ỨNG DỤNG VI XỬ LÍ THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐO LƯU LƯỢNG DÒNG CHẢY Họ và tên sinh viên: TRẦN QUỐC DÂN Ngành: ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Niên khóa: 2005 2009 Tháng 8

61 156 0
ỨNG DỤNG VI XỬ LÍ THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐO LƯU LƯỢNG DÒNG CHẢY Họ và tên sinh viên: TRẦN QUỐC DÂN Ngành: ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Niên khóa: 2005 2009 Tháng 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG VI XỬ LÍ THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐO LƯU LƯỢNG DÒNG CHẢY Họ tên sinh viên: TRẦN QUỐC DÂN Ngành: ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Niên khóa: 2005- 2009 Tháng 8/2009 ỨNG DỤNG VI XỬ LÍ THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐO LƯU LƯỢNG DỊNG CHẢY Tác giả TRẦN QUỐC DÂN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Điều Khiển Tự Động Giáo viên hướng dẫn: T.S Bùi Ngọc Hùng Tháng năm 2009 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, nhờ giúp đỡ quý thầy cô mặt nên đề tài tốt nghiệp hoàn thành Em xin gởi lời biết ơn chân thành đến môn Điều Khiển Tự Động thầy cô Khoa Cơ Khí giảng dạy kiến thức chun mơn làm sở để em thực tốt đề tài Đặc biệt, trình thực đề tài này, em nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn đề tài T.S Bùi Ngọc Hùng Em xin gửi đến thầy lời cảm ơn chân thành Em xin chân thành cảm ơn thầy khoa, bạn đóng góp ý kiến kinh nghiệm quý báu trình thực đề tài TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2009 Sinh viên thực Trần Quốc Dân ii TÓM TẮT ™ Ngày nay, đo lường điều khiển ứng dụng sản xuất công nghiệp phịng thí nghiệm Cùng với tiến vượt bậc công nghệ điện tử công nghệ thông tin, có thiết bị đo lường điện tử ngày xác hơn, sử dụng thuận tiện hơn, hoạt động chế độ tự động hóa hồn toàn Xuất phát từ nguyên nhân để góp phần cố kiến thức học, sinh viên thực đề tài “ Ứng dụng vi xử lý thiết kế chế tạo thiết bị đo lưu lượng dịng chảy” với nội dung sau: • Tìm hiểu tính cách sử dụng vi điều khiển Atmega32 • Tìm hiểu cấu tạo ngun lý hoạt động loại cảm biến đo lưu lượng • Tìm hiểu phương pháp đo lưu lượng dịng chảy chất lỏng • Thiết kế chế tạo mạch đo lưu lượng chất lỏng • Chế tạo mơ hình đo lưu lượng dịng chất lỏng • Thiết kế giao diện điều khiển đo lưu lượng máy tính ngơn ngữ VisualBasic 6.0 • Viết chương trình vi điều khiển ngôn ngữ BasCom ™ Kết đạt trình thực đề tài: • Đã chế tạo thiết bị đo lưu lượng kiểu turbine so sánh với kiểu phao với giá tr thang o 0ữ40 lớt/phỳt ã Thit k mt giao diện điều khiển máy tính • Viết chương trình cho vi xử lí iii MỤC LỤC Trang tựa …………………………………………………………………………….i Lời cảm ơn ………………………………………………………………………….ii Tóm tắt ……………………………………………………………………………iii Mục lục …………………………………………………………………………….iv Danh sách hình ………………………………………………………………… viii Danh sách bảng …………………………………………………………………… x CHƯƠNG MỞ ĐẦU …………………………………….…………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN ………………………………………………………3 2.1 Tìm hiểu chung lưu lượng phương pháp đo lưu lượng …………….3 2.1.1 Giới thiệu chung lưu lượng …………………………………………… 2.1.1.1 Lưu lượng thể tích …………………………………………………….3 2.1.1.2 Lưu lượng khối lượng ……………………………………………… 2.1.2 Các phương pháp đo lưu lượng ……………………………………………4 2.2 Lưu lượng phao…………………………………………………………………4 2.2.1 Cấu tạo …………………………………………………………………….4 2.2.2 Nguyên tắc hoạt động …………………………………………………… 2.3 Cảm biến đo lưu lượng ………………………………………………………5 2.3.1 Lựa chọn cảm biến ……………………………………………………… 2.3.2 Cấu tạo …………………………………………………………………… 2.3.3 Nguyên tắc hoạt động …………………………………………………….6 2.4 Vi xử lý Atmega32 …………………………………………………………….7 2.4.1 Giới thiệu chung ………………………………………………………… 2.4.2 Đặc tính ……………………………………………………………………7 2.4.3 Mơ tả chân …………………………………………………………….8 2.4.4 Sơ đồ khối ………………………………………………………………….9 2.4.5 Cấu trúc nhân AVR ………………………………………………………10 2.4.5.1 Giới thiệu …………………………………………………………….10 2.4.5.2 Cấu trúc tổng quát ……………………………………………………11 2.4.5.3 Thanh ghi trạng thái ………………………………………………… 11 iv 2.4.5.4 Các ghi chức chung ………………………………………11 2.4.5.5 Con trỏ ngăn xếp …………………………………………………… 11 2.4.6 Điều khiển ngắt Reset………………………………………………….11 2.4.7 Bộ nhớ Atmega32…………………………………………………………12 2.4.8 Cổng vào ………………………………………………………………12 2.4.9 Bộ định thời …………………………………………………………… 12 2.4.10 USART…………………………………………………………………….13 2.5 Hiển thị LCD …………………………………………………………………13 2.5.1 Cấu tạo ……………………………………………………………………13 2.5.2 Nguyên tắc hiển thị kí tự lên LCD …………………………………………14 2.5.3 Sơ đồ chân …………………………………………………………………14 2.6 Giao tiếp máy tính qua cổng COM ………………………………………….15 2.6.1 Cấu tạo…………………………………………………………………….15 2.6.2 Sơ đồ chân ……………………………………………………………… 16 2.7 Cổng nối tiếp Max232 ………………………………………………………17 2.7.1 Cấu tạo……………………………………………………………………17 2.7.2 Sơ đồ chân ……………………………………………………………… 17 2.8 Mạch nạp cho vi xử lí ……………………………………………………… 19 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………21 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu đề tài………………………………………21 3.1.1 Địa điểm tiến hành đề tài………………………………………………….21 3.1.2 Phân bố thời gian tiến hành đề tài ……………………………………….21 3.2 Đối tượng thiết bị nghiên cứu …………………………………………….21 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………….21 3.2.2 Thiết bị nghiên cứu ……………………………………………………….21 3.3 Phương pháp thực đề tài ……………………………………………… 22 3.3.1 Lựa chọn phương pháp thiết kế hệ thống đo lường …………………… 22 3.3.2 Phương pháp thực phần khí ………………………………………22 3.3.3 Phương pháp thực phần điện-điện tử ……………………………….22 3.3.4 Phương pháp thực phần mềm ……………………………………….22 3.4 Phương tiện thực đề tài …………………………………………………23 v CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN……………………………………24 4.1 Thiết kế máy ……………………………………………………………… 24 4.1.1 Chọn mơ hình chung ……………………………………………………25 4.1.2 Ngun lý hoạt động…………………………………………………….25 4.2 Thực phần khí………………………………………………………25 4.2.1 Chế tạo hộp điều khiển ………………………………………………….25 4.2.2 Chế tạo mơ hình để đo lưu lượng ……………………………………….26 4.3 Thực phần điện – điện tử………………………………………………26 4.3.1 Mạch nguồn ……………………………………………………………27 4.3.1.1 Yêu cầu mạch nguồn ……………………………………………… 27 4.3.1.2 Thiết kế mạch nguồn ………………………………………………27 4.3.2 Mạch cảm biến ………………………………………………………….28 4.3.3 Mạch vi điều khiển …………………………………………………… 28 4.3.4 Mạch giao tiếp ………………………………………………………….29 4.3.4.1 Cổng LPT ……………………………………………………………29 4.3.4.2 Cổng COM … ……………………………………………………29 4.3.5 Mạch nút nhấn ………………………………………………………….30 4.3.6 Mạch hiển thị ………………………………………………………….30 4.4 Phần mềm ………………………………………………………………… 30 4.4.1 Chương trình vi xử lí ……………………………………………….30 4.4.1.1 Lưu đồ giải thuật …………………………………………………….30 4.4.1.2 Chương trình Bascom ……………………………………………….32 4.4.2 Chương trình máy tính …………………………………………….35 4.4.2.1 Giao diện điều khiển …………………………………………………35 4.4.2.2 Chương trình Visual Basic ………………………………………… 36 4.5 Thi công, hiệu chỉnh chạy thử nghiệm ……………………………………37 4.5.1 Thi công………………………………………………………………….37 4.5.2 Hiệu chỉnh máy …………………………………………………………38 4.5.3 Chạy thử nghiệm máy ………………………………………………….38 4.5.3.1 Mục đích khảo nghiệm …………………………………………….38 4.5.3.2 Dụng cụ khảo nghiệm …………………………………………….38 vi 4.5.3.3 Bố trí khảo nghiệm ……………………………………………… 38 4.6 Kết khảo nghiệm thảo luận ………………………………………….39 4.6.1 Kết thảo luận ……………………………………………………….39 4.6.1.1 Kết khảo nghiệm cảm biến lưu lượng ………………….39 4.6.1.2 Kết khảo nghiệm lưu lượng kế ……………………… 41 4.6.1.3 Kết phép đo dùng cảm biến lưu lượng lưu lượng kế … 43 4.6.2 Thảo luận …………………………………………………………… 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ …………………………………….45 TÀI KIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Cấu tạo bên lưu lượng phao ……………………………………5 Hình 2.2: Lưu lượng phao thực tế ………………………………………………… Hình 2.3: Cảm biến lưu lượng kiểu turbine ……………………………………….6 Hình 2.4: Sơ đồ nối dây cảm biến ………………………………………………… Hình 2.5: Sơ đồ mơ tả ngun lý hoạt động cảm biến lưu lượng ……………….7 Hình 2.6: Sơ đồ chân Atmega32 ………………………………………………………….8 Hình 2.7 : Cấu trúc tổng quát AVR …………………………………………………10 Hình 2.8: Thanh ghi trạng thái ……………………………………………………11 Hình 2.9: Kích thước bên LCD ……………………………………………14 Hình 2.10: Sơ đồ khối LCD ………………………………………………………14 Hình 2.11: LCD thực tế …………………………………………………………….14 Hình 2.12: LCD nguyên lý ……………………………………………………… 14 Hình 2.13: Sơ đồ bố trí chân phích cắm RS232 máy tính PC ……………16 Hình 2.14: Sơ đồ chân Max232 ……………………………………………………17 Hình 2.15: Mạch nạp vi xử lí …………………………………………………… 19 Hình 2.16: Mạch vi xử lí nạp chương trình ……………………………………….19 Hình 2.17: Giao diện chương trình nạp cho vi xử lí ………………………………20 Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống đo lường ……………………………………………….22 Hình 4.1: Mơ hình máy đo lưu lượng ……………………………………… 24 Hình 4.2: Hộp điều khiển …………………………………………………………25 Hình 4.3: Sơ đồ bố trí linh kiện ……………………………………………………26 Hình 4.4: Sơ đồ nguyên lý mạch tổng thể …………………………………………27 Hình 4.5: Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn ………………………………………….27 Hình 4.6: Sơ đồ nguyên lý mạch cảm biến ……………………………………….28 Hình 4.7: Sơ đồ nguyên lý mạch vi điều khiển ………………………………… 28 Hình 4.8: Sơ đồ nguyên lý cổng LPT …………………………………………… 29 Hình 4.9: Sơ đồ nguyên lý cổng COM ……………………………………………29 Hình 4.10: Sơ đồ nguyên lý mạch nút nhấn ………………………………………30 Hình 4.11: Sơ đồ nguyên lý mạch hiển thị ………………………………………30 viii Hình 4.12: Giao điều khiển Visual Basic ……………………………………35 Hình 4.13: Mơ hình thi cơng ………………………………………………………37 Hình 4.14: Sơ đồ bố trí thí nghiệm ……………………………………………….38 Hình 4.15: Biểu đồ biểu diễn lưu lượng cảm biến lưu lượng phao ……………44 Hình 2.18: Cấu trúc Vi điều khiển …………………………………………….47 Hình 2.19: Cấu trúc bên vi điều khiển Atmega32 …………………………….48 ix 4.4.2.2 Chương trình Visual Basic Dim A As String Private Sub C1_Click() A = Me.T1.Text Me.MSComm1.Output = A Me.T1.SelStart = End Sub Private Sub c2_Click() Me.MSComm1.Output = Chr(1) End Sub Private Sub C3_Click() End End Sub Private Sub c4_Click() Me.MSComm1.Output = Chr(2) End Sub Private Sub Form_Load() MSComm1.CommPort = MSComm1.Settings = "2400,N,8,1" If Not Me.MSComm1.PortOpen Then MSComm1.PortOpen = True Me.MSComm1.RThreshold = End Sub Private Sub Form_Unload(Cancel As Integer) If Me.MSComm1.PortOpen Then MSComm1.PortOpen = False 36 End Sub Private Sub MSComm1_OnComm() If Me.MSComm1.CommEvent = comEvReceive Then Me.MSComm1.InputLen = T2.Text = Me.MSComm1.Input End If End Sub 4.5 Thi công, hiệu chỉnh chạy thử nghiệm 4.5.1 Thi công Qua q trình tính tốn, thiết kế để xác định thông số máy thi công, ta thu mơ hình khí sau: Hình 4.13: Mơ hình thi cơng 37 4.5.2 Hiệu chỉnh máy Trong q trình chạy thử nghiệm hệ thống máy, ta phải tiến hành hiệu chỉnh cảm biến lưu lượng để đạt độ xác mong muốn hiệu chỉnh lại chương trình cho phù hợp với yêu cầu đặt ban đầu 4.5.3 Chạy thử nghiệm máy 4.5.3.1 Mục đích khảo nghiệm • Để hiệu chỉnh máy • Xác định lưu lượng cảm biến lưu lượng kiêu phao cảm biến lưu lượng kiểu turbine • Khảo nghiệm với bơm cụ thể để xác định cột áp bơm 4.5.3.2 Dụng cụ khảo nghiệm • Motor nước • Thùng chứa nước • Đồng hồ đo áp suất • Cảm biến lưu lượng • Lưu lượng nước • Mạch đo lưu lượng, máy biến áp nằm hộp điều khiển • Đế sắt, bảng FIP, ống nhựa PVC… 4.5.3.3 Bố trí khảo nghiệm Thí nghiệm bố trí hình bên dưới: Hình 4.14: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 38 4.6 Kết khảo nghiệm thảo luận 4.6.1 Kết khảo nghiệm • Thời gian khảo nghiệm: Sáng : Từ 8:00:00 đến 11:00:00 Chiều: Từ 14:00:00 đến 17:00:00 Từ ngày 20 đến 25 tháng năm 2009 • Địa điểm: Xưởng Cơ Khí – Khoa Cơ Khí –Trường Đại Học Nơng Lâm TP.HCM • Người khảo nghiệm: Trần Quốc Dân • Để đánh giá mức độ xác phép đo lưu lượng ta dùng cảm biến lưu lượng lưu lượng phao • Giá trị trung lưu lượng tính theo cơng thức sau: X= X + X + + X n n Với: X1, X2, Xn : Lưu lượng thu qua lần đo n : Số lần đo • Sau tiến hành kiểm tra, hiệu chỉnh chạy thử nghiệm Simh viên thực thu bảng kết khảo nghiệm sau: 4.6.1.1 Kết khảo nghiệm cảm biến lưu lượng Bảng 4.1: Bảng kết khảo nghiệm cảm biến lưu lượng: THỜI ÁP THỂ TÍCH SÔ XUNG CỦA LƯU LƯỢNG GIAN ĐO SUẤT ĐO CẢM BIẾN CẢM BIẾN (s) (kg/cm2) (l) (xung) (l/ph) 23.7 0.4 9.7 3262 24.56 23.6 0.4 9.7 3247 24.66 23.4 0.4 9.7 3234 24.87 23.8 0.4 9.7 3270 24.45 23.7 0.4 9.7 3265 24.56 STT Lưu lượng trung bình (ở áp suất P=0.4kg/cm2) 39 24.62 THỜI ÁP THỂ TÍCH SƠ XUNG CỦA LƯU LƯỢNG GIAN ĐO SUẤT ĐO CẢM BIẾN CẢM BIẾN (s) (kg/cm2) (l) (xung) (l/ph) 25.3 0.6 9.7 3202 23.00 25.6 0.6 9.7 3208 22.73 25.8 0.6 9.7 3217 22.56 25.2 0.6 9.7 3198 23.10 25.1 0.6 9.7 3168 23.19 STT Lưu lượng trung bình (ở áp suất P =0.6kg/cm2) 22.92 27.8 0.8 9.7 3137 20.94 27.7 0.8 9.7 3124 21.01 27.4 0.8 9.7 3186 21.28 28.0 0.8 9.7 3198 20.76 28.6 0.8 9.7 32.0 20.35 Lưu lượng trung bình (ở áp suất P =0.8kg/cm2) 20.87 34.1 1.0 9.7 3173 17.07 33.9 1.0 9.7 3125 17.17 33.8 1.0 9.7 3116 17.22 33.5 1.0 9.7 3108 17.37 34.0 1.0 9.7 3129 17.12 Lưu lượng trung bình (ở áp suất P=1.0kg/cm2) 17.19 THỜI ÁP THỂ TÍCH SƠ XUNG CỦA LƯU LƯỢNG GIAN ĐO SUẤT ĐO CẢM BIẾN CẢM BIẾN (s) (kg/cm2) (l) (xung) (l/ph) 41.9 1.2 9.7 3077 13.89 42.9 1.2 9.7 3112 13.57 43.3 1.2 9.7 3086 13.44 43.0 1.2 9.7 3070 13.53 43.1 1.2 9.7 3036 13.50 STT Lưu lượng trung bình (ở áp suất P=1.2kg/cm2) 40 13.59 THỜI ÁP THỂ TÍCH SƠ XUNG CỦA LƯU LƯỢNG GIAN ĐO SUẤT ĐO CẢM BIẾN CẢM BIẾN (s) (kg/cm2) (l) (xung) (l/ph) 69.9 1.5 9.7 3120 8.33 71.9 1.5 9.7 3182 8.09 69.4 1.5 9.7 3118 8.39 69.0 1.5 9.7 3058 8.43 69.2 1.5 9.7 3086 8.41 STT Lưu lượng trung bình (ở áp suất P =1.5kg/cm2) 8.33 118.2 1.7 9.7 3129 4.92 118.8 1.7 9.7 3132 4.90 119.3 1.7 9.7 3193 4.88 116.8 1.7 9.7 3097 4.98 119.0 1.7 9.7 3158 4.89 Lưu lượng trung bình (ở áp suất P=1.7kg/cm2) 4.91 4.6.1.2 Kết khảo nghiệm lưu lượng kế Bảng 4.2: Bảng kết khảo nghiệm lưu lượng phao THỂ TÍCH LƯU LƯỢNG ĐO PHAO (l) (l/ph) 0.4 9.7 26.70 21.7 0.4 9.7 26.82 21.6 0.4 9.7 26.94 22.0 0.4 9.7 26.45 22.4 0.4 9.7 25.98 THỜI GIAN ĐO ÁP SUẤT (s) (kg/cm2) 21.8 STT Lưu lượng trung bình (ở áp suất P=0.4kg/cm2) 41 26.58 THỂ TÍCH LƯU LƯỢNG ĐO PHAO (l) (l/ph) 0.6 9.7 23.48 25.6 0.6 9.7 22.73 24.3 0.6 9.7 23.95 25.4 0.6 9.7 22.91 24.8 0.6 9.7 23.48 THỜI GIAN ĐO ÁP SUẤT (s) (kg/cm2) 24.8 STT Lưu lượng trung bình (ở áp suất P =0.6kg/cm2) 23.31 27.8 0.8 9.7 20.94 28.0 0.8 9.7 20.79 28.5 0.8 9.7 20.42 27.6 0.8 9.7 21.09 28.2 0.8 9.7 20.64 Lưu lượng trung bình (ở áp suất P =0.8kg/cm2) 20.78 34.0 1.0 9.7 17.12 33.8 1.0 9.7 17.22 36.0 1.0 9.7 16.17 35.8 1.0 9.7 16.53 35.4 1.0 9.7 16.44 Lưu lượng trung bình (ở áp suất P=1.0kg/cm2) 16.70 THỂ TÍCH LƯU LƯỢNG ĐO PHAO (l) (l/ph) 1.2 9.7 14.16 44.0 1.2 9.7 13.24 23 43.8 1.2 9.7 13.29 24 44.8 1.2 9.7 12.99 25 42.9 1.2 9.7 13.57 THỜI GIAN ĐO ÁP SUẤT (s) (kg/cm2) 21 41.1 22 STT Lưu lượng trung bình (ở áp suất P=1.2kg/cm2) 42 13.45 THỂ TÍCH LƯU LƯỢNG ĐO PHAO (l) (l/ph) 1.5 9.7 8.33 71.8 1.5 9.7 8.11 28 72.2 1.5 9.7 8.06 29 70.6 1.5 9.7 8.24 30 72.0 1.5 9.7 8.08 THỜI GIAN ĐO ÁP SUẤT (s) (kg/cm2) 26 69.6 27 STT Lưu lượng trung bình (ở áp suất P=1.5kg/cm2) 8.16 31 120.0 1.7 9.7 4.85 32 119.6 1.7 9.7 4.87 33 118.8 1.7 9.7 4.90 34 121.2 1.7 9.7 4.80 35 120.4 1.7 9.7 4.83 Lưu lượng trung bình (ở áp suất P=1.7kg/cm2) 4.85 Từ kết phép đo lưu lượng dùng cảm biến lưu lượng lưu lượng phao sinh viên thực lập bảng giá trí trung bình hai phép đo trên: 4.6.1.3 Kết phép đo dùng cảm biến lưu lượng lưu lượng kế (Lấy giá trị trung bình) Bảng 4.3: Bảng kết trung bình cảm biến lưu lượng lưu lượng kế STT ÁP SUẤT (kg/cm2) THỂ TÍCH LƯU LƯỢNG LƯU LƯỢNG ĐO CẢM BIẾN PHAO (l) (l/ph) (l/ph) 0.4 9.7 24.62 26.58 0.6 9.7 22.92 23.31 0.8 9.7 20.87 20.78 1.0 9.7 17.19 16.70 1.2 9.7 13.59 13.45 1.5 9.7 8.33 8.16 1.7 9.7 4.91 4.85 43 Từ kết bảng 4.3, ta vẽ biểu đồ sau: 30 luu luong (l/ph) 25 20 LƯU LƯỢNG CẢM BIẾN (l/ph) LƯU LƯỢNG PHAO (l/ph) 15 10 0 0.5 1.5 Áp suất (kg/cm2) Hình 4.15: Biểu đồ biểu diễn lưu lượng cảm biến lưu lượng phao 4.6.2 Thảo luận • Trên sở kết đo thu từ cảm biến lưu lượng lưu lượng phao trên, sinh viên thực nhận thấy sai số lần đo áp suất phép đo dùng cảm biến lưu lượng lưu lượng phao khơng lớn lắm, chấp nhận • Dựa vào giá trị trung bình thu từ cảm biến lưu lượng lưu lượng phao áp Sinh viên thực nhận thấy rằng: Phép đo dùng cảm biến lưu lượng xác hơn, ổn định phép đo dùng lưu lượng kế 44 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau 10 tuần thực với hướng dẫn tận tình thầy TS Bùi Ngọc Hùng Đề tài “Ứng dụng vi điều khiển thiết kế chế tạo thiết bị đo lưu lượng dịng chảy ” hồn thành thời gian qui định Đây đề tài mang tính tổng hợp, kết hợp khí, kỹ thuật điện tử kỹ thuật lập trình Đề tài giúp sinh viên thực bước đầu làm quen với đề tài khoa học tích lũy số kiến thức vi điều khiển, lập trình,…Đề tài giúp sinh viên thực đề tài làm quen với việc hệ thống, tổng hợp kiến thức học trình làm việc thực tế Trong trình thực đề tài sinh viên thực làm quen với việc tự tìm hiểu kiến thức thông qua việc sử dụng vi điều khiển Atmega32, lập trình Bascom cho vi điều khiển, thiết kế giao diện ngơn ngữ Visual Basic 6.0 Trong q trình thực hiện, đề tài không tránh khỏi thiếu sót định Vì sinh viên thực đề tài mong đóng góp q thầy bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện 5.2 Đề nghị Sau thời gian thực đề tài, Sinh viên thực nhận thấy đề tài nhiều hạn chế khả sử dụng thực tế Để cho đề tài phong phú sinh động ,sinh viên thực đề nghị phát triển nội dung sau : • Giao tiếp với máy tính thơng qua cổng USB • Điều khiển xung động 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Võ Văn Viện, 2002 Giúp tự học lập trình với ngôn ngữ C Nhà xuất Đồng Nai, 176 trang • Phạm Văn Vĩnh, 2005 Cơ học chất lỏng ứng dụng Nhà xuất giao dục, 167 trang • Ngô Diên Tập, 2001 Đo lường điều khiển máy tính Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 363 trang • Kiều Xuân Thực, Vũ Thị Thu Hương, Vũ Trung Kiên, 2008 Vi điều khiển cấu trúc – lập trình ứng dụng Nhà xuất giáo dục, 199 trang 46 PHỤ LỤC Giới thiệu chung vi điều khiển Atmega32 Hình 2.18: Cấu trúc Vi điều khiển 47 PHỤ LỤC Sơ đồ khối Atmega32 Hình 2.19: Cấu trúc bên vi điều khiển Atmega3 48 PHỤ LỤC Bảng 2.4: Reset bảng vector ngắt Vector Program No address $000 Source Interrupt Definition RESET External Pin, Power-on Reset, Brownout Reset, Watchdog Reset, and JTAG AVR Reset $002 INT0 External Interrupt Request $004 INT1 External Interrupt Request $006 INT2 External Interrupt Request $008 TIMER2 COMP Timer/Counter2 Compare Match $00A TIMER2 OVF Timer/Counter2 Overflow $00C TIMER1 CAPT Timer/Counter1 Capture Event $00E TIMER1 COMPA Timer/Counter1 Compare Match A $010 TIMER1 COMPB Timer/Counter2 Compare Match B 10 $012 TIMER1 OVF Timer/Counter1 Overflow 11 $014 TIMER0 COMP Timer/Counter0 Compare Match 12 $016 TIMER0 OVF Timer/Counter0 Overflow 13 $018 SPI, STC Serial Transfer Complete 14 $01A USART, RXC USART, Rx Complete 15 $01C USART, UDRE USART Data Register Empty 16 $02E USART, TXC USART, Tx Complete 17 $020 ADC ADC Conversion Complete 18 $022 EE_RDY EEPROM Ready 19 $024 ANA_COMP Analog Comparator 20 $026 TWI Two_wire Serial Interface 21 $028 SPM_RDY Store Program Memory Ready 49 PHỤ LỤC Bộ nhớ EEPROM • Q trình ghi vào EEPROM ta cần thực bước sau o Chờ cho bit EEWE trở o Chờ SPMEN SPMCR trở o Ghi địa EEPROM đến EEAR (không bắt buộc) o Ghi liệu EEPROM đến EEDR.(không bắt buộc) o Ghi mức cho bit EEMWE ghi mức cho bit EEWE EECR o Trong vòng chu trình máy xung clock sau Set EEMWE, ghi mức logic vào EEWE • Q trình đọc liệu từ EEPROM thực theo bước sau o Chờ cho bit EEWE o Ghi địa vào ghi EEAR o Set bit EERE lên 50 .. .ỨNG DỤNG VI XỬ LÍ THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐO LƯU LƯỢNG DÒNG CHẢY Tác giả TRẦN QUỐC DÂN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Điều Khiển Tự Động Giáo vi? ?n hướng... pháp đo lưu lượng dịng chảy chất lỏng • Thiết kế chế tạo mạch đo lưu lượng chất lỏng • Chế tạo mơ hình đo lưu lượng dịng chất lỏng • Thiết kế giao diện điều khiển đo lưu lượng máy tính ngơn ngữ VisualBasic... hoạt động cảm biến lưu lượng 2.4 Giới thiệu vi điều khiển Atmega32 Ngày vi xử lí ứng dụng rộng rãi Đặc biệt thiết bị đo lường số Ở sinh vi? ?n thực ứng dụng Atmega32 vào đề tài nhằm mục đích đo lưu

Ngày đăng: 19/07/2018, 08:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan