TÌM HIỂU GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG của dấu HIỆU ST CHÊNH XUỐNG TRÊN điện tâm đồ ở các BỆNH NHÂN NHỒI máu cơ TIM KHÔNG ST CHÊNH tại VIỆN TIM MẠCH QUỐC GIA năm 2019
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
2,78 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẬU T×M HIĨU GIá TRị TIÊN LƯợNG CủA DấU HIệU ST CHÊNH XUốNG TRÊN ĐIệN TÂM Đồ CáC BệNH NHÂN NHồI MáU CƠ TIM KHÔNG ST CHÊNH TạI VIệN TIM MạCH QUốC GIA N¡M 2019 Chuyên ngành : Tim mạch Mã số : 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Bạch Yến HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BN CRP-hs ĐMV ĐTĐ HATT HATTr QCA HCMVC NMCT AHA ACC LDH NMCT THA YTNC ĐTNKÔ Đ EF IVUS LM LAD LCX RCA : Bệnh nhân : Protein phản ứng C siêu nhạy : Động mạch vành : Điện tâm đồ : Huyết áp tâm thu : Huyết áp tâm trương : Quantitative Coronary Analysis – Phân tích định lượng tổn thương động mạch vành : Hội chứng mạch vành cấp : Nhồi máu tim : American Heart Association : American College Of Cardiology : Lactat dehydrogenase : Nhồi máu tim : Tăng huyết áp : Yếu tố nguy : Đau thắt ngực không ổn định : Ejection Fraction – Phân suất tống máu : Intra-Vascular- Ultrasound – Siêu âm lòng mạch : Left Main – Thân chung (Động mạch vành) : Left Anterial Descending - Động mạch liên thất trước : Left Circumflex - Động mạch mũ : Right Coronary Artery- Động mạch vành phải MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan hội chứng mạch vành cấp hội chứng mạch vành cấp không ST chênh lên .3 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Tình hình HCMVC giới Việt Nam .4 1.1.3 Đặc điểm giải phẫu động mạch vành 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh HCMVC 1.1.5 Chẩn đoán .10 1.1.6 Các yếu tố tiên lượng NMCT không ST chênh 20 1.2 Điện tâm đồ chẩn đoán bệnh ĐMV .25 1.2.1 Sơ lược lịch sử phát triển điện tâm đồ 25 1.2.2 Cách đặt chuyển đạo .26 1.2.3 Điện tâm đồ NMCT cấp 28 1.2.4 Điện tâm đồ HCMVC không ST chênh lên 32 1.3 Một số nghiên cứu dấu hiệu ST chênh xuống điện tâm đồ với mức độ tổn thương ĐMV tiên lượng biến cố tử vong bệnh nhân NMCT không ST chênh lên 33 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .35 2.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .35 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 35 2.1.3 Thời gian địa điểm 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu .36 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 36 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .36 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 36 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu .37 2.2.5 Các thông số nghiên cứu .39 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 45 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .45 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 46 3.1.1 Đặc điểm chung tuổi, giới, yếu tố nguy kèm theo nhóm bệnh nhân nghiên cứu 46 3.1.2 Đặc điểm chung lâm sàng lúc nhập viện nhóm bệnh nhân nghiên cứu .48 3.1.3 Đặc điểm chung xét nghiệm máu lúc nhập viện nhóm bệnh nhân nghiên cứu 49 3.1.4 Đặc điểm nồng độ Troponin T-hs máu lúc nhập viện nhóm bệnh nhân nghiên cứu 49 3.1.5 Đặc điểm siêu âm tim nhóm bệnh nhân nghiên cứu 50 3.1.6 Đặc điểm tổn thương động mạch vành nhóm bệnh nhân nghiên cứu: 51 3.1.7 Đặc điểm biến cố giai đoạn nằm viện nhóm bệnh nhân nghiên cứu 52 3.2 Đặc điểm điện tâm đồ nhóm bệnh nhân nghiên cứu 52 3.2.1 Đặc điểm biến đổi đoạn ST, sóng T nhóm bệnh nhân nghiên cứu 52 3.2.2 Đặc điểm thời gian phức QRS nhóm bệnh nhân nghiên cứu .56 3.2.3 Đặc điểm rối loạn nhịp tim nhóm bệnh nhân nghiên cứu 56 3.2.4 Đặc điểm biến đổi ST – T theo tổn thương động mạch vành .57 3.3 Tìm hiểu giá trị dự đốn tổn thương động mạch vành dấu hiệu ST chênh xuống điện tâm đồ bệnh nhân NMCT không ST chênh lên 61 3.3.1 Đặc điểm biến đổi đoạn ST, sóng T điện tâm đồ hai nhóm bệnh nhân 61 3.3.2 Phân tích yếu tố liên quan đến tổn thương thân chung ĐM vành trái và/hoặc tổn thương ba thân .62 3.4 Tìm hiểu giá trị tiên lượng biến cố, tử vong dấu hiệu ST chênh xuống điện tâm đồ bệnh nhân NMCT không ST chênh lên .65 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 67 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 68 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Điểm nguy TIMI cho HCMVC không ST chênh lên .24 Bảng 3.1 Đặc điểm chung tuổi, giới, yếu tố nguy kèm theo nhóm bệnh nhân nghiên cứu .46 Bảng 3.2 Đặc điểm chung lâm sàng lúc nhập viện nhóm bệnh nhân nghiên cứu 48 Bảng 3.3 Đặc điểm chung xét nghiệm máu lúc nhập viện nhóm bệnh nhân nghiên cứu 49 Bảng 3.4 Đặc điểm nồng độ Troponin T-hs máu lúc nhập viện 49 Bảng 3.5 Đặc điểm siêu âm tim nhóm bệnh nhân nghiên cứu 50 Bảng 3.6 Đặc điểm ĐMV thủ phạm nhóm BN nghiên cứu 51 Bảng 3.7 Đặc điểm tổn thương ĐMV nhóm BN nghiên cứu 52 Bảng 3.8 Đặc điểm biến cố nhóm bệnh nhân nghiên cứu .52 Bảng 3.9 Đặc điểm chung biến đổi ST-T .52 Bảng 3.10 Đặc điểm ST chênh xuống ≥ 0,05mV chuyển đạo nhóm bệnh nhân nghiên cứu 53 Bảng 3.11 Đặc điểm ST chênh xuống vùng chuyển đạo nhóm bệnh nhân nghiên cứu 53 Bảng 3.12 Đặc điểm mức độ chênh xuống ST vùng chuyển đạo 54 Bảng 3.13 Đặc điểm tổng biên độ ST chênh xuống tất chuyển đạo nhóm BN nghiên cứu 54 Bảng 3.14 Đặc điểm sóng T âm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 55 Bảng 3.15 Đặc điểm mức độ đảo ngược sóng T .55 Bảng 3.16 Đặc điểm ST chênh lên aVR 56 Bảng 3.17 Đặc điểm thời gian phức QRS nhóm bệnh nhân nghiên cứu 56 Bảng 3.18 Đặc điểm rối loạn nhịp tim nhóm bệnh nhân nghiên cứu 56 Bảng 3.19 Liên quan biến đổi ST-T với động mạch thủ phạm 57 Bảng 3.20 Liên quan biến đổi ST-T với số nhánh ĐMV tổn thương 58 Bảng 3.21 Liên quan dấu hiệu ST chênh lên ≥ 0,05 mV aVR với biến đổi đoạn ST-T 59 Bảng 3.22 Liên quan mức độ chênh xuống ST mức độ đảo ngược sóng T với số nhánh ĐMV tổn thương .60 Bảng 3.23 Đặc điểm dấu hiệu ST chênh xuống điện tâm đồ hai nhóm bệnh nhân 61 Bảng 3.24 Đặc điểm đảo ngược sóng T điện tâm đồ hai nhóm bệnh nhân 62 Bảng 3.25 Phân tích đơn biến đa biến yếu tố liên quan đến tổn thương LM và/hoặc ba thân .62 Bảng 3.26 Giá trị ST chênh lên ≥ 0,05 mV aVR ST chênh xuống chuyển đạo vùng bên dự báo tổn thương thân chung và/hoặc thân ĐMV 64 Bảng 3.27 Mối liên quan đặc điểm điện tâm đồ nhóm BN nghiên cứu với biến cố tử vong nguyên nhân thời gian nằm viện 65 Bảng 3.28 Mối liên quan mức độ chênh xuống ST với mức độ nghiêm trọng bệnh mạch vành, lượng CK, biến cố tử vong thời gian nằm viện .66 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hội chứng mạch vành cấp Hình 1.2 Giải phẫu động mạch vành .6 Hình 1.3 Cơ chế HCMVC Hình 1.4 Phân loại NMCT type theo tình trạng mạch vành .12 Hình 1.5: 17 Vùng thành tim theo hội siêu âm Hoa Kỳ phạm vi tưới máu nhánh động mạch 18 Hình 1.6: Hình ảnh chụp động mạch vành ĐM vành trái ĐMV phải 19 Hình 1.7: Sơ đồ cách mắc chuyển đạo mẫu 26 Hình 1.8: Sơ đồ cách mắc chuyển đạo đơn cực chi 27 Hình 1.9: Vị trí đặt điện cực chuyển đạo trước tim thơng dụng 28 Hình 1.10 Biến đổi đoạn ST 31 Hình 1.11 Biến đổi sóng T 32 Hình 2.1: Hình ảnh dòng ngược HoHL mặt cắt buồng mặt cắt trục dọc siêu âm 2D 42 Hình 2.2: Cách đo mức độ chênh xuống đoạn ST điện tâm đồ .44 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lý động mạch vành (ĐMV) bệnh phổ biến nguyên nhân gây tử vong hàng đầu giới[1] Theo Tổ chức Y tế giới, 60% gánh nặng bệnh động mạch vành (ĐMV) nước phát triển Tử vong mạch vành nguyên nhân hàng đầu giới Có khoảng 3,8 triệu nam giới 3,4 triệu nữ giới tử vong năm bệnh ĐMV[2] Ở Mỹ có khoảng 13 triệu bệnh nhân có bệnh lý ĐMV có khoảng triệu bệnh nhân có đau thắt ngực, tỉ lệ tử vong chiếm 27% tỉ lệ tử vong toàn nhiều tỉ lệ tử vong ung thư cộng lại (22%)[3] Tại Việt Nam, bệnh mạch vành có xu hướng gia tăng nhanh chóng Tỉ lệ mắc bệnh động mạch vành số bệnh nhân nhập Viện Tim mạch Quốc gia ngày gia tăng: năm 1994: 3,42%, năm 2003: 11,2%, năm 2007: 24% Năm 2012 bệnh ĐMV đứng thứ 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu Việt Nam Tỉ lệ tử vong nguyên nhân tim mạch nói chung 33%, đứng đầu tử vong tất nguyên nhân[4] Bệnh động mạch vành bao gồm: Nhồi máu tim có ST chênh lên, hội chứng vành cấp không ST chênh lên ( gồm: nhồi máu tim không ST chênh lên đau thắt ngực không ổn định), đau thắt ngực ổn định Trong số bệnh nhân NMCT tỷ lệ bệnh nhân nhồi máu tim ST chênh lên có xu hướng giảm dần tỷ lệ bệnh nhân nhồi máu tim không ST chênh lên có xu hướng tăng dần[5] Tại Mỹ tỷ lệ mắc NMCT không ST chênh năm 2002 52,8% đến năm 2011 tỷ lệ tăng lên 68,6%[6] Những bệnh nhân NMCT không ST chênh lên có tiên lượng ngắn hạn tốt bệnh nhân NMCT ST chênh lên, nhiên tiên lượng dài hạn bệnh nhân thường xấu hơn, liên quan đến đặc điểm bệnh nhân thường có tuổi lớn có nhiều bệnh kèm theo hơn[7], [8], [9] Ngày có nhiều phương pháp chẩn đốn bệnh động mạch vành khơng xâm lấn như: điện tâm đồ (ĐTĐ), điện tâm đồ gắng sức, siêu âm tim, chụp MSCT động mạch vành phương pháp xâm lấn như: chụp ĐMV qua da, siêu âm lòng mạch (IVUS), chụp kết quang động mạch vành, đo dự trữ lưu lượng dòng chảy động mạch vành (FFR) …Tuy nhiên chẩn đoán NMCT: triệu chứng lâm sàng, điện tâm đồ (ĐTĐ) định lượng men tim cơng cụ để chẩn đốn, điện tâm đồ thăm dò kinh điển, đơn giản, sẵn có, dễ thực hiện, có giá trị chẩn đoán ban đầu NMCT, giúp định khu vùng tim bị nhồi máu, dự báo động mạch vành thủ phạm, theo dõi tiển triển trình điều trị đặc biệt NMCT ST chênh lên Nhiều nghiên cứu cho thấy dù với điện tâm đồ 12 chuyển đạo kinh điển phân tích cách đầy đủ chi tiết khả chẩn đốn vị trí tắc động mạch vành cao, với độ nhậy từ 55,8 - 91%[10] Đối với NMCT không ST chênh lên, vài trò ĐTĐ chẩn đốn chưa quan tâm nhiều Đã có nghiên cứu bước đầu mối liên quan dấu hiệu ST chênh lên aVR, dấu hiệu ST chênh xuống chuyển đạo V4-V5 với tổn thương thân chung động mạch vành trái tổn thương ba thân động mạch vành bệnh nhân NMCT không ST chênh lên Trên giới có vài nghiên cứu cho thấy tổng đoạn ST chênh xuống tất chuyển đạo yếu tố dự báo độc lập, mạnh mẽ tử vong nguyên nhân sau 30 ngày, không phụ thuộc vào biến lâm sàng tương quan với mức độ nghiêm trọng bệnh ĐMV [11] Do vị trí, độ lan rộng mức độ chênh xuống đoạn ST chuyển đạo ĐTĐ NMCT không ST chênh liên quan với tăng tỉ lệ tử vong lợi ích can thiệp Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nghiên cứu chi tiết vấn đề này, thực đề tài: “Tìm hiểu giá trị tiên lượng của dấu hiệu ST chênh xuống điện tâm đồ ở các bệnh nhân nhồi máu tim không ST chênh lên” nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm điện tâm đồ ở bệnh nhân nhồi máu tim không ST chênh lên tại Viện Tim mạch Quốc gia từ tháng 08 năm 2019 đến tháng 08 năm 2020 Tìm hiểu liên quan giữa dấu hiệu ST chênh xuống điện tâm đồ với lâm sàng, siêu âm tim, tổn thương ĐMV, biến cố, tử vong giai đoạn nằm viện ở các bệnh nhân này 67 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 68 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tardif, J.-C.J.E.h.j.s., Coronary artery disease in 2010 2010 12(suppl_C): p C2-C10 Stone, P.H., et al., Influence of race, sex, and age on management of unstable angina and non—Q-wave myocardial infarction: The TIMI III Registry 1996 275(14): p 1104-1112 Fihn, S.D., et al., 2012 ACCF/AHA/ACP/AATS/PCNA/SCAI/STS guideline for the diagnosis and management of patients with stable ischemic heart disease: executive summary: a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association task force on practice guidelines, and the American College of Physicians, American Association for Thoracic Surgery, Preventive Cardiovascular Nurses Association, Society for Cardiovascular Angiography and Interventions, and Society of Thoracic Surgeons 2012 60(24): p 25642603 Nguyễn Lân Việt, P.G.K., Nguyễn Thị Thu Hoài, cộng sự;, Tình hình bệnh lý tim mạch Viện tim mạch Việt Nam 2003 – 2007 Tạp chí tim mạch học, 2011 59: p 949-954 McManus, D.D., et al., Recent trends in the incidence, treatment, and outcomes of patients with STEMI and NSTEMI 2011 124(1): p 40-47 Khera, S., et al., Non‐ST‐elevation myocardial infarction in the United States: contemporary trends in incidence, utilization of the early invasive strategy, and in‐hospital outcomes 2014 3(4): p e000995 Việt;, N.n.L., Hội chứng động mạch vành cấp không ST chênh lên Thực hành bệnh tim mạch, 2014: p 51-65 Amsterdam, E.A., et al., 2014 AHA/ACC guideline for the management of patients with non–ST-elevation acute coronary syndromes: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines 2014 64(24): p e139-e228 Roffi, M., et al., 2015 ESC Guidelines for the management of acute coronary syndromes in patients presenting without persistent STsegment elevation: Task Force for the Management of Acute Coronary Syndromes in Patients Presenting without Persistent ST-Segment Elevation of the European Society of Cardiology (ESC) 2016 37(3): p 267-315 10 Bảng;, Đ.K., Nghiên cứu khả dự đốn vị trí tổn thương động mạch vành điện tâm đồ bệnh nhân nhồi máu tim cấp 2003: Hà Nội 11 Savonitto, S., et al., Extent of ST-segment depression and cardiac events in non-ST-segment elevation acute coronary syndromes 2005 26: p 2106-2113 12 cs;, N.L.V.v., Khuyến cáo chẩn đoán điều trị hội chứng mạch vành cấp không ST chênh lên Hội tim mạch học quốc gia Việt Nam, 2016 13 Benjamin, E.J., et al., Heart disease and stroke statistics-2017 update: a report from the American Heart Association 2017 135(10): p e146e603 14 Việt, N.L.J.T.c.T.m.h.V.N., Nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú Viện Tim mạch Việt Nam thời gian 2003-2007 2010 52: p 11-17 15 Phạm Nguyễn Vinh, N.L.V.v.c.s., Nghiên cứu quan sát điều trị bệnh nhân nhập viện hội chứng động mạch vành cấp (MEDI-ASC study) Nghiên cứu quan sát điều trị bệnh nhân nhập viện hội chứng động mạch vành cấp (MEDI-ASC study), 2011 58: p 12-24 16 ;, N.T.B.Y., Nghiên cứu rối loạn vận động vùng chức tâm thu thất trái sau nhồi máu tim siêu âm tim (có đối chiếu với chụp buồng tim) 2004: Hà Nội 17 ;, N.L.V.v.c., Bệnh tim thiếu máu cục mạn tính Thực hành bệnh tim mạch, 2014: p 66-93 18 Lợi;, Đ.D., Đánh giá hình thái, chức huyết động của tim siêu âm Doppler Giáo trình siêu âm Doppler tim mạch 2001: Bệnh viện Bạch mai 19 Phạm Gia Khải, N.L.V., Nhồi máu tim Bài giảng bệnh học nội khoa Vol 1997, Nhà xuất y học 20 Popma, J.J., A Almonacid, and A.J.J.T.o.I.C.t.e.P Lansky, PA: Saunders, Qualitative and quantitative coronary angiography 2011: p 725-747 21 Tuấn;, N.Q., Nghiên cứu hiệu qủa của phương pháp can thiệp động mạch vành qua da nhồi máu tim cấp 2005: Đại học Y Hà Nội 22 Baroldi, G and G Scomazzoni, Coronary circulation in the normal and the pathologic heart 1967: Office of the Surgeon General, Dept of the Army;[for sale by the … 23 cs, N.L.V.v., Khuyến cáo chẩn đốn điều trị hội chứng mạch vành cấp khơng ST chênh lên 2016: Hội tim mạch học quốc gia Việt Nam 24 Tân;, H.T.D.v.N.V., Tiêu sợi huyết điều trị nhồi máu tim cấp có đoạn ST chênh lên người cao tuổi Chuyên đề Tim mạch học, 2012 25 Thygesen, K., et al., Third universal definition of myocardial infarction 2012 126(16): p 2020-2035 26 ;, N.L.V.v.c., Khuyến cáo chẩn đoán điều trị hội chứng mạch vành cấp không ST chênh lên Hội tim mạch học quốc gia Việt Nam, 2016 27 Thygesen, K., et al., Third universal definition of myocardial infarction Eur Heart J, 2012 33(20): p 2551-67 28 Phạm Gia Khải, N.L.V.v.c.s., Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hóa giai đoạn 2006- 2010 Nhà xuất Y học - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, 2006: p 87-152 29 E;, A.E.v.B., Acute Myocardial Infarction Heart Disease, 1997: p 1184-1214 30 B;, A.E.v.E., Acute Myocardial Infarction Heat Disease, 2005: p 11141214 31 Olivieri, F., et al., Aged-related increase of high sensitive Troponin T and its implication in acute myocardial infarction diagnosis of elderly patients 2012 133(5): p 300-305 32 Patel, V.B., M.A Robbins, and E.J.J.C.c.j.o.m Topol, C-reactive protein: Agolden marker'for inflammation and coronary artery disease 2001 68(6): p 521-534 33 Đỗ Dỗn Lợi, N.L.V.v.c., Đánh giá kích thước chức tâm thu thất trái Siêu âm Doppler tim 2012: Nhà xuất y học 34 Feigenbaum, H., W Armstrong, and T Ryan, Coronary Artery Disease Feigenbaum’s Echocardiography 2005, Lippincott Williams and Wilkins Company 35 Khải;, T.T.H.H.v.P.G., Đánh giá chức tâm thu thất trái bệnh nhân nhồi máu tim cấp siêu âm tim Tạp chí tim mạch học, 2000 21: p 648-655 36 Yến;, N.T.B., Nghiên cứu rối loạn vận động vùng chức tâm thu thất trái sau nhồi máu tim siêu âm tim (có đối chiếu với chụp buồng tim) 2004: Hà Nội 37 Đỗ Doãn Lợi, N.L.V.v.c., Hở van hai lá, Siêu âm doppler tim 2012, Nhà xuất y học 38 barbash G.I, R.J.a.e.a., Evaluation of the paradoxic beneficial effects of smoking in patients receving thrombolytic therapy for acute myocardio infarction: mechanism of the "smoker's paradox from the GUSTO-I trial J Am Coll Cardiol, 1995: p 225-237 39 Boersma, E., et al., Predictors of outcome in patients with acute coronary syndromes without persistent ST-segment elevation: results from an international trial of 9461 patients 2000 101(22): p 25572567 40 Lee, K.L., et al., Predictors of 30-day mortality in the era of reperfusion for acute myocardial infarction: results from an international trial of 41 021 patients 1995 91(6): p 1659-1668 41 Peterson, E.D., L.J Shaw, and R.M.J.A.o.I.M Califf, Risk stratification after myocardial infarction 1997 126: p 561-582 42 Hamm, C.W., et al., 12 Acute Coronary Syndromes: Pathophysiology, Diagnosis and Risk Stratification 2006 43 Hillis, L.D., S Forman, and E.J.J.o.t.A.C.o.C Braunwald, Risk stratification before thrombolytic therapy in patients with acute myocardial infarction 1990 16(2): p 313-315 44 Nienhuis, M.B., et al., Comparative predictive value of infarct location, peak CK, and ejection fraction after primary PCI for ST elevation myocardial infarction 2009 20(1): p 9-14 45 Savonitto, S., et al., Prognostic value of the admission electrocardiogram in acute coronary syndromes 1999 281(8): p 707713 46 Killip III, T and J.T.J.T.A.j.o.c Kimball, Treatment of myocardial infarction in a coronary care unit: a two year experience with 250 patients 1967 20(4): p 457-464 47 Moss, A.J., et al., Improved survival with an implanted defibrillator in patients with coronary disease at high risk for ventricular arrhythmia 1996 335(26): p 1933-1940 48 Buxton, A.E., et al., A randomized study of the prevention of sudden death in patients with coronary artery disease 1999 341(25): p 18821890 49 Bardy, G.H.J.N.E.J.M., Sudden Cardiac Death in Heart Failure Trial (SCD-HeFT) Investigators Amiodarone or an implantable cardioverter-defibrillator for congestive heart failure 2005 352: p 225-237 50 Whalley, G., G Gamble, and R.J.H Doughty, Restrictive diastolic filling predicts death after acute myocardial infarction: systematic review and meta-analysis of prospective studies 2006 92(11): p 15881594 51 Crenshaw, B.S., et al., Atrial fibrillation in the setting of acute myocardial infarction: the GUSTO-I experience 1997 30(2): p 406413 52 Savonitto, S., et al., The prognostic value of creatine kinase elevations extends across the whole spectrum of acute coronary syndromes 2002 39(1): p 22-29 53 Ottani, F., et al., Elevated cardiac troponin levels predict the risk of adverse outcome in patients with acute coronary syndromes 2000 140(6): p 917-927 54 Jernberg T, S.M., Venge P and Lindahl B;, NT proBNP in acute coronary syndromes, NT-proBNP as a biomarker in cardiovascular disease J Am Coll Cardiol 40: p 437-445 55 James, S.K., et al., N-terminal pro–brain natriuretic peptide and other risk markers for the separate prediction of mortality and subsequent myocardial infarction in patients with unstable coronary artery disease: a Global Utilization of Strategies To Open occluded arteries (GUSTO)-IV substudy 2003 108(3): p 275-281 56 Jernberg, T., et al., N-terminal pro brain natriuretic peptide on admission for early risk stratification of patients with chest pain and no ST-segment elevation 2002 40(3): p 437-445 57 Donahoe, S.M., et al., Diabetes and mortality following acute coronary syndromes 2007 298(7): p 765-775 58 Stone, P.H., et al., The effect of diabetes mellitus on prognosis and serial left ventricular function after acute myocardial infarction: contribution of both coronary disease and diastolic left ventricular dysfunction to the adverse prognosis 1989 14(1): p 49-57 59 Antman, E.M., et al., ACC/AHA guidelines for the management of patients with ST-elevation myocardial infarction: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (Committee to Revise the 1999 Guidelines for the Management of Patients with Acute Myocardial Infarction) 2004 44(3): p E1-E211 60 Shlipak, M.G., et al., Association of renal insufficiency with treatment and outcomes after myocardial infarction in elderly patients 2002 137(7): p 555-562 61 Pearson, T.A., et al., Markers of inflammation and cardiovascular disease: application to clinical and public health practice: a statement for healthcare professionals from the Centers for Disease Control and Prevention and the American Heart Association 2003 107(3): p 499511 62 Mueller, C., et al., Inflammation and long-term mortality after non–ST elevation acute coronary syndrome treated with a very early invasive strategy in 1042 consecutive patients 2002 105(12): p 1412-1415 63 Cohen, M., et al., A comparison of low-molecular-weight heparin with unfractionated heparin for unstable coronary artery disease 1997 337(7): p 447-452 64 Morrow, D.A., et al., A simple risk index for rapid initial triage of patients with ST-elevation myocardial infarction: an InTIME II substudy 2001 358(9293): p 1571-1575 65 Antman, E.M., et al., The TIMI risk score for unstable angina/non–ST elevation MI: a method for prognostication and therapeutic decision making 2000 284(7): p 835-842 66 Trinh;, T.Đ., Điện tâm đồ lâm sàng 1972: nhà xuất Y học 67 Đồng;, T.Đ.T.v.T.V., Hướng dẫn đọc điện tim 2003: Nhà xuất Y học 68 Wagner, G.S., Marriott's practical electrocardiography 2001: Lippincott Williams & Wilkins 69 Foster, D.B., Twelve-lead Electrocardiography for ACLS Providers 1996: WB Saunders Company 70 Minh;, N.M.H.L., Điện tâm đồ sinh lý bệnh lý 1980: Nhà xuất Y học 71 ;, V.Đ.H., Một số tiêu chuẩn bệnh lý điện tim theo mã Minnesota Tạp chí tim mạch học, 1995 8: p 35-37 72 James H O’Keefe, S.C.H., Mark S Freed cộng sự;, The Complete Guide to ECGs-Third Edition 2009: Jones and Bartlett 73 Nikus, K.C., et al., Electrocardiographic presentation of global ischemia in acute coronary syndrome predicts poor outcome 2012 44(5): p 494-502 74 Barrabés, J.A., et al., Prognostic significance of ST segment depression in lateral leads I, aVL, V5 and V6 on the admission electrocardiogram in patients with a first acute myocardial infarction without ST segment elevation 2000 35(7): p 1813-1819 75 Kaul, P., et al., Prognostic value of ST segment depression in acute coronary syndromes: insights from PARAGON-A applied to GUSTOIIb 2001 38(1): p 64-71 76 cs;, N.n.L.V.t.v., Khuyến cáo chẩn đoán điều trị hội chứng mạch vành cấp không ST chênh lên Hội tim mạch học quốc gia Việt Nam, 2016 77 ;, N.n.L.V.t.v.c., Bệnh tim thiếu máu cục mạn tính Thực hành bệnh tim mạch, 2014: p 66-93 78 cs;, N.n.L.V.t.v., Suy tim Thực hành bệnh tim mạch, 2014: p 94-121 79 Huỳnh Văn Minh, P.G.K., Đặng Vạn Phước cộng sự;, Khuyến cáo chẩn đốn, điều trị dự phòng tăng huyết áp 2015 Hội tim mạch học Việt Nam, 2015 80 Đỗ Doãn Lợi, N.L.V.v.c., Hở van hai Siêu âm doppler tim 2012: Nhà xuất y học 81 Lansky, A.T., Qualitative and Qualitative Angiography Textbook of Interventionnal Cardiology 1999 725-747 82 B;, T.L.a.D., ST Segment Monitoring, Critical Care Nurse, August 2008 2008: p 70-72 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên bệnh nhân………………………….Mã bệnh án…………… Địa chỉ:……………………… ……………………………………… Tuổi…………………Giới (1-Nam, 2- Nữ) Ngày vào viện……………………… Tiền sử gia đình: THA (1- Không, 2- Bố, 3- Mẹ, 4-Anh chị em ruột) Bệnh ĐMV (1- Không, 2- Bố, 3- Mẹ, 4-Anh chị em ruột) Tiền sử thân: 4.1 Yếu tố nguy cơ: - Hút thuốc - Tiểu đường (1- Không, 2- Đã ngừng, 3- Đang hút) (1- Khơng, 2- Có) Thời gian phát hiện….năm (