Độ phân tán của khoảng QT trên điện tâm đồ trong các giai đoạn nhồi máu cơ tim

115 459 2
Độ phân tán của khoảng QT trên điện tâm đồ trong các giai đoạn nhồi máu cơ tim

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN KIM TRANG ĐỘ PHÂN TÁN CỦA KHOẢNG QT TRÊN ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG CÁC GIAI ĐOẠN NHỒI MÁU CƠ TIM Chuyên ngành: Bệnh học Nội khoa Mã số: 01 31 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS TS Đặng Vạn Phước Thành phố Hồ Chí Minh - 2006 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Trần Kim Trang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Danh mục biểu đồ Mở đầu Chương 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Sinh lý giai đoạn điện tim 1.2 Sự phân tán tái cực 1.3 Cơ chế rối loạn nhòp thất 1.4 Nhồi máu tim 1.5 Độ phân tán QT 14 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 29 Chương 3: Kết 36 3.1 Đặc điểm dân số học ĐPTQT nhóm bình thường 36 3.2 Đặc điểm dân số học, lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh 38 3.3 Độ phân tán QT nhóm NMCT 46 Chương 4: Bàn luận 61 4.1 Xác đònh độ phân tán QT 61 4.2 Trò số ĐPTQT & ngưỡng RLNT 66 4.3 Mối liên quan ĐPTQT & RLNT theo giai đoạn NMCT 68 4.4 Mối liên quan ĐPTQT & RLNT theo vò trí NMCT 69 4.5 Mối liên quan ĐPTQT & RLNT theo CNTT T(T) 71 4.6 Tìm chuyển đạo thường có QT dài & QT ngắn 72 4.7 Đánh giá vai trò ĐPTQT 74 Kết luận, kiến nghò 83 Danh mục công trình tác giả 84 Tài liệu tham khảo 85 Phụ lục DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN: CNTT T(T): ĐPTQT: HA: NMCT: RLNT: Bệnh nhân Chức tâm thu thất trái Độ phân tán QT Huyết áp Nhồi máu tim Rối loạn nhòp thất DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Bảng 1.2: Bảng 1.3: Bảng 1.4: Bảng 1.5: Bảng 1.6: Bảng 1.7: Bảng 1.8: Bảng 1.9: Bảng 1.10: Bảng 1.11: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Tỉ lệ xuất & tử vong RLNT / thử nghiệm GUSTO Tỉ lệ % đột tử & RLNT NMCT tác giả nước Sai số đo ĐPTQT Trò số ĐPTQT người bình thường Ngưỡng RLNT ĐPTQT NMCT cấp ĐPTQT nhóm rung thất Ngưỡng RLNT ĐPTQT NMCT cũ Trò số ĐPTQT theo thời gian ĐPTQTc NMCT cũ Trò số ĐPTQT theo vò trí NMCT ĐPTQT NMCT thành trước Sự phân bố theo nhóm tuổi nhóm bình thường Sự phân bố theo giới nhóm bình thường Bảng thống kê mô tả ĐPTQT người bình thường Bảng thống kê mô tả khác biệt ĐPTQT theo tuổi người bình thường Bảng ANOVA khác biệt ĐPTQT theo tuổi người bình thường Bảng test mẫu độc lập khác biệt ĐPTQT theo giới người bình thường Sự phân bố BN có & không RLNT Sự phân bố BN theo nhóm tuổi Đánh giá khác biệt nhóm bình thường & nhóm bệnh tuổi Mối liên quan RLNT theo nhóm tuổi Sự phân bố BN theo độ Killip Mối liên quan RLNT theo chức tâm thu đánh giá độ Killip 11 12 19 20 21 21 22 24 24 26 26 36 36 36 37 37 37 38 38 39 40 41 42 Bảng 3.13: Sự phân bố BN theo vò trí NMCT 43 Bảng 3.14: Mối liên quan RLNT theo vùng NMCT 44 Bảng 3.15: Số BN tử vong không RLNT theo 45 giai đoạn NMCT Bảng 3.16: Bảng thống kê mô tả sai số đo ĐPTQT 46 Bảng 3.17: Mối liên quan mẫu bắt cặp đo ĐPTQT 46 Bảng 3.18: Bảng T test sai số đo ĐPTQT 46 Bảng 3.19: Khác biệt ĐPTQT ĐTĐ ghi điều dưỡng 47 Bảng 3.20: Trò số ĐPTQT theo xuất RLNT 47 Bảng 3.21: Bảng test mẫu độc lập ĐPTQT nhóm có 47 & không RLNT Bảng 3.22: Bảng thống kê mô tả so sánh ĐPTQT nhóm bình 48 thường & nhóm bệnh Bảng 3.23: Bảng ANOVA so sánh ĐPTQT nhóm bình thường 48 & nhóm bệnh Bảng 3.24: Test Bonferroni so sánh ĐPTQT nhóm bình thường 49 & nhóm bệnh Bảng 3.25: Mối liên quan ĐPTQT theo giới 49 Bảng 3.26: Test mẫu độc lập ĐPTQT theo giới 50 Bảng 3.27: Mối liên quan ĐPTQT với yếu tố bệnh học 50 Bảng 3.28: Mô hình hệ số tương quan ĐPTQT- yếu tố bệnh học 50 Bảng 3.29: Hệ số tương quan ĐPTQT theo thời gian NMCT 51 Bảng 3.30: ĐPTQT theo thời gian NMCT 51 Bảng 3.31: Đánh giá ngưỡng RLNT 53 Bảng 3.32: ĐPTQT – RLNT theo thời gian NMCT 55 Bảng 3.33: ĐPTQT trung bình, độ lệch chuẩn & tần số RLNT 57 theo vò trí NMCT Bảng 3.34: ĐPTQT trung bình, độ lệch chuẩn & tần số RLNT 57 theo độ Killip Bảng 3.35: Mô hình hệ số tương quan ĐPTQT – RLNT – yếu tố 58 bệnh học Bảng 3.36: Hệ số tương quan ĐPTQT – RLNT – thời gian NMCT 58 Bảng 3.37: Mô hình hệ số tương quan ĐPTQT – nhanh thất, 59 rung thất – yếu tố bệnh học NMCT Bảng 3.38: Hệ số tương quan ĐPTQT – nhanh thất, rung thất- thời gian NMCT Bảng 3.39: Chuyển đạo có QT dài & ngắn nghiên cứu Bảng 4.1: ĐPTQT & ĐPTQTc lúc nhập viện Mehta Bảng 4.2: Trò số ĐPTQT Dritsas & Trang Bảng 4.3: Chuyển đạo có QT dài & ngắn tác giả 59 60 66 67 74 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Các giai đoạn điện tim & hình ảnh điện tâm đồ tương ứng Hình 1.2: Đo khoảng QT Hình 1.3: Xác đònh điểm cuối chân sóng T Hình 2.1: Các dạng kết hợp sóng T & U 15 17 32 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ 3.2: Biểu đồ 3.3: Biểu đồ 3.4: Biểu đồ 3.5: Biểu đồ 3.6: Sự phân bố BN có & không RLNT Sự phân bố BN theo nhóm tuổi Mối liên quan RLNT theo nhóm tuổi Sự phân bố BN theo giới tính Sự phân bố BN theo độ Killip Mối liên quan RLNT theo chức tâm thu đánh giá độ Killip Biểu đồ 3.7: Sự phân bố BN theo vò trí NMCT Biểu đồ 3.8: Mối liên quan RLNTtheo vùng NMCT Biểu đồ 3.9: ĐPTQTtheo thời gian NMCT Biểu đồ 3.10: Ngưỡng RLNT Biểu đồ 3.11: ĐPTQT & RLNTtheo thời gian NMCT Trang 38 39 40 41 41 43 44 45 52 54 56 MỞ ĐẦU Hiện nhiều nghiên cứu giới tiến hành với mục đích tìm yếu tố chìa khóa báo trước khả rối loạn nhòp thất nguy kòch đe dọa sinh mạng, đặc biệt nhồi máu tim, bệnh lý mà rối loạn nhòp tim chiếm khoảng 50 % trường hợp tử vong đầu 60% vòng tháng sau xuất viện [89] Một phương pháp thu hút nhiều nghiên cứu giới theo hướng khảo sát độ phân tán khoảng QT (QT dispersion) [19], khoảng thời gian đầu sóng Q chân sóng T, biểu cho thời gian khởi phát hoạt hóa thất (tức khử cực tế bào), hồi phục điện học sau hoạt hóa (tức tái cực tế bào) Mỗi chuyển đạo 12 chuyển đạo điện tâm đồ chuẩn hướng tới thông tin vùng tim khác Chuyển đạo có QT ngắn cho thấy vùng tái cực sớm nhất, chuyển đạo có QT dài phản ánh vùng tim kéo dài tái cực Sự khác biệt gọi độ phân tán QT, phản ánh thay đổi thời gian tái cực Như vậy, độ phân tán QT lớn, mức thay đổi thời gian hồi phục điện học tim lớn, lại yếu tố quan trọng bệnh sinh rối loạn nhòp thất, nên gắn liền với nguy rối loạn nhòp thất, có giá trò tiên lượng đặc biệt hữu ích với rối loạn nhòp thất nguy kòch, đe dọa sinh mạng qua giai đoạn nhồi máu tim Ở nước ta, tỉ lệ bệnh nhân nhồi máu tim thống kê ngày cao, phương tiện xâm nhập thăm dò điện học tim lại khó thực rộng rãi, nghiên cứu độ phân tán khoảng QT, phương pháp đơn giản, không xâm nhập, dựa vào máy đo điện tâm đồ đïc trang bò gần khắp tuyến điều trò Bên cạnh đó, sau hàng loạt nghiên cứu tiến hành giới xuất nhiều ý kiến phân tán giá trò tiên báo độ phân tán QT Trong bối cảnh ấy, tiến hành nghiên cứu “ Độ phân tán khoảng QT điện tâm đồ giai đoạn nhồi máu tim” bệnh nhân Việt Nam nhập viện với chẩn đoán nhồi máu tim cấp theo dõi tiếp vòng tháng sau đó, nhằm đánh giá vai trò tiên lượng thông số mối liên quan với số yếu tố khác bệnh lý, có giá trò , liệu có ý nghóa ứng dụng hoàn cảnh lâm sàng nước ta Từ điều vừa trình bày trên, xác đònh mục tiêu nghiên cứu sau: Mục tiêu tổng quát: Khảo sát độ phân tán QT giai đoạn nhồi máu tim nhằm nghiên cứu giá trò tiên báo nguy rối loạn nhòp thất áp dụng thực tế lâm sàng hay không? Mục tiêu chuyên biệt: Xác đònh trò số so sánh độ phân tán QT người bình thường người nhồi máu tim Nghiên cứu tương quan độ phân tán QT với yếu tố bệnh học nhồi máu tim (tuổi tác, giới, chức tâm thu thất trái, giai đoạn vò trí nhồi máu tim ) Tìm giá trò ngưỡng độ phân tán QT có nguy rối loạn nhòp thất nguy kòch Đánh giá mối liên quan độ phân tán QT rối loạn nhòp thất nguy kòch với yếu tố bệnh học nhồi máu tim (mức độ rối loạn chức tâm thu thất trái , giai đoạn vò trí nhồi máu tim ) Thăm dò mối liên quan độ phân tán QT số thời điểm sau nhồi máu tim với thời khoảng tử vong Xác đònh chuyển đạo thường có QT dài QT ngắn nhằm giúp khảo sát nhanh độ phân tán QT lâm sàng Kết luận vai trò khả ứng dụng độ phân tán QT theo dõi điều trò nhồi máu tim nước ta 93 75 Kautzner J (1994), “ Short & long - term reproducibility of QT, QT interval & QT dispersion measurement in healthy subjects”, PACE, vol 17, Part I, pp 928 - 936 76 Kittnar O ( 2004), “ Dispersion of QT intervals – a myth or a diagnostic symptom?”, Cas Lek Cesk., 143(12), 875 – 6.(Abs.) 77 Kobusiak – Prokopowicz M ( 2003), “ One – year observatioon of QT and corrected QT interval dispersion in patients with myocardial infarction”, Przegl Lek., 60(2), 85 -8.(Abs.) 78 Kocnecva P (1999), “ Role of determination of QT dispersion interval in anti – arrhythmia therapy”, Vnitr Lek., Aug 45(8), pp 453 – 456.(Abs.) 79 Kosar F (2001), “ The clinical significance of QTc dispersion measurement for risk of syncope in patients with aortic stenosis”, J Interv Cardiol., Aug.14(4), pp 429 – 432.(Abs.) 80 Kountouris E (2001), “ Metabolic management of coronary heart disease: adjunctive treatment with Trimetazidine decreases QT dispersion in patients with a first acute myocardial infarction”, Cardiovas Drugs Ther , Jun 15(4), pp 315 – 321 ( Abs.) 81 Krupienicz A.(1997), “ QT dispersion magnitude is related to the respiratory hase in healthy subjects”, Am J Cardiol., Nov 1:80(9), pp 1232 – 1234.(Abs) 82 Kumbasar S.D (1998), “ Effect of CAPB on QT dispersion in acute anterior myocardial infarction”, Int J Cardiol., Jun 1;65(2),pp 169 - 172.(Abs) 83 Lancellotti P (2001), “ Significance of Dobutamine – induced changes in QT dispersion early after acute myocardial infarction”, Am J Cardiol Nov.1,88 (9), pp 939 – 943 (Abs.) 94 84 Langley P (2001), “ Effect of lead exclusion for the manual mearurement of QT dispersion”, Pacing Clin Electrophysiol., Jan 24(1),pp 75 – 81.(Abs) 85 Lee K W (1997), “ Precordial QT dispersion & inducible ventricular tachycardia”, Am Heart J., 134(6), pp 1005 - 1013 86 Leitch J (1995), “ QT dispersion does not predict early ventricular fibrillation after myocardial infarction”, Pacing Clin Electrophysiol., Jan 18(1Pt), pp 45 – 48.(Abs.) 87 Lepeschkin E (1952), “ The measurement of QT interval of the ECG”, Circulation, vol 6, pp 378 - 387 88 Li V.H (2002), “ QT dispersion & viable myocardium in patients with prior myocardial infarction & severe left ventricular dysfunction”, Ann Noninvasive Electrocardiol , Jan.7 (1), pp 53 – 59.(Abs.) 89 Loo Andreas van de (1994), “ Variability of QT dispersion measurements in the surface ECG in patients with acute myocardial infarction & in normal subjects”, Am J Cardiol (74), pp 1113 – 1118 90 Lorincz I (1999), “ QT dispersion in patients with end – stage renal failure & during hemodialysis”, J Am Soc Nephrol., Jun 10(6), pp 1297 – 1302.(Abs.) 91 Lubinski A “ Comparisons of QT dispersion between hypertrophic cardiomyopathy & hypertensive cardiac hypertrophy”, http://www.heartweb/0297/ep0001:htm 92 Lund K.(2001), “ Bias of QT dispersion”, Ann Noninvasive Electrocardiol , Jan.6(1), pp 38 – 42.(Abs.) 93 Macfarlane P.W (1998), “ Influence of lead selection & population on automated measurement of QT dispersion”, Circulation, Nov.17;98 (20), pp 2160 – 2167.(Abs.) 95 94 Malik M (2000), “ Measurement, interpretation & clinical potential of QT dispersion”, J Am Cardiol., Nov 15,36(6), pp 1749 – 1766 95 Marquette medical system, “ QT dispersion measurement”, http://www.mei.com/resoure/perspective/qtd 96 Mehta N.J.(2003), “ Effect of thrombolytic therapy on QT dispersion in elderly versus younger patients with myocardial infarction”, Am J Ther., Jan – Feb 10(1), pp – 11 (Abs.) 97 Mirvis D.M., (1985), “ Spatial variation of QT interval in normal persons, patients with acute myocardial infarction”, J.Am Coll Cardiol., (5), pp 625 - 631 98 Moller J.E (2002), “Relation of early changes QT dispersion to changes in left ventricular systolic & diastolic function after a first acute myocardial infarction”, Scand Cardiovas J., Aug 36(4), pp 225 – 230(Abs.) 99 Moss A.J (1996), “ Cardiac death in the first months myocardial infarction”, Am J Car (39), pp 816 - 820 after 100 Mulay DV., (2004), “ QT dispersion and early arrhythmic risk in acute myocardial infarction”, Cas Lek Cesk., 143(9), pp 604 – 7.(Abs.) 101 Murray A (1994), “ Errors in manual measurement of QT interval”, Br Heart J.( 71 ), pp 386 - 390 102 Murray A (1997), “ Measuring QT dispersion: man versus machine”, Heart (77), pp 539 – 542 103 Nakajma T (1998), “ Does increased QT dispersion in the acute phase of anterior myocardial infarction predict recovery of left ventricular motion?”, J.Electrocardiol., Jan;31(1), pp.1-8 104 Ozdemir D (2005), “ Impact of haemodialysis on QTc dispersion in children”, Nephrology (Carlton), Apr; 10(2), pp 119 – 23.(Abs.) 96 105 Pahmanabhan S (2003), “ Prognostic value of QT interval & QTd in patients with left ventricular systolic dysfunction” Am Heart J Jan.; 145(1), pp 132 – 138.( Abs.) 106 Parale GP., “ Dynamics of QT dispersion in acute myocardial infarction”, Indian Heart J., Nov – Dec; 55(6), pp 628 – 31.(Abs.) 107 Paventi S (1999), “ QT dispersion & early arrhythmic risk during acute myocardial infarction”, Angiology, May (3), pp 209 – 215.(Abs.) 108 Perkiomaki J S (1995), “ Dispersion of QT interval in patients with & without susceptibility to ventricular tachyarrythmias after previous myocardial infarction”, JACC, vol 26, N.1, pp 174 - 179 109 Potratz J (1993), “ Prognostic significance of the QT dispersion in patients with acute myocardial infarction”, European Heart Journal (1394), pp 254 (Abstract) 110 Puljevic D (1998), “ Effects of post myocardial infarction scar size, cardiac function & severity the coronary artery disease on QT interval dispersion as a risk factor for complex ventricular arrhythmia”, Pacing Clin Electrophysiol , Aug 21(8), pp 1508 – 1516.(Abs.) 111 Puljevic D (1997), “ QT dispersion, daily variations, QT interval adaptation & late potentials as risk markers for ventricular tachycardia”, Eur Heart J., Aug 18(8), pp 1343 – 1349.(Abs.) 112 Puljevic D (1997), “ The influence of Atenololol & Propafenol on QT interval dispersion in patients months after myocardial infarction”, Int J Clin Pharmacol Ther., Sep.35(9), pp 381 – 384.(Abs.) 113 Pye M (1994), “ QT interval dispersion : A non- invasive marker of susceptibility to arrythmia in patients with sustained ventricular arrythmias?”, Br Heart J (71 ), pp 511 - 514 97 114 Rana B.S (2002), “ Relation of QT interval dispersion to the number of cardiac abnormalities in D.M.”, Am J Cardiol., Sept.90(5), pp 483 – 487 115 Roukema G (1998), “ Effects of exercise - induced ischemia on QT interval dispersion”, Am Heart J.,135 ( ) , pp 88 - 92 116 Rugiu F.S (1999), “ Method of identifying patients at high risk of subsequent arrythmic death after myocardial infarction”, Curr Problem Cardiology, Vol 24 (3 ), pp 124 117 Saikawa T (2001), “ Electrophysiological tests in clinical laboratory”, Rinsho Byori., Jun 49(6), pp 539 – 545.(Abs) 118 Schneider C.A (1997), “ QT dispersion is determined by the extent of viable myocardium in patients with chronic Q wave myocardial infarction”, Circulation, Vol 96 (11), pp 3913 - 3920 119 Sgarbosa E.B (1998), “ Electrocardiography”, Topol E.J.’s Textbook of cardiovascular medicine, Mac-Graw-Hill company, pp 1554 120 Shah C.P.( 1998), “ QT dispersion may be a useful adjunct for detection of myocardial infarction in the chest pain center”, Am Heart J , Sep B6(3), pp 496 – 498.(Abs.) 121 Shen W.K (1996), “ Cardiac arrythmias”, Mayo clinic Practice of cardiology , edi 3th., 780 – 783, 1357 122 Sintonen S.P (1986), “ Useful of QTc interval on the discharge ECG for predicting survival after acute myocardial infarction”, Am J Cardiol (57), pp 1066 - 1068 123 Spargias K.S (1999), “ Ramipril reduces QT dispersion in patients with acute myocardial infarction & heart failure”, Am J Cardiol., Mạy;83(6), pp 969 – 971 A10.(Abs) 124 Spargias K.S (1999), “ QT dispersion as a predictor of long – term mortality in patients with acute myocardial infarction & clinical 98 evidence of heart failure”, Eur Heart J., Aug 20(16), pp 1146 – 1148 125 Sporton S.C (1997), “Acute ischemia: a dynamic influence on QT dispersion”, Lancet (349), pp 306 - 309 126 Sredniawa B (2001), “ Measurement dispersion of the QT interval & its significance in different diseases’, Pol Merkurinsz Lek., Jun 11(61), pp 52 – 55 (Abs.) 127 Statter D.J.(1994 ), “ QT dispersion : problems of methodology & clinical significance”, J Cardiovas Electrophysio Vol.5, pp 672 - 685 128.Surawicz / Knilans (2001), “ Myocardial infarction & electrocardiographic patterns”, Chou’s electrocardiography in clinical practice, M.G.H.company 5th edi , pp 156 – 162 129 Suzuki M.(2002), “ Correlation between QT dispersion & burn severity”, Burns, Aug.28(5), pp 481 – 485(Abs.) 130 Szymanski P (1999),” The relationship between diastolic function of the left ventricular & QT dispersion in patients with myocardial infarction”, Int J Cardiol., Jun 1:69(3), pp 245 – 249.(Abs) 131 Tamura A (1999), “ Relation of QT dispersion to infarction size & left ventricular wall motion in anterior wall acute myocardial infarction”, Am J Cardiol (83), pp 1423 - 1426 132 Tekten T (2002), “ Effects of Metoprolol on the SAECG & QT dispersion in acute myocardial infarction”, Anadolu Kardiyol Derg., Mar;2(1), pp 14 – 17, AXV.(Abs.) 133 Tentolouris N (2005), “ Relation between antidiabetic treatment with QT dispersion during acute coronary syndrom in type diabetes: comparison between patients receiving sulfonylureas and insulin”, Exp Clin Endocrinol Diabetes, May; 113(5), pp 298 – 301.(Abs.) 99 134 Tun A (1997), “ QT dispersion & its relationships to CAD in patients with normal left ventricular function” Chest supple pp 71.(Abs.) 135 Uppal P (1994), “ QT dispersion in normal subjects & patient with myocardial infarction”, JACC: 1A – 184A, pp 1.36A (abs.) 136 Vasilikos V.P (1999), “ Is QT dispersion correction for heart necessary? ”, The European cardiologist journal by Fax, Vol IV (77) 137 Voon W.C (2001), “ Seasonal variability of the QT dispersion in healthy subjects”, J Electrocardiol., Oct 34(4), pp 285 – 288.(Abs.) 138 Xiang H (1993), “ The relationship between increased QT dispersion of acute myocardial infarction & ventricular fibrillation”, Zhonghua Xin Xue Guan Bing Za Zhi,Oct.;21(5), pp 282 – 283, 315.(Abs.) 139 Walter T (1997), “ QT dispersion in surface ECG & QT dynamics in long – term ECG in patients with coronary heart disease in the chronic post – infarction stage with & without ventricular tachyvardia”, Z Kardiol., Mar;86(3), pp 204-210 (Abs.) 140 Wheelan K (1986), “ Sudden death & its relation to QT interval prolongation after acute myocardial infarction”, Am J Cardiol (57), pp 745 - 750 141 Wolk R.(2001), “ Effects of glucose – insulin – potassium infusion on QT d in patients with acute myocardial infarction”, Ann Noninvasive Electrocardiol., Jan.6(1), pp 50 – 54.(Abs.) 142 Wu VC (2005), “ QT interval dispersion in dialysis patients”, Nephrology (Carlton), Apr; 10(2), pp 109 - 12 143 Yetkin E (2001), “ Diurnal variation of QTd in patients with & without CAD”, Angiology May; 52(5), pp 311 – 316 (Abs) 100 144 Yetkin E (1999), “ Changes in QT dispersion magnitude during respiratory phases: role of maximum inspiration & expiration”, Angiology, Nov.50 (110, pp 815 – 917(Abs.) 145 Yi G (1998), “ QT dispersion & risk factors for suden cardiac death in patients with hypertrophic cardiomyopathy”, Am J Cardiol., Dec.15;82(12), pp 1514 – 1519.(Abs) 146 Yildiz P (2002), “ Ventricular arrhythmias in patients with COPD are associated with QT dispersion “, Chest, Dec.12296), pp 2055 – 2061(Abs.) 147 Yunus A (1996), “ Increased precordial QTc dispersion predicts ventricular fibrillation during acute myocardial infarction” , Am J Cardiol (78), pp 706 - 708 148 Zabel M (1998), “Assessement of QT dispersion for prediction of mortality or arrhythmic events after myocardial farction”, Circulation (97), pp 2543 – 2550 149 Zaputovic L (1997), “ Relationship between QT dispersion & the incidence of early ventricular arrhythmias in patients with acute myocardial infarction”, Int J Cardiol., Dec 19;62(3),pp 211 – 216.(Abs.) 150 Zouridakis E.G (2001), “ QT dispersion in patients with mitral valve prolapse is related to the echocardiographic degree of the prolapse & mitral leaflet thickness”, Europa Cl., Oct.3 (4), pp 292 – 298.(Abs.) DANH SÁCH NHÓM BỆNH STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 HỌ TÊN Võ Kim S Trần Văn K Trần Văn B Nguyễn Huy X Phạm Thò T Hồ Văn P Hồ Thò L Nguyễn Văn H Nguyễn Tố L Nguyễn Văn T Dương Bích Đ Hà Lý S Tống Thò N Nguyễn Văn X Lê Văn T Nguyễn Văn X Nguyễn Thò H Nguyễn Thò H Đỗ Kim T Lê Văn Tr Nguyễn Thò T Trần Ngọc L Ngô Văn Ng Nguyễn Ngọc Tr Lại Văn M Lê Thò Thu H Văn Bửu L Phan Thò T Nguyễn Thò M Trần Văn G Dư T Trương Kim M Huỳnh Ngọc L Nguyễn Thò M TUỔI 58 76 76 66 79 78 62 40 68 71 69 56 62 75 56 69 75 75 47 76 79 65 69 69 75 36 75 81 77 69 84 59 44 68 GIỚI SỐ HỒ SƠ BỆNH VIỆN Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ 21067/98 23433/98 25443/98 25458/98 26103/98 28092/98 28317/98 44578/98 00406/99 02184/99 02858/99 02888/99 03670/99 03945/99 04837/99 05420/99 05998/99 06297/99 06443/99 08459/99 09036/99 17760/99/BVCR 10309/99 10532/99 10742/99 11115/99 12059/99 13178/99 14227/99 14613/99 14657/99 18977/99 19221/99 19930/99 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 Ngô Văn Tr Nguyễn Văn T Đặng Ch Phạm Thò A Trần Văn T Nguyễn Văn Ch Phan Thò Th Nguyễn Văn Ph Phan Thò H Dương Phước H Tất Quốc L Nguyễn Duy Ch Nguyễn V Bùi Văn Ng Nguyễn Thò T Nguyễn Kh Nguyễn Đăng B Phạm Thò Th Nguyễn Văn A Phạm Quốc Đ Nguyễn Văn Đ Mai Thò Th Bùi Thò Ng Võ Thò Ngọc Th Dương Ng Dương Nhuận S Trần Thò B Hùynh Văn M Phù Quốc K Cam H Trần Minh H Nguyễn Thò L Ngô Hoàng X Nguyễn Quang Th Nguyễn Thò Ch Tô Văn C Huỳnh Thò T 80 80 37 50 51 74 70 63 51 47 64 68 68 72 72 69 67 69 80 71 69 52 72 76 60 62 71 50 75 87 57 61 71 51 78 50 73 Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ 20254/99 20434/99 23111/99 23155/99 24739/99 24820/99 25766/99 25656/99 25967/99 2607/00/BVCR 3048/00 4867/00 5202/00 B4249/00/BVNDGĐ B5815/00/BVNDGĐ B5823/00/BVNDGĐ B6206/00/BVNDGĐ B6739/00/BVNDGĐ B7135/00/BVNDGĐ B7582/00/BVNDGĐ B7586/00/BVNDGĐ B7670/00/BVNDGĐ B7713/00/BVNDGĐ B7715/00/BVNDGĐ 26215/00 27656/00 TP01011006 23817/01 26593/01 29639/01 01102/02 01660/02 01843/02 02126/02 02248/02 03276/02 04123/02 72 Hồ Thò Bích L 76 Nữ 73 Dương Bích Đ 86 Nữ 74 Mai Thò L 83 Nữ 75 Nguyễn Thò H 67 Nữ 76 Nguyễn Thò N 72 Nữ 77 Nguyễn Thò B 74 Nữ 78 Ngô Quang T 73 Nam 79 Phạm Văn Kh 71 Nam 80 TIền M 73 Nam 81 Nguyễn Văn D 44 Nam 82 Dương Văn H 63 Nam 83 Hùynh Ng 55 Nam 84 Nguyễn Văn T 80 Nam 85 Nguyễn Văn Ch 79 Nam 86 Nguyễn Thò Ng 65 Nữ 87 Nguyễn Thò Nh 64 Nữ 88 Nguyễn Hữu M 66 Nam 89 Nguyễn Thò C 84 Nữ 90 Đỗ Công T 53 Nam 91 Võ Văn L 54 Nam 92 Trần Văn H 76 Nam 93 Đàm Văn L 59 Nam 94 Nguyễn Thành Qu 45 Nam 95 Hoàng Văn Kh 45 Nam 96 Trần Hữu Qu 41 Nam 97 Trương Phú Qu 55 Nam 98 Đoàn Văn T 55 Nam 99 Nguyễn Thò S 49 Nữ 100 Võ Hoàng N 49 Nam 101 Nguyễn Thò M 85 Nữ 102 Đặng Thò Th 74 Nữ Ngoài 11 ca bệnh viện Nhân Dân Gia Đònh ca bệnh viện Chợ Rẫy thích bảng, 89 ca lại bệnh viện Nguyễn Tri Phương Xác nhận Xác nhận BV Nguyễn Tri Phương BV Nhân Dân Gia Đònh 04341/02 04999/02 10730/02 12882/02 17994/02 21190/02 23715/02 23904/02 24651/02 25448/02 1696/03 2209/03 2624/03 4656/03 6992/03 7105/03 8913/03 10498/03 10720/03 11081/03 11726/03 12429/03 12557/03 14521/03 14604/03 15332/03 15277/03 18447/03 18896/03 19319/03 20854/03 Xác nhận BV Chợ Rẫy DANH SÁCH NHÓM BÌNH THƯỜNG STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 HỌ TÊN Ngô Thò H Lư Sóc Kh Nguyễn Thò Đ Huỳnh S Lê Thanh L Nguyễn Só D Võ Thò H Lưu Thuyền Ch Nguyễn Thò B Hứa Thò D Hùynh Thò H Trác Thò Phương D Ngô Đức Th Trần Thò Tr Lý Ng Hùynh Đắc L Nguyễn Thò D Đặng Thò D Trần Quốc H Lê Thò Hùynh M Trần Thò Ng Phan Thò H Lê Thò H Trần Tô H Bùi Thò H Phan Thanh Nh Nguyễn Thành Đ Nguyễn Thò L Huỳnh Thò L Phan Thò L Quách Thò B Bùi H Mỹ D Nguyễn Hữu Ph TUỔI 38 45 72 73 73 79 72 76 76 74 80 80 75 77 80 41 76 83 76 87 74 88 88 70 80 42 83 44 45 88 47 30 83 65 GIỚI Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam ĐPTQT (ms) 45.00 48.00 45.00 50.00 43.00 41.00 45.00 39.00 65.00 134.00 25.00 49.00 42.00 43.00 85.00 46.00 46.00 83.00 44.00 51.00 157.00 48.00 46.00 86.00 21.00 44.00 73.00 64.00 46.00 18.00 18.00 68.00 87.00 77.00 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 Phạm Thò B Ngô Thò Th Trần Văn B Nguyễn Thò N Đặng Hồng C Lê Thò B Nguyễn Thanh R Phạm Thò C Trần Ngọc D Ngô Ngọc L Ho Sok B Huỳnh Quốc T Trần Hòa N Cao T Yến Ng Ngô Công B Nguyễn Văn H Dương Thò S Nguyễn Đình S Nguyễn Hiền T Ngô Kim L Kiên Thò G Nguyễn Thò T Hà Thò Tố Ng Trần Thò V Võ Thò T Nguyễn Thò N Trần Kim D Phan Thò T Phạm Văn Th Phạm Thò N Ngô Thò Tr Phùng Tô M Tạ T Ph Trần Thò T Đỗ Văn T Lê Thò T Nguyễn Thò S 76 58 86 53 79 54 63 58 77 54 58 61 64 53 60 74 65 66 68 70 71 61 51 51 56 74 67 76 66 65 81 61 61 60 74 63 72 Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ 66.00 98.00 70.00 24.00 65.00 46.00 23.00 64.00 52.00 50.00 69.00 63.00 52.00 62.00 134.00 43.00 44.00 51.00 64.00 47.00 44.00 65.00 71.00 73.00 68.00 39.00 63.00 69.00 42.00 75.00 45.00 64.00 91.00 50.00 45.00 63.00 55.00 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 Nguyễn Văn Ng Hà Thò Đ Nguyễn Thò Y Trương Văn L Nguyễn Thu C Dương Thò D Lê Thò N Nguyễn Thò Tr Đặng Thò T Đỗ Quang M Trònh Thò M Mai Thò B Nguyễn Đ Lê Thò H Đỗ Minh Bạch Y Ngô Thò B Nguyễn Thò Ph Nguyễn Thò Thu H Nguyễn Thò P Châu Văn T Trần Thò S Đỗ Thò R Nguyễn Xuân T Hồ Thò H Ngô Thò G Trần Văn B Đỗ Thò S Phạm Văn N Lâm Thò Tr Nguyễn Hữu L Hồ Thò M 70 65 79 76 73 79 63 70 68 54 43 47 50 50 52 51 44 32 80 82 60 55 55 74 55 74 66 64 64 65 61 Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 57.00 69.00 50.00 85.00 72.00 89.00 75.00 85.00 69.00 72.00 42.00 42.00 59.00 45.00 48.00 50.00 47.00 43.00 38.00 82.00 90.00 72.00 46.00 41.00 58.00 58.00 51.00 34.00 40.00 65.00 43.00 DANH SÁCH LẦN GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ CÁCH NHAU 30’ HỌ TÊN Trương V L Đỗ M B Y Ngô T B N T Ph N.T.Thu H N.T.Ph Châu V T PhạmV.Kh N Hữu M Đỗ Công T QTmax1 QTmax2 435 388 457 478 431 499 433 534 456 444 469 450 430 447 417 460 433 510 467 438 QT min1 376 339 406 430 388 420 371 418 374 395 QTmin2 380 400 362 402 375 412 371 412 377 401 QTd1 68 48 50 47 43 38 61 121 83 49 QTd2 85 50 67 44 41 47 61 122 90 42 (ms) 17 7 [...]... nhận đònh độ phân tán QT trong giai đoạn cấp cao hơn giai đoạn trễ của nhồi máu cơ tim cấp Độ phân tán QT hồi phục ở bệnh nhân cải thiện co bóp thất trái - Sau nhồi máu cơ tim: 24 * Độ phân tán QT trên những bệnh nhân nhồi máu cơ tim thành trước 1 tháng trong nghiên cứu của Tamura là 79  33 ms [131] * Nghiên cứu của Loo đề cập đến việc độ phân tán QT giảm rõ rệt ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim giai đoạn hồi... 36 bệnh nhân nhồi máu cơ tim được ghi điện tâm đồ vào ngày thứ 10, 6 tuần, 3,6,và 12 tháng sau nhập viện lại kết luận không có mối liên quan giữa độ phân tán QT với các cơn nhanh thất 1.5.5 Độ phân tán QT trong các giai đoạn nhồi máu cơ tim: - Trong nhồi máu cơ tim cấp: * Các nghiên cứu của Higham [64], Parale [106] cho thấy độ phân tán QT lớn nhất trong những giờ đầu của nhồi máu cơ tim, sau đó 23... dài thời gian điện thế hoạt động vùng cơ tim được hồi phục từ thiếu máu cục bộ nặng có thể góp phần làm tăng độ phân tán QT và gây đảo ngược sóng T trong giai đoạn nhồi máu cơ tim cấp - Độ phân tán QT trong nhồi máu cơ tim cũ: Với nhồi máu cơ tim cũ > 3 tháng, Perkiomaki[108] cũng ghi nhận điều tương tự: độ phân tán QT tăng trong nhóm nhanh thất 22 Bình thường: 38  14 ms Nhồi máu cơ tim không nhanh... lại hoặc xuất độ đột tử do tim qua theo dõi 29  18 tháng giữa nhóm có độ phân tán QT> 80ms và  80 ms Nói cách khác, độ phân tán QT trong giai đoạn trễ của nhồi máu cơ tim cấp không là chỉ điểm hữu ích cho rối loạn nhòp thất và đột tử do tim sau nhồi máu cơ tim * Bên cạnh đó, qua 95 ca nhồi máu cơ tim được đo độ phân tán QT vào lúc nhập viện và 10 ngày sau đó kèm siêu âm tim đánh giá cử động thành thất... sống - Schneider còn thấy khi độ phân tán QT < 60ms, khả năng cơ tim còn sống trong vùng nhồi máu là 100%; khi độ phân tán QT > 90ms, khả năng cơ tim còn sống trong vùng nhồi máu là 0% 26 - Đồng quan điểm trên, năm 2002 Li [88] cũng ghi nhận không có mối liên quan giữa độ phân tán QT và số cơ tim còn sống ( qua đánh giá bằng SPECT ) trong nhồi máu cơ tim rộng cũ và chức năng tâm thu thất trái giảm nặng... ngoại tâm thu thất của các bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim thì Perkiomaki có một đánh giá với các trò số độ phân tán QT cao dần như sau: Bảng 1.7: Ngưỡng rối loạn nhòp thất của độ phân tán QT trong nhồi máu cơ tim cũ (Perkiomaki [108]) ĐPTQT Độ nhạy cảm Độ chuyên biệt Giá trò tiên (ms) (%) (%) lượng (+) 70 77 68 64 80 70 78 70 100 53 90 80 Nghiên cứu của Glancy xác đònh độ phân tán QT đo 48 – 72 giờ sau nhồi. .. chăng khi ổ nhồi máu càng nhỏ thì số cơ tim còn sống trong vùng nhồi máu càng nhiều, sự không đồng nhất trong tái cực càng ít, nên độ phân tán QT càng thấp và hoạt động điện học càng ổn đònh, do đó rối loạn nhòp tim càng ít xảy ra? Câu hỏi này đang đòi hỏi thêm nhiều nghiên cứu nữa 1.5.7 Độ phân tán QT và vò trí ổ nhồi máu: [31] - Glancy nhận xét độ phân tán QTc có xu hướng tăng trong nhồi máu cơ tim thành... [8], trên những ca rung thất: Bảng 1.11: Độ phân tán QT trong nhồi máu thành trước Nhồi máu cơ tim trước mõm Nhồi máu cơ tim trước rộng 90,5  11,28 ms 106,8  20,84 ms - Potratz cũng kết luận tương tự: không có sự khác biệt độ phân tán QT giữa nhồi máu cơ tim thành trước và dưới [109] Như vậy, cho dù sự gia tăng độ phân tán QT phản ánh những khác biệt trong thời gian tái cực thất giữa vùng cơ tim bình... ms Nhồi máu cơ tim thành dưới: 144  49 ms * Đánh giá của Kabakci có khác hơn, theo ông thời gian lý tưởng để đo độ phân tán QT nhằm phân tầng nguy cơ là ít nhất 10 ngày sau nhồi máu cơ tim vì khảo sát của ông cho thấy độ phân tán QT cao nhất vào ngày thứ 10.[72] * Endoh [50] đã phủ đònh ý kiến trên khi nghiên cứu đo độ phân tán QT 15  9 ngày sau nhồi máu cơ tim và thấy không khác biệt về số ngoại tâm. .. 35,5 ms của nhóm còn sống, chứng tỏ độ phân tán QT trong giai đoạn nhồi máu cấp cũng là yếu tố tiên báo độc lập với nguy cơ tử vong do mọi nguyên nhân, cung cấp thông tin về khả năng sống còn lâu dài của bệnh nhân nhồi máu cơ tim Tuy nhiên độ nhạy cảm thấp khiến cho sự hữu ích bò hạn chế khi phân tầng nguy cơ nếu dùng đơn độc Nói chung nhồi máu cơ tim dù cấp hay cũ đều có sự gia tăng độ phân tán QT với ... độ phân tán QT giảm rõ rệt bệnh nhân nhồi máu tim giai đoạn hồi phục [89] * Potratz ghi nhận tương tự: độ phân tán QT tăng nhồi máu cấp so với nhồi máu cũ [109] Bảng 1.8: Trò số độ phân tán QT. .. nhân nhồi máu tim ghi điện tâm đồ vào ngày thứ 10, tuần, 3,6,và 12 tháng sau nhập viện lại kết luận mối liên quan độ phân tán QT với nhanh thất 1.5.5 Độ phân tán QT giai đoạn nhồi máu tim: - Trong. .. phân tán QT giai đoạn cấp cao giai đoạn trễ nhồi máu tim cấp Độ phân tán QT hồi phục bệnh nhân cải thiện co bóp thất trái - Sau nhồi máu tim: 24 * Độ phân tán QT bệnh nhân nhồi máu tim thành trước

Ngày đăng: 28/02/2016, 19:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1DAU LATKT

  • 2NOIDUNG LUANAN+ REFERENCE

  • 3DANH SACH NHOM BENH & CHUNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan