1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu thành phần loài, phân bố của cá bống và mùa vụ sinh sản của loài cá bống cát (Glossogbius Giuris) ở vùng hạ lưu sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam

93 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 20,78 MB

Nội dung

Đề tài Nghiên cứu thành phần loài, phân bố của cá bống và mùa vụ sinh sản của loài cá bống cát (Glossogbius Giuris) ở vùng hạ lưu sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam cung cấp một số dẫn liệu về đặc điểm thành phần loài và phân bố của quần xã cá bống trong mối quan hệ với các yếu tố môi trường cơ bản; bước đầu tìm hiểu mùa vụ sinh sản của loài cá bống cát Glossogobius giuris (Hamilton, 1822) làm cơ sở định hướng phát triển nuôi trồng tạo sinh kế cho cộng đồng và phục hồi nguồn lợi này trong tương lai.

Trang 1

DAI HQC DA NANG

TRUONG DAI HQC SU PHAM

—œs[Tigo—-

TRAN THI PHUONG THAO

NGHIÊN CỨU THÀNH PHÀN LOÀI, PHÂN BÓ CỦA

CÁ BÓNG VÀ MÙA VỤ SINH SAN CUA

LOÀI CÁ BÓNG CÁT (GLOSSOGOBIUS GIURIS)

Ở VÙNG HẠ LƯU SÔNG THU BÒN, TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Trang 2

DAI HQC DA NANG

TRUONG DAI HQC SU PHAM

—œsfeo—

TRẢN THỊ PHƯƠNG THẢO

NGHIÊN CỨU THÀNH PHAN LOÀI, PHÂN BÓ CUA

CÁ BÓNG VÀ MÙA VỤ SINH SAN CUA LOÀI CÁ BÓNG CÁT (GLOSSOGOBIUS GIURIS) Ở VÙNG HẠ LƯU SÔNG THU BÒN, TỈNH QUẢNG NAM

Chuyên ngành: Sinh thái học

Mã số: 60.42.01.20

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Long

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự

hướng dẫn của TS Nguyễn Văn Long Cúc số liệu và kết quả nghiên cứu ghỉ

trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bồ trong một công trình nào khác

Tác giá

Trang 4

MỤC LỤC MO DAU 1.Tính cấp thiết của đề tài 2-22222222 re | 2 Mục tiêu nghiên cứ c3 3.Ý nghĩa của đề 3 4.Bố cục của đề -4

CHƯƠNG I:TÔNG QUAN TÀI LIỆU 5

1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẺ GIỚI 5

1.2.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM 6

1.3.KHU VỰC HẠ LƯU SONG THU BON 9

1.4.SƠ LƯỢC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10

144.1 Vị trí địa lý sec TÔ,

1.4.2 Đặc điểm khí hau „10

1.4.3 Điều kiện thủy văn 2222222222rrrrcv T2

1.4.4.Đặc điểm môi trường nước 13

CHUONG 2: DOI TUQNG, NOI DUNG, PHAM VI VA PHUONG

PHÁP NGHIEN CUU 1S

2.1 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU „l5

2.2 NỘI DƯNG NGHIÊN CỨU -22222222222sssssrsssssrrrrrrrrrrrrrrrre Tổ 2.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 15 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU _- l5 2.4.1 Khảo sát ngoài thực địa AS

2.4.2 Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm 20

Trang 5

3.1.1 Thành phần loài và phân bồ 222:2ttrztztrrrrree 2

3.1.2 Mô tả đặc điểm hình thái

3.2 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA THÀNH PHẢN LOÀI VỚI CÁC YÊU TÔ MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN

3.3 DAC DIEM MÙA VỤ SINH SẢN CỦA CÁ BÓNG CÁT 40

3.3.1 Đặc điểm tuyến sinh dục của cá bồng cát

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu Tên bảng Trang

2.1 | Tọa độ các trạm thu mẫu 16

3.1 Thành phân loài cá bông vùng hạ lưu sông Thu Bồn 25

3.2 Ma tran phan tich CCA 39

Trang 7

1.1 | Biểu đỗ nhiệt độ trung bình ở Hội An [39] 11 12 _ | Biểu đỗ lượng mưa trung bình ở Hội An [39] 1

2.1 | Sơ đồ vị trí các trạm thu mẫu 17

2.2 _ ƒ Thiết bị đo môi trường nước 18

23 | Sơ đồ hình thái và thuật ngữ [9] 21

Trang 8

Số hiệu Tên hình Trang

Các giai đoạn thành thục (GĐTT) tuyến sinh dục của cá

3.16 bóng 4I

3.17 | GĐTT của tê bào trứng (Vật kính 10) 4

ais | lệ các GĐTT của buông trứng cá bông cát ở vùng ha]

lưu sông Thu Bồn, TP Hội An

3i | lệ các GĐTT của buông tỉnh cá bỗng cát ở vùng hạ 45

lưu sông Thu Bồn, TP Hội An

320 Tỷ lệ buon trứng cá bông cát giai đoạn IV tại 3 khu vực 45

thu mau

321 Tỷ lệ buông tỉnh cá bồng cát giai doan III & IV tai 3 khu 6

vực thu mẫu

3.22 | Hệ sô thành thục sinh duc GIS (%) của cá bông cát 47

33 Tương quan giữa ức sinh sản tuyệt đôi và Khôi lượng co |

thê của cá bông cát

3.24 | Lờ (lông)— Nghê chủ đạo khai thác cá bong 49

Trang 9

lớn nhất, đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa dòng chảy, cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp cũng như dân sinh và đặc biệt là ngư trường khai thác các loài thuỷ sản Các tư liệu nghiên cứu gần đây cho thấy vùng hạ lưu sông Thu Bồn có sự hiện diện của một số loại sinh cư (habitats) đặc trưng (thảm cỏ biên, rừng dừa nước và vùng đáy mềm), nơi tập trung của nhiều nhóm đối tượng nguồn lợi thủy sản có giá trị, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hị

của địa phương thông qua việc duy trì sinh kế và và tạo nguồn thu nhập đáng kể cho cộng đồng [2].[10] Tuy nhiên, dưới áp lực phát triển của

kinh tế-xã hội trong thời gian qua, tài nguyên đa dạng sinh học nói riêng và môi

trường nói chung đang phải đối mặt với hàng loại các tác động bất lợi như khai

thác quá mức nguồn lợi thủy sản, diện tích các sinh cư bị thu hẹp và giảm chất

lượng, ô nhiễm do hoạt động nông nghiệp, chất thải công nghiệp và sinh hoạt, và điều này góp phần làm cho nguồn lợi thuỷ sản ngày càng suy giảm

Trong những năm qua, đã có một số nghiên cứu về khu hệ cá ở hệ thống sông Thu Bổn — Vu Gia, tuy nhiên chủ yếu tập trung vào việc xác định thành phân loài cá Vũ Thị Phương Anh và Võ Văn Phú (2010) trong nghiên cứu về thành phân loài cá ở hệ thống sông Thu Bồn ~ Vu Gia tỉnh Quảng Nam đã xác

định được 197 loài, 121 giống, 48 họ thuộc 15 bộ cá khác nhau, trong đó họ

cá bồng trắng Gobiidae (8 loài) và họ cá bồng đen Eleotridae (7 loài) là những, họ cá chiếm ưu thế về loài Một nghiên cứu khác của Nguyen Quoc Nghi (2008) về giảm thiêu tác động của con người và nâng cao chất lượng đối với hệ sinh thái rừng ngập mặn còn sót lại ở khu vực miền Trung Việt Nam

Trang 10

Kết quả tham vấn tại 6 xã/phường vào tháng 11/2015 trong khuôn khổ của Dự án “Điều tra và đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng bên vững đối với tài nguyên đa dạng sinh học ở Khu Dự trữ sinh quyền thế giới Cù Lao Chàm — H6i An” do TS Nguyễn Văn Long chủ trì cho thấy nguồn lợi cá bống đóng vai trò khá quan trọng cả về sản lượng và thu nhập trong hoạt động nghề cá ở vùng hạ lưu sông Thu Bồn với trên 13 loại cá bống khác nhau theo tên gọi của địa phương (cá bống thệ, cá bống thệ quát, cá bồng mú đen, cá bồng tượng, cá

bống găm, cá bống găm hồ, cá bống cát, cá bống mè, cá bống cầu, cá bồng say, ca bong den, cá bống mủ, cá bống hoa), trong đó cá bồng găm có kích

thước lớn và có giá bán cao nhất (80 — 150 ngàn/kg tùy theo kích thước)

Thông tin tham vấn từ cộng đồng bước đầu cũng cho thấy nguồn lợi cá bống

nói riêng và nguồn lợi thủy sản đang ngày cảng bị suy giảm mạnh theo thời

gian do tác động của nhiều yếu tố, trong đó chủ yếu là khai thác hủy diệt và

quá mức, phá hủy sinh cư, ô nhiễm,

Có thể nhận thấy rằng mặc dù đã có một vài nghiên cứu liên quan đến nguồn lợi thủy sản ở vùng hạ lưu sông Thu Bồn, tuy nhiên các kết quả nói trên chỉ mới dừng lại ở việc xác định thành phần loài của một số nhóm nguồn lợi mà chưa có những nghiên cứu sâu hơn về những vấn đề liên quan đến sinh học,

sinh sản và sinh thái nguồn lợi, đặc biệt là cá bồng Theo quan sát trong thành nguồn lợi cá bống khai thác, một số loài có tên gọi khác nhau nhưng lại có đặc điểm hình thái ngoài khá giống nhau và có khả năng cùng I loài Bên cạnh đó,

nguồn lợi của một số loài cá bống có giá trị cao đang và sẽ trở thành những đối

tượng đặc sản quan trọng ở khu vực này bị khai thác cạn kiệt, tuy nhiên chưa

có những nghiên cứu về đặc điểm sinh học và sinh thái làm cơ sở cho việc ứng

dụng vào sản xuất giống phục vụ cho phát triển nuôi trồng nhằm tạo sinh kế

Trang 11

Quảng Nam” sẽ góp phan bé sung nguồn tư liệu về đa dạng sinh học và nâng cao hiểu biết về các đặc trưng cơ bản của quần xã cá bồng làm cơ sở cho việc bảo tồn, khai thác hợp lý, phát triển nuôi trồng và phục hồi nguồn lợi này ở vùng hạ lưu sông Thu Bồn trong thời gian sắp đến

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu tổng quát

Góp phan bé sung tư liệu về đa dạng sinh học làm cơ sở cho việc bảo tồn

và sử dụng bền vững tài nguyên ở vùng hạ lưu sông Thu Bồn nói riêng và khu dự trữ sinh quyền thế giới Cù Lao Chàm-Hội An nói chung

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Cung cấp một số dẫn liệu về đặc điểm thành phần loài và phân bố của quần xã cá bồng trong mỗi quan hệ với các yếu tố môi trường cơ bản

-Bước đầu tìm hiểu mùa vụ sinh sản của loài cá bống cát Glossogobius giuris (Hamilton, 1822) làm cơ sở định hướng phát triển nuôi

trồng tạo sinh kế cho cộng đồng và phục hồi nguồn lợi này trong tương lai

3 Ý nghĩa của đề tài

- Ý nghĩa khoa học: kết quả đề tài sẽ góp phần bổ sung nguồn tư liệu

và nâng cao những hiểu biết cơ bản về một số đặc trưng sinh học và sinh

thái của nguồn lợi cá bống có giá trị nhưng chưa được quan tâm nghiên cứu

- Ý nghĩa thực tiễn: Những giải pháp đề xuất của đề tài sẽ là cơ sở để các

nhà quản lý tham khảo trong việc định hướng xây dựng những giải pháp phù

hợp nhằm nâng cao hiệu quả bảo tổn, phục hồi và sử dụng bền vững tài

Trang 12

4 Bố cục của đề

- Chuong 1: ng quan tài liệu Ở phần này tóm lượt lại một số công lao gồm 3 chương trình nghiên cứu về cá bống trên thế giới, tại Việt Nam và cụ thê tại khu vực

iều kiện tự

nghiên cứu Bên cạnh đó, mô tả thêm một vài thông tin chung về nhiên tại khu vực nghiên cứu;

- Chương 2: Đối tượng, nội dung, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

Phan nay mô tả cụ thể đối tượng và phạm vi nghiên cứu, nội dung nghiên cứu

và từng phương pháp sử dụng trong quá trình nghiên cứu từ thực địa cho đến phòng thí nghiệm;

Trang 13

'Về thành phần loài, trên thế giới bộ phụ cá bống Gobioidei hiện có 1.930 loài, trong đó họ cá bống trắng Gobiidae có nhiều loài nhất với 1.624 loài [36] Theo Herre (1953) da céng bố danh mục cá biển Philipin, trong đó có

221 loài cá bống Theo Fowler (1978) đã đưa ra danh mục 936 loài cá biển Malaysia, trong đó có 87 loài cá bồng Theo Rainboth (1996) thì ở Campuchia

đã định danh được 6 giống, 6 loài thuộc họ Eleotridae và 34 giống, 50 loài

thuộc họ Gobiidae sống trên dòng sông Mê Kông đoạn chảy qua quốc gia này Ở Lào, theo Kattelat (2001) đã định danh được 16 loài, 6 giống thuộc họ

Gobiidae Ở Singapore, theo Larson và cs (2005) có 120 loài cá bống Ở Úc,

bộ phụ cá bống Gobioidei có khoảng 40 giống và 150 loài, đa số chúng có

kích thước nhỏ và trung bình [27]

'Việc nghiên cứu về sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến sự phân

bố thành phần loài cá cũng đã được các nhà khoa học quan tâm, đặc biệt là đối với các loài cá có sự đa dang vẻ loài và sự thích nghỉ môi trường rộng như cá

béng Theo một nghiên cứu của Syms và Jones (2004) về cấu trúc môi trường

sống, sự xáo trộn và thành phần các loài cá bống trong vùng rạn đã ghi nhận được sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường (độ sâu, địa hình, thành phần

bin dat) đến sự đa dạng thành phần loài cá bống trong vùng rạn Trong nghiên

cứu này, tác giả chỉ tập trung vào 10 loài cá bống phổ thuộc 7 giống:

Amblyeleotris, Cryptocentrus, Ctenogobiops, Vanderhorstia, Amblygobius, Oplopomus và Valenciennea

Các nghiên cứu về sinh học sinh sản của cá bồng trên thể giới gồm: Sự

phát triển tuyến sinh dục của cá bồng cát Gobius minufus Pallas, 1770 ở vùng,

Trang 14

dục trưởng thành của cá bống Aphia minura của tác gid Caputo va cs (2000)

Chu kỳ sinh sản và phát triển tuyến sinh dục của loài cá bống tròn (Neogobius

melanostomus Pallas, 1811) ở vịnh Gdansk của tác giả Tomczak và Sapota

(2006); Khả năng sinh sản và phát triển tuyển sinh dục của loài cá bống

Bathygobius soporator (Valenciennes, 1837) 6 ving cita song Cross, Nigeria của tác giả Eyo và cs (2013)

1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM

Tại Việt Nam, các nghiên cứu về họ cá bống còn khá hạn chế, chủ yếu là

những ghi nhận về thành phân lồi Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu về khu hệ cá có thể kể đến là Dẫn liệu sơ bộ ngư giới Ngòi thia (Đào Văn Tiến và Mai Đình Yên, 1958); Điều tra nguồn lợi sinh vật Hồ Tây (Đào Văn Tiền

va cs., 1961); So bộ điều tra thành phần, nguồn gốc và phân bố của chủng

quân cá sông Hồng (Mai Đình Yên, 1962); Kết quả điều tra nguồn lợi cá sông Thao (Hoàng Duy Hiệp và Nguyễn Văn Hảo, 1964); Sơ bộ điều tra nguồn lợi

cá sơng Mã (Đồn Lệ Hoa và Phạm Văn Doãn, 1971),

có một số công trình nghiên cứu của cán bộ khoa học người Việt Nam và

Ở miền Nam cũng người nước ngoài thực hiện như: Trần Ngọc Lợi và Nguyễn Cháu (1964),

Fourmanoir (1965), Yamamura (1966), Nguyễn Viết Trương và Trần Tuý Hoa (1972), Taki (1975)

Năm 1978, trong công trình nghiên cứu “Định loại cá nước ngọt các tỉnh

phía Bắc Việt Nam”, tác giả đã tìm thấy 201 loài cá ở các tỉnh phía Bắc Việt

Nam với 10 loài cá bống nằm trong bộ cá vược Perciformes, thuộc 2 họ (Mai Đình Yên, 1978)

Trong quyền “Định loại các loài cá nước ngọt ở Nam bộ” của Mai Đình Yên và cs (1992), nhóm nghiên cứu đã tìm ra trong bộ phụ cá bống

Gobioidei có 5 họ, 19 giống và 25 loài Trong đó, họ cá bống đen Eleotridae

Trang 15

sông Cửu Long đã tìm và định danh được trong bộ phụ Gobioidei có 5 họ, 13

giống và 15 loài Trong đó họ cá bống đen Eleotridae có 3 giống với 4 li

H;

họ cá bồng trắng Gobiidae có 4 giống với 5 loài; họ Periophthalmidae có 1 giống với 1 loài; họ Apoerypteidae có 3

ng với 3 loài; họ Gobiodidae có 2

giống với 2 loài

Nguyễn Nhật Thi (2000) đã phân loại được 4 họ, 5 phân họ, 54 giống và 92 loài cá bống biển Việt Nam Tác giả cũng đã nghiên cứu các chỉ tiêu về hình thái, đặc điểm sinh học - sinh thái, sự phân bó, giá trị kinh tế của các loài cá bống biển

Nguyễn Văn Hảo (2005) trong công trình nghiên cứu “Cá nước ngọt Việt Nam” đã nghiên cứu, phân loại được 3 họ của phân bộ cá bống

Gobioidei gồm họ cá bống đen ống tròn Odontobutididae, họ cá bống đen

Eleotridae, họ cá bống trắng Gobiidae

Cá bống trắng Gobiidae là nhóm cá rộng muối và ăn động vật nhỏ nên chúng cũng là các loài có giá trị kinh tế cao góp phần đáng kẻ vào sản lượng

khai thác và thu nhập của người dân vùng đầm Ô Loan, tỉnh Bình Định (Võ 'Văn Phú, 2003)

Nguyễn Hồng Nhung và Nguyễn Hữu Dực (2005) công bố kết quả

nghiên cứu về thành phần loài cá nội địa ở Cà Mau cho thấy cá bống có 2 họ

là cá bống đen và cá bồng trắng với 4 phân họ và 27 loài Trong đó, họ cá

bồng đen có 7 loài và họ cá bồng trắng có 4 phân họ gồm 20 lồi

Trong cơng trình nghiên cứu cá nước ngọt Việt Nam của Nguyễn Văn

Trang 16

bồng đen ống tròn Odonbobutididae, họ cá bống đen Eleotridae và họ cá bống trắng Gobiidae

Nguyễn Thị Phi Loan (2005) đã phát hiện 9 loài cá bống phân bó ở đầm

nước lợ Ô Loan, tỉnh Phú Yên

Theo Tổng Xuân Tám và Nguyễn Hữu Dực (2005), trên tuyến sơng Sài Gịn có 12 lồi thuộc 2 họ cá bống trắng và cá bống đen phân bố Qua quá trình định danh, tác giả đã xác định được 3 loài thuộc cá bồng đen là: cá bồng cau (Butis butis); cá bống tượng (Oxyeleotris marmotarus), cá bông dừa (Oxyeleotris siamensis) và 9 loài cá bống trắng: cá bống mấu mắt (Glossogobius biocellaus); cá bông cát trắng (G sparisipapillus); cá bông cham gáy (Ơ paseiato-punetafus); cá bỗng cát tôi (Ơ giwris); cá bồng trứng,

(Pseudgobiopsis oligaetis): cá bông mít (Stigmatogoius sadnundio); cá thòi lồi (Periphthalmondon schloseri)

Ở địa bàn xã Bình Khánh huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh, Tran

Trọng Khâm (2006) đã xác định được 13 loài cá bống

Theo Nguyễn Thị Hoa (2008), thành phần loài cá tự nhiên thuộc lưu vực

sông Đà huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu chỉ xuất hiện loài cá

ng khe (Rhinogobius brunneus) và cá bông đá (R giuriny) thuộc họ cá bồng trắng

Lê Thị Ngọc Thanh (2010) khi nghiên cứu ở Bạc Liêu, Sóc Trăng cho thấy có 10 loài cá bống có giá trị kinh tế thuộc họ Gobiidae, Eleotridae,

Apocrypteidae phân bó, trong đó 2 loài có sản lượng và giá trị kinh tế cao là cá bống cát và cá bống dừa

Cùng với những nghiên cứu về khu hệ cá, các nghiên cứu về đặc điểm

sinh học, sinh thái của một số loài cá bống có giá trị kinh tế ngày càng được

chú trọng Có thể kể một số nghiên cứu như: Nghiên cứu đặc điểm sinh học của cá bống tượng (Oxyeleotrix marmorara) ở các thủy vực nước ngọt tỉnh

Trang 17

Thị Mỹ Xuân và Trần Đắc Định, 2013); Một số đặc điểm sinh học sinh sản

của cá bống cát (Glossogobius aureus Akihito & Meguro, 1975) phân bố ở vùng ven biển tỉnh Bến Tre (Nguyễn Minh Tuấn và cs., 2014); Một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá bống trứng (Eleotris melanosoma) phân bố dọc

theo sông Hậu (Võ Thành Toàn và Trần Đắc Dinh, 2014) 1.3 KHU VỰC HẠ LƯU SÔNG THU BON

'Vùng hạ lưu sông Thu Bồn là một vùng đắt ngập nước, có nhiều cồn bãi

với các hệ sinh thái đa dạng, được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh

quyền thế giới vào năm 2009 Do đó, nguồn lợi thủy sản tại khu vực này rất

đa dạng và phong phú

Nguyen Quoc Nghỉ (2008) trong nghiên cứu về giảm thiểu tác động của con người và nâng cao chất lượng đối với hệ sinh thái rừng ngập mặn còn sót

lại ở khu vực miễn Trung Việt Nam (Thành phố Hội An) đã ghi nhận 19 loài

thuộc 9 họ cá, trong đó họ cá bống (Gobiidae) có số loài nhiều nhất (5 loài)

Theo nghiên cứu của Le Thi Thu Thao và Nguyen Phi Uy Vu (2009) về

thành phần loài cá ở vùng đất ngập nước ven biển tỉnh Quảng Nam đã xác

định được 128 loài, 91 giống với 54 họ thuộc 16 bộ cá khác nhau Trong đó bộ cá chiếm ưu thế về loài là họ cá bống trắng Gobiidae (11 loài)

Vii Thi Phuong Anh và Võ Văn Phú (2010) trong nghiên cứu về thành phần loài cá ở hệ thống sông Thu Bồn - Vụ Gia tỉnh Quảng Nam đã xác định được 197 loài, 121 giống, 48 họ thuộc 15 bộ cá khác nhau, trong đó họ cá bồng trắng Gobiidae có 8 loài và họ cá bồng đen Eleotridae có 7 loài là những

Trang 18

10

Theo Nguyen Thanh Nam và cs (2012) đã xác định được 110 loài, 90 giống, 62 họ thuộc 16 bộ cá khác nhau, trong đó có 1 loài thuộc họ cá béng

đen Eleotridae và 2 loài thuộc họ cá bống trắng Gobiidae trong nghiên cứu về thành phần loài cá vùng cửa sông Cửa Đại, hệ thống sông Vu Gia — Thu Bồn

tỉnh Quảng Nam

Một nghiên cứu mới đây về khu hệ cá cửa sông Thu Bồn, tỉnh Quảng

Nam của Nguyễn Thị Tường Vi và cs (2015) đã ghi nhận được 139 loài, 110 giống, 63 họ thuộc 17 bộ cá khác nhau, trong đó họ cá bồng trắng Gobiidae

cũng chiếm ưu thế về loài (12 loài) chiếm 8,6% tổng số loài cá

1.4 SO LUQC DIEU KIEN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

1.4.1 Vị trí địa lý

'Vùng hạ lưu sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam là hợp lưu của các con

sông lớn nhỏ trên địa bàn nói từ dãy Trường Sơn hùng vĩ đỗ ra cửa biển, gồm

các sông Đế Võng, Trường Giang và Thu Bồn Cuối hạ lưu là cửa Cửa

Đại giáp Biển Đông, phía Tây giáp huyện Điện Bàn, phía Nam giáp huyện

Duy Xuyên

1.4.2 Đặc điểm khí hậu

Ving hạ lưu sông Thu Bồn chủ yết

m trong địa phận thành phố Hội

An, do đó đặc điểm các yếu tố thời tiết giống như của thành phố Hội An là

mang tính chất khí hậu ven biển miền Trung, nóng ẩm, mưa nhiều và mưa theo

mùa, có nền nhiệt độ cao, nắng nhiều, ít chịu ảnh hưởng của gió đông [37] a.- Nhiệt độ

Hội An không có mùa đông lạnh Mùa khô từ khoảng tháng 2 đến tháng 8, mùa mưa kéo dài từ tháng 9 đến tháng 1 năm sau Nhiệt độ không khí trung

bình ở Hội An là 26,3°C; cao nhất:38°C vào tháng 8 và thấp nhất: 14,7 vào

Trang 19

Thing

Nhiệt trung bình - ——Nhiệtđộ cao nhất - ——Nhiệtđộ thấp nhất

Hình 1.1 Biễu đồ nhiệt độ trung bình ở Hội An 39]

b Độ ẩm và bốc hơi

Độ ẩm tương đối trung bình năm: 83%, mùa khô 75% và mùa mưa 85%

Khí hậu Hội An có đặc điểm nóng ẩm, có hai mùa rõ rệt: mùa mưa bão và

mùa nắng nóng kết hợp thêm tính chất khí hậu duyên hải miền Trung

Lượng bốc hơi trung bình hằng năm tại Hội An là 2.107 mm/năm Trong đó, lượng bốc hơi tháng nhiều nhất là 241 mm và ít nhất là 119 mm

c Lượng mưa, bão

Trang 20

12

Bão ở Hội An thường xuất hiện vào các tháng 9, 10, 11 hằng năm; các

cơn bão thường kéo theo những trận mưa lớn gây lũ lụt toàn khu vực

d Số giờ nắng

Bình quân số giờ nắng trong năm tại Hội An là 2.1562 giờ, trung bình từ 234 — 277 giờ/tháng Tháng 5 và tháng 6 là hai tháng có số giờ chiếu ning nhiều nhất trong năm, ngược lại tháng 11 và tháng I là hai tháng ít nhất Trung bình số giờ nắng hàng tháng dao động từ 69 — 165 giờ/tháng

e Gió

Hướng gió thịnh hành vào mùa hè là hướng Đông, trong khi vào mùa

đông là hướng Bắc và Tây Bắc Tốc độ gió trung bình là 3,3 m/s,mạnh nhất

đạt 40 m/s,

Chế độ gió có 2 mùa rõ rệt: Gió mùa hè từ tháng 4 đến tháng 9, gió mùa đông từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau

1.4.3 Điều kiện thủy văn

Hội An là vùng cửa sông- ven biển, nơi hội tụ của các con sông lớn của xứ Quảng: Nguồn Thu Bồn - Vu Gia được hình thành bởi hai dòng sông Thu Bồn và Vụ Gia hợp lại và thường gọi bằng cái tên chung là sông Thu Bồn Hệ thống này gồm 78 con sông có chiều dài từ 10 km trở lên Phía ngọn Thu Bồn có các nhánh sông Tranh (bắt nguồn từ dãy núi Ngọc Linh hùng vĩ), sông,

Khang (cũng gọi là Chang, gồm hai nhánh chính là sông Tiên và sông Trạm),

sông Trường (bắt nguồn từ dãy núi Glé Lang) Phía ngọn Vu Gia có các

nhánh sông Bung, sông Cái, sông Con (hoặc sơng Cơn) vv Tồn bộ hệ khoảng 200 km

thống Thu Bồn - Vu Gia có chiều dài từ nguồn ra đến bị

với lưu vực khoảng 8.850 kmẺ [13]

Phân hạ lưu của sông Thu Bồn bắt đầu từ Bến Giá chảy qua cầu Câu Lâu

tới Cửa Đại dài 16 km Trước khi đồ ra biển qua Cửa Đại, đoạn cuối của sông

Thu Bồn do sự tác động của thủy triều và phù sa bồi lấp, phân thành nhiều

Trang 21

Đoạn sông Thu Bồn chảy qua Hội An được gọi là sông Cái hoặc sông Hội An có chiều dài 8,5 km, chiều rộng 120 ~ 240 m, diện tích lưu vực 3.510 km?, Một nhánh nhỏ của sông Hội An tách dòng lượn sát vào Phố Hội thường

gọi là sơng Hồi Như vậy, thành phố Hội An năm ở hạ lưu sông Thu Bồn,

thông với biển qua Cửa Đại cho nên bị chỉ phối bởi chế độ thủy văn sông Thu Bồn và biển Lưu lượng nước bình quân của sông Hội An (hạ lưu sông Thu Bồn) là 232 mỶ/giây, lưu lượng lũ bình quân 5.430 m giây, lưu lượng kiệt từ

40 60 mỶ/giây Mực nước lũ tại sông Hội An bình quân +2,48m, năm Bình Thìn (1964) mực nước lũ của sông lên đến +3,40m, năm 1998 là +2,99m và năm 1999 là +3,2Im [37]

Chế độ mực nước sông Thu Bồn phụ thuộc vào chế độ thủy triều lên xuống ngày hai lần (bán nhật triều); giữa kỳ nước cường và nước kém biên độ

triều chênh lệch không đáng kẻ (triều max= 1,40m, triều min= 0,00m), biên độ dao động của thủy triều trung bình 0,06m Về mùa khô, do nước sông

xuống thấp, nước biển thâm nhập sâu vào lục địa gây nên tình trạng nhiễm

mặn (trung bình 12%){37],

1.4.4 Đặc điểm môi trường nước

Theo không gian, vào cả 2 mùa mưa và khô, giá trị độ trong suốt, pH,

độ muối tăng dẫn từ hạ lưu sông Thu Bồn tới vùng chuyền tiếp và Cù Lao

Chàm trong khi nồng độ chất lơ lửng, các muối dinh dưỡng (amoni, nitrit, và nhất là silicate) và nhất là mật độ vi sinh vật giảm dần Vào mùa mưa trị

BOD; và DO có xu thế giảm dân từ khu vực hạ lưu sông Thu Bồn tới vùng

chuyển tiếp và Cù Lao Chàm nhưng giá trị BOD; lại có xu thế gia tăng vào

mùa khô [15]

Trong khu vực hạ lưu sông Thu Bồn: giá trị của các thông số cơ bản

(độ trong suốt, pH, nhiệt-muối) đều cao hơn vào mùa khô trong khi nồng

Trang 22

14

phosphat và Zn cũng cao hơn vào mùa khô trong khi nồng độ silicate, vi

sinh vật biến đổi ngược lại Không có sự khác biệt về giá trị/nồng độ DO, BOD;, niữit và niưat, dầu mỡ giữa 2 mùa Vào mùa khô, nước mặn xâm nhập lên tất cả các trạm khảo sát trong khu vực hạ lưu sông Thu Bồn tại cả

Trang 23

CHUONG 2

DOI TUQNG, NOI DUNG, PHAM VI VA PHUONG PHAP NGHIÊN CỨU

2.1 DOI TUQNG NGHIEN CUU

Các loài cá thuộc nhóm cá bồng và đặc điểm môi trường sống của chúng ở vùng hạ lưu sông Thu Bồn, Hội An, Quảng Nam

2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

- Xác định thành phần lồi và mơ tả đặc điểm hình thái của các loài thuộc nhóm cá bống ở khu vực nghiên cứu;

- Phân tích mối quan hệ giữa đặc điểm phân bố thành phần loài cá bống với một số yếu tố môi trường và sinh cư cơ bản (nhiệt độ, độ mặn, pH, DO,

rong-cỏ nước ngọt, dừa nước-cỏ biển, bùn-cát, cát-bùn);

- Đánh giá một số đặc điểm sinh sản (đặc điểm tuyến sinh dục, sự biến động các giai đoạn thính thục của tuyến sinh dục, hệ số thành thục, sức sinh sản) của loài cá bống cát Glossogobius giuris (Hamilton, 1822);

- Đề xuất các giải pháp khai thác và sử dung bền vững nguồn lợi

2.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu được tiến hành tại vùng hạ lưu sông Thu Bồn, Hội An,

Quảng Nam thuộc Khu dự trữ sinh quyền thế giới Cù Lao Chàm - Hội An

Thời gian nghiên cứu từ tháng 12/2015 đến thang 11/2016 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

2.4.1 Khảo sát ngoài thực địa

& Thu mẫu xác định thành phân loài

Tổ chức thu mẫu vào 2 đợt đại diện cho mùa mưa (tháng 12/2015) và

mùa khô (tháng 6/2016) tại 3 khu vực đặc trưng cho sự thay đổi về phông,

(gradient) độ mặn từ nơi có độ mặn thấp (khu vực Thanh Hà), độ mặn trung bình (khu vực Cẩm Nam) và độ mặn cao (khu vực Cẩm Thanh) dọc theo hệ

Trang 24

16

Tại mỗi khu vực, tiến hành thu mẫu trên 3 ghe khai thác bằng nghề lờ (lồng) là loại nghề khai thác chủ đạo cá bống ở khu vực nghiên cứu Các trạm khảo sát được xác định bằng định vị cầm tay GPS Đối với từng loài, tiến

hành thu 5 mẫu có kích thước khác nhau để phục vụ cho công tác phân loại và

đo chiều đài của toàn bộ số mẫu cá khai thác được theo từng ghe Ngoài ra, đề tài cũng kết hợp với thu mẫu bổ sung thành phan loài tại các chợ cá địa

phương (chợ Hội An, chợ Viên Giác) vào buổi sáng sớm khi cá vừa được vận chuyển đến chợ

Mẫu sau khi thu xong cho vào bị nilon có gắn nhãn ghi chú các thông tin cơ bản về nguồn gốc mẫu và bảo quản trong thùng xóp lạnh có chứa đá nhằm giữ cho mẫu được tươi và nguyên vẹn trong quá trình vận chuyển Tiếp theo,

tiến hành rửa sạch mẫu, đo kích thước có định các vây bằng dung dịch

formaline và chụp hình khi mẫu còn tươi Sau đó, cố định mẫu trong dung dịch formaline 10% và chuyển về phòng thí nghiệm của Phòng Nguồn lợi thuỷ sinh vật biển, Viện Hải dương học để định loại

Trang 25

a

Hình 2.1 Sơ đồ vị trí các trạm thu mẫu

b Đo đạc các yếu tố môi trường và đánh giá đặc điểm sinh cư

Tại mỗi trạm đặt lờ thu mẫu cá khai thác, tiền hành đo một số yếu tố môi

trường cơ bản như nhiệt độ, độ mặn, pH, DO ở tầng đáy bằng máy đo nhanh

vào mùa mưa (tháng 12/2015) và mùa khô (tháng 6/2016)

Việc đánh giá đặc điểm sinh cư (habitats) tại mỗi trạm thu mẫu được tiền

hành đồng thời sau khi đo các yếu tố môi trường thông qua tham vấn ý kiến

của ngư dân khai thác kết hợp với lặn quan sát trực tiếp nền đáy Các thành

phần sinh cư chính được đánh giá gồm cát-bùn, bùn-cát, rong và cỏ nước

Trang 26

Hình 2.2 Thiết bị đo môi trường nước

a Máy đo pH, nhiệt độ; b Máy đo DO;c Máy đo độ mặn;

d Gàu lấy nước tầng đáy

Thu mẫu đánh giá đặc điễm sinh sản của cá bỗng cát

Việc thu mẫu cũng được thực hiện tại 3 khu vực: độ mặn thấp (Thanh Hà), trung bình (Cảm Nam) và độ mặn cao (Cẩm Thanh) của hệ thống sông Thu Bồn từ tháng 1/2016 đến tháng 11/2016 Tại mỗi khu vực, hàng tháng thu

ngẫu nhiên 30 cá thể có kích thước khác nhau của loài cá bống cát vào các sau

trăng tròn Tổng cộng mỗi tháng có 90 mẫu cá được thu và phân tích

Mẫu cá sau khi thu xong được rửa sạch, đo kích thước, giải phẫu để quan

sát hình thái tuyến sinh dục và cân trọng lượng (sau khi loại bỏ nội quan)

Đánh giá phát triển của tuyến sinh được thực hiện qua quan sát trực tiếp theo thang đánh giá mức độ thành thục sinh dục của Nikolsky (1963) đồng thời kết hợp với tiêu bản mô học theo từng giai đoạn, mỗi giai đoạn lấy 3 mẫu để làm

Trang 27

Bậc thang phát triển tuyến sinh dục ở cá (Nikolsky, 1963)

~ Giai đoạn I: cá thể non, chưa chín muối sinh dục Tuyến sinh dục chưa

phát triển, nằm sát vào phía trong của vách cơ thẻ và là những dải dài hẹp,

mắt thường không thê xác định được đực cái

- Giai đoạn II: tuyến sinh dục có kích thước rất nhỏ, trong suốt và gần như không màu; có thể phân biệt được noãn sào (buồng trứng) hay tỉnh sào (buồng tỉnh) vì noãn sào có mạch máu tương đối lớn chạy dọc và có những tia

nhỏ chạy về các lườn bên Ở cá cái, trong noãn sào có các hạt trứng nhỏ, mắt

thường không thể nhìn thấy được Khi quan sát noãn sào dưới kính lúp thì có thể phân biệt được từng trứng một Chúng trong và hầu như không màu

- Giai đoạn III: giai đoạn chín, khối lượng tuyến sinh dục tăng lên rất nhanh Ở cá cái, mắt thường có thế trông thấy những hạt trứng nhỏ, đục hơi xám Nếu cắt ngang buông trứng và nạo nó bằng đầu kéo đẻ lấy ra những hạt

trứng riêng rẽ thì trứng khó tách ra khỏi những vách ngăn bên trong của noãn

sào và luôn kết thành từng chùm gồm một vài hạt Ở cá đực, khi ấn vào tỉnh

sào không thầy sẹ lỏng chảy ra Khi cắt ngang tỉnh sào, các mép của nó không

tròn mà lại sắc cạnh và thấy có sẹ màu trắng trong

- Giai đoạn IV: giai đoạn chín muỗi, trứng và sẹ đang chín, tuyến sinh

dục có khối lượng lớn nhất Ở cá cái, hạt trứng lớn, trong suốt Khi cắt buồng

trứng và nạo bằng kéo, trứng rời ra từng cái một Ở cá đực, tỉnh sào màu trắng, chứa đầy sẹ Khi ấn mạnh vào bụng cá có sẹ chảy ra màu trắng sữa

Nếu cắt ngang tỉnh sào, các mép của nó tròn lại ngay và chỗ cắt có dịch nhờn

chảy ra

- Giai đoạn V: giai đoạn đẻ, trứng và sẹ chín đến nỗi khi ấn nhẹ lên bụng

cá, nó liền chảy ra ngay, không phải từng giọt mà từng tia Nếu cầm ngược cá lên và lắc nhẹ thì trứng và sẹ chảy ra tự do Khối lượng tuyến sinh dục từ đầu

Trang 28

20

- Giai đoạn VI: giai đoạn đẻ xong, các sản phẩm sinh dục hết sạch và lỗ sinh dục phông lên, tuyến sinh dục trong dạng túi mềm nhão Ở cá cái, trong, buồng trứng thường có những trứng nhỏ sót lại; còn ở cá đực, trong buồng

tỉnh có những tỉnh tử sót lại

2.4.2 Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm

a Phân tích và định loại mẫu

Mẫu thành phần loài sau khi cố định trong formaline 10% được rửa

qua bằng nước lạnh, sau đó có định trong cồn 80° để phân tích và lưu trữ

lâu dài

Quá trình phân loại cá được thực hiện trên kính lúp và kính hiễn vi theo phương pháp phân tích so sánh hình thái dựa theo các tài liệu phân loại của Nguyễn Nhật Thi (2000) và cơ sở dữ liệu cá thế giới (Fishbase)

Định loại đến cấp độ họ: các họ cá khác nhau thường có những đặc điểm

rất sai khác về hình thái và số lượng gai cứng vây lưng, có thể dễ dàng nhận

biết bằng trực quan Một số đặc điểm hình thái để phân biệt họ cá bống là thân hình nhỏ và vừa, dẹp bên hoặc hơi tròn, thân phủ vảy hoặc không phủ

vảy Có 02 vây lưng riêng biệt hoặc liền làm một Hai vây bụng rất gần nhau hoặc hợp với nhau có dạng đĩa hút, các tia vây phía ngoài ngắn hơn các tỉa

vây phía trong [9]

Định loại đến cấp độ giống và loài: để tiến hành định loại một cá thể chính xác đến cấp độ giống và loài thường sử dụng các khóa định loại, trong

đó có hai nhóm chính

Trang 29

~ Nhóm chỉ tiêu hình thái cần đo đếm: bao gồm số gai mềm của vây

lưng (D: Dorsal fin), vây ngực (P: Pectoral fin), vây hậu môn (A: Anal in), vay dudi (C: Caudal fin)

dai toan thin (Total length L[t]), chiéu dai than (Standard length L[s]),

chiều dai dau (Head length), chiều cao thin (Body depth) va đường kính inh dang và số lượng vảy Các số đo về chiều mắt (Diameter of eye) - So d6 hinh thai và thuật ngữ được chủ thích cụ thể trong Hình 2.3

Hình 2.3 Sơ đồ hình thái và thuật ngữ [9J

1 Chiều dài toàn thân; 2 Chiều dài thân: 3 Chiều dài đầu; 4 Chiều cao thân; 5 Đường kính mắt

D: Vây lưng; P: Vây ngực; A: Vây hậu môn; C: Vây đuôi; V: Vây bụng

b Xác định các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục

Mẫu ở các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục được mang đi cắt mô

tế bào theo phương pháp của Drury và Wallington (1967), Kierman (1990), sau đó dùng kính hiển vi ACCU-SCOPE có vật kính 4X và 10X, sử dụng

Trang 30

2 Hình 2.4 Kính hiển vi ACCU-SCOPE và phần mềm chụp ảnh MICROCOPE Xác định hé s6 thanh thuc (GSI) theo công thức: GSI (%) = GW * 100/Wn (1)

Trong đó: GW: Khối lượng tuyến sinh dục (g);

Wn: Khối lượng cơ thể không nội quan (g) e Xác định sức sinh sản

Sức sinh sản được xác định bằng cách chọn những cá thê cá bống có

buông trứng ở giai đoạn IV, cân xác định khói lượng cơ thể cá, khối lượng buông trứng, khối lượng mẫu trứng đại diện và đếm số trứng trong một mẫu trứng đại diện Trong đó, mẫu trứng đại diện được lấy tại 3 vị trí là phần đầu, phần giữa và phần cuối của buồng trứng Sức sinh sản của cá được tính theo

công thức:

Sức sinh sản tuyệt đối (F) được tính theo công thức của Banegal (1967): F=n*G/g(2)

Trong đó: _ G là trọng lượng buồng trứng (g)

Trang 31

Sức sinh sản tuong déi (Fa) được tínhtheo công thức của Hardisty (1964):

Fa =F/W )

Trong đó: _ F là sức sinh sản tuyệt đối

W la trọng lượng thân cá (g) 2.4.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

- Tắt cả các số liệu đo đạc và phân tích được thống kê bằng phần mềm

Microsoft OfficeExcel 2007

~ Xử lý hình ảnh bằng phần mềm photoshop CS5 và ImageJ

- Phân tích mối tương quan giữa thành phần loài với các yếu tố môi trường và đặc điểm sinh cư được thực hiện bởi phép phân tích mối tương

Trang 32

24

CHƯƠNG 3

KET QUA VA BAN LUAN

3.1 THANH PHAN LOAI VA DAC DIEM HINH THAI CAC LOAI THUQC HQ CA BONG

3.1.1 Thành phần loài va phân bố

Kết quả phân tích từ bộ mẫu thu được vào mùa mưa (tháng 12/2015) và mùa khô (tháng 6/2016) đã xác định được 14 loài thuộc 8 giống của 2 họ cá

béng den Eleotridae và họ cá bống trắng Gobiidae phân bố dọc vùng hạ lưu sông Thu Bồn, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam So với những nghiên cứu

trước đây của Vũ Thị Phương Anh và Võ Văn Phú (2010), Nguyen Thanh

Nam (2012) và Nguyễn Thị Tường Vi và cs (2015), kết quả nghiên cứu đã bổ

sung thêm 4 loài cho khu vực này, trong đó họ cá bống đen có 1 loài

(Oeleotris urophthalmus) và họ cá bỗng trắng có 3 loài (Exyrias puntang,

Glossogobius fasciato-punctatus va Oligolepis acutipennis)

So sánh theo không gian cho thấy khu vực Cảm Thanh có số lượng loài phân bố cao nhất (12 loài) so với 10 loài được ghi nhận ở khu vực Thanh Hà và 6 loài tại khu vực Cảm Nam (Bảng 3.1).Trong 14 loài cá bống phát hiện được tại khu vực nghiên cứu, có 2 loài Eieotis oxyeephala và Glossogobius giuris hầu như xuất hiện ở cả 3 khu vực nghiên cứu Theo fishbase, 2 loài cá

này có sự thích nghi môi trường rất rộng, có thể sống được trong cả môi

trường nước ngọt, mặn và lợ Ngược lại, một số loài rất hiếm gặp và chỉ được phát hiện 1 lần trong khu vực nghiên cứu như: Eleotris fusca, E melanosoma, Acentrogobius nebulosus, Exyrias pumtang, Oligolepis acutipennis và Glossogobius aureus

Theo kết quả phân tích từ bộ mẫu thu được vào 2 mùa cho thấy số lượng,

Trang 33

mùa khô, số lượng loài ghi nhận được tại 3 khu vực tương đương nhau (4-5 loài), tuy nhiên có sự khác nhau về tính chất thành phần loài

Băng 3.1 Thành phần loài cá bống vùng hạ lưu sông Thu Bồn

K: mùa khô; M: mùa mưa Thanh | Cấm | Cấm ‘ Ten loài Tên thường gọi | Hà | Nam | Thanh K]M|K]M|K]M Họ Eleotridae

T | Butis butis (Hamilton, 1822) Cá bồng câu x x x 2 | Eleorrisfisea (Forster, 1801) Cá bông đen x

3 | Eleotris melanosoma (Ca bong den mela x Bleeker, 1852 4 | Eleotris oxycephala Cabingdenoxi [x [x [x |x| x ‘Temminck &Schlegel, 1845 5 | Oxyeleotris marmorata Cá bồng tượng x x|x|x (Bleeker, 1852) 6 | Oxyeleotris urophthalmus Cábổngdừa | x x x] x (Bleeker, 1851)* Họ Gobiidae 7 | Acentrogobius caninus Cá bỗng tro, châm | x |x x (Cuvier&Valenciennes, 1837) 8 | Acenirogobius nebulosus x (Forsskal, 1775) 9 | Exyrias puntang (Bleeker, 1851)* x 1 | Glossogobius aureus x

0| Akihito & Meguro, 1975

1 | Glossogobius fasciato-punctatus | Ca bong chim gay x x

1 | (Richardson, 1836)*

Trang 34

26 1 [ Glossogobius giuris Cábôngcát [x[x[x[x[x[x 2 | (Hamilton, 1822) 1 | Oxyurichthys tentacularis (Ca bing vay nhỏ x|x|x x 3 | (Valenciennes, 1837) 1 | Oligolepis acutipennis Cá bỗng vân ngang | x 4 | (Valenciennes, 1837)* TONGSO “ E1 “ ^ il

*: Loài bổ sung từ nghiên cứu này

Kết quả phân tích cũng cho thấy có sự khác biệt về phân bố thành phần

loài giữa các khu vực theo mùa trong đó các loài Eleowis fisea, E

melanosoma, Acentrogobius nebulosus và Glossogobiws aureus chỉ xuất hiện

ở khu vực Câm Thanh vào mùa mưa Đây là nhóm các loài thường hay sống ở vùng cửa sông ngập mặn [36]; loài Zwyzias pumang chỉ xuất hiện ở khu vực Thanh Hà vào mùa mưa; loài Oligolepis acutipennis chi xuat hign ở khu vực Thanh Hà vào mùa khô

So sánh với nghiên cứu của Vũ Thị Phương Anh và Võ Văn Phú (2010)

về thành phần loài cá ở hệ thống sông Thu Bồn — Vu Gia, tinh Quảng Nam cho thấy có sự tương đương về số lượng loài (15 và 14 loài) nhưng lại khác nhau rất lớn về thành phần loài cá bống giữa hai nghiên cứu do khác nhau về

quy mô nghiên cứu Nghiên cứu của Vũ Thị Phương Anh và Võ Văn Phú có

quy mô rất lớn, việc thu mẫu thành phần loài được thực hiện trên tồn bộ hệ thống sơng Thu Bồn — Vu Gia, trong khi nghiên cứu của chúng tôi chỉ tập trung vào vùng hạ lưu sông Thu Bồn Cả 2 nghiên cứu đều ghi nhận sự xuất

hiện của Š loài thuộc họ cá bống đen Eleotridae (Eleotris fisca, E melasoma,

E oxycephala, Butis butis va Oxyeleotris marmorata) va 2 loài thuộc họ cá

Trang 35

So sánh với nghiên cứu của Nguyen Thanh Nam (2012) về thành phần

loài cá tại vùng cửa sông Cửa Đại thuộc hệ thống sông Vu Gia — Thu Bồn,

Quảng Nam cho thấy số lượng loài cá bống trong nghiên cứu này rất ít (3

loài) do chỉ tập trung vào khu vực vùng cửa sông Cửa Đại (Cảm Thanh) và tác giả chỉ thực hiện thu mẫu một đợt vào mùa khô tháng 6/2011 Tuy nhiên, trong 3 loài mà nghiên cứu này phát hiện được thì chỉ có loài Butis butis (họ cá bống đen Eleotridae) là trùng với nghiên cứu của chúng tơi, cịn 2 lồi thuộc họ Gobiidae thì khác biệt hoàn toàn Theo tra cứu trên fishbase cho

thay, loai ca bing Valencienea wardii (Playfair, 1867) hoan toan s6ng 6 bién,

trong các vùng rạn có độ sâu từ 5 - 20m, là loài cực kỳ hiếm; còn loài

Parachaeturichthys polynema (Bleeker, 1853) cũng là loài sống ở biển trong, các vùng nước sâu và rất hiếm khi vào vùng cửa sơng Do đó, 2 lồi nói trên

đã không được phát hiện trong khu vực nghiên cứu của luận văn tập trung ở

vùng hạ lưu sông Thu Bồn

So với một nghiên cứu gần đây nhất của Nguyễn Thị Tường Vi va cs

(2015) về khu hệ cá cửa sông Thu Bồn cho thấy có sự khác nhau rất lớn về

thành phần loài giữa hai nghiên cứu Đối với họ cá bống đen Eleotridae,

nghiên cứu của chúng tôi đã bổ sung thêm 4 loài so với 2 loài 8u/is bưis

va Eleotris fusca mà công trình nghiên cứu của Nguyễn Thị Tường Vi và

cs (2015) da ghi nhận Đối với họ cá bống trắng Gobiidae, cả hai nghiên cứu đều ghi nhận sự xuất hiện của S loài cá bồng tại khu vực (4.cawinus, 4 nebulosus, G aureus, G giuris, O tenfacularis), tuy nhiên ở nghiên cứu của Nguyễn Thị Tường Vi và cs (2015) đã ghi nhận thêm 7 loài khác (4 cyanomos, Bathygobius cocosensis, O lonchotus, O ophthalmonema, O papuensis, Periophthalmus modestus, Trypauchen vagina) trong khi nghién

Trang 36

28

điểm thu mẫu Ở nghiên cứu của Nguyễn Thị Tường Vi và cs (2015), thời

gian thu mẫu chủ yếu tập trung vào mùa khô từ tháng 1 - 5/2013 và tập

trung thu mẫu tại vùng cửa sông gồm các khu vực Cẩm Nam, Cẩm Thanh,

Cửa Đại Đối với nghiên cứu của chúng tôi, việc thu mẫu được thực hiện

thêm vào mùa mưa và mở rộng đến phường Thanh Hà nơi đầu vùng hạ lưu sông Thu Bồn, tuy nhiên lại không thu mẫu tại Cửa Đại — nơi sông Cổ Cò chảy vào

3.1.2 Mô tả đặc điểm hình thái a Butis butis (Hamilton, 1822)

Tên thường gọi: Cá bống cấu

Tên địa phương: Cá bồng cát, cá bống cầu

M6 ta:D VI, 1 7-9; A L7-8; P 17-20; V L5; C 17-20 Thân dài, đẹp bên,

phủ vảy Dau dai, dep bing Mom dài nhọn, hàm dưới dài hơn hàm trên Miệng

rộng Mắt hơi lồi cao Hai vây bụng cách xa nhau Vây đuôi tương đối lớn, viền sau tron Co thé có màu nâu đậm Hầu hết các vảy bên thân có I chấm màu

trắng dục ở đầu vảy, tạo thành các hàng chấm dọc theo hàng vảy, riêng các vảy

ni

ở nửa thân phía dưới bụng có chấm màu cam Vây đuôi màu xám đậm, có

nhiều vân ngang màu nâu (mũi tên trong hình 3.1) Vây ngực màu trắng nhạt, gốc vây có một chấm đen lớn ở giữa hai chấm trắng nhỏ

Kích thước mẫu: Lịj = 72 - 75mm

Khu vực phân bố: Hồng Triều - Duy Xuyên, Cam Nam

Trang 37

b Eleotris fusca (Forster, 1801)

Tên thường gọi: Cá bong đen Tên địa phương: Cá bồng den rong

M6 ta: D VI, 18-9; A 18-9; P 17-18; C 14-15; V 7 Than dai, phan trước hơi tròn, phần sau đẹp bên, toàn thân có màu đen, phủ vảy (mũi tên hinh 3.2)

Đâu nị

, tròn, má phình Mõm ngắn, rộng, hơi cong lên Miệng rất chếch, hàm dưới dài hơn hàm trên Vây bụng rời Vây lưng thứ hai và vây hậu môn

đối xứng Vây đuôi ngắn, mép sau hơi tròn, có màu nâu sẵm đến đen Các vây còn lại có màu nâu nhạt, trên các vây có các chấm đen tạo thành những tia sọc ngang Kích thước mẫu: Lị„) = 86 - 90 mm Khu vực phân bố: Cảm Thanh Hình 3.2 Eleotris fusca c Eleotris melanosoma Bleeker, 1852

Tén thudng gọi: Cá bống đen méla Tên địa phương: Cá bồng mủ

Mô tả: D VI, L 8; A L8-10; P 15-17; C 19; V 7 Thân dài, nửa trước hình

trụ tròn, nửa sau đẹp bên Thân màu xám đậm, phủ vảy Đầu nhọn, dẹp bằng

Trang 38

30

tù Trên vây lưng và vây hậu môn có những sọc ngang màu đen Gốc vây đuôi có màu sậm hơn đuôi vây Các vây có màu vàng nhạt, nhạt hơn màu của thân

Kích thước mẫu: Lị, = 83 - 89 mm

Khu vue phan bé: Cam Thanh

Hinh 3.3 Eleotris melanosoma d Eleotris oxycephala Temminck et Schlegel, 1845

Tên thường gọi: Cá bống đen oxi Tên địa phương: Cá bống mú đen

Trang 39

Hình 3.4 Eleotris oxycephala e Oxyeleotris marmorata (Bleeker, 1852)

Tên thường gọi: Cá bống tượng Tên địa phương: Cá bồng tượng

M6 ta: D VI, 19-10; A 1.7; P 18; C 19; V 5 Thân dài, phần trước hình trụ, phần sau đẹp bên, có màu nâu đậm, phủ vảy, có nhiều đốm hoa văn vằn

vằn đặc trưng trên thân (mũi tên hình 3.5) Đầu ngắn det Mom nhọn, ham

dưới hơi nhô ra Vay bung r

Trên các vây cũng có những đốm hoa văn màu

nâu đậm hoặc đen

Kích thước mẫu: Lị,) = 93 - 95 mm

Khu vực phân bố: Thanh Hà

Hình 3.5 Oxyeleotris marmorata f Oxyeleotris urophthalmus (Blecker, 1851)

Tén thường gọi: Cá bỗng dừa

Tên địa phương: Cá bồng dừa

Mô tả:D VI, L10; A 10-11; P 17-19; V 5 Thân có màu nâu vàng, phủ

vảy, phần trước dẹp bằng, phần sau dẹp bên Đầu dẹp bên, rộng, to Miệng

rộng Möm tù hướng lên Mắt tròn, nhỏ, lệch về phía lưng của đầu Hai vây

Trang 40

32 Kích thước mẫu: Lụj = 85 - 102 mm Khu vực phân bố: Thanh Hà, Cẳm Nam, Cảm Thanh Hình 3.6 Oxyeleotris urophthalmus

# Acentrogobius caninus (Cuvier et Valenciennes, 1837)

Tên thường gọi: Cá bống tro, chấm Tên địa phương: Cá bồng hoa

Mô tả: D VI, L9-10; A I.10; P 18; C 15; V 5 Thân dài, phần trước hơi

tròn, phần sau đẹp bên, có màu vàng nhạt, phủ vảy Đầu tù, phần má phình rong Mom ngắn, mút mõm tròn Mắt tương đối to và cao, nằm ở sát mặt lưng, của đầu, khoảng cách hai mắt nhỏ Vây bụng liền hợp thành dạng đĩa tròn Vây

đuôi tròn rộng Phía trên gốc vây ngực có 1 chấm lớn màu xanh lam Bên thân

có 5 chám đen lớn, trên lườn có 5 chấm đen xen kẽ với các chám đen ở thân

Ngày đăng: 31/08/2022, 12:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w