Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
390,37 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ===£oBQoa=== ĐẶNG THỊ LIÊN ■ • NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA NHỆN (ARANEAE) TRÊN TÁN CÂY Ở VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG, TỈNH NINH BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Chuyên ngành: Động vật học Người hướng dẫn khoa học TS. PHẠM ĐÌNH SẮC HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận nghiên cứu đề tài Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, thời gian học tập Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, em nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy cô bạn bè.Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Ban lãnh đạo Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, tập thể cán Phòng Sinh thái môi trường đất, thầy cô giáo ừong khoa Sinh - KTNN - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành khóa luận. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Phạm Đình sắc công tác Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vậtđã tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt thời gian qua để em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên, khích lệ em suốt thời gian thực khóa luận. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên thưc hiên • • Đặng Thị Liên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, toàn nội dung khóa luận kết nghiên cứu thân hướng dẫn tận tình TS. Phạm Đình sắc. Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên thưc hiên • Đặng Thị Liên Trường ĐHSP Hà Nội CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Viết Khóa luận tốt nghiệp tắt ALE Mắt bên phía trước ĐVKXS Động vật không xương sống PLE Mắt bên phía sau PME Mắt phía sau VQG Vườn Quốc gia DANH MỤC BẢNG • r Khóa luận tôt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Bảng 3.1. Thành phàn số lượng cá thể loài nhện hoạt động tán DANH MỤC HÌNH • • Bulbus MỘT SỐ THUẬT NGỮ SINH HỌC •• Phân (khôi) câu trúc phức tạp phận sinh dục đực, thường nằm vùng lõm cymbium Clypeus Cymbium Khoảng từ măt tới chân kìm Mặt đôt cuôi râu nhện đực (cơ quan xúc giác - quan sinh dục đực) Embolus Phân đưa vào ừong bulbus, thường mảnh, có đầu nhọn, chứa phần cuối ống dẫn tinh Femur Fovea Patella Sternum Đôt đùi (đôt thứ chân bò chân xúc giác nhện) Rãnh (hô) ừên tâm lưng ngực nhện Đôt đâu gôi (đôt thứ chân bò chân xúc giác) Tâm bụng ngực MỤC LỤC Trường ĐHSP Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nhện (Araneae, Arachnida) ghi nhận xuất Trái Đất cách khoảng 400 triệu năm. Chúng mệnh danh sát thủ vô nguy hiểm giới động vật. Nhện phân bố rộng khắp chiếm ưu số lượng loài số lượng cá thể 11 lớp Hình nhện. Nhện có đời sống phong phú đa dạng. Chúng tìm thấy tất môi trường sống cạn (như hệ sinh thái đài nguyên, rừng mưa nhiệt đới, sa mạc, .) số môi trường sống nước (như hệ sinh thái ngập nước bán ngập nước trái đất). Một số loài nhện thả nh viên họ nhện có gốc Á - Ẩu (Argyronetidae), tìm thấy môi trường nước biển (Foelix, 1996) [20]. Nhện tìm thấy đỉnh núi Everest, số loài động vật sống sót cực Bắc. Nhện tìm thấy nơi: nhà, vườn cây, cánh đồng lúa, công viên, rừng, ven suối, . Con mồi nhện nhiều loài côn trùng sâu hại rệp, rầy loại, bọ nhảy, châu chấu ăn lá, sâu non trưởng thành loài thuộc Cánh vảy, . (Song D.x Zhu M.s, 1999) [35]. Chúng góp phàn tích cực hạn chế phát triển côn trùng gây hại ừồng nông nghiệp. Nhện coi sinh vật thị tốt để so sánh đặc điểm sinh thái khu hệ có điều kiện môi trường khác đánh giá ảnh hưởng môi trường lên hệ sinh thái (Clause I.H.S., 1986, Foelix R., 1996, Jean - Pierre Maelfaitl, 1997) [16] [20]. Theo Barrion and Litsinger (1995) [14], Nhên (Araneae, Arachnida) xếp vào nhóm động vật có biến động mật độ cao độ đa dạng đứng thứ bảy ừong số nhóm động vật ừên giới. Khu hệ nhện Việt Nam đánh giá có mức đa dạng sinh học cao. Các nghiên cứu hệ ĐVKXS nói chung nhện nói riêng khu bảo tồn, VQG dù phát triển bước đầu tiến hành bước kiểm kê song ngày trở nên quan trọng. Tuy nhiên, khảo sát khu hệ nhện Việt Nam nhiều tác giả Trường ĐHSP Nộihạn chế chủ yếu tập trung vàoliệt Khóa nước nước cònHàkhá kê luận tốt nghiệp danh sách thành phần loài, công bố loài mới, vàtrong hệ sinh thái nông nghiệp (Phạm Đình sắc, 2005). Vườn Quốc gia (VQG) Cúc Phương địa điểm du lịch tiếng sinh thái môi trường với hệ động thực vật vô đa dạng phong phú. Tuy nhiên, nghiên cứu nhện VQG Cúc Phương chưa nhiều, chưa đánh giá đầy đủ đa dạng khu hệ nhện khu vực này. Các nghiên cứu trước dừng lại việc kiểm kê, thu bắt định tính mà chưa có nghiên cứu mặt sinh thái nhằm đánh giá ảnh hưởng chất lượng môi trường đến đa dạng nhện (Lin &Pham& Li, 2009) [39]. Từ lý trên, thực đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài phân bố nhện (Araneae) tán Vườn Quốc gia Cúc Phưong, tỉnh Ninh Bình” nhằm góp phàn bổ sung dẫn liệu cho nghiên cứu nhện, bảo vệ đa dạng sinh học, cân bằn hệ sinh thái, môi trường địa điểm nghiên cứu này. 2. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu ■ 2.1. • * s Mục đích nghiền cứu - Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, xây dựng lòng say mê tìm tòi học hỏi, làm tiền đề để phục vụ cho giảng dạy nghiên cứu sau này. - Bước đầu nghiên cứu, xác định thành phần loài đặc điểm phân bố nhện hoạt động tán số sinh cảnh điển hình khu vực VQG Cúc Phương phân bố nhện theo mùa. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tiến hành khảo sát, điều ừa, nghiên cứu phân loại nhóm nhện rừng tự nhiên, rừng trồng (keo tai tượng), trảng cỏ bụi khu vực nghiên cứu. - Phân tích mẫu vật thu thập sau khảo sát để xác định thành phần loài nhện. - Nghiên cứu đặc trung phân bố theo sinh cảnh, theo mùa nhóm nhện hoạt động tán cây. 3. Ý nghĩa lý luận thực tiễn Hàgóp Nội phần Khóa luận tốt nghiệp - Ý nghĩa Trường lý luận:ĐHSP Nhằm bổ sung vào nguồn tài liệu nghiên cứu thành phàn phân bố theo sinh cảnh, theo mùa loài nhện Vườn quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình. - Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài góp phàn khôi phục, bảo vệ t ính đa dạng sinh học, cân ừong hệ sinh thái VQG Cúc Phương, giúp mở rộng phát triển quy mô rừng. 4. Điểm mói đề tài Cho đến nay, chưa có nghiên cứu đầy đủ nhện VQG Cúc Phương. Với đề tài này, lần nghiên cứu nhóm nhện hoạt động tán khu vực nghiên cứu. Đe tài khám phá, phát ghi nhận nhóm nhện cho khu vực nghiên cứu Việt Nam. Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan nhện Araneae Tên khoa học: Araneae Tên tiếng anh: Spider Tên Việt Nam: Nhện Bộ Nhện Araneae thuộc lớp Hình nhện Arachnida, ngành động vật Chân khớp Arthropoda. Đây chiếm ưu số loài số lượng cá thể ừong 11 lớp Hình nhện, theo Platnick N.I. (2014) [31] Năm 1757, tác giả Ovid Clerek đặt tên khoa học cho nhện Araneae Aranei. Đến năm 1801, Latreille đặt tên nhện Araneida. Dallas nêu tên nhện Araneida vào năm 1862. Bristowe đưa tên nhện Araneae vào năm 1938 tên dùng ngày (Platnick. N.I, 2014). Platnick (2014) [31] dựa vào số đôi phổi sách (book-lungs) thuộc quan hô hấp số cặp núm nhả tơ (spinnerets) thuộc phận nhả tơ chia nhện thành hai phân là: > Mygalomophae: có đôi phổi sách cặp núm nhả tơ > Araneomorphae: có đôi phổi sách cặp núm nhả tơ 1.1.1. Đặc điểm hình thái học nhện • •• Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Cơ thể nhện chia phần: phần giáp đầu ngực ( Céphalothorax) phần bụng (Abdomen), hai phần nối với cuống bụng (pedicel). - Phần giáp đầu ngực bao gồm lưng ngực (carapace) bụng ngực (sternum). Phía ừên đầu giáp đầu ngực có miệng (môi - endite; môi - labium) đôi chân kìm (chelicera), bên chân kìm có đôi chân xúc giác (Palp).Trên lưng ngực nhện thấy rãnh (hố - Fovea). Các mắt nằm lưng ngực, thông thường có mắt đơn, số loài có 6, 4, mắt xếp thành hàng. Nhện có đôi chân bò nằm ừên phần giáp đầu ngực, xếp dọc hai bên ức theo thứ tự từ trước sau I, Hà Nội n, III IV. ĐâyTrường đặcĐHSP điểm bật 2để phân biệt nhện với côn trùng (có đôi chân). Mỗi chân gồm bảy đốt: háng (coax) nối liền với ngực, chuyển (trochanter), đùi ựemur), gối (patella), cẳng hay ống (tibia), bàn hay đốt bàn (metatasus) bàn hay đốt cổ chân (tarsus). Thông thường đổt bàn mang hai ba móng vuốt (mấu nhọn) (daws) tùy theo loài, có ba vuốt hai số ba vuốt tạo thành đôi vuốt lại nằm giữa. Các vuốt lược có lược để kéo tơ. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Mầu nhện định loại phòng Sinh thái môi trường Đất, Viện Sinh thái & Tài nguyên Sinh vật. Chúng sử dụng mẫu nhện trưởng thành để định loại tới loài, việc định loại nhện giai đoạn non đến cấp độ giống loài khó. Định loại nhện dựa theo tài liệu Zabka (1985); Davies (1986); Davies (1988); Chen Gao (1990); Barrion Litsinger (1995); Song cộng (1997, 1999, 2004); Yin cộng (1997); Zhu cộng (1998, 2003), Jocque Schoeman (2007). Các mẫu thu điểm chứa lọ, tiến hành phân loại sau: Trước tiên mẫu đỗ đĩa petri đưa lên kính lúp quan sát, mẫu có đặc điểm hình thái bên giống phân thành type, chứa lọ, ghi thông tin giống chứa ừong lọ lớn thu thực địa. Sau phân type, type phân tích đến họ loài dựa vào đặc điểm để nhận diện như: hình dạng, kích thước, số lượng cách xếp mắt, chiều dài vị trí xếp gai đặc biệt đốt chân, xúc biện nhện đực quan sinh dục nhện cái, u hay đốm sigillum mặt lưng . Các mẫu sau nhận dạng tới loài đánh số thứ tự ghi thông tin đầy đủ bao gồm thời gian, sinh cảnh, điểm thu, số lượng, tên họ, tên giống tên loài. Cuối tiến hành chụp ảnh để lưu trử làm tư liệu ảnh. 2.5.3. Xử lí phân tích số liệu - Xử lý số liệu vẽ biểu đồ phần mềm Excel 2007. - Các số liệu tinh toán dựa sở sau: * Tổng số loài (S): Tổng số loài nhện có thu điểm nghiên cứu hay sinh cảnh tất đợt thu mẫu. * Tổng số cá thể (N): Tổng số cá thể nhện thu điểm nghiên cứu hay sinh cảnh tất đợt thu mẫu. Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp * Độ ưu (A) loài tính tỷ lệ phần trăm số lượng cá thể loài so với tổng số cá thể thu điểm hay sinh cảnh nghiên cứu. A = —100 N Trong đó:ĩii: số lượng cá thể loài i N: Tổng số cá thể thu sinh cảnh. Giá trị A phân làm mức: + A > 10%: Loài ưu sinh cảnh nghiên cứu + 5% < A < 10%: Loài ưu sinh cảnh nghiên cứu + 2% < A < 5%: Loài ưu tiềm tàng sinh cảnh nghiên cứu + A < 2%: Loài không ưu sinh cảnh nghiên cứu 2.6. Một vài nét khái quát Vườn Quốc gia Cúc Phương 2.6.1. Lỉch sử đia lý điều kiên tư nhiên • ••• Việt Nam ừong điểm nóng đa dạng sinh học ừên giới. Năm 1962, Vườn Quốc gia Cúc Phương Vườn Quốc gia thành lập, đến thành lập thêm nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng đặc dụng nhằm bảo vệ nguồn gen quý hiếm, phục vụ nghiên cứu khoa học, du lịch, tham quan .Tuy nhiên, việc nghiên cứu khu hệ nhện Vườn Quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam nói chung VQG Cúc Phương ít. Vị trí địa lý: Từ 20° 14’ tới 20°24’ vĩ độ Bắc, 105°29' tới 105°44' kinh độ Đông,nằm địa phận ba tỉnh: Ninh Bình, Hòa Bình, Thanh Hóa.Rừng Cúc Phương công nhận khu bảo tồn thiên nhiên thành lập theo định 72/TTg ngày tháng năm 1962 Thủ tướng Chính Phủ với diện tích 20.000 đánh dấu đời Vườn Quốc gia Việt Nam. Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 2.2. Vị trí địa lý Vưòn Quéc gia Cúc Phinrag, tình Ninh Bình. - Địa hình: VQG Cúc Phương nằm phía đông nam dãy núi Tam Điệp, dãy núi đá vôi chạy từ tỉnh Sơn La hướng Tây Bắc. Dải núi đá vôi với ưu kiểu karst tự nhiên, hình thành ừong lòng đại dương cách khoảng 200 triệu năm. Dãy núi nhô lên đến độ cao 636 m tạo thành nét địa hình bật vùng đồng bằng. Phần dãy núi đá vôi bao quanh Vườn Quốc gia có chiều dài khoảng 25 km rộng đến 10 krĩỊ, cố thung lũng chạy dọc gần hết chiều dài dãy nủi. - Thủy văn: Địa hình karst ảnh hưởng rỗ nét đến hệ thống thủy văn Cúc Phương, phàn lớn nước Vườn Quốc gia bị hút nhanh chóng hệ thống mạch nước ngầm chằng chịt chảy ổ khe nhỏ bên sườn. Do vậy, ao hồ tự nhiên hay thủy vực tĩnh nằm vườn, mà có dòng chảy thường xuyên sông Bưởi. Con sồng tách cắt phía tây vườn chảy theo hướng bắc - nam, đổ vào sông Mã sông Thanh Hóa [3]. - Khí hậu: Cùng với địa hình tương đối cao nên nhiệt độ Cúc Phương luồn thấp vùng xung quanh. Nhiệt độ bình quân 22,5°c. Lượng mưa dao động từ 1700mm - 2200mm, độ ẩm tương đối cao bình quân 85% năm. MộtTrường năm có hai Hà mùaNộirõ2rệt, mùa mưa mùa khô tạo nên khí hậuluận tốt nghiệp ĐHSP Khóa nhiệt đới gió mùa, có phân hóa theo mùa. 2.6.2. thưc vât • • Thảm thực vật Cúc Phương với ưu rừng núi đá vôi. Rừng hình thành nên nhiều tầng tán đến tầng rõ rệt, tầng vượt tán đạt đến độ cao 40 m. Do địa hình dốc, tầng tán thường không liên tục phân tầng không rõ ràng. Nhiều phát triển hệ rễ bạnh vè để đáp ứng với tầng đất mặt thường mỏng. VQG Cúc Phương nơi có nhiều loài gỗ lớn Chò xanh Terminalia myriocarpa, Chò Shorea sinensis, Đăng Tetrameies nudiflora (Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997) [26] bảo vệ để thu hút du khách thăm quan. Đây nơi phong phú gỗ thuốc. VQG Cúc Phương xác định bảy Trung tâm Đa dạng Thực vật Việt Nam.Cúc Phương có khu hệ thực vật phong phú. Đến nay, thống kê 1.960 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 887 chi 221 họ thực vật vườn, mặt số lượng loài, họ giàu loài hệ thực vật Cúc Phương Euphorbiaceae, Poaceae, Fabaceae, Rubiaceae, Asteraceae, Moraceae, Lauraceae, Cyperaceae, Orchidaceae Acanthaceae (Davis et al. 1995) [19]. Tính đa dạng khu hệ thực yật Cúc Phương cao phản ánh mức độ điều tra nghiên cứu chi tiết thòi gian dài trước đây. 2.6.3. động vật Khu hệ động vật VQG Cúc Phương đa dạng phong phú có nhiều loài ghi vào sách đỏ. Cúc Phương nơi sinh sống vài quần thể thú quan trọng mặt bảo tồn phân loài linh trưởng bị đe dọa tuyệt chủng toàn cầu mức đe dọa nguy cấp Voọc quần đùi trắng Trachypithecus delacourỉ loài bị nguy cấp toàn cầu cầy vằn Hemigalus owstoni (CPCP, 1999) [17]. Thêm Trường vào ĐHSP đó, loài HàBáo Nội 2hoa mai Panthera pardus loài bị đeKhóa dọa ởluận tốt nghiệp mức quốc gia ghi nhận gần đây. Cúc Phương nằm tận phía bắc vùng chim đặc hữu đất thấp Trung Bộ. Tuy nhiên, có loài có vùng phân bố giới hạn ghi nhận Khướu mỏ dài Jabouilleia danjoui (Robson 1995) [32]. VQG Cúc Phương công nhận số vùng chim quan trọng Việt Nam (Tordoff, 2002) [36]. Nhiều nhóm sinh vật khác nghiên cứu Cúc Phương có ốc, 111 loài (có 27 loài đặc hữu) cho VQG khu vực kề cận, 280 loài bướm, loài ttong số loài lần ghi nhận Việt Nam Cúc Phương vào năm 1998 (Hill et al. 1999) [21]. CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Thành phần loài nhện hoạt động tán khu vực VQG Cúc Phương. 3.1.1. Danh sách thành phần loài Chúng thu thập 416 cá thể trưởng thành tán khu vực VQG Cúc Phương, thuộc 60 loài, 43 giống, họ nhện sinh cảnh thu mẫu trảng cỏ bụi, rừng keo tai tượng rừng tự nhiên (Bảng 3.1). Bảng 3.1. Thành phần số lượng cá thể loài nhện hoạt động tán thu khu vực VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình STT I. Araneỉdae Tên loài Trường ĐHSP Hà Nội Araneus inustus (C.L. Koch) II.1Clubionidae Sô cá thê Khóa luận tốt nghiệp 53 17 Argiope bruennichii Castỉaneỉra tỉraglupa(Scopli) Barrion & Litsinger 10 18 Argiope minuta Karsch Cheracanthỉum catindigae Barrion & Litsinger 21 19 Argiope catenulata (Doleschall) Clubỉona japonỉcona Boesenberg & Strand 72 III. Linyphiidae Cyclosa bifida (Doleschall) 20 Gongylidioides onoỉ Tazoe Cyclosa insulana (Costa) 12 21 Mỉcrobathyphantes aokii (Doleschall) (H. Saito) Cyrtophora muluccensis 59 IV.8 Oxyopỉdae Eriovixia laglaizei (Simon) 22 Oxyopes lineatipes Hypsosinga alboria(C.L. Yin etKoch) al. 23 23 10 Oxyopes javanus Thorell Hypsosinga pygmaea (Sundevall) 10 24 11 Oxyopes birmanỉcus Thorell Hypsosinga sanguínea (C.L.Koch) 31 y. 12 Pholcỉdae Gea subarmata Thoreil 25 sp (**)diadesmia Thoreil 13 Pholcus Gasteracantha VI. 14Salticidae Gasteracantha kuhli C.L. Koch 26 Bỉanor hotingchiehỉ Schenkel 15 Neoscona theisi (Walckenaer) 27 Burmattus sinicus Proszynski 16 Nephila maculata (Fabricius) 28 Carrhotus sannio (Thorell) 47 17 29 Epeus glorỉus Zabka 30 Evarchaýlavocincta (C.L. Koch) 31 Epocilla cancarata (Karsch) 11 32 Harmochirus brachiatus (Thorell) 33 Hasarỉus adansoni (Savigny & Audouin) 34 Marpissa magister (Karsch) 35 Myrmaracha legon Wanless 36 Phỉntella versicolor (C.L. Koch) 37 Phỉntella lucai Barrion & Litsinger 38 Phỉntella vittata (C.L. Koch) 39 Plexippus paykulli (Savigny & Audouin) 40 41 Plexippus petersi (Karsch) Trường ĐHSP Hà Nội Plexippus setipes Karsch 42 Rheneýlavigera (C.L. Koch) 43 Siler lii Peng 44 Telamonia ỷestiva Thorell 45 Thỉanỉa bhamoensis Thorell Khóa luận tốt nghiệp VII. Tetragnathidae 46 Dyschiriognatha tenara Karsch 52 47 Leucauge decorata (Blackwall) 48 Tetragnatha mandỉbulata Walckenaer 49 Tetragnatha maxillosa Thorell 50 Tetragnatha nitents (Audouin) 51 Tetragnatha javana (Thorell) 35 52 Tetragnatha vermiýormis Emerton 53 Tetragnatha virescens Okuma VIII. Therididae 54 Coleosoma blandum Cambridge 55 Theridỉum octomaculatum Boesenberg et Strand IX. TI ìomisidae 56 Oxytate vỉrens (Thorell) 57 Runcinỉa acunỉnata (Thorell) 58 Misumenoỉdes matinìkus Barrion & Litsinger 59 Thomisus italongus Barrion & Litsinger 60 Xysticus palawanicus Barrion & Litsinger Tông sô cá thê 416 (**): Có thể loài cho khoa học. Trong tổng Trường số 60ĐHSP loài nhện Hà Nội thu2 khu vực nghiên cứu, có loài Khóa địnhluận tốt nghiệp dạng sp, xác định loài cho khoa học 3.1.2. Mô tả loài nhện định dạng sp Bộ: Araneae Họ: Pholcidae Loài: Pholcus sp. Mô tả: Con đực Nhện có clypeus màu vàng. Giáp mai có kích thước chiều rộng lớn chiều dài. Mặt giáp đầu ngực màu vàng nhạt. Hai bên viền mặt ừên giáp đầu ngực có màu nâu. Mặt giáp đầu ngực màu vàng nhạt, có đốm trắng mờ Sternum. Bụng màu vàng xám, mặt bụng có đốm nâu. Chân màu vàng, cuối tibia metatarsus có màu sẫm hơn. Kích thước (mm): Tổng chiều dài 2.33 (tính clypeus dài 2.54); Phần đàu ngực dài 0.69, rộng 0.83; phần bụng dài 1.64, rộng 0.67. Chân số I: 35.62 (9.08 + 0.69 + 9.22 + 14.28 + 2.35), Chân số II: 26.42 (7.37 + 0.64 + 6.56 + 10.38 + 1.47), Chân số III: 18.69 (5.58 + 0.60 + 4.49 + 6.99 + 1.03), Chân số IV: 24.55 (7.31 + 0.63 + 6.09 + 9.17 + 1.35) Đường kính mắt ALE: 0.04; Đường kính mắt PME 0.05; Đường kính mắt PLE: 0.05; Khoảng cách hai mắt PME-PME 0.20; Khoảng cách hai mắt ALE- ALE: 0.27; Khoảng cách hai mắt PLE-PLE: 0.31;Khoảng cách hai mắt ALE- PLE: 0.01; Khoảng cách hai mắt: PME-PLE: 0.02 * b Trường ĐHSP Hà Nội V1 Khóa luận tốt nghiệp 1-■ d Hình 3.1. Một số hình ảnh loài Pholcus sp. (a: Mặt lưng; b: mặt nghiêng; c,d: male palp) Male palp (hình) dài 0.75. Cymbium có sợi lông dài. Bulbus màu trắng, phồng to giống bọng nước. Loài có đặc điểm, kích thước giống với loài Pholcus khene (Huber - 2011) khối bulbus loài gàn tách rời với cymbium Pholcus khene cymbium bọc lấy khối bulbus; đầu embolus loài nhọn, Pholcus khene mảnh hơn. 3.1.3. Sự đa dạng thành phần loài nhện hoạt động tán YQG Cúc Phương Họ Salticidae có số giống 16 giống có 20 loài cao tổng số 60 loài; tiếp đếnTrường họ Araneidae ĐHSP Hà Nội 10 giống, 16 loài đứng thứ hai; Khóa luận tốt nghiệp họThomisidae có giống, loài; họ Tetragnathidae họ Clubionidae có giống, Tetragnaứiidae có loài họ Clubionidae có loài; có giống, loài họ Linyphiidae họ Therididae; họ Oxyopidae có giống, loài; thấp họ Pholcidae có giống loài. Hình 3.2. Biểu đồ sổ giống số loài nhện thu VQG Cúc Phương 3.2. Sự phân bổ nhệnhoạt động tán theo sinh cảnh khu vực M MT M • •o «/ ■ VQG Cúc Phưong - Tỉnh Ninh Bình. Chúng chọn ba sinh cảnh điển hình khu khu vực nghiên cứu trảng bụi, rừng keo tai tượng, rừng tự nhiên để nghiên cứu phân bố loài nhện họa động tán cây. Kết thể ừong bảng 3.2 Bảng 3.2. Phân bố loài nhện theo sinh cảnh khu yực VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình STT Tên khoa học Trường ĐHSP Hà Nội Sinh cảnh Rừng tư ■ Rừng keoKhóa Trảngluận tốt nghiệp tai tượng bụi nhiên I. Araneidae Araneus inustus (C.L. Koch) 18 16 19 Argiope bruennichii (Scopli) Argiope minuta Karsch Argiope catenulata Doleschall) Cyclosa bifida (Doleschall) Cyclosa insulana (Costa) Cyrtophora muluccensis (Doleschall) Eriovixia laglaizei (Simon) Hypsosinga alboria Yin et al. 10 Hypsosinga pygmaea (Sundevall) 11 Hypsosinga sanguínea (C.L.Koch) 12 Gea subarmata Thoreil 13 Gasteracantha diadesmia Thoreil 14 Gasteracantha kuhli C.L. Koch 15 Neoscona theisi (Walckenaer) 16 Nephila maculata (Fabricius) II. Clubỉonidae 17 Castianeira tiraglupa Barrion &Litsinger 18 Cheracanthium catindigae Barrion &Litsinger 19 Clubiona japonicona Boesenberg &Strand III. Lỉnyphỉidae 20 21 Gongylidỉoides onoi Tazoe Trường ĐHSP Hà Nội Mỉcrobathyphantes aokỉi (H. Saito) Khóa luận tốt nghiệp IV. Họ Oxyopỉdae 22 Oxyopes lỉneatỉpes (C.L. Koch) 23 Oxyopes javanus Thorell 24 Oxyopes bỉrmanicus Thorell 11 V. Ho Pholcidae • 25 Pholcus sp (**) VI. Họ Saltỉcỉdae 26 Bỉanor hotỉngchỉehỉ Schenkel 27 Burmattus sinỉcus Proszynski 28 Carrhotus sannio (Thorell) 29 Epeus glorius Zabka 30 Evarcha flavocincta (C.L. Koch) 31 Epocilla cancarata (Karsch) 32 Harmochirus brachiatus (Thorell) 33 Hasarìus adansoni (Savigny & Audouin) 34 Marpissa magister (Karsch) 35 Myrmaracha legon Wanless 36 Phỉntella versicolor (C.L. Koch) 37 Phỉntella lucai Barrion & Litsinger 38 Phintella vittata (C.L. Koch) 39 Plexippus paykull (Savigny & Audouin) 40 Plexippus petersỉ (Karsch) 41 Plexippus setỉpes Karsch 42 Rhene flavigera (C.L. KochJ 2 43 Sỉler lii Peng 44 Telamoniaýestiva Thorell Trường ĐHSP Hà Nội Thianỉa bhamoensis Thorell 45 Khóa luận tốt nghiệp VII. Họ Tetragnathỉdae 46 Dyschiriognatha tenara Karsch 16 47 Leucauge decorata (Blackwall) 48 Tetragnatha mandibulata Walckenaer 49 Tetragnatha maxillosa Thorell 50 Tetragnatha nỉtents (Audouin) 51 Tetragnatha javana (Thorell) 11 52 Tetragnatha vermiýormis Emerton 53 Tetragnatha virescens Okuma 21 15 18 VIII. Ho Therididae ■ 54 Coleosoma bỉandum Cambridge 55 Theridium octomaculatum Boesenberg et Strand IX. Ho Thomỉcỉdae • 56 Oxytate virens (Thorell) 57 Runcinia acunỉnata (Thorell) 58 Misumenoỉdes matinikus Barrion & Litsinger 59 Thomisus ỉtalongus Barrion & Litsinger 60 Xysticus palawanỉcus Barrion & Litsinger Tổng số cá thể Tổng số ỉoài 177 104 135 47 19 26 số lượng loài nhện: ghi nhận cao sinh cảnh rừng tự nhiên Trường (47 loài), ĐHSPtiếp Hà Nội đến2là trảng bụi (26 loài), thấp nhấtKhóa luận tốt nghiệp rừng keo tai tượng (19 loài), số lượng cá thể nhện thu được: cao rừng tự nhiên (177 cá thể) chiếm 42,55%, tiếp đến trảng bụi (135cá thể) chiếm 32,45%, thấp Trường ĐHSP rừng keo Hà Nội tai tượng (104 cá thể) chiếm 25%. Khóa luận tốt nghiệp Rừng tự nhiên ■ Trảng bụi Rừng keo tai Hình 3.3. Tỉ lệ % số lưọng cá thể thu sinh cảnh Kết rằng: rừng tự nhiên rừng có số lượng loài số lượng cá thể cao nhất, sau trảng bụi, rừng keo tai tượng rừng có số lượng cá thể số loài thấp nhất. Nguyên nhân rừng tự nhiên rừng phát triển tốt, tán nhiều cung cấp nguồn thức ăn phong phú thuận lợi cho loài nhện hoạt động, rừng tự nhiên bị chịu tác động người, môi trường sống. Chứng tỏ nơi bị tác động số lượng loài, số lượng cá thể nhện nhiều, nơi bị tác động nhiều có số loài, số cá thể hơn. Khi gặp điều kiện bất lợi nguồn thức ăn hay môi trường sống, chúng di chuyển tới hệ sinh thái gàn rừng (như vườn .) để tồn tại. Đặc biệt có 36 loài phân bố sinh cảnh, bao gồm 24 loài phân bố rừng tự nhiên, loài phân bố rừng keo tai tượng, có loài phân bố trảng bụi. Dựa vào số loài nhện bắt gặp, đánh giá phân bố họ nhện vùng nghiên cứu theo sinh cảnh (Bảng 3.3). Bảng 3.3. Số lưạng loài họ nhện thu sinh cảnh nghiên o • o ■ • ■ • Trường ĐHSP Hà Nội cứu. STT Họ Rừng tự nhiên Rừng keo tai tượng Trảng bui • Sô lượng loài sinh cảnh o Khóa luận tốt nghiệp [...]... liệu, phân tích mẫu, xử lý số liệu và viết khóa luận 2.3 Địa điểm nghiên cứu Chúng tôi tiến hành nghiên cứu tại các sinh cảnh điển hình của VQG Cúc Phương (rừng tự nhiên, rừng keo tai tượng và trảng cây bụi) 2.4 Nội dung nghiên cứu - Thành phần loài nhện tại VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình - Phân bố của các loài nhện theo sinh cảnh: rừng tự nhiên, rừng keo tai tượng, trảng cỏ cây bụi - Phân bố nhện theo... lúa ở Việt Nam Nghiên cứu nhện trên đậu tương vùng Hà Nội, Phạm Đình sắc và Khuất Đăng Long (2001) [9] đã công bố thành phàn loài nhện trên đậu tương tại 3 tỉnh Hà Nội, Hoà Bình và Bắc Ninh bao gồm 26 loài thuộc 9 họ nhện Một số công trình nghiên cứu thành phàn loài nhện trên cây vải thiều đã được công bố Phạm Đình sắc và Vũ Quang Côn (2002) [7] đã ghi nhận được 34 loài nhện trên cây vải thiều ở Sóc... dựa trên các mẫu vật thu thập ở các tỉnh: Bắc Cạn, Phú Thọ, Hà Giang, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Ninh Bình và Quảng Bình vào tháng 1/2015 Gần đây nhất, tháng 2/2015, TS Phạm Đình sắc đã phát hiện 1 loài nhện mới Belỉsana dentỉculata Phạm, 2015 phát hiện tại VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 1.4 Tình hình nghiên cứu nhện (Araneae) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương Tại VQG Cúc Phương, cho đến nay, mới chỉ có 1 số ít nghiên. .. Chúng tôi đã thu thập được 416 cá thể trưởng thành trên tán cây ở khu vực VQG Cúc Phương, thuộc 60 loài, 43 giống, 9 họ nhện tại 3 sinh cảnh thu mẫu là trảng cỏ cây bụi, rừng keo tai tượng và rừng tự nhiên (Bảng 3.1) Bảng 3.1 Thành phần và số lượng cá thể các loài nhện hoạt động trên tán cây thu được tại khu vực VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình STT I Araneỉdae Tên loài Trường ĐHSP Hà Nội 2 Araneus II.1Clubionidae... ưu thế tại sinh cảnh nghiên cứu + 5% < A < 10%: Loài ưu thế tại sinh cảnh nghiên cứu + 2% < A < 5%: Loài ưu thế tiềm tàng tại sinh cảnh nghiên cứu + A < 2%: Loài không ưu thế tại sinh cảnh nghiên cứu 2.6 Một vài nét khái quát về Vườn Quốc gia Cúc Phương 2.6.1 Lỉch sử đia lý và điều kiên tư nhiên • ••• Việt Nam là một ừong những điểm nóng về đa dạng sinh học ừên thế giới Năm 1962, Vườn Quốc gia Cúc Phương... thành phần loài nhện hoạt động trên tán cây tại VQG Cúc Phương chưa được tiến hành Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN cứu m 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu nhóm nhện hoạt động trên tán cây thuộc bộ Nhện (Araneae), lớp Hình nhện (Arachnida), ngành Chân khớp (Arthropoda) tại 3 sinh cảnh điển hình là rừng tự nhiên, rừng trồng (keo tại. .. khác cũng đã được nghiên cứu ở Cúc Phương trong đó có ốc, 111 loài (có 27 loài đặc hữu) cho VQG và các khu vực kề cận, 280 loài bướm, 7 loài ttong số đó là các loài lần đầu tiên được ghi nhận ở Việt Nam tại Cúc Phương vào năm 1998 (Hill et al 1999) [21] CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần các loài nhện hoạt động trên tán cây ở khu vực VQG Cúc Phương 3.1.1 Danh sách thành phần loài Chúng tôi đã... thập và định loại được 32 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tôt r nghiệp loài thuộc 21 giống của 9 họ Nhện Okuma đã công bố 55 loài thuộc 36 giống của 10 họ Nhện bắt gặp trên cây lúa ở Bangladet Ở Trung Quốc, nghiên cứu về nhện bắt đầu từ năm 1798 Năm 1990, 332 loài nhện đã được ghi nhận tại vườn cây ăn quả (Chen và Gao) [15] Năm 1999, Song và Zhu[35] đưa ra danh sách 2361 loài thuộc 450 giống của 56 họ nhện. .. chỉ phân bố ở rừng tự nhiên, 7 loài chỉ phân bố ở rừng keo tai tượng, có 5 loài chỉ phân bố ở trảng cây bụi Dựa vào số loài nhện đã bắt gặp, chúng tôi đánh giá sự phân bố của các họ nhện trong vùng nghiên cứu theo 3 sinh cảnh (Bảng 3.3) Bảng 3.3 Số lưạng loài của các họ nhện thu được tại 3 sinh cảnh nghiên o • o ■ • ■ • Trường ĐHSP Hà Nội 2 cứu STT Họ Rừng tự nhiên Rừng keo tai tượng Trảng cây bui... Chính vì thế, nghiên cứu các khu hệ để bổ sung thành phần loài, đặc tính sinh học, sinh thái là việc làm cần thiết 1.2 Tình hình nghiên cứu nhện (Araneae) trên thế giới Nhận thức rõ về vai trò, ý nghĩa to lớn của nhện trong khoa học và đời sống, Hội nhện Quốc tế (International Society of Arachnology) được thành lập \ năm 1965 với sự tham gia của hàng nghìn thành viên từ trên 70 quốc gia trên thế giới . SINH - KTNN ===£oBQoa=== ĐẶNG THỊ LIÊN ■ • NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA NHỆN (ARANEAE) TRÊN TÁN CÂY Ở VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG, TỈNH NINH BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • •. đa dạng nhện (Lin &Pham& Li, 2009) [39]. Từ những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của nhện (Araneae) trên tán cây ở Vườn Quốc gia Cúc Phưong,. này. - Bước đầu nghiên cứu, xác định thành phần loài và đặc điểm phân bố của nhện hoạt động trên tán cây tại một số sinh cảnh điển hình của khu vực VQG Cúc Phương và sự phân bố nhện theo mùa. 2.2.