KHẢO SÁT THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHỐI HỢP CÁC LOÀI CÁ VÀ CÂY TRONG BỂ THỦY SINH Họ và tên sinh viên: TĂNG NGỌC THUẬN Ngành: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Niên khóa: 2004 2008 Tháng 10

105 101 0
KHẢO SÁT THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHỐI HỢP CÁC LOÀI CÁ VÀ CÂY TRONG BỂ THỦY SINH Họ và tên sinh viên: TĂNG NGỌC THUẬN Ngành: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Niên khóa: 2004  2008 Tháng 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHỐI HỢP CÁC LOÀI CÁ VÀ CÂY TRONG BỂ THỦY SINH Họ tên sinh viên: TĂNG NGỌC THUẬN Ngành: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Niên khóa: 2004 - 2008 Tháng 10/2008 KHẢO SÁT THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHỐI HỢP CÁC LOÀI CÁ VÀ CÂY TRONG BỂ THỦY SINH Tác giả TĂNG NGỌC THUẬN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Nuôi trồng Thủy Sản Giáo viên hướng dẫn: TS VŨ CẨM LƯƠNG Tháng 10 năm 2008 LỜI CẢM TẠ Chúng xin chân thành cảm tạ: * Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh * Ban chủ nhiệm Khoa Thủy Sản, tất Quý Thầy Cô truyền đạt kiến thức cho chúng tơi suốt q trình học trường * TS.Vũ Cẩm Lương dành nhiều thời gian, công sức để giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian học hoàn thành luận văn tốt nghiệp * Các anh chị nhân viên, chủ cửa hàng kinh doanh cá cảnh thủy sinh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để thực đề tài * Các bạn bè thân yêu lớp NTTS K30 chia sẻ vui buồn thời gian học tập, ủng hộ, giúp đỡ, động viên thời gian thực đề tài ii TÓM TẮT Đề tài “Khảo sát thành phần phối hợp loài cá bể thủy sinh” thực từ tháng 4/2008 đến tháng 8/2008 Thông qua thu thập tài liệu khảo sát thực tế 25 cửa hàng thống kê thảo luận thông tin cụ thể sau: - 34 loài cá bể thủy sinh, phổ biến là: bảy màu, hồng kim, hồng nhung… - 62 loài thủy sinh, phổ biến là: cỏ Nhật, thủy cúc, súng đỏ, súng xanh … - Khảo sát 10 kiểu trang trí bể thủy sinh với biểu phối hợp cá bao gồm: (1) cá ăn rêu tảo, (2) cá kích thước nhỏ, (3) cá quang, (4) cá sống theo đàn, (5) ánh sáng trung bình, (6) ánh sáng yếu biểu phối hợp bao gồm: (1) ánh sáng mạnh, (2) ánh sáng trung bình, (3) ánh sáng yếu, (4) dinh dưỡng cao, (5) dinh dưỡng trung bình biểu phối hợp cá với theo điều kiện ánh sáng - Thảo luận đặc điểm cá, cách phối hợp iii MỤC LỤC Trang Trang bìa i Lời cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách bảng xi Danh sách hình xii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt Vấn Đề 1.2 Mục Tiêu Đề Tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tầm Quan Trọng Của Việc Trồng Cây Trong Bể 2.2 Kỹ Thuật Trồng Các Loại Cây Thủy Sinh Trong Bể 2.2.1 Lựa chọn thủy sinh 2.2.2 Cách trồng 2.2.2.1 Chuẩn bị 2.2.2.2 Cách trồng 2.3 Điều Kiện Môi Trường Nước Trong Bể Thủy Sinh 2.3.1 CO2 .5 2.3.2 Ánh sáng 2.3.3 Dinh dưỡng 2.3.4 Nhiệt độ 2.3.5 O2 2.3.6 pH 2.3.7 KH .9 2.3.8 Sự dao dộng nước 10 2.4 Đặc Điểm Chung Về Các Loài Cá Bể Thủy Sinh 10 2.5 Đặc Điểm Chung Về Các Loài Cây Thủy Sinh 11 iv Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Thời Gian Và Địa Điểm 13 3.1.1 Thời gian 13 3.1.2 Địa điểm 13 3.2 Phương Pháp Nghiên Cứu 13 3.2.1 Số liệu thứ cấp 13 3.2.2 Số liệu khảo sát 13 3.2.3 Phương pháp định danh 14 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 4.1 Đặc Điểm Chung Về Các Cửa Hàng Kinh Doanh Cây Thủy Sinh 15 4.1.1 Tình hình phát triển nghề kinh doanh thủy sinh 15 4.1.2 Qui mơ diện tích cửa hàng kinh doanh 15 4.1.3 Hình thức kinh doanh 16 4.1.4 Mặt hàng kinh doanh 16 4.1.5 Hình thức giữ cá bể 17 4.2 Khảo Sát Các Loài Cá Trong Bể Thủy Sinh 17 Họ 1: Altheridae ( Họ cá suốt) 18 4.2.1 Cầu vồng 18 4.2.2 Thiên thanh/Hồng mỹ nhân 18 Họ 2: Belontiidae (Họ cá sặc) 18 4.2.3 Xiêm/Phướng/Chọi/Đá 18 4.2.4 Sặc gấm/Sặc lùn 18 4.1.5 Sặc cẩm thạch/Sặc lam 18 Họ 3: Callichthyidae (Họ cá chuột) 19 4.2.6 Chuột nâu/Chuột cà phê 19 4.2.7 Chuột trắng 19 4.2.8 Chuột múi tiêu 19 Họ 4: Characidae (Họ cá hồng nhung) 19 4.2.9 Cánh buồm/Bánh lái 19 v 4.2.10 Mũi đỏ 19 4.2.11 Hồng nhung/Tetra kim cương 20 4.2.12 Neon đen 20 4.2.13 Mắt ngọc 20 4.2.14 Bút chì sọc 20 4.2.15 Neon vua/Neon đỏ 20 4.2.16 Neon thường/Neon xanh 20 Họ 5: Cichlidae (Họ cá rô phi) 21 4.2.17 Phượng hoàng 21 4.2.18 Ông tiên/Thần tiên 21 4.2.19 Ali 21 4.2.20 Dĩa 21 Họ 6: Cyprinidae (Họ cá chép) 21 4.2.21 Ngựa vằn 21 4.2.22 Hồng cam/Râu hồng 22 4.2.23 Tam giác 22 4.2.24 Đi kéo/Lịng tong sọc 22 4.2.25 Tứ vân 22 Họ 7: Gyrinocheilidae (Họ cá may, họ cá ong) 22 4.2.26 Bống vàng 22 Họ 8: Loricariidae (Họ cá tỳ bà) 22 4.2.27 Tỳ bà bướm 23 Họ 9: Poeciliidae (Họ cá khổng tước) 23 4.2.28 Bình tích 23 4.2.29 Bảy màu/Khổng tước 23 4.2.30 Trân châu 23 4.2.31 Hồng kim/Đuôi kiếm 23 4.2.32 Hòa lan/Mún 24 Họ 10: Siluridae (Họ cá nheo) 24 vi 4.2.33 Thủy tinh 24 Họ 11: Tetraodontidae (Họ cá nóc) 24 4.2.34 Nóc beo 24 4.3 Khảo Sát Các Loài Cây Trong Bể Thủy Sinh 28 Họ 1: Acanthaceae (Họ ô rô) 28 4.3.1 Trung liễu 28 4.3.2 Liễu thơm 29 4.3.3 Đại liễu 29 4.3.4 Thủy cúc 29 4.3.5 Sunset/Thanh hồng điệp 29 Họ 2: Alismataceae (Họ từ cô, trạch tả, mã đề nước) 29 4.3.6 Cỏ đỏ 29 4.3.7 Trầu đại 29 4.3.8 Trầu rubin 29 Họ 3: Amaranthaceae (Họ dền) 30 4.3.9 Huyết tâm lan lớn 30 Họ 4: Amaryllidaceae (Họ loa kèn) 30 4.3.10 Láng xoắn to 30 Họ 5: Aponogetonaceae (Họ thủy ung) 30 4.3.11 Choi xoăn/Choi diếp biển 30 Họ 6: Araceae (Họ ráy) 30 4.3.12 Ráy cà phê 30 4.3.13 Ráy nhỏ 30 4.3.14 Ráy không đồng dạng 30 4.3.15 Tiêu thảo xanh 31 Họ 7: Cabombaceae (Họ rong ngò) 31 4.3.16 La hán xanh 31 4.3.17 La hán đỏ 31 Họ 8: Cladophoraceae 31 vii 4.3.18 Rêu bóng trịn/Quả cầu rêu 31 Họ 9: Cyperaceae (Họ lác, cói) 31 4.3.19 Cỏ Ranong 31 4.3.20 Quạt nhỏ 31 4.3.21 Ngưu mao chiên 32 Họ 10: Eriocaulonaceae (Họ thái dương) 32 4.3.22 Cỏ dùi trống 32 4.3.23 Thái dương 32 Họ 11: Gentianaceae (Họ long đổm) 32 4.3.24 Trang chuối 32 Họ 12: Halorgaceae 32 4.3.25 Rong xương cá xanh lớn 32 4.3.26 Rong xương cá đỏ 32 4.3.27 Lông chim 33 Họ 13: Hydrocharitaceae 33 4.3.28 Cỏ tranh 33 4.3.29 Cỏ Nhật 33 4.3.30 Đàn thảo 33 4.3.31 Hẹ thẳng/Tóc tiên dài 33 4.3.32 Hẹ xoắn/Tóc tiên xoắn 33 4.3.33 Cỏ cọp 33 Họ 14: Hypnaceae 34 4.3.34 Rêu cá đẻ 34 Họ 15: Lamiaceae (Họ hoa môi) 34 4.3.35 Bách diệp/Thủy hổ vĩ 34 Họ 16: Lomariopsiaceae 34 4.3.36 Dương xỉ Châu Phi 34 Họ 17: Lythraceae (Họ trân châu, lăng, tử vi) 34 4.3.37 Hồng liễu 34 viii 4.3.38 Hồng hồ điệp 34 4.3.39 Thanh hồ điệp 34 4.3.40 Luân thảo xanh 35 4.3.41 Luân thảo đỏ 35 Họ 18: Mayacaceae 35 4.3.42 Tùng vĩ xanh/Bạc đầu ông 35 Họ 19: Monoseleniaceae 35 4.3.43 Đại lộc giác đài 35 Họ 20: Nymphacaceae (Họ súng) 35 4.3.44 Súng xanh 35 4.3.45 Súng đỏ/Súng tiger/Súng chấm Châu phi 35 Họ 21: Onagraceae (Họ nguyệt kiến thảo, anh thảo chiều, dừa nước, rau mương) 36 4.3.46 Đại hồng diệp 36 4.3.47 Báo văn đinh hương 36 4.3.48 Hoàng thái dương 36 4.3.49 Hồng thái dương 36 4.3.50 Diệp tài hồng 36 Họ 22: Polypodiaceae 36 4.3.51 Dương xỉ thường 36 4.3.52 Dương xỉ sừng hươu 36 Họ 23: Pontederiaceae (Họ lục bình) 37 4.3.53 Bèo rẻ quạt 37 4.3.54 Tiểu thủy trúc 37 Họ 24: Ricciaceae 37 4.3.55 Tản sừng hươu/Tản mâm xôi 37 Họ 25: Scrophulariaceae (Họ huyền sâm, hoa mõm sói) 37 3.56 Lệ nhi 37 4.3.57 Trân châu Nhật 37 4.3.58 Trân châu Cuba 37 ix ... 38 4.4 Sự Phối Hợp Các Loài Cá Và Cây Thủy Sinh Trong Bể 44 4.4.1 Các loài cá chung 44 4.4.2 Các loài chung 45 4.4.3 Sự phối hợp loài cá thủy sinh ...KHẢO SÁT THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHỐI HỢP CÁC LOÀI CÁ VÀ CÂY TRONG BỂ THỦY SINH Tác giả TĂNG NGỌC THUẬN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Nuôi trồng Thủy Sản Giáo viên... bể thủy sinh - Khảo sát loài bể thủy sinh - Khảo sát phối hợp loài cá bể thủy sinh Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tầm Quan Trọng Của Việc Trồng Cây Trong Bể Việc chọn lựa thủy sinh bể để tạo cảnh

Ngày đăng: 18/07/2018, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan