KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG NUÔI TÔM SÚ THÂM CANH SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM THANH TUẤN NGÀNH: THỦY SẢN KHÓA: 2004 – 2008 Tháng 10
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
387,32 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG NUÔI TÔM SÚ THÂM CANH SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM THANH TUẤN NGÀNH: THỦY SẢN KHÓA: 2004 – 2008 Tháng 10/2008 KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG NUÔI TÔM SÚ THÂM CANH Tác giả Phạm Thanh Tuấn Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Nuôi Trồng Thủy Sản Giáo viên hướng dẫn: Ths Phạm Văn Nhỏ Tháng 10 năm 2008 TÓM TẮT Đề tài “Khảo sát hiệu số chế phẩm sinh học nuôi tôm sú công nghiệp”, thực Huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng từ tháng 4/2008 - 8/2008 Sau 134 - 139 ngày nuôi thu kết sau: Đối với môi trường ao ni như: hàm lượng ammonia tổng số, ơxy hịa tan, độ kiềm, độ trong, pH…giữa nghiệm thức (sử dụng chế phẩm sinh học Prawnbac) nghiệm thức (sử dụng chế phẩm sinh học Eco-Pro) so với nghiệm thức (nghiệm thức đối chứng) khơng có sai khác mặt thống kê (P > 0,05) Đối với kết vụ nuôi như: tốc độ tăng trưởng hệ số thức ăn khác có ý nghĩa mặt thống kê (P < 0,05) nghiệm thức nghiệm thức Nhưng riêng kết phân tích tỉ lệ sống sản lượng nghiệm thức khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) ii LỜI CẢM TẠ Chúng xin gửi lời cảm ơn đến: Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Ban Chủ Nhiệm quý Thầy Cô Khoa Thủy Sản Đã tạo điều kiện thuận lợi, tận tâm bảo chúng tơi suốt q trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Đặc biệt lòng biết ơn sâu sắc xin gửi đến: Thầy Phạm Văn Nhỏ Đã tận tình hướng dẫn động viên chúng tơi suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Đồng thời xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Kỹ sư Lê Văn Hòa, Kỹ sư Đinh Việt Hồng công nhân trại nuôi tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực đề tài Xin cảm ơn bạn sinh viên lớp động viên giúp đỡ trình học tập tiến hành đề tài tốt nghiệp Do hạn chế mặt thời gian kiến thức chuyên môn nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, Kính mong dẫn đóng góp ý kiến quý báu Thầy Cô bạn iii MỤC LỤC Đề mục Trang Trang tựa i Tóm tắc ii Lời cảm tạ iii Mục lục iv Danh sách phụ lục vii Danh sách bảng viii Danh sách biểu đồ ix CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt Vấn Đề 2.1 Mục Tiêu Đề Tài .2 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 Vị Trí Địa Lý Điều Kiện Tự Nhiên Vùng Nuôi Tôm 2.2 Tổng Quan Về Trại 2.2.1 Ao nuôi 2.2.2 Ao lắng 2.2.3 Nhân 2.2.4 Nguồn Nước 2.3 Đặc Điểm Sinh Học Sinh Thái Của Tôm Sú 2.3.1 Vị trí phân loại 2.3.2 Vùng phân bố 2.3.3 Đặc điểm sinh trưởng 2.3.4 Đặc điểm dinh dưỡng 2.4 Một Số Bệnh Thường Gặp Ở Tôm Sú 2.4.1 Bệnh đốm trắng .7 2.4.2 Bệnh phân trắng 2.4.3 Bệnh Vibriosis tôm .10 2.4.4 Bệnh đóng rong .11 2.5 Một Số Yếu Tố Chất Lượng Nước .11 2.5.1 Phiêu sinh vật 11 iv 2.5.2 Ôxy 12 2.5.3 Độ kiềm .13 2.5.4 pH 15 2.5.5 Các chất khí độc 16 2.6 Chế Phẩm Sinh Học 17 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Thời Gian Địa Điểm .18 3.2 Vật Liệu Nghiên Cứu 18 3.2.1 Chế phẩm sinh học 18 3.2.2 Đối tượng nghiên cứu 19 3.2.3 Dụng cụ để theo dõi yếu tố thủy hóa 19 3.3 Phương Pháp Nghiên Cứu 19 3.3.1 Ao thí nghiệm 19 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 20 3.3.3 Các tiêu cần theo dõi .21 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Các Yếu Tố Môi Trường .23 4.1.1 Độ kiềm .23 4.1.2 Hàm lượng ammonia tổng số 25 4.1.3 Hàm lượng ơxy hịa tan 26 4.1.4 pH 28 4.1.5 Độ 29 4.2 Tăng Trọng 30 4.3 Những Thông Số Kỹ Thuật Về Kết Quả Vụ Nuôi 31 4.4 Bệnh Một Số Yếu Tố Khác 32 4.4.1 Bệnh phân trắng 33 4.4.2 Bệnh đóng rong .33 4.4.3 Bệnh nhiễm khuẩn .33 4.4 Cắt Tảo 34 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 5.1 Kết Luận 36 v 5.2 Đề Nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi PHỤ LỤC Phụ lục Độ kiềm ao theo thời gian Phụ lục Hàm lượng ammonia tổng số theo thời gian Phụ lục Độ ao theo thời gian Phụ lục Hàm lượng DO vào buổi sáng ao theo thời gian Phụ lục Hàm lượng DO vào buổi chiều ao theo thời gian Phụ lục pH vào buổi sáng ao theo thời gian Phụ lục pH vào buổi chiều ao theo thời gian Phụ lục Thuốc hóa chất sử dụng ao Phụ lục Kết xử lý thống kê tốc độ tăng trưởng nghiệm thức Phụ lục 10 Kết xử lý thống kê hệ số thức ăn nghiệm thức Phụ lục 11 Kết xử lý thống kê sản lượng nghiệm thức Phụ lục 12 Kết xử lý thống kê tỷ lệ sống nghiệm thức vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 So sánh tỷ lệ % NH3 nước nước mặn 24oC 16 Bảng 4.1 Kết tiêu thu hoạch ao 31 Bảng 4.2 Số lần xuất số bệnh thường gặp tôm 33 viii DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nội dung Trang Biểu đồ 4.1 Biến động độ kiềm nghệm thức theo thời gian 23 Biểu đồ 4.2 Biến động hàm lượng ammonia tổng số theo thời gian 25 Biểu đồ 4.3 Biến động DO vào buổi sáng nghiệm thức theo thời gian 26 Biểu đồ 4.4 Biến động DO vào buổi chiều nghiệm thức theo thời gian 26 Biểu đồ 4.5 Biến động pH vào buổi sáng nghiệm thức theo thời gian 28 Biểu đồ 4.6 Biến động pH vào buổi chiều nghiệm thức theo thời gian 28 Biểu đồ 4.7 Biến động độ nghiệm thức theo thời gian 29 Biểu đồ 4.8 Diễn biến tăng trọng nghiệm thức theo thời gian 30 ix Sản phẩm dùng để diệt khuẩn Povidine For Shrimp công ty BioPharmachemie, với liều lít/1000 - 3000 m3 nước 4.4 Cắt tảo NT1: phải cắt tảo ngày nuôi thứ 30, suốt vụ nuôi thực cắt tảo lần NT2: bắt đầu cắt tảo ngày nuôi thứ 70, suốt vụ nuôi phải cắt tảo lần NT3: bắt đầu cắt tảo ngày nuôi thứ 45, suốt vụ nuôi phải cắt tảo lần Việc cắt tảo nhằm giảm mật độ tảo phát triển nhiều làm giảm biến động lớn số yếu tố pH, ôxy ngày Việc thực giảm mật độ tảo phải từ từ để tránh gây sốc cho tơm giữ độ thích hợp Sản phẩm tin dùng để cắt tảo Heba công ty TNHH Hải Thiên, với liều dùng kg/2000 - 3000m3 nước tùy theo mật độ tảo ao Nhìn chung, qua trình theo dõi bệnh thường gặp tôm nuôi Bệnh xuất hầu hết tất ao Nhưng ao NT2 NT3 có số lần cường độ nhiễm bệnh thấp ao NT1, ao NT2 có số lần mắc bệnh thấp Qua cho thấy chế phẩm sinh học có tác dụng làm mơi trường nước, giúp tơm ni có khả chống chịu với yếu tố gây bệnh, khống chế mầm bệnh không cho chúng phát triển Tóm lại: Qua q trình thực thí nghiệm này, trại ni tơm sú cơng nghiệp Sóc Trăng chúng tơi nhận thấy Trong suốt q trình ni, mơi trường đáy ao khơng ngừng tích tụ, bồi lắng thức ăn thừa, xác chết tảo vi sinh vật ao, vỏ tôm lột xác… tích tụ điều kiện khơng có lợi cho tôm nuôi ao Sự phân hủy chất bồi lắng sinh nhiều khí độc NH3, H2S… làm chất lượng nước môi trường xấu ảnh hưởng đến tỷ lệ sống tăng trưởng tôm Việc sử dụng chế phẩm sinh học đem lại hiệu tốt việc làm ổn định môi trường nước, giúp phân hủy chất lắng tụ đáy ao, tạo nguồn dinh dưỡng giúp cho thủy sinh vật phát triển, giúp hấp thu khí độc gây q trình sinh hóa vi sinh vật 35 Qua trình sử dụng theo dõi tác dụng chế phẩm Prawnbac ao NT2 nhận thấy Sự biến động yếu tố môi trường ao nuôi không lớn tương đối ổn định, phân hủy rộng rãi đa dạng thức ăn dư thừa hợp chất hữu khác tạo cân tối ưu phiêu sinh thực vật vi khuẩn tự nhiên có lợi, giảm khả nhiễm bệnh, dẫn đến giảm chi phí sản xuất Đó yếu tố khó khăn mà ao ni tơm thơng thường gặp phải giai đoạn tháng nuôi thứ trở chất lượng nước ao nuôi suy giảm nghiêm trọng 36 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Kết khảo nghiệm chế phẩm sinh học Prawnbac Eco-Pro, cho thấy hiệu việc xử lý môi trường nước ao nuôi tôm sú công nghiệp, tỉnh Sóc Trăng cho hiệu tốt Mơi trường nước cải thiện ổn định Tác dụng chế phẩm sinh học Prawnbac NT2 lên tăng trưởng tôm khả quan so với NT1 (nghiệm thức đối chứng): Tôm phát triển đồng đều, tăng trưởng nhanh, giảm hệ số thức ăn Chế phẩm sinh học Eco-Pro NT3 cho kết tốt so với NT1 (nghiệm thức đối chứng) Mặt dù thực tế NT3 cho kết sản lượng tỷ lệ sống cao kết xử lý thống kê cho thấy không tạo khác biệt so với NT1 Có thể chế phẩm có tác dụng tốt ao ni Nhưng thí nghiệm khơng đủ điều kiện để kết luận số lần lập lại thí nghiệm dụng cụ đo đạt yếu tố thủy hóa có độ tin cậy khơng cao 5.2 Đề nghị Cần có thiết bị theo dõi yếu tố mơi trường nước xác Điều chỉnh phần cho tôm ăn hợp lí để hạn chế thức ăn dư thừa làm dơ đáy ao Tăng liều sử dụng chế phẩm sinh học để tăng khả phân hủy 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Hảo, 2005 Một số vấn đề nuôi tôm sú công nghiệp Nhà xuất Nơng Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh, 210 trang Huỳnh Trung Hiếu, Đỗ Thị Thúy, 2004 Tìm hiểu tác dụng số chế phẩm sinh học cải thiện môi trường nước tôm nuôi Luận văn tốt nghiệp Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng Nguyễn Thị Muội, 2004 Bệnh học thủy sản Nhà xuất Nơng Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh, 423 trang Lê Thanh Hùng, 2007 Bài giảng dinh dưỡng thức ăn tôm, cá Trường Đại Học Nông Lâm, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Như Pho, 2007 Bài giảng thuốc hóa chất thủy sản Trường Đại Học Nơng Lâm, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Sang, 2004 Sử dụng men vi sinh ao nuôi tôm công nghiệp Luận văn tốt nghiệp Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Bùi Quang Tề, 2003 Bệnh tơm ni biện pháp phịng trị Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, 240 trang Nguyễn Hữu Thịnh, 2007 Bài giảng bệnh tôm Trường Đại Học Nơng Lâm, Tp Hồ Chí Minh Phạm Văn Tình, 2001 Kỹ thuật ni tơm sú Nhà xuất Nơng Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh, 55 trang 10 Võ Phương Tùng, 2004 Tác dụng chế phẩm sinh học nuôi tôm công nghiệp Luận văn tốt nghiệp Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 11 Pornlerd Charatchakool, James F Turnbull, Simon J Funce-Smith, Ian H Macrac and Chalor Limsuwan, 1994 Quản lý sức khỏe tôm ao nuôi (Từ dịch tiếng anh: Health management in shrimps ponds dịch TS Nguyễn Anh Tuấn, TS Nguyễn Thanh Phương, Ths Đặng Thị Hoàng Oanh, Ths Trần Ngọc Hải) Nhà xuất Nông Nghiệp 38 Phụ lục 1: Độ kiềm ao theo thời gian nuôi (mgCaCO3/L) Thời gian (tuần) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 NT1 A1 90 80 90 90 90 100 80 70 90 60 70 80 100 120 100 110 100 130 140 NT2 A2 100 90 90 100 80 90 80 80 100 70 80 90 110 120 110 120 130 140 140 A3 110 90 90 110 90 90 80 80 90 80 80 90 100 120 100 110 120 130 130 NT3 A4 100 100 90 100 90 90 80 80 90 100 90 100 120 110 120 120 120 130 140 A5 110 100 90 100 100 90 80 80 100 80 70 80 100 120 100 120 120 130 140 Kết phân tích thống kê độ kiềm nghiệm thức tuần thứ 19 Analysis of Variance theo độ kiềm Source DF SS MS F P NT 33,3 16,7 1,00 0,465 Error 50,0 16,7 Total 83,3 A6 90 90 90 90 90 100 100 90 90 70 70 90 110 110 100 120 120 130 140 Phụ lục 2: Hàm lượng Ammonia tổng số ao theo thời gian (mg/L) NT1 NT2 NT3 Thời gian (tuần) A1 A2 A3 A4 A5 A6 10 11 12 13 14 15 16 17 18 0,1 0,15 0,2 0,3 0,4 0,5 1,0 1,6 2,2 2,8 3,4 3,9 4,4 4,8 5,3 5,8 6,3 6,7 0,1 0,2 0,25 0,3 0,4 0,6 1,1 1,7 2,3 3,5 4,5 4,9 5,4 6,4 6,8 0,1 0,15 0,2 0,25 0,35 0,5 1,0 1,5 2,6 3,2 3,7 4,2 4,7 5,1 5,7 6,2 6,6 0,1 0,2 0,25 0,3 0,4 0,5 1,0 1,6 2,1 2,7 3,3 3,8 4,3 4,8 5,2 5,8 6,3 6,7 0,1 0,15 0,2 0,3 0,4 0,6 1,1 1,7 2,3 2,9 3,4 3,9 4,3 4,8 5,2 5,8 6,3 6,7 0,1 0,15 0,2 0,25 0,35 0,5 1,0 1,6 2,1 2,7 3,3 3,8 4,3 4,9 5,3 5,9 6,3 6,8 19 7,2 7,3 7,1 7,2 7,2 7,3 Kết xử lý thống kê hàm lượng ammonia tổng số nghiệm thức tuần thứ 19 Analysis of Variance theo ammonia tổng số Source DF SS MS F P NT 0,01333 0,00667 1,33 0,385 Error 0,01500 0,00500 Total 0,02833 Phụ lục 3: Độ ao theo thời gian (cm) NT1 NT2 NT3 Thời gian (tuần) A1 A2 A3 A4 A5 A6 10 11 12 13 14 15 16 17 18 50 45 40 30 25 25 20 18 16 14 13 15 18 18 22 25 22 22 55 50 45 40 30 30 25 25 20 16 14 12 15 16 20 20 22 25 50 45 45 40 35 35 30 30 30 25 23 20 18 20 22 20 22 22 50 45 45 40 35 35 30 30 28 25 22 18 20 18 20 22 25 23 50 50 45 40 40 35 32 30 28 25 23 20 16 18 18 20 20 22 45 45 40 35 35 30 30 28 25 23 20 16 14 16 18 22 25 25 19 25 23 25 20 25 23 Kết xử lý thống kê độ nghiệm thức tuần thứ 19 Analysis of Variance theo độ Source DF SS MS F P NT 3,00 1,50 0,27 0,778 Error 16,50 5,50 Total 19,50 Phụ lục 4: Hàm lượng DO buổi sáng ao (mg/L) Thời gian (tuần) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 NT1 A1 5 4 5 5,5 5 3,5 4 NT2 A2 5 4 4 5 5,5 5 3,8 A3 5 5 5,5 6 5,5 5,5 5,5 5 NT3 A4 5,5 5,5 5 5 5,5 5,5 5 A5 5,5 5 5,5 5,5 5,5 5 5 A6 5 5 5,5 6 5 5,5 5 5 Kết phân tích thống kê hàm lượng DO nghiệm thức tuần thứ 19 vào buổi sáng Analysis of Variance theo DO buổi sáng Source DF SS MS F P NT 1,000 0,500 3,00 0,192 Error 0,500 0,167 Total 1,500 Phụ lục 5: Hàm lượng DO buổi chiều ao (mg/L) Thời gian (tuần) NT1 NT2 NT3 A1 A2 A3 A4 A5 A6 10 11 12 13 14 15 16 17 18 7,5 7,5 7 6,5 7,5 6,5 6 6,5 7,5 8 7,5 7 6,5 7 7,5 6,5 6 8 7,5 8,5 7,5 7 7,5 7,5 7,5 7,5 7 7 8,5 8 7,5 7,5 7 7,5 7,5 7,5 6,5 8,5 8,5 7,5 7,5 7,5 7 7,5 7,5 6,5 6,5 7,5 8,5 7,5 7 7,5 7,5 7,5 6,5 6,5 19 6,5 6,5 7 6,5 Kết xử lý thống kê hàm lượng DO nghiệm thức vào buổi chiều tuần thứ 19 Analysis of Variance theo DO buổi chiều Source DF SS MS F P NT 0,333 0,167 1,33 0,385 Error 0,375 0,125 Total 0,708 Phụ lục 6: Độ pH buổi sáng ao theo thời gian Thời gian (tuần) NT1 NT2 NT3 A1 A2 A3 A4 A5 A6 10 11 12 13 14 15 16 17 18 7,9 7,6 7,5 7,6 7,5 7,4 7,3 7,3 7,4 7,4 7,5 7,5 7,4 7,3 7,3 7,4 7,5 7,4 8,1 7,7 7,5 7,4 7,4 7,3 7,2 7,2 7,3 7,4 7,4 7,5 7,5 7,4 7,3 7,4 7,6 7,7 7,8 7,7 7,5 7,5 7,4 7,4 7,5 7,5 7,4 7,5 7,6 7,5 7,5 7,4 7,5 7,5 7,6 7,8 7,7 7,7 7,6 7,5 7,5 7,4 7,4 7,5 7,6 7,5 7,5 7,4 7,4 7,5 7,6 7,6 8,1 7,9 7,7 7,6 7,5 7,4 7,4 7,3 7,3 7,4 7,5 7,6 7,5 7,4 7,3 7,4 7,5 7,6 7,9 7,7 7,5 7,4 7,5 7,4 7,3 7,4 7,5 7,6 7,5 7,5 7,4 7,4 7,4 7,5 7,6 7,6 19 7,5 7,5 7,5 7,5 7,6 7,5 Kết xử lý thống kê tiêu pH nghiệm thức tuần thứ 19 vào buổi sáng Analysis of Variance theo pH buổi sáng Source DF SS MS F P NT 0,00333 0,00167 1,00 0,465 Error 0,00500 0,00167 Total 0,00833 Phụ lục 7: Độ pH buổi chiều ao theo tuời gian Thời gian (tuần) NT1 NT2 NT3 A2 A3 A4 A5 A6 8,4 8,2 8,2 8,3 8,1 8,1 8 8,1 7,9 7,9 7,8 7,9 7,6 7,5 7,8 7,8 7,8 7,6 7,5 7,7 7,6 7,6 7,6 7,5 7,7 7,7 7,6 7,6 7,3 7,5 7,6 7,6 7,4 7,3 7,7 7,5 7,4 7,4 7,4 7,5 7,5 7,4 7,6 10 7,5 7,5 7,7 7,5 7,7 11 7,7 7,7 7,5 7,6 7,6 12 7,6 7,6 7,6 7,8 7,7 13 7,6 7,7 7,6 7,6 7,6 14 7,4 7,6 7,6 7,6 7,6 15 7,6 7,7 7,5 7,5 7,7 16 7,7 7,6 7,6 7,7 7,6 17 7,7 7,6 7,7 7,8 7,7 18 7,9 7,8 7,6 7,7 7,8 19 7,8 7,6 7,6 7,8 7,5 Kết xử lý thống kê tiêu pH nghiệm thức tuần thứ 19 vào buổi chiều Analysis of Variance theo pH buổi chiều Source DF SS MS F P NT 0,0433 0,0217 1,44 0,364 Error 0,0450 0,0150 Total 0,0883 Phụ lục 8: Thuốc hóa chất sử dụng ao Loại thuốc Dolomite (bao) Alkaline (bao) Vơi sị (bao) Heba (gói) Mix-301 (gói) Eco-Pro (can) Super-Ca (bao) Daimertin (bao) Zeolite (bao) Moslan (chai) Sanponine (bao) Bioxide (can) Povidine (chai) Prawnbac (gói) Thành tiền NT1 NT2 Đơngiá/đơnvị (VNĐ) NT3 A1 30 15 16 30 18 A2 40 15 12 35 15 8 A3 20 10 30 5 10 A4 15 20 25 10 10 A5 30 17 15 30 15 10 A6 20 10 15 30 10 15 5 8979000 8955000 6374000 7040000 8377000 7511000 28000 70000 35000 94000 30000 132000 25000 32000 75000 92000 75000 97000 140000 235000 Bảng 9: Kết xử lý thống kê sản lượng tôm nghiệm thức Analysis of Variance theo sản lượng Source DF SS MS F P NT 360784 180392 1,80 0,307 Error 301018 100339 Total 661802 Bảng 10: Kết xử lý thống kê tỷ lệ sống nghiệm thức Analysis of Variance theo tỷ lệ sống Source DF SS MS F P NT 37,7 18,9 0,69 0,567 Error 82,0 27,3 Total 119,7 Bảng 11: Kết xử lý thống kê tốc độ tăng trưởng nghiệm thức Analysis of Variance theo tốc độ tăng trưởng Source DF SS MS F P NT 0,003700 0,001850 12,33 0,036 Error 0,000450 0,000150 Total 0,004150 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+ -+ -+ -+ 1,4600 0,0141 ( -* ) 2 1,4050 0,0071 ( * -) 1,4100 0,0141 ( * ) -+ -+ -+ -+ Pooled StDev = 0,0122 1,380 1,410 1,440 1,470 Tukey's pairwise comparisons Family error rate = 0,0500 Individual error rate = 0,0250 Critical value = 5,91 Intervals for (column level mean) - (row level mean) 2 0,00382 0,10618 -0,00118 -0,05618 0,10118 0,04618 Bảng 12: Kết xử lý thống kê hệ số thức ăn nghiệm thức Analysis of Variance theo hệ số thức ăn Source DF SS MS F P NT 7,000 3,500 21,00 0,017 Error 0,500 0,167 Total 7,500 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+ -+ -+ -+1 34,000 0,000 ( * -) 2 36,000 0,000 ( -* -) 36,500 0,707 ( * -) -+ -+ -+ -+Pooled StDev = 0,408 33,6 34,8 36,0 37,2 Tukey's pairwise comparisons Family error rate = 0,0500 Individual error rate = 0,0250 Critical value = 5,91 Intervals for (column level mean) - (row level mean) -3,7061 -0,2939 -4,2061 -0,7939 -2,2061 1,2061 ...KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG NUÔI TÔM SÚ THÂM CANH Tác giả Phạm Thanh Tuấn Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Nuôi Trồng Thủy Sản Giáo viên hướng... Ths Phạm Văn Nhỏ Tháng 10 năm 2008 TÓM TẮT Đề tài ? ?Khảo sát hiệu số chế phẩm sinh học nuôi tôm sú công nghiệp”, thực Huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng từ tháng 4 /2008 - 8 /2008 Sau 134 - 139 ngày nuôi. .. trồng thủy sản Được phân công khoa, thực đề tài ? ?Khảo Sát hiệu số chế phẩm sinh học nuôi tôm sú thâm canh ”, Huyện Long Phú, Tỉnh Sóc Trăng 1.2 Mục Tiêu Đề Tài Mục tiêu đề tài đánh giá số yếu tố