1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU TÌNH HÌNH NUÔI CÁ CHÌNH (Anguilla marmorata) VÀ CÁ BỐNG TƯỢNG (Oxyeleotris marmorata) TRONG BÈ TẠI HUYỆN ĐỨC LINH, TỈNH BÌNH THUẬN Sinh viên thực hiện: PHAN THỊ HUỆ Ngành: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Niên khóa: 2004 – 2008 Tháng 9

57 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU TÌNH HÌNH NI CÁ CHÌNH (Anguilla marmorata) VÀ CÁ BỐNG TƯỢNG (Oxyeleotris marmorata) TRONG BÈ TẠI HUYỆN ĐỨC LINH, TỈNH BÌNH THUẬN Sinh viên thực hiện: PHAN THỊ HUỆ Ngành: NI TRỒNG THỦY SẢN Niên khóa: 2004 – 2008 Tháng 9/2008 TÌM HIỂU TÌNH HÌNH NI CÁ CHÌNH (Anguilla marmorata) VÀ CÁ BỐNG TƯỢNG (Oxyeleotris marmorata) TRONG BÈ TẠI HUYỆN ĐỨC LINH, TỈNH BÌNH THUẬN Tác giả PHAN THỊ HUỆ Khố luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ Sư Nuôi Trồng Thủy Sản Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN NHƯ TRÍ Tháng năm 2008 i LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm tạ: Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ chí minh Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản quý thầy, cô truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học trường Lịng biết ơn sâu sắc gửi đến thầy Nguyễn Như Trí hết lịng hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Anh Trần Văn Vinh giúp đỡ tơi q trình điều tra, thu thập số liệu Các anh, chị Trung Tâm Khuyến Ngư Bình Thuận Các anh, chị Phịng Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn huyện Đức Linh Các bạn sinh viên ngồi lớp, gia đình hỗ trợ, động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Do kiến thức thời gian thực đề tài có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến q thầy, bạn để luận văn hồn chỉnh ii TĨM TẮT Đề tài: “Tìm hiểu tình hình ni cá chình (Anguilla marmorata) cá bống tượng (Oxyeleotris marmorata) bè huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận” thực xã: Võ Xu, Sùng Nhơn Vũ Hịa thơng qua phiếu điều tra soạn sẵn vấn trực tiếp 46 hộ ni khía cạnh kinh tế, xã hội kỹ thuật mơ hình ni cá bè Kết cho thấy: Mật độ thả trung bình cá chình 19,89 con/m3, cao 37,04 con/m3, thấp 7,83 con/m3 thời gian nuôi trung bình 13,5 tháng Mật độ thả trung bình cá bống tượng 19,18 con/m3, cao 37,71 con/m3, thấp 6,94 con/m3 thời gian ni trung bình 5,32 tháng Năng suất trung bình cá chình 20,09 kg/m3, cá bống tượng 0,86 kg/m3 Mức đầu tư trung bình ni cá chình 3.633.060 đồng/m3 cá bống tượng 340.210 đồng/m3 Doanh thu trung bình cá chình 6.269.810 đồng/m3 cá bống tượng 257.620 đồng/m3 Cá bống tượng khó ni cá chình ni thành cơng tỷ suất lợi nhuận cá bống tượng cao cá chình Tỷ suất lợi nhuận cá bống tượng từ 0,09 – 3,92 cá chình từ 0,16 – 1,5 iii MỤC LỤC Trang tựa Lời cảm tạ Tóm tắt Mục lục Danh sách bảng Danh sách hình Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt Vấn Đề 1.2 Mục Tiêu Đề Tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm Sinh Học Cá Bống Tượng 2.1.1 Hệ thống phân loại 2.1.2 Đặc điểm hình thái 2.1.3 Phân bố 2.1.4 Đặc điểm sinh thái 2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng tính ăn 2.1.6 Đặc điểm sinh trưởng phát triển 2.1.7 Đặc điểm sinh sản 2.2 Đặc Điểm Sinh Học Cá Chình 2.2.1 Hệ thống phân loại 2.2.2 Đặc điểm hình thái 2.2.3 Phân bố 2.2.4 Đặc điểm sinh thái 2.2.5 Đặc Điểm dinh dưỡng tính ăn 2.2.6 Đặc điểm sinh trưởng phát triển 2.2.7 Đặc điểm sinh sản 2.3 Điều Kiện Tự Nhiên Huyện Đức Linh 2.3.1 Vị trí địa lý 2.3.2 Địa hình 2.3.3 Khí hậu thời tiết 2.4 Tình Hình Kinh Tế - Xã Hội 2.4.1 Dân số 2.4.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp – thủy sản 2.4.2.1 Nông nghiệp 2.4.2.2 Lâm nghiệp 2.4.2.3 Chăn nuôi iv Trang i ii iii iv vii viii 1 3 3 4 5 6 7 8 10 10 10 11 11 11 13 13 14 14 2.4.2.4 Thủy sản 2.4.3 Thủy lợi 2.4.4 Giáo dục 2.5 Giới Thiệu Sông La Ngà Hồ Biển Lạc 2.6 Sự Ra Đời Phát Triển Nghề Nuôi Cá Bè 2.6.1 Tình hình ni cá bè giới 2.6.2 Tình hình ni cá bè Việt Nam 2.6.3 Tình hình ni cá bè huyện Đức Linh 2.6.3.1 Q trình hình thành nghề ni cá bè 2.6.3.2 Tình hình nuôi cá bè huyện Chương PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA 3.1 Thời Gian Địa Điểm Điều Tra 3.2 Phương Pháp Thu Thập Số Liệu 3.2.1 Số liệu sơ cấp 3.2.2 Số liệu thứ cấp 3.3 Phương Pháp Phân Tích Chỉ Tiêu Kinh Tế 3.4 Phương Pháp Xử Lý Số Liệu Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thông Tin Hộ Nuôi 4.1.1 Độ tuổi thời gian ni 4.1.2 Trình độ học vấn 4.1.3 Tình hình nhân phân bố lao động nuôi cá 4.1.4 Kinh nghiệm nuôi 4.1.5 Công tác khuyến ngư nguồn học hỏi kinh nghiệm 4.2 Kỹ Thuật Ni Cá Chình 4.2.1 Thể tích bè vật liệu làm bè 4.2.2 Xử lý bè thời gian ngâm bè 4.2.3 Nguồn cá giống 4.2.4 Mật độ, cỡ cá thời gian thả 4.2.5 Thức ăn thời gian cho ăn 4.2.6 Chăm sóc quản lý bè ni 4.2.7 Thời gian ni kích cỡ thương phẩm 4.2.8 Thuận lợi khó khăn mơ hình ni cá chình 4.3 Kỹ Thuật Ni Cá Bống Tượng 4.3.1 Bè vật liệu làm bè 4.3.2 Nguồn cá giống 4.3.3 Mật độ, cỡ cá thời gian thả 4.3.4 Chăm sóc quản lý v 14 14 15 16 17 17 17 18 18 18 19 19 19 19 19 19 20 22 22 22 22 23 24 26 26 26 27 27 28 29 30 31 32 32 32 32 33 33 4.3.5 Thời gian ni kích cỡ thương phẩm cá bống tượng 4.3.6 Thuận lợi khó khăn mơ hình ni cá bống tượng 4.4 Hiệu Quả Kinh Tế Hai Mơ Hình Ni Cá Chình Cá Bống Tượng 4.4.1.1 Mức đầu tư ban đầu cho m3 bè ni cá chình 4.4.1.2 Chi phí sản xuất cho m3 bè ni cá chình 4.4.1.3 Hiệu kinh tế cho m3 bè nuôi cá chình 4.4.2 Hiệu kinh tế mơ hình nuôi cá bống tượng 4.4.2.1 Mức đầu tư ban đầu cho m3 bè nuôi cá bống tượng 4.4.2.2 Chi phí sản xuất cho m3 bè ni cá bống tượng 4.4.2.3 Hiệu kinh tế cho m3 bè nuôi cá bống tượng 4.4.3 So sánh hiệu kinh tế ni cá chình cá bống tượng 4.5 Bệnh Cá Cách Phịng Trị 4.6 Những Khó Khăn Thuận Lợi Chung Q Trình Ni 4.6.1 Khó khăn 4.6.2 Thuận lợi Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Đề Nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi 35 35 36 36 36 37 38 38 38 39 39 40 41 41 42 43 43 44 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 4.1 Độ tuổi hộ ni 22 Bảng 4.2 Trình độ học vấn chủ hộ 23 Bảng 4.3 Số nhân hộ điều tra 23 Bảng 4.4 Số lao động hộ nuôi 24 Bảng 4.5 Kinh nghiệm nuôi cá bống tượng 25 Bảng 4.6 Kinh nghiệm ni cá chình 25 Bảng 4.7 Số hộ tham gia tập huấn 26 Bảng 4.8 Số hộ xử lý bè ni 27 Bảng 4.9 Chi phí đầu tư cho m3 bè ni cá chình 36 Bảng 4.10 Chi phí sản xuất cho m3 bè ni cá chình/vụ 36 Bảng 4.11 Kết hiệu kinh tế cho m3 bè ni cá chình/vụ 37 Bảng 4.12 Chi phí đầu tư cho m3 bè ni cá bống tượng 38 Bảng 4.13 Chi phí sản xuất cho m3 bè/vụ nuôi cá bống tượng 38 Bảng 4.14 Kết hiệu kinh tế cho m3 bè/vụ nuôi cá bống tượng 39 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình Trang Hình 2.1 Hình dạng cá bống tượng hộ ơng Phạm Văn Sóc Hình 2.2 Trứng cá bống tượng Hình 2.3 Hình dạng cá chình hộ ơng Trương Văn Thanh Bản đồ 3.1 Bản đồ hành huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận 21 Hình 4.1 Bè nhựa bè gỗ 27 Hình 4.2 Cá chình giống hộ ơng Phạm Văn Sóc 28 Hình 4.3 Cách thả cá chình giống hộ ơng Phạm Văn Sóc 29 Hình 4.4 Cá tạp dùng làm thức ăn cho cá chình cá bống tượng 29 Hình 4.5 Các men vi sinh dùng việc ni cá chình 30 Hình 4.6 Cách cho cá ăn 31 Hình 4.7 Bè ni cá thơn xã Võ Xu, huyện Đức Linh 31 Hình 4.8 Cá chình thương phẩm hộ ơng Trương Văn Thanh 32 Hình 4.9 Dớn dùng bắt cá bống tượng 33 Hình 4.10 Sản phẩm npv – floxacol 34 Hình 4.11 Bè ni cá hộ ơng Trương Văn Thanh 34 Hình 4.12 Hồ Biển Lạc 35 Hình 4.13 Cá bống tượng 200 g hộ ông Trương Văn Thanh 35 Hình 4.15 Cơng trình xây dựng đập thủy lợi Hồ Biển Lạc 41 viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt Vấn Đề Bình Thuận tỉnh có tiềm ni trồng thủy sản nói chung ni cá nước nói riêng có nguồn nước dồi dào, nhiều ao hồ, sông suối Đặc biệt huyện Đức Linh có Hồ Biển Lạc sơng La Ngà chảy qua thúc đẩy nghề nuôi cá bè phát triển Đối tượng ni bè huyện Đức Linh cá bống tượng (Oxyeleotris marmorata Bleeker) cá chình (Anguilla marmorata Quoy and Gaimard) Đây đối tượng có giá trị kinh tế cao, thịt thơm ngon Giá thị trường cá bống tượng từ 250.000 – 320.000 đồng/kg cá loại (từ 400 – 800 g/con), cá chình từ 280.000 – 310.000 đồng/kg cá loại (trên kg/con) Khoảng năm trở lại đây, cá bống tượng chết hàng loạt nguồn nước không ổn định (bị phèn, ô nhiễm hữu cơ…) Mặc khác, giống đánh bắt ngồi tự nhiên khơng đảm bảo kích thước chất lượng Vì mà nhu cầu ni người dân bị lắng xuống Trong giá thị trường cá chình tương đương với cá bống tượng cá chình có sức chịu đựng tốt (chỉ chết rải rác) nên người dân chuyển sang ni cá chình Nhìn chung nghề ni cá bè Đức Linh (Bình Thuận) phát triển vào năm gần so với tỉnh Đồng Nai, tỉnh phát triển nghề nuôi cá bè lâu Sông La Ngà Hồ Trị An Do việc tìm hiểu tình hình ni cá bè huyện Đức Linh cần thiết Từ mục đích phân cơng Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, tiến hành thực đề tài “Tìm hiểu tình hình ni cá chình (Anguilla marmorata) cá bống tượng (Oxyeleotris marmorata) bè huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận” Hình 4.10 Sản phẩm npv – floxacol Trên sơng La Ngà có vài hộ hộ ơng Trương Văn Thanh, Phạm Thế Vinh, Phạm Văn Sóc, Nguyễn Văn Phú ni cá bống tượng thành cơng Những hộ cịn lại ni thành cơng thiếu kỹ thuật, khơng xử lý cá giống bè nuôi nên rủi ro cao Ở Hồ Biển Lạc số hộ nuôi cá bống tượng ngày giảm nuôi thất bại nhiều năm liền Nhiều người nuôi chuyển sang làm công việc khác Các hộ cịn thả ni khơng quan tâm nhiều đến việc chăm sóc cá, rãnh có cá tạp cho cá ăn làm vệ sinh bè Cá bống tượng thả nuôi vào mùa mưa, cịn mùa khơ nước hồ thấp nên hộ ni Theo ơng Trần Văn Ngọc Phạm Thế Vinh, treo túi muối bè tháng lần giúp hạn chế số vi sinh vật gây bệnh cho cá Hình 4.11 Bè nuôi cá hộ ông Trương Văn Thanh 34 Hình 4.12 Hồ Biển Lạc 4.3.5 Thời gian ni kích cỡ thương phẩm cá bống tượng Cá bống tượng có thời gian ni ngắn từ – tháng thả cá giống cỡ – 10 con/kg với giá 40.000 – 60.000 đồng/kg Kích cỡ thương phẩm cá bống tượng từ 400 – 800 g/con với giá bán từ 280.000 – 320.000 đồng/kg Hình 4.13 Cá bống tượng 200 g hộ ông Trương Văn Thanh 4.3.6 Thuận lợi khó khăn mơ hình nuôi cá bống tượng - Thuận lợi: Thịt thơm ngon, giá thị trường cao ổn định, giá cá giống thấp dễ đánh bắt, chi phí đầu tư thấp, cá ăn thời gian ni ngắn - Khó khăn: So với cá chình cá bống tượng khó nuôi nguồn nước sông La Ngà Hồ Biển Lạc thường xuyên thay đổi (nước bị đục, pH thấp…) Tỷ lệ sống trung bình cá bống tượng 15,18% Cá bống tượng nuôi – tháng dễ mắc bệnh tuột nhớt, tỷ lệ cá chết lên đến 100% 35 4.4 Hiệu Quả Kinh Tế Hai Mơ Hình Ni Cá Chình Cá Bống Tượng 4.4.1 Hiệu kinh tế mơ hình ni cá chình 4.4.1.1 Mức đầu tư ban đầu cho m3 bè ni cá chình Đóng bè khâu quan trọng trình ni Tại địa bàn điều tra bè có kích thước nhỏ (từ – 13,8 m3) nên chúng tơi tính mức đầu tư ban đầu cho m3 bè ni cá chình trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Chi phí đầu tư cho m3 bè ni cá chình Chi phí đóng bè (1.000 đồng) Thời gian khấu hao Khấu hao chi phí cố định (vụ nuôi) (1.000 đồng/vụ) 3,39 169,61 546,57 Kết bảng 4.9 cho thấy mức đầu tư ban đầu cho m3 bè/vụ ni cá chình 546.570 đồng thời gian khấu hao khoảng vụ ni (trung bình vụ ni 13,5 tháng) 4.4.1.2 Chi phí sản xuất cho m3 bè ni cá chình Tổng chi phí sản xuất bao gồm: Chi phí lưu động (giống, thức ăn chi phí khác), chi phí lao động gia đình, chi phí hội khấu hao chi phí cố định Các khoản mục chi phí sản xuất trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Chi phí sản xuất cho m3 bè ni cá chình/vụ Khoản mục Chi phí lưu động: Đơn vị tính Nhỏ Lớn Trung bình 1.000 đồng 1.405,56 6.963,54 3.409,76 - Chi phí giống 756,52 3.580,25 1.881,23 - Chi phí thức ăn 562,5 4.218,75 1.499,42 208,33 29,11 Khấu hao chi phí cố định 1.000 đồng 57,97 380,95 169,61 Chi phí hội 1.000 đồng 23,17 106,89 53,69 Tổng chi phí sản xuất 1.000 đồng 1.567,61 7.233,2 3.633,06 - Chi phí khác Qua bảng 4.10 cho thấy chi phí giống trung bình cho m3 bè ni cá chình 1.881.230 đồng (tương đương với 95.420 đồng/con), chi phí thức ăn 1.499.420 đồng (giá cá tạp từ 2.000 – 13.000 đồng/kg, trung bình 7.500 đồng/kg) chi phí khác 29.110 đồng Bè có kích thước nhỏ nên việc chăm sóc, quản lý tốn thời 36 gian người ni làm thêm nhiều cơng việc khác, mà chúng tơi khơng tính chi phí lao động gia đình Chi phí hội = (Khấu hao chi phí cố định + Chi phí lưu động) x 1,5% (lãi suất ngân hàng) x 13,5 (thời gian ni trung bình cá chình) Chi phí lưu động cho m3 bè/vụ ni cá chình từ 23.170 – 106.890 đồng, trung bình 53.690 đồng Tổng chi phí sản xuất cho m3 bè ni cá chình tương đối cao từ 1.567.610– 7.233.200 đồng, trung bình 3.633.060 đồng Như chủ hộ muốn đầu tư ni cá chình địi hỏi phải có nhiều vốn 4.4.1.3 Hiệu kinh tế cho m3 bè ni cá chình Cá chình huyện Đức Linh nuôi mạnh khoảng năm trở lại (do cá bống tượng ni thành cơng) đem lại thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân Hiệu kinh tế nghề ni cá chình trình bày bảng 4.11 Bảng 4.11 Hiệu kinh tế cho m3 bè ni cá chình/vụ Khoản mục Đơn vị tính Nhỏ Lớn Trung bình Sản lượng kg/bè 60,75 372,6 201,16 Năng suất kg/m3 6,75 48,09 20,09 Mật độ thả con/m3 7,08 37,04 19,89 Tổng chi phí sản xuất 1.000 đồng 1.567,61 7.233,2 3.633,06 Doanh thu 1.000 đồng 2.025 14.425,71 6.269,81 Thu nhập 1.000 đồng 420,1 8.738,81 2.690,44 Lợi nhuận 1.000 đồng 392,45 8.653,51 2.636,75 Lần 0,16 1,5 0,71 Tỷ suất lợi nhuận Dựa vào bảng 4.11 ta thấy suất cá chình đạt từ 6,75 – 48,09 kg/m3 bè, suất trung bình 20,09 kg/m3 bè với mật độ thả từ 7,08 – 37,04 con/m3 bè, trung bình 19,89 con/m3 bè Bình quân đầu tư 3.633.060 đồng người ni thu 6.269.810 đồng, đạt lợi nhuận 2.636.750 đồng Tỷ suất lợi nhuận trung bình cá chình 0,71, nghĩa đầu tư đồng người ni thu 0,71 đồng lời Như muốn có lợi nhuận cao người ni cần phải đầu tư nhiều cho sản xuất 37 4.4.2 Hiệu kinh tế mơ hình ni cá bống tượng 4.4.2.1 Mức đầu tư ban đầu cho m3 bè nuôi cá bống tượng Bè nuôi cá bống tượng khơng địi hỏi phải kiên cố bè ni cá chình phí đầu tư cho bè nuôi cá bống tượng không cao trình bày bảng 4.12 Bảng 4.12 Chi phí đầu tư cho m3 bè nuôi cá bống tượng Chi phí đóng bè (1.000 đồng) Thời gian khấu hao Khấu hao phí cố định (vụ ni) (1.000 đồng/vụ) 8,36 67 515,39 Từ bảng 4.12 cho thấy chi phí đầu tư cho m3 bè nuôi cá bống tượng 515.390 đồng chi phí khấu hao tương đối thấp: 67.000 đồng/vụ ni (trung bình vụ ni 5,32 tháng) Như chi phí đầu tư ban đầu cho m3 bè nuôi cá bống tượng không đáng kể 4.4.2.2 Chi phí sản xuất cho m3 bè ni cá bống tượng Nguồn giống cá bống tượng cá tạp có tự nhiên sơng La Ngà Hồ Biển Lạc Cá bống tượng có thời gian ni ngắn (trung bình vụ ni 5,32 tháng) thường nuôi vào mùa mưa nên giá cá tạp không cao dao động từ 2.000 – 8.000 đồng/kg, trung bình 5.000 đồng/kg Do chi phí đầu tư cho m3 bè nuôi cá bống tượng tương đối thấp trình bày bảng 4.13 Bảng 4.13 Chi phí sản xuất cho m3 bè/vụ nuôi cá bống tượng Khoản mục Đơn vị tính Nhỏ Lớn Trung bình Chi phí lưu động: 1.000 đồng 166,09 495,96 268,19 - Chi phí giống 36,76 201,85 105,79 - Chi phí thức ăn 83,33 294,12 155,93 44,44 6,47 - Chi phí khác Khấu hao phí cố định 1.000 đồng 28,94 119,05 67 3.Chi phí hội 1.000 đồng 3,79 8,69 5,03 Tổng chi phí sản xuất 1.000 đồng 256,29 588,09 340,21 Kết bảng 4.13 cho thấy chi phí cao ni cá bống tượng thức ăn (294.120 đồng/m3/vụ ni), chi phí giống trung bình 105.790 đồng chi phí khác 6.470 đồng 38 Chi phí hội = (Khấu hao chi phí cố định + Chi phí lưu động) x 1,5% (lãi suất ngân hàng) x 5,32 (thời gian ni trung bình cá bống tượng) Chi phí hội cao ni cá bống tượng 8.690 đồng, trung bình 5.030đồng Như chi phí hội mơ hình ni cá bống tượng thấp Tổng chi phí đầu tư cho m3 bè nuôi cá bống tượng cao 588.090 đồng, trung bình 340.210 đồng 4.4.2.3 Hiệu kinh tế cho m3 bè nuôi cá bống tượng Sông La Ngà Hồ Biển Lạc nơi tiếp nhận loại chất thải từ nông nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu…), chăn ni mùn bã hữu theo dịng nước đổ xuống sơng, hồ vào mùa mưa mực nước xuống thấp vào mùa khô làm cho chất lượng nước thay đổi Đây nguyên nhân gây bệnh tuột nhớt cho cá bống tượng Do mà cá bống tượng trở nên khó ni lợi nhuận cá bống tượng cao trình bày bảng 4.14 Bảng 4.14 Hiệu kinh tế cho m3 bè/vụ nuôi cá bống tượng Khoản mục Đơn vị tính Nhỏ Lớn Trung bình Sản lượng kg/bè 56,7 9,26 Năng suất kg/m3 5,25 0,86 Mật độ thả con/m3 6,94 37,74 19,18 Tổng chi phí sản xuất 1.000 đồng 256,29 588.09 340,21 Doanh thu 1.000 đồng 1.575 257,62 Lợi nhuận 1.000 đồng - 256,29 1.254,6 - 82,59 Lần -1 3,92 - 0,24 Tỷ suất lợi nhuận Từ bảng 4.14 ta có suất cao cá bống tượng 5,25 kg/m3, trung bình 0,86 kg/m3 Vì cá bống tượng dễ bị bệnh tuột nhớt pH nước thấp (pH < 5,5) Tuy nhiên ni thành cơng lợi nhuận cá bống tượng cao với tỷ suất lợi nhuận 3,92, nghĩa đầu tư đồng người nuôi thu 3,92 đồng lời 4.4.3 So sánh hiệu kinh tế ni cá chình cá bống tượng Qua 32 hộ điều tra đánh giá nuôi cá chình đạt lợi nhuận cao (2.636.750 đồng/m3/vụ ni) Chi phí đầu tư trung bình cho m3 bè/vụ ni cá chình 3.633.060 39 đồng thời gian ni 12 tháng Các chủ hộ cho nuôi cá chình khơng khó nặng vốn ban đầu, giá cá giống cao (1.881.230 đồng/m3) Qua điều tra 28 hộ nuôi cá bống tượng nhận xét lợi nhuận cao (1.254.600 đồng/m3/vụ ni) Chi phí đầu tư cho m3 bè/vụ nuôi cá bống tượng cao 588.090 đồng thời gian ni trung bình 5,32 tháng Tỷ suất lợi nhuận cao cá bống tượng 3,92 cá chình 1,5 Nghĩa đầu tư đồng vào ni cá chình thu 1,5 đồng lời đầu tư nuôi cá bống tượng thu 3,92 đồng lời Như cá chình lợi nhuận cá bống tượng tất hộ ni có lời với tỷ suất lợi nhuận từ 0,16 – 1,5 lần Nếu cá bống tượng ni thành cơng lợi nhuận cao cá chình với tỷ suất lợi nhuận cá bống tượng từ 0,09 – 3,92 lần (phụ lục 12) 4.5 Bệnh Cá Cách Phòng Trị Theo nhận xét hộ ni cá chình chưa có bênh xảy ra, cá chết cá giống không đảm bảo chất lượng (bị mắc câu, chích điện) mơi trường nước thay đổi đột ngột (nước bị đục, pH thấp ) Hầu cá chình ni thành cơng, trừ hộ bè hư cá ngồi theo đàn Cá bống tượng thường bị bệnh vào mùa khô, đầu cuối mùa mưa Vào mùa mưa vật chất hữu cơ, loại thuốc hóa học nơng nghiệp, chất thải từ chăn nuôi đổ xuống sông La Ngà Hồ Biển Lạc gây ô nhiễm nguồn nước Vào mùa khô mực nước sông, hồ thấp nhiệt độ nước cao Các bệnh thường gặp cá bống tượng bệnh lở loét, trùng mỏ neo bệnh tuột nhớt Đối với bệnh lở lt trùng mỏ neo trị thao tác thủ cơng, cịn bệnh tuột nhớt chưa có thuốc trị - Đối với bệnh lở loét: Dùng thuốc đỏ muối bôi lên vết thương cho cá ăn, vài lần cá khỏi - Bệnh trùng mỏ neo: Nếu cá nhiễm dùng tay bắt cá vào sàn ăn, nhiều dùng xoan (sầu đâu) bó thành nhiều bó cho xuống bè, cá bị ngứa cọ vào với chất nhớt tiết trùng tách khỏi thể cá - Bệnh tuột nhớt: Trên thể cá xuất chất nhớt màu trắng đục (giống màu nước cơm) bên thân Cá chết chìm xuống đáy bè cá có tượng bị lồi 40 rốn Cá nuôi từ 1,5 – tháng thường mắc bệnh Khi bệnh xảy cá chết nhanh trơng vịng – ngày Nguyên nhân cá bệnh: Do sông La Ngà nơi tiếp nhận nước xả lũ từ đập thủy điện Hàm Thuận – Đam Mi thuộc huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận Ở Hồ Biển Lạc từ có cơng trình xây dựng đập thủy lợi (từ tháng 4/2006) cung cấp nước tưới cho nông nghiệp người dân ni cá bống tượng thành cơng Theo nhận xét ông Phạm Thế Vinh Huỳnh Thanh Sếnh, nuôi ghép cá bống tượng cá chình cá bống tượng bị bệnh Tuy nhiên theo ơng Trương Văn Thanh ni ghép khơng kiểm sốt lượng thức ăn sức khỏe cá Hình 4.15 Cơng trình xây dựng đập thủy lợi Hồ Biển Lạc 4.5 Những Khó Khăn Thuận Lợi Chung Q Trình Ni 4.5.1 Khó khăn Qua q trình điều tra chúng tơi nhận thấy người ni gặp khó khăn sau: - Nguồn nước sông La Ngà Hồ Biển Lạc thường xuyên thay đổi (do chất thải nông nghiệp, chăn nuôi …) nên cá dễ mắc bệnh - Nguồn cá giống chưa đảm bảo số lượng chất lượng - Chưa tiếp cận nguồn tín dụng nên thiếu vốn đầu tư cho sản xuất Nếu có số tiền vay (10 triệu đồng) vay thời gian ngắn (12 tháng) - Chưa nắm bắt kỹ thuật nuôi khó tiếp cận khoa học kỹ thuật - Cơng tác khuyến ngư hạn chế, năm tổ chức hai lần tập huấn 41 4.5.2 Thuận lợi - Do bè nhỏ nên việc ni, chăm sóc quản lý dễ dàng tốn thời gian - Được quyền địa phương quan tâm khuyến khích phát triển Cụ thể xây dựng mơ hình trình diễn cá bống tượng cá chình - Thị trường tiêu thụ giá ổn định 42 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Từ kết điều tra cho thấy phong trào nuôi cá bè Đức Linh nhỏ lẻ, phân tán, chưa tập trung thành vùng chạy theo phong trào Khi thấy người xung quanh ni có lời, nhiều gia đình đóng bè ni, gặp thất bại họ lại bỏ khơng ni - Cơng tác khuyến ngư tập huấn cịn hạn chế, chưa tập trung vào nội dung mà người nuôi mong đợi, thiếu cán kỹ thuật, thời gian tập huấn ngắn không thường xuyên - Người nuôi chưa nắm bắt nhiều kỹ thuật, cơng tác phịng trị bệnh cho cá - Nguồn cá giống bống tượng cá chình chủ yếu dựa vào khai thác tự nhiên Việc xử lý giống bè nuôi chưa người dân trọng - Kỹ thuật nuôi cá chình cá bống tượng giống nhau, cá chình địi hỏi bè phải kiên cố ăn nhiều cá bống tượng Lượng thức ăn cá chình – 10% trọng lượng thân, cá bống tượng – 2% trọng lượng thân - Mật độ trung bình cá chình 19,89 con/m3, cao 37,04 con/m3 Mật độ trung bình cá bống tượng 19,18 con/m3, cao 37,74 con/m3 - Thức ăn chủ yếu cá chình cá bống tượng cá tạp như: Cá lịng tong, cá linh, cá hột mít,… đánh bắt khu vực nuôi mua chợ với giá từ 2.000 – 13.000 đồng/kg tuỳ theo mùa - Chi phí bình qn cho m3 bè/vụ ni cá chình 3.633.060 đồng thời gian ni 13,5 tháng Chi phí bình qn cho m3 bè/vụ ni cá bống tượng 340.210 đồng thời gian nuôi 5,32 tháng - Sản lượng cá chình từ 60,75 – 372,6 kg/bè, suất trung bình 20,09 kg/m3 Sản lượng cá bống tượng: – 56,7 kg/bè, suất trung bình 0,86 kg/m3 43 - Tỷ suất lợi nhuận cao cá bống tượng 3,92 cá chình 1,5 Tuy lợi nhuận cá chình thấp cá bống tượng đầu tư ni cá chình chủ hộ có lời Tỷ suất lợi nhuận cá chình 0,16 – 1,5 lần cá bống tượng 0,09 – 3,92 lần Mặc dù cá bống tượng lợi nhuận cao cá chình ni thành cơng 5.2 Đề Nghị - Những hộ nghèo, vốn nên đầu tư nuôi cá bống tượng cần ý số điểm sau: Tắm cá giống qua nước muối – 3% trước thả nhằm loại bỏ yếu, bị bệnh, vệ sinh phơi bè sau vụ ni Trong q trình ni phải bổ sung vitamine C, men vi sinh… Vệ sinh bè, treo túi vôi, túi muối định kỳ để tăng cường sức đề kháng cho cá Mỗi năm nuôi vụ nhằm hạn chế bệnh lây lan - Những hộ có điều kiện kinh tế đầu tư ni hai đối tượng cá chình cá bống tượng - Công tác khuyến ngư cần quan tâm phát triển để người dân nắm bắt kỹ thuật nuôi, đồng thời nâng cao ý thức cho người dân cơng tác phịng trị bệnh cá - Các ngành chức cần hỗ trợ, giúp đỡ, có sách cho vay vốn với giá ưu đãi, giảm bớt thủ tục rườm rà, thành lập qũy tín dụng… thời gian vay dài để người dân yên tâm sản xuất - Đề nghị Trung Tâm Khuyến Ngư Bình Thuận thành lập trại giống địa phương nhằm cung cấp giống cá bống tượng kịp thời, đảm bảo số lượng chất lượng, xây dựng mơ hình trình diễn, tạo điều kiện cho người dân tiếp xúc, học hỏi vận dụng vào thực tế tốt 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Ngọc Anh, 2005 Khảo sát tập tính dinh dưỡng cá bống tượng (Oxyeleotris marmorata) với loại cỡ mồi khác Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Thủy Sản Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Nguyễn Chung, 2008 Kỹ thuật sinh sản nuôi cá bống tượng NXB Nông Nghiệp Tp.HCM, 126 trang Nguyễn Văn Chung, 2002 Đánh giá hiệu kinh tế mô hình ni cá bè tỉnh An Giang Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Trần Bích Dung, 2005 Tìm hiểu tình hình ni cá bè huyện Tân Châu, tỉnh An Giang Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Thủy Sản Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Đặng Kim Hoa, 1994 Khảo sát trạng định hướng phát triển nghề ni cá bè thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Thủy Sản Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Trần Quang Hưng, 1998 Thực nghiệm ương nuôi cá bống tượng (Oxyeleotris marmorata Bleeker) Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Thủy Sản Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Dương Tấn Lộc, 2004 Hướng dẫn kỹ thuật nuôi thủy đặc sản nước phòng trị bệnh, tập NXB Thanh Niên, trang 23 – 54 Ngô Trọng Lư, 2000 Kỹ thuật nuôi cá lóc (cá quả), cá chình, cá bóp NXB Hà Nội, trang 27 – 59 Phạm Thị Kiều Oanh, 2005 Khảo sát trạng nghề nuôi cá bè phường Tân Mai, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Thủy Sản Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM 10 Phạm Anh Phương, 2005 Điều tra nguồn lợi cá chình (Anguilla) Phú Yên Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Thủy Sản Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM 11 Đào Ngọc Quyên, 2005 Thử nghiệm ương nuôi cá xiêm (Betta spledes) cá bống tượng (Oxyeleotris marmorata) trùn giấm (Tubatrix aceti) Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Thủy Sản Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM 12 Dương Viết Thành, 1996 Bước đầu thử nghiệm số biện pháp kỹ thuật nhằm ổn định việc nuôi cá bống tượng (Oxyeleotris marmorata Bleeker) thương phẩm bè Hồ Trị An – Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Thủy Sản Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM 45 13 Lâm Thị Út, 1996 Sản xuất giống cá bống tượng Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Thủy Sản Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM 14 Tài Liệu Khuyến Ngư Bình Thuận, 2006 Kỹ thuật ni cá chình 15 Tài Liệu Khuyến Ngư Bình Thuận, 2005 Kỹ thuật ni phịng trị bệnh cá bống tượng 16 Trung Tâm Khuyến Ngư Bình Thuận, 1999 Báo cáo tình hình ni cá bống tượng huyện Đức Linh từ 1995 – 1998 46 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Tên chủ hộ nam nữ Địa Tuổi Trình độ học vấn Cấp cấp cấp .mù chữ Dân tộc Số nhân người Số người trực tiếp nuôi cá Thu nhập gia đình Chăn ni trồng trọt thuỷ sản khác Kinh nghiệm nuôi năm 10 Tham gia lớp tập huấn Có không 11 Số lượng bè .cái 12 Vật liệu lam bè Gỗ tre inox nhựa 13 Chi phí đóng bè triệu đồng 14 Vị trí đặt bè Độ sâu m khoảng cách bè m 15 Xử lý bè trước thả Có không 16 Đối tượng ni Cá chình cá bống tượng 17 Nguồn cá giống Kích thước con/kg g/con Giá đông/kg 18 Chăm sóc quản lý Loại thức ăn Cách cho ăn Lượng thức ăn Thời gian cho ăn Vệ sinh bè .lần/tháng 19 Chất bổ sung vào thức ăn Tên sản phẩm giá đồng Liều dùng Thời gian cho ăn 20 Bệnh thường gặp Nguyên nhân Cách xử lý 21 Thời gian ni Kích thước thu hoạch kg/con g/con Giá bán đồng/kg Sản lượng kg/bè/vụ 22 Cách thu hoạch Thu tỉa .đồng loạt 23 Những khó khăn q trình ni Nguồn nước dịch bệnh giống Vốn kỹ thuật khác 24 Những thuận lợi 25 Chi phí đầu tư cho vụ nuôi trriệu đồng 26 Hiệu kinh tế % 27 Ý kiến nông hộ ... hành thực đề tài ? ?Tìm hiểu tình hình ni cá chình (Anguilla marmorata) cá bống tượng (Oxyeleotris marmorata) bè huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận? ?? 1.2 Mục Tiêu Đề Tài - Tìm hiểu tình hình ni cá bè. ..TÌM HIỂU TÌNH HÌNH NI CÁ CHÌNH (Anguilla marmorata) VÀ CÁ BỐNG TƯỢNG (Oxyeleotris marmorata) TRONG BÈ TẠI HUYỆN ĐỨC LINH, TỈNH BÌNH THUẬN Tác giả PHAN THỊ HUỆ Khố luận đệ trình... 4.3 Cách thả cá chình giống hộ ơng Phạm Văn Sóc 29 Hình 4.4 Cá tạp dùng làm thức ăn cho cá chình cá bống tượng 29 Hình 4.5 Các men vi sinh dùng việc nuôi cá chình 30 Hình 4.6 Cách cho cá ăn 31 Hình

Ngày đăng: 18/07/2018, 07:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Huỳnh Ngọc Anh, 2005. Khảo sát tập tính dinh dưỡng của cá bống tượng (Oxyeleotris marmorata) với loại và cỡ mồi khác nhau. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Thủy Sản. Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tập tính dinh dưỡng của cá bống tượng (Oxyeleotris marmorata) với loại và cỡ mồi khác nhau
2. Nguyễn Chung, 2008. Kỹ thuật sinh sản và nuôi cá bống tượng. NXB Nông Nghiệp. Tp.HCM, 126 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sinh sản và nuôi cá bống tượng
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp. Tp.HCM
3. Nguyễn Văn Chung, 2002. Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi cá bè ở tỉnh An Giang. Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Kinh Tế. Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi cá bè ở tỉnh An Giang
4. Trần Bích Dung, 2005. Tìm hiểu tình hình nuôi cá bè tại huyện Tân Châu, tỉnh An Giang. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Thủy Sản. Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tình hình nuôi cá bè tại huyện Tân Châu, tỉnh An Giang
5. Đặng Kim Hoa, 1994. Khảo sát hiện trạng và định hướng phát triển nghề nuôi cá bè ở thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Thủy Sản.Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát hiện trạng và định hướng phát triển nghề nuôi cá bè ở thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
6. Trần Quang Hưng, 1998. Thực nghiệm ương nuôi cá bống tượng (Oxyeleotris marmorata Bleeker). Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Thủy Sản. Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực nghiệm ương nuôi cá bống tượng (Oxyeleotris marmorata Bleeker)
7. Dương Tấn Lộc, 2004. Hướng dẫn kỹ thuật nuôi thủy đặc sản nước ngọt và phòng trị bệnh, tập 1. NXB Thanh Niên, trang 23 – 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn kỹ thuật nuôi thủy đặc sản nước ngọt và phòng trị bệnh
Nhà XB: NXB Thanh Niên
8. Ngô Trọng Lư, 2000. Kỹ thuật nuôi cá lóc (cá quả), cá chình, cá bóp. NXB Hà Nội, trang 27 – 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi cá lóc (cá quả), cá chình, cá bóp
Nhà XB: NXB Hà Nội
9. Phạm Thị Kiều Oanh, 2005. Khảo sát hiện trạng nghề nuôi cá bè phường Tân Mai, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Thủy Sản.Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát hiện trạng nghề nuôi cá bè phường Tân Mai, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
10. Phạm Anh Phương, 2005. Điều tra nguồn lợi cá chình (Anguilla) tại Phú Yên Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Thủy Sản. Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra nguồn lợi cá chình (Anguilla) tại Phú Yên
11. Đào Ngọc Quyên, 2005. Thử nghiệm ương nuôi cá xiêm (Betta spledes) và cá bống tượng (Oxyeleotris marmorata) bằng trùn giấm (Tubatrix aceti). Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Thủy Sản. Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm ương nuôi cá xiêm (Betta spledes) và cá bống tượng (Oxyeleotris marmorata) bằng trùn giấm (Tubatrix aceti)
12. Dương Viết Thành, 1996. Bước đầu thử nghiệm một số biện pháp kỹ thuật chính nhằm ổn định việc nuôi cá bống tượng (Oxyeleotris marmorata Bleeker) thương phẩm trong bè ở Hồ Trị An – Đồng Nai. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Thủy Sản. Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu thử nghiệm một số biện pháp kỹ thuật chính nhằm ổn định việc nuôi cá bống tượng (Oxyeleotris marmorata Bleeker) thương phẩm trong bè ở Hồ Trị An – Đồng Nai
13. Lâm Thị Út, 1996. Sản xuất giống cá bống tượng tại Trà Vinh. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Thủy Sản. Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất giống cá bống tượng tại Trà Vinh
15. Tài Liệu Khuyến Ngư Bình Thuận, 2005. Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cá bống tượng Khác
16. Trung Tâm Khuyến Ngư Bình Thuận, 1999. Báo cáo tình hình nuôi cá bống tượng ở huyện Đức Linh từ 1995 – 1998 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w