng, làm học hay cho người đời, làm cột để chống giữ cho lầu phong hóa tốt đẹp mà Phan Huấn Chương ( Trích Phụ nữ Tân văn số 211, ngày 10/8/1933 ) 124 LỜI BẠT CỦA THIẾU SƠN Bộ tiểu tuyết “Hòn máu bỏ rơi” phong tục tiểu thuyết có giá trị “người viết vận hết tâm tư trí lự mình” mà cống hiến cho văn học nước nhà cơng trình trứ thuật sống lâu ( Trích Phụ nữ Tân văn số 211, ngày 10/8/1933 ) 125 LỜI TỰA SĨNG TÌNH Tình! Tình … lại tình! Ừ, mà tình Đường Huyền Tơn với Dương Quí Phi “trên trời làm chim liền cánh, đất làm liền cành” tình; tình Thơi Tương Như với Trát Văn Qn “mây mưa đánh đổ đá vàng, chiều nên phải chán chường yến anh” tình Cao hạng đồ vương định bá, khuấy nước chọc trời: Nã Phá Luân, Sở Hạng Võ không lọt khỏi lưới tình, thấp đến hàng bình nhơn dân dã, ơng tơi, chưa tránh khỏi ma tình ám ảnh Mấy trăm năm chữ tình, Dưới trời kẻ lọt vịng ân! Tình bao la khơng gian, lai láng vịng trời đất, người sinh thế, mà khơng nếm biết chữ tình? Nhưng tình có chỗ cao chỗ thấp, chỗ trọng chỗ khinh, có tình vui vẻ, có thứ tình bực tức não nề Đời bể tình vơ vơ tận, mà ốn nhiều, thỏa thích ít; hạng tao nhơn mặc khách, đa cảm đa sầu, lăn lộn nghiêng ngửa nguồn ân biển bao nhiêu, thời làm miếng mồi cho “SĨNG TÌNH” nhồi nhập, đưa cao đè thấp, rút rỉa tinh thần lẫn xác thịt Khốn khổ! “TÌNH” ! Biết rõ tình, khơng phải biết, đau khổ tình khơng phải đau khổ được, phi người biết suy biết nghĩ đời! mà, than ơi! Đó hạng “nát trái tim” đời Kiều Loan hay Kiều Anh, Minh Tiên hay Đình Ái, vai chủ động “SĨNG TÌNH” chẳng qua đồ phụ thuộc mà tác giả mượn để vạch bày, phơi vẻ rỏ rắc rối độc địa, cảnh thống khổ não nùng chữ 126 “TÌNH” mà thơi Biết chút đủ lịng kẻ viết nên “SĨNG TÌNH” CẨM TÂM [69, tr.1,2] 127 TÓM TẮT LƯƠNG HOA TRUYỆN Lý Tịnh Huy Nguyễn Công Bổn bạn thân thuở học Huy nhà giả, Bổn nhà nghèo lại sớm mồ cơi cha Thương hồn cảnh bạn vất vả, thiếu thốn, Huy tận tình giúp bạn vật chất; đổi lại, Bổn kèm cặp thêm cho Huy chuyện sách đèn Thời gian thắm trơi, đến kỳ thi, xét kiến thức vững vàng, Bổn từ giã người bạn hiền lâu, ứng thí đỗ cử nhân Sau thi đỗ, Bổn mẹ lên Biên Hòa, chàng dạy học lập nghiệp Trước đi, chàng từ giã, cảm ơn Huy ước hẹn sau kết tình thơng gia, đàng có trai, đàng có gái Sau Bổn lên Biên Hịa, gia đình Huy liên tiếp gặp tai biến, cha mẹ chàng mang bệnh qua đời, Huy đành bỏ dở chuyện sách đèn, cưới vợ, nhà coi sóc gia đình Rồi Pháp chiếm Nam Kỳ, trước hoàn cảnh loạn lạc, Huy viết thư kể rõ gia cảnh mình, ngỏ ý xin bạn cho vợ lên Biên Hòa đậu lánh nạn Được thư Huy, Bổn vội vã hồi âm, bày tỏ niềm thương cảm mát bạn mong bạn sớm lên Biên Hịa gia đình Nhưng Huy chưa kịp xếp việc nhà để lên Biên Hòa, bọn giặc đến nơi, hai vợ chồng chạy loạn thất lạc Sau đó, Huy trơi dạt lên Mỹ Tho ông Nhiêu, người nơng dân tốt bụng cho đậu, Huy có nhà cũ Chợ Kho, tìm tin tức vợ, bặt tăm, chàng đinh ninh vợ chết buổi chạy loạn; tiền bạc, cải cháy hết, chàng trở lên Mỹ Tho, làm nuôi ông Nhiêu May mắn thay, vợ chàng sống hai vợ chồng chủ ghe đùm bọc Nàng hôm theo cha nuôi thuyền ngang qua nhà ông Nhiêu, 128 vợ chồng sum họp mừng mừng, tủi tủi Từ họ lại với ơng Nhiêu, khai khẩn thêm đất hoang, lập nghiệp, sinh trai đặt tên Lý Tịnh Lương Hai vợ chồng lo làm lụng, nuôi ăn học Khi Lương lên 18 tuổi, học cậu Sài Gòn, tin cha đau nặng, Lương trở mẹ lo thuốc thang cho cha, cuối cùng, không cứu ông Trước mất, Huy trối lại với trai hôn ước hứa hẹn gia đình Nguyễn Cơng Bổn, với gái tên Hoa, sống Bến Cá (Biên Hòa) Sau lo hậu cho Huy, mẹ Lương thu xếp trở lại quê nhà Chợ Kho Chẳng may, đường bị cướp hết tiền bạc, bị xô xuống sông chết, may nhờ ghe buôn hai vợ chồng cứu kịp, đưa nhà tá túc, sau cịn giúp cho hai mươi đồng bạc để trở quê Chẳng ngờ, lần họ lại bị quân lính tầm nã bọn cướp bắt lầm, nhốt vào ngục Ở ngục bữa, mẹ Lương trốn Đến Lương minh oan, trả tự do, hai mẹ lại thất lạc nhau, tìm mẹ khơng được, Lương đành lên Sài Gịn với cậu Đỗ Đắc Khoa Ở với cậu hai năm, học rành tiếng Pháp, Lương có ý định tìm việc làm, cưới vợ Chàng thưa chuyện hôn ước cho cậu biết, lên Biên Hịa tìm gia đình ơng Bổn, song chẳng gặp ai, ơng Bổn mất, hai mẹ Hoa gặp kẻ tiểu nhân hãm hại, phải bỏ nhà đi, lưu lạc nơi Trên đường về, ngang chợ Dinh (Biên Hòa), chàng gặp người gái xinh lịch, cảm thấy phải lịng, chàng nghĩ, khơng tìm Hoa, sau tìm cưới nàng, chàng khơng hỏi thăm địa Sau đó, Lương xin làm việc “dây thép” nhận việc Nam Vang Chàng tiếp tục kiếm tìm, chưa gặp người vợ hứa mình, người gái gặp chợ Dinh dạo (Truyện chưa kết thúc, số báo sau Nơng cổ mín đàm 1907, khơng tìm được.) 129 TĨM TẮT HỊN MÁU BỎ RƠI Hồng Cảnh Du ơng bà Hoàng Cảnh Thanh, quê Vĩnh Long, chàng lên Bến Tre dạy học quen biết với gia đình ông Trần Thiện Tâm, gia đình nông dân, lễ giáo Người cha vừa làm vườn, vừa hốt thuốc Nam; cịn người gái ngồi 20 tuổi, tên Trần Kim Phụng, ngồi việc vườn tược, may vá, bếp núc, cha dạy biết chữ nghĩa, văn thơ Cảnh Du thường sang nhà nói chuyện, nhờ ơng Tâm dạy chàng chữ nho, lâu dần, chàng Kim Phụng nảy sinh tình luyến Cảnh Du thưa chuyện cha mẹ xin cưới Kim Phụng, ơng Hồng Cảnh Thanh hứa kết sui gia ông phán Lâm Cần Thơ, dứt khoát chối từ lời đề nghị trai Cũng thời gian này, quan phủ Phạm Thế Lộc nhờ thầy ký Hiệp làm mai, ngỏ ý ông Tâm xin cưới Kim Phụng làm lẽ, bị Kim Phụng từ chối Biết Kim Phụng u Cảnh Du mà khơng nhận lời cầu quan phủ, thầy Ký Hiệp đem lòng ghen ghét, đố kỵ, rấp tâm chờ dịp hãm hại Tình cảm Cảnh Du Kim Phụng ngày khắn khít; họ trao gửi cho tình yêu trọn vẹn, Kim Phụng mang thai Ép buộc cưới vợ (cô Hai Dung ông phán Lâm) không được, ông Hồng Cảnh Thanh cho báo tin đau nặng, để buộc trai phải nhà Đây thời điểm thầy ký Hiệp lập mưu hại Kim Phụng Cảnh Du, viết thư phao tin, nói xấu Kim Phụng với cha mẹ chàng Ơng Hồng Cảnh Thanh nhận thư thêu dệt đặt điều thầy ký Hiệp, ông liền viết thư dài gởi cho Kim Phụng, nói rõ cưới vợ cho trai đưa nhiều lý lẽ buộc cô phải chia tay Hoàng Cảnh Du 130 Đọc thư, Kim Phụng đau lịng, sau ơng Tâm biết chuyện Trong đau đớn, tức giận, nông nỗi gái, ông đánh trận thừa sống thiếu chết Kim Phụng hứa dứt tình với Cảnh Du Khi Cảnh Du từ Vĩnh Long trở xuống, Kim Phụng cố tránh mặt chàng, Cảnh Du buồn đến sinh bệnh, tiếp đến thầy bị hại, phải đổi Gia Định Cảnh Du tìm đến từ giã ông Tâm, chàng bất ngờ gặp Kim Phụng, ông Tâm mời chàng chiều hơm dùng bữa cơm tiễn biệt Dù hứa với cha dứt tình Cảnh Du, song trước tình người yêu xa, bụng mang chửa, Kim Phụng hẹn gặp chàng 11 đêm ấy, định Chẳng may, Kim Phụng chỗ hẹn, nàng bị xe quan phủ Lộc đụng phải, bất tỉnh Nhận người gái để ý lâu, nàng mang thai người khác, quan phủ tình tứ ơm nàng vào lịng đường đưa nàng đến nhà thương, Cảnh Du đến chỗ hẹn nhìn thấy cảnh ấy, chàng hiểu lầm Sau đau đớn, ghen hờn, tình yêu chàng đổi thành hận thù khinh ghét, chàng đi, cưới vợ theo ý mẹ cha Cưới vợ giàu có, sống phong lưu sang cả, Cảnh Du dường quên hẳn người xưa Trong đó, nhà thương, biết Kim Phụng sinh con, quan phủ bng lời bóng gió, mỉa mai, sau bỏ mặc người bị nạn, lại hết lời hăm dọa Ơng Tâm đau khổ, chua xót vô Rồi Kim Phụng sinh đứa trai, đặt tên Trần Hồng Lương Q đau khổ mối tình tuyệt vọng, Kim Phụng sinh bệnh qua đời bé Hoàng Lương tuổi Từ ơng Tâm lo ni cháu, tuổi già, sức yếu, ơng mang bệnh Hồng Lương độ tuổi chín, mười Từ đó, Hồng Lương bơ vơ, phải vất vưởng kiếm ăn ngồi chợ Một hơm, em gặp hai vợ chồng ghe, thấy em đói, họ cho em ăn cơm; biết 131 em khơng người thân, họ nhận ni em từ Họ đối xử với Hoàng Lương tốt, Hoàng Lương gọi họ anh chị Năm Trước ông Tâm qua đời, có đưa cho Hồng Lương sợi dây chuyền vàng, mặt sợi dây chuyền có lồng hai ảnh, bên ảnh Kim Phụng, bên ảnh Cảnh Du với phong thư mẹ gửi lại, ơng dặn phải giữ kỹ hai vật để tìm gặp cha Ơng cịn cho biết tên họ, quê quán cha Khi thuyền anh chị Năm đến Vĩnh Long, Hồng Lương mừng lắm, tìm đến trường học hỏi thăm tin cha, không biết, cha xa Một hơm, anh chị Năm Hồng Lương bị bắt, họ chun nghề móc túi, Hồng Lương khơng ghe nên thoát nạn, nhưng, lần nữa, em lại bơ vơ Rồi em người nông dân cho đậu, làm mướn, anh lừa đợ em vào nhà bà hương Nguyễn Hiếu Nghĩa Bà hương người tham lam, keo kiệt, độc ác, bà làm sợi dây chuyền mình, tìm bọn đày tớ mà tra hỏi, sau đó, đổ tội cho Hoàng Lương, vu cho em ăn cắp đưa lên quan, bắt em phải ngồi tù Trong rủi có may, đồn cảnh sát, người thư ký ơng cị thụ lý vụ việc lại thầy ký Hoài, trước thầy giáo, bạn Cảnh Du Lại nói Cảnh Du, sau cưới vợ lâu, chàng xin trở Vĩnh Long dạy học, sau gia đình liên tiếp gặp chuyện không may: cha chàng qua đời, vợ chàng ngoại tình với Tư Hải, kế mẹ chàng bệnh mãn phần Gia đình tan nát, chàng buồn nên bỏ xa, để nhà cửa cho hai vợ chồng cậu Ba Cầu, người giúp việc trung thành gia đình coi sóc Những năm xa q, chàng học thêm ngành Công chánh, Lục lộ Lúc Cảnh Du trở lại quê nhà, đến thăm bạn cũ thầy ký Hoài, lúc Hoàng Lương bị nạn; từ vật kỷ niệm năm nào, khứ lần giở lại, thêm thầy Hoài giúp đỡ, cuối cùng, cha họ nhận 132 Cịn phần ơng phán Lâm cô Hai Dung, ông phán Lâm chết đói khổ bị gái tiêu tán hết tài sản; cịn Hai Dung, sau trắng tay, bị cậu Tư Hải trở mặt, cô trở nên tàn tạ héo hắt, biết Cảnh Du Cần Thơ, Cơ Hai Dung hối hận, tìm gặp, xin Cảnh Du tha thứ tự sát sau 133 TĨM TẮT TIỂU THUYẾT SĨNG TÌNH Kiều Anh sớm mồ cơi cha mẹ, nàng chị gái Kiều Loan anh rể Minh Tiên nuôi nấng, cho ăn học Minh Tiên thừa hưởng gia tài lớn cha mẹ; chị em, vợ chồng lại yêu thương nhau; sống gia đình ba người họ vơ hạnh phúc Kiều Anh lớn xinh đẹp, năm 17 tuổi, nàng đậu sơ học, trường, hẳn anh chị, gia đình họ hạnh phúc, đầm ấm Sau ngày gần gũi, chung đụng mái nhà, tình cảm em vợ lớn người anh rể trẻ nảy nở Họ niên có học thức, hiểu luân lý, nên người cố kìm nén tình cảm mình, Minh Tiên lao vào đỏ đen để chạy trốn mối tình tội lỗi ngày lớn lên, chàng trở nên bê tha, gia đình nợ nần khánh kiệt Kiều Anh buồn nên hay Sở thú chơi, hôm, nàng bị niên sàm sỡ Đình Ái cứu giúp, họ quen biết Đình Ái để ý đem lịng u thương Kiều Anh Đình Ái cơng tử giàu có, lịch, có tiếng tăm sịng bạc, song, tình yêu, chàng Kiều Anh chân thành Tuy vậy, lịng Kiều Anh có bóng hình Minh Tiên, nên nàng thờ lạnh nhạt Đình Ái Nhưng để trốn chạy mối tình tội lỗi, Kiều Anh sau chủ động dan díu Đình Ái, mang thai, hai người chuẩn bị hôn nhân mà Kiều Anh biết rõ khơng có đủ tình u từ hai phía Minh Tiên phản đối hôn nhân họ Trong lần tranh luận hai người, Kiều Anh để lộ tình cảm mình, khiến Minh Tiên nung nấu tâm khơng gả nàng cho Đình Ái Chàng viết thư nặc danh, nói cho Đình Ái biết Kiều Anh khơng u 134 Đình Ái thật lịng, hẹn gặp Đình Ái góc đường để nói chuyện, Đình Ái ngỡ ngàng biết tình địch lại anh rể Kiều Anh, hai người lời qua tiếng lại, lúc tranh cãi, Minh Tiên tức giận đánh Đình Ái, vơ tình làm Đình Ái té xuống đường tử vong Sẵn cặp đựng tiền Đình Ái rơi đó, Minh Tiên lấy cặp, trở nhà, bỏ mặc Đình Ái đường, chàng lấy tiền để trả nợ mười ngàn thua bạc trước đó, giấu cặp vào tủ sách, không qua khỏi mắt Kiều Anh Sau đó, nhà chức trách điều tra, xâu chuỗi nhiều việc, họ bắt giam Minh Tiên Để giảm tội cho Minh Tiên, Kiều Anh giúp Minh Tiên thu xếp chuyện tiền nong, hoàn trả lại cặp tang vật; cịn tự nhận dan díu, mang thai anh rể; tưởng thật, Kiều Loan đuổi em khỏi nhà, đau khổ, ghen hờn đến điên dại Bị chị đuổi lúc mang thai, lại tay trắng, Kiều Anh luật sư Đức Siêu cho tá túc, lại giúp nàng làm việc để gỡ tội cho Minh Tiên Lúc Minh tiên tha lúc tình yêu Kiều Anh chàng tan biến bọt nước Minh Tiên trở nhà Kiều Loan, chẳng ngờ điên đại, Kiều Loan giết Minh Tiên tự sát Còn Kiều Anh, sau sinh trai kháu khỉnh, hai mẹ Đức Siêu bảo bọc, chẳng bao lâu, đứa bé lìa đời Đức Siêu sau thời gian gần gũi, yêu thương, cầu Kiều Anh; Kiều Anh thật bụng kính u người đàn ơng lâu giúp đỡ mình, q đau khổ, lại xét phận khơng xứng, nàng để lại thư từ chối, bày tỏ nỗi lịng cảm kích người qn tử tìm vào cửa Phật 135