Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM HƯƠNG QUỲNH TỤC BÓ CHÂN VÀ XUNG ĐỘT VĂN HỐ QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: VĂN HỌC Hệ đào tạo: CNTN Khóa học: 2014 - 2018 TP HỒ CHÍ MINH, (năm) ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM HƯƠNG QUỲNH TỤC BÓ CHÂN VÀ XUNG ĐỘT VĂN HỐ QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: VĂN HỌC GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN LÊ HOA TRANH LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Văn học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng sâu sắc đến cô, PGS.TS Trần Lê Hoa Tranh – người gợi ý nhiệt tình giúp tơi thực hồn thành đề tài nghiên cứu Vì thời gian kiến thức cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến Thầy Cô, ý kiến bạn sinh viên, nhằm giúp cơng trình nghiên cứu hồn thiện đầy đủ Xin chân thành cám ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN……………………………………………………………………… MỤC LỤC…………………………………………………………………………….2 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Sơ lược tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Kết cấu đề tài 12 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TỤC LỆ BÓ CHÂN 14 1.1 Tục lệ bó chân số tác phẩm văn học đương đại 14 1.1.1 Gió Đơng gió Tây- Pearl Sydentricker Buck 14 1.1.1.1 Cuộc đời nghiệp 14 1.1.1.2 Tác phẩm Gió Đơng gió Tây 16 1.1.2 Gót sen ba tấc - Phùng Ký Tài 17 1.1.2.1 Cuộc đời nghiệp 17 1.1.2.2 Tác phẩm Gót sen ba tấc 20 1.1.3 Một số tác phẩm khác 21 1.1.3.1 Đất lành- Pearl S Buck 21 1.1.3.2 Tuyết Hoa quạt bí mật- Lisa See 22 1.1.3.3 Tình Mẫu Đơn – Lisa See…………………………………………… 23 1.2 Tục lệ bó chân văn hóa Trung Hoa .24 1.2.1 Nguồn gốc tục bó chân 24 1.2.2 Cách thức bó chân 28 1.2.3 Hình dáng chân bó………………………………………………………….37 1.2.4 Tác hại việc bó chân…………………………………………………….…47 CHƯƠNG 2: TỤC LỆ BÓ CHÂN VÀ NHỮNG XUNG ĐỘT ĐÔNG – TÂY… 54 2.1 Khái quát xung đột văn hóa Đơng - Tây 54 2.1.1 Khái niệm “xung đột văn hóa” 54 2.1.2 Đặc điểm văn hóa Đơng-Tây 55 2.1.3 Nguyên nhân dẫn đến xung đột văn hóa Đơng-Tây 59 2.2 Tục lệ bó chân hai luồng văn hóa Đơng-Tây 59 2.2.1 Quan điểm thẩm mỹ 59 2.2.2 Bàn chân bó địa vị xã hội 64 2.2.3 Bàn chân nhỏ quan điểm tình dục 69 2.3 Người đàn ông Trung Quốc đứng trước giao thoa văn hóa 76 CHƯƠNG 3: TỤC LỆ BÓ CHÂN VÀ NHỮNG XUNG ĐỘT TRONG LỊNG PHƯƠNG ĐƠNG 83 3.1 Biến động lịch sử tiếp nhận văn hóa phương Tây 83 3.2 Tục lệ bó chân mâu thuẫn truyền thống - đại 86 3.3 Người phụ nữ Trung Quốc ranh giới truyền thống - đại 91 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài “Giống hai người: Một người nhìn phía mặt trời người nhìn phía mặt trăng, người nhìn cõi âm người nhìn cõi dương - người Tây phương trọng đến ngày sinh, người Đơng phương quan tâm đến ngày mất… Hai văn hóa khơng có điểm tương đồng” [23] Văn hóa phương Đơng văn hóa phương Tây hai văn hóa lớn, văn hóa mang màu sắc riêng nên thật khó để dung hịa với Nói đến văn hóa phương Đông nguời ta không nhắc đến Trung Quốc, quốc gia không khổng lồ diện tích mà cịn khổng lồ giá trị văn hóa truyền thống Bàn văn hóa, phong tục Trung Quốc có nhiều tác phẩm văn học để lại ấn tượng sâu sắc Ví bàn nghệ thuật uống trà Trung Hoa, “thánh trà” Lục Vũ có tác phẩm Trà kinh xem bách khoa toàn thư trà lâu đời nhất, từ đời nhà Đường Mọi tập tục, văn hóa Trung Hoa tác giả nước ghi chép lại cách vô cẩn thận Mỗi tác giả có lối viết riêng, có người ghi lại tỉ mỉ, chi tiết, có người lại sáng tạo câu chuyện đặc sắc để truyền tải tục lệ, nghi thức đất nước cho hậu Song, dù khía cạnh nào, để lại cho người đọc dấu ấn vô sâu đậm văn hóa Trung Hoa Một phong tục người Trung Quốc nhận đươc nhiều quan tâm học giả giới nghiên cứu, tục bó chân Dưới nhìn người Trung Quốc xưa bó chân xem vẻ đẹp người phụ nữ, nhiên người phương Tây lại khơng đồng quan điểm với họ, mà sóng văn hóa phương Tây tràn vào Trung Quốc, tạo mâu thuẫn văn hóa Đó khơng xung đột Đơng Tây mà cịn xung đột lịng phương Đơng, truyền thống với đại Bằng tác phẩm văn học, nhà văn tái hủ tục tàn nhẫn đất nước khổng lồ Đối với phụ nữ Trung Hoa xưa, có lẽ môt hủ tục ghê gớm đau đớn Một tập tục trải dài ngàn năm với bề dày lịch sử chấm dứt, nỗi đau mà để lại cịn Để rồi, nhìn lại người dân Trung Hoa cảm thấy vết nhơ dân tộc, hủ tục tăm tối thời kì phong kiến Với quan niệm đẹp cách lệch lạc chuẩn mực xã hội đặt cho đơi chân bó, người phụ nữ buộc phải bó chân để “tồn tại” Người ta ca tụng tôn thờ đôi chân nhỏ bé phụ nữ tất thứ đời Văn hóa Trung Hoa chưa có tục lệ lâu đời, khốc liệt Nét văn hóa tính dục kỳ quặc có phần dị thường tạo tị mị, khiến người ln muốn tìm hiểu Đến với tác phẩm Gót sen ba tấc tác giả người Trung Quốc độc giả thấy nhìn khách quan nhất, trọn vẹn tục lệ này, sống, số phận người phụ nữ thuộc hệ “gót sen vàng”, xung đột văn hóa tinh thần phương Tây phương Đông, vẻ đẹp truyền thống đại Tất điều truyền tải ngòi bút đầy “ma lực” “thần kỳ” Phùng Ký Tài Tục lệ bó chân tạo quan điểm trái chiều hai vùng đất khác không riêng tác giả Trung Quốc mà nhà văn người nước đặc biệt quan tâm đến tục lệ Một tác phẩm nhà văn nước ngồi Gió Đơng gió Tây Pearl.S.Buck Mặc dù người ngoại quốc P.S.Buck lại nhà văn có niềm đam mê với văn hóa Trung Hoa Những năm tháng sống trải nghiệm mảnh đất giúp Pearl.S.Buck hiểu sâu văn hóa người nơi Tác phẩm với nhan đề Gió Đơng gió Tây phần thể nội dung nó, xung đột văn hóa hai vùng đất Đơng Tây xoay quanh tục bó chân Liệu bó chân nét đẹp tội ác? Phương Đông với phương Tây, truyền thống với đại mâu thuẫn tưởng chừng không dứt Một tác phẩm khác bà Đất lành đề cập đến vấn đề Tục lệ bó chân tái nhiều văn học, ngồi hai tác giả kể Lisa See - nhà văn di dân có số tác phẩm nhắc đến tục bó chân Tuyết Hoa quạt bí mật, Tình Mẫu Đơn Mặc dù khơng đề cập chi tiết thể quan tâm Lisa See văn hóa Trung Hoa Dựa sở viết, nghiên cứu trước hủ tục tác phẩm ba nhà văn: Phùng Ký Tài, Pearl.S.Buck Lisa See người viết muốn góp thêm tiếng nói mình, mong muốn tìm hiểu sâu rộng tục lệ bó chân Một tục lệ cũ lại mang ảnh hưởng lớn đến nhân dân Trung Hoa, tạo dấu ấn sâu đậm cho văn hóa Từ mang đến cho độc giả nhìn chi tiết cụ thể hệ phụ nữ với đôi chân “búp sen” Những mâu thuẫn nội bên nhân vật nam nữ đại diện cho hệ giao thời Đồng thời, xung đột văn hóa Đông Tây truyền thống đại xoay quanh tục lệ bó chân Sơ lược tình hình nghiên cứu 2.1 Tại Việt Nam 2.1.1 Nghiên cứu xung đột văn hóa Đơng-Tây Bàn xung đột văn hóa Đơng – Tây nhiều nhà nghiên cứu có viết cụ thể khái niệm, nguyên nhân dẫn đến xung đột văn hóa đặc điểm văn hóa hai miền đất viết Nguyễn Dư “Xung đột văn hóa ĐơngTây”, Phạm Thái Việt với “Xung đột văn hóa” đăng tải website vanhoahoc.vn Cả hai viết mẫu thuẫn định hai văn hóa, khác phong tục, tập quán, lối sống Tuy nhiên, mức độ khái quát Đông Tây không giới hạn quốc gia cụ thể Trung Quốc với tục lệ bó chân 2.1.2 Nghiên cứu tục bó chân Nói đến tục lệ bó chân Việt Nam phần lớn báo điện tử như: An Ninh Thủ Đô với viết Hà Triệu, “Kinh hãi tục "bó chân gót sen" qua lời kể cụ bà 95 tuổi Trung Quốc’’ đăng ngày 12/12/2015, Đời sống & Pháp luật với Bảo Yến “Vén bí ẩn tục bó chân phụ nữ Trung Quốc xưa?” đăng ngày 3/8/2016, hay trang web Nghiencuulichsu.com có nghiên cứu ngày tàn lụi tục lệ bó chân Anh Khoa “Phong tục bó chân: Hàm ý triều đại cuối Trung Hoa (12/3/2018) Bên cạnh cịn có đoạn video ngắn đăng tải trang mạng xã hội Facebook, Youtube nói tục lệ bó chân Trung Quốc Tục bó chân tái nhiều tác phẩm văn học nhiên chưa có nghiên cứu cụ thể việc tìm hiểu tục bó chân qua tác phẩm văn học đặc biệt tác phẩm thuộc đề tài nghiên cứu 2.1.3 Nghiên cứu tác giả tác phẩm Đối với tác phẩm Gót sen ba tấc Phùng Ký Tài, có số viết ngắn đề cập đến tác phẩm tục lệ “Nữ dịch giả Phạm Tú Châu: vang bóng thời gót sen ba tấc” (Trần Hồng Thiên Kim) đăng ngày 30/9/2012 antgct.cad.com.vn Bài viết nói đến dịch giả Phạm Tú Châu cho biết tác phẩm thành cơng bà: “Nói đến bà, có lẽ, độc giả khơng đọc nhiều nhớ sách dịch Gót sen ba tấc (của Phùng Ký Tài), nói phong tục bó chân người Trung Hoa xưa, lại mang thơng điệp mạnh mẽ, sâu sắc bí ẩn giấu lịch sử bàn chân nhỏ dài tấc, (chỉ dài điếu thuốc lá) Một sách dịch hay tặng thưởng văn học dịch năm 1998 dư âm lưu lại tận Cuốn sách giúp đưa tên tuổi nữ dịch giả Phạm Tú Châu trước biết trở thành tượng diễn đàn văn học dịch giúp bà sau trở thành hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.” Hay luận văn thạc sĩ Đinh Thị Nhung thuộc chuyên ngành văn học nước trường Đại học Sư phạm TPHCM có nghiên cứu vấn đề: “Đặc điểm văn học tầm qua sáng tác Phùng Ký Tài (Roi thần, Gót sen ba tấc, Âm dương bát quái)” Ở luận văn này, tác giả dừng lại việc khái quát lịch sử hình thành khái qt bàn chân bó tác phẩm Gót sen ba tấc mà chưa sâu vào khai thác khía cạnh khác Một luận văn thạc sĩ khác Phan Thị Trà với đề tài: “Tìm hiểu dịng văn học tầm Trung Quốc”, luận văn này, tác giả sâu vào nghiên cứu dòng văn học tầm Trung Quốc với số tác giả tiêu biểu như: Hàn Thiếu Công, Giả Bình Ao, Phùng Ký Tài,…Bên cạnh tác giả viết “biểu tượng đơi bàn chân bó” nhiên chưa thực chi tiết sâu sắc Đối với nhà văn nữ Pearl.S.Buck viết bà tác phẩm bà Việt Nam nhiều Một số viết bà “Pearl.S.Buck nữ văn hào hai giới” - Phạm Văn Tuấn đăng trang vietnamdaily ngày 13/1/2018 tác giả tóm tắt tiểu sử nhà văn Pearl S.Buck nghiệp bà Tác giả viết tác phẩm Đất lành thành cơng nó, đồng thời phân tích tình hình Trung Quốc năm cuối kỉ XIX Qua đó, người đọc thấy Pearl.S.Buck nhà văn với tâm hồn người châu Á, bà thấu hiểu vẻ đẹp đời sống tinh thần người dân Trung Hoa mà chẳng nhà văn phương Tây làm được: “Qua tác phẩm, độc giả nhận hiểu biết tường tận tác giả đất nước Trung Hoa người Trung Hoa, tác giả biết tư tưởng nội tâm người Trung Hoa, giai cấp mà người Cộng sản khai thác dùng làm hạt nhân công cách mạng” Trong Hồ sơ văn hóa Mỹ tác giả Hữu Ngọc có viết Pearl S.Buck sau giới thiệu Pearl S.Buck nghiệp văn chương bà, ông nhắc đến xung đột cũ mới, Đông Tây tiểu thuyết Gió Đơng gió Tây Pearl S.Buck 96 ngày đầy biến động Qua Hương Liên Ngưu Tuấn Anh không người hai hệ mà người hai thời đại Sự thất bại Hương Liên thi chân, chứng tỏ điều văn hóa dân tộc cổ hủ phải cúi trước văn minh thời đại Tất Phùng Ký Tài khắc họa cách khéo léo qua nhân vật Hương Liên Nếu Qua Hương Liên người phụ nữ tâm bảo vệ vẻ đẹp chân bó Qúi Lan lại người biết nhìn nhận thời mà thay đổi “Phong tục tùy nơi đổi thay, đẹp tùy thời biến cải” [10;Tr.348] nên nàng thuận theo ý chồng mà cởi bó chân Nhưng thay đổi đâu phải dễ dàng Quí Lan người gái truyền thống: “Từ trăm năm tổ tiên sống đất nước Trung Quốc cổ kính Khơng vị tỏ thích điều lạ, thích thay đổi Họ sống suốt đời thản trang nghiêm, tin tưởng vào nết trung hậu họ Cha mẹ nuôi dưỡng theo tập tục cổ truyền khả kính Tơi khơng có mảy may ước muốn sống ngồi nếp gia phong ấy.” [8;Tr.6] Như bao người phụ nữ Trung Quốc khác Q Lan tự hào đơi gót sen Nhưng thật phũ phàng đơi gót sen lại chẳng chồng nàng yêu mến ngược lại anh cịn chê xấu Anh đề nghị Q Lan cởi bó chân phản ứng nàng nàng hụt hẫng đến nghẹn ngào Hụt hẫng nàng “nhớ rõ tất đêm xao xuyến, ngày dài dằng dặc biếng ăn không vui đùa, ngồi bên mé giường đung đưa đôi chân cho bớt nhức nhối Và đây, sau bao ngày tháng chịu đựng đôi bàn chân tơi khơng cịn cảm giác đau đớn nữa-mới cách chưa đầy năm-tôi lại biết chàng thấy đơi bàn chân tơi xấu xí”.[8;Tr.24] Nghẹn ngào phá vỡ truyền thống gia đình xa phong tục đất nước Quí Lan có phản ứng gay gắt với chồng, nàng nói “Đừng bắt tơi thơi bó chân”.[8;Tr.24] Cũng Hương Liên Qúi Lan rũ bỏ tục lệ bao đời cha ông Nhưng cuối nàng đành phải “tuân theo ý chồng” Bởi mẹ nàng hiểu điều “thời thay đổi 97 rồi” Qúi Lan bắt đầu có thay đổi tư tưởng, nàng bắt đầu cảm thấy thân cần thay đổi trước hết người chồng “vợ phải làm vừa lòng đẹp ý chồng.” Trong lòng nàng lúc dấy lên hồi nghi, thói tục nàng học phải sai Người đọc dễ dàng thấy mâu thuẫn lòng Q Lan, muốn cởi vải bó để theo ý chồng, nửa lại e sợ không dám cởi Những lớp vải đơi chân nàng khơng trói buộc đời nàng mà trói buộc tư tưởng đạo đức Nàng bị trói buộc lâu nên việc tháo buộc khó với nàng Nhưng với giúp đỡ bà Liêu, Quí Lan mạnh dạn thay đổi “Nếu vui lịng cách cho em, em khơng bó chân nữa”,[8;Tr.33] câu nói lại mang ý nghĩa lớn Đối với thân nàng mở đường cho sống mới, tư tưởng Xa dấu hiệu cho thấy thoái trào hủ tục Hương Liên Quí Lan người phụ nữ mạnh mẽ, mạnh mẽ họ lại khác Hương Liên mạnh mẽ việc bảo vệ truyền thống cịn Q Lan mạnh mẽ việc dám thay đổi để chống lại hủ tục man rợ Việc nàng tự “cải tạo” thân khiến cho tân tiến khiến nàng vui vẻ hẳn Do nàng cịn trẻ nên bàn chân cởi bó không thành tật mà “hơi đơ” Nàng tự tập lại, chịu đau đớn để đôi chân trở lại bình thường Hai lần cho đau, hai lần đơi chân có phải q sức chịu đựng cho người phụ nữ Vậy mà Quí Lan lại làm tình yêu với chồng nàng mẻ văn hóa khiến nàng phải thay đổi Q Lan lịng thay đổi theo chiều hướng sống nàng thay đổi Cái “văn minh” phương Tây dạy nàng điều mà trước nàng nghĩ suy nghĩ bọn “man ri, rợ” Nó khiến nàng “nghi ngờ khơn ngoan thói tục cũ” Pear.S.Buck cho thấy trình thay đổi tâm lí Q Lan việc cởi bó chân Ban đầu cự tuyệt, sau phân vân, tiếp đến khuất phục cuối nghi ngờ điều sai lệch văn hóa lạc hậu Hình ảnh Qua Hương Liên Q Lan hình ảnh đại diện cho người người phụ nữ Trung Quốc buổi giao thời Giữa ranh giới truyền thống đại 98 họ bắt buộc phải chọn lựa cho lối riêng Mặc dù Hương Liên Q Lan có lựa chọn khác song họ có nét tương đồng lĩnh Nếu đặt hai nhân vật tác phẩm thấy họ đối lập Nhưng phán xét lựa chọn suy cho tất mang ý nghĩa khác Hương Liên sống đời với đôi chân nhỏ, sống nhà họ Đồng tiếng với đơi gót sen khắp Thiên Tân nàng mực phải bảo vệ danh truyền thống Cịn Q Lan trước nàng sống“trong cảnh thâm nghiêm kín cổng cao tường, tơi khơng tiếp xúc với bên ngồi tơi chẳng mong ước, ham muốn Nhưng đến lúc phải tiếp xúc, phải tâm quan sát người kì lạ kia, người bà tân thời nọ, tơi phải xem có cách tơi bắt chước giống họ được.” [8;Tr.5] nàng buộc phải thay đổi Nếu Hương Liên dấu chấm hết cho thời kì văn hóa u tối Q Lan lại người mở đầu cho thời kì văn minh Trung Hoa Qua nhân vật Quí Lan người đọc bắt gặp hình ảnh người phụ nữ Trung Quốc mạnh mẽ, dám đứng dậy để đấu tranh với “thói hư tật xấu” dân tộc Có lẽ, khoảng thời gian sống Trung Quốc giúp Pearl S.Buck thấu hiểu mà người phụ nữ phải trải qua khắc họa thành công nhân vật Quí Lan 99 KẾT LUẬN Khoảng thời gian tục lệ bó chân xuất hiện, thịnh hành thực chấm dứt phải ngàn năm Có lẽ, khoảng thời gian dài cho tục lệ đầy đau đớn man rợ Các hệ phụ nữ Trung Quốc phải chịu nhiều bất công, bất hạnh Sự tàn lụi “gót sen” tín hiệu đáng mừng, khép lại cánh cửa tăm tối, ngu dốt bảo thủ, “mở đường” cho việc địi lại bình đẳng giới, bình đẳng giai cấp xã hội Trung Quốc xưa Nhờ có du nhập văn hóa phương Tây mà người dân Trung Quốc khai sáng văn minh Từ khác biệt ban đầu văn hóa người Trung Hoa biết “gạn đục” mà tiếp thu để biến tân tiến Người đọc thấy xung đột văn hóa Đơng-Tây, truyền thốnghiện đại xoay quanh tục lệ bó chân Trung Quốc ngày đầu giao thời Các tác phẩm khảo sát viết bó chân nhà văn lại đem đến cho người đọc nhìn khác, cảm nhận khác Mỗi tác phẩm “mảnh ghép” tục lệ bó chân phụ nữ Trung Hoa từ lúc thịnh đến lúc suy Chân bó “cơng trình” cơng phu tạo nên tư tưởng thẩm mỹ quái gở Người ta không rõ nguồn gốc “gót sen”, câu chuyện truyền thuyết dân gian truyền miệng Người ta đốn có từ đời Đường thịnh hành vào thời kì nhà Minh Mặc dù, tục lệ khơng có nguồn gốc rõ ràng nhiều người hưởng ứng khiến thịnh hành thời gian dài Một ngàn năm người phụ nữ phải chết sống lại với Người ta bày vẽ đủ kiểu, đủ cách chân bó Cách thức bó chân đau đớn, nguy hiểm, lần bó lần đối mặt với tử thần Suốt đời người ta sống đơi chân, bó xong cịn phải chăm sóc, chăm chút cho li tí Như chân đẹp, gọn Khơng thế, cịn phải làm cho chân có hình dáng, có đẳng cấp Hình dáng chân bó nhiều khơng kẻ xiết, là: gót sen củ ấu, gót sen cánh thoa, gót sen tinh đế, gót sen chụm đầu,… hàng loạt “chữ” miêu tả chân bó: ba chữ, sáu chữ, mười hai 10 hay ba sáu chữ đủ Người ta chia “địa vị” cho đôi bàn chân: hạ đẳng, trung đẳng thượng đẳng Rồi dáng đôi giày nhỏ phụ nữ người ta trân quý Những “vết thương” mà bó chân để lại có lẽ khơng lành Bó chân gây bao hiểm họa, nhiễm trùng, hoại tử chí chết Người phụ nữ gặp nhiều bất lợi sống sinh hoạt hàng ngày phải ln dựa dẫm vào người chồng Thơng qua tác phẩm Gót sen ba tấc, Tuyết Hoa quạt bí mật người đọc thấy trình bó chân gái Trung Quốc đau đớn họ phải chịu Văn hóa phương Đơng phương Tây mang đặc điểm tính chất khác nên gặp tạo xung đột văn hóa Quan niệm người Trung Quốc người phương Tây đơi chân bó có phần khác trước hết quan điểm thẩm mỹ Trong quan niệm người Trung Quốc, chân bó đại diện cho vẻ đẹp hồn mỹ cịn người phương Tây lại cho dị hợm Ngược lại bàn chân tự nhiên xấu xí, khác thường Bàn chân bó cịn định đẳng cấp địa vị xã hội người phụ nữ Một tiểu thư giàu có khơng gái nghèo có đơi chân nhỏ Trật tự xã hội bị đảo lộn, giàu nghèo, sang hèn định “ba tấc sen vàng” Nó tượng trưng cho vẻ đẹp đức hạnh, ngoan hiền chí cho trinh tiết người phụ nữ Người ta đề cao đẹp đôi bàn chân lên khuôn mặt, dáng vóc hay học thức Vậy nên phụ nữ chẳng cần phải làm ngồi việc chăm chút cho đơi chân Quan niệm đẹp q lệch lạc sai trái xã hội đẩy người phụ nữ xuống “đáy vực” Trong tình u lẫn tình dục, đơi bàn chân xem “ông tơ, bà nguyệt” dẫn người ta đến với Nhờ có chân bó mà thành vợ thành chồng, chân to đâu thèm ngó, chân bó có kẻ u Đơi bàn chân “chiêu thức” để thu hút nam nhân, có ý ghĩa lớn đời sống văn hóa tính dục người Trung Quốc Khi ân ái, đơi bàn chân giữ vị trí chủ đạo hết so với phận khác thể người nữ Quan niệm người Trung Quốc đơi chân bó có phần lập dị kì lạ, nhờ quan niệm mà tục lệ phát 100 triển nhanh chóng tầng lớp xã hội Trong quan niệm phương Tây đơi bàn chân bó đơi bàn chân vơ dụng khơng có giá trị việc đánh giá nhân phẩm hay địa vị người phụ nữ Các tác phẩm kể câu chuyện khác tất vơ lý quan niệm kì lạ Trung Quốc Đặc biệt xung đột văn hóa hai văn hóa lớn giới qua tác phẩm Pearl S.Buck Phùng Ký Tài Người đàn ơng trước giao thoa văn hóa Đơng-Tây hình ảnh người mang tư tưởng tiến Họ rũ khỏi lớp áo chồng văn hóa lạc hậu để đón nhận điều mẻ, từ họ giúp người phụ nữ quanh nhận vẻ đẹp thực thân Khơng cịn hình ảnh người đàn ơng mạnh mẽ đốn, sẵn sàng trừ “thói hư tật xấu” văn hóa Trung Quốc Họ người đại diện cho văn minh tiếng nói phản kháng lại tục lệ bó chân nơi chị em phụ nữ Mượn hình tượng người chồng tác phẩm Pearl.S.Buck thể quan điểm trước tục lệ Bản thân người phụ nữ bà thấu nỗi đau mà người phụ nữ Trung Quốc xưa phải chịu đựng Hình ảnh người chồng tác phẩm bà khơng có hành động mạnh mẽ hay lời kêu gọi cởi bó chân, lời khuyên nhẹ nhàng anh khiến vợ phải khuất phục Bằng kĩ kiến thức y khoa từ phương Tây anh giúp vợ tự tin người phụ nữ Trung Quốc vốn không muốn đụng vào đôi bàn chân Chỉ xuất qua lời kể Q Lan hình ảnh anh lại gây ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc, người dám đứng lên để chống văn hóa truyền thống dốt nát Hay lời kêu gọi từ người đàn ông tác phẩm Phùng Ký Tài cho ta thấy sức phản kháng họ Họ động lực giúp người phụ nữ đứng lên để chống lại “xiềng xích” giam hãm họ suốt ngàn năm Sự xuất văn hóa phương Tây không tạo mẫu thuẫn văn hóa Đơng Tây mà cịn mâu thn văn hóa truyền thống đại Những 101 thay đổi trị dẫn đến tiếp biến văn hóa Những năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Trung Quốc gặp phải biến cố lớn dẫn đến du nhập văn hóa phương Tây Trong suốt ngàn năm nhiều chiếu lệnh đươc ban hành buộc phải cởi chân bó, nhiên tất nhận “làn sóng” phản ứng dội Mãi đến năm 1912 phủ Trung Quốc thức tun bố xóa bỏ tục lệ bó chân năm 1950 hồn tồn chấm dứt Sự mâu thuẫn văn hóa truyền thống đại lòng Trung Hoa trước hết thay đổi tư tưởng, quan niệm đơi bàn chân bó So với truyền thống vị trí đơi bàn chân bó khơng cịn quan trọng đề cao trước Quan niệm đẹp thay đổi bàn chân tự nhiên khơng cịn bị khinh miệt, ngược lại người có bàn chân bó lại phải dấu giếm, hổ thẹn Sự mâu thuẫn việc bó chân cởi chân tạo hỗn loạn văn hóa, xã hội Trung Quốc Một bên muốn cởi bó chân để tự bên lại khăng khăng giữ đơi bàn chân bó nét đẹp truyền thống Cuối mâu thuẫn thân người dân Trung Quốc nửa muốn truyền thống nửa muốn đại Điều làm cho xung đột văn hóa thêm mạnh mẽ Hình tượng người phụ nữ ranh giới truyền thống đại hình ảnh ấn tượng Bởi họ nhân vật tục bó chân có thay đổi họ lại người chịu tác động nhiều Sẽ có người phụ nữ mạnh mẽ Hương Liên tâm bảo truyền thống Sẽ có người biết nhìn nhận thời Q Lan mà thay đổi Tuy nhiên họ tồn mâu thuẫn định Như Hương Liên bảo vệ khứ lại không muốn hệ sau phải chịu đựng mẹ Như Q Lan khơng thể mực phủ nhận truyền thống cách dễ dàng “Người ta bảo đơi chân bó nhỏ xíu ẩn giấu lịch sử Trung Quốc, câu thật sâu sắc! Bàn chân nhỏ dài chừng ba tấc, dài điếu thuốc 102 tẹo, mà quanh năm, suốt đời vải bó kín mít, ngồi mùi bốc lên, cịn nữa?”[10;Tr.153] Đơi bàn chân nhỏ ẩn giấu văn hóa dân tộc Đó truyền thống truyền qua hệ phụ nữ nhà từ bà sang mẹ, từ mẹ sang gái, mà tiếp diễn truyền thống Thông qua tác phẩm tác giả cho người đọc mở rộng tầm mắt biết thêm văn hóa Trung Hoa Những kiến thức chân bó thuật lại cách tỉ mỉ Đến với Lisa See giọng văn trầm buồn nhẹ nhàng, trình bó chân chị em nhà Tuyết Hoa chết em ba gây ấn tượng mạnh mẽ lịng người đọc, hình ảnh đơi chân bó Mẫu Đơn, đổi đời Nghi dấu ấn Tác phẩm Đất lành Pearl S.Buck cho người đọc thấy tầm quan trọng đơi chân bó sống nhân Đặc biệt Gió Đơng gió Tây bà Gót sen ba tấc Phùng Ký Tài thể xung đột hai văn hóa Đơng Tây, truyền thống đại Hình tượng người phụ nữ nam giới trình tiếp biến văn hóa, thay đổi suy nghĩ hành động tác giả khắc họa đậm tính chân thực Tục bó tồn ngàn năm tác phẩm viết tồn vĩnh giá trị nhân văn Họ nhà văn mạnh dạn sai, dốt dân Trung Quốc, giúp người đọc hiểu rõ đất nước Trung Quốc tưởng chừng tráng lệ thật chất bên mục nát suốt thiên niên kỉ dài đằng đẵng 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Durant Will, Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nguyễn Hiến Lê dịch, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đường Đắc Dương chủ biên (2003), Cội nguồn văn hóa Trung Hoa, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội Trần Kiết Hùng chủ biên, 180 Nhà văn Trung Quốc- Thân nghiệp, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trần Thị Hiền,(2011) Đặc sắc tiểu thuyết Pearl Buck, Luận văn thạc sĩ văn học, Đại học sư phạm, TPHCM Lisa See (2008), Tuyết Hoa quạt bí mật, Lương Việt Dũng dịch, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội Lisa See (2010), Tình mẫu đơn, Lại Thu Trinh dịch, NXB Phụ Nữ Morton S.W, Lewis C.M (2008), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Tri Thức Việt dịch, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh Đinh Thị Nhung (2012), Đặc điểm văn học tầm qua sáng tác Phùng Ký Tài (Roi thần – Gót sen ba tấc – Âm dương bát quái), Luận văn thạc sĩ văn học Đại học sư phạm TPHCM Hữu Ngọc (2000), Hồ sơ văn hóa Mĩ, Nhà xuất Thế giới 10 Pearl S.Buck (1989), Gió Đơng gió Tây, Nguyễn Sỹ Ngun dịch, NXB Long An 11 Pearl.S.Buck, Đất lành, Hoàng Quân dịch, Nhà xuất Trẻ 12 Phùng Ký Tài (2006), Roi thần – Gót sen ba tấc – Âm dương bát quái, Phạm Tú Châu dịch giới thiệu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 13 Sử Trọng Văn, Trần Kiều Sinh (2012), Văn hóa Trung Quốc, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 14 Tào Đại Vi, Tôn Yến Kinh (2012), Lịch sử Trung Quốc, Đặng Thúy Thúy dịch, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 104 14 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo Dục Website Tiếng Việt 16 Nguyễn Duy Chính, “Ba tấc sen vàng”, (11/2/2017), http://lmvn.com/truyen/index.php?func=viewpost&id=NpzYa0RsUsHD05JC83 Vd0DbGbrK7ROVf 17 Mai Ngọc Chừ “Văn hoá truyền thống phương Đông - Một số đặc điểm hạn chế cần khắc phục trước xu hướng hội nhập quốc tế”, (8/3/2018), https://vnu.edu.vn/home/inc/print.asp?N2808 18 Nguyễn Dư “Xung đột văn hóa Đơng-Tây” 23/3/2009 (8/3/2018) http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-the-gioi/quan-he-van-hoadong-tay/1136-nguyen-du-xung-dot-van-hoa-dong tay.html 19 Hồng Đậu, “Chuyện chưa biết tục bó chân Trung Quốc” 29/1/2013 (15/2/2017),http://www.vtc.vn/chuyen-chua-biet-ve-tuc-bo-chan-o-trungquoc-d105337.html 20 Anh Khoa “ Phong tục bó chân: Hàm ý triều đại cuối Trung Hoa, 12/3/2018 (16/3/2018), https://nghiencuulichsu.com/2018/03/12/phongtuc-bo-chan-ham-y-o-nhung-trieu-dai-cuoi-cung-cua-trung-hoa/ 21 Trần Hoàng Thiên Kim “Dịch giả Phạm Tú Châu vang bóng thời Gót sen ba tấc” 4/10/2012 (11/12/2016), http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/langvan/dich-gia-pham-tu-chau-vang-bong-mot-thoi-got-sen-ba-tac-2187371.html 22 Bình Minh, “Những phụ nữ bó chân cuối Trung Quốc” 18/3/2015 (15/2/2017), http://vnexpress.net/photo/cuoc-song-do-day/nhung-phu-nubo-chan-cuoi-cung-o-trung-quoc3159075.html?commentid=15055303&focus=reply 23 Nam Phong, “Tục bó chân Trung Quốc cổ xưa: khuôn mẫu sai lệch hệ lụy xã hội” 9/1/2016 (15/2/2017), http://khaiphong.net/showthread.php?5833-T%26%237909%3Bc-b%F3- ch%E2n-%26%237903%3B-Trung-Qu%26%237889%3Bcc%26%237893%3B-x%26%23432%3Ba-m%26%237897%3Bt-khu%F4nm%26%237851%3Bu-chu%26%237849%3Bn-m%26%237921%3Bc-sail%26%237879%3Bch-v%E0-nh%26%237919%3Bng-h%26%237879%3Bl%26%237909%3By-x%E3-h%26%237897%3Bi&p=23365 24 Skye, “"Bó chân gót sen": Khi giá sắc đẹp đôi chân rỉ máu biến dạng đời” 12/3/2017 (17/3/2017), http://kenh14.vn/bo-chan-gotsen-khi-cai-gia-cua-sac-dep-la-nhung-doi-chan-ri-mau-va-bien-dang-ca-doi20170310163245531.chn 25 San San, “Những đơi chân bó gót sen kỳ lạ Trung Quốc” 08/07/2015 (15/2/2017),http://www.daikynguyenvn.com/doi-song/nhung-doi-chan-bogot-sen-ky-la-o-trung-quoc.html 26 Trần Trâm,“Sự thật khủng khiếp sau tục bó chân phụ nữ Trung Quốc” 23/10/2015.(13/2/2017)http://nld.com.vn/suc-khoe/su-that-khung-khiep-sautuc-bo-chan-cua-phu-nu-trung-quoc-2015102315013434.htm 27 Hà Triệu, “Kinh hãi tục "bó chân gót sen" qua lời kể cụ bà 95 tuổi Trung Quốc’’,12/12/2015.(15/2/2017), http://anninhthudo.vn/the-gioi/kinh-hai-tuc-bochan-got-sen-qua-loi-ke-cua-cu-ba-95-tuoi-trung-quoc/650047.antd 28 Hoa Trần, “Rợn người với hình ảnh tục bó chân phụ nữ Trung Quốc”, 09/06/2014, (15/2/2017), http://soha.vn/the-gioi-do-day/ron-nguoi-voi-hinhanh-tuc-bo-chan-phu-nu-tai-trung-quoc-20140609134254264.htm 29 Kiều Thoa, “Lý giải gây nhiều tranh cãi đằng sau tục lệ bó chân Trung Quốc xưa” 14/9/2015 (15/2/2017), http://kenh14.vn/kham-pha/ly-giai-moi-gay-nhieu-tranh-cai- dang-sau-tuc-le-bo-chan-o-trung-quoc-xua20150913090339996.chn 30 Bảo Yến, “Vén bí ẩn tục bó chân phụ nữ Trung Quốc xưa?” 3/8/2016.(15/2/2017).http://www.phapluatplus.vn/ven-man-bi-an-tuc-bochan-o-phu-nu-trung-quoc-xua-d20273.html 105 23 Phạm Văn Tuấn, “Pearl.S.Buck nữ văn hào hai giới” (13/1/2018), (19/2/2018) http://www.vietnamdaily.com/index.php?c=article&p=15320 24 Quốc Trung, “Tập “đập nát xương chân” bó thành “gót sen” thời xưa” , 8/2/2012 (15/2/2017) http://anninhthudo.vn/the-gioi/kinh-hai-tuc-bo-chan-gotsen-qua-loi-ke-cua-cu-ba-95-tuoi-trung-quoc/650047.antd 25 Phạm Thái Việt, “Xung đột văn hóa”, 8/11/2010 (8/3/2018) http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/cac-binh-diencua-van-hoa/1771-pham-thai-viet-xung-dot-van-hoa.html 30 Nhóm tác giả Phạm Thị Sương Châu, Đõ Văn Hào, Trần Thị Hiền, Trần Thị Minh Tâm, Trần Thị Thu Thảo, Nguyễn Thị Việt Trinh “Xung đột văn hố Đơng-Tây” 11/1/2014 (11/2/2018)http://luanvan.net.vn/luan-van/xung-dot-vanhoa-dong-tay-59187/ Website tiếng Anh 35 Ancient Standard "A Look at the History of Foot Binding." 22/12/2012 (15/2/2017),http://ancientstandard.com/2010/12/22/a-look-at-the-historyof-foot-binding 36 “Broken soles: 10 centuries of foot-binding” 27/11/2013 (15/2/2017), 37 East Wind, West Wind- Pearl.S.Buck, 13/12/2006 (8/3/2018) https://hotcupofcoffee.wordpress.com/2006/12/13/east-wind-west-windpearl-s-buck/ 107 38 Gillet, Kit "In China, foot binding slowly slips into history." Los Angeles Times 16/4/2012 (15/2/2017), http://articles.latimes.com/2012/apr/16/world/la-fg-china-bound-feet20120416 39 “Snow flower and the secret fan-Lisa See’s Official website” (8/3/2018) http://www.lisasee.com/books-new/snow-flower-and-the-secret-fan/ 40 “Snow flower and the secret fan study guide from lifcharts” (8/3/2018) https://www.litcharts.com/lit/snow-flower-and-the-secret-fan 41 “In Your Shoes” (15/2/2017), http://www.mylearning.org/in-your-shoes/p4014/ 42 Jason Wordie, “All about sex: Real reason why Chinese women bound their feet and it wasn't for their pleasure”,4/12/2015, (15/2/2017), http://www.scmp.com/magazines/post-magazine/article/1854927/all-aboutsex-real-reason-why-chinese-women-bound-their-feet 43 LOUISA LIM, “Painful Memories for China's Footbinding Survivor”.(15/2/2017),http://www.npr.org/templates/story/story.php?storyId =8966942 44 Minnesota-China Connection "Chinese Footbinding: Broken Lotus." (15/2/2017),http://www.minnesotachina.com/Education/emCulture/emtFoot binding.htm 45 “How Foot Binding Worked”(15/2/2017), http://people.howstuffworks.com/culture-traditions/culturaltraditions/foot-binding.html 46 Ross, John "The Shoe Man." From "Formosan Odyssey: Taiwan Past and Present" (14/2/2017) http://www.romanization.com/books/formosan_odyssey/footbinding.html 47 “The Chinese trandition of footbinding”, (15/2/2017), 108 https://www.mtholyoke.edu/courses/rschwart/hatlas/mhc_widerworld/china/ foot_binding.html 48 "The Lotus Shoe." (15/2/2017), http://www.footwearhistory.com/lotus.shtml Tiffany Marie Smith, “Footbinding”, 1/8/2014 (15/2/2017), https://www.britannica.com/science/footbinding