1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ nấm mực coprinaceae tại vườn quốc gia cúc phương, tỉnh ninh bình

121 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Hình nh qu thể và hình thái hiển vi của loài n m Panaeolus fimicola .... Hình nh qu thể và hình thái hiển vi của loài n m Psathyrella bipellis .... Qu thể và hình thái hiển vi của loài n

Trang 1

B TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TR NG

Trang 2

B TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TR NG

Trang 3

CÔNG TRÌNH Đ C HOÀN THÀNH T I

Cán b h ng d n chính: TS Lê Thanh Huyền

Cán b ch m ph n bi ện 1: PGS.TS D ơng Minh Lam

Trang 4

i

Tôi xin cam đoan lu n vĕn Th c sƿ là công trình nghiên cứu của riêng tôi, d i

sự h ng d n trực tiếp của TS Lê Thanh Huyền Kết qu nghiên cứu trong lu n vĕn

là trung thực, khách quan và ch a từng đ c b o vệ b t kỳ h i đ ng nào M i sự tham kh o đ c sử dụng trong lu n đều đ c trích d n và ghi tên tài liệu, tác gi t i

mục tài liệu tham kh o M i sao chép không h p lệ, vi ph m quy chế của nhà

tr ng, tôi xin hoàn toàn ch u trách nhiệm

Hà N ội, ngày 15 tháng 05 năm 2018

Tác gi lu n vĕn

(Ký và ghi rõ h ọ tên)

Đoàn Th Nh QuǶnh

Trang 5

ii

Đ c sự đ ng ý của tr ng Đ i h c Tài nguyên và Môi tr ng Hà N i đã cho phép tôi tiến hành nghiên cứu thực hiện lu n vĕn: “Nghiên cứu thành phần loài và phân b ố của họ nấm mực Coprinaceae tại Vườn quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình” Sau th i gian nghiên cứu, đến nay lu n vĕn đã hoàn thành Nh n d p này,

cho phép tôi đ c bày tỏ lòng biết ơn s u sắc nh t t i gi ng viên h ng d n TS Lê Thanh Huyền đã đ nh h ng, giúp đ và t o m i điều kiện thu n l i nh t để tôi hoàn thành t t bài lu n vĕn

Xin đ c gửi l i c m ơn ch n thành nh t t i Ban giám hiệu nhà tr ng và toàn thể Quý thầy, cô giáo trong khoa Môi tr ng, tr ng Đ i h c Tài nguyên và Môi tr ng Hà N i đã t o môi tr ng h c t p t t nh t, t o điều kiện cho tôi đ c nghiên cứu trên phòng thí nghiệm của Khoa, giúp tôi hoàn thành bài lu n vĕn này

Đ ng th i, cho tôi gửi l i c m ơn t i Ban qu n lý V n qu c gia Cúc Ph ơng

đã h ng d n và t o điều kiện cho tôi đ c trực tiếp đi thực đ a và l y m u trong khu vực để tôi có thể hoàn thiện nghiên cứu của mình

Cu i cùng, tôi xin gửi l i c m ơn t i gia đình, ng i thân và toàn thể b n bè

đã giúp đ , đ ng viên tôi trong su t quá trình h c t p và thực hiện lu n vĕn để tôi

có thể hoàn thành bài lu n vĕn của mình t t nh t

Trong gi i h n khuôn khổ của m t lu n vĕn, chắc chắn sẽ không thể bao quát

tr n vẹn đ c hết các v n đề xoay quanh n i dung lu n vĕn nghiên cứu Vì v y, tôi xin chân thành c m ơn và cũng mong nh n đ c nhiều sự góp ý từ các thầy, cô giáo

để bài lu n vĕn đ c hoàn thiện nh t

Xin trân tr ọng cảm ơn!

Hà N ội, ngày 15 tháng 05 năm 2018

Tác gi lu n vĕn

Đoàn Th Nh QuǶnh

Trang 6

iii

M C L C

L i cam đoan i

L i c m n ii

M c l c iii

Thông tin lu n vĕn v

Danh m c ký hi u và t vi t t t vi

Danh m c b ng vii

Danh m c hình viii

M Đ U 1

Ch ng 1 T NG QUAN TÀI LI U NGHIÊN C U 3

1.1 Khái quát đặc điểm V n qu c gia Cúc Ph ơng 3

1.1.1 Điều kiện tự nhiên của V n qu c gia Cúc Ph ơng 3

1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã h i 6

1.2 Tổng quan các nghiên cứu về n m l n và h n m mực Coprinaceae trên thế gi i và t i Việt Nam 7

1.2.1 Sơ l c l ch sử nghiên cứu n m l n và h n m Coprinaceae trên thế gi i 7

1.2.2 T i Việt Nam 9

1.3 Gi i thiệu về h n m mực Coprinaceae 11

1.4 Vai trò và giá tr sử dụng của h n m mực Coprinaceae 15

Ch ng 2 Đ I T NG, PH M VI VÀ PH NG PHÁP NGHIÊN C U 18

2.1 Đ i t ng nghiên cứu 18

2.2 Đ a điểm nghiên cứu 18

2.2.1 Đ a điểm thu m u 18

2.2.2 Ph m vi nghiên cứu 18

2.3 Thiết b nghiên cứu 18

2.4 Ph ơng pháp nghiên cứu 19

2.4.1 Ph ơng pháp thu th p tài liệu 19

2.4.2 Ph ơng pháp l y m u ngoài thực đ a 19

2.4.3 Ph ơng pháp xử lý và b o qu n m u 21

Trang 7

iv

2.4.4 Ph ơng pháp ph n tích m u 21

2.4.5 Ph ơng pháp đ nh lo i n m l n 22

2.4.6 Ph ơng pháp ph n tích xử lý s liệu 23

Ch ng 3 K T QU NGHIÊN C U VÀ TH O LU N 24

3.1 Thành phần nhóm loài thu c h n m mực Coprinaceae t i V n qu c gia Cúc Ph ơng, tỉnh Ninh Bình 24

3.2 Đ đa d ng của các loài n m t i V n qu c gia Cúc Ph ơng, Ninh Bình 26

3.2.1 Đ phong phú và đa d ng các loài n m t i VQG Cúc Ph ơng, Ninh Bình 26

3.2.2 Danh mục các loài n m ghi nh n m i 29

3.2.3 Thành phần loài n m của các chi thu c h Coprinaceae t i VQG Cúc Ph ơng, tỉnh Ninh Bình 32

3.3 Nghiên cứu đặc điểm phân b và xây dựng l c đ về sự phân b của h n m mực Coprinaceae t i V n qu c gia Cúc Ph ơng, tỉnh Ninh Bình 79

3.3.1 Đặc điểm phân b của rừng t i khu vực thu m u 79

3.3.2 L c đ về sự phân b của h n m mực Coprinaceae t i V n qu c gia Cúc Ph ơng, tỉnh Ninh Bình 82

3.4 Đề xu t các biện pháp b o t n, phát triển và khai thác các loài n m h Coprinaceae t i V n qu c gia Cúc Ph ơng 84

3.4.1 Các yếu t nh h ng t i đa d ng sinh h c n m 84

3.4.2 Hiện tr ng b o t n h n m mực Coprinaceae t i khu vực nghiên cứu 86

3.4.3 Các gi i pháp cụ thể 86

K T LU N VÀ KI N NGH 89

1 Kết lu n 89

2 Kiến ngh 90

TÀI LI U THAM KH O 91

PH L C

Trang 8

v

H và tên h c viên : Đoàn Th Nh Quỳnh

Cán b h ng d n : TS Lê Thanh Huyền

Tên đề tài : Nghiên cứu thành phần loài và phân b của h n m mực Coprinaceae t i V n qu c gia Cúc Ph ơng, tỉnh Ninh Bình

Tóm t t lu n vĕn: Bài lu n vĕn trình bày kết qu thu m u, xác đ nh thành phần loài,

đ phong phú và đặc điểm phân b của h n m mực Coprinaceae t i V n qu c gia Cúc Ph ơng, Ninh Bình Tổng c ng thu th p đ c 47 m u thu c h n m Coprinaceae Các kết qu nghiên cứu bao g m: Phân lo i đ c 30 loài, trong đó có 17 loài thu c chi

Coprinus , 7 loài thu c chi Psathyrella và 6 loài thu c chi Panaeolus, đã xác đ nh tên khoa h c cho 24 loài, đ ng th i ghi nh n m i 10 loài n m h Coprinaceae t i V n

qu c gia Cúc Ph ơng; Tính toán đ đa d ng và phong phú của các chi n m thu c h

n m Coprinaceae; Xây dựng đ c l c đ về sự phân b của h n m Coprinaceae; Đề

xu t các biện pháp b o t n, phát triển và khai thác các loài n m h Coprinaceae t i VQG Cúc Ph ơng

T khóa: Đa d ng sinh h c, n m l n, Coprinus, Psathyrella, Panaeolus,

Coprinaceae, VQG Cúc Ph ng

Summary: The study showed results of specimens collected, identified species,

abundance and distribution characteristics of species belonging to the family Coprinaceae in Cuc Phuong National Park, Ninh Binh A total of 47 specimens were collected of the family Coprinaceae The results include: Classified 30 species, in

which 17 species belonging to the genus Coprinus, 7 species belonging to the genus Psathyrella and 6 species belonging to the genus Panaeolus, 24 species have been

identified scientific name and this study gave 10 new records of species in the family Coprinaceae in Cuc Phuong National Park; Calculating the diversity and abundance of species; Building a map of the distribution of Coprinaceae; Proposing measures to conserve, develop and exploit the species of Coprinaceae in Cuc Phuong National Park

Key words: Biodiversity, fungi, Coprinus, Psathyrella, Panaeolus, Coprinaceae,

Trang 10

B ng 3.4 Danh mục các loài n m thu c h Coprinaceae t i VQG Cúc Ph ơng 29

B ng 3.5 Thành phần các loài n m thu c h n m mực Coprinaceae phân b theo sinh c nh t i VQG Cúc Ph ơng 81

Trang 11

viii

DANH M C HÌNH

Hình 1.1 V trí đ a lý V n qu c gia Cúc Ph ơng 4

Hình 1.2 Vòng đ i của h n m mực Coprinaceae 12

Hình 1.3 Hình nh qu thể, bào tử và hệ s i của loài n m Coprinus comatus 13

Hình 1.4 Hình nh qu thể và hình thái hiển vi của loài n m Panaeolus fimicola 14

Hình 1.5 Hình nh qu thể và hình thái hiển vi của loài n m Psathyrella bipellis 14

Hình 2.1 Khu vực thu m u n m t i V n qu c gia Cúc Ph ơng 18

Hình 3.1 Qu thể và hình thái hiển vi của loài n m Coprinus disseminatus 33

Hình 3.2 Qu thể và hình thái hiển vi của loài n m Coprinus comatus 35

Hình 3.3 Qu thể và hình thái hiển vi của loài n m Coprinus cinerenus 37

Hình 3.4 Qu thể và hình thái hiển vi của loài n m Coprinus angulatus 39

Hình 3.5 Qu thể và hình thái hiển vi của loài n m Coprinus dilectus 41

Hình 3.7 Qu thể và hình thái hiển vi của loài n m Coprinus plagioporus 44

Hình 3.8 Qu thể và hình thái hiển vi của loài n m Coprinus plicatilis 46

Hình 3.9 Qu thể và hình thái hiển vi của loài n m Coprinus radians 48

Hình 3.10 Qu thể và hình thái hiển vi của loài n m Coprinus micaceus 49

Hình 3.11 Qu thể và hình thái hiển vi của loài n m Coprinus lagopus 51

Hình 3.12 Qu thể và hình thái hiển vi của loài n m Coprinus domesticus 52

Hình 3.13 Qu thể và hình thái hiển vi của loài n m Coprinus marculentus 54

Hình 3.14 Qu thể và hình thái hiển vi của loài n m Coprinus variegatus 55

Hình 3.15 Qu thể và hình thái hiển vi của loài n m Coprinus sp1 57

Hình 3.16 Qu thể và hình thái hiển vi của loài n m Coprinus sp2 58

Hình 3.17 Qu thể và hình thái hiển vi của loài n m Coprinus sp3 59

Hình 3.18 Qu thể và hình thái hiển vi của loài n m Psathyrella candolleana 60

Hình 3.19 Qu thể và hình thái hiển vi của loài n m Psathyrella multipedata 62

Hình 3.20 Qu thể và hình thái hiển vi của loài n m Psathyrella corrugis 63

Hình 3.21 Qu thể và hình thái hiển vi của loài n m Psathyrella olympiana 65

Trang 12

ix

Hình 3.22 Qu thể và hình thái hiển vi của loài n m Psathyrella lutensis 67

Hình 3.23 Qu thể và hình thái hiển vi của loài n m Psathyrella sp1 68

Hình 3.24 Qu thể và hình thái hiển vi của loài n m Psathyrella sp2 69

Hình 3.25 Qu thể và hình thái hiển vi của loài n m Panaeolus papilionaceus 71

Hình 3.26 Qu thể và hình thái hiển vi của loài n m Panaeolus olivaceus 73

Hình 3.27 Qu thể và hình thái hiển vi của loài n m Panaeolus cyanescens 74

Hình 3.28 Qu thể và hình thái hiển vi của loài n m Panaeolus foenisecii 76

Hình 3.29 Qu thể và hình thái hiển vi của loài n m Panaeolus sp 77

Hình 3.30 Qu thể và hình thái hiển vi của loài n m Panaeolus antillarum 78

Hình 3.31 L c đ phân b các loài n m thu c h n m mực Coprinaceae t i VQG Cúc Ph ơng, tỉnh Ninh Bình 83

Trang 13

x

Trang 14

xi

Trang 15

cứu khoa h c cũng nh trong đ i s ng thực tiễn của chúng ta

Cùng v i vi khuẩn, n m ch u trách nhiệm phá v các ch t hữu cơ và gi i phóng carbon, oxy, nitơ, ph t pho vào trong đ t và bầu khí quyển N m làm biến

đổi môi tr ng s ng của con ng i và không thể thiếu đ c trong nhiều chức nĕng

của hệ sinh thái N m tham gia vào quá trình tuần hoàn v t ch t (phân hủy g , thân

và lá c y, xác côn trùng, …), tĕng c ng sự m c cho cây và lựa ch n cây từ môi

tr ng của chúng N m có thể gây ng đ c, ký sinh trên cơ thể con ng i nh ng cũng cung c p thực phẩm, chữa lành các vết th ơng và nhiều bệnh hiểm nghèo

Chính vì dựa trên c hai ph ơng diện khoa h c và thực tiễn, việc đẩy m nh nghiên

cứu n m đều có ý nghƿa to l n và ngày càng đ c quan tâm nhiều qu c gia trên

thế gi i

Là m t trong những qu c gia có tính đa d ng sinh h c cao trên thế gi i v i

c u trúc đ a ch t đ c đáo, đ a lý thủy vĕn đa d ng, khí h u nhiệt đ i gió mùa, những

kiểu sinh thái khác nhau… đã góp phần t o nên sự đa d ng của khu hệ n m Việt Nam V n qu c gia Cúc Ph ơng là m t trong những trung t m đa d ng sinh h c

l n của Việt Nam cũng nh trên thế gi i, là khu b o t n thiên nhiên có đ a ph n ranh gi i thu c ba tỉnh Ninh Bình, Hòa Bình và Thanh Hóa V i diện tích chỉ bằng 1/700 diện tích miền Bắc và gần 1/1500 diện tích của c n c nh ng hệ thực v t

V n qu c gia Cúc Ph ơng chiếm tỷ lệ 76% s h , 48,6% s chi và 30% s loài

của miền Bắc và chiếm 68,9% s h , 43,6% s chi và 24,6% s loài hiện có Việt Nam [1] Đ y cũng chính là nơi sinh s ng của r t nhiều loài đ ng v t quý hiếm, là nơi có hệ sinh thái đa d ng, phong phú không chỉ về Thực v t, Đ ng v t mà c về các loài n m, trong đó ph i kể đến h n m mực Coprinaceae V i đặc tr ng khi già nát ra thành những gi t n c đen nh mực, có nhiều bụi bào tử màu đen Nhiều loài trong h n m mực đem l i giá tr cao về d c liệu và dinh d ng H n m mực

th ng xu t hiện trên phân, g mục, đ t ẩm t vào mùa m a Tuy nhiên đến nay,

những chi n m này m i chỉ đ c nêu tên trong danh mục mà ch a có nghiên cứu nào thực sự chuyên sâu Việt Nam cũng nh t i V n qu c gia Cúc Ph ơng

Trang 16

2

Chính vì v y, việc nghiên cứu các loài n m để xác đ nh thành phần loài, bổ sung cho danh mục khu hệ n m Việt Nam, đánh giá tính đa d ng sinh h c, xác đ nh loài m i, loài đặc hữu của các chi n m thu c h n m mực Coprinacae là r t cần

thiết, có ý nghƿa l n trong việc b o t n đa d ng sinh v t t i Việt Nam cũng nh trên

Thế gi i

Xu t phát từ những lý do trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên c u

thành ph ần loài và phân bố c a họ nấm mực Coprinaceae tại Vườn quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình” nhằm cung c p thêm những thông tin, s liệu hữu ích về

tính đa d ng sinh h c của h n m mực Coprinaceae

2 M c tiêu nghiên c u

- Xác đ nh thành phần loài và đánh giá sự phân b h n m mực Coprinaceae

t i V n qu c gia Cúc Ph ơng, tỉnh Ninh Bình;

- Đề xu t các gi i pháp nhằm qu n lý và b o t n đa d ng sinh h c của h n m

mực Coprinaceae t i V n qu c gia Cúc Ph ơng, tỉnh Ninh Bình

3 N i dung nghiên c u

3.1 Tổng quan tài liệu về nấm lớn ở Việt Nam

- Khái quát về đặc điểm V n qu c gia Cúc Ph ơng, tỉnh Ninh Bình;

- Tổng quan các nghiên cứu về n m l n và h n m mực Coprinaceae trên thế

gi i và t i Việt Nam;

- Vai trò và giá tr sử dụng của h n m mực Coprinaceae

3.2 Nghiên c u các loài n ấm thuộc họ nấm mực Coprinaceae tại Vườn quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

- Thu m u n m t i V n qu c gia Cúc Ph ơng, tỉnh Ninh Bình;

- Phân lo i và xác đ nh đ c thành phần chi và loài của h n m mực Coprinaceae t i V n qu c gia Cúc Ph ơng, tỉnh Ninh Bình

3.3 Xác định đặc điểm phân bố và xây dựng lược đồ phân bố c a họ nấm mực Coprinaceae t ại Vườn quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

- Tìm hiểu và đánh giá các đặc điểm phân b của h n m mực Coprinaceae t i

V n qu c gia Cúc Ph ơng;

- Xây dựng l c đ phân b của h n m mực Coprinaceae t i Cúc Ph ơng

3.4 Đề xuất các giải pháp nhằm quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học c a họ nấm

m ực Coprinaceae tại Vườn quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình.

Trang 17

m t thung lũng l n có chiều dài 25km và chiều r ng là 10km

V n qu c gia Cúc Ph ơng nằm trong kh i núi đá vôi mà ranh gi i bao g m

đ ng ven ch n núi đá vôi:

- Ch y d c theo h ng Tây Bắc – Đông Nam là các xã thu c huyện L c Sơn

và các xã thu c huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình

- Phía Đông Nam giáp xã Yên Quang, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình

- Phía Tây Nam giáp xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình

- Phía Tây Nam và Tây Bắc giáp các xã Thành Lâm, Thành Mỹ, Thành Yên, huyện Th ch Thành, tỉnh Thanh Hóa

Trang 18

4

Hình 1.1 V trí đ a lý V n qu c gia Cúc Ph ng

Diện tích V n qu c gia Cúc Ph ơng nằm trong phần đ t của 14 xã, trong đó:

- 7 xã g m các xã L c Th nh, Yên L c, Phú Lai, Yên Tr , Ng c L ơng của huyện Yên Thủy và xã Yên Nghiệp, Ân Nghƿa thu c huyện L c Sơn của tỉnh Hòa Bình v i diện tích là 5.850 ha

- 4 xã của huyện Nho Quan g m hầu hết xã Cúc Ph ơng, m t phần xã Kỳ Phú, Vĕn Ph ơng, Yên Quang, tỉnh Ninh Bình có diện tích 11.350 ha

- 3 xã g m các xã Th ch Lâm, Th ch Yên, Thành Mỹ của huyện Th ch Thành, tỉnh Thanh Hóa, diện tích là 5.000 ha

VQG Cúc Ph ơng là m t khu b o t n thiên nhiên, khu rừng đặc dụng có hệ

đ ng thực v t và khu hệ n m phong phú, đa d ng mang đặc tr ng của rừng m a nhiệt đ i Đ y cũng là V n qu c gia đầu tiên của Việt Nam

Việt Nam có d ng đ a m o đặc biệt là Cas-tơ nửa che phủ, là cơ s cho việc hình thành l p đ t dày và r t thu n l i cho sự phát triển của hệ thực v t

Đ t t i V n qu c gia Cúc Ph ơng có những đặc tính chung sau:

- Đ t có hàm l ng sét t ơng đ i th p, ngay đ sâu 50 – 70cm

- Đ t có đ ẩm tự nhiên t ơng đ i cao, th ng đ t t i 30 – 50%

- Đ t có đ x p th ng đ t 60 – 65%

- Đ t có hàm l ng mùn l n không kể trên cao hay d i th p Mùn trong tầng

đ t mặt đều đ t từ 3 – 4% tr lên

Trang 19

5

Nh v y, v i những đặc tính riêng biệt của khu đ t VQG Cúc Ph ơng là điều kiện cho các loài đ ng, thực v t và các loài n m t i V n phát triển đa d ng hơn

d Khí hậu – Thủy văn

Khí h u VQG Cúc Ph ơng nhìn chung v n mang những đặc điểm của khí h u

miền Bắc, Việt Nam Tuy nhiên, v n có những đặc điểm khí h u riêng của đ a

ph ơng nh : Nhiệt đ trung bình th p hơn, mùa đông dài và l nh hơn, mùa hè ngắn

và mát hơn những vùng xung quanh; VQG Cúc Ph ơng cũng có mùa m a dài hơn

và l ng m a l n hơn vùng l n c n v i đ ẩm bình qu n hàng nĕm khá cao

- Chế độ nhiệt:

Chế đ nhiệt Cúc Ph ơng ch u nh h ng của đ cao đ a hình và th m thực

v t rừng Điều đó đ c thể hiện từ s liệu quan trắc của 3 tr m khí t ng nh sau:

tr m B ng, là trung tâm rừng nguyên sinh, đ cao so v i mặt biển 300 – 400m, th m thực v t rừng t ơi t t, có nhiệt đ bình qu n nĕm là 20,6°C

tr m Đang, nằm vùng rừng thứ sinh, rừng có ch t l ng x u, m t s đã b khai thác ch n hoặc làm n ơng r y, đ cao so v i mặt biển 200 – 250m, có nhiệt đ bình qu n nĕm là 21,8°C

tr m Nho Quan, nằm ngoài ranh gi i V n, cách trung t m V n 20km,

đ y không có rừng, đ cao so v i mặt biển là 20m, nhiệt đ bình qu n nĕm là 22,7°C

Tuy nhiên, trong những nĕm gần đ y, do nh h ng của biến đổi khí h u, nhiệt đ t i Cúc Ph ơng cũng có sự thay đổi v i nhiệt đ trung bình nĕm kho ng 24,7°C

- Chế độ mưa:

L ng m a bình qu n nĕm của Cúc Ph ơng dao đ ng từ 1800mm đến 2400mm, trung bình hàng nĕm lên t i 2.157mm v i l ng m a cao nh t là 3300mm S ngày m a trung bình nĕm là 224 ngày, Cúc Ph ơng có l ng m a

t ơng đ i l n so v i những vùng xung quanh

Nếu tính tháng có m a từ 100mm là tháng m a thì đ y có t i 8 tháng và mùa m a kéo dài từ tháng IV đến tháng XI Tháng có l ng m a l n nh t là tháng

IX v i l ng 410,9mm, trong khi đó các tháng XII, I, II, và III có l ng m a ch a đến 50mm

- Độ ẩm không khí:

Đ ẩm không khí t ơng đ i trung bình nĕm t i Cúc Ph ơng là 90% và t ơng

đ i đều trong nĕm, tháng th p nh t không d i 88% Trong khi đó đ ẩm tuyệt đ i

Trang 20

6

biến thiên gi ng nh nhiệt đ trong không khí

Cùng v i đặc điểm khí h u chung của miền Bắc, Cúc Ph ơng còn ch u những hiện t ng đặc biệt nh s ơng mu i, s ơng giá vào những tháng mùa đông

nh tháng 1, làm chết c y con trong v n ơm Hay hiện t ng gió nóng, gió núi thung lũng làm th i tiết cũng tr nên khô nóng hơn Cúc Ph ơng cũng b nh

h ng b i những đ t bão và áp th p nhiệt đ i g y m a to, gió l n làm cây c i trong rừng b đổ nhiều

e Đa dạng sinh học [3],[4]

- Th ảm thực vật

Cúc Ph ơng có hệ thực v t cực kỳ phong phú, giàu tính đa d ng sinh h c, v i

19 quần xã thực v t, trên 2234 loài thực v t b c cao và rêu đ c phân b trong 231

h , 917 chi Đã phát hiện đ c 118 loài quý hiếm, 11 loài đặc hữu, 433 loài cây thu c, 229 loài c y ĕn đ c, 240 loài có thể làm thu c nhu m, 137 loài cho tanin… Hiện nay, VQG Cúc Ph ơng đã tr thành m t trung tâm cung c p các loài

thực v t quý hiếm, có giá tr kinh tế cao phục vụ cho các ch ơng trình tr ng rừng trong khu vực và trên c n c T i đ y đã có những khu gây gi ng tự nhiên đ t kết

qu cho các loài chò chỉ, chò xanh, kim giao Trong t ơng lai VQG còn x y dựng

và m r ng thêm cơ s thực nghiệm để cung c p gi ng nhiều loài cây thu c, cây

c nh quý hiếm cho những nơi có nhu cầu

đ nh s 251/CT ngày 06/10/1986 của Chủ t ch H i đ ng B tr ng đã yêu cầu chuyển những khu d n c này ra ngoài ranh gi i V n Trong giai đo n di d i lần đầu tiên đã kết thúc vào cu i nĕm 1990, 6 xóm v i 650 nhân khẩu đã đ c chuyển

Trang 21

Ph ơng là 534 ng i/km2

Do đặc điểm d n c chủ yếu t p trung vùng th p, gần các trục đ ng giao thông nên phân b lao đ ng và s n xu t cũng chủ yếu t p trung đ y

V i kho ng hơn 50.000 dân s ng vùng đệm của V n và r t nhiều ng i trong

s h có cu c s ng phụ thu c vào các ngu n tài nguyên thiên nhiên bên trong v n,

nh h ng tiêu cực đến công tác qu n lý b o vệ rừng, t o sức ép t i ngu n tài nguyên

b, Ho ạt động du lịch

V n qu c gia Cúc Ph ơng đã tr thành m t trong những đ a điểm du l ch nổi

tiếng thu hút hàng trĕm nghìn l t du khách trong và ngoài n c Du khách đến thĕm và du l ch sẽ đ c tham gia các ho t đ ng nh : đi b trên các đ ng mòn đến các điểm thĕm quan nh H M c, Đ ng Ng i x a, Đ ng Trĕng Khuyết, Đ ng Sơn Cung, Đ ng Phò Mã, Đ ng Thủy Tiên, C y Đĕng, C y Chò ngàn nĕm…hoặc leo núi; đ p xe trong rừng; xem thú, bò sát l ng c vào ban đêm, xem chim; đi b xuyên rừng và ngủ b n, giao l u vĕn nghệ v i ng i d n; thĕm quan các trung tâm

b o t n nh V n thực v t Cúc Ph ơng, Trung t m du khách Cúc Ph ơng, Trung tâm cứu h , b o t n và phát triển sinh v t, Trung tâm cứu h thú Linh Tr ng Cúc

Ph ơng, Ch ơng trình B o t n Thú ĕn th t và Tê tê, Ch ơng trình b o t n rùa, B o tàng Cúc Ph ơng

Ngoài ho t đ ng du l ch, V n qu c gia Cúc Ph ơng còn là m t đ a điểm nghiên cứu sinh h c và đào t o cán b khoa h c Trong V n cũng đã có m t Trung

t m đào t o Cán b Kiểm lâm cho các tỉnh phía Bắc

1.2 T ng quan các nghiên c u v n m l n và h n m m c Coprinaceae trên

th gi i và t i Vi t Nam

1.2.1 Sơ lược lịch sử nghiên c u nấm lớn và họ nấm Coprinaceae trên thế giới

Trang 22

8

Về mặt l ch sử, n m đã đ c đ a vào gi i thực v t; tuy nhiên, vì n m thiếu chlorophyll và đ c phân biệt b i các đặc tính c u trúc và sinh lý đ c đáo (tức là thành phần của thành tế bào và màng tế bào), nên chúng không nằm trong gi i thực

v t mà tách ra thành m t gi i riêng là gi i N m

N m thu c nhóm sinh v t có nhân thực gi ng nh thực v t nh ng thành tế bào

của n m không ph i làm bằng ch t xenluloza nh thực v t Ch t dự trữ trong tế bào n m không ph i là tinh b t nh trong tế bào thực v t mà l i là glycogen N m phát triển từ các đầu s i dây (hyphae) t o thành các cơ quan (s i n m), và chúng tiêu hóa ch t hữu cơ bên ngoài tr c khi h p thụ nó vào n m men của chúng

Các nghiên cứu về n m đã bắt đầu từ r t l u đ i và đang góp phần r t l n vào

việc tích lũy kiến thức cơ b n trong sinh h c Trong những nĕm cu i thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, các nhà ngiên cứu đã kết h p phân lo i truyền th ng v i phân lo i

dựa trên những tiêu chuẩn hiện đ i nh : các ph n ứng hóa h c, hệ s i n m, kiểu gây

mục, đặc điểm nuôi c y, mà đặc biệt là c u trúc phân tử AND đã mang l i những

kết qu chính xác hơn [5]

Kết qu là đã hình thành đ c m t s hệ th ng n m h c khá ổn đ nh châu

Âu, Bắc Mỹ nh hệ th ng của Domanski (1960), Jahn (1963), Gilbertson and Ryvarden (1993) [6]

Nhiều công trình nghiên cứu về n m h c đã đ c công b , tiêu biểu nh : Rolf

Singer (1986) nghiên cứu b Agaricales trên toàn thế gi i theo hệ th ng phân lo i

hiện đ i [7] Teng S C (1996) v i nghiên cứu N m Trung Qu c đã mô t 2400 loài của 601 chi [8]

Ngoài ra, còn r t nhiều công trình nghiên cứu về n m, bổ sung nhiều loài, chi,

h n m m i cho sự đa d ng của gi i N m, các loài n m cũng đ c quan t m hơn,

đ c phân tích, mô t chi tiết, đầy đủ và chính xác hơn

H n m Coprinaceae trong gi i N m thu c b Agaricales, l p Agaricomycetes và ngành Basidiomycota Là h n m đ c tìm th y chủ yếu trên

ph n, trên đ t mùn trên mô của các thực v t s ng hoặc chết Theo phân lo i truyền

th ng, h n m mực Coprinaceae chủ yếu g m các chi: Coprinus, Psathyrella và

Panaeolus [9]

Đã có những nghiên cứu về h n m mực Coprinaceae trên Thế gi i nh nghiên cứu của Shahid Hussain cùng c ng sự về h n m Coprinaceae t i vùng Azad Jammu và Kashmir thu c Pakistan nĕm 2015 đã mang l i những thành tựu đáng kể cho ngành n m h c Những loài n m m i của h Coprinaceae t i vùng Azad Jammu

Trang 23

9

và Kashmir, Pakistan lần đầu tiên đ c mô t cụ thể từ đặc điểm hình thái đến kh nĕng ứng dụng [10]

Nĕm 2011 hai tác gi N.Niveiro và E.Alberto đã công b danh lục 251 loài

n m thu c hai h Coprinaceae và Strophariaceae t i Argentina Trong đó, 121 loài thu c h Coprinaceae và 130 loài thu c h Strophariaceae [11]

Trong những nĕm 2005 và 2007, Laszlo Nagy cũng đã nghiên cứu và bổ sung

thêm 5 loài m i vào chi Coprinus, t i VQG Kiskunsag, Hungari và sự phân b 14 loài của chi Coprinus t i tiểu vùng Alachuani, Hungari; trong đó các loài Coprinus gonophyllus, C filamentifer, C tigrinellus và C aff phaeosporus đ c mô t chi tiết [12] [13]

Nĕm 2004, theo kết qu điều tra phân lo i đ c thực hiện t i Mut, Thổ Nhƿ Kỳ

của các tác gi Giyasettin Kasik và c ng sự tr ng Đ i h c Selcuk, đã lần đầu tiên công b 9 loài n m cho sự đa d ng sinh h c của hệ n m l n của Thổ Nhƿ Kỳ thu c hai h Coprinaceae và Bolbitiaceae Những loài này là Psathyrella badiophylla, P bifrons, P oernua, P murcida, Agrocybe splendida, Conocybe subpubesoens, C fuscimarginata, C tenera và Pholiotina aporos [14]

Nghiên cứu của Ortega, A & F Esteve-Raventos (2003) đã phát hiện loài m i

và sự thú v của chi n m Coprinus (h Coprinaceae, b Agaricales) về loài Coprinus alcobae, C phaeopunctatus và m t loài quý hiếm C subimpatiens t i tiểu

vùng Andalusia, phía Tây Nam của Tây Ban Nha [15]

Nĕm 2001 cũng là m t d u m c quan tr ng gi i đáp về ngu n g c của các loài thu c chi n m mực Coprinus thu c h Coprinaceae, b n m tán Agaricales Theo

đó, tác gi Redhead cùng c ng sự đã nghiên cứu các loài n m mực bằng d n liệu về sinh h c phân tử và đã tách chi n m mực thành 4 chi, xếp chúng vào các h khác nhau trong b n m tán Agaricales Trong đó, chi Coprinus thu c h Agaricaceae, chi Coprinellus, chi Parasola và chi Coprinopsis thu c h Psathyrellaceae [16]

Đ y là lần đầu tiên chi n m Coprinus đ c phân lo i bằng ph ơng pháp d n liệu

sinh h c phân tử Điều này sẽ t o điều kiện thu n l i cho các nhà khoa h c nghiên cứu chi n m này Tuy nhiên, quan điểm tách ra nh trên v n ch a đ c đông đ o các nhà khoa h c công nh n Vì v y, trong đề tài nghiên cứu của tôi có m t s loài

n m mực hiện nay đã thu c h Psathyrellaceae nh ng tôi v n giữ theo quan điểm phân lo i truyền th ng là thu c h Coprinaceae

1.2.2 Tại Việt Nam

Trang 24

10

Việt Nam, từ l u nh n d n đã biết dùng n m làm d c phẩm và thực phẩm thiết yếu trong đ i s ng Và cũng đã có r t nhiều công trình nghiên cứu về các loài

n m trên lãnh thổ Việt Nam

H i th o qu c tế sinh h c nĕm 2001 t i Hà N i có các báo cáo nh : Ngô Anh

v i công trình “Sự đa d ng về công dụng của khu hệ n m Thừa Thiên Huế” g m

326 loài trong 6 nhóm n m có ích và có h i [17]; Tr nh Tam Kiệt và Henrich Dorfelt báo cáo “Các taxon m i ghi nh n cho khu hệ n m Việt Nam và ý nghƿa của

hệ th ng sinh thái của chúng” công b 9 loài m i cho lãnh thổ Việt Nam Tổng kết cho đến nĕm 2001 đã có 1250 loài thu c khu hệ n m Việt Nam đ c công b [18] Nĕm 2005, Trần Vĕn Mão đã cho xu t b n cu n sách “N m l n Cúc

Ph ơng”, gi i thiệu 214 loài thu c 74 chi, 29 h , 8 b , 3 l p của 2 ngành phụ theo

hệ th ng phân lo i hiện đ i, v i 214 bức nh minh h a các loài n m hiện có Cúc

Ph ơng Trong đó, tác gi đã công b 10 loài của h n m Coprinaceae t i VQG Cúc Ph ơng [19]

Nĕm 2008, Tr nh Tam Kiệt và Tr nh Tam B o v i công b “Thành phần loài

n m d c liệu của Việt Nam” [20]

Đặc biệt, Tr nh Tam Kiệt đã xu t b n Sách N m l n Việt Nam t p I (2011),

N m l n Việt Nam t p II (2012) và N m l n Việt Nam t p III (2013) và công b hơn 1800 loài n m l n của Việt Nam có kèm theo mô t và tài liệu d n cũng nh nh màu minh h a, cung c p những dữ liệu khá chi tiết về các loài n m đã ghi nh n đ c [21],[22],[23]

Ngoài ra, còn r t nhiều các nghiên cứu khác về n m nh : T i h i ngh khoa

h c toàn qu c về sinh thái và tài nguyên sinh v t lần thứ 4, bài báo “Thành phần

loài Xylaria v n qu c gia Cúc Ph ơng, Ninh Bình” của D ơng Minh Lam, Đ

Đức Quế đã công b danh sách 9 loài thu c chi Xylaria đã đ c đ nh loài t i V n

Qu c gia Cúc Ph ơng, trong đó 5 loài m i ghi nh n, đ c bổ sung cho khu hệ n m túi t i Việt Nam, nâng tổng s loài thu c chi Xylaria hiện biết Việt Nam lên 40 loài [24]

Tính đến nay, ch a có nghiên cứu đầy đủ nào về h n m mực Coprinaceae t i

Việt Nam Các nghiên cứu m i chỉ dừng l i việc nêu lên danh mục, trong đó chi

n m Coprinus thu c h Coprinaceae cũng đã có những nghiên cứu đầu tiên t i Việt

Nam nh : Tr nh Tam Kiệt (2013) trong công trình “N m l n Việt Nam” đã công

b 32 loài [23] Lê Bá Dũng, Lê Khắc Duẩn (2016) “B c đầu nghiên cứu khu hệ

n m chi Coprinus Pers Et Gray trên cao nguyên L m Viên” đã đ a ra 6 loài

Trang 25

c ng sự (2017) đã nghiên cứu “Sự nh h ng của cơ ch t, nhiệt đ , đ ẩm đến sự

sinh tr ng và phát triển của n m Coprinus comatus (O.F.Muller)” đ a ra đ c các điều kiện thích h p nh t để n m Coprinus comatus sinh tr ng và phát triển

Tuy nhiên, đ i v i các nghiên cứu về h n m mực Coprinaceae còn r t h n

chế, đặc biệt, khu vực VQG Cúc Ph ơng thì ch a có tác gi nào nghiên cứu sâu về

h n m này Vì v y, việc tiến hành nghiên cứu đề tài trên là r t cần thiết và có ý nghƿa l n đ i v i việc b o t n đa d ng sinh h c Việt Nam cũng nh trên Thế gi i

1.3 Gi i thi u v h n m m c Coprinaceae

H n m mực Coprinaceae th ng s ng trên phân, trên g mục hoặc trên đ t mùn

H Coprinaceae có đặc điểm là mũ n m hình chuông, hình nón mỏng, th ng có hình nón kết h p v i lá n m hoặc v i mang Lá n m của các loài trong h n m Coprinaceae khi non th ng có màu trắng, lúc tr ng thành có màu t i từ n u đến đen, khi già dễ b nát ra thành n c nh những gi t mực màu đen Th n n m trắng m n, r ng giữa, giòn

và dễ tách, có l p v y hoặc không có l p v y trên bề mặt thân n m Đa s các loài trong h Coprinaceae có bào tử từ n u, n u tím đến đen nh mực in Các loài đặc tr ng

của h n m mực Coprinaceae chủ yếu g m các chi: Coprinus, Panaeolus và Psathyrella [9],[26]

- Phân lo i khoa h c c a h n m Coprinaceae

Phân lo i khoa h c

Gi i (Kingdom) N m (Fungi) Ngành (Phylum) Basidiomycota

Trang 26

(Ngu ồn: Chương 14- Fungi, sách “Biology of Plants” của tác giả Ray F Evert)

Cũng gi ng nh các loài n m trong h n m đ m, chu trình s ng của h n m Coprinaceae thu c b n m Agaricales, l p Agaricomycetes, ngành Basidiomycota

đ c diễn ra nh sau (Hình 1.2): Bào tử gặp điều kiện thu n l i sẽ n y mầm, hình thành s i sơ c p v i các tế bào đơn nh n (1n) S i sơ c p t n t i r t ngắn trong chu trình s ng Sau đó, chúng tiếp xúc v i s i khác tính, giao ph i sinh ch t, song h ch hóa để t o ra s i thứ c p - s i song nh n đơn b i (n + n) S i thứ c p phát triển r t

m nh và t n t i lâu dài trong chu trình s ng phần l n các loài, tế bào đỉnh s i hình thành m t m u nhỏ - th ng g i là khóa hay cầu n i giữa 2 nhân khác tính Sau đó, các nh n khác tính này đều phân chia nguyên nhiễm 1 lần để t o thành 4 nhân con 2 nhân khác tính trong 4 nhân con l i đỉnh s i, 1 trong 4 nh n đi vào

m u, 1 trong 4 nhân còn l i đi xu ng g c tế bào, song song v i quá trình trên nó hình thành nên 2 vách ngĕn để t o thành 3 tế bào: Tế bào đỉnh v i 2 nh n đơn b i –

Trang 27

13

khác tính, tế bào m u và tế bào g c đều 1 nh n đơn b i Sau đó, tế bào m u và tế bào g c hòa tan màng v i nhau, để t o thành 1 tế bào song nh n đơn b i, d u tích tế bào m u để l i g i là khóa Tế bào đỉnh v i 2 nh n đơn b i tr thành tế bào mẹ của

đ m khi 2 nh n đơn b i khác tính kết h p v i nhau để t o thành 1 nh n l ng b i Sau đó chúng ph n chia liên tục 2 lần, lần đầu gi m nhiễm, để t o thành 4 nh n đơn

b i – song song v i quá trình này tế bào đỉnh l n lên và đ c g i là tế bào tiền đ m (probasidie) Sau đó, tế bào tiền đ m hình thành 4 m u l i đỉnh, m i nhân con cùng m t ít nguyên sinh ch t của tế bào đỉnh v n chuyển vào trong m u l i và cu i cùng t o thành bào tử đ m (basidiospore) Tế bào tiền đ m (probasibie) cũng l n lên và hình thành nên đ m (baside) Các bào tử đ m đ c hình thành bên ngoài

đ m, nên khi chín đ c phát tán m t cách chủ đ ng vào môi tr ng

- Đặc đi m sinh h c c a h n m m c Coprinaceae [9],[26],[16]

Trong s các chi n m của h n m mực Coprinaceae thì chi Coprinus là chi

n m đặc tr ng và đa d ng nh t v i hơn 660 loài đ c phân b trên khắp Thế gi i (Mycobank, 2016) [28]

Hình 1.3 Hình nh qu th , bào tử và h s i c a loài n m Coprinus comatus

(Ngu ồn: Trang web: Encyclopedia of Life) Đặc điểm nh n d ng đặc tr ng của chi Coprinus là các lá n m sẽ tự đ ng

chuyển đổi thành những gi t n c đen nh mực Mũ n m có hình chuông, hình nón, khi tr ng thành vành mũ n m cong lên và nát thành những gi t n c đen; bề

mặt mũ n m có thể khô đến dính t, có l p nhầy, m t s có v y trên bề mặt mũ

Trang 28

14

n m; đỉnh mũ n m th ng nhô lên v i màu đ m hơn; th ng có vân phóng x Th t

n m ban đầu trắng hoặc xanh xám Lá n m xếp sát nhau hoặc tách xa, khi non lá

n m màu trắng, sau đó tr nên t i màu hơn từ xám, n u đến đen, trên bề mặt lá n m

có nhiều bào tử đen, đ y cũng là lý do mà khi lá n m cùng v i mũ n m tan ra thành

gi t n c đen nh mực Cu ng n m đính trung t m, th ng dễ tách khỏi mũ n m,

có khi dính liền v i mũ n m Th n t ơng đ i mỏng, m t có lông hoặc vẩy, có hoặc không có vòng kín (nh n) thân Bào tử màu nâu t i đến màu đen, th ng có hình elip, bề mặt trơn, nhẵn, có l mầm trung tâm

Hình 1.4 Hình nh qu th và hình thái hi n vi c a loài n m Panaeolus fimicola

(Ngu ồn: Trang web: Encyclopedia of Life)

Đ i v i các loài n m trong chi Panaeolus của h Coprinaceae th ng bắt gặp

khi tìm kiếm những đ ng cỏ và các khu cỏ c y khác nơi mà đ t ẩm, có ph n đ ng

v t nh tr u, bò, ngựa Các loài thu c chi này th ng dễ tìm nh ng khó ph n biệt

Hầu hết đều r t gi ng nhau và t t c đều có mép nắp ch ng lên nhau Mũ n m không có d ng vân phóng x , mép mũ n m v t quá phiến n m Cu ng n m đính trung tâm, dính liền mũ n m, thân thẳng, bé nh ng không giòn và dễ gãy nh chi

Coprinus V i hầu hết các loài có bào tử n u đến đen, các bào tử sẽ giữ màu trong axit sulfuric cô đặc, đ y là m t trong những đặc điểm để phân biệt v i chi

Psathyrella Các mang không tan ch y nh trong các loài của chi Coprinus

Hình 1.5 Hình nh qu th và hình thái hi n vi c a loài n m Psathyrella bipellis

Trang 29

1.4 Vai trò và giá tr sử d ng c a h n m m c Coprinaceae

Từ xa x a, n m đã mang l i nhiều giá tr to l n trong cu c s ng con ng i

N m không chỉ là ngu n thực phẩm giàu dinh d ng mà nhiều loài n m còn đ c coi là thần d c, chúng còn tham gia vào quá trình tuần hoàn v t ch t, phân gi i các cành khô lá rụng tr về cho đ t, đ ng th i xúc tiến quá trình trao đổi ch t tự nhiên của cây rừng, duy trì cân bằng sinh thái

Những nĕm gần đ y ngành N m h c đã có những tiến b v t b c v i nhiều công trình nghiên cứu tách chiết, cô l p các ch t có l i từ các loài n m của h n m Coprinceae để ứng dụng vào cu c s ng, đem l i giá tr thực sự ý nghƿa

- Về giá trị dược liệu:

Tính đến nay, trên thế gi i có kho ng hơn 1000 loài n m l n dùng làm thu c

chữa bệnh nh là n m linh chi (Ganoderma lucidum), n m phục linh (Poria cocos),

n m trùng th o (Cordyceps spp.)… nhiều loài n m s n sinh ch t kháng sinh nh

n m chân chim (Schizophyllum commune) Đặc biệt, nhiều loài n m m i phát hiện

có tác dụng ức chế bệnh ung th , trong đó có c các loài n m thu c h n m mực Coprinaceae

Nĕm 2002, nhóm nghiên cứu g m George R Pettit, Yanhui Meng, Robin K Pettit, Delbert L Herald, Fiona Hogan và Zbigniew A Cichacza đã t p trung nghiên

cứu các thành phần của n m Coprinus cinereus (Schaeff) Gray có kh nĕng ch ng

ung th , loài n m này đ c thu th p t i VQG Shasta-Trinity (California), đã cô l p tách chiết thành công và mô t đ c c u trúc của b n thành phần sesquiterpene m i

có kh nĕng ức chế tĕng tr ng tế bào ung th có trong loài n m C cinereus Loài

n m C cinereus của h n m Coprinaceae cũng đ c quan tâm và phát triển từ tr c

đó b i đặc tính dễ nuôi c y và có chứa peroxidase và các enzym khác đ c ứng

dụng nhiều trong th ơng m i Tr c đó đã có những nghiên cứu ứng dụng

Trang 30

16

peroxidase từ n m Coprinus cinereus để khử màu thu c nhu m AO7 (acid orange

7) và có thể khử đ c 100% AO7 n ng đ ban đầu là 50mg/l trong điều kiện nhiệt đ 25°C, pH là 9,0 [30]

Trong h n m Coprinaceae, loài n m Coprinus comatus hay còn g i là n m

Đ a s m cũng có nhiều giá tr d c liệu và dinh d ng cao Trong y h c cổ truyền

ph ơng Đông, Coprinus comatus đ c sử dụng để điều tr bệnh r i lo n tiêu hóa,

bệnh tuần hoàn, tiểu đ ng N m Coprinus comatus chứa các ch t ch ng oxy hóa

ergothianein, có ho t tính lectin cao, và ức chế sự phát triển của kh i u

Coprinus comatus có chứa 8 axit amin thiết yếu là Valine, Leucine, Lysine, Isoleucine, Threonine, Phenylalanine, Tryptophan và Methionine Bên c nh đó,

n m Coprinus comatus còn chứa ᵧ-amino butyric acid (GABA) đóng vai trò quan

tr ng trong việc điều hòa thần kinh, ch ng lo âu và ch ng co gi t, tĕng c ng miễn

d ch [25] Chính từ giá tr d c liệu và dinh d ng cao của n m Coprinus comatus

mà đã có r t nhiều đề tài nghiên cứu tách chiết có kh nĕng ch ng ung th từ n m

Coprinus comatus.

- ng dụng trong công nghiệp:

Từ những nĕm 1996, Ture Damhus, Palle Schneider, Lisbeth Bech, Marion Heinzkill đã đ c c p bằng sáng chế t i Hà Lan khi sử dụng các laccases có trong các loài n m của h Coprinaceae để làm chế phẩm tẩy trắng và chế phẩm tẩy rửa Theo nghiên cứu này các loài: Coprinus cinereus, Coprinus comatus, Coprinus

friesii, Coprinus plicatilis, Psathyrella condolleana và Panaeolus papilionaceus có hàm l ng laccases để ứng dụng t t hơn c [31]

Khoa Công nghệ Sinh h c, Đ i h c Kaiserslautern, Đức đã nghiên cứu và tách chiết thành công laccases và peroxidase có trong các loài n m của h Coprinaceae

để ứng dụng trong ngành công nghiệp làm gi y Trong đó Panaeolus sphinctrinus, Panaeolus papilionaceus và Coprinus friesii đ c mô t là các nhà s n xu t enzyme ligninolytic; P papilionaceus và P sphinctrinus c hai s n xu t m t laccase Ngoài

ra, P sphinctrinus s n xu t peroxidase mangan, C.friesi tiết m t laccase và hai

peroxidase t ơng tự nh peroxidase của Coprinus cinereus [32]

Tháng 5/2014 tr ng Đ i h c Curtin Sarawak, Malaysia đã nghiên cứu thành

công việc sử dụng m t peroxidase từ n m Coprinus macrorhizus thu c h n m

Coprinaceae để lo i bỏ các ch t hữu cơ đ c h i nh phenol có trong n c th i [33]

- Giá trị dinh dưỡng:

Trang 31

17

M t s loài trong h n m mực Coprinaceae có giá tr dinh d ng cao, có thể

ĕn đ c khi n m còn non nh Coprinus comatus, Coprinus disseminatus, Coprinus atramentarius

Theo y h c cổ truyền, loài n m Coprinus atramentarius (Bull ) Fr , thu c h

N m mực Coprinaceae có v ng t, tính hàn, khi non có thể ĕn đ c, có tác dụng ích

tr ng v , lý khí hóa đàm, gi i đ c tiêu thũng, tuy nhiên, khi ĕn n m này và u ng

v i r u thì l i g y đ c 48 gi sau bữa ĕn, v i biểu hiện da mặt b sung huyết và tay chân b giá l nh Trung Qu c, ng i ta dùng n m này tr vô danh thũng đ c, s ng đau và l ngứa

Trong h n m Coprinaceae, m t s loài n m nh Coprinus atramentarius, Coprinus variegates… có chứa ch t Coprine, là m t h p ch t g y đ c khi tác dụng

v i r u Sự nguy hiểm của Coprin x y ra khi n m có chứa h p ch t này đ c ĕn

tr c, trong hoặc sau khi tiêu thụ r u Coprine khi pha v i r u trong cơ thể ng i

có thể t o ra các triệu chứng nh nh p tim nhanh, nhức đầu nhẹ, mặt đỏ, bu n nôn

và nôn, c m giác lo lắng, khó th , chóng mặt Nếu u ng r u: liều l ng ng đ c là 5mg/dl, nếu không u ng r u: liều l ng ng đ c là 50-100mg/dl [34] Vì v y, các nhà khoa h c khuyến cáo, những loài n m ĕn đ c của h n m Coprinaceae chỉ nên

ĕn khi n m còn non và không nên u ng r u khi ĕn n m này

Trang 32

Đ a điểm: T i V n qu c gia Cúc Ph ơng, khu vực tỉnh Ninh Bình

Hình 2.1 Khu v c thu m u n m t i V n qu c gia Cúc Ph ng

Quá trình thu m u n m chủ yếu đ c thực hiện theo tuyến đ ng từ cổng

v n, qua H M c đến khu vực Đ ng Ng i x a và đến khu trung tâm của V n

2.2.2 Ph m vi nghiên c u

- Không gian: V n qu c gia Cúc Ph ơng, tỉnh Ninh Bình

- Th i gian: Thu m u từ ngày 2/4/2017 – 10/9/2017

2.3 Thi t b nghiên c u

 Dụng cụ, thiết bị trong phòng thí nghiệm:

- Kính hiển vi, lamen kính, lá kính, panh kẹp;

- N c c t, dầu soi kính;

- Dung d ch Isopropanol, gi y lau mềm;

Trang 33

19

- Bút, gi y dán nhãn, sổ ghi chép, máy nh

 Dụng cụ để lấy mẫu ngoài thực địa:

- Dao nhỏ: dùng khi đào, l y m u;

- Gi y b c để gói, đựng m u hoặc h p nhựa

- Máy nh để chụp nh m u ngoài hiện tr ng;

- Gi y bút ghi chép mô t nhanh ngoài hiện tr ng, bút đánh d u m u;

- Máy đ nh v t a đ

2.4 Ph ng pháp nghiên c u

2.4.1 Ph ng pháp thu th p tài li u

Ph ơng pháp thu th p s liệu đ c sử dụng để có đ c các s liệu sau đ y:

- Thu th p và tổng quan các tài liệu trong và ngoài n c về n m l n;

- Thu th p và tổng quan các tài liệu trong và ngoài n c nghiên cứu về h n m

+ Tuyến 1: D c theo tuyến đ ng chính của VQG từ cửa rừng đến H M c,

v i sinh c nh chính là th m thực v t cây bụi và tr ng cỏ

+ Tuyến 2: D c tuyến đ ng chính của VQG từ H M c đến Đ ng Ng i

x a, có sinh c nh chính là rừng lá r ng th ng xanh và rừng thứ sinh tre nứa

+ Tuyến 3: D c tuyến đ ng chính của VQG từ Đ ng Ng i x a đến Khu trung tâm VQG, sinh c nh chính là rừng th ng xanh lá r ng trên núi đá vôi

Các tuyến thu m u phụ chủ yếu từ tuyến chính đi s u vào rừng kho ng 50m l i

đổ ra tuyến chính M i tuyến thu m u đều đ c kh o sát thu m u từ 2 đến 3 đ t

- V trí l y m u: Chủ yếu d c theo trục đ ng chính của VQG Cúc Ph ơng

những khu vực đ t ẩm t, nhiều mùn, ph n, d i g c cây, trên thân cây, g mục

Trang 34

20

- Th i gian thích h p l y m u: Các m u n m đ c tiến hành l y vào các tháng

4, 5, 6, 7, 8 đ y là kho ng th i gian n m sinh s n và phát triển m nh, th i gian thích

h p l y các m u n m là kho ng 2-3 ngày sau khi tr i m a

- Dụng cụ l y m u:

+ Gĕng tay

+ Dao nhỏ: dùng khi đào, l y m u;

+ Gi y b c để gói, đựng m u hoặc h p nhựa

+ Máy nh để chụp nh m u ngoài hiện tr ng;

+ Gi y, th c kẻ, bút ghi chép mô t nhanh ngoài hiện tr ng, bút đánh d u m u; + Kính lúp để soi những m u n m bé;

- Quan sát và ghi chép nhanh các đặc điểm bên ngoài của n m là: màu sắc,

mặt mũ n m và các phần phụ (có v y, lông, có nhầy dính, sự đổi màu…), môi

tr ng s ng xung quanh n m, giá thể n m m c lên, các đặc điểm tự nhiên, sinh

c nh t i khu vực l y m u Có thể ghi nhanh tên m u nếu biết tên của m u n m

- Tiếp đến, tiến hành thu m u: Để thu m u trên g ph i dùng dao nh n hay rìu nhỏ để tách n m ra khỏi giá thể Khi tách cần l y c m t phần nhỏ m u g mà

n m s ng trên đó và chú ý quan sát xem n m có t o nên thể hình rễ, h ch n m d i

vỏ hay trong g không Nếu n m m c trên đ t thì cần l y c rễ và lo i bỏ b t đ t đi Không l y những m u b h hỏng

- M u đ c cho vào gi y b c gói cẩn th n tránh để m u b d p nát hoặc bào tử

l n l n vào nhau trong quá trình đ a về phòng thí nghiệm, sau đó cho vào h p nhựa

Trang 35

- T t c các m u n m thu th p đ c sẽ dán nhãn (trên nhãn bao g m: kí hiệu m u

n m, tên khoa h c, ng i l y m u, ngày l y m u, v trí, sinh c nh nơi n m m c)

- Tiếp tục mô t , ghi chép những đặc điểm của n m vào phiếu điều tra theo m u

- Th i gian phân tích m u nên t p trung trong kho ng 1 – 2 ngày

- Nếu m u n m ch a ph n tích luôn thì cần đ c xử lý và b o qu n bằng cách phơi khô tự nhiên, làm khô trong tủ l nh hoặc s y bằng máy s y hoa qu nhiệt đ 40 - 45OC Sau khi n m đã khô thì cho vào h p hoặc phong bì gi y kèm theo nhãn, t t c đựng trong 1 bao to hoặc h p to, cho h t silicagel để hút ẩm, ch ng m c và ch ng hỏng m u

Lưu ý: Không s y m u nhiệt đ trên 45oC do m u cần đ c nghiên cứu tiếp và

sử dụng cho việc ch y DNA nếu có thể

2.4.4 Ph ng pháp phân tích m u

Phân tích m ẫu nấm qua đặc điểm hình thái bên ngoài, cần mô tả rõ:

- Mũ n m (pileus): Kích th c, hình d ng, bề mặt, màu sắc;

- Th t n m (context): Đ dày và màu sắc;

- Lá n m (lamellae): cách đính, kho ng cách, đ r ng, màu sắc;

- Cu ng n m (stipe): kích th c, hình d ng, bề mặt, màu sắc đỉnh và chân;

- Mùi, v , màu sắc bào tử;

Trang 36

22

Tiến hành phân tích m u qua kính hiển vi, m u v t phân tích t t nh t là m u

t ơi vừa m i thu hái hoặc ngay ngày hôm sau

+ Dùng dao lam cắt thẳng góc, th t mỏng của từng b ph n nh lá n m, mũ

n m và cu ng n m để soi các c u trúc hiển vi, qua ng n m, phiến n m, sau đó đặt lên tiêu b n trong m t gi t n c (đ i v i m u t ơi), hay gi t KOH 3% (đ i v i m u khô) Th ng dùng các v t kính phóng to 4 lần và 100 lần để soi m u

+ Bào tử n m th ng đ c tìm th y t i lá n m, ta có thể th y hình d ng phóng

to của chúng d i v t kính 100

+ Lá n m, mũ n m, thân n m th ng đ c soi để xem c u trúc c u t o của

n m nh : Basidia, Cheilocystidia, Pleurocystidia, Pipeipellis, Hệ s i…

+ Những lát cắt m u t ơi th ng đ c quan sát trong n c c t Khi m u n m quá bé và khô l i, tr c khi cắt có thể ngâm vào trong n c cho m u phình to ra để

dễ dàng cho việc cắt m nh m u n m từng b ph n Khi soi t i v t kính 100 ph i dùng dầu soi kính, sau khi sử dụng xong cần sử dụng isopropanol để lau s ch kính

hiển vi, t m kính và lamen kính đ c rửa bằng n c xà phòng t i phòng thí nghiệm + Khi phân tích m u v t ph i chụp nh, vẽ l i các c u trúc hiển vi quan sát

đ c (m i chỉ tiêu hiển vi ph i đo 10 s đo)

2.4.5 Ph ng pháp đ nh lo i n m l n

Lu n vĕn cĕn cứ vào các tiêu chí để phân lo i các loài n m nh :

- Đặc điểm hình thái bên ngoài: dựa vào các đặc điểm đã mô t trên phiếu mô

t bao g m màu sắc, lá n m, thân n m, mùi, v và môi tr ng s ng, nh chụp thực

tế, cần nh n xét các đặc điểm của loài, so sánh sự khác và gi ng nhau v i m t s

m u v t trên các vùng trên Thế gi i

- Đặc điểm hình thái hiển vi: hình d ng của bào tử, Basidia, Pleurocystidia,

Cheilocystidia, Pipeipellis, Hệ s i

Đ ng th i so sánh và dựa trên những mô t tr c đó về các loài n m của m t

s tài liệu nghiên cứu trong và ngoài n c [9],[19],[22],[26],[35],[36],[38],[39] để

đ nh danh các loài n m thu c h n m mực Coprinaceae

Trang 37

23

2.4.6 Ph ng pháp phân tích xử lý s li u

Cĕn cứ vào mức đ phong phú và đ th ng gặp của loài để đánh giá đ c sự

đa d ng sinh h c cũng nh sự phân b của loài t i đ a điểm nghiên cứu

- Công th ức tính độ phong phú của loài:

Đ phong phú của loài đ c tính theo công thức của Kreds (Kreds, 1989):

P%=(n i /∑n) x 100

Trong đó: P: Đ phong phú của loài

ni : là s l ng m u của loài i thu đ c

n: Tổng s m u thu đ c t i khu vực nghiên cứu

- Cách tính độ thường gặp của loài:

Đ th ng gặp của loài là tỉ s phần trĕm (%) của m t loài gặp trong các điểm

kh o sát so v i tổng s các điểm kh o sát

Các s liệu cũng đ c xử lý thông qua các phần mềm nh Excel, Mapinfo…

sử dụng sơ đ , b n đ , biểu đ để mô phỏng đ c sự phân b của h n m mực Coprinaceae, t i V n qu c gia Cúc Ph ơng, tỉnh Ninh Bình

Trang 38

24

Ch ng 3 K T QU NGHIÊN C U VÀ TH O LU N

3.1 Thành ph n nhóm loài thu c h n m m c Coprinaceae t i V n qu c gia Cúc Ph ng, t nh Ninh Bình

Trong kho ng th i gian từ ngày 2/4/2017 đến ngày 10/9/2017 đã tiến hành

kh o sát và thu th p l y m u t i V n qu c gia Cúc Ph ơng, tỉnh Ninh Bình thành

10 đ t Các đ t thu th p m u là những th i điểm sau khi m a 2 - 3 ngày, ngày l y

m u là những ngày không m a, tr i có nắng Sau 10 đ t kh o sát và l y m u, kết

qu nghiên cứu đã thu đ c 47 m u thu c h n m Coprinaceae, đ nh lo i đ c 30 loài thu c 3 chi của h n m mực Coprinaceae Trong đó, chi Coprinus đ nh lo i

đ c 17 loài, chi Psathyrella đ nh lo i đ c 7 loài và chi Panaeolus đ nh lo i đ c

6 loài Các loài của h n m mực Coprinaceae đ c thể hiện t i b ng 3.1:

B ng 3.1 Thành ph n nhóm loài n m thu c h n m m c Coprinaceae

DQ01 Coprinus disseminatus (Pers & Fr.) S.F Gray

2 DQ11 Coprinus comatus (Müll ex Fr.) S.F Gray

3 DQ09 Coprinus cinereus (Schaeffer.) Fr S.F Gray

4 DQ17 Coprinus angulatusMoncalvo (Peck) Redhead, Vilgalys &

5 DQ19 Coprinus dilectusSoc myc Fr 57: 46 1941 Fr sensu Joss in Bull trimest

6 DQ16 Coprinus narcoticusSystematis Mycologici: 250 (1838) (Batsch) Fr., Epicrisis

7 DQ07 Coprinus plagioporus127 1941 Romagn in Rev Mycol 6:

8 DQ06 Coprinus Systematis Mycologici: 252 (1838) plicatilis (Curtis) Fr Epicrisis

9 DQ30 Coprinus radians (Desm.) Fr., Epicrisis

Systematis Mycologici: 248 (1838)

10 DQ27 Coprinus micaceus (Bull.) Vilgalys, Hopple & Jacq.Johnson

11 DQ28 Coprinus lagopus (Fr.) Fr., Epicrisis Systematis

Mycologici: 250 (1838)

12 DQ21 Coprinus domesticus (Bolton: Fries) S F Gray

Trang 39

25

13 DQ29 Coprinus marculentus13 1893 Britz in Bot Zbl 15/17:

14 DQ10 Coprinus variegatus Peck 1873

DQ14 Psathyrella candolleana - Behangener Faserling Fr.1818 : Fr 1821 ) Maire 1937

19 DQ24 Psathyrella multipedataUniv Mich Herb 5: 33 (1941) (Peck) A.H Sm., Contr

20 DQ08 Psathyrella corrugis Kits v Wav.) Enderle 1994 f substerilis (J E Lange ex

Psathyrella olympiana A.H Sm., Contributions from the University of Michigan Herbarium 5: 36 (1941)

22 DQ26 Psathyrella lutensisMycologiques 12 (46): 52 (1983) (Romagn.) Bon, Documents

Panaeolus papilionaceus (Bull.) Quél., Mémoires

de la Société d'Émulation de Montbéliard 5: 152 (1872)

27 DQ12 Panaeolus cyanescensSylloge Fungorum 5: 1123 (1887) (Berk & Broome) Sacc.,

28 DQ22 Panaeolina foenisecii (Pers.) Maire (1933)

30 DQ13 Panaeolus antillarum15 (1): 124 (1961) (Fr.) Dennis, Kew Bulletin

Từ b ng tổng h p các loài n m của h n m mực Coprinaceae cho th y, chi

n m Coprinus có s loài chi ếm u thế hơn c v i 17 loài, chi Psathyrella chiếm 7 loài và chi Panaeolus có 6 loài

Trong quá trình kh o sát và thu th p m u t i VQG còn thu đ c nhiều loài của các h n m khác nh : Polyporaceae, Xylariaceae, Marasmiaceae, Schizophyllaceae, Pleurotaceae và h n m Ganodermataceae

Ngày đăng: 20/06/2018, 15:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w