1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN LOÀI LUÂNTRÙNG PHÂN BỐ TRONG AO CỦA TRẠI THỰC NGHIỆM THỦY SẢN VÀ NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GÂY NUÔI LUÂN TRÙNG NƯỚC NGỌT (Brachionus plicatilis)

50 280 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN LOÀI LUÂNTRÙNG PHÂN BỐ TRONG AO CỦA TRẠI THỰC NGHIỆM THỦY SẢN VÀ NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GÂY NUÔI LUÂN TRÙNG NƯỚC NGỌT (Brachionus plicatilis)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA THỦY SẢN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT THÀNH PHẦN LOÀI LUÂNTRÙNG PHÂN BỐ TRONG AO CỦA TRẠI THỰC NGHIỆM THỦY SẢN VÀ NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GÂY NUÔI LUÂN TRÙNG NƯỚC NGỌT (Brachionus plicatilis) Ngành: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Khóa: 2002 – 2006 Sinh Viên Thực Hiện: HÀ TÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -2006- KHẢO SÁT THÀNH PHẦN LOÀI LUÂN TRÙNG PHÂN BỐ TRONG AO CỦA TRẠI THỰC NGHIỆM THỦY SẢN VÀ NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GÂY NUÔI LUÂN TRÙNG NƯỚC NGỌT (Brachionus plicatilis) Thực HÀ TÂN Luận văn đệ trình để hoàn tất yêu cầu cấp Kỹ Sư Thủy Sản Giáo viên hướng dẫn: Lê Thò Bình Thành Phố Hồ Chí Minh - 2006- TÓM TẮT Với phát triển không ngừng ngành thủy sản giai đoạn nay, nguồn thức ăn tươi sống thu từ tự nhiên không đáp ứng yêu cầu sản xuất, đặc biệt sản xuất giống loài có giá trò kinh tế cao Việc khảo sát ương nuôi sinh khối luân trùng nhằm chủ động cung cấp thức ăn cho ấu trùng tôm cá đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất Để góp phần việc lựa chọn giống luân trùng nuôi thích hợp, đề tài: “ Khảo sát thành phần luân trùng phân bố ao Trại Thực Nghiệm Thủy Sản, nghiên cứu kỹ thuật gây nuôi luân trùng nước (Brachionus plicatilis)” Khảo sát thành phần loài luân trùng có ao Trại Thực Nghiệm Thủy Sản Kết có 15 loài luân trùng với giống khác Brachionus, Filinia, Keratella, Tetramastix, giống Brachionus chiếm ưu Nuôi thử nghiệm loại luân trùng có mật độ cao ao Bằng ba loại thức ăn với ba nghiệm thức khác tảo Chlorella, Chlorella bổ sung men bánh mì men bánh mì Sau ngày thí nghiệm, bước đầu có nghiệm thức cho ăn men thành công Sau bố trí thí nghiệm mật độ luân trùng trung bình đạt cao vào ngày thứ ba (19,77 ct/mL) i ABSTRACT In order to select the approriate Rotifera, we carried out a thesis: “To servey the composition of species Rotifera in the Experimantal farm of the faculty of Fisheries, Nong Lam University, and trial raising a prevalent species fresh water (Brachionus plicatilis)” The result showed that: There were about 15 species Rotifera with different stocks as Brachionus, Keratella, Filinia, Tetramastix Among stocks, Brachionus is popular The species of Rotifera, Brachionus plicatilis, was chosen to raising Three kind of food used to experiment with different trial were Chlorella, Chlorella adding yeast-bread and yeast-bread After day, the trial yeast-bread was a best result The density of Rotifera was a highest on third day (19,77) ii CẢM TẠ Chúng xin chân thành cảm tạ: Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Ban Chủ Nhiệm Khoa Thuỷ Sản Cùng toàn thể quý Thầy Cô, đặc biệt quý Thầy Cô Khoa Thuỷ Sản hết lòng tận tình giảng dạy hướng dẫn suốt thời gian học tập trường Xin gởi lòng tri ân sâu sắc đến cô Lê Thò Bình tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian qua để thực hoàn thành tốt đề tài Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy cô quản lý phòng thí nghiệm trại thực nghiệm tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Sau cùng, xin cảm ơn tất bạn sinh viên khoá nhiệt tình giúp đỡ thời gian thực đề tài Do thời gian, điều kiện có hạn bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu, nên chắn tránh khỏi thiếu sót Vì thế, mong nhận đóng góp ý kiến quý Thầy Cô bạn iii MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TRANG TỰA TÓM TẮT ABSTRACT CẢM TẠ MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG BIỂU DANH SÁCH CÁC ẢNH VÀ HÌNH i ii iii iv v vii vii GIỚI THIỆU 1.1 1.2 Đặt Vấn Đề Mục Tiêu Đề Tài TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.3 2.4 2.5 2.5.1 2.5.2 2.6 2.7 2.7.1 2.7.2 Đặc Điểm Hình Thái Luân Trùng Cấu tạo Cấu tạo Phân Bố Đặc Điểm Dinh Dưỡng Đặc Điểm Sinh Sản Vòng Đời Luân Trùng Các Yếu Tố Ảnh Hưởng đến Sự Phát Triển Luân Trùng Các yếu tố vô sinh Các yếu tố hữu sinh Vai Trò Luân Trùng Nguồn Thức Ăn Tự Nhiên Tình Hình Nghiên Cứu Luân Trùng Thế Giới Và Việt Nam Trên Thế Giới Ở Vieät Nam 3 5 8 10 11 11 14 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.3 Thời Gian Đòa Điểm Vật Liệu Trang Thiết Bò dùng Thí Nghiệm Dụng cụ trang thiết bò Hóa chất Vật liệu nghiên cứu Phương Pháp Nghiên Cứu iv 15 15 15 15 15 16 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 3.4 Phương pháp thu mẫu Phương pháp phân tích mẫu Phương pháp bố trí thí nghiệm Phương pháp theo dõi tăng sinh khối quần thể luân trùng Phương pháp xử lý thống kê 16 17 18 20 21 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thành Phần Luân Trùng Phân Bố Ao Nuôi Cá Trại Thực Nghiệm Thủy Sản 4.2 Một Số Yếu Tố Môi Trường Nước Quá Trình Khảo Sát Nuôi Thử Nghiệm 4.1.1 Nhiệt độ 4.1.2 pH, DO NH3 4.3 Thử Nghiệm Nuôi Luân Trùng 31 32 32 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 5.1 Kết Luận 5.1.1 Thành phân loài luân trùng 5.1.2 Nuôi luân trùng men bánh mì 5.2 Đề nghò TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 37 37 37 37 v 22 31 DANH SÁCH BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH DANH SÁCH BẢNG BIỂU ĐỀ MỤC TRANG Bảng 4.1 Thành phần giống loài luân trùng phân bố ao nuôi cá Trại Thực Nghiệm Thủy Sản Bảng 4.2 Thành phần loài luân trùng xuất thường xuyên trình khảo sát Bảng 4.3 Kết số yếu tố thủy lý hóa môi trường ao nuôi thử nghiệm luân trùng Bảng 4.4 Diễn biến mật độ luân trùng trung bình theo ngày (lần thứ I) Bảng 4.5 Diễn biến mật độ luân trùng trung bình theo ngày (lần II lần III) 22 23 31 33 34 DANH SÁCH HÌNH ẢNH ĐỀ MỤC TRANG Ảnh 3.1 Lưới thu phiêu sinh động nơi thu mẫu Ảnh 3.2 Bố trí nuôi tảo phòng thí nghiệm Ảnh 3.3 Luân trùng nuôi men bánh mì thể tích lít phòng thí nghiệm Ảnh 4.1 Brachionus plicatilis O.F Muller Ảnh 4.2 Brachionus rubens AÛnh 4.3 Branchionus Angularis Gosse var bidens Plates AÛnh 4.4 Brachionus urceus Linneus AÛnh 4.5 Brachionus quadridentatus Hermann AÛnh 4.6 Brachionus donneri bifurcus Wu AÛnh 4.7 Brachionus calyciflorus Pallas AÛnh 4.8 Brachionus forficula Wierzejski AÛnh 4.9 Brachionus caudatus AÛnh 4.10 Brachionus diversicornis Daday AÛnh 4.11 Brachionus falocatus Zacharias (theo Shirota Brachionus falcatus) Ảnh 4.12 Keratella valga Ehrenberg AÛnh 4.13 Filinia longiseta Ehrenberg AÛnh 4.14 Filinia brachiata Rousselet AÛnh 4.15 Tetramastix opoliensis Zacarias AÛnh 4.16 AÛnh minh hoïa Brachionus plicatilis thu mẫu ao trại vi 16 18 20 23 24 24 25 25 26 26 27 27 28 28 29 29 30 30 33 Hình 2.1 Hình dạng kiểu mẫu luân trùng Brachionus plicatilis đực theo Koste,1980 Hình 2.2 Chu kỳ sinh sản đơn tính hữu tính luân trùng Brachionus plicatilis (đã sửa đổi từ tài liệu Hoff Snell, 1987; trích Patrick Lavens and Patrick Sorgeloos, 1996) Hình 4.1 Diễn biến mật độ luân trùng nghiệm thức nuôi men bánh mì theo ngày (lần thứ I) Hình 4.2 Diễn biến mật độ luân trùng nghiệm thức nuôi men bánh mì theo ngày (lần thứ II) Hình 4.3 Diễn biến mật độ luân trùng nghiệm thức nuôi men bánh mì theo ngày (lần thứ III) vii 34 35 35 I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt Vấn Đề Trong tình hình dân số giới ngày gia tăng, sản lượng lương thực thực phẩm thu từ tự nhiên ngày giảm sút, việc nâng cao sản lượng nuôi trồng thủy sản nói riêng lónh vực nông lâm ngư nghiệp nói chung điều cấp thiết Một yếu tố góp phần quan trọng để nâng cao sản lượng nuôi trồng thủy sản nâng cao chất lượng, tỉ lệ sống giống mà không nói đến vai trò nguồn thức ăn tự nhiên tươi sống Với ưu điểm vượt trội loại thức ăn nhân tạo, chúng phù hợp với tập tính ăn, cỡ miệng ấu trùng nở, làm ô nhiễm nguồn nước, thức ăn có chất lượng cao Tuy nhiên thức, ăn tươi có vài điểm bất lợi chi phí dành cho sản xuất cao đòi hỏi kỹ thuật nuôi tương đối đại (Trương Sỹ Kỳ, 2004) Như biết, luân trùng mắt xích quan trọng chuỗi thức ăn thủy vực, thuộc nhóm động vật đa bào có kích thước nhỏ, chúng loại thức ăn tự nhiên có giá trò dinh dưỡng cao, tốc độ bơi chậm nên thích hợp cho giai đoạn phát triển ban đầu (ấu trùng) loài thủy sản, đặc biệt cá biển giáp xác Nagata (1989; trích Wendy, 1991) Brachionus plicatilis sử dụng rộng rãi giới ương nuôi ấu trùng 60 loài cá biển 18 loài giáp xác Zheng ctv (1994) nghiên cứu khả tiêu hóa, hấp thụ sử dụng thức ăn khác gồm Brachionus plicatilis Platymonas subcordiformis tôm he Nhật Bản tác giả đưa nhận xét Brachionus plicatilis loại thức ăn thích hợp cho ấu trùng tôm he giai đoạn Mysis Luân trùng coi sinh vật nuôi có nhiều triển vọng với tính chất bật mức chòu đựng phạm vi rộng điều kiện môi trường, tốc độ sinh sản cao (1 sinh 0,7 – 1,4 con/ngày) Theo Hirata (1979; trích Patrick Lavens and Patrick Sorgeloos) tiềm lớn việc nuôi luân trùng nuôi động vật mật độ cao (2000 con/mL nước biển) Ở thủy vực nước việc nuôi luân trùng làm thức ăn tiến hành Brachionus plicatilis Brachionus rubens nuôi thành công vi taûo Scenedesmus costato – granulatus, Kirchneriella contorta, Chlorella, … (1996; trích Patrick Lavens and Patrick Sorgeloos) Ở nước ta có nhiều quan nghiên cứu luân trùng lónh vực như: Kỹ thuật nuôi, nuôi tăng sinh khối, làm giàu luân trùng với qui mô khác nhau, chẳng hạn Viện Nghiên Cứu NTTS II, viện nghiên cứu NTTS III, trường Đại -1- AÛnh 4.8 Brachionus forficula Wierzejski AÛnh 4.9 Brachionus caudatus - 27 - AÛnh 4.10 Brachionus diversicornis Daday AÛnh 4.11 Brachionus falocatus Zacharias (theo Shirota laø Brachionus falcatus) - 28 - AÛnh 4.12 Keratella valga Ehrenberg AÛnh 4.13 Filinia longiseta Ehrenberg - 29 - AÛnh 4.14 Filinia brachiata Rousselet AÛnh 4.15 Tetramastix opoliensis Zacarias - 30 - 4.2 Một Số Yếu Tố Môi Trường Nước Quá Trình Khảo Sát Nuôi Thử Nghiệm Trong nuôi trồng thủy sản, việc hiểu biết kỹ thuật nuôi cần phải có hiểu biết đònh yếu tố môi trường Các yếu tố giúp ta nhận biết, đánh giá xác tình trạng môi trường nuôi tốt hay xấu, giàu hay nghèo dinh dưỡng, cần thay đổi hay bổ sung yếu tố (thức ăn, phân bón, vôi …) Trên sở điều chỉnh môi trường theo mong muốn Do đó, việc quan tâm đến yếu tố môi trường cần thiết, nhằm nuôi trồng thủy sản đạt hiệu kinh tế cao Khi khảo sát phát triển luân trùng tách rời yếu tố thủy lý hóa học sinh học thủy vực nơi mà chúng sinh sống Các yếu tố vô sinh DO, pH, nhiệt độ, NH3, … hay yếu tố hữu sinh sinh vật cạnh tranh, sinh vật vò trí mắt xích trước mắt xích sau chuỗi thức ăn luân trùng, tất chúng có ảnh hưởng đònh đến sinh trưởng tự nhiên luân trùng Không vậy, chúng có ảnh hưởng đến trình sinh lý, sinh hóa quan trọng luân trùng trao đổi lượng, sinh sản hoạt động bắt mồi luân trùng Khi nhiệt độ cao luân trùng tiêu thụ nhanh chất dự trữ lipid hydrat cacbon thể chúng, làm giảm thành phần dinh dưỡng thể Nhiệt độ thấp luân trùng ngừng bắt mồi, điều kiện môi trường trở nên bất lợi chúng chuyển từ hình thức sinh sản đơn tính sang sinh sản hữu tính trở dạng trứng nghỉ Tất điều ảnh hưởng trực tiếp đến việc nuôi sinh khối luân trùng chúng làm cho mật độ luân trùng giảm đột ngột trình nuôi làm tăng chi phí sản xuất thức ăn cho luân trùng Chính lý mà việc quan tâm đến yếu tố môi trường việc nuôi thử nghiệm luân trùng cần thiết Kết theo dõi số yếu tố môi trường trình bày bảng Bảng 4.3 Kết số yếu tố thủy lý hóa môi trường ao nuôi thử nghiệm luân trùng Vò trí Nhiệt độ (0C) Độ pH Hàm lượng NH3 (mg/L) DO (mg/L) Ao Nuôi thử nghiệm 28 – 31 26 – 31 6,8 – 7,8 6,5 – 7,2 0,002 – 0,006 2,1 – Sục khí 4.1.1 Nhiệt độ Nhiệt độ thích hợp cho luân trùng phát triển theo tài liệu nêu có lẽ thích hợp 25 - 270C Tuy nhiên, khoảng nhiệt độ tối ưu cho nhóm luân trùng dòng S phát triển 28 – 350C (Patrick Lavens and Patrick Sorgeloos, 1996) - 31 - Qua số liệu theo dõi nhiệt độ ao 28 – 310C phòng thí nghiệm 26 – 310C tương đối thích hợp cho phát triển luân trùng 4.1.2 pH, DO NH3 Theo Trần Thanh Xuân (1993) pH thích hợp cho luân trùng phát triển từ – Cũng theo tài liệu nêu luân trùng sống nơi có nồng độ ôxy hoà tan mg/L nồng độ NH3 không mg/L Qua trình khảo sát nhận thấy yếu tố pH, DO NH3 ao nuôi thử nghiệm nằm khoảng thích hợp cho sinh sản phát triển luân trùng (Bảng 4.1) 4.4 Thử Nghiệm Nuôi Luân Trùng Theo Nguyễn Văn Quyền ctv (1988; trích Võ Văn Nha, 2000) Chlorella sp loại thức ăn thích hợp cho luân trùng, sau đến Chlorella cộng men bánh mì, tiếp đến men cuối dòch chiết từ cám gạo Bên cạnh loài Chlorella biển, loài Chlorella nước Chlorella vulgairs, thử nghiệm thành công làm thức ăn cho luân trùng (Hirayama ctv., 1988).Trong sản xuất sinh khối luân trùng thể tích luân trùng cần lần thể tích nuôi tảo (Cái Ngọc Bảo Anh, 1999) Tổng kết từ nghiên cứu tiến hành nuôi thử nghiệm luân trùng tảo Chlorella sp., tảo Chlorella sp bổ sung men bánh mì men bánh mì Đồng thời chọn luân trùng chiếm ưu để nuôi loài Brachionus plicatilis - 32 - Ảnh 4.16 Ảnh minh họa Brachionus plicatilis thu mẫu ao trại Thí nghiệm bố trí với ba nghiệm thức, nghiệm thức lập lại ba lần với ba lô thí nghiệm Luân trùng lọc từ ao đưa vào bình có vạch chia thể tích nước tảo với mật độ trung bình 18 × 103 tế bào tảo/cá thể luân trùng Sau tùy vào mật độ luân trùng có bình để bố trí thí nghiệm Bình sục khí để luân trùng phân bố nước Trong trình thử nghiệm nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan không thành công việc nuôi sinh khối tảo Chlorella tảo phải độ mặn, giống yếu, kích thước nhỏ khó khăn việc thu lưu trữ sinh khối tảo Do đó, lượng Chlorella nuôi vừa đủ làm thức ăn bổ sung để nuôi luân trùng men bánh mì Thí nghiệm bố trí ngày Mật độ luân trùng ban đầu ct/mL Bảng 4.4 Diễn biến mật độ luân trùng trung bình theo ngày (lần thứ I) NGÀY MẬT ĐỘ (ct/mL) 5,67 13 - 33 - 19 15,33 11 8,33 Mậ t độ (cá thể /mL) 25 20 lô 15 lô lô 10 0 Ngà y theo dõ i Hình 4.1 Diễn biến mật độ luân trùng nghiệm thức nuôi men bánh mì theo ngày (lần thứ I) Mật độ luân trùng thay đổi phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường nhiên phòng thí nghiệm điều kiện môi trường giữ mức cho phép ảnh hưởng chủ yếu thành phần dinh dưỡng phát triển sinh vật cạnh tranh Khi thành phần dinh dưỡng thiếu chất chẳng hạn loại vitamin hay acid béo không bão hoà ảnh hưởng đến sinh sản, phát triển tác động làm suy giảm mật độ quần thể Mặt khác sinh vật cạnh tranh gia tăng chúng cạnh tranh thức ăn, oxy hoà tan, tăng cường thải chất độc hại NH3 vào môi trường phát triển chiếm ưu làm giảm số lượng quần thể luân trùng Sau sáu ngày thí nghiệm kết cho thấy mật độ luân trùng tăng ngày thứ hai, đạt mật độ cao vào ngày thứ ba(19 ct/mL) (Bảng 4.3) Để khẳng đònh lại kết tiến hành lặp lại thí nghiệm hai lần có kết tương tự (Bảng 4.4) Bảng 4.5 Diễn biến mật độ luân trùng trung bình theo ngày (lần II lần III) NGÀY MẬT ĐỘ (ct/mL) LẦN II MẬT ĐỘ (ct/mL) LẦN III 6,33 12 20,33 11 12 7,33 5 10 20 11,33 8,33 - 34 - 30 25 20 loâ 15 loâ loâ 10 0 Hình 4.2 Diễn biến mật độ luân trùng nghiệm thức nuôi men bánh mì theo ngày (lần thứ II) 30 25 20 lô loâ 15 loâ 10 0 Hình 4.3 Diễn biến mật độ luân trùng nghiệm thức nuôi men bánh mì theo ngày (lần thứ III) - 35 - Qua ba biểu đồ trên, ta dễ dàng nhận thấy mật độ luân trùng trung bình nghiệm thức cho ăn men bánh mì, nuôi điều kiện tăng không đáng kể mật độ vào ngày thứ Điều có lẽ chúng chưa thích nghi với loại thức ăn men Tuy nhiên, từ sau ngày thứ trở mật độ luân trùng trung bình tăng dần đạt cực đại vào ngày thứ ba sau giảm dần Mật độ luân trùng giảm xuất sinh vật cạnh tranh trùng tiêm mao, hay điều kiện môi trường bò ô nhiễm … Mặt khác, kết xử lý thống kê cho thấy mật độ luân trùng vào ngày thứ thứ sau bố trí thí nghiệm sai khác rõ rệt vào ngày thứ thứ có sai khác rõ rệt Mật độ luân trùng giảm dần ngày thấp vào ngày thứ - 36 - V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết Luận 5.1.1 Thành phân loài luân trùng Qua khảo sát tìm giống luân trùng sau - Giống Brachionus gồm có 11 loài là: Brachionus plicatilis ?, Brachionus donneri bifurcus, Brachionus rubens, Brachionus angularis, Brachionus urceus, Brachionus calyciflorus, Brachionus forficula, Brachionus caudatus, Brachionus diversicornis, Brachionus falocatus, Brachionus quadridentatus - Giống Filinia gồm có loài là: Filinia brachiata Filinia longiseta - Giống Keretella gồm có loài Keratella valga - Giống Tetramastix gồm loài Tetramastix opoliensis Trong loài loài Brachionus plicatilis loài xuất nhiều kế loài Brachionus rubens, loài thuộc giống Fillinia xuất Loài xuất Brachionus urceus Về kích thước Brachionus calyciflorus ghi nhận có kích thước lớn loài tìm (426 µm) kích thước nhỏ loài Filinia brachiata (101 µm) 5.1.1 Nuôi luân trùng loại thức ăn khác - Thử nghiệm nuôi luân trùng tảo Chlorella sp., Chlorella sp men bánh mì không thành công - Khi nuôi luân trùng Brachionus plicatilis bằnh men bánh mì mật độ luân trùng tăng từ ngày thứ hai đạt cực đại vào ngày thứ ba (19,77 ct/mL) giảm dần vào ngày thứ tư đến ngày thứ 5.2 Đề Nghò - Khảo sát mật độ loài luân trùng ao trại thực nghiệm vào tháng năm để chủ động chọn lựa thời điểm thu, nuôi sinh khối luân trùng loài cá có giá trò kinh tế sử dụng luân trùng làm thức ăn - 37 - - Cần nghiên cứu phương pháp nhằm cấy giống luân trùng thuần, giảm thiểu nhiễm tạp trình nuôi sinh khối - Đề nghò nghiên cứu nuôi luân trùng nước loại tảo khác phù hợp bổ sung thêm chất dinh dưỡng vào men bánh mì Đồng thời cần thử nghiệm nuôi luân trùng thể tích lớn để đánh giá xác việc nuôi sinh khối luân trùng nước - 38 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Mạc Thò Bửu Châu Nguyễn Mạnh Duy Linh (1998) Khảo sát đặc điểm thủy hoá – thủy sinh Hồ Suối Giai tỉnh Bình Phước Luận văn tốt nghiệp Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Trần Ngọc Hải Trần Thò Thanh Hiền (2000) Bài giảng Kỹ Thuật Nuôi Thức n Tự Nhiên Đại Học Cần Thơ Lê Thò Mỹ Hạnh (1991) Nuôi trồng tảo để ương thức ăn động vật trung gian cho cá BCTN Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Hảo ctv (1994 – 1995) Nghiên cứu giải thức ăn ấu trùng cá bống tượng (Oxyeleotic mamoratus Bleeker) Viện NCNTTS II Ngô Văn Hiền (1978) Kỹ thuật nuôi trồng rong biển Giáo trình Trường Đại Học Thủy Sản Nha Trang Phạm Hoàng Hộ (1972) Tảo học Bộ Giáo Dục, 1972 Trưong Só Kỳ (2004) Kỹ thuật nuôi số loài sinh vật làm thức ăn cho ấu trùng thủy sản NXB Nông Nghiêp Tp HCM, 2004 Võ Văn Nha (2000) Tìm hiểu biến động số lượng trùng tiên mao bể nuôi sinh khối luân trùng (Brachionus plicatilis Muller,1786) theo chế độ cho ăn khác Luận án thạc só ngành nuôi trồng thủy sản trường Đại Học Thủy sản Nha Trang Phạm Đinh Thanh Nhàn Hoàng Thanh Phương (2005) Tác động chất kích thích sinh sản lên gia tăng số lượng luân trùng (Brachionus plicatilis) Luận văn tốt nghiệp Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Võ Thò Thanh Tâm (1996): Thử nghiệm nuôi sinh khối Rotifer thức ăn nhân tạo Culture Selco Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Thủy Sản trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh - 39 - Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái Phạm Văn Miên (1980) Đònh loại động vật không xương sống nước Bắc Việt Nam NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, 1980 Đặng Ngọc Thanh Thái Trần Bái (1981) Động vật học không xương sống tập I NXB Đại Học Trung Học chuyên nghiệp Nguyễn Tuần, Võ Minh Sơn, Nguyễn Thò Ngọc Tónh, Nguyễn Hữu Thanh, Nguyễn Văn Đảm Kết bước đầu sinh sản nhân tạo cá Mú (Epinephelus coioides) Vũng Tàu Trong “Tuyển tập Nghề Cá Đồng Bằng Sông Cửu Long” (số đặc biệt) Nguyễn Thò Xuân Việt (1999) Khảo sát thành phần phiêu sinh động vật sông Bến Thượng (Gò Vấp – Hốc Môn) Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Thủy Sản trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Vó (1982): Thức ăn tự nhiên cá NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Thanh Xuân (1993) Gây nuôi luân trùng (rotifer) làm thức ăn cho cá bống tượng Trong báo cáo khoa học “Sinh Sản Cá Bống Tượng” Viện NCNTTS II UBKH Kt Tỉnh An Giang - 40 - Tài liệu tiếng Anh E Lubzens, G Minkoff, Y Barr & O Zmora (1997) Mariculture in Israel – Past archievements and future directions in raising rotifer as food for marine fish larvae Live Food in Aquaculure Published by Kluwer Academic Publishers, The Netherlands pp: 13 – 20 Dr Isamly Yamas The Third Edition 1984 Illustration of the marine Plankton of Japan Hoikusa publishing Co, LTD 17 – 13, chome, uemachi, Higashi_ku Osaka, 540 Japan Patrick Lavens and Patrick Sorgeloos (Editor), Rome, FAO.1996 Manual of the production and used of live food for aquaculture, pp 293 Pourriot, R.1981 Les Rotifeùres Biologie pp:203 Paris Cedex (France) Scott, A P , and S.M Bayner, 1978 Effect of algal diets and temperature on biochemical composition of the rotifer Brachionus plicatilis Aquaculture 14: 247-260 Shirota, A 1966 The Plankton of South Viet Nam Freshwater and Marine Plakton Overseas Teachnical Coperation Agency Japan pp: 1-462 http://www.aslo.org/lo/toc/vol_39/issue_2/0395.pdf - 41 - ... Đinh Thanh Nhàn Hoàng Thanh Phương, 2005) nhiệt độ thích hợp cho gia tăng mật độ luân trùng 270C 2.5.1.3 Hàm lượng oxi hoà tan DO Luân trùng sống sót nước có oxy hoà tan mức thấp ppm Oxy hoà tan. .. động vật biển dùng luân trùng làm thức ăn (trích Võ Văn Nha, 2000) Theo kết luận Yu (1990); Chang (1993; trích Phạm Đinh Thanh Nhàn Hoàng Thanh Phương, 2005) loài Vibrio alinolyticus, Flavobateria... (Balompapulug, Hagiwara, Nozaki Hirayama, 1997; trích Phạm Đinh Thanh Nhàn Hoàng Thanh Phương, 2005); điều kiện nhiệt độ ảnh hưởng đến việc đẻ trứng nghỉ Brachionus plicatilis (Kogane, Hagiwara Imaizami,

Ngày đăng: 10/06/2018, 09:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w