1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và giá trị sử dụng tài nguyên của một số loài cây thuốc tại vườn quốc gia ba bể, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn

58 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY THUỐC TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ NGÀNH: 7620205 Giáo viên hướng dẫn : Ths.Vũ Thị Hường Sinh viên thực : Triệu Văn Dần Mã sinh viên : 1653010213 Lớp : K61a – Lâm sinh Khóa học : 2016 – 2020 HÀ NỘI, 2020 LỜI CÁM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm Nghiệp phân công khoa Lâm học Em thực nghiêm cứu khóa luận tốt nghiệp với nội dung chuyên đề “Đánh giá trạng giá trị sử dụng tài nguyên số loài thuốc Vườn quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ” Trong suốt thời gian nghiên cứu, với cố gắng nỗ lực thân với giúp đỡ tận tình thầy giáo đến chuyên đề tốt nghiệp em hồn thành Để có thành cơng này, em xin gửi lời cám ơn chân thành thầy cô khoa Lâm học – trường Đại học Lâm nghiệp Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến cô giáo Vũ Thị Hường hỗ trợ em suốt thời gian nghiên cứu Xin gửi lời cám ơn hỗ trợ mặt số liệu kiểm lâm quan vườn Quốc gia Ba Bể hỗ trợ em suốt thời gian nghiên cứu Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày … tháng … Năm 2020 Sinh viên Triệu Văn Dần i MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG .vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trên giới Ở Việt Nam Chương MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu 10 2.1.1 Mục tiêu chung 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tượng 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.3.1 Hiện trạng số loài thuốc Vườn quốc gia Ba Bể 10 2.3.2 Giá trị sử dụng tri thức thuốc cộng đồng 10 2.3.3 Thị trường tiêu thụ thuốc thực trạng khai thác thuốc 10 2.3.4 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc bảo tồn giữ gìn loài thuốc địa phương, nơi nghiên cứu 11 2.4 Phương pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu ngoại nghiệp 11 2.4.2 Phương pháp nội nghiệp 15 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Điều kiện tự nhiên 16 3.1.1 Vị trí địa lý 16 ii 3.1.2 Địa hình 16 3.1.3 Khí hậu 17 3.1.4 Thủy văn 17 3.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 18 3.2 Tình hình dân sinh – kinh tế 21 Chương KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 24 4.1 Hiện trạng số loài thuốc Vườn quốc gia Ba Bể 24 4.1.1 Số lượng ngành, họ, chi, loài thuốc phân bố khu vực nghiên cứu 24 4.1.2 Tính đa dạng thuốc dạng sống 29 4.1.3 Sự phân bố thuốc theo nơi sống 30 4.2 Giá trị sử dụng tri thức thuốc cộng đồng 30 4.2.1 Tình hình sử dụng thuốc cộng đồng 30 4.2.2 Các phận thuốc sử dụng làm thuốc 31 4.2.3 Tìm hiểu nhóm bệnh người dân vùng đệm chữa 32 4.3 Thực trạng khai thác thuốc mục đích thương mại khu rừng Vườn quốc gia Ba Bể 34 4.3.1 Giá trị thuốc địa phương 34 4.3.2 Thị trường tiêu thụ thuốc khu vực nghiên 36 4.3.3 Một số thuốc dân gian cách bào chế 37 4.3.4 Mức độ đe dọa nguyên nhân suy giảm nguồn tài nguyên thuốc Vườn quốc gia Ba Bể 40 4.3.5 Các lồi thuốc có nguy bị đe dọa Vườn Quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, tinh Bắc Kạn 42 4.4 Các biện pháp bảo tồn 42 4.4.1 Biện pháp bảo tồn số lồi thuốc có nguy bị đe dọa 43 4.4.2 Gây trồng số loài thuốc vùng đệm Vườn quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 44 iii 4.4.3 Nâng cao hiệu công tác Quản lý nguồn tài nguyên thuốc Vườn quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 44 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên đầy đủ STT Từ viết tắt TCN Trước công nguyên SCN Sau công nguyên WHO Tổ chức Y tế giới VU Sắp nguy cấp EN Nguy cấp R Hiếm T Bị đe dọa E Đang nguy cấp V Sẽ nguy cấp 10 K Thiếu liệu v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thu nhập dân cư vùng Hồ Ba Bể 22 Bảng 4.1: Sự phân bố tỉ lệ thực vật theo ngành khu vực nghiên cứu 24 Bảng 4.2: Đánh giá đa dạng bậc họ thuốc Vườn quốc gia Ba Bể 25 Bảng 4.3: Bảng đánh giá tính đa dạng bậc chi 27 Bảng 4.4: Bảng đánh giá tính đa dạng lồi 28 Bảng 4.5: Bảng thống kê dạng sống loài 29 Bảng 4.6: Những loài thu hái phổ biến Vườn quốc gia Ba Bể 31 Bảng 4.7: Các phận sử dụng làm thuốc .32 Bảng 4.8: Các nhóm bệnh người dân chữa 33 Bảng 4.9: Giá trị tiền thuốc buôn bán Vườn quốc gia Ba Bể 35 Bảng 4.10 Mức độ nguy cấp thuốc Vườn quốc gia Ba Bể 42 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Như biết Việt Nam nước nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng ẩm mưa nhiều nên nhiều tài nguyên từ rừng phong phú, đa dạng loài, dạng sống Tài ngun rừng có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Từ xa xưa người dân biết khai thác tài nguyên rừng biết sử dụng sản phẩm từ gỗ đề làm nhà, biết tận dụng loài thuốc tự nhiên để làm thuốc chữa trị bệnh Rừng gắn liền mật thiết với nhân dân ta Hiện nay, tài nguyên rừng nước ta dần cạn kiệt tình trạng khai thác rừng mức, đốt rừng làm nương rẫy, lấy đất canh tác Diện tích rừng bị thu hẹp, độ che phủ rừng giảm, làm cân hệ sinh thái, rừng dẫn đến xói mịn đất, rửa trơi, lũ qt diễn phổ biến, đất đai ngày bị cằn cỗi gây ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sống nhân dân Trong đó, sống người dân cịn nhiều khó khăn Một giải pháp vừa bảo vệ rừng vừa nâng cao đời sống cho người dân hướng họ vào gây trồng loài lâm sản có giá trị, đặc biệt thuốc Cây thuốc lồi có giá trị kinh tế cao thị trường tiêu thụ rộng Cây thuốc lại có vai trị quan trọng cơng tác bảo vệ sức khỏe cho nhân dân Bên cạnh số nơi người dân có truyền thống sử dụng thuốc để tự chữa bệnh Bắc Kạn, Cao Bằng… Trong loài lâm sản gỗ tỉnh miền núi thuốc chiếm vị trí quan trọng thành phần lồi giá trị sử dụng, giá trị kinh tế Gây trồng thuốc xu hướng đầy tiềm giúp nâng cao đời sống cho người dân đồng thời bảo tồn, phát triển nguồn Gen quý, giữ gìn đa dạng sinh học thực vật nước ta Vườn Quốc gia Ba Bể thuộc huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn vườn Quốc gia Đông Bắc Vườn quốc gia cách thành phố Bắc Kạn 50 km Hà Nội 250 km phía bắc, thuộc địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Vườn quốc gia Ba Bể điểm du lịch sinh thái lý tưởng với phong cảnh kỳ thú đa dạng sinh học Năm 2004, Ba Bể công nhận di sản thiên nhiên ASEAN Trước đó, Khu danh lam thắng cảnh Di tích lịch sử, Khu rừng cấm hồ Ba Bể Đời sống nhân dân khu vực chủ yếu sản xuất Nông nghiệp chủ yếu cịn gặp nhiều khó khăn Nhiều loài trồng người dân đưa vào gây trồng nơi có loài thuốc Tuy nhiên, loài chưa người dân gây trồng rộng rãi họ chưa thật tin tưởng vào giá trị chúng nên không bảo vệ gây trồng Hiện số lồi thuốc q có nguy tuyệt chủng người dân bảo vệ biết săn tìm bán cho thương lái bn cho xí nghiệp, có số thuốc có giá trị kinh tế cao quý Xuất phát từ thực tế chuyên đề “Đánh giá trạng giá trị sử dụng tài nguyên số loài thuốc Vườn quốc gia Ba Bể huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn ” thực Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trên giới Việc sử dụng thuốc gắn liền với phát triển nhân loại Ngay từ xuất trái đất, người biết sử dụng loài thực vật để trì sống Trong q trình đó, người ta phát lồi thực vật có khả phòng chữa bệnh Dần dần kinh nghiệm tích lũy, phổ biến … Đó sở q trình hình thành sử dụng thuốc y học truyền thống dân tộc Càng ngày tri thức nhân loại nâng cao khoa học phát triển, việc sử dụng thuốc trở nên mở rộng mang lại hiệu to lớn việc bảo vệ sức khỏe người Kể từ đó, châu lục, dân tộc hình thành nên y học cổ truyền mang đặc trưng riêng Nghiên cứu lịch sử làm thuốc dân tộc, vùng lãnh thổ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đưa nhiều chứng xác thực Trong “Lịch sử niên đại cổ” ấn hành năm 1878, Charles PiKering rõ: Ngay từ năm 417 trước công nguyên (TCN) người dân khu vực Trung cận Đông sử dụng nhiều loại để làm lương thực chữa bệnh Dựa chứng khảo cổ học, Borisova B (1960) rằng, vào khoảng 5000 năm TCN thuốc sử dụng rộng rãi mục tiêu chiếm đoạt ( với phụ nữ, lương thực, có hoa đẹp) chiến tranh tộc Như vậy, tầm quan trọng làm thuốc sớm loài người nhận thức việc thu thập, nhập nội giống thuốc quý thực từ thời cổ đại chiến binh Châu Úc mệnh danh nôi củ văn minh cổ xưa giới Người ta cho rằng, thổ dân Châu Úc định cư từ 6000 năm trước hình thành nên kiến trúc thực tiễn loài thuốc xứ Nhiều loài số Bạch đàn xanh (Eucalypusgloulus) có Châu Úc, vốn sử dụng hữu hiệu việc chữa bệnh Tuy nhiên, phần lớn kiến thức dược thảo thổ dân bị Châu Âu đến định cư Ngày nay, đa phần dược thảo Châu Úc bắt nguồn từ phương Tây, Ấn Độ, Trung Quốc nước ven biển Thái Bình Dương Ở Châu Âu dược thảo đa dạng phần lớn dựa nhiều tảng y học truyền thống cổ điển Người phải kể đến Galen (131 – 200 SCN) thầy thuốc hồng đế La Mã Marcus Aurelius, có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển vị thuốc bào chế từ thảo mộc Ông viết hàng trăm sách áp dụng ngành y Châu Âu 1500 năm Ở kỉ I SCN, thầy thuốc Hi Lạp tên Dioscorides viết sách dược thảo có tên “De material Medica” Quyển sách bao gồm 600 loại thảo mộc, gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến y học Phương Tây sách tham khảo dùng Châu Âu kỉ XVII Cuốn sách dịch nhiều ngôn ngữ như: Tiếng Anh cổ, tiếng Ba Tư, tiếng Hebrew Vào thời Trung cổ, học thuyết “Dấu hiệu thần thánh” công dụng y học chúng Chẳng hạn, đốm Cỏ Phổi (Pulmonariaoffcinalis) giống mô phổi, chữa hiệu bệnh Phổi Ở Châu Phi, đa dạng ngành dược thảo cổ truyền lớn châu lục khác Việc sử dụng liệu pháp điều trị thuốc Châu Phi có từ xa xưa Những viết tay có từ thời Ai Cập cổ đại (1950 năm TCN) liệt kê hàng chục lồi thuốc cơng dụng chúng Trong giấy cói dân tộc Ebers (khoảng 1500 năm TCN) ghi lại 870 toa thuốc cơng thức, 700 lồi dược thảo chứng bệnh, từ bệnh phổi vết thương cá sấu cắn Việc buôn bán dược thảo vùng Trung Đông, Ấn Độ Đông Bắc Châu Phi có từ 3000 năm trước Từ kỷ V đến kỷ XII SCN, thầy thuốc Ả Rập người có cơng đầu tiến ngành y Vào kỷ XIII, nhà thực vật học BNEiBeitar xuất sách “Các vấn đề y khoa” thống kê chủng loại thuốc Bắc Phi Nói đến dược thảo Châu Á không nhắc đến hai quốc gia có y học cổ truyền lâu đời Trung Quốc Ấn Độ Lịch sử y học Trung Quốc đầu kỷ thứ II, người ta biết dùng thuốc loài cỏ để chữa bệnh như: Sử dụng nước chè (Theasienensis) đặc để rửa vết thương tắm ghẻ Trong sách “Cây thuốc Trung Quốc” xuất năm 1985 liệt kê số loại cỏ chữa bệnh như: Rễ Gấc (Momordococochinchinensis) chữa nọc độc, viêm tuyến hạch, hạt Gấc trị sưng tấy, đau xương khớp, sốt rét, vết thương tụ máu… Văn minh người Ấn Độ cổ đại phát triển cách 5000 năm dọc theo bờ sông Indus miền nam Ấn Độ Trong sử thi Vedas viết vào năm 1500 TCN, chứa đựng kiến thức phong phú dược thảo thời kì Ngồi ra, y học dân tộc Bungari “Đất nước hoa hồng” coi Hoa hồng vị thuốc chữa nhiều bệnh, người ta dùng hoa, lá, rễ để làm thuốc tan huyết ứ bệnh phù thũng Ngày nay, người ta chứng minh cánh Hoa Hồng chứa lượng tanin, glycosid, tinh dầu đáng kể Tinh dầu khơng để chế nước hoa mà cịn dùng để chữa nhiều bệnh Hiện chữa bệnh cỏ dần trở thành phổ biến xu hướng giới điều tra nghiên cứu sàng lọc 40.000 mẫu thuốc, phát hàng trăm thuốc có khả chữa bệnh ung thư, 5% đơn thuốc Mỹ sử dụng chế phẩm có dược tính mạnh điều chế từ loại Hoa Hồng (Cantharanthus roesus) Đặc biệt Madagasca, người ta dùng thuốc để chữa bệnh máu trắng cho trẻ em hiệu quả, làm tăng tỉ lệ sống trẻ em từ 10% lên 90% Nhận thức rõ giá trị chữa bệnh lồi thuốc chất tự nhiên có hoạt tính sinh học chứa ngun liệu, nghiên cứu thuốc theo nhóm hợp chất tiến hành thu lại nhiều kết tốt Tuy vậy, hướng nghiên cứu địi hỏi kinh phí lớn, trang thiết bị đại đội ngũ chun gia có trình độ cao Do vậy, nghiên cứu triển khai nước phát triển số nước phát triển Theo thống kê Tổ chức y tế Thế giới–WHO năm 1985, số 250.000 loài thực vật bậc thấp bậc cao biết, có gần 20.000 loài thực vật sử dụng làm thuốc cung cấp hoạt chất để biết thuốc Trong đó, Ấn Độ có khoảng 6.000 lồi, Trung Quốc 5.000 lồi, riêng thực vật có hoa vài nước Đơng Nam Á có tới 2.000 lồi thuốc, vùng nhiệt đới Châu Mĩ 1.900 loài Cũng theo WHO mức độ sử dụng thuốc ngày cao, quốc gia phát triển có tới 80% dân số sử dụng thuốc dân tộc Trung Quốc nước đơng dân giới, lại có y học dân tộc phát triển, nên số thuốc biết có tới 80% số loài sử dụng theo kinh nghiệm cổ truyền dân tộc Điều chứng tỏ nước cơng nghiệp phát triển việc sử dụng thuốc phục vụ y học cổ truyền phát triển mạnh Do để phục vụ cho mục đích chăm sóc sức khỏe người, cho phát triển xã hội để phòng chống lại bệnh nan y cần phải có kết hợp đông – tây y học đại y học cổ truyền dân tộc, từ kinh nghiệm y học cổ truyền giúp cho nhân loại khám phá lồi thuốc có ích cho tương lai Ở Việt Nam Việt Nam có tổng diện tích khoảng 330541 km, trải dài suốt bờ biển Đông Nam lục địa châu Á 15 vĩ độ Ba phần tư lãnh thổ đồi núi đồng Đồng châu thổ Miền Bắc Miền Nam sông Mê Công nối Miền Trung ven biển, nhiều núi hẹp, nằm mỏm chóp Đông Nam lục địa Âu – Á nên lãnh thổ Việt Nam đồng thời chịu nhiều tác động phức tạp hệ thống hồn lưu: Gió mùa Tây Nam va Đơng Bắc Cho nên Việt Nam mang kiểu khí hậu nhiệt đới điển hình nóng ẩm mưa nhiều Với nhiều đặc trưng phong phú kiểu khí hậu, Việt Nam giàu thành phần loài thực vật học, hệ thực vật Việt Nam có khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao Theo Nguyễn Tiến Bân (2005), Danh mục loài thực vật Việt Nam, tập 2, với hệ thực vật phong phú thành phần loài, Việt Nam quốc gia có tiềm lớn tài nguyên thuốc khu vực Đông Nam Á Đồng thời nên y học cổ truyền qua hàng ngàn năm Bắc thuộc nên chịu ảnh hưởng lớn y học cổ truyền Trung Quốc Ngay từ thời Vua Hùng dựng nước 2900 năm TCN, qua văn tự Hán Nơm cịn sót lại truyền thuyết, tổ tiên ta biết dùng cỏ làm gia vị kích thích ngon miệng chữa bệnh Có thể nói tài liệu sớm thuốc Việt Nam “Nam Dược thần Hiệu” “Hồng nghĩa giác tư y thư” Tuệ Tĩnh Trong tài liệu mô tả 630 vị thuốc, 13 đơn thuốc chữa loại bệnh 17 đơn thuốc chữa bệnh thương hàn Ông coi bậc kì tài lịch sử y học nước ta, “vị thần thuốc Nam” Ông để lại nhiều sách quý cho đời sau như: “Tuệ Tĩnh y thư”, “Thập tam phương gia giảm”, “Thương hàn tam thập thất trùng pháp” Tới kỷ XVIII, Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác xuất sách lớn thứ “Y tông tâm tĩnh” cho nước ta Bộ sách gồm 28 tập, 66 mô tả chi tiết thực vật, đặc tính chữa bệnh Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, sau miên Bắc giải phóng năm 1945, nhà khoa học Việt Nam có nhiều thuận lợi việc sưu tầm, nghiên cứu nguồn tài nguyên thuốc Đỗ Tất Lợi người dày công nhiều năm xuất nhiều tài liệu sử dụng làm thuốc đồng bào dân tộc Đặc biệt vào năm 1957, ông biên soạn “Dược liệu học vị thuốc Việt Nam” gồm tập Năm 1961 tái in thành tập, tác giả mơ tả nêu lên công dụng 100 thuốc nam Từ năm 1962 –1965, Đỗ Tất Lợi lại cho xuất “Những thuốc gia vị thuốc Việt Nam” gồm tập Đến năm 1969, tái thành tập, tác giả giới thiệu 500 vị thuốc có nguồn gốc thảo mộc, động vật khống vật Ơng kiên trì nghiên cứu, bổ sung liên tục lồi thuốc cơng trình tái nhiều lần qua nhiều năm Năm 1960, Phạm Hùng Hộ Nguyễn Văn Dương cho xuất “Cây cỏ Việt Nam” Tuy chưa giới thiệu hết hệ thực vật Việt Nam, phần đưa cho công dụng nhiều loại thuốc Năm 1965 Đỗ Tất Lợi xuất sách “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” tái vào năm 2000 Cơng trình liệt kê gần 800 loài vị thuốc Năm 1966, để phục vụ cho công tác giảng dạy nghiên cứu thuốc, dược sĩ Vũ Văn Chuyên cho đời “Tóm tắt đặc điểm họ thuốc” in lần thứ vào năm 1976 Năm 1980, Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương giới thiệu “Sổ tay thuốc Việt Nam” với 519 lồi thuốc có 150 lồi phát Năm 1976, Võ Văn Chi luận phó Tiến sĩ khoa học mình, ơng thống kê 1360 thuốc thuộc 192 họ ngành hạt kín miền Bắc Đến năm 1991, báo cáo tham gia hội thảo quốc gia thuốc lần thứ II tổ chức Thành Phố Hồ Chí Minh Tác giả giới thiệu danh sách loài thuốc Việt Nam có 2280 lồi thuốc bậc cao có mạch, thuộc 254 họ ngành Trên sở nghiên cứu tài liệu công bố Năm 2002 ông biên soạn xuất “Từ điển thuốc Việt Nam” Có thể nói tài liệu giới thiệu số lượng loài thuốc lớn đầy đủ nước ta Vào năm 2003 nhóm tác giả Viện Dược liệu tiến hành biên soạn sách “Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam” với 1000 lồi, 920 thuốc 80 loài động vật sử dụng làm thuốc Các nhà nghiên cứu Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật thu thập, nghiên cứu công bố số tài liệu liên quan đến thuốc, đáng ý tập tập sách “Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam” tác giả Lã Đình Mới cộng (2001; 2002) tác giả đề cập đến giá trị sử dụng làm thuốc nhiều lồi thực vật có tinh dầu Việt Nam Nguyễn Tiến Bân Cộng cơng bố sách “Danh mục lồi thực vật Việt Nam” sách có ý nghĩa quan trọng tra cứu thành phần thuốc nói riêng Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu tri thức kinh nghiệm sử dụng thuốc dân tộc thiểu số Việt Nam Với cơng trình nghiên cứu thuốc cổ truyền dân tộc Tày, Nùng… Đã cập nhật bổ sung cho liệu thuốc Việt Nam Hiện sức ép thị trường tài nguyên thuốc bị khai thác mức nên có nguy ngày cạn kiệt đứng trước nguy bị đe dọa Các ban ngành y tế Chính Phủ có nỗ lực bảo tồn tài nguyên sinh vật nói chung thuốc nói riêng Nhiều cơng trình nghiên cứu Nhà nước bảo tồn thuốc mơ hình bảo tồn nguồn gen thuốc dự án đầu tư nhiều dự án Phi Chính Phủ việc đầu tư trồng loài thuốc tỉnh Bắc Kạn (Đặc biệt lồi thuốc nam có giá trị), Có thể nói, thuốc gắn liền với đời sống người từ lâu nhu cầu sử dụng chúng ngày nhiều cấp bách Vậy mà Vườn quốc gia Ba Bể nguồn tài nguyên bị suy yếu cách nghiêm trọng Mặc dù bên Ban quản lí có nhiều biện pháp khắc phục thời gian tình trạng lại diễn biến phức tạp Theo ước tính năm có chục thuốc khu vực bị khai thác, số dựa vào kết nghiên cứu thu thập kiểm lâm khu vực Vườn quốc gia Ba Bể năm Vậy nên để bảo tồn nguồn tài nguyên vô quý giá đồng thời để trì ổn định sống cho người dân kiếm lợi từ rừng thách thức lớn với cấp, ban, ngành, đoàn thể địa phương khu vực dân cư sinh sống vườn Quốc gia Ba Bể Đây thách thức lớn cơng tác bảo vệ rừng nói chung thuốc nói riêng Chương MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu chung Đánh giá trạng tài nguyên, tình hình khai thác, sử dụng thuốc địa bàn Vườn quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn làm sở để đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc khu vực Đồng thời đề xuất thêm loài thuốc vào nhằm việc gây trồng giữ gìn lồi thuốc q có giá trị 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu - Đánh giá giá trị sử dụng tri thức thuốc cộng đồng - Đánh giá trình trạng khai thác sử dụng thị trường tiêu thụ khu vực địa bàn Vườn quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 2.2 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu tài nguyên thuốc khu vực địa bàn Vườn quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Hiện trạng số loài thuốc Vườn quốc gia Ba Bể - Điều tra số họ, ngành, chi, loài loài thuốc phân bố khu vực nghiên cứu - Tính đa dạng thuốc dạng sống - Phân bố thuốc theo nơi sống 2.3.2 Giá trị sử dụng tri thức thuốc cộng đồng - Các phận sử dụng làm thuốc - Tìm hiểu nhóm bệnh người dân chữa 2.3.3 Thị trường tiêu thụ thuốc thực trạng khai thác thuốc 10 - Tìm hiểu phương thức thu hái, sơ chế, bảo quản thuốc - Tìm hiểu số thuốc truyền thống cách chế biến - Giá trị thuốc địa bàn địa phương - Giá trị thuốc thị trường nước 2.3.4 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc bảo tồn giữ gìn lồi thuốc địa phương, nơi nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu ngoại nghiệp Tiến hành phương pháp sau: 2.4.1.1 Phương pháp điều tra thực địa Tiến hành điều tra theo tuyến lập ô tiêu chuẩn (OTC) điển hình, đại diện cho khu vực Để tiến hành phương pháp ta dựa vào đồ địa hình trạng rừng để xác định tuyến ô cần lập Tuyến điều tra: Các tuyến điều tra lập theo hệ thống tuyến điển hình Các tuyến điều tra bố trí cắt ngang theo trạng thái, sinh cảnh rừng khu vực, điều tra theo tuyến cần có tham gia người dân địa phương (có thể nhờ thuê người dân cùng) để hỏi họ mà họ thường dùng làm thuốc, tên địa phương nơi chúng xuất Những khơng xác định tên lấy mẫu xác định tên sau Các thông tin điều tra ghi lại vào mẫu biểu 01 Mẫu biểu 01: Thống kê loài thuốc theo tuyến điều tra Ngày điều tra:… Tuyến số:… Người điều tra:… STT Tên phổ thông Tên khoa học Dạng sống … - Ô tiêu chuẩn (OTC): 11 Bộ phận sử dụng Công dụng Trong khu vực chọn vị trí điển hình để lập OTC, chun đề lập OTC OTC với diện tích 1000m2 Trong OTC điều tra tương tự với điều tra tuyến điều tra tình hình phân bố thuốc Thông tin điều tra từ OTC ghi vào mẫu biểu sau: Mẫu biểu 2: Điều tra gỗ OTC OTC số:… Trạng thái rừng… Người điều tra… Ngày điều tra… STT Tên loài HVN (m) D1.3 (cm) Đánh giá sinh trưởng Ghi … - Điều tra ô dạng (ODB), lập ô dạng bốn góc giữa, có diện tích 16m2 để điều tra tái sinh bụi thảm tươi Mẫu biểu 3: Điều tra tái sinh OTC số:… Trạng thái rừng… Người điều tra… Ngày điều tra… STT ODB Tên loài Chiều cao (m) > 1m < 1m … 12 Tình hình sinh trưởng Ghi Mẫu biểu 4: Điều tra bụi, thảm tươi OTC số:… Trạng thái rừng: Người điều tra… Ngày điều tra… STT ODB Tên loài Dạng sống Số bụi Ghi … Mẫu biểu 5: Thống kê loài thuốc OTC OTC số:… Người điều tra… STT Ngày điều tra… Tên phổ Tên khoa thông học Dạng sống Bộ phận sử dụng Công dụng … 2.4.1.2 Phương pháp điều tra cộng đồng Trong trình điều tra nghiên cứu cộng đồng sử dụng phương pháp PRA (Đánh giá nơng thơn có tham gia) Một số kỹ thuật thường sử dụng PRA: - Phỏng vấn: Sử dụng số câu hỏi cho người lựa chọn - Phỏng vấn mở: Là dạng vấn tự do, hỏi câu hỏi với câu hỏi tùy thuộc vào hồn cảnh đó, thứ tự nội dung câu hỏi thay đổi tùy ý dựa câu hỏi trả lời câu hỏi trước người cung cấp thông tin 13 - Phỏng vấn bán cấu trúc: Một số câu hỏi chuẩn bị trước số câu hỏi hỏi thêm vào tùy ý theo tình cụ thể - Phỏng vấn cấu trúc (phỏng vấn sâu): Là vấn có sử dụng câu hỏi định người cung cấp thơng tin có chọn lọc tham gia - Phỏng vấn tái diễn (trình diễn tri thức): Là vấn yêu cầu người dân địa phương diễn giải lại quy trình xử lý chế biến - Phỏng vấn chéo: Là cách vấn để kiểm tra thông tin người khác đưa lần vấn trước Mẫu biểu 2.6: Tình hình gây trồng, thu hái, phận sử dụng công dụng giá Người vấn… STT Tên chủ hộ Tên Ngày… Tình hình Gây Thu hái trồng Bộ Công phận dụng Giá … Mẫu biểu 2.7: Mùa thu hái, cách chế biến bảo quản thuốc Người vấn… STT Tên chủ hộ Ngày… Tên Bộ phận … 14 Mùa thu hái Chế biến Bảo quản 2.4.1.3 Phương pháp kế thừa tài liệu Thu thập số liệu sẵn sàng có nghiên cứu trước Vườn quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, đồ, báo cáo dự án có liên quan, báo cáo khoa học 2.4.2 Phương pháp nội nghiệp - Sử dụng bảng tính số liệu excel để phân tích xử lý số liệu 15 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý Vườn Quốc gia Ba Bể cách Hà Nội 250 km phía Bắc thuộc địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn, bao gồm tồn diện tích đất xã Nam Mẫu, phần xã Khang Ninh, Cao Thượng, Cao Trĩ Vườn có tọa độ địa lý: 22030 độ vĩ Bắc, 105036’ độ Kinh Đơng Tổng diện tích đất đai tự nhiên Vườn quản lý 7.610ha khu bảo vệ nghiêm ngặt 3.226,2 ha, khu phục hồi sinh thái 4.038,6 ha, khu hành dịch vụ 300,2 ha, vùng đệm ước tính khoảng 42.100 3.1.2 Địa hình Vườn Quốc gia Ba Bể nằm độ cao từ khoảng 150 đến 1.098 mét so với mặt nước biển Về cấu trúc địa chất, chiếm ưu đá vôi với nhiều đỉnh cao lởm chởm, độ phân cắt lớn, nhiều sườn đồi dốc bao quanh thung lũng, sơng suối Địa hình núi đá vơi có nhiều hang động, lớn Động Png, dài tới 300m, có sơng Năng chảy qua, tạo nên cảnh quan thiên nhiên đầy vẻ ngoạn mục Đặc điểm bật Vườn Quốc gia Ba Bể địa hình đá vơi có hồ nước - Hồ Ba Bể Hồ nằm vị trí trung tâm Vườn, có cấu tạo đặc biệt thắt phình to hai đầu Quanh Hồ vách đá, chỗ dựng đứng tường, chỗ lại vòng uốn lượn ăn sâu vào thung lũng làm cho hình dáng hồ độc đáo, hoang sơ Hồ Ba Bể nằm vùng địa hình caxto Chợ Rã - Ba Bể - Chợ Đồn thuộc vùng trũng khối nâng Việt Bắc Khối nâng hình thành phá huỷ khối lục địa Đông Nam Á cuối kỳ Cambri khoảng 200 triệu năm trước Do có cấu tạo địa chất đặc biệt nên Hồ Ba Bể có nét riêng biệt so với hồ Caxto khác giới Chính mà Hội nghị Quốc tế hồ nước Mỹ tháng 3/1995 đưa Hồ Ba Bể 20 hồ nước tự nhiên giới cần bảo vệ 16 3.1.3 Khí hậu Vườn Quốc gia Ba Bể nằm tiểu vùng khí hậu vùng Đông Bắc Việt Nam, lại che chắn, bao bọc dãy núi cao Phja Bjc Phja Dạ nên khí hậu thuận lợi cho phát triển loài rừng nhiệt đới Nhiệt độ trung bình hàng năm 220C, nhiệt độ cao ngày 390C, nhiệt độ thấp 60C, độ ẩm bình quân hàng năm 83%, lượng mưa trung bình hàng năm 1378mm 3.1.4 Thủy văn Mặc dù chịu ảnh hưởng sông thường xuyên chảy vào hồ nước hồ thường xun xanh lưu thơng với tốc độ dịng chảy 5m/s làm cho hồ Ba Bể vừa có tính chất sơng vừa có tính chất hồ Hồ có độ sâu trung bình từ 20 25m, nơi sâu 35m, nơi nông sâu từ - 10m Về mùa lũ mực nước hồ dao động lên xuống từ 2,5 – 3m so với mức bình thường Đáy hồ khơng phẳng mà có nhiều núi ngầm, hang động nơi trú ngụ lý tưởng loài thuỷ sinh, động vật nước Hồ Ba Bể có diện tích 500ha có sức chứa bình qn 90 triệu m3 nước có vai trị lớn việc phân lũ cho lưu vực sông Năng, Sông Lô tỉnh Tuyên Quang Khi lũ sông Năng lớn, hồ Ba Bể nơi chứa nước; lũ hạ, nước hồ lại chảy sông Năng điều tiết giảm lũ cho lưu vực sông Gâm, sông Lô tỉnh Tuyên Quang Đây giá trị quan trọng hồ Ba sơng, suối đổ nước Hồ Sơng Tà Han, suối Bó Lù phía Tây, sơng Chợ Lèng phía Tây Nam Hệ thống sơng suối hợp thành hệ thuỷ phía Nam VQG Nước Hồ Ba Bể chảy theo hướng Nam - Bắc đổ sơng Năng, chảy qua phần phía Bắc VQG, sau tiếp tục chảy theo hướng Tây gặp sơng Gâm phía Đơng tỉnh Tun Quang 17 3.1.5 Tài nguyên thiên nhiên * Hệ thực vật rừng Là Vườn quốc gia nằm vùng địa lý sinh học Đơng Bắc nhờ có địa hình đa dạng, núi đất xen núi đá nên thảm thực vật thực vật rừng có nhiều kiểu đặc trưng riêng Theo nghiên cứu nhà thực vật Vườn quốc gia Ba Bể có kiểu rừng: - Rừng kín rộng nhiệt đới thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi đá vôi phân bố độ cao từ 400 –1000m, kiểu rừng cịn khơng nhiều đặc trưng ưu hợp thực vật Nghiến, Đinh thối, lát hoa số loài họ Dẻ - Rừng núi đá vơi: Kiểu cịn diện tích lớn rừng thứ sinh sau khai thác chọn nên cấu trúc tổ thành thực vật rừng bị thay đổi, chủ yếu gồm Thung, Đinh thối Ven hồ có lồi Trám trắng, Mùng quân, Trâm vối - Rừng kín rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi đất cao trung bình bị tác động phân bố chủ yếu độ cao từ 700 đến 1500m Loại rừng bị khai thác nhiều lần, cấu trúc rừng bị phá vỡ Các đỉnh núi cao có Dẻ, Thích, Cơm, Lịng mang; vùng sườn núi có Đinh, Lát, Sấu; vùng phục hồi sau nương rẫy có Hu, Trám, Sịi, Chẹo - Trảng bụi, gỗ mọc rải rác: Loại rừng chủ yếu vùng thấp nơi đất bị thoái hoá làm nương rẫy Cây gỗ có Thơi ba, Thơi chanh, Hồng bì loại bụi Tổ kén, Cò ke - Rừng tre nứa: Kiểu rừng gặp ven hồ gồm Vầu, Trúc sáo Trên vách đá dọc theo sông Năng có nhiều Trúc dây (lồi đặc hữu Ba Bể) Khu hệ thực vật Ba Bể mang đặc trưng địa Bắc Việt Nam với yếu tố sau: 18 - Yếu tố địa có họ: Re, Dâu, Trầm, Dẻ Đậu, Trôm, Xoan, Bồ hòn, Bứa… - Yếu tố di cư gồm: + Yếu tố Malaixia – Indo lồi Chị nâu, + Yếu tố Vân Nam, Quý Châu với họ Đỗ Qun, Ĩc chó, + Yếu tố Miến Điện, Ấn Độ với lồi Chị Xanh, Thung, Gạo Thực vật q tiêu biểu cho rừng Ba Bể tập đoàn Nghiến, Trai, Đinh mọc núi đá vơi; tập đồn Thung, Gạo, Sấu có đường kính lớn, cao, to từ 2040m, mọc xen kẽ thung lũng Thực vật đặc hữu Hồ Ba Bể loài Trúc dây mọc vách đá, loài tảo đỏ Hồ Ba Bể Đây lồi tìm thấy Vườn quốc gia Ba Bể Theo điều tra ban đầu, riêng loài thân gỗ điều tra 600 loài bao gồm 300 chi, 137 họ loài nằm sách đỏ Việt Nam Ngoài lồi đặc trưng điển hình vùng đá vơi Đơng Bắc Nghiến, Đinh, Trai, Lát cịn có hàng trăm loài phong lan, địa lan, dược liệu, loài quý khác nằm rừng ven hồ Số liệu thực vật cho thấy tính đa dạng loài thực vật quan hệ địa lý thực vật Vườn quốc gia Ba Bể cao lại thực vật cổ nhiệt đới Thảm thực vật rừng Vườn quốc gia giữ vai trò phòng hộ đầu nguồn cho hồ Ba Bể Mất rừng, hồ khả dự trữ nước vào mùa lũ đồng thời lòng hồ bị nâng lên lắng đọng, gây nên nạn lũ lụt hàng năm, đem lại hậu nghiêm trọng đe doạ cộng đồng dân cư sinh sống vùng hạ lưu sông Năng * Hệ động vật rừng Vườn quốc gia Ba Bể Khu hệ động vật Ba Bể đa dạng phong phú bao gồm ba nhóm động vật: cạn, nước, biết bay Vì vậy, Hội nghị chương trình đa dạng sinh học quốc gia xếp hạng Vườn Quốc gia Ba Bể vào loại A đa dạng sinh học 19 Vườn Quốc gia Ba Bể khu bảo vệ có ý nghĩa bảo tồn đa dạng sinh cảnh vùng đất ngập nước có hồ nội địa lớn nước Điều có liên quan đến đa dạng cá loài cá nước sinh sống hồ Ba Bể Hiện thống kê 87 loài, chiếm khoảng 1/3 khu hệ cá nước miền Bắc Việt Nam, có 11 lồi q ghi sách đỏ Việt Nam Khu hệ động vật VQG Ba Bể chưa biết đến cách đầy đủ việc điều tra nghiên cứu hạn chế Nhưng riêng khu hệ bướm, khoảng thời gian hai năm (1997 1998) khảo sát tương đối kỹ ghi nhận 332 loài, có 20 lồi tìm thấy lần đầu Việt Nam chứng tỏ tính đa dạng khu hệ động vật Có thể nhìn nhận tính đa dạng phong phú giống loài qua số liệu chưa đầy đủ hệ động vật có giá trị Vườn sau: - Lớp thú: có 65 lồi thuộc bộ, 23 họ có 22 loài ghi sách đỏ Việt Nam - Lớp chim: có 214 lồi thuộc 17 bộ, 47 họ có lồi ghi sách đỏ Việt Nam - Lớp bị sát lưỡng cư: có 46 lồi thuộc bộ, 15 họ có 15 lồi ghi sách đỏ Việt Nam - Lớp cá: có 87 lồi có 11 lồi ghi sách đỏ Việt Nam Như vậy, khu hệ động vật Ba Bể có 412 lồi động vật có 55 lồi ghi sách đỏ Việt Nam Đặc biệt có nhiều lồi q bị đe doạ cần bảo vệ là: - Loài Voọc mũi hếch Đồng Phúc Ba Bể (loài đặc hữu) - Loài Gấu ngựa, Báo lửa, báo hoa mai vùng Nà Dường, Hin Đăm xã Khang Ninh, Ba Bể - Loài Voọc đen má trắng, Vượn đen, Khỉ mặt đỏ khu vực Hồ Ba Bể xã Nam Mẫu - Loài Sơn dương, Hươu xạ Động Png xã Cao Thượng 20 - Lồi Phượng hồng đất, Vạc hoa, Cơng, Trĩ, Sóc bay… Khang Ninh, Đồng Phúc, Ba Bể - Loài Cá Anh Vũ, Dầm xanh, cá Lăng, cá Chiên … thác Đầu Đẳng sơng Năng 3.2 Tình hình dân sinh – kinh tế Vườn Quốc gia Ba Bể nằm địa giới hành huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn phía Tây lại giáp huyện Nà Hang, tỉnh Tuyên Quang, có chung vùng đệm với Khu BTTN Nà Hang (xã Đà Vị, huyện Nà Hang) Hiện nay, khu bảo vệ nghiêm ngặt Vườn có 524 hộ, với 3.200 nhân khẩu, số dân sống vùng đệm có 6.000 nhân Các dân tộc sinh sống có người Tày chiếm 44%, người H’mông chiếm 54%, người Dao, Nùng Kinh chiếm 2% Tuy có nhiều dân tộc khác dân cư có tính cộng đồng cao, sống đồn kết Mỗi dân tộc có sắc văn hố độc đáo riêng Người Tày thường làm nhà sàn gỗ vùng thấp thuận tiện cho canh tác nông nghiệp, đánh bắt cá, dệt vải Người H’Mông, Dao sinh sống sườn núi cao hay thung lũng chủ yếu canh tác nương rẫy, du canh săn bắt chim thú rừng Với phương thức canh tác chủ yếu trồng lúa nước, canh tác nương rẫy, người dân có thu nhập bình qn năm khoảng 298kg lương thực quy thóc, mức thiếu lương thực hộ nghèo từ đến tháng năm Các khoản chi tiêu hàng ngày hộ gia đình lấy từ sản phẩm nông nghiệp bán sản phẩm khai thác từ rừng Khi khơng cịn dựa vào nghề rừng khoản tiền lấy từ thu nhập sản xuất nơng nghiệp (lúa, hoa màu sản phẩm phụ) thu nhập khác Nhà nước trợ cấp (nếu có) 21 Bảng 3.1 Thu nhập dân cư vùng Hồ Ba Bể Đất NN bình Thu nhập bình quân năm quân (ha) 2000 (đồng) 2802 0.06 450.000 Cao Thượng 3189 0.06 350.000 Cao Trĩ 2234 0.1 320.000 Khang Ninh 3451 0.09 480.000 Quảng Khê 2993 0.13 Khơng có số liệu Đồng Phúc 2573 0.13 650.000 Hoàng Trĩ 1221 0.08 Khơng có số liệu TT Xã Dân số Nam Mẫu Nguồn: Số liệu điều tra tháng 8/2000 – Báo cáo đa dạng sinh học VQG Ba Bể Đi liền với tình trạng kinh tế cịn thấp trình độ dân trí thấp Trong xã quanh VQG xã có trường tiểu học Các trường lớp xuống cấp, sở vật chất nghèo nàn, đội ngũ giáo viên thiếu Tình trạng mù chữ tồn nhiều Kết điều tra tháng 8/2000 cho thấy 11,8% số người đến tuổi khơng học, 4,4% đạt trình độ cấp III, trình độ cao đẳng đại học khơng đáng kể (0,1%) Về sở hạ tầng giao thông, điện nước: Đường tơ - đường 258 - nối Huyện lỵ với thị trấn Bằng Lũng - Huyện Chợ Đồn chạy cắt ngang qua Vườn Việc lại từ trung tâm huyện đến VQG tương đối dễ dàng song giao thơng xã khu vực Hồ cịn gặp nhiều khó khăn Người dân sống quanh hồ sử dụng thuyền độc mộc, xuồng máy Sử dụng thuyền độc mộc trở thành nét đặc trưng dân cư vùng hồ Ba Bể Ngành Điện lực Bắc Kạn đưa điện lưới quốc gia khu vực VQG Ba Bể Tuy vậy, đến năm 2000 số 3197 hộ xã vùng hồ có 250 hộ 22 xã Khang Ninh Nam Mẫu có điện, chiếm 7,8% Tại vùng hồ Ba Bể, người dân tận dụng khai thác nguồn nước để xây dựng thuỷ điện nhỏ Như vậy, trạng kinh tế - xã hội xã quanh VQG cho thấy phần lớn dân cư nghèo Đi liền với nghèo đói lạc hậu, trình độ dân trí thấp Để có thêm miếng ăn, tăng thêm thu nhập nhiều người bất chấp pháp luật vào rừng khai thác trộm lâm sản Mặc dù công tác quản lý bảo vệ VQG nhận thức người dân nâng lên song nghèo đói dân trí thấp áp lực lớn bảo tồn VQG Thực trạng kinh tế xã hội vùng đòi hỏi phải nhanh chóng nâng cao đời sống nhận thức người dân cơng tác bảo tồn bền vững 23 Chương KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 4.1 Hiện trạng số loài thuốc Vườn quốc gia Ba Bể 4.1.1 Số lượng ngành, họ, chi, loài thuốc phân bố khu vực nghiên cứu 4.1.1.1 Đa dạng bậc ngành Qua kết nghiên cứu điều tra với tài liệu hạt kiểm lâm Vườn quốc gia Ba Bể cho thấy vùng nghiên cứu Vườn quốc gia Ba Bể có số lượng thuốc thường người dân dùng để chữa bệnh tổng hợp vào bảng sau: Bảng 4.1: Sự phân bố tỉ lệ thực vật theo ngành khu vực nghiên cứu Ngành Họ Tên Tên khoa học Việt Nam Magnoliophyta Pinophyta Piodiophyta Tổng Ngọc lan Hạt trần Dương xỉ Chi Loài Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) 90 90,88 205 92,6 372 98,1 4,06 3,1 0,9 4,06 4,3 0,92 98 100 214 100 381 100 Nhận xét: - Ngành hạt trần (Pinophyta) có họ, chi, lồi - Ngành Dương xỉ (Piodiophyta) có họ, chi, lồi - Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) có 90 họ, 205 chi, 372 lồi Từ cho ta thấy thành phần loài thuốc đa dạng phong phú không số lượng mà phân bố ngành khác Có tổng 98 họ, 214 chi, 381 lồi, nhiều ngành Ngọc lan (Mognoliophyta) 24 với 90 họ (chiếm 90.88%), 205 chi (chiếm 92.6%) 372 loài (chiếm 98.1%) Hai ngành lại chiếm tỉ lệ nhỏ không đáng kể 4.1.1.2 Sự đa dạng bậc họ thuốc Vườn quốc gia Ba Bể Qua điều tra nghiên cứu thực địa với số liệu bảng 4.1 cho ta thấy rừng Vườn quốc gia Ba Bể có 90 họ thực vật bậc cao sử dụng làm thuốc y học thuốc chữa bệnh dân gian dân tộc khu vực Vườn quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Sự đa dạng 10 họ sử dụng nhiều thống kê qua bảng 4.2 Bảng 4.2: Đánh giá đa dạng bậc họ thuốc Vườn quốc gia Ba Bể Tên họ STT Loài Tên khoa học Tên Việt Nam Số lượng Tỉ lệ Asterraceae Cúc 23 5,98 Euphorbiaceae Thầu dầu 21 5,46 Fabaceae Đậu 21 5,46 Lauraceae Long não 1,04 Lamiaceae Bạc hà 11 2,86 Moroceae Dâu tằm 15 3,90 Malvaceae Bông 2,08 A.piaceae Hoa tán 2,08 Zzingbitaceae Gừng 2,08 10 Cacurbitaceae Bầu bí 1,30 124 32,24 Tổng Từ bảng 4.2 cho ta thấy họ, chi lồi phân bố khơng số lượng Họ có nhiều lồi cúc 23 lồi Họ có lồi 25 họ Long não loài Để đánh giá mức độ đa dạng bậc họ chuyên đề áp dụng công thức 4.1 P= 𝑛𝑖 Σ𝑁1 = x100 (của Tolma cho VA.L, 1974) (4.1) Trong đó: - P%: Tỉ lệ % tổng số lồi họ có số lượng lồi lớn so với tổng số loài điều tra thực địa - ni: Tổng số loài 10 họ có số lượng lồi lớn - Ni: Tổng số loài điều tra khu vực nghiên cứu Vậy ta lý giải - Nếu: + P% < 50% Tổng số điều tra ta kết luận khu vực nghiên cứu có thành phần thuốc đa dạng họ + P% > 50% Tổng số lồi điều tra ta kết luận khu vực nghiên cứu có thành phần thuốc khơng đa dạng họ Số lồi 10 họ có nhiều lồi sử dụng làm thuốc, nhiều chiếm 5,98% < 50% tổng số loài khu vực nghiên cứu Do ta khẳng định thành phần lồi thuốc khu vực đa dạng bậc họ 4.1.1.3 Đa dạng chi Qua nghiên cứu cho ta thấy chi không số lượng phân bố mà nhiều Ficus có chứa lồi, chi có lồi Để đánh giá tính đa dạng chi chọn 10 chi có số loài nhiều thể bảng 4.3 26 Bảng 4.3: Bảng đánh giá tính đa dạng bậc chi Chi Họ Tên khoa học Tên khoa học Artemisia STT Số loài Tỉ lệ (%) Asteraceae 0,52 Lisea Lauraceae 0,78 Ardisia Myrinceae 1,04 Đencobium Orchidaceae 1,30 Cinnamomum Lauraceae 1,82 Allium Alliaceae 0,78 Euphorbia Euphorbiaceae 1,82 Alpiria Zingiberaceae 1,30 Brassica Brassicaceae 1,56 10 Ficus Moraceae 2,34 51 13.26 Tổng Ta có tổng số lồi khu vực nghiên cứu 51 loài theo nguồn tài liệu hạt kiểm lâm Vườn quốc gia Ba Bể, nhận thấy có Ficus, Euphorbia Cinnamomun có số lồi nhiều (9 loài) số loài sử dụng làm thuốc nhiều Như vậy, ta nói hệ thực vật Vườn quốc gia Ba Bể đa dạng bậc chi 4.1.1.4 Đa dạng bậc loài Vườn quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn so với diện tích tỉnh nói riêng nước nói chung khơng đáng kể thành phần thực vật làm thuốc Vườn quốc gia Ba Bể chiếm tỷ lệ đáng kể thành phần thuốc Việt Nam 9,89% với (381 so với 3849 loài) Trên vài số liệu ban đầu, tương lai gần thuốc Vườn quốc gia Ba Bể nghiên cứu điều tra số lượng tăng thêm Kết điều tra số liệu thuốc thường người dân sử dụng khu vực thể bảng 4.4 27 Bảng 4.4: Bảng đánh giá tính đa dạng lồi ST Tên phổ T thông Bộ phận sử Tên khoa học Dạng sống Củ nâu Dioscorea cirrhosa lour Thân leo Củ Hà thủ ô Fallopia multiflora (Thunb.) Spreng Thân leo Củ Bảy Paris polyphylla Sm Cây bụi Củ, thân Tinosprasinensis Thân leo Thân, dụng hoa Dây đau xương Dây gắm Gncyumynemom Thân leo Lá, thân Ngũ gia bì Schefflera Octocphylla Cây bụi Thân, Gừng gió Zingiber zerumbet Cây bụi Củ Cây gấc Thân leo Hạt, củ Huyết đắng Momordica cochinchinensis (lour) Spreng Sargentodoxa cuneata Thân leo Thân 10 Nhội Bischofia javanica Blume Thân gỗ Cành, 11 Cây Nerlivia fordii schultze Thân thảo Thân, củ, 12 Thông đất Huperzia squarrosa Thân thảo Thân, 13 Tầm bóp Physalys angualata Thân thảo Quả, thân 14 Diếp cá Houttuynia cordata Thân thảo Thân, lá, rễ 15 Diệp hạ Phyllanthus urinaria Thân thảo Thân, châu 16 Ngải cứu Artemisia vulgaris Thân thảo Thân, 17 Thổ phục Smilax glabra Cây bụi Củ linh 18 Ba kích Morinda officinalis How Cây bụi Rễ 19 Đỗ trọng Eucomia ulmoides Thân gỗ Vỏ 28 20 Giảo cổ Gynostemma pentaphyllum Thân leo Thân, Anoectochilus setaceus Thân bò Rễ, thân, 22 Lan kim tuyến Xạ đen Celastrus hindsii Thân gỗ Cành, 23 Kinh giới Elsholtzia cristata Thân thảo Thân, 24 Chuối hột Musa acuminata Thân thảo Hoa, 25 Bồ công Lactuca indica Thân thảo Thân, lam 21 anh 26 Sa nhân Amomun santhioides Wall Cây bụi Quả, thân 27 Stemona toberosa leor Thân leo Củ 28 Dây ba mươi Sâm nam Selgeffleraheptaphylla Thân thảo Củ 29 Hoàng tinh Rhizome Plygonati Cây bụi Củ, thân 30 Bìm bịp Clinacanthus nutans Thân thảo Thân 31 Hoàng Fbraureatinetoria Thân thảo Củ, thân Callisia fragrans Thân thảo Thân, đắng 32 Lược vàng 4.1.2 Tính đa dạng thuốc dạng sống Qua trình điều tra cho ta thấy thuốc Vườn quốc gia Ba Bể hầu hết dạng sống như: Cây gỗ, cỏ năm, cỏ trùm, cỏ nhiều năm, thân thảo,… Kết thống kê ghi lại bảng 4.5 Bảng 4.5: Bảng thống kê dạng sống loài STT Dạng sống Số lượng loài Tỷ lệ (%) Cây bụi 139 36,48 Thân thảo 123 32,28 Gỗ 86 22,57 Dây leo 33 8,66 29 381 100 Qua bảng 4.5 nhận thấy thành phần thuốc điều tra nghiên cứu Vườn quốc gia Ba Bể có số lượng lớn bụi 139 lồi (chiếm 36,48%) Dạng sống có số lượng loài đứng thứ hai thân thảo với 123 lồi (chiếm 32,28%), tiếp gỗ với 86 loài (chiếm 22,57%) dây leo 33 loài (chiếm 8,66%) Qua ta nhận thấy tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu bụi chiếm vị trí nhiều Qua giúp có nhận định đánh giá sách bảo tồn sau 4.1.3 Sự phân bố thuốc theo nơi sống Tài nguyên thuốc người dân vùng đệm Vườn quốc gia Ba Bể sử dụng phân bố tất sinh cảnh vùng núi cao Vườn quốc gia Ba Bể Tuy nhiên số lượng lồi thường gặp sống sinh cảnh khơng đồng Một số lồi phân bố nhiều sinh cảnh Nhưng bên cạnh có số loài phân bố điều kiện sinh cảnh định 4.2 Giá trị sử dụng tri thức thuốc cộng đồng 4.2.1 Tình hình sử dụng thuốc cộng đồng Tại khu vực sinh sống người dân nơi thuốc hoang dại y học cổ truyền có ý nghĩa quan trọng từ thuốc họ chế biến chiết suất phương thuốc chữa bệnh thật hiệu Ngồi ra, cịn tập qn lâu đời chữa bệnh thuốc nam họ Chữa bệnh thuốc nam không tốn nhiều kinh phí việc chữa trị theo thuốc tây, hiệu mang lại lâu dài, không gây tác dụng phụ mặt khác tốt cho sức khỏe Qua kết điều tra Vườn quốc gia Ba Bể cho thấy 65% thuốc người dân sử dụng thu hái từ tự nhiên chủ yếu mọc sống quần thể rừng Bởi vậy, việc khai thác thuốc rừng tự nhiên diễn thường xuyên liên tục Mặc dù nhiều loài thuốc người dân khai thác để chữa bệnh cộng đồng, có lồi hộ gia đình thu hái nhiều Kết thể qua bảng 4.6 30 Bảng 4.6: Những loài thu hái phổ biến Vườn quốc gia Ba Bể STT Tên phổ thông Tên khoa học Họ Dây đau xương Dây gắm Huyết đắng Menispermaceae Gnetaceae Sagertodoxaceae Giảo cổ lam Cucurbitaceae 50 16,02 Ba kích Rubiaceae 37 10,97 Hà thủ ô Tinosprasinensis Gncyumynemom Sargentodoxa cuneata Gynostemma pentaphyllum Morinda officinalis How Fallopia multiflora (Thunb.) Spreng Musa acuminata Anoectochilus setaceus Rhizome Plygonati Số hộ thu hái 20 35 31 Pyloganace 43 12,7 Musaceae Orchidaceae Liliaceae 48 39 27 330 14,2 11,57 8,01 100 Chuối hột Lan kim tuyến Hoàng tinh Tổng Tổng số hộ điều tra 20 hộ gia đình Tỷ lệ (%) 6,82 10,38 9,19 Từ kết vấn hộ gia đình cho thấy, trung bình hộ gia đình thu hái bán thị trường khoảng 20- 40kg thuốc tươi tháng Như vậy, hoạt động năm người dân vùng đệm thu hái khoảng 20 – 24 tân thuốc Do hoạt động thu hái tác động cao đến tự nhiên 4.2.2 Các phận thuốc sử dụng làm thuốc Việc nghiên cứu sử dụng phận thuốc không cho thấy tính chất phong phú đa dạng khả phòng bệnh chữa bệnh phận khác thuốc mà cịn có ý nghĩa lớn việc phát triển bảo tồn thuốc Qua đánh giá tính tiềm bền vững thực trạng khai thác sử dụng tài nguyên thuốc cộng đồng dân tộc vùng nghiên cứu 31 Thực tế phận để làm thuốc Vườn quốc gia Ba Bể đa dạng phong phú Người dân sử dụng hầu hết tất phận thuốc để làm thuốc Được thể bảng 4.7 Bảng 4.7: Các phận sử dụng làm thuốc STT Bộ phận sử dụng Số loài Rế, củ 125 Thân 55 Vỏ thân 35 Lá 112 Cành 22 Hoa 20 Quả 25 Hạt 23 Nhựa, bơng gai 11 10 Tính bền vững Thấp Cao Trung bình Cao Cả 113 Thấp Qua bảng 4.7 ta nhận thấy rễ, củ phận người dân sử dụng làm thuốc nhiều với 125 lồi, sau với 113 lồi cuối với 112 loài thực tế người dân sử dụng rễ, củ, nhiều loài để làm thuốc phổ biến, dẫn tới dao động số loài thuốc Bởi vậy, người dân sử dụng hay rễ cây, củ cần phải tìm biện pháp bảo vệ phát triển cá thể lại thuốc rừng tự nhiên kết hợp với tính năng, kỹ thuật để nhân tạo giống, để gây trồng với số lượng lớn nhân rộng địa bàn, phát triển khu vực tồn Việt Nam Nếu khơng nhân rộng dần bị tiêu giảm lồi thuốc có như: lan kim tuyến, bảy hoa, huyết đắng,… 4.2.3 Tìm hiểu nhóm bệnh người dân vùng đệm chữa Hiện địa bàn Vườn quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn bệnh mà người dân chữa thuốc phong phú đa dạng qua 32 cách chữa người dân chia thành nhóm bệnh sau: Được thể qua bảng 4.8 Bảng 4.8: Các nhóm bệnh người dân chữa Nhóm bệnh trị STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Tỷ lệ chữa bệnh (%) Bệnh thời tiết (cảm cúm, nhức đầu, sốt, ) 70 Bệnh da (ghẻ lở, hắc lào, lang beng,…) 75 Bệnh đường tiêu hóa (tả, lị, tiêu chảy,…) 85 Bệnh đường hô hấp (ho, viêm quản, phế quản,…) 54 Bệnh xương (gãy xương, bong gân, chật khớp,…) 46 Bệnh thận (thận hư, sỏi thận,…) 50 Bồi dưỡng sức khỏe (tầm bổ, hồi sức, ) 55 Bệnh phụ nữ (sinh đẻ, bại huyết, đẻ con,…) 68 Bệnh thân kinh (bại liệt, thần kinh tọa,…) 16 Động vật cắn (rắn, rết, bọ cạp,…) 65 Bệnh gan (viêm gan, A, B, C,….) 35 Bệnh trẻ em (còi xương, giun, sởi,…) 40 Bệnh (sâu răng,…) 30 Bệnh lợi 30 Bệnh vô sinh, yếu sinh lý 65 Bệnh u bướu Bệnh ung thu 0,1 Nói chung tri thức người dân sử dụng thuốc để chữa bệnh vô đa dạng, nghiên cứu hết phạm vi nhỏ hẹp chuyên đề Nhưng nhận thấy việc phân chia nhóm bệnh người dân khu vực nghiên cứu có nét tương đồng với số khu vực nhà khoa học nghiên cứu Ví dụ: “Tạ Quang Thiệp (2005) điều tra đánh giá nguồn tài nguyên thuốc đồng bào Sán Dì huyện Tam Đảo – Vĩnh Phúc; Luận văn thạc sỹ sinh học, trường Đại học KHTN – Ha Nội” Tỷ lệ cao, hộ có khẳ chữa bệnh bệnh ngồi da, tiêu hóa, suy thận, cúm, sốt,… đặc điểm chung dân tộc thiểu số chữa bệnh từ dược liệu miền núi đa dạng phong phú 33 4.3 Thực trạng khai thác thuốc mục đích thương mại khu rừng Vườn quốc gia Ba Bể 4.3.1 Giá trị thuốc địa phương Có thể thấy thị trường hình thành cung cầu, nhằm mục đích sức khỏe người Khi nhu cầu sử dụng thuốc người dân tăng lên giá trị thuốc tăng theo, số lượng lồi khan giá thuốc tăng lên nhanh Qua điều tra người dân cho biết giá thuốc nguyên liệu vùng tăng nhiều so với năm trước - Do việc tìm kiếm lồi thuốc khó khăn - Do nguồn gốc thuốc tự nhiên khan - Do quản lý kiểm lâm pháp luật chặt chẽ - Do giá sinh hoạt tăng nhanh nên giá thuốc vùng nghiên cứu tăng lên theo Với lí nêu giá thuốc vùng nghiên cứu tăng lên nhanh so với năm trước Hiện số lồi thuốc có tăng lên gấp 2,5 lần Ví dụ: Bảy hoa, Hà thủ ô, Lan kim tuyến, Dây đau xương,… 34 Bảng 4.9: Giá trị tiền thuốc buôn bán Vườn quốc gia Ba Bể TT Tên thường dùng Đơn giá Tên khoa học Khối lượng Giá trị triệu VNĐ/kg kg/năm VNĐ Chuối hột Musa acuminata 150.000 200 30.000.000 Dứa dại Pandanustonkinensis 100.000 60 6.000.000 Nấm ngọc cẩu 350.000 250 87.000.000 Ích mẫu Leonunusstonkinensis 80.000 100 8.000.000 Sâm nam Scheffleraheptaphylla 80.000 80 1.600.000 Dây gắm Gnegumgnemem 150.000 200 30.000.000 Ba kích rừng Morindaofficinalis 500.000 100 50.000.000 Bá bệnh Eurycomalongifolia 99.000 150 14.850.000 Thổ phục linh Smilaxylabra 155.000 50 7.750.000 10 Cam thảo dây Glyeynahizavralensis 190.000 100 19.000.000 11 Ngũ gia bì Acanthopanaxtrifoliatus 135.000 80 10.800.000 12 Lạc tiên Passiflorafoetida 50.000 70 3.500.000 Lan kim Anoectochilus setaceus tuyến Blume 1.700.000 20 34.000.000 Huyết đắng Sargentooxacunneta 110.000 200 22.000.000 1.660 338.000.000 13 14 Cynomorium songaricum Rupr Tổng Nhận xét Sự biến động giả số loài thuốc qua điều tra vấn cho thấy khối lượng, giá trị gần 20 loài thuốc thường xuyên mua bán thương gia thầy lang với người dân địa phương thời điểm năm 2020 lồi thuốc có giá trị từ cao xuống thấp thể bảng biểu 4.10 35 Trong thuốc giá trị (Ba kích rừng, Nấm ngọc cẩu, Lan kim tuyến) cao (từ 350.000 – 1.700.000 VNĐ/kg) lại lưu hành thị trường không lớn Điều chứng tỏ lồi cịn số lượng Ba loại có giá trị thị trường Nấm ngọc cẩu với số lượng buôn bán thị trường khoảng 250 kg/năm, tương đương 87.000.000 VNĐ Ba kích 100kg/năm tương đương 50.000.000 VNĐ, Lan kim tuyến 20kg/năm tương đương 22.000.000 VNĐ Đây thuốc quý thường thương lái thu mua có giá trị cao Sau thống kê tính tốn sơ thấy tổng khối lượng 14 lồi thuốc bn bán nhiều thị trường địa phương 1.660 kg khô/ năm với giá trị lên tới 338.000.000 VNĐ Điều thực gây áp lực lớn lên nguồn tài nguyên thuốc Vườn quốc gia Ba Bể Bởi nguồn thu nhập số gia đình nghèo khu vực lõi nơi 4.3.2 Thị trường tiêu thụ thuốc khu vực nghiên Hiệu thuốc bắc Trung Quốc tỉnh Người khai thác Người thu gom lân cận (Cao Bằng, sản phẩm Thái Nguyên, Tuyên Quang) Hộ gia đình Chợ xã Hình 4.1: Sơ đồ thị trường tiêu thụ Vườn quốc gia Ba Bể Sơ đồ hình 4.1 cho thấy thị trường thuốc Vườn quốc gia Ba Bể nói chung tồn gia đình nói riêng phong phú đa dạng Do vị trí địa lí thuận lợi 36 tiếp giáp với tỉnh lân cận Tuyên Quang, Thái Nguyên, Cao Bằng, nhiều thương lái Trung Quốc, nên thị trường mở rộng Mặt khác, đại lí dược liệu, bệnh viện y học cổ truyền tỉnh không tham gia vào việc buôn bán thuốc đại lý chức buôn bán kinh doan thuốc để kiếm lợi nhuận mà không chế biến thuốc nên bn bán thuốc qua chế biến sẵn, cịn lại bệnh viện y học cổ truyền cần lượng hàng hóa lớn theo tiêu chuẩn phương pháp định nên buôn bán nhỏ lẻ không đủ đáp ứng điều kiện Tại khu vực điều tra đề tài tiến hành vấn số người dân nhận người dân nơi hiểu tầm quan trọng rừng nói chung thuốc nói riêng Nên việc khai thác chế biến thuốc đồng bào dân tộc diễn hợp lý có quy trình Vì họ hiểu khai thác cách bừa bãi khơng có quy hoạch, khơng có bảo vệ nguồn tài ngun q giá thân họ người chịu hậu Tuy vậy, phận người nghèo thiếu hiểu biết nên họ không ý thức việc bảo vệ, bảo tồn thuốc Vì họ nhìn thấy lợi nhuận từ rừng Mặt khác họ khơng có nguồn thu khác mà họ trông chờ vào việc thu hái thuốc, họ không nghĩ tương lai sau Điều dẫn tới số thuốc q khơng cịn khả tái sinh 4.3.3 Một số thuốc dân gian cách bào chế Bài 1: Chữa bệnh sỏi thận Chuối hột xanh ( để vỏ) Thái mỏng, phơi khô, vàng, hạ thổ sau sắc với ba bát nước ấm ăn cơm, bát uống lúc nóng no Mỗi lần bát, ngày bát Hay cho vào ấm, đổ nước sơi vào hãm hãm trà Ngày uống - ấm Chỉ cần uống thời gian khoảng tháng, sỏi thận tống theo đường tiểu tiện Bài 2: Chữa tiểu khó, nước tiểu sén đỏ Rau cua 150 – 200g, rửa sạch, cho 300ml nước đun sôi, chia hai lần uống ngày Uống liên tục ngày 37 Bài 3: Hỗ trợ viêm gan vàng da, giải nhiệt, giải độc Rau đắng kho 12g Hoạt thạch 10g Mộc thông 5g Mã đề 8g Cho nước bát cơm, sắc bát chia làm lần uống ngày Dùng liên tục ngày liệu trình Bài 4: Thuốc an thần, trợ tim, ngủ âm, địa thần kinh Hạt sen, vông nam 12g Cỏ mọc 15g Lá tre, dâu 10g Táo nhân 10g Cam thảo, xương bồ 6g Lạc tiên 20g Trộn cho vào 600ml nước sắc 200ml nước uống hàng ngày tháng Bài 5: Chữa hen Trắc bách diệp 3g Trầm hương 1,5g Tán bột uống trước ngủ Bài 6: Chữa bệnh tiêu chảy, kiết lỵ Hoa gạo 20 – 30g, thái mỏng, vàng sắc lấy nước uống ngày lần uống Uống liên tục ngày Bài 7: Chữa ho, tiếng Hoa đu đủ đực 15g Lá hẹ 15g Tất để tươi, nghiên nát hòa với nước 20ml nước, thêm mật ong vừa đủ trộn đều, uống làm lần ngày Dùng liên tục – ngày Bài 8: Trị bong gân, chật khớp 38 Lá cành non cỏ rào, đem vò dập, xào nóng đắp lên chỗ đau băng lại, 12 thay lần Hoặc vịi vơ 30g, tỏi củ, muối ăn 10g tất giã nát đắp lên chỗ đau, băng lại sau 12 thay lần Bài 9: Chữa bong gân, gãy xương Dây đau xương 15g Đại hàn 15g Tinh tán 15g Độc hoạt 10g Ba thứ băm mịn, giã nát, hầm lên cho ấm đổ vào vải sạch, lấy băng quấn vào chỗ bị thương, ngày thay lần liên tục 15 – 45 ngày khỏi Bài 10: Chữa đau Sắc nước ké đầu ngựa, ngậm 10 phút nhổ ngậm nhiều lần ngày Bài 11: Điều kinh, bổ huyết Hà thủ ô lá, rễ 2kg Đậu đen 0,5kg Hai thứ đem giã nát, cho vào nồi đổ ngập nước, nấu nhừ, lấy vải mỏng lọc nước cốt, nấu sắc thành cao, cho thêm 0,5 lít mật ong trộn nấu lại thành cao để vào hộp, lọ đậy nắp kín, lần dùng muỗng canh ngày lần, dùng liên tục khoảng – tuần có công hiệu Bài 12: Chữa phong thấp, đau nhức chân tay chân yếu mỏi mệt Cấu tích 1g Độc hoạt 10g Cốt toái bổ 12g Xuyên khung 4g Tất trộn đều, sắc nước uống liên tục với thời gian dài có cơng hiệu Bài 13: Chữa tắc tia sữa Kề đinh lăng 40g Gừng tươi lát 39 Đổ 500ml nước sắc 250ml chia làm lần uống ngày Uống nước thuốc cịn nóng Uống liên tục – ngày Trên số thuốc dân gian với ông thầy Lang nhiều khu vực nghiên cứu Với thuốc chữa khỏi cho nhiều bệnh nhân vùng đệm Ngoài thuốc nêu chắn nhiều thuốc dân gian chữa bệnh từ rừng người dân vùng thời gian chun đề tốt nghiệp có hạn nên khơng cho phép em tìm hiểu hết 4.3.4 Mức độ đe dọa nguyên nhân suy giảm nguồn tài nguyên thuốc Vườn quốc gia Ba Bể 4.3.4.1 Sự khai thác mức người dân Qua thời gian điều tra, nghiên cứu vấn chuyên đề nhìn nhận người dân vào rừng thu hái thuốc với mục đích kinh tế yếu tố sau: +) Do dân số tăng nhanh: Tỷ lệ dân số vùng đệm đặc biệt thôn sát bìa rừng nằm sâu rừng cịn cao Điều xúc công tác quản lý rừng Bởi sức ép lớn lên tài nguyên rừng nói chung tài nguyên thuốc nói riêng Vì dân số tăng nhanh nhu cầu sinh hoạt hàng ngày tăng lên theo, thuốc lại nguồn lợi đáp úng nhu cầu kinh tế, sinh hoạt họ phần sống sinh hoạt hàng ngày +) Do sống người dân nghèo đói: Nhìn chung tồn cảnh thấy hầu hết người dân đặc biệt người dân vùng lõi số dân tộc thiểu số, có đời sống kinh tế cịn nhiều khó khăn dân tộc Dao, Mơng Cùng với thấp trình độ học vấn thiếu hiểu biết tầm quan trọng rừng sống tương lai gần Bên cạnh có hộ gia đình có hiểu biết tầm quan trọng rừng, kinh tế họ không đủ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, nên họ buộc phải vào rừng thu hái để kiếm thêm thu nhập Cái nghèo đói kết hợp với hiểu biết đưa người dân tác động đến rừng làm hủy hoại nguồn tài nguyên 40 +) Do công tác quản lý: Công tác quản lý địa phương lỏng lẻo chưa mức, nguồn ngân sách hỗ trợ từ nhà nước hạn chế, côn tác bảo vệ tuyên truyền, đào tạo tri thức thấp Hơn ban, ngành bảo vệ rừng chủ yếu bảo vệ tầng cao (cây gỗ lớn) mà không ý đến tầng bụi tầng thấp Vì tạo điều kiện thuận lợi cho người dân vùng đệm khai thác cách không quy hoạch Từ nhân tố nêu nhiều thuốc khu vực nghiên cứu khai thác với số lượng lớn hàng chục tấn, dẫn tới mức độ đe dọa nghiêm trọng đến thuốc khu vực nghiên cứu nói riêng rừng Việt Nam nói chung 4.3.4.2 Kỹ thuật thu hái thuốc người dân Việc nghiên cứu cách thức thu hái thuốc có ý nghĩa quan trọng cho công tác bảo vệ bảo tồn nguồn gen Trước cánh rừng cịn rậm rạp, thuốc nhiều, người dân thường thu hái phận thuốc có cơng dụng hiệu nhất, mà làm suy giảm (mất) số lượng thuốc nhanh Nhưng cánh rừng bị tàn phá thu hẹp lại suy giảm thuốc mạnh, với quản lý nghiêm ngặt trạm kiểm lâm nên người dân thường thu hái triệt để Mặc dù thu hái thuốc có dự tính, chọn lọc hay khơng yếu tố phụ thuộc lớn vào ý thức người vào rừng hái thuốc 41 4.3.5 Các lồi thuốc có nguy bị đe dọa Vườn Quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, tinh Bắc Kạn Bảng 4.10 Mức độ nguy cấp thuốc Vườn quốc gia Ba Bể STT Tên phổ thông Tên khoa học Họ Dây đau xương Tinosprasinensis Menispermarceae Cấp độ R Dây gắm Gncyummynemom Gnetaceae T Huyết đắng Sargetodoxacuneata Sagertodoxaceae E Sâm na Selgefferaheptaphylla Araliaceae V Ba kích Morindaofficinalis Rubiaceae R Sa nhân Anomumlongiligulare Zingiberaceae T Mác niếng PS PS V Hoàng đằng Fbraureatinetoria Menispermarceae K Na rừng Kadesuracoccinea Serisandraceae V Qua bảng 4.10 nghiên cứu loài thuốc có tên sách đỏ Việt Nam (1996), Nghị định 3/2006/NĐ-CP danh lục đỏ ta nhận thấy rơi vào tình trạng nguy cấp cần bảo vệ kịp thời không bị cạn kiệt Trong số lồi như: Dây đau xương (Tinosparsinensis), Ba kích (Morindaofficinalis) rơi vào cấp độ ( nguy cấp), Huyết đằng (Sargetodoxacuneata), bị đe dọa tuyệt chủng, Dây gắm (Gncyummynemom), Sa nhân (Anomumlongiligulare), bị đe dọa Do cần có sách phát triển bảo vệ, bảo tồn nguồn thuốc quý hàng đầu không bắt kịp thời để bảo tồn nguồn gen dần chí dẫn tới tuyệt chủng loại gặp tự nhiên lại nhiều người dân thu hái thu gom Bởi nên cần tay kịp thời nhà quản lý để bảo tồn nguồn gen 4.4 Các biện pháp bảo tồn Theo WHO công tác bảo tồn tài nguyên thuốc phải có tham gia ban ngành khác phối hợp ban quản lý bảo vệ rừng, toàn thể người dân trưởng thơn, xóm phối hợp để tham gia 42 Chuyên đề nhận thấy cần phải có kết hợp hai biện pháp bảo tồn gây trồng cho nguồn tài nguyên thuốc Vườn quốc gia Ba Bể toàn lãnh thổ Việt Nam 4.4.1 Biện pháp bảo tồn số loài thuốc có nguy bị đe dọa Bảo tồn (in – situ) nhóm biện pháp áp dụng cho lồi có nguy bị rừng tự nhiên Vườn quốc gia Ba Bể nói riêng nước nói chung Mặt khác khó gieo trồng, khó khăn nhân giống cịn có khả khơng thể gây trồng nơi khác ngồi khu vực phân bố tự nhiên loại có biên độ sinh thái hẹp sống không cao Vì vậy, trước mắt chưa áp dụng biện pháp bảo tồn chuyển vị với thuốc Trong số loài thuốc cần ưu tiên bảo tồn phát triển nguyên vị thể phụ biểu 02 Phụ biểu 02: CÁC LOẠI CÂY NÊN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP BẢO TỒN IN – SITU SĐVN DLĐCTVN NĐ 32/2006/ (1996) 2001 NĐ-CP STT Tên Việt Nam Tên khoa học Dây đau xương Tinosporasinensis Huyết đắng Sargentodoxacueata VR Ba kích Morindaofficinalis K Ngũ gia bì Acanthopanaxtrifoliatus T Cốt toái bồ Drynariafortunei T VU Đẳng sâm Codonopsjaponicas V EN IIA Hà thủ ô Fallofiamultiflorv V Hoàng tinh Disporopsislongifolia V EN IIA Thổ phục linh Smilaxglabia V 10 Kim tuyến Anorcotochinluslylei E EN IA 11 Rau ngót rừng Melienthasuavis 43 4.4.2 Gây trồng số loài thuốc vùng đệm Vườn quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Trên thực tế mà nói hình thức hóa bảo tồn chuyển vị loại thuốc có nguy bị đe dọa tự nhiên Hình thức kết hợp với mục tiêu bảo tồn phát triển kinh tế nên hình thức có khả thi cao mà thích hợp với vùng đệm khu rừng, vườn quốc gia, hay khu bảo tồn nguồn gen, khu phát triển kinh tế tổng hợp trồng Tuy để công tác bảo tồn chuyển vị thuốc có hiệu trước hết việc xác định loài thuốc đưa vào bảo tồn cần nghiên cứu tỉ mỉ thận trọng xác - Các tiêu chí để xác định lồi ưu tiên bảo tồn - Các loài tự nhiên mà có sinh trưởng tốt có giá trị thành phẩm kinh tế cao, chất lượng tốt tồn tốt, có khả chiếm lĩnh vị trí thương mại, thị trường tiêu thụ rộng ổn định - Các loài có khả nhu cầu tiêu thụ lớn cộng đồng - Góp phần vào bảo tồn tài nguyên thuốc Sau đáng giá chuẩn mực thuốc theo tiêu u cầu lồi đề xuất phát triển gây trồng bảo tồn nguồn gen 4.4.3 Nâng cao hiệu công tác Quản lý nguồn tài nguyên thuốc Vườn quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Để quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên thuốc Vườn quốc gia Ba Bể tốt Em xin đề xuất số hoạt động cần làm sau: - Quy hoạch cụ thể hóa phương thức vùng khai thác - Hỗ trợ người dân xây dựng thực hương ước thu hái, sử dụng, bn bán phát triển thuốc Trong quy định chi tiết hạng mục tùy theo đối tượng khai thác khuyến khích người dân phát triển bảo vệ thuốc - Quy hoạch cụ thể hóa phương thức vùng khai thác 44 - Nghiêm cấm lồi thống kê thơng báo khơng cho phép buôn bán - Mở lớp tập huấn thu hái bền vững, chế biến, bảo quản, sử dụng thuốc cho nhân dân - Mở lớp tập huấn cho cán kiểm lâm, cán chuyên trách hiểu nắm bắt thơng tin lồi thuốc - Mở lớp tập huấn thường xuyên trao đổi, chuyển giao kĩ thuật cho cán nông dân địa phương - Hỗ trợ nguồn vốn kỹ thuật canh tác xây dựng mở rộng mơ hình vườn thuốc nhà đặc biệt hộ dân nghèo thuộc đối tượng sách - Tuyên truyền thông tin kịp thời cho người dân để bảo vệ phát triển thuốc có hiệu tốt - Áp dụng biện pháp mạnh, hình trường hợp cần thiết 45 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Qua điều tra nghiên cứu rừng Vườn quốc gia Ba Bể có ngành chủ yếu là: ngành Hạt trần, ngành Dương xỉ, ngành Ngọc lan Trong số ngành tập chung chủ yếu ngành Ngọc lan với 372 loài (98,1%), 90 họ (90,88%), 205 chi (97,6%) Số loài khu vục nghiên cứu phong phú đa dạng - Dạng sống thuốc Vườn quốc gia Ba Bể chủ yếu bụi, thân thảo, gỗ, dây leo Trong dạng sống bụi với 139 lồi chiếm 36,48% tiếp đến thân thảo với 123 loài chiếm 32,28%, gỗ có 86 lồi chiếm 22,57%, thấp dây leo với 33 loài chiếm 8,66% Người dân khu vực nghiên cứu chủ yếu người Tày, Mông, Dao sử dụng thuốc để chữa nhiều nhóm bệnh khác thuốc người dân dùng chữa bệnh Vườn quốc gia Ba Bể chủ yếu thu hái từ rừng chủ yếu Trung bình hộ thu hái bán thị trường khoảng 25- 35kg thuốc tươi tháng Như vậy, năm người dân vùng nghiên cứu sử dụng khoảng 15 – 39 thuốc - Mỗi năm khu vực nghiên cứu Vườn quốc gia Ba Bể thu hái hàng chục thuốc bán thị trường khu vực xuất - Nguồn tài nguyên thuốc Vườn quốc gia Ba Bể giảm đáng kể khoảng 35 – 45 % so với năm trước - Sự cạn kiệt nguồn tài nguyên thuốc Vườn quốc gia Ba Bể điều dễ hiểu người dân khai thác mức thời gian dài Chuyên đề thống kê 13 vị thuốc mà thầy thuốc hay sử dụng cho chữa trị bệnh hàng ngày va số thuốc quý người dân tìm kiếm sử dụng nhiều nhất, nhiều thuốc quý sử dụng yếu tố bí mật, gia truyền nên thầy lang chia sẻ 46 Trên sở nghiên cứu đề số biện pháp áp dụng cho số loài cần phát triển bảo tồn trước mắt tương lai gần 5.2 Tồn - Do thời gian nghiên cứu ngắn nên chuyên đề khơng thể tìm hiểu hết lồi thuốc khu vực nghiên cứu - Trình độ chun mơn thân có hạn nên khơng tránh khỏi vướng mắc xử lý số liệu - Kinh nghiệm thân hạn chế nên việc thu thập thơng tin cịn nhiều thiếu sót thực chun đề 5.3 Khuyến nghị - Kết nghiên cứu mang tính đề xuất bước đầu Cần tiến hành nghiên cứu khoa học làm sở cho cơng tác bảo tồn thuốc, đặc biệt ưu tiên nghiên cứu đặc điểm sinh lý – sinh thái, khả tái sinh sinh trưởng lồi thuốc có nguy bị đe dọa cao - Nên sâu nghiên cứu nhiều địa phương khác nhằm mang lại tính khách quan độ xác chuyên đề 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học – Công nghệ môi trường (1996), Sách đỏ Việt Nam NXB khoa học công nghệ ( tiếng việt) Báo cáo điều tra thực vật rừng hạt kiểm lâm Vườn quốc gia Ba Bể (2016) Báo cáo điều tra thực vật rừng ban quản lý Vuòn quốc gia Ba Bể (2018) Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên – 2003), Danh mục loài thực vật Việt Nam, tập 2, NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Trần Đức (1990), Lực sử thuốc nam dược học Tuệ Tĩnh, NXB y học Hà Nội Nguyễn Văn Huy, Quản lý thực vật rừng, Giáo trình trường Đại học Lâm Nghiệp Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam (in lần thứ 8), NXB y học Nguyễn Bá Ngãi (1999), Phương pháp đánh giá nơng thơn, giảng khóa luận Lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học Lâm Nghiệp Đỗ Đình Tiến (2001), VQG Tam Đảo, NXB Nông nghiệp Hà Nội 10.Trần Văn Ơn, Nguyễn Văn Trung (2000), Điều tra thuốc có ích Vườn quốc gia Tam Đảo, báo cáo khóa học hội thảo lần thứ 2, Dự án “ Bảo tồn cà sử dụng bên vững có ích VQG Tam Đảo” 11.Nguyễn Tập (2006), “ Danh lục đỏ thuốc Việt Nam”, NXB khoa học kinh tế 12 Tạ Quang Thiệp (2005), Điều tra đánh giá nguồn tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc Sán Dìu huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Luận Văn thạc sĩ sinh học trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội 48 Phụ biểu 01: CÁC CÂY THUỐC BỊ ĐE DỌA ĐANG BỊ THU HÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ STT Tên thông thường Tên khoa học SĐVN (1996) DLĐC TVN 2001 NĐ/32 Tỉ lệ hộ Mức độ (2006) thu hái sẵn có Huyết đắng Sargentodoxacueata L Ba kích Morindaoffcinalis K Cốt tối bồ Drynariafortunei T Ngũ gia bì Acanthopanaxtrifoliatus T Đẳng sâm Codonopisjaponicas V Hà thủ ô Fallfiamultiflorv V Hoàng tinh Disporopsislongifolia V Na rừng Kadesuracoccinea V Lan kim tuyến Anoectochilus setaceus E Rất khó tìm thu hái Khó kiếm, thu hái Bình thường VU 2 EN IIA EN IIA E IIA Phụ biểu 02: CÁC LOẠI CÂY NÊN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP BẢO TỒN IN – SITU STT Tên Việt Nam Tên khoa học SĐVN (1996) DLĐCTVN 2001 NĐ 32/2006/NĐCP Dây đau xương Tinosporasinensis Huyết đắng Sargentodoxacueata VR Ba kích Morindaofficinalis K Ngũ gia bì Acanthopanaxtrifoliatus T Cốt toái bồ Drynariafortunei T VU Đẳng sâm Codonopsjaponicas V EN IIA Hà thủ Fallofiamultiflorv V Hồng tinh Disporopsislongifolia V EN IIA Thổ phục linh Smilaxglabia V 10 Kim tuyến Anorcotochinluslylei E EN IA 11 Rau ngót rừng Melienthasuavis Phụ biểu 03: MỘT SỐ LỒI CÂY THUỐC NÊN (PHẢI) ĐƯỢC GÂY TRỒNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG STT Tên Việt Nam Tên khoa học SĐVN (1996) DLĐCVN 2001 Dây đau xương Tinosporasinensis Huyết đắng Sargentodoxacueata VR Ba kích Morindaofficinalis K Ngũ gia bì Acanthopanaxtrifoliatus T Cốt toái bổ Drynariafortunei T VU Đẳng sâm Codonopsijaponicas V EN Hoa tiên Asarmglarum E Hà thủ Fallofiamultiflorv V Hồng tinh Disporopsislongifolia V 10 Thổ phục linh Smilaxglabia V 11 Kim tuyến Anoectochilus setaceus E NĐ 32/2006/NĐCP IIA IIA EN IIA EN IA

Ngày đăng: 18/09/2023, 21:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w