1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát thành phần chất thải rắn phát sinh tại hộ gia đình và đề xuất mô hình hướng đến không phát thải (Zero waste) tại thành phố Đà Nẵng

55 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƯỜNG  LÊ THỊ BÍCH HƯỜNG KHẢO SÁT THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH TẠI HỘ GIA ĐÌNH VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH HƯỚNG ĐẾN KHƠNG PHÁT THẢI (ZERO WASTE) TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÀ NẴNG – NĂM 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƯỜNG  LÊ THỊ BÍCH HƯỜNG KHẢO SÁT THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH TẠI HỘ GIA ĐÌNH VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH HƯỚNG ĐẾN KHƠNG PHÁT THẢI (ZERO WASTE) TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS KIỀU THỊ KÍNH NIÊN KHĨA 2014 – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả khóa luận Lê Thị Bích Hường LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Kiều Thị Kính – người trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian thực đề tài Em xin cảm ơn đến thầy, cô giáo khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa học Đà Nẵng, tháng năm 2018 Sinh viên Lê Thị Bích Hường MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.3.1 Ý nghĩa khoa học 2.3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất thải rắn chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1 Định nghĩa chất thải rắn chất thải rắn sinh hoạt 1.1.2 Thành phần rác thải sinh hoạt đô thị Việt Nam 1.1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình thành phố Đà Nẵng 1.1.4 Tình hình thu gom, vận chuyển xử lý chất thải sinh hoạt thành phố Đà Nẵng 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến thành phần chất thải rắn 1.2 Thành phố Đà Nẵng 1.3 Phương pháp tiếp cận xử lý CTR hướng đến không phát thải (Zero waste) 1.3.1 Mơ hình khơng phát thải (Zero waste) 1.3.2 Tình hình nghiên cứu áp dụng phương pháp xử lý CTR hướng đến mơ hình khơng phát thải (Zero waste) giới 10 1.3.3 Tình hình bước đầu nghiên cứu áp dụng mơ hình giảm thiểu rác thải Việt Nam 11 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG 15 NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.2.1 Khảo sát thành phần chất thải rắn hộ gia đình thành phố Đà Nẵng 15 2.2.2 Đánh giá thay đổi thành phần chất thải rắn hộ gia đình thành phố Đà Nẵng 16 2.2.3 Đề xuất mơ hình giảm thiểu rác thải thành phố Đà Nẵng 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Phương pháp kế thừa 15 2.3.2 Phương pháp vấn, lập phiếu điều tra khảo sát 15 2.3.3 Phương pháp thực nghiệm 15 2.3.4 Phương pháp thống kê phân tích số liệu 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN 17 3.1 Kết khảo sát CTR vào mùa mưa 17 3.1.1 Tình hình phát thải theo khu vực 17 3.1.2 Tình hình phát thải theo nghề nghiệp 19 3.1.3 Tình hình phát thải theo thu nhập 22 3.2 Kết nghiên cứu đợt mùa khô 22 3.2.1 Tình hình phát thải theo khu vực 22 3.2.2 Tình hình phát thải theo nghề nghiệp 24 3.2.3 Tình hình phát thải theo thu nhập 27 3.3 So sánh thành phần chất thải rắn với khảo sát vào năm 2010 27 3.4 Đánh giá thói quen phân loại rác cam kết tham gia công tác giảm thiểu CTR hộ gia đình 28 3.5 Đề xuất biện pháp giảm thiểu CTR hướng đến không phát thải (Zero waste) 30 3.5.1 Đề xuất kế hoạch thực giai đoạn 31 3.5.2 Đề xuất kế hoạch thực giai đoạn 32 3.5.3 Đề xuất kế hoạch thực giai đoạn 32 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 4.1 Kết luận 34 4.2 Kiến nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 37 Phiếu khảo sát 37 Hình ảnh trình nghiên cứu 41 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTR Chất thải rắn JICA Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản CBC Hội đồng Thành phố Charnwood ZWS Mơ hình khơng phát thải UBND Uỷ ban Nhân dân ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức C4SD Trung tâm Tư vấn Phát triển bền vững GAIA Liên minh toàn cầu giải pháp thay đốt rác PE Tổ chức Mơi trường Thái Bình Dương Biểu đồ so sánh tỉ trọng thành phần CTR năm 2018 với năm 2010 2010 2018 2010 2018 0.00% 20.00% Hữu 40.00% Plactic 60.00% Giấy Kim loại 80.00% 100.00% Thủy tinh Hình 3.16 Biểu đồ so sánh thành phần CTR năm 2018 so với năm 2010 Nhận xét: Lượng CTR năm 2018 quận Thanh Khê Liên Chiểu tăng 0,1-0,15 kg/người/ngày so với năm 2010 Trong đó, rác hữu cơ, nhựa nilon (plactics) quận năm 2018 hai thành phần chất thải rắn có tỉ phần cao so với thành phần lại so với năm 2010 lý hộ gia đình khơng liên hệ với sở lấy thức ăn chăn nuôi, hay tận dụng nguồn rác thải hữu nên không phân loại mà thải chung với loại rác khác Năm 2018 số thành phần rác chiếm tỉ trọng cao so với năm 2010 cao hữu cơ, plastic, kim loại thủy tinh Tỉ trọng giấy thấp so với năm 2010 Điều cho thấy mức tận dụng, tái sử dụng lượng rác thải chưa thực hiệu quả, cần có biện pháp chương trình cộng đồng giảm thiểu chất thải rắn 3.4 Đánh giá thói quen phân loại rác cam kết tham gia công tác giảm thiểu CTR hộ gia đình Các vấn sâu thực hộ gia đình quận Liên Chiểu, Thanh Khê huyện Hòa Vang thói quen phân loại rác 28 Tần suất phân loại CTR người dân khu vực 20% 54% 26% khơng phân loại thường xun Hình 3.17 Biểu đồ thể tần suất phân loại CTR người dân Nhận xét: Đa số hộ gia đình khơng có thói quen phân loại CTR họ quen với việc xả thải chung vào thùng rác không dành quan tâm cho việc phân loại rác đồng thời việc có thêm thùng đựng rác chiếm diện tích ngơi nhà họ Và đa số người dân cho việc thu gom chung chất thải với công ty vệ sinh khiến cho việc phân loại CTR họ không đạt hiệu Tuy nhiên gần 50% hộ gia đình lại có phân loại CTR để sử dụng lại bán phế liệu Biểu đồ thể số lượng hộ gia đình cam kết tham gia giảm thiểu chương trình CTR: Số lượng người dân cam kết thực giảm thiểu CTR khu vực 42% 43% 15% Chắc chắn thực Không thực Còn tùy Hình 3.18 Biểu đồ thể Số lượng người dân cam kết thực giảm thiểu CTR khu vực 29 Nhận xét: Phần lớn hộ gia đình mong muốn tham gia hoạt động giảm thiểu CTR, 42% hộ gia đình đồng ý tham gia có chương trình phân loại rác địa phương phát động hộ xung quanh hưởng ứng Số hộ gia đình lại không đồng ý tham gia họ quen với việc xả thải thành phần chung với nhau, chương trình phân loại CTR bắt buộc họ tham gia Tỉ lệ người dân cam kết thực giảm thiểu CTR huyện Hòa Vang cao so với hai quận lại: 32.40% 51.60% 16% Chắc chắn thực Khơng thực Còn tùy Hình 3.19 Biểu đồ thể số lượng người dân cam kết thực giảm thiểu CTR huyện Hòa Vang Nhận xét: Hơn 50% số hộ vấn chắc tham gia chương trình giảm thiểu CTR phát động nhiều so với hai quận lại 32% số hộ dân chưa chắn tham gia họ thực chương trình hưởng ứng đông đảo hộ dân xung quanh 3.5 Đề xuất biện pháp giảm thiểu CTR hướng đến không phát thải (Zero waste) Kết đợt khảo sát thành phần CTR cho thấy mức xả thải năm 2017-2018 cao năm 2010 Các thành phần CTR tăng đặc biệt chất hữu nilon Từ năm 2008 đến có nhiều chương trình giải pháp giảm thiểu CTR Đà Nẵng giúp cải thiện, nâng cao ý thức người dân nhiên gặp phải nhiều khó khăn việc đầu tư sở vật chất chưa đồng bộ, thiếu phối hợp quan, đơn vị có liên quan, chưa có chế bắt buộc người dân, khó khăn để cân lợi ích kinh tế bảo vệ môi trường dẫn đến thay đổi thói quen xả thải người dân Theo kế hoạch thành phố giai đoạn năm 2020-2024 bãi rác Khánh Sơn ngừng hoạt động, thách thức hội để Đà Nẵng loại bỏ xử lý CTR phương pháp chôn lấp, bước xây dựng mơ hình khơng phát thải (Zero Waste) để trở thành “Thành phố mơi trường” 30 Xây dựng mơ hình giảm thiểu CTR qua giai đoạn sau: Giai đoạn (2018-2024) Giai đoạn (từ năm 2025) • Tiếp tục tuyên truyền giáo dục người dân giảm thiểu rác nilon, làm phân hữu (composting) quy mô hộ gia đình, phân loại CTR nguồn • Đề xuất xây dựng nhà máy sản xuất phân compost, nhà máy đốt rác thu hồi lượng • Đề xuất thu gom CTR phân loại nguồn • Thực phân cấp quản lý CTR Giai đoạn ( từ năm 2030) • Xây dựng Mơ hình khơng phát thải (Zero waste) thơn Hòa Phú 1, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng Hình 3.20 Quy trình mơ hình giảm thiểu CTR hướng đến không phát thải 3.5.1 Đề xuất kế hoạch thực giai đoạn Thực tuyên truyền, vận động người dân thực chương trình xử lý CTR thường xuyên khu vực nhỏ tổ, thơn xóm + Tại khu vực ngoại ô, nông thôn Theo kết khảo sát đối tượng nội trợ, hưu trí, người có thu nhập thấp trung bình có mức xả thải thành phần nilon cao so với nhóm lại nên cần có mơ hình giảm thiểu nilon trước mắt tập trung vào đối tượng quận Liên Chiểu huyện Hòa Vang Theo đó, Hội Phụ nữ tổ dân phố thu thập bao nilon sạch, chai lọ, phế liệu từ hộ gia đình sau bán lại cho cửa hàng, quầy tạp hóa, nơi thu mua với mức giá thấp Số tiền thu hỗ trợ chi phí dọn vệ sinh khu phố tổ phát động hộ dân Đồng thời chương trình giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức phân loại CTR người dân cần tái khởi động diễn thường xuyên áp dụng cách thức tuyên truyền “từ nhà ngõ” Mơ hình làm phân hữu (Composting) đề xuất khu vực nhiều quỹ đất để trồng trọt vùng ngoại ô quận Liên Chiểu hay vùng nơng thơn huyện Hòa Vang, đề xuất áp dụng đối tượng có nhiều thời gian nhà, có thời gian trồng hưu trí nội trợ Với bước:  Tìm hiểu thiếu sót chương trình “ Ủ phân compost quy mơ hộ gia đình” phường Kh Trung, Đà Nẵng 31  Chọn số hộ gia đình u thích làm phân hữu để trực tiếp hướng dẫn làm thí điểm sau quan sát trình phân hủy phân, đồng thời quan sát hành vi người dân trình làm phân  Tổ chức buổi hướng dẫn tuyên truyền lợi ích phương thức làm phân compost tổ dân phố nơi có hộ gia đình tham gia + Tại khu vực nội thành Đối với hộ gia đình có mức thu nhập cao, đối tượng làm chủ yếu xả thải nơi làm việc cần tuyên truyền chương trình giảm thiểu CTR cơng sở “Văn phòng xanh” Đồng thời chương trình giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức phân loại CTR người dân cần tái khởi động diễn thường xuyên + Hoàn thiện sở vật chất: Đề xuất xây dựng nhà máy làm phân hữu nhà máy đốt rác thu hồi lượng, loại bỏ phương pháp chôn lấp chất thải 3.5.2 Đề xuất kế hoạch thực giai đoạn Sau giai đoạn 2020-2024 nhà máy xử lý rác liên hợp xã Hòa Nhơn thành lập, hoàn thiện sở vật chất nên đề xuất thực thu gom CTR riêng rẽ theo thành phần phân hủy không phân hủy, đồng thời người thu gom, vận chuyển cần đào tạo nghiệp vụ PLR để kiểm soát chặt chẽ loại rác thu gom Bảng 3.1 Thực trách nhiệm phân cấp quản lý CTR Hộ gia đình Quận (huyện) Thành phố Phân loại Thu gom rác phân loại Bán phế liệu Bán rác tái chế Tái chế Thu gom, xử lý rác tồn đọng/ rác nguy hại Ủ rác hữu 3.5.3 Đề xuất kế hoạch thực giai đoạn Mơ hình khơng phát thải (Zero waste) cần xây dựng để hình thành thói quen giảm mức xả thải người dân hộ gia đình Bước đầu mơ hình nên thực với quy mơ nhỏ đạt hiệu để tạo chuẩn mực cho khu vực khác dựa vào áp dụng Thơn Hòa Phú 1, Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang khu vực chọn để thí điểm mơ hình khơng phát thải thơn có quy mơ nhỏ, thu nhập người dân phần lớn mức trung bình nên người dân cần thêm 32 khoản thu nhập khác, đồng thời người dân chủ yếu chăn nuôi trồng trọt phù hợp để làm thí điểm Mơ hình Phân loại rác nguồn làm phân hữu hộ gia đình Hơn nữa, Hòa Phú nằm kế hoạch xây dựng Thôn kiểu mẫu môi trường từ tháng năm 2016 người dân thôn hưởng ứng nhiệt tình, người dân trọng đến việc vệ sinh môi trường “từ nhà đến ngõ” Theo nghiên cứu Margret (2018) vấn 30 hộ gia đình thơn Hòa Phú có 73% số hộ thực chương trình giảm thiểu CTR từ năm 2016 đến [16] Hơn văn hóa làng xã yếu tố quan trọng để ngày nhiều hộ thơn thực mơ hình Để mơ hình thực tốt cần tun truyền, giáo dục người dân phân loại thành phần CTR mặt hàng thường sử dụng ngày, lựa chọn hộ hoạt động công tác xã hội thơn giữ vai trò chủ chốt Hội Phụ nữ, hưu trí thực mơ hình Cần có hỗ trợ chi phí quyền doanh nghiệp, đồng thời khuyến khích người dân tự vận chuyển CTR đến điểm tập kết rác để hỗ trợ chi phí Bảng 3.2 Cách thức xử lý loại CTR Rác đặc biệt Rác tái chế Rác tồn đọng (rác lớn, rác Rác hữu (nhựa,thủy tinh, (nilon, nhựa nguy hại) kim loại, giấy) tổng hợp) Dùng cho chăn nuôi Ủ phân hữu Thu gom riêng Bán phế liệu 33 Tái sử dụng túi nilon Thu gom riêng Thu gom riêng CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Lượng CTR sinh hoạt trung bình hộ gia đình 0,789kg/người/ngày vào mùa mưa 0,845kg/người/ngày vào mùa khô.Về thành phần CTR, rác thải hữu chiếm 70% tổng thành phần rác, quận Thanh Khê có tổng lượng rác hữu nhiều huyện Hòa Vang Mức xả thải năm 2017-2018 cao so với năm 2010, rác hữu nilon hai thành phần có mức xả thải nhiều thành phần lại Người nội trợ hưu trí nhóm có thu nhập trung bình nhóm đối tượng xả thải nhiều Đề tài đánh giá thói quen phân loại rác không thường xuyên liên tục quan tâm người dân qua mức độ cam kết tham gia công tác giảm thiểu CTR hộ gia đình, từ cần có đầu tư đồng sở vật chất để việc phân loại CTR người dân có hiệu quả, giúp thay đổi thói quen xả thải người dân Nghiên cứu đề xuất mơ hình giảm thiểu CTR hướng đến khơng phát thải (Zero waste), mơ hình khơng phát thải nên thực với quy mô nhỏ, bước đầu lựa chọn thơn xóm có mức thu nhập trung bình cần có thêm lợi ích khác từ việc phân loại CTR, hộ dân có quan tâm đến mơi trường làm thí điểm 4.2 Kiến nghị Lập danh sách phân loại CTR từ mặt hàng thông dụng Việt Nam sản phẩm tái chế từ thành phần CTR Nghiên cứu khu vực phù hợp để xây dựng mơ hình giảm thiểu CTR hướng đến không phát thải Việt Nam Các chương trình giảm thiểu CTR, phân loại rác nên tổ chức thường xuyên tất quận (huyện) thành phố Đà Nẵng để tạo tiền đề cho quy định phân loại CTR địa phương sau 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Báo cáo môi trường quốc gia (2011), “Chất thải rắn, Tổng cục Môi Trường Việt Nam” Báo cáo Hội thảo quản lý CTR (2017), “ Xây dựng liên minh thành phố không rác Việt Nam" Báo cáo Quản lý CTR sinh hoạt (2016), Công ty Cổ phần Môi Trường Đô thị Đà Nẵng Bộ tài nguyên môi trường (2015), “ Phân loại rác thải nguồn” Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA (2013) Dương Thị Tơ cộng (2007), “Phân loại rác nguồn- Sự khởi đầu công nghệ tái chế rác thải”, Trung tâm tư vấn, đào tạo chuyển giao Công nghệ môi trường Đề tài “Xây dựng quy trình làm phân compost từ rác thải hữu quy mơ hộ gia đình thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam” (2013) Hội nghị sơ kết mơ hình thí điểm “Phân loại rác nguồn” thị trấn Thủ Thừa, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An (2010) Nghị định số 38/2015/NĐ-CP Quản lý chất thải phế liệu (2015) 10 Phương Thủy (2009), “Tài nguyên rác Nhật” 11 Dự án “Triển khai phân loại rác thải nguồn” (2017) Tiếng Anh 12 Chang Y., Liu C., Dai W., et al (2013) “Waste Management & Research” 13 Cole C., Osmani M., Quddus M., et al (2014),"Resources, Conserv Recycle”, Towards a Zero Waste Strategy for an English Local Authority 14 Kyree Leary (2016), “Taiwan has committed to banning plastic items by 2030” 15 Keser et al., (2012),“Modelling Trends in Solid and Hazardous Waste Management”, 37-40 16 Margret NANTONGO (2018), “Engagement and Behavior Change in Community Based Municipal Solid Waste Management Initiatives in Vietnam” 17 Municipal waste management report : Status-quo and Issues in Southeast and East Asian Countries (2010) 18 Norimitsu Onishi (2005), “How Do Japanese Dump Trash? Let Us Count the Myriad Ways” 35 19 Otoma S., Hoang H., and Hong H (2013), “A survey on municipal solid waste and residents’awareness in Da Nang city , Vietnam”, 187–194 20 Scottish Government (2009) “Scotland’s zero waste plan: consultation.Edinburgh, UK:Scot- tish Government;” Website 21 Zero waste International Alliance http://www.ZWIA.org/ 22 Giới thiệu Điều kiện tự nhiên thành phố Đà Nẵng http://danang.gov.vn/web/guest/gioi-thieu 36 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát Mã số phiếu:  Ngày khảo sát : PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ KHỐI LƯỢNG VÀ THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỘ GIA ĐÌNH Phiếu sử dụng để thu thập thơng tin từ hộ gia đình nhằm cung cấp liệu phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, khơng ngồi mục đích khác Mong nhận ủng hộ giúp đỡ anh (chị) A Thông tin cá nhân Họ tên: Tuổi: Giới tính: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: Số thành viên gia đình: Tổng thu nhập gia đình tháng: □ □ □ □ Khoảng triệu Từ đến triệu Từ đến triệu Từ đến 10 triệu Từ 10 đến 15 triệu Từ 15 đến 20 triệu Từ 20 đến 30 triệu Từ 30 đến 50 triệu Trên 50 triệu B Nội dung Anh (chị) cảm thấy chất lượng mơi trường khu vực sống? □ Tốt □ Tạm □ Tệ Tại thành phố Đà Nẵng anh (chị) thấy vấn đề môi trường cộm nhất? □ Ơ nhiễm khơng khí □ Ơ nhiễm nước □ Ô nhiễm đất □ Khác: 37 Theo anh (chị) lượng rác thải sinh hoạt phát sinh ngày gia đình nào? □ Nhiều: Khoảng kg/ngày □ Trung bình: Khoảng kg/ngày □ Ít: Khoảng kg/ngày □ Rất ít: Khoảng kg/ngày Rác thải sinh hoạt ngày gia đình anh(chị) gồm thành phần nào, khoảng % tổng lượng rác thải? Thành phần % khối lượng Chất hữu (thức ăn thùa, rau củ, hoa quả, ) □ Nhiều: % tổng lượng rác thải □ Trung bình: .% tổng lượng rác thải □ Ít: % tổng lượng rác thải Túi nilon, nhựa loại □ Nhiều: % tổng lượng rác thải □ Trung bình: .% tổng lượng rác thải □ Ít: % tổng lượng rác thải Giấy □ Nhiều: % tổng lượng rác thải □ Trung bình: .% tổng lượng rác thải □ Ít: % tổng lượng rác thải Kim loại □ Nhiều: % tổng lượng rác thải □ Trung bình: .% tổng lượng rác thải □ Ít: % tổng lượng rác thải Thủy tinh □ Nhiều: % tổng lượng rác thải □ Trung bình: .% tổng lượng rác thải □ Ít: % tổng lượng rác thải Anh( chị) xử lý lượng rác thải sinh hoạt ngày cách nào? □ Đổ chung rác vào thùng rác lớn, đợi xe rác đến đổ theo quy định □ Phân loại rác (chai nhựa, kim loại bán ve chai, rác hữu đổ thùng rác lớn) □ Đốt rác ngày □ Đổ rác kênh, bãi đất trống 38 □ Khác: Anh (chị) đổ rác có thường xuyên không? □ Hơn lần/ngày □ lần/ngày □ lần/2 ngày □ lần/tuần □ lần/tuần Anh (chị) có biết bãi rác Khánh Sơn khơng? □ Có, nhìn thấy bãi rác □ Có, nghe bãi rác □ Không Anh ( chị) có hài lòng với việc thu gom rác khơng? □ Rất hài lòng □ Tạm □ Khơng hài lòng □ Khơng quan tâm Anh (chị) nghĩ việc xử lý rác thành phố công nghệ chơn lấp rác có gây nhiễm khơng? □ Có □ Khơng □ Khơng quan tâm 10 Anh (chị) có sử dụng lại vật lượng rác thải khơng? □ Thường xun □ Thình thoảng □ Khơng Nếu có anh (chị) sử dụng lại vật gì? □ Túi nilon □ Lọ thủy tinh □ Giấy □ Chai nhựa □ Thức ăn thừa (làm phân compost) 11 Theo anh (chị) thành phần rác hữu cơ? □ Thức ăn thừa □ Bã trà □ Giấy □ Rau hư 12 Theo anh (chị) thành phần rác vô cơ? □ Kim loại □ Thủy tinh 39 □ Vỏ trái □ Xương động vật 13 Anh (chị) có thói quen phân loại rác hộ gia đình khơng? □ Chưa □ Thỉnh thoảng □ Thường xuyên 14 Anh (chị) giảm thiểu lượng rác phát sinh gia đình cách nào? 15 Nếu khu vực nơi anh ( chị ) sống thực chương trình giảm thiếu lượng rác thải cần anh (chị) thay đổi thói quen vứt rác anh (chị) có thực khơng? □ Chắc chắn thực □ Khơng thực Vì □ Còn tùy Chữ kí người dân Cảm ơn Anh/chị dành thời gian để hồn thành phiếu điều tra! 40 Hình ảnh trình nghiên cứu Hình Hình ảnh trình điều tra vấn 41 Hình Quy trình khảo sát CTR hộ gia đình Hình Tìm hiểu cơng tác quản lý CTR thơn Hòa Phú 1, Hòa Nhơn, Hòa Vang 42 ... tài : Khảo sát thay đổi thành phần chất thải rắn phát sinh hộ gia đình đề xuất mơ hình hướng đến khơng phát thải (Zero waste) thành phố Đà Nẵng nhằm giảm thiểu lượng chất thải rắn môi trường... HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƯỜNG  LÊ THỊ BÍCH HƯỜNG KHẢO SÁT THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH TẠI HỘ GIA ĐÌNH VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH HƯỚNG ĐẾN KHƠNG PHÁT THẢI (ZERO WASTE). .. 1.1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình thành phố Đà Nẵng 1.1.4 Tình hình thu gom, vận chuyển xử lý chất thải sinh hoạt thành phố Đà Nẵng 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến thành phần

Ngày đăng: 05/10/2019, 16:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo môi trường quốc gia (2011), “Chất thải rắn, Tổng cục Môi Trường Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chất thải rắn, Tổng cục Môi Trường Việt Nam
Tác giả: Báo cáo môi trường quốc gia
Năm: 2011
4. Bộ tài nguyên và môi trường (2015), “ Phân loại rác thải tại nguồn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Phân loại rác thải tại nguồn
Tác giả: Bộ tài nguyên và môi trường
Năm: 2015
6. Dương Thị Tơ và các cộng sự (2007), “Phân loại rác tại nguồn- Sự khởi đầu công nghệ tái chế rác thải”, Trung tâm tư vấn, đào tạo và chuyển giao Công nghệ môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân loại rác tại nguồn- Sự khởi đầu công nghệ tái chế rác thải”
Tác giả: Dương Thị Tơ và các cộng sự
Năm: 2007
7. Đề tài “Xây dựng quy trình làm phân compost từ rác thải hữu cơ quy mô hộ gia đình tại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam” (2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xây dựng quy trình làm phân compost từ rác thải hữu cơ quy mô hộ gia đình tại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam”
8. Hội nghị sơ kết mô hình thí điểm “Phân loại rác tại nguồn” tại thị trấn Thủ Thừa, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An (2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân loại rác tại nguồn”
9. Nghị định số 38/2015/NĐ-CP về Quản lý chất thải và phế liệu (2015) 10. Phương Thủy (2009), “Tài nguyên rác ở Nhật” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải và phế liệu" (2015) 10. Phương Thủy (2009), "“Tài nguyên rác ở Nhật
Tác giả: Nghị định số 38/2015/NĐ-CP về Quản lý chất thải và phế liệu (2015) 10. Phương Thủy
Năm: 2009
11. Dự án “Triển khai phân loại rác thải tại nguồn” (2017) Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Triển khai phân loại rác thải tại nguồn”
12. Chang Y., Liu C., Dai W., et al. (2013) “Waste Management & Research” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Waste Management & Research
13. Cole C., Osmani M., Quddus M., et al. (2014),"Resources, Conserv Recycle”, Towards a Zero Waste Strategy for an English Local Authority Sách, tạp chí
Tiêu đề: Resources, Conserv Recycle
Tác giả: Cole C., Osmani M., Quddus M., et al
Năm: 2014
14. Kyree Leary (2016), “Taiwan has committed to banning plastic items by 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Taiwan has committed to banning plastic items by 2030
Tác giả: Kyree Leary
Năm: 2016
15. Keser et al., (2012),“Modelling Trends in Solid and Hazardous Waste Management”, 37-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),“Modelling Trends in Solid and Hazardous Waste Management”
Tác giả: Keser et al
Năm: 2012
16. Margret NANTONGO (2018), “Engagement and Behavior Change in Community Based Municipal Solid Waste Management Initiatives in Vietnam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Engagement and Behavior Change in Community Based Municipal Solid Waste Management Initiatives in Vietnam
Tác giả: Margret NANTONGO
Năm: 2018
18. Norimitsu Onishi (2005), “How Do Japanese Dump Trash? Let Us Count the Myriad Ways” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Norimitsu Onishi (2005), "“How Do Japanese Dump Trash? Let Us Count the Myriad Ways
Tác giả: Norimitsu Onishi
Năm: 2005
19. Otoma S., Hoang H., and Hong H. (2013), “A survey on municipal solid waste and residents’awareness in Da Nang city , Vietnam”, 187–194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “A survey on municipal solid waste and residents’awareness in Da Nang city , Vietnam”
Tác giả: Otoma S., Hoang H., and Hong H
Năm: 2013
20. Scottish Government (2009) “Scotland’s zero waste plan: consultation.Edinburgh, UK:Scot- tish Government;”Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Scotland’s zero waste plan: consultation.Edinburgh, UK:Scot- tish Government;”
21. Zero waste International Alliance http://www.ZWIA.org/ Link
22. Giới thiệu Điều kiện tự nhiên thành phố Đà Nẵng http://danang.gov.vn/web/guest/gioi-thieu Link
2. Báo cáo Hội thảo quản lý CTR (2017), “ Xây dựng liên minh các thành phố không rác tại Việt Nam&#34 Khác
3. Báo cáo Quản lý CTR sinh hoạt (2016), Công ty Cổ phần Môi Trường Đô thị Đà Nẵng Khác
5. Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA (2013) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN