1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ nấm lỗ (Polyporaceae) tại Vườn Quốc Gia Cúc Phương (Luận văn thạc sĩ)

97 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 515,15 KB
File đính kèm Luận văn Full.rar (2 MB)

Nội dung

Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ nấm lỗ (Polyporaceae) tại Vườn Quốc Gia Cúc Phương (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ nấm lỗ (Polyporaceae) tại Vườn Quốc Gia Cúc Phương (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ nấm lỗ (Polyporaceae) tại Vườn Quốc Gia Cúc Phương (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ nấm lỗ (Polyporaceae) tại Vườn Quốc Gia Cúc Phương (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ nấm lỗ (Polyporaceae) tại Vườn Quốc Gia Cúc Phương (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ nấm lỗ (Polyporaceae) tại Vườn Quốc Gia Cúc Phương (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ nấm lỗ (Polyporaceae) tại Vườn Quốc Gia Cúc Phương (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ nấm lỗ (Polyporaceae) tại Vườn Quốc Gia Cúc Phương (Luận văn thạc sĩ)

Trang 1

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

Chuyên ngành: Khoa học môi trường

Mã số: 60440301

Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA HỌ

NẤM LỖ (POLYPORACEAE) TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG”

Học viên thực hiện: Đoàn Thị Kim Ngân

Lớp: CH1MT Khóa: 2015 - 2017

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Thanh Huyền

Đơn vị công tác: Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA

HỌ NẤM LỖ (POLYPORACEAE) TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

ĐOÀN THỊ KIM NGÂN

HÀ NỘI - NĂM 2017

Trang 2

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA

HỌ NẤM LỖ (POLYPORACEAE) TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG

ĐOÀN THỊ KIM NGÂN

CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

MÃ SỐ: 60440301

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS LÊ THANH HUYỀN

HÀ NỘI - NĂM 2017

Trang 3

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

Cán bộ hướng dẫn chính: TS Lê Thanh Huyền

Cán bộ chấm phản biện 1: PGS TS Dương Minh Lam

Cán bộ chấm phản biện 2: TS Hoàng Ngọc Khắc

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại:

HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

Ngày 21 tháng 9 năm 2017

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan luận văn Thạc sĩ là kết quả thực hiện của riêng em Kết quả nghiên cứu trong đồ án là trung thực và thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát tình hình thực tiễn tại Vườn quốc gia Cúc Phương và nghiên cứu trong phòng thí nghiệm tại Khoa Môi trường – Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Lê Thanh Huyền Nội dung đồ án có tham khảo

và sử dụng các tài liệu thông tin được đăng tải trên các trang web theo danh mục tài liệu đồ án

Hà nội, ngày tháng năm 2017

Tác giả luận văn

Đoàn Thị Kim Ngân

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên cho em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và toàn thể quý thầy,

cô giáo trong khoa Môi trường Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã giảng dạy, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và rèn luyện, cũng như đã tạo điều kiện cho em được thực hiện thí nghiệm trên phòng thí nghiệm của Khoa

Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới giáo viên hướng dẫn TS Lê Thanh Huyền đã tận tình hướng dẫn, góp ý và truyền đạt những kiến thức bổ ích cũng như những định hướng chuyên đề cho em Với luận văn này, em cũng đã củng cố, hiểu biết

và đào sâu thêm những kiến thức đã học, kinh nghiệm thực tế thu mẫu để áp dụng vào mục đích cụ thể

Đồng thời, em xin cảm ơn Ban quản lý Vườn quốc gia Cúc Phương đã tạo điều kiện cho em được đến khu vực nghiên cứu để tiến hành thực địa tại vườn Cảm ơn bạn Hoàng Thanh Huyền đã đồng hành cùng mình trong quá trình nghiên cứu, cảm ơn vì

đã giúp đỡ và đóng góp cho bài luận văn của mình được hoàn thiện hơn

Trong giới hạn khuôn khổ của một luận văn, chắc chắn sẽ không thể bao quát trọn vẹn được hết các vấn đề xoay quanh nội dung của luận văn nghiên cứu Vì vậy

em xin chân thành cảm ơn và mong nhận được nhiều ý kiến từ các thầy, cô giáo góp ý

bổ sung cho luận văn này

Qua các ý kiến đóng góp, giúp em có thể hoàn thiên hơn vốn kiến thức của mình trong quá trình vận dụng vào thực tế cuộc sống

Xin trân trọng cảm ơn!

Trang 6

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC HÌNH

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Nội dung nghiên cứu 2

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3

1.1 Lịch sử nghiên cứu nấm Lỗ 3

1.1.1 Tình hình nghiên cứu nấm Lỗ trên thế giới 3

1.1.2 Tình hình nghiên cứu nấm Lỗ ở Việt Nam 5

1.2 Đặc điểm sinh học họ nấm Lỗ (Polyporaceae) 6

1.2.2 Đặc điểm sinh học của họ nấm Lỗ (Polyporaceae) 9

1.2.3 Đặc điểm họ nấm lỗ Polyporaceae ngoài tự nhiên 12

1.2.4 Đặc điểm của nấm lỗ Polyporaceae trong nuôi cấy thuần kiết 13

1.2.5 Giá trị tài nguyên, ý nghĩa, vai trò của họ nấm lỗ (Polyporaceae) 15

1.3 Một vài đặc điểm về vườn quốc gia Cúc Phương 16

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20

2.1 Đối tượng nghiên cứu 20

2.2 Địa điểm nghiên cứu 20

2.2.1 Địa điểm thu mẫu 20

2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 20

2.3 Thiết bị nghiên cứu 20

2.4 Phương pháp nghiên cứu 21

2.4.1 Phương pháp thu mẫu 21

2.4.2 Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu vật 21

2.4.3 Phương pháp phân tích mẫu vật 22

Trang 7

2.4.4 Phương pháp đánh giá đa dạng về loài 23

2.4.5 Phương pháp định loại nấm lớn 23

2.4.6 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 24

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN 25

3.1 Thành phần nhóm loài thuộc họ Polyporaceae tại vườn Quốc gia Cúc Phương 25

3.1.1 Nhận xét chung về đặc điểm các chi nấm thuộc họ nấm Lỗ Polyporaceae tại VQG Cúc Phương 25

3.1.2 Xây dựng khóa định loại các chi thuộc họ nấm lỗ Polyporaceae thu được tại VQG Cúc Phương 27

3.2 Độ đa dạng của các loài nấm tại VQG Cúc Phương 29

3.2.1 Độ phong phú của các loài nấm tại VQG Cúc Phương 29

3.2.2 Danh mục các loài nấm đã ghi nhận 30

3.2.3 Thành phần loài nấm của các chi thuộc họ Polyporaceae ở VQG Cúc Phương 35 3.2.5 Kết quả định loại các loài thuộc họ nấm lỗ (Polyporaceae) 37

3.3 Nghiên cứu đặc điểm phân bố, giá trị và ý nghĩa thực tiễn của họ nấm lỗ Polyporaceae 72

3.3.1 Sự phát triển của nấm trên giá thể 72

3.3.2 Đặc điểm phân bố của rừng thu mẫu 73

3.3.3 So sánh các đặc điểm phân bố của các nhóm thu mẫu 76

3.3.4 Lược đồ về sự phân bố của họ nấm tại VQG Cúc Phương 77

3.5 Giá trị và ý nghĩa thực tiễn của các loài nấm họ Polyporaceae ở VQG Cúc Phương 78

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82

1 Kết luận 82

2 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 8

Bảng 3.4 Thành phần loài thuộc các chi của họ nấm Lỗ Polyporaceae tại VQG Cúc

Phương 35Bảng 3.5 Thành phần các loài nấm thuộc họ nấm lỗ Polyporaceae phân bố theo sinh cảnh ở KVNC 78Bảng 3.6 Giá trị thực tiễn của các loài nấm họ Polyporaceae ở VQG Cúc Phương 79

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Nấm Dryad's saddle 7

Hình 1.2 Nấm Panus conchatus 7

Hình 1.3 Daedaleopsis confragosa có bề mặt dưới lỗ chân lông hình mê cung 7

Hình 1.4 Polyporellus badius: thường xuất hiện sau khi vỏ cây đã bắt đầu phân rã 8

Hình 1.5 Nấm mọc trực tiếp trên thân cây gỗ 8

Hình 1.6 Albatrellus dispansus: một loại nấm hiếm có thân quả màu vàng lớn (đến 336mm) 9

Hình 1.7 Loài Megasporoporia giống như những bàn cào màu trắng 9

Hình 3.1: Tỷ lệ (%) các mẫu thuộc họ nấm Lỗ Polyporaceae thu được tại khu vực nghiên cứu 26

Hình 3.2 Biểu đồ tỉ lệ % đặc điểm hình thái của các loài thuộc họ nấm Lỗ Polyporacea 37

Hình 3.3 Quả thể của loài Abortiporus aff biennis 38

Hình 3.4 Nấm Abortiporus aff biennis 38

Hình 3.5 Quả thể của loài Cerrena aff unicolor 40

Hình 3.6 Nấm Cerrena aff unicolor 40

Hình 3.7 Quả thể của loài Coriolopsis aff strumosa 42

Hình 3.8 Nấm Coriolopsis aff strumosa 42

Hình 3.9 Quả thể của loài Daedaleopsis aff confragosa 43

Hình 3.10 Nấm Daedaleopsis aff confragosa 44

Hình 3.11 Quả thể loài Earliella aff scabrosa 45

Hình 3.12 Nấm Earliella aff scabrosa 46

Hình 3.13 Quả thể của loài Fomes aff fomentarius 47

Hình 3.14 Nấm Fomes aff fomentarius 47

Hình 3.15 Quả thể loài Hexagonia aff apiaria 49

Hình 3.16 Nấm Hexagonia aff apiaria 49

Hình 3.17 Quả thể của loài Laetiporus aff sulphureus 51

Hình 3.18 Nấm Laetiporus aff sulphureus 51

Trang 10

Hình 3.19 Quả thể của loài Microporus aff xanthopus 53

Hình 3.20 Nấm Microporus aff xanthopus 54

Hình 3.21 Quả thể của loài Microporus aff affinis 55

Hình 3.22 Nấm Microporus aff affinis 56

Hình 3.23 Quả thể của loài Polyporus aff arcularius 58

Hình 3.24 Nấm Polyporus aff arcularius 58

Hình 3.25 Quả thể của loài Polyporus aff badius 60

Hình 3.26 Nấm Polyporus aff badius 60

Hình 3.27 Quả thể của loài Pycnoporus aff cinnabarinus 62

Hình 3.28 Nấm Pycnoporus aff cinnabarinus 62

Hình 3.29 Quả thể của loài Pycnoporus aff sanguineus 64

Hình 3.30 Nấm Pycnoporus aff sanguineus 64

Hình 3.31 Quả thể của loài Trametes aff conchifer 66

Hình 3.32 Nấm Trametes aff conchifer 66

Hình 3.33 Quả thể loài Trametes aff elegans 68

Hình 3.34 Nấm Trametes aff elegans 68

Hình 3.35 Quả thể loài Trametes aff ochrace 69

Hình 3.36 Nấm Trametes aff ochracea 70

Hình 3.37 Quả thể của loài Trametes aff versicolor 71

Hình 3.38 Nấm Trametes aff versicolor 71

Trang 11

Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full

Ngày đăng: 25/01/2018, 18:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w