Nghiên cứu thành phần loài, phân bố và giá trị sử dụng của các loài trong họ phụ tre (bambusoideae) tại địa bàn xã trung thành, huyện đà bắc, tỉnh hòa bình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
5,02 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÁC LOÀI TRONG HỌ PHỤ TRE (BAMBUSOIDEAE) TẠI ĐỊA BÀN XÃ TRUNG THÀNH, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Trần Ngọc Hải Sinh viên thực : Nguyễn Thành Đạt Mã sinh viên : 1653020790 Lớp : K61-QLTNR Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn tốt nghiệp này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Trần Ngọc Hải,đã tận tình hƣớng dẫn em suốt trình viết báo cáo tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý thầy (cô) khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp tận tình truyền đạt kiến thức năm emhọc tập Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để em áp dụng vào thực tế cách vững tự tin Em xin trân trọng cảm ơn quyền ngƣời dân xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, nhƣng báo cáo tốt nghiệp khơngtránh khỏi có thiếu sót Em kính mong Q thầy cơ, chun gia, ngƣời quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài đƣợc hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Thành Đạt i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii TÓM TẮT NỘI DUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tìm hiểu phân họ tre trúc 1.2.Các cơng trình nghiên cứu tre trúc giới 1.3.Các cơng trình nghiên cứu tre trúc Việt Nam Chƣơng 2.ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNGVÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 2.2.1 Mục tiêu chung 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 2.3.Nội dung nghiên cứu 2.4.Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1.Phƣơng pháp vấn 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 11 2.4.3 Nghiên cứu đề xuất giải phát bảo tồn, phát triển nguồn tài nguyên loài họ phụ tre địa bàn xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 14 ii Chƣơng 3.ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ,XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 3.1.Điều kiện tự nhiên 15 3.1.1 Vị trí địa lí, địa hình 15 3.1.2.Khí hậu 16 3.1.3 Thủy Văn 16 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội văn hóa 16 3.2.1 Tài nguyên đất 16 3.2.2 Tài nguyên nƣớc 17 3.2.3 Tài nguyên rừng 17 3.2.4 Tài nguyên nhân văn 17 3.2.5 Tiềm phát triển 17 Chƣơng 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 4.1.Thành phần, đặc điểm phân bố loài họ phụ tre địa bàn xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 18 4.1.1 Thành phần loài họ phụ tre địa bàn xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 18 4.1.2.Đặc điểm phân bố loài đƣợc họ phụ tre địa bàn xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 29 4.2 Đặc điểm, trạng số lồi điển hình khu vực nghiên cứu 30 4.2.1 Lành anh 30 4.2.2 Bƣơng phấn 34 4.2.3 Luồng 37 4.3 Giá trị sử dụng loài họ phụ tre địa bàn xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 43 4.3.1 Giá trị kinh tế 43 4.3.2 Giá trị nhân văn 44 4.4.Biện pháp bảo vệ, khai thác phát triển cách hiệu nguồn tài nguyên địa bàn xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 46 iii 4.4.1 Những thuận lợi, khó khăn việc phát triển nguồn tài nguyên địa phƣơng 46 4.4.2.Đề xuất giải pháp để phát triển Lành Anh, Bƣơng phấn Luồng hóa khu vực nghiên cứu 48 KẾT LUẬNVÀTỒN TẠI 50 1.KẾT LUẬN 50 TỒN TẠI 51 KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv TÓM TẮT NỘI DUNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp “NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÁC LOÀI TRONG HỌ PHỤ TRE (Bambusoideae) TẠI ĐỊA BÀN XÃ TRUNG THÀNH, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH” Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Ngọc Hải Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Đạt – K61B-QLTNR 4.Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu phân họ phụ tre, biết đƣợc đặc điểm loài, giá trị mà họ phụ tre mang lại cho đời sống ngƣời 4.2 Mục tiêu cụ thể Xác định đƣợc thành phần, đặc điểm phân bố loài họ phụ tre địa bàn xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình - Xác định đƣợc giá trị sử dụng loài họ phụ tre địa bàn xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình - Đƣa đƣợc biện pháp bảo vệ, khai thác phát triển cách hiệu nguồn tài nguyên địa bàn xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình Đối tƣợng nghiên cứu Các lồi họ phụ tre địa bàn xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình - Nghiên cứu thành phần loài họ phụ tre địa bàn xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình - Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài họ phụ tre địa bàn xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình - Nghiên cứu giá trị sử dụng loài họ phụ tre địa bàn xã Trung thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình v Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần loài họ phụ tre địa bàn xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình - Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài họ phụ tre địa bàn xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình - Nghiên cứu giá trị sử dụng loài họ phụ tre địa bàn xã Trung thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp kế thừa số liệu Phƣơng pháp điều tra vấn Phƣơng pháp điều tra thực địa vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT OTC : Ô tiêu chuẩn UBNN: Ủy ban nhân dân Hvn : Chiều cao vút D1.3 : Đƣờng kính thân ngang ngực STT : Số thứ tự vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Vị trí OTC điều tra 12 Bảng 2.2 Các loài họ phụ tre phân bố khu vực 12 Bảng 2.3 Trạng thái loài họ phụ tre 13 Bảng 4.1 Các loài họ phụ tre phân bố phổ biến khu vực 18 Bảng 4.2 Vị trí tƣơng đối lồi họ Phụ tre 29 Bảng 4.3 Trạng thái loài họ phụ tre 30 Bảng 4.4 Hiện trạng loài Lành anh xã Trung Thành 31 Bảng 4.5 Hiện trạng loài Luồng xã Trung Thành 37 Bảng 4.6 Lịch khai thác thân măng loài Lành anh, Luồng Bƣơng phấn địa bàn xã Trung Thành 43 Bảng 4.7 Đánh giá giá trị sử dụng loài họ phụ tre 45 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1.Bản đồ vị trí OTC điều tra xã Trung Thành, 11 huyện Đà Bắc,tỉnh Hịa Bình 11 Hình 3.1 Bản đồ vị trí xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 15 Hình 4.1 Hình thái lồi Lành anh 20 Hình 4.2 Hình thái lồi Giang 21 Hình 4.3 Hình thái lồi Nứa to 22 Hình 4.4 Hình thái lồi Tre vàng sọc 23 Hình 4.5 Hình thái lồi Bƣơng phấn 24 Hình 4.6 Hình thái lồi Tre gai 25 Hình 4.7 Hình thái lồi Luồng 27 Hình 4.8 Hình thái lồi Hóp nƣớc 28 Hình 4.9 Lành anh (Oligostachyum sp) 31 Hình 4.10 Lồi Lành anh đƣợc trồng dƣới chân núi bên đƣờng giao thông 32 Hình 4.11 Lành anh đƣợc trồng đồi nhỏ bên cạnh nhà 33 ngƣời dân 33 Hình 4.12 Cây măng mọc từ thân ngầm Lành anh mẹ 33 Hình 4.13 Cây măng lồi Lành anh đƣợc trồng làm giống 34 Hình 4.14 Bƣơng phấn (Dendrocalamus aff Pachystachys) 35 Hình 4.15 Bƣơng phấn đƣợc trồng vùng đệm 36 Hình 4.16 Ảnh chụp loài Luồng khu vực nghiên cứu 37 Hình 4.17.Luồng đƣợc bà khai thác đem bán 38 ix - Cây mẹ lấy cành luồng sinh trƣởng tốt không bị sâu, bệnh không bị khuy, tuổi mẹ từ 8-12 tháng - Chọn cành chiết có đƣờng kính phần sát đùi gà ≥ 1cm, thân cành có màu xanh thẫm, bẹ mo phía đùi gà rụng nhƣng vết trắng Chọn cành có đùi gà to, mắt cua khơng bị sâu thối, có nhiều rễ khí sinh - Thời vụ chiết cành: Vụ Xuân từ tháng 1-3 vụ Thu từ tháng đến tháng Không nên chiết cành trời lạnh (nhiệt độ dƣới 200C) trời nóng (nhiệt độ 350C) - Kỹ thuật chiết cành:Phát bớt cành, để lại khoảng dóng (3040cm) Chỉ sử dụng 1/3 số lƣợng cành có mẹ để chiết, thƣờng dùng cành tập trung phía dƣới gốc Dùng dao sắc tách cành chiết, chừa lại 1/5 diện tích mấu cành cho khơng dập chồi ngủ (mắt cua) đùi gà - Bó bầu:Cành chiết đƣợc bó gốc cành hỗn hợp bùn ao với rơm băm nhỏ (2 bùn ao + rơm), trọng lƣợng bầu khoảng 200-250 g Bọc kín bầu nilon rộng 20-25cm, dài 25-30cm, buộc chặt đầu để giữ ẩm Sau 15-25 ngày cành chiết rễ, chọn cành chiết có rễ màu vàng nhạt cắt ƣơm vƣờn Nếu chƣa kịp ƣơm bảo quản cành chiết nơi râm mát, phủ cát rơm rạ tƣới nƣớc đủ ẩm - Ƣơm cành chiết vƣờn ƣơm: Vƣờn ƣơm phải phẳng, đất thịt đất thịt nhẹ, gần nguồn nƣớc sạch, tiện đƣờng vận chuyển Luống ƣơm rộng 1.0-1,2m, bón lót 1-3 kg phân chuồng hoai/m2 Cành chiết sau đƣợc cắt tiến hành vệ sinh cành nhánh thứ cấp, bóc bỏ vỏ bầu Cành đƣợc giâm theo rạch cự lý 25x40cm 25x30 cm Đặt cành nằm nghiêng góc 600 so với mặt luống Chèn chặt gốc cành giâm, sau lấp đất vào rạch cho mặt luống Làm giàn che cao 1,8-2,0m so với mặt luống Thƣờng xuyên tƣới nƣớc, làm cỏ, phá váng, bón thúc phân chuồng hoai NPK chuyên luồng, hịa 100200g/5 lít nƣớc tƣới cho 1m2 39 Giảm dần lƣợng nƣớc tƣới thích nghi với điều kiện sống trồng: 10 ngày tƣới ngày/1 lần, lít/m2 Sau 10 ngày 45 ngày tƣới lần, tháng 10-20 ngày tƣới lần, lần tƣới 10 lít/m2 Sau 8-12 tháng, giống có Lựa chọn giống đủ tiêu chuẩn xuất vƣờn, dùng xà beng bứng đào gốc (lƣu ý không làm dập gốc mắt cua) Phát bỏ bớt cành ngọn, để lại chiều cao khoảng 60cm Dùng hỗn hợp bùn ao rơm quấn quanh gốc bao bọc rễ đảm bảo giống có tỉ lệ sống cao vận chuyển không bị khô Kỹ thuật trồng - Trồng rừng loài: Áp dụng cho rừng sản xuất nguyên vật liệu; mật độc trồng từ 200-250 bụi/ha (Tùy thuộc vào cấp đất để lựa chọn mật độ trồng cho phù hợp), cự ly cách 5m; hàng cách hàng 8-10m - Trồng rừng hỗn giao áp dụng cho rừng sản xuất rừng phòng hộ: Trồng rừng hỗn giao theo hàng áp dụng cho rừng sản xuất: Mật độ trồng 600 cây/ha 200 bụi luồng/ha + 400 gỗ/ha (Cự ly Luồng cách 5m, hàng cách hàng 10m Keo tai tƣợng cách 2,5 m; hàng cách hàng 10m) Trồng rừng hỗn giao theo hàng áp dụng cho rừng phòng hộ: Mật độ trồng 660 cây/ha có 165 bụi luồng/ha + 330 Keo tai tƣợng/ha + 165 gỗ địa/ha (Cự ly luồng cách 5m, hàng cách hàng 12m; keo tai tƣợng cách 2,5 m, hàng cách hàng 12 m; gỗ địa cách 5m, hàng cách hàng 12m) Thời vụ trồng Trồng vào đầu mùa mƣa trƣớc kết thúc mùa mƣa tháng - Vụ Xuân: tháng đến tháng - Vu Thu: Tháng đến tháng Trồng vào ngày thời tiết râm mát, đất đủ ẩm; không trồng vào lúc trời 40 Làm đất - Phải chuẩn bị đất xong trƣớc trồng tháng - Phƣơng pháp làm đất cục theo hố - Cuốc hố kích thƣớc 60x60x50cm - Lấp hố bón phân: Lấp đất phần hố lớp đất mặt nhỏ mịn; trộn đất hố vói loại phân có thứ tự ƣu tiên từ 10 kg đến 20 kg phân chuồng hoai kg đến kg phân vi sinh 0,5 đến 1kg phân NPK Kỹ thuật trồng - Vận chuyển bảo quản giống: Cắt bớt phần hệ mới, chừa lại 50-60cm; vận chuyển xa phải bó bầu vật liệu sẵn có địa phƣơng (nhƣ rơm, bẹ chuối,…); khơng đƣợc để giống bị dập, vỡ bầu đất bị héo; chƣa trồng đƣợc phải tập kết giống nơi râm mát, phủ lớp đất mỏng tƣới giữ ẩm - Kỹ thuật trồng: Dùng cuốc xới đất hố lên, đặt bầu ngắn, bóc tách vỏ bầu lấp đất kín bầu lèn chặt xung quanh Dùng cây, cỏ khô (sản phẩm xử lý thực bì) phủ xung quanh gốc để giữ ẩm - Phải kiểm tra trồng dặm chết, đảm bảo độ đồng Đến vụ trồng sau tỷ lệ chƣa đạt yêu cầu tiếp tục trồng dặm giống phù hợp - Chăm sóc rừng luồng : Áp dụng phƣơng thức khai thác chọn cây, đƣợc phép khai thác trăng rừng bị khuy loạt rừng tàn kiệt để trồng loài khác đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Thời vụ khai thác:Rừng luồng đƣợc khai thác vào mùa khô (từ tháng 10 đến tháng năm sau) Cƣờng độ chu kỳ khai thác - Luân kỳ khai thác từ đến năm tùy theo trình độ thâm canh - Nếu ln kỳ năm cƣờng độ chặt khơng q 30% số bụi (chặt 100% số tuổi trở lên, 40-50% tuổi 30% tuổi bụi) 41 - Luân kỳ năm cƣờng độ chặt dƣới 40% số bụi (chặt 100% số tuổi trở lên, 60-80% tuổi 50-60% số tuổi bụi) Kỹ thuật khai thác - Dọn vệ sinh bụi luồng trƣớc khai thác cách chặt bỏ bụi cành quanh gốc luồng để thuận lợi khai thác luồng - Chiều cao gốc chặt khoảng 7cm; không đƣợc làm ảnh hƣởng đến khác - Phải thu dọn cành nhánh mang khỏi rừng - Rừng sau khai thác phải đƣợc nghiệm thu, bàn giao bên thi cơng chủ rừng, đóng cửa rừng - Chủ rừng hƣớng dẫn kỹ thuật chặt cho ngƣời khai thác giám sát thƣờng xuyên để đảm bảo chặt bài, chặt kỹ thuật an tồn lao động Chăm sóc rừng sau khai thác - Phát dọn vệ sinh rừng luồng Rừng sau khai thác phải tiến hành cho chăm sóc ngay; phải chăm sóc xong trƣớc tháng năm sau Dùng dao sắc phát bụi, dây leo rừng luồng; đồng thời sửa lại gốc chặt cho yêu cầu, chặt vệ sinh luồng bị sâu bệnh đem khỏi rừng nhằm hạn chế sâu bệnh tƣợng nâng gốc bụi luồng - Cuốc xới, bón phân Cuốc xới đất xung quanh theo hình vành khuyên rộng 1m, sâu 2025cm, cách gốc luồng từ 15-25cm Giúp cho đất tơi xốp phá đƣợc tổ cá loài sâu hại nhƣ vịi voi trú qua đơng đất Bón phân nhằm bổ sung dinh dƣỡng thiếu hụt để luồng hấp thu sinh trƣởng phát triển tốt, lƣợng phân NPK từ 1-2kg/bụi Cách bón phân: Sau thực xong xới xáo đất, tiến hành đào rãnh rộng 25cm, sâu 20cm, (hoặc từ 5-10 hố rộng 30cm, sâu 20cm) xung quanh 42 bụi luồng Rải phân xuỗng rãnh hố lấp kín đất, sau phủ lên để giữ ẩm 4.3 Giá trị sử dụng loài họ phụ tre địa bàn xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình 4.3.1 Giá trị kinh tế Do đặc tính hai loài khác nhau, nên giá trị kinh tế đƣợc tạo nên khác Đối với loài Lành anh Luồng ngƣời trồng chủ yếu để khai thác phần thân khí sinh cho nhiều mục đích khác Cịn Bƣơng phấn, mục đích ngƣời trồng lại khai thác phần măng Lịch khai thác thân măng hai loài bảng sau: Bảng 4.6 Lịch khai thác thân măng loài Lành anh, Luồng Bƣơng phấn địa bàn xã Trung Thành Tháng Lành Khai thác thân Khai thác măng 10 11 12 Khai thác thân anh Bƣơng Khai thác măng phấn Luồng Luân kì khai thác thân 1-2 năm/1vụ, tùy theo trình độ thâm canh hóa Nhận xét : Lồi Lành anh khai thác thân măng.Dùng phấn chủ yếu dùng để lấy măng.Trong Luồng đƣợc bà trồng để lấy thân Theo kết từ vấn thấy giá trị kinh tế mang lại từ Lành anh chủ yếu từ việc bán thân khí sinh, trƣởng thành, giá bán rao động từ 2000-5000đ/cây Đây mức giá tốt bà nơi đây khu vực xa trung tâm, giao thông không phát triển, khó khăn việc di chuyển xe có trọng lƣợng lớn Do giá thành cao nhƣng việc tiêu thụ lại khó khăn Đây thách thức không nhỏ với ngƣời trồng Lành anh 43 xã Trung Thành, cần hỗ trợ nhiều đến từ quyền địa phƣơng nhƣ cơng ty, đồn thể Sản phẩm Bƣơng phấn măng làm thực phẩm, thời vụ khai thác từ tháng đến tháng 10 hàng năm, tập trung nhiều từ tháng – 8, khai thác măng lên khỏi mặt đất từ 30 – 40cm vào buổi sáng sớm Tại thời điểm vụ măng (từ tháng – 8), chọn – măng to khoẻ phân bố khóm để lại làm mẹ sinh măng cho vụ sau, lại khai thác hết Dùng dụng cụ chuyên dùng nhƣ cuốc, xẻng, thuổng… bới hở toàn măng tận củ.Tiếp theo dùng dụng cụ thật sắc để cắt măng vị trí phình to măng, tránh khơng làm dập vỡ hay làm tổn thƣơng đến mắt mầm phần lại Sau khai thác chƣa nên lấp đất ngay, cần phơi nắng phần thân ngầm lại vài ngày lấp đất.Có thể dùng nƣớc vơi lỗng qt lên vết cắt phần thân ngầm lại để phòng chống nấm bệnh hại làm khả sinh măng năm sau Lấp đất kín phần thân ngầm vết cắt, ấn chặt vừa phải phần đất xung quanh.Măng Bƣơng phấn có hàm lƣợng đƣờng tổng số gần 26%, gluxit khống 30%, nên ăn ngon, sử dụng để ăn tƣơi nhƣ: luộc, sào hay hầm với xƣơng lợn gà… Ngồi ra, muối, sấy làm măng khơ hay đóng hộp xuất Cây Luồng hóa có thân khí sinh mang lại giá trị kinh tế cao, từ 12.000đ/cây – 20.000đ/cây cọc Đây loài mang lại giá trị kinh tế cao kĩ thuật trồng chăm sóc tƣơng đối đơn giản cần đƣợc phát triển 4.3.2 Giá trị nhân văn Không tạo nên giá trị kinh tế, Lành anh, Bƣơng phấn Luồng hóa cịn tạo nên giá trị nhân văn, văn hóa truyền thống vùng, địa bàn.Bảng sau thống kê trạng sử dụng Lành anh va Bƣơng phấn gắn liền với sống ngƣời dân nơi 44 Bảng 4.7 Đánh giá giá trị sử dụng loài họ phụ tre Lành anh Bƣơng phấn Măng * ** Nhà ** Sạp múa ** Lồi Luồng hóa Mục đích sử dụng *** Củi ** Hàng rào ** Đan lát ** Giàn sấy bếp củi ** * * *** Ống nƣớc * *** Ghi : ** ( sử dụng nhiều, 7-10 hộ đồng ý) * (sử dụng ít, 150 ) dẫn đến xói mịn mạnh số nơi gây khó khăn cho việc gây trồng, khai thác làm ảnh hƣởng đến tình hình sinh trƣởng phát triển tre nứa Đồng thời gây khó khăn cho cơng tác vận chuyển gây trồng 47 - Tình hình sâu bệnh hại: Tình hình sâu hại Đối với măng có nhiều lồi sâu hại nhƣ Vịi voi, Bọ xít hại măng Nhiều bụi Bƣơng nơi ẩm thấp thƣờng hay bị hại Đây trở ngại không nhỏ việc phát triển nguồn tài nguyên địa phƣơng - Tƣ thƣơng ép giá Đây đƣợc coi thách thức lớn ngƣời dân tổ chức quyền địa phƣơng công tác phát triển nguồn tài nguyên 4.4.2.Đề xuất giải pháp để phát triển Lành Anh, Bương phấn Luồngtại khu vực nghiên cứu Nhóm giải pháp kỹ thuật - Mở thêm lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật gây trồng khai thác cho ngƣời dân nhƣ: áp dụng kỹ thuật nhân giống hom cành, hom thân khí sinh thay cho dùng hom gốc để tránh tác động lớn đến mơi trƣờng sinh trƣởng lồi - Phát huy kiến thức địa ngƣời dân việc gây trồng, khai thác chăm sóc Tạo điều kiện cho ngƣời dân xã giao lƣu, trao đổi kiến thức kinh nghiệm với với địa phƣơng khác làm phong phú kiến thức họ, góp phần phát triển nguồn tài nguyên địa phƣơng - Chú ý phát triển mơ hình trồng hỗn giao lồi Bƣơng phấn với gỗ địa để tăng sức chống chịu phát huy tốt tác dụng phòng hộ nhƣ đảm bảo cân sinh thái Nhóm giải pháp sách - Chính sách đất đai Hồn thiện công tác giao đất, giao rừng cho hộ gia đình Cần làm rõ diện tích ranh giới nhận khoán hộ để tránh tranh chấp, đồng thời cần rõ cho ngƣời dân biết diện tích rừng đƣợc giao - Chính sách vốn - Khuyến khích, thu hút chƣơng trình, dự án, ngồi nƣớc đầu tƣ vào địa phƣơng thông qua việc cung cấp vốn, kỹ thuật gây trồng, khai thác tre nứa Từ ngƣời dân chủ động việc 48 gây trồng phát triển nguồn tài nguyên - Cần có sách vay vốn dài hạn với lãi xuất thấp để ngƣời dân có vốn làm ăn, ổn định sống từ giảm tác động xấu tới tài nguyên tre nứa Nhóm giải pháp tổ chức Tuyên truyền cho ngƣời dân xã vai trò tre nứa thƣờng xuyên liên tục với hình thức, nội dung phong phú phù hợp với đối tƣợng khác nhƣ: tổ chức họp dân, loa phát thanh, hình ảnh, biển báo, giáo dục Nhà trƣờng, nhằm hạn chế tác động xấu vào nguồn tài nguyên - Vận động, khuyến khích tổ chức xã hội ngƣời dân tham gia công tác gây trồng quản lý tài nguyên tre nứa Các tổ chức xã hội xã nhƣ: Hội cựu chiến binh, Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội nơng dân tập thể có ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp gây trồng phát triển tre nứa - Gắn kết sở chế biến tre nứa với vùng nguyên liệu (Luồng, Bƣơng, Nứa, Vầu ) khuyến khích ngƣời dân trực tiếp bán sản phẩm cho cơng ty, xí nghiệp chế biến tre nứa, hạn chế khâu trung gian 49 KẾT LUẬNVÀTỒN TẠI 1.KẾT LUẬN Qua điều tra khảo sát địa bàn nghiên cứu Xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình có lồi họ phụ tre, có lồi mọc tự nhiên, lồi đƣợc ngƣời dân gây trồng Bao gồm loài sau : - Lành anh (Oligostachyum sp) - Tre sọc vàng (Bambusa vulgaris Schrader ex Wendl) - Bƣơng phấn (Dendrocalamus aff Pachystachys) - Luồng hóa (Dendrocalamus membranaceus Munro) - Tre gai (Bambusa blumeana J A et J H Schultes) - Nứa to (Schizostachyum pseudolima McClure) - Hóp (Bambusa sp.1) - Giang bắc (Ampelocalamus patellaris (Gamble) Stapleton) Trong : - Lành anh, Bƣơng phấn Luồng hóa loài họ phụ tre đƣợc trồng phổ biến xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình - Cây Lành anh đƣợc trồng chủ yếu chân sƣờn núi với độ dốc dao động từ 7-210 Mật độ cây/ha dao động từ 17580-21200 cây/ha Cao mức trồng lí thuyết 14000-16000 cây/ha Nhƣng nhìn vào Hvn d1.3 thấy phát triển tốt Hvn trung bình 5OTC 15,8m D1.3 trung bình 5OTC 16,6cm Lành anh phù hợp sinh trƣởng phát triển chân sƣờn đồi có độ dốc thấp Mức sinh trƣởng tốt, phù hợp với loại đất tình hình khí hậu khu vực - Bƣơng phấn địa bàn xã Trung Thành, huyện Đà Bắc đƣợc trồng khu vực có độ dốc lớn, trồng hỗn lồi với loài tự nhiên, chủ yếu trồng để thu hoạch măng Trồng vùng đệm rừng phòng hộ - Luồng hóa đƣợc trồng khu vực có độ dốc vừa phải từ 12-190 Mật độ trồng từ 250-312 khóm/ha 50 - Đây lồi đƣợc đánh giá có giá trị cao, đƣợc gây trồng từ lâu đời Các loài đƣợc sử dụng nhiều so với loài tự nhiên rải rác (Nứa, Giang…) vào mục đích nhƣ: làm măng, xây dựng, ống đựng nƣớc, đan lát,… Từ thấy ngƣời dân địa phƣơng quan tâm đến gây trồng sử dụng phụ thuộc vào tự nhiên Đây đƣợc coi yếu tố tích cực nhằm phát triển nguồn tài nguyên địa phƣơng Từ thấy nguồn tài nguyên nàyở khu vực nghiên cứu cung cấp cho ngƣời dân địa phƣơng nhiều sản phẩm khác nhau, góp phần quan trọng đời sống ngƣời dân khu vực - Các sách điều kiện tự nhiên, khí hậu xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình thuận lợi cho việc phát triển mạnh loài Lành anh, Luồng hóa kết hợp đƣợc đầu cho trồng lồi mang hiệu cao, chiến lƣợc cho địa phƣơng TỒN TẠI Trong trình thực đề tài điều kiện thời gian lực có hạn nên đề tài cịn số thiếu sót: - Địa hình có nhiều đồi núi dốc, phức tạp nên đề tài nghiên cứu chi tiết đƣợc 4OTC khu vực ngẫu nhiên địa bàn điều tra Các khu vực núi cao chƣa thực đƣợc việc điều tra loài họ phụ tre - Điều kiện khả không cho phép nên vào phân tích đánh giá có chiều sâu chi tiết cho nhân tố lƣợng mƣa, độ ẩm số chiếu nắng năm khu vực điều tra, từ chƣa đánh giá đƣợc mức độ ảnh hƣởng yếu tố bên đến mức sinh trƣởng Lành anh Bƣơng phấn, Luồng khu vực nghiên cứu - Vì thời gian không cho phép nên thời gian thực đề tài tháng Cần có thêm thời gian để đánh giá diễn biến q trình sinh trƣởng, tình hình sâu hạitại khu vực điều tra để có nhìn tổng quan chi tiết nhằm đƣa biện pháp phù hợp cho thời kì phát triển trồng Qua nâng cao suất chất lƣợng trồng cho bà 51 KIẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu, tơi có đƣa số kiến nghị sau: - Cần hỗ trợ bà nhiều kiến thức chuyên môn vấn đề nâng cao xuất, chất lƣợng 3giống Lành anh Bƣơng phấn Luồng để giúp bà nâng cao sản lƣợng thu hoạch - Hỗ trợ bà nhiều vấn đề đầu sản phẩm Các cấp, ban ngành, quyền tổ chức cần giúp đỡ bà nhiều Đây hai giống tốt có tiềm phát triển nên mong mỏi quyền hỗ trợ bà đầu sản phẩm - Có nhiều nghiên cứu, đánh giá chất lƣợng khu vực để giúp nhận định xác mức độ tiềm Lành anh, Luồng hóa Bƣơng phấn địa bàn điều tra 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Lâm nghiệp- “Quy phạm giải pháp kĩ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre nứa” Nxb Nông nghiệp Hà Nội 1993 Lê Nguyên chủ biên “Nhận biết, gây trồng, bảo vệ khai thác tre trúc” Nxb Nông thôn Lê Mộng Châu – Bùi Văn Nguyên – “Một số thông tin thực vật họ tre (bambusoidie) thuộc vƣờn quốc gia ba bể” Lê Mộng Chân- Lê Thị Huyên “Thực Vật rừng” Nxb Nông nghiệp Hà Nội Mai Xuân Phƣơng “Tìm hiểu đặc điểm sinh vật học Luồng làm sở để đề xuất số biện pháp kĩ thuật góp phần kinh doanh lợi dụng lâu dài lâm trƣờng luồng Lang chánh- Thanh Hóa” Luận văn tốt nghiệp trƣờng ĐH Lâm Nghiệp Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn: "Kỹ thuật tạo rừng tre trúc Việt Nam, nxb Nông Nghiệp, Hà Nội - 2007 Nguyễn Hồng Nghĩa: "Tre trúc Việt Nam" NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 2007 Phạm Hoàng Hộ “Cây cỏ Việt Nam” 1993 Thái Văn Chừng “ Thảm thực vật rừng Việt Nam” NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội 10 Triệu Văn Hùng “Tên rừng Việt Nam” NXb Nơng nghiệp Năm 2000 11 Tạp chí Lâm nghiệp số 5/1995 12 "Tre Việt Nam" tác giả Nguyễn Hoàng Nghĩa 2005 13 Vũ Văn Dũng “Thành phần phân bố loại tre nứa miền Bắc Việt Nam” Tạp chí Lâm nghiệp năm 1978 Tiếng Anh 14 C S chao & S A Renvoire “Arevision of the species described under arundinaria (gramineae ) in southeast asia and africa” năm 1989