Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
3,03 MB
Nội dung
JUv I - L BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC MỞ BAN C ô n g t h n h p h ố h c h í m i n h KHOA ĐÔNG NAM Á HỌC 0O LÔI H O M O M Để tài: VĂN HQẮ TRUYỀN THỐNCi V Ằ N H Ữ N Q TH A Y Đ ổl C Ủ A Đ Ì N H TẠI T H À N H P H Ơ H C H Í M IN H LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (chun ngành Văn Hố Đơng Nam Á) Khố 2000-2004 TltưíNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THƯ VIỆN Hướng dẫn khoa học VŨ THỊ VIỆT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2004 MUCLUC: Phần đầu: Lời nói đầu ỉ .» - trang Lý chọn đề tài - Giới hạn đề tài Phương pháp luận — 1 2 Phần nôi dung: Chương I: Khái quát lịch sử hình thành đặc điểm đình làng Tp.HCM 1.1 Khái quát lịch sử hình thành đặc điểm làng xã Sài Gòn - Gia Định: 1.1.1 Q trình khai hoang lập làng Sài Gịn - Gia Định xưa: 1.1.2 Đình thiết chế văn hố tín ngưỡng làng xã SG - GĐ 1.2 Khái quát đình làng Sài Gịn - Gia Định 1.2.1 Đình làng gì? 1.2.2 Đặc điểm kiến trúc trí ngơi đình lành Tp Hồ Chí Minh 1.2.3 Cơ cấu tín ngưỡng đối tượng thờ cúng đình làng Nam Bộ Tp.HCM 1.3 Một số ngơi đình tiêu biểu Tp Hồ Chí Minh 7 18 Chương II: Các lễ hội Tp Hồ Chí Minh 2.1 Phân loại ngày lễ đình 2.2 Các lễ vật cúng đình 2.2.1 Lễ vật cúng thần - 2.2.2 Lễ vật cúng thần Thành Hoàng - 2.3 Hội lễ đình làng 2.3.1 Nghi thức cúng 2.3.2 Nghi thức tế 2.3.3 Các nghi thức lễ 37 40 41 42 44 44 45 47 Chương III: Ẩnh hưởng đình thay đổi đời sông người dân thành phô" hiệ nay, vởi viêc bảo tồn gìn giữ giá trị đình thành phơ" 3.1 Những thay đổi chức cách thức nghi lễ đình đời sống xã hội thành phơ" ngày 56 3.1.1 Những thay đổi mặt chức xã hội đình đời sống 56 3.1.2 Thay đổi việc thờ cúng thần linh đình 57 3.1.3 Thay đổi tổ chức 59 3.1.4 Thay đổi lịch lễ 60 3.1.5 Thay đổi lễ vật _ 61 3.1.6 Thay đổi nghi thức cúng tế 62 3.2 Nguyên nhân thay đổi hội đình thành phố Hồ Chí Minh 63 3.3 Anh hưởng hội đình đời sống tinh thần người dân thành phô" Hồ Chí Minh ngày 65 3.4 Bảo tồn gìn giữ di sản đình thành phơ" Hồ Chí Minh 66 Kết Luân: 69 Luận văn tốt nghiệp GVHD: VŨ THỊ VIỆT PHẦN ĐẦU: Lời nói đẩu: Những ngơi đình thành phố' Hồ Chí Minh nói riêng ngơi đình Nam Bộ nói chung có nét khác biệt với ngơi đình vùng Bắc Bộ Là trình di dân giao lưu văn hoá với dân tộc anh em như:Hoa, Khơme, Chăm Nên ta có thay đổi đặc trưng ngơi đình vùng đất Nam Bộ Những ngơi đình từ lâu có thành tố thiết chế văn hóa truyền thống Hiện đất nước phát triển, giá trị văn hoá truyền thống cần phải có thay đổi cho thật hợp lý để đáp ứng yêu cầu văn hóa thời đại Đình hệ thống văn hóa truyền thống cần có biến đổi riêng để cho phù hợp với thời đại Nhưng thay đổi thay đổi hoàn toàn mà thay đổi cho phù hợp với lối sống người dân mà thơi Nhưng có thời kì cho đình nơi mê tín dị đoan khơng cịn phù hợp với lối sống nhân dân nên loại bỏ Nhưng năm gần lại bắt đầu trùng tu tôn tạo lại ngơi đình Do khơng nên loại bỏ chúng mà phải thay đổi cho phù hợp với lối sống người dân Vì phải có định hướng đắn việc cần nghiên cứu sâu rộng để đưa lạc hậu, cần phải loại bỏ, hạn chế nên bảo vệ phát huy Do để thêm phần hiểu sâu xa giá trị văn hóa ngơi đình thành phố Hồ Chí Minh Nên em làm đề tài “Văn hố truyền thơng thay đổi đình thành phố' Hồ Chí Minh” LÝ DO CHON ĐỀ TÀI: Ngơi đình người dân thành phố Hồ Chí Minh thật q quen thuộc khơng phải gí q xa xơi với Nhưng mà hiểu biết mơ hồ, có nhiều người lại liên tưởng đình miếu chùa Có lẽ ngơi đình khơng cịn giữ ưu hồi khai hoang lập ấp vùng đất Sài Gòn - Gia Định xưa Nhiều ngơi đình khơng cịn giữ nét nguyên sơ thành lập, có nơi bị hư hại nặng cịn có nơi trở thành sở sản xuất Và đình hoạt động vào ngày lễ lớn mà thơi, khơng cịn tính phổ biến Dường hình thức SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n Luận văn tốt nghiệp GVHD: VŨ THỊ VIỆT cúng lễ đình cồn mặt hình thức làm cho có mà thơi khơng cịn lễ hội làng Cây đa, giếng nước, sân đình khơng cịn q trình thị hố kinh tế thị trường làm biên đổi Mặc dù có tàn phá có số vùng giữ nét truyền thống riêng Tuy khơng cịn phù hợp với lối sống người dân thành phố ta phải gìn giữ bảo tồn minh chứng cho lịch sử vùng đất Sài Gòn - Gia Định Nhìn nhận giá trị văn hóa truyền thống ngơi đình thành phố Hồ Chí Minh ngày biến dạng mai mọt Nên em định chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp cho mình, nhằm để nghiên cứu biến đổi nét văn hóa đình truyền thống thành phố Hồ Chí Minh Và mn hiểu thêm ngơi đình thành phố mà em sinh lớn lên Như cách tìm hiểu vể lịch thành phố Giới hạn đề tài Trong làm này, vấn đề đình thành Phố Hồ Chí Minh rộng đình thành phố nhiều, thành phơ" Hồ CHÍ Minh có khoảng 270 ngơi đình, số lớn cho thời gian làm tơi (chỉ có khoảng tháng để làm) Do tơi chọn ngơi đình nhà nước cơng nhận di tích lịch sử Đó giới hạn khơng thể hết hết tất ngơi đình thành phố Nhưng thu hoạch đến đình làm cho tơi hiểu rõ giúp đỡ nhiều cho làm tơi Những đình tơi đến là: đình Thơng Tây Hội (quận Gị Vấp), đình Chí Hố (quận 10), đình Minh Hương Gia Thạnh (quận 5), đình Bình Hồ (quận Bình Thạnh), đình Bình Đơng (quận 8) Phương pháp ln Để nghiên cứu đề tài “Văn hoá truyền thống thay đổi đình thành phố’ Hồ Chí Minh” áp dụng sử dụng nhiều tài liệu: sách, báo, văn kiện đại hội đảng dùng phương pháp điền giả dân tộc học, phương pháp luận sử học, so sánh đối chiếu với tài liệu tự đưa mà đọc tham khảo SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n Luận văn tốt nghiệp GVHD: VŨ THỊ VIỆT PHẦN NÔI DUNG: CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LICH s HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG ĐẦC ĐIỂM CỦA ĐÌNH LÀNG TPHCM: 1.1 Đinh Khái quát lich sử hình thành đăc điểm làng xã Sài Gịn —Gia 1.1.1 Q trình khai hoane lây làne Sài Gòn —Gia Đinh Xlia: Sông Cửu Long thủy đạo quan trọng nên từ nhiều kỷ trước có số người biết đến vùng họ qua để đến vương quốc Chân Lập sử ghi vào đời nhà Nguyễn (1260-1367) ông Châu Đạt Quan quan Trung quốc lệnh triều đình theo đường thủy lên tận Angkor Ong gặp nhiều kiều dân Trung Quốc Có lẽ đồn ơng có nhiều người Hoa thiên cư, ông giúp đỡ nên ông Châu Đạt Quan số người tôn làm “Ong Bổn”, đồng nghĩa với Thổ Địa, có nghĩa thủy tổ di dân Hiện nay, đường Nguyễn Trãi (quận thành phố Hồ Chí Minh), người Phước Kiến có lập miếu thờ ông, gọi Nhị Phủ Miếu Sau đó, vào khoảng 1516-1550, có nhiều đồn thám hiểm Bồ Đào Nha đến cửa Tiểu, Cửa Đại Họ định chiếm Mỹ Tho để lập thương cảng, phải bỏ ý định vùng gần khơng có dân Rải rác Nam Bộ có nhiều địa danh như: Bàu Xiêm(Mỹ Tho), giồng Nhật Bản(Bến Tre), xóm Bà Ba, xóm Cù Là Phải chăng, nơi có dấu chân người Thái Lan, người Nhật, người Java, người Miến Điện ? Do chiến tranh tranh giành ảnh hưởng hai tập đoàn phong kiến phong kiến Trịnh - Nguyễn, số người Việt (thời gọi Thuận Hố- Quảng Nam đẳng xứ) vào Nam lập nghiệp Bên cạnh số người Việt, cịn có số người Chiêm Thành, người Tầy có người Minh Hương Giống cha ông họ vượt cửa Càn (Quỳnh Lưu, Nghệ An) từ miền Bắc vào miền Trung, đám lưu dân dùng ghe bầu nan vượt bao sóng gió bão bùng Họ nhìn theo rặng Trường Sơn, cuối rặng Trường Sơn Vũng Tàu Năm 1776, Lê Quý Đôn gặp Trùm Châm, người Thôn Chính Hịa, châu Nam Bố Chính (vùng Thuận Hóa), thuyền trưởng, vào Nam buôn bán mười lần Ong Trùm nhà ta cho biết, muốn vào Nam phải vào khoảng tháng 9, tháng 10 năm trước trở khoảng tháng 4, tháng năm sau Khi lãnh giấy phép cửa biển, thuyền đến Vũng Tàu, chỗ đầu xứ Gia Định, vùng ven biển có dân cư, hỏi thăm dân địa phương nơi mùa tđi bn bán Thường vào cửa có cần Giờ, có cửa Sồi Rạp, có cửa Tiểu, cửa Đại Giữa năm Kỹ Mùi (1679), số di thần nhà Minh không thần phục nhà Thanh, bỏ xứ sang nước ta tị nạn Nhóm khoảng 3.000 người Nhóm Trần SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n Luận văn tốt nghiệp GVHD: VŨ THỊ VIỆT Thắng Tàiđược chúa Nguyễn cho định cư vùng Biên Hồ Nhóm Dương Ngạn Địch định cư vùng Mỹ Tho Sau đó, nhóm Mạc cửu Hà Tiên xin sát nhập vào đồ Chúa Nguyễn đặc ân cho Dương Ngạn Địch mở chín trường để thu thuế người Hoa Chín trường (kho) rải rác Nam Bộ, có tên là: Qui An, Qui Hố, Bả Canh, Tam Lạch, Thiên Mụ, Hoàng Lạp, Gián Tháo, Tân Thạch Năm 1789, lúc Nguyễn Anh lên ngơi chúa, lệnh giải tán chín trường cho phép người Hoa lập láng Thanh Hà làng Minh Hương Theo sô" tư liệu thành văn cịn lại làng Thanh Hà hay lành Minh Hương giống chế độ lãnh ngày Làng có đình (hay miêu thay đình) khơng có đất đai canh tác Thơng thường họ phải đậu làng người Việt Đặc biệt làng trực thuộc tỉnh (không trực thuộc phủ, huyện, tồng làng Việt) Dân làng không tập trung, cư trú lẫn lộn với người Việt, cuối năm đóng đủ sơ" th" qui định Đồng thời chúa Nguyễn cho sô" người Việt Xá Sai Văn Chiêu Tướng Thần Lại Văn Trinh đứng đầu theo hộ tông sô" người Minh tị nạn Xá Sai Tướng Thần lại chức vụ quản lý lương thực thuê" vụ dinh (tỉnh); vậy, có lẽ vùng có đơng người Việt khai hoang lập nghiệp Thục tế, theo sứ Kampuchia vào năm 1623 vua Cao Miên chấp nhận cho chúa Nguyễn lập đồn th" Prei-Nokor (Sài Gịn) Điều cho thây lưu dân Việt khai hoang lập â"p vùng Sài Gòn từ lâu Sài Gòn â"y trở thành tụ điểm đơng đúc nên chúa Nguyễn có ý định lập đồn thu thuê" Và đến đầu năm Kỷ Mùi (1679), trước mây tháng đám quan quân Minh Hương đến, chúa Nguyễn Phúc Tân lập đồn dinh Tân Mỹ (Theo Đại Nam thống chí ghi chép đồn khoảng ngả tư cống Quỳnh Nguyễn Trãi, thuộc địa phận quận thành phô" Hồ Chí Minh ngày nay) Trịnh Hồi Đức Gia Định thành thống chí xác nhận lúc “sai tướng vào khai thác phong cương nơi phẳng rộng rãi, tức chỗ chợ Điều Khiển, xây cất đồn dinh làm cho quan Tham Mưu cư trú Lại đặt dinh Tân Thuận, tức lân Tân thuận, có cất nha thự cho quan Giám quân, Cai bạ Ký lục Lai có trại hộ vệ ngăn từ khu rào, ngồi chia cho dân trưng chiếm, chia lập làng xóm phơ" chợ” Như thê" vùng Sài Gịn - Chợ Lớn từ năm 1679 có làng xã, nên năm 1698, Chưởng Cơ Nguyễn Hữu cảnh lệnh chúa Nguyễn vào Nam tổ chức đơn vị hành chính, sát nhập thức vùng đất vào đồ nước Đại Nam, tạo sở cho phong trào khai hoang lập â"p sau Từ miền Trung vào Nam tìm đất sơng sống khơng phải dễ dàng Thiên nhiên khắc nghiệt, thú cọp voi, heo rừng, trăn, rắn, sâu đầy rẩy Lại thêm trộm cướp nhiều, mà người khai hoang gần lẻ loi có nhiều gia đình hai ba đời mà khơng định cư Có nhiều làng phải xiêu tán lập lại nhiều lần Do tên làng có thay đổi Hiện nay, tê" lễ Tết, đồng bào Nam Bộ có tục bày mâm cúng vong hồn “xiêu mồ lạc m ã” muốn tưởng nhớ người phiêu bạt â"y SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n Luận văn tốt nghiệp GVHD: VŨ THỊ VIỆT Trong quy chế nhà Nguyễn làng nhỏ (tiểu thôn) gọi lân, âp, trại, trang (nếu đô thị gọi phố, phường ) Làng trung bình (trung thơn) gọi thơn Làng lớn (đại thơn)thì gọi xã Làng lớn có ba bốn thơn, thơn có ba bơn ấp Làng nhỏ có vai ba ấp Thậm chí có làng có âp nhât Mơ hình phổ biến “thơn-ấp” thấy mơ hình “xã-thơn-ấp” Làng xã Nam Bộ thành lập từ động lực kinh tế nên thành viên điều có quan hệ huyết thống, thân thuộc, có nhiều hình thái, đại khái: Làng nhỏ có ấp cá nhân hay dòng họ khai khẩn Làng nhỏ có ấp tập thể nhiều cá nhân hay nhiều dịng họ khai khẩn Làng có nhiều ấp, ấp nhiều cá nhân hay nhiều dòng họ khai khẩn Làng lớn có nhiều ấp (có có 10-15 ấp), ấp nhỏ cá nhân hay dòng họ khai khẩn Mỗi triều đại có ban hành qui chế khai hoang lập ấp Minh điều hương ước (qui chế đồn điền ban hành năm 1852) qui định phải có 200 dân định cư trở lên, khẩn từ, khẩn từ 100 mẫu trở lên lập xã; phải có 50-200 dân đình, khẩn từ 50 mẫu trở lên phép lập thơn; phải có 10-50 dân đình, khẩn 10 mẩu trở lên lập ấp Trước đó, qui định cịn rộng rãi Thí dụ năm Canh Tuất (1790), Nguyễn Phúc Anh qui định cần có 40 dân đình phép lập thơn Qua số đơn xin lập đình cịn sót lại, thây qui đình cịn rộng rãi Vào đời Gia Long, có đơn có 1720 dân đình đứng tên lập thôn Do chủ trương quản lý “thuế khoán” nên sinh nhiều việc tuỳ tiện Có nơi đất rộng người đơng, dân nghèo, phép lập ấp thôn Trái lại, có trường hợp đất hẹp, người giàu phép lập xã (như xã Minh Hương) Tên làng thường dân làng đề nghị, hay dựa vào tên làng bên cạnh Do đó, khu vực tên làng thơn thường có hệ thống giống chữ đầu hay chữ cuối Tên làng ước vọng dân làng nên thường từ tốt đệp như: Phú, Q, Bình, An, Hồ, Thạnh, (ở Nam Bộ làng có tên Nơm) Thơng thường tên làng có tên khác lạ, không theo hệ thống làng tối cổ Kế làng khởi đầu từ: Vĩnh, Bình, Long, An, Mỹ, Phú cuối chữ Tân 1.1.2 Đình thiết chế văn hóa tín ngưỡng làng xã Sài Gịn —Gia Đình: Lúc đầu, người khai hoang thường người đồn người lẻ loi, với cơng cụ lao động thô sơ họ thường chọn cao gần sông nườc để tiện lợi cho việc sinh sống, sau có kỹ thuật đào mương , nên họ mở rộng địa bàn cư trú Họ bắt đầu có tiến trình việc xác lập xóm lại thành ấp, lập làng phải làm đơn: “trong SVTH: LÔI HỒNG Ẩ n Luận văn tơi nghiệp GVHD: VŨ THỊ VIỆT đơn phải kể rõ dân đình, diện tích đất đai khai khẩn, ranh giới cụ thể Rồi đưa quan xác minh tường tận, cáo bẩm triều đình, có lệnh triều đình, làng tách khỏi làng củ’’(trích đình Nam Bộ tín ngưỡng nghi lễ - 1993 - Nxb Tp.HCM - Huỳnh Ngọc Trảng) Trong làng thông thường phải có sở cơng ích Việc họ bắt đầu lập thành chợ, sau xây cầu, đấp lộ Những người có cơng khai hoang lập ấp người ta gọi “Tiền hiền khai khẩn”, người có cơng xây dựng gọi “Hậu hiền khai khẩn”, cịn người có cơng tái lập làng tách làng thành lập làng tơn làm “Hậu hiền khai khẩn” Do họ cháu dân làng kính nể, vào dịp kiếng đình kiếng lễ miếng thịt vai heo tế thần, đầy miếng thịt ngon nhất, gọi “cẩm địa”, mà có số nơi cịn gọi “Tiền hiền cẩm địa” Trong tín ngưỡng đình làng việc ơng Thần Thành Hoàng sắc phong vua, việc quan trọng sắc thần giống văn cơng nhận thức hợp pháp nhà nước ngơi làng Do nạn ăn cắp sắc thần diễn phức tạp thời gian Những sắc phong nhà vua phong tặng người ta quan niệm vị thần đại diện hạ thiên tử sắc phong thần Thành Hoàng nhà vua phong tặng Đây đặc điểm riêng biệt đình làng Nam Bộ so với đình làng Bắc Bộ Và cịn tính chất bật mà có đình làng khu vực Nam Bộ mà thơi, tính chất đa chức nó: vừa cơng sở hành chánh làng, nơi trú khách lở đường, nhà hát, nơi thờ Thần Thành Hoàng trụ sở thần linh Cái tính chất đa chức đình làng Nam Bộ thực có sau thơi, đình Bắc Bộ hồn tồn khơng có tính chất đa chức thời kỳ lịch sử Khi nói đến vấn đề cầnh phải lưu ý vào chất đình Có nhiều người cho đình nhà rông dân tộc Tâ Nguyên mà đình có tính chất cơng cộng đối vời làng như: nơi hội họp, hội lễ làng Như vậy, đình cuối kỷ XV cịn giữ nhiều tín ngưỡng kỷ XI, đối tượng tín ngưỡng thay đổi từ đình phận thuộc sỡ hữu tập thể làng xã Tất nhiên biến đổi theo lịnh vua cịn địi hỏi phải có thời lượng định mđi biến đổi hồn tồn theo kiểu cách Nói cách khác, chức “đình trạm” cịn tiếp tục trì tồn đồng thời với chức mới: trụ sở thần linh công sở làng Rõ ràngchức cơng sở, trụ sở hành chánh đình đình cáng lúc tăng cường, nhà Lê thi hành sách qn điền, theo đó, làng xã có trách nhiệm quyền hạn thống thuộc hệ thống quyền lực hành chánh quốc gia phong kiến Xã có chức xã quan Nơng trưởng - coi việc nơng tang; thơn có thơn trưởng Cả hai làm việc trực tiếp với quan chức cấp phủ, huyện, SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n Luận văn tốt nghiệp GVHD: VŨ THỊ VIỆT châu việc làm sổ hương chưc làng xã có nhu cầu trụ sở để làm việc điều dễ hiểu Nói tóm lại, phải có làng, lập làng đình chiêm vị trí quan trọng làng, vùng đất Sài Gòn Gia Định nói riêng Nam Bộ nói chung đình làng có khác biệt chức đình khác khu vực Bắc Bộ Đây nét đặt thù đình vùng đất Nam Bộ 1.2 Khái quát đình làne Sài Gịn - Gia Đinh: 1.2.1 Đình ne ei? Từ nghiên cứu gần người ta cho đình có hai nguồn gốc: thứ nhà làng (giông nhà rông Tây Nguyên), hai đình trạm (dành cho khách qua đường) Xét nguồn gốc đình, thật điều khó khăn, có nhiều giả thuyết nguồn gốc đình như: “Nguyễn văn Huyên lại đồ đình Đốc Sở giống kiểu kiến trúc nhà dân Minang Kabau (Sumatra) có quan hệ với kiểu nhà trống đồng Đông Sơn loại cổ; Vũ Quốc Thúc lại lưu ý đến vai trị quan trọng đình gọi chế độ “tự trị làng xã có tính chất truyền thống xã hội Việt Nam, theo đó, Vũ Quốc Thúc đốn đình xuất thời Bắc thuộc sớm vào thời “kinh tế nguyên thủy”, châm dứt với dậy Hai Bà Trưng” (trích Đình Nam Bộ xưa Huỳnh Ngọc Trảng -1999 - tr 7) Nguồn gốc ngơi đình người ta truy ngun từ chức Nhưng đình làng Nam Bộ chức nhiều như: hội họp, hát bội, tổ chức lễ hội, hay tạm trú cho khách lở đường mà chức chưa thể có nguồn gơc ngun thủy để xác định nguồn gốc đình Tài liệu thư tịch ghi nhận đình bắt đầu thờ Phật vào thời Trần, qua chuyện xảy từ đời Trần Thái Tơng: “Thượng Hồng xuống chiếu nước ta, phàm chỗ có đình trạm phải tơ tượng phật để thờ Thượng Hồng cịn hàn vi, thường nghỉ chân đây, có số nhà sư bảo rằng: “người trẻ tuổi sau phải đại quí” Nói xong khơng thấy đâu nữa” (Trích Đại việt sử ký toàn thư - tập 1, NXB KHXH - 1967 -trang 11) Như vậy, vào giai đoạn chưa có đình thờ thần, mà kể từ ngồi chức cho người qua đường nghỉ chân, cịn có thêm chức thờ cúng vị phật Vì vào giai đoạn phật giáo thịnh hành quốc giáo đình cịn có thờ thêm phật Đoạn trích dẫn từ Đại Việt sử ký toàn thư cho thấy đến đời Trần Thái Tơng chưa có đình thờ thần kể từ đó, đình trạm ngồi chức tục “cho người đường nghỉ chân”đã có thêm chức tín ngưỡng thờ Phật Tuy nhiên dễ nhận ra, chức tín ngưỡng phụ có tính chất thời thượng SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n Luận văn tốt nghiệp GVHD: VŨ THỊ VIỆT hồn tổ tiên , cúng co hồn theo nghĩa tháng trực phá phá địa ngục, cồn gọi vía Địa quan gảii ách Hạ nguyên (rằm tháng mười) vía Thủy quan đại đế vốn lễ cầu mùa, cầu nước đầm thâm điều hịa cho lúa làm đơng Lễ cúng tam ngun tập quán lâu đời, sau có thêm ý nghĩa nhạt ý nghĩa cũ tập quán canh tác nông lịch thay đổi Song chúng thành lệ hội nhập đình, miếu, đền, chùa, nằm phạm trù “tam nguyên tứ quí” Từ thời tiết lap: Là lễ tiết năm, bao gồm: Tứ q (bốn mùa: xn, hạ, thu, đơng) đình cúng vào ngày: lập xuân, lập hạ, lập thu lập đông; Nguyên Đán, Hàn thực (ngày tháng âm lịch), Thanh minh (tiết minh khoảng tháng âm lịch), Đoan Ngọ (còn gọi Đoan Dương, ngày tháng âm lịch), trung thu (rằm tháng âm lịch), Trung cửu (ngày tháng âm lịch), Trù ng thập (ngày 10 tháng 10 âm lịch), Trừ tịch (ngày 30 tháng chạp âm lịch), đình, lễ đơi nơi có tổ chức theo lệ, khơng phải lễ Lễ đình lễ Kỳ Yên Lễ Thươns điền Lễ Ha điền Lễ Kỳ Yên tức lễ cầu an, đình tổ chức vào ngày khác Tháng có vùng, số đình tổ chức ngày, song điều khơng phổ biến Theo Trịnh Hồi Đức, tác giả sách Gia Định thành thống chí, “ngày cúng tế tuỳ theo tục lệ làng không đêu nhau, chỗ dùng tháng giêng, thủ nghĩa “xuân kỳ” (mùa xuân làm lễ cầu thần cho mùa tới), có chỗ dùng tháng 8, tháng 9, thủ nghĩa “thu báo” (mùa thu báo đáp ơn thần sau gặt lúa xong), chỗ dùng ba tháng mùa đông thủ nghĩa trọn năm thành công, tế chưng, tế lạp đáp tạ ơn thần, tế co chủ ý gọi cầu an! Như vậylễ Kỳ Yên gọi lễ vía Thần, tức dâng lễ để tỏ lịng tơn kính thần Thành Hồng, thực có nguồn gốc lễ nghi nơng nghiệp Xn kỳ , cịn gọi xuâ từ, có nghĩa lần dâng lễ cúng thần sản phẩm thu hoạch Cúng lễ vào mùađông gọi đông chưng, tức dâng cúng lễ vật thu hoạch trọn năm Tuy nhiên, thực tế qua khảo sát nhiều ngơi đình Kỳ n đình ấn định ngày cúng tế riêng, phổ biến ba tháng cuối năm ba tháng đầu năm âm lịch Có người cho ngày cúng Kỳ Yên ngày nhận sắc thần vua phong Điều chưa có sở cụ thể để xác minh được, nêu để tham khỏa Mục đích tín ngưỡng lễ Kỳ Yên cầu cho mưa thuận gió hồ (phong điền vũ thuận), mùa màng tươi tốt (phong đăng hoà cốc) quốc thái dân an Do vậy, việc cầu “người yên, vật thịnh”, lại có lễ Tống ơn, Tống gió, thường gọi lễ Đưa khách với lễ Kỳ Yên để tống tiễn tà ma, quỉ quái khỏi làng SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n 38 Luận văn tốt nghiệp GVHD: VŨ THỊ VIỆT Ngoài lễ Kỳ Yên, năm đình làng Nam Bộ cịn có hai lễ lđn khác lễ Hạ điền lễ thượng điền Đây lễ biến đổi từ tập tục tế xuân tế thu - gọi xuân thu nhị kỳ Lễ Hạ điền tổ chức vào đầu mùa mưa, có ý nghĩa lễ xuống đồng, khai trương việc cày cấy Lễ Thượng điền cử hành vào cuối mùa mưa lúc mùa màng có kết Mục đích lễ mang tính chất lễ nghi nơng nghiệp rõ rệt nhằm cúng thần Nông, Hậu Tắc, Vũ Sư, Phong Bá, Điển di cầu mưa thuận gió hồ, màu màng bội thu Thường Lễ Hạ điền lớn lễ Thượng điền Mục đích tín ngưỡng hai lễ giống lễ Kỳ yên, nhiều làng ba năm lần lấy ngày lễ Hạ điền hay Thượng điền làm lễ Kỳ yên, lời tục thường nói “Tam niên đáo lệ Kỳ yên” v ề sau, lệ bảo lưu, lại hiểu ba năm hai năm làm lễ nhỏ năm thứ ba làm lễ Kỳ yên trọng thể hơn: có đủ nghi tiết, có mời gánh hát bội hát chầu cúng thần Cũng kể thêm lễ cầu bơng nhiều đình giữ lệ ngày Lễ Cầu tiến hành lúa bắt đầu ngậm sữa (lúa lúa mùa), với nghi thức cúng bái bàn thờ Thần Nông trước sân đình, hương chức đảm trách Lễ đầy đủ chiêng trông lễ vật thịt, xơi, bánh, trái, nhang đèn, khơng có ban nhạc lễ khơng có tế Mục đích lễ để cầu cho lúa ngậm sữa, đơm khắp, hầu vụ lúa mùa Lễ cúng tiên sự: Lễ cúng tiên sư theo cổ tục thường tổ chức vỏ (thường gọi dỏ), thứ nhà công cộng ấp làng Đây ngơi nhà tứ trụ vng vức nên cịn gọi nhà vuông, Chức võ nơi hội họp dân ấp, trụ sở làm việc chức việc ấp thứ điếm canh Ớ ln ln có hương án thờ Tiên sư-hiểu bậc thầ ngày trước hương chức, thầy nghề “hành chánh” Có lẽ biến dạng tục thờ văn chỉ, văn từ, tức thờ bậc khoa hoạn, người đỗ đạt làng phổ biến làng xã miền Bắc Lễ cúng Tiên sư ngày không luật, song thường thấy tổ chức vào mùa xuân hay mùa thu v ề sau, đầu kỷ XX, võ bị dần, nên nhiều làng thiết lập bàn thờ Tiên sư nhà việc (công sở hội Tề làng) hay đưa vào thờ nhà hậu đình Hằng năm, hương chức giữ cổ lệ cúng bái, song lễ lễ nhỏ, lễ riêng hương chức làng, ấp mà Đến nay, số làng cịn võ trì lễ cúng Tiên sư nhà võ Trường hợp ấp xã Bình Hưng Hịa (huyện Bình Chánh) xã Hiệp Bình Phước (huyện Thủ Đức) thuộc thành phố Hồ Chí Minh ví dụ Tay tế đình Nam Bộ cịn có loạt đối tượng thờ cúng khác như: ơng Hổ (nơi dựng bia trước đình đắp hay vẽ hình hổ, hình long hổ; nơi lập miếu SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n 39 Luận văn tối nghiệp GVHD: VŨ THỊ VIỆT thờ “Sơn quân” riêng), thần Nông, Bạch mã thái giám, Lang lại đại tướng quân (Thần rái cá), Đại Càn Quốc Gia Nam Hải Tứ Vị Thánh Nương, Thiên Y A Na Ngọc Diễn Phi, nữ thần Trừ nữ thần có lệ vía riêng cịn đa phần cúng đình có bày biện lễ kiếng riêng mà không cử hành lễ Việc vía bà (Ngũ hành nương nương, Chúa xứ, nữ thần khác thường phối tự: Linh Sơn Thánh Mấu, Chúa Tiên, Chúa Ngọc, Cửu thiên huyền nữ, Thiên Hậu Thánh Mau ) đình có lệ riêng, song thường phổ biến vào mùa xuân mùa thu Việc cúng miễu phụ nữ làng đảm trách Có nơi lập riêng tổ chức tư tế gọi “khôn hội” Giỗ hâu eiỗ anh hùníỉ lich sử: Một số đình có thờ tự người hiến đất để xây đình, hay hiến ruộng đất cho đình lấy huê lợi lo việc cúng tế Những người thường có lễ giỗ năm Cũng có trường hợp họ mua hậu đình khơng có thờ tự Trường hợp tương tự với việc giỗ kỵ anh hùng, nhân vật lịch sử thờ đình, tức đối tượng năm cúng tế theo hình thức giỗ kỵ Thí dụ đình Nhơn Hịa (quận 1, thành phố Hồ Chí Minh) ngồi lễ Kỳ n, năm cịn có tổ chức lễ giỗ Lãnh Binh Nguyễn Ngọc Thăng long trọng vào ngày 15 tháng âm lịch, đình có thờ Lãnh Binh Nguyễn Ngọc Thăng vốn lãnh tụ kháng Pháp hi sinh năm 1866 Nói chung, lịch lễ năm đình làng Nam gồm có lễ sau đây: : mùng tháng giêng âm lịch - Nguyên đán : mùng tháng giêng âm lịch - Khai hạ : rằm tháng giêng âm lịch - Thượng nguyên : ngày không loạt - Hạ điền : ngày không loạt - Kỳ yên (Cầu an) : rằm tháng bảy - Trung nguyên : ngày không loạt - Thượng điền : rằm tháng 10 âm lịch - Hạ nguyên : 25 tháng chạp âm lịch - Đưa thần : 30 tháng chạp âm lịch - Rước thần 2.2 Các lễ vât cúne đình: Các lễ vật cúng đình thường đa dạng phong phú thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Nam Bộ nói chung có lễ vật khác lạ với lễ vật cúng đình đồng Bắc Bộ Các lễ vật mọc mạc mang đậm sảc Nam Bộ người họ Các lễ vật cúng chia để cúng thần, cúng Thành Hồng, ơng Hổ, Bạch mã thái giám Rồi đồ cúng chay, đồ cúng mặn phong phú đa dạng Nhưng lễ vật heo thường vật cúng nhiều nhất, ngồi cồn có loại báng trái, rượu, trà SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n 40 Luận văn tốt nghiệp GVHD: VŨ THỊ VIỆT 2.2.1 Lễ vât cúne thần: Theo truyền thống, lễ vật cúng Thần Thành Hoàng phải dùng vật thực mặn, không dùng vật thực chay Tuy nhiên, chịu ảnh hưởng đạo Phật, nên lễ cúng thần Thành Hoàng ngày số đình có lễ vật chay Cá biệt có đình Thần Thành Hồng ăn chay như: đình làng cẩm Sơn (Cai Lậy, Tiền Giang), đình Bình Thạnh (xã Thạnh Mỹ Lợi, huyện Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh) , nên lễ vật toàn chay Lễ vât cúne măn: Thường lễ vật cúng lễ khơng nhằm ngày sóc, vọng (tức mồng rằm) như: Đoan ngọ, Trùng cửu, lễ Tiên sư, lễ Đưa thần, lễ Rước Thần Lễ vật cúng mặn là: xơi, thịt phụ: đầu heo luộc, thịt heo sống (có đủ da, mở, nạc), lòng heo luộc, cháo lòng, bánh hỏi, bún, rau sống, (xà lách, giá, dưa leo, chuối xanh), mắm, hoa trái, rượu, trà Đây danh mục lễ vật tương đối thịnh sạon, điều kiện tài hạn chế theo mà giản lược, chí bày biện lễ “trầm trà”:bình bơng, nãi chuối, đĩa xôi, nước trà đủ bày tỏ lịng thành kính đốivới Thần Điều cần lưu ý: a Lễ vật bày biện cúng bàn thờ Thần luôn thịnh soạn bàn thờ khác ngồi đình b bàn thờ Hội đồng ngoại, dịp cúng, chay hay mặn, điều bày biện hai mâm: cúng Hội đồng ngoại cúng cô hồn (thêm đĩa muối gạo, giấy tiền vàng bạc theo hủ tục mê tín cũ) c v ề rượu ln bắt buộc phải có, “vì vơ tửu bất thành lê ”, lại phải bày ba chung (hay ly) số “b a” có ý nghĩa biểu trưng cho tối đa, đây, bày ba chung thủ nghĩa bày tỏ lịng thành kính mực với thần thánh Lễ vât cúns chay Lễ cúng chay hay dùng ba ngày tam nguyên (tam ngươn) lễ cầu an trước vào lễ Kỳ Yên mà sơ đình có lệ Lễ vật cúng chay giống 164 vật nhà chùa, khơng có coi lễ vật bó buộc phải có Mỗi bàn thờ điều bày mâm Riêng bàn thờ ơng Hổ khơng cúng chay thói thường cọp khơng ăn chay! Lễ vât đăc biêt: Một số đình, lễ Đưa khách buộc phải có đặc biệt như: cá lóc nướng trui, heo luộc có đủ đồ lồng tiết (mỗi thứ đĩa), rau lang luộc, muối gạo, cua biển luộc, hội vịt luộc Người ta giải thích lý rằng, đám hồn, ơn dịch sơng lang thang ngồi đường, ngồi sá, ăn bờ, ngủ bụi, nên quen xơi đại chể đạm bạc Tuy nhiên, lễ vật kể thường dùng phổ biến biệc cúng chủ đất - gọi mâm cúng cất đất, đặt đất, trước chỗ mâm cúng hồn SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n 41 Luận văn tốt nghiệp GVHD: VŨ THỊ VIỆT Chủ đất thường quan niệm Chúa Ngung Man Nương, vốn dân tộc người (man) nên vật thực thứ hợp với vị chúa Các lễ vật, cúng xong, bỏ bè thả trơi sơng Nơi khơng có sơng đem đồng mà bỏ Tất thường rơi vào tây đám mục đồng: chấu Thần Nông nên chẳng ngán đám cô hồn đảng Trong nghi lễ : Thỉnh sắc, Hồi sắc Rước tổ hát bội, lễ vật cặp vịt quay Vịt coi nhạn Đôi vịt trắng mà rễ cô dâu mang nhà vợ lễ lại mặt - gọi tứ hỉ - gọi đôi nhạn Trong lễ cúng nữ thần (cúng Bà) cúng vịt mà không cúng gà Mà tục lệ chưa thể gỉi thích ý nghĩ biểu trưng cho việc Có người giải thích: gà hay kêu “chiếc! chiếc!” nên người ta kị lẻ loi, đơn - hiểu rộng sinh ly, tử biệt Lời tục có câu “An gà xa bạn” để nói điều kiêng kị lễ tiệc chia tay Theo hướng ngữ âm này, vịt hay kêu “cặp! cặp!” nói lên sum hợp, có đơi có bạn, nên làm thịt để cúng tiệc tùng với Lại có cách giải thích khác: vịt thủy thơng thạo nên ăn thịt để lấy hên qua đèo, qua truông, lội suối, qua sông điều đạt Còn gà ngập nước coi chết trôi, mà cử kiêng cho việc! Cúng Quan Công tuyệt đối không dùg gà không cúng hoa mồng gà, hoa đuôi gà, gà ân nhân ngài nơi thờ Bạch mã thái giám lễ vật chay mặn điều bày cúng Đặc biệt, lễ Kỳ Yên, lễ vật cúng Bạch mã thái giám gồm: lúa, cỏ, tre, đậu xanh nước lã Ngài quan hoạn Bạch mã cúng thứ vật thực quen dùng Ong Hổ cúng thịt sống nước lã Có nơi chịu ảnh hưởng cách cúng đồng bào miền Bắc dùng thịt sống, muối hột trứng vịt sơng, làm lễ vật Các lễ nói khiêng thịt gà, ông Hổ kiêng trứng gà! 2.2.2 Lễ văt cúne thần Thành Hồns: a Xơi: lễ vật trọng Xưa, đến lễ Kỳ Yên, nhà đem mâm xơi đến đình để tế thần, nhầm bày tỏ lịng tri ân gia đình Thần việc Thần giúp họ mùa, sức khoẻ dồi dào, gia đình bình yên Đối với chức việc làng hay có chân hội hương dùng hai mâm xôi cho hai lễ Túc Yết Đàn Cả (Đồn cả) Xơi tế khác xơi cúng khơng có đậu tất nhiên cổ làng nên nấu kỹ lưỡng để tiếng khen khéo Thực ra, xôi cúng cơm nếp: nếp nâu khơng đồ, có thêm đậu đậu để ngun hạt, không cà cho vỡ đôi Thường cơm nếp cúng thịt gà; cồn xôi cúng thịt heo Xôi đồ xong xới mâm thiếc hay đồng Xưa, xôi xới mâm đặc biệt gọi mâm xôi trái ấu Xôi đội Gánh hay bưng từ nhà đến đình gọi tựu xơi Khi bưng xơi, khơng bưng ngang hơng , nách, xôi bị ô uế, thất lễ với SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n 42 Luận văn tốt nghiệp GVHD: VŨ THỊ VIỆT thần Gánh xôi đặt hai mâm xôi vào hai đầu thùng mà gánh Gọi khiêng xơi có lẽ hơn, việc gọi “gánh xôi” thực đặt mâm xôi vào dóng hai người khiêng Xưa, mâm xôi chức việc làng thỉnh từ nhà họ đến đình Lễ thỉnh xơi (cịn gọi rước xơi): đồn người cử rước xơi đến nhà hương chức; Ong ta mặc áo dài khăn đóng trịnh trọng bưng cỗ xơi nhà đặt lên bàn rước, lấy khăn phủ lên Đầu đám rước người đánh trống lịnh, sau bàn rước xơi có hai địn khiêng, có buộc dây để khốc vào cổ người khiêng, người cầm tàng che xôi vị hương chức Phía sau vài nhạc cơng vừa vừa tấu nhạc vui Khi đám rước tới đình, vị hương chức đem cỗ xơi để nhà túc Đám rước lại rước cỗ xôi hương chức khác, cỗ xôi đặt nhà túc người ban quản trị đình viết tên người sở hữu miếng giấy đỏ để mâm xôi để trành lẫn lộn Gần đến tế thần, người ta trì xơi, nghĩa đem xôi đặt ván tế theo tôn ti chức việc làng - chức vụ cáng cao vị trí mâm xơi người gần bàn thờ Thần Đại thể lệ cũ: Hương cả, Hương chủ, Hương sư: Bàn thờ Thần Hương chánh, Hương giáo, Hương quản, Hương bộ: Bàn Hội đồng nội Hương thân, Xã trưởng, Hương hào, Chánh lục bộ: Bàn Hội đồng ngoại Các vị ấp trưởng (thôn trưởng): Bàn thờ Tả ban, hữu ban Xôi dân làng đặt ván tế theo thứ tự trọng khinh khác Người trọng đặt ván tế Hội đồng nội, người dân thường đặt ván tế Hội đồng ngoại Ngoài phần xơi nói trên, cịn có cỗ xơi thôn (ấp) - gọi “cỗ hương thôn” cỗ xôi làng , gọi “cỗ làng” Hai cỗ xôi đặt ván tế trước hương án Hội đồng nội Phần xôi làng chia thành cỗ xôi nhỏ để cúng Thần Nông theo cỗ lệ, phần xôi miếng thịt sườn dành riêng cho trẻ mục đồng, quan niệm cháu Thần Nông Khi tế xong, xôi người đem nhà Nhưng hầu hết chủ mâm xôi xén phần xơi minh để lại đình tiếp đãi khách đến dự lễ b Thịt: Lễ vật tế thần theo cổ lệ thống tam sanh, tức ba vật dùng lễ hiến tể: heo, bò, dê Heo gọi cung lạp, bò gọi hoàng mao de gọi nhu mao Tuy nhiên, thực tế đình có canh cải riêng thành tập quán làng Có nơi heo, có nơi lại bị, có nơi trâu Heo dùng tế thần buộc phải đen tuyền, không dùng heo lang, tức có đóm trắng lộn c ổ tục tuyệt đối khơng dùng heo trắng quan niệm truyền thống màu trắng màu tang chế Con heo có đốm, có khoang đen trắng lẫn lộn không tinh tuyền, pha tạp Ngày nay, kể từ ảnh hưởng phương Tây, màu đen, màu trắng thay đổi ý nghĩa biểu trưng Màu trắng lại coi tinh khiết, trắng, ngược lại màu đen hắc ám, tang chế Hơn nữa, cành lúc giống heo ngoại trắng nuôi phổ biến giống heo đen nội địa trở thành hoi Do mà heo trắng lại dùng tế thần Au tục lệ cúng đổi đời cho hợp vđi thực tế, với thời đại SVTII: LƠI HỒNG Ẩ n 43 Luận văn tốt nghiệp GVHD: VŨ THỊ VIỆT Heo cúng dịp cúng đình có ba loại: • Heo tế: Con heo màu đen Trước tế thần phải làm lễ tỉnh sinh (còn gọi là: lễ thỉnh sanh) Để tế vào lúc nửa đêm ba chiều hơm đó, chấp viên học trị lễ (một cặp đăng, cặp đài) xuống nhà bếp thực hành nghi lễ: chấp viên đổ ly rượu vào miệng heo, tưới heo tỏ khoẻ mạnh heo trước tế thần Sau đó, chấp viên dùng dao thọc cổ heo, lấy ba ly có rượu hứng huyết heo cho đầy Khi heo chết, chấp cạo nhúm lông bỏ vào ba ly huyết ấy, học trò lễ đem đặt trước bàn thờ Thần Huyết dùng để thực hành nghi thức gọi “Ế mao huyết” Theo lệ xưa, heo tế sau cúng Thần xé để kiếng biếu chức sắc làng Miếng thịt vai - coi quí - gọi “cẩm địa”, đem kiếng cho tộc tiền hiền hay hậu hiền - người có cơng với làng giữ tục thờ “cẩm địa” Đây tục lễ có ý nghĩa văn hố Cịn việc phân chia thứ bậc để kiếng phần thịt nọng, niệt, thủ vĩ hủ tục tạo nên tệ chốn đình trung phổ biến khơng cịn Con heo tế xẻ thịt để thiết đãi khách • Con gỏi (heo quay): Chỉ chung heo quay tư nhân mua để cúng tạ thần trước họ có cầu Thần phù hộ cho họ việc Tuý theo lời van vái mà họ hứa với thần mà lễ vật hoa qua, xơi bánh trịnh trọng heo quay - tức gỏi Nếu gỏi để cúng ơng từ dùng dao cắm lưng heo ngụ ý để Thần dùng dao mà xẻ thịt Nếu gỏi để tế đem đặt ván tế để Hội đồng ngoại Người đem gỏi để cúng hay tế thường biếu cho đình đầu heo Lệ cúng gỏi thường thấy dịp lễ cúng mặn tháng hoặc, chủ nhà chọn ngày phù hợp đến làm lễ tạ bất thường mà không cần phải chờ đến dịp lễ cúng tới nơi thờ Võ Tánh tuyệt đối khơng cúng heo quay, việc nhắc đến việc ơng ta tự thiêu • Heo cơm: Là heo để tế Tiền hiền Hậu hiền dịp lễ Kỳ Yên Heo theo cổ lệ heo đen, phải cử hành lễ tỉnh sinh Khác heo sau tế xong xẻ thịt đãi khách, đãi người làm “cơng ” cho đình diễn viên gánh hát bội Gọi “heo cơm” c Trà, rượu, bánh trái: Lễ tế thần dâng ba tuần rượu, tuần trà tức tất ly rượu ly trà Rượu lễ thường rượu trắng Còn người đến dự lễ mang rượu tây, hoa bánh trái thông thường khơng kiêng cử loại 2.3 Hơi lễ đình làne: 2.3.1 Nehi thức cúne: SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n 44 Luận văn tốt nghiệp GVHD: VŨ THỊ VIỆT Đại lễ Kỳ Yên tế tự Các dịp khác cúng Cúng lớn ban tế tự đảm trách, cúng nhỏ ông từ lo liệu a Ong từ cúng vào ngày sóc, vọng thường, tức trừ ba ngày rằm lớn năm Lễ vật hoa, trái, trà, bánh - chí chuối đủ Giờ cúng thường vào lúc 18 tối Nghi thức cúng đơn giản: đặt nãi chuối lên đĩa chò bàn thờ thần, đô"t ba nén hương, lạy bốn lạy, vái ba vái bàn thờ khác, cắm nén nhang vài ba vái b Ban tế tự (gọi ban hay hội quí tế, linh tế )đảm trách lễ cúng nói phần trước Lễ vật tuỳ theo nơi, song thịnh soạn lễ sóc, vọng thường, khai lễ ngọ hồi chinh cổ (chiêng, trống) Ong chánh hội mặc lễ phục áo dài khăn đóng làm lễ nơi bàn thờ Thần: dâng ba nén hương lạy bốn lạy, bái ba bái; lần lược đến bàn thờ khác: dâng nén hương, bái ba bái Ong ta không dâng hương bàn thờ bên ngồi đình Kế đó, vị khác, đến người làm “ công quả” đến lễ bái theo nghi thức trước Trong người lễ thần, ông từ đứng bên bàn thờ thỉnh chuông Lễ xong, ông đốt vàng mả - gọi thí cho hồn Lửa chấy hết, ơng lại hóa: đổ chung vào nơi đốt vàng mả Nếu đình có tờ Tiên sư nhà túc lễ chức việc thơn, ấp điều đến dự Tại làng cịn nhà võ lễ cúng tất nhiên có mời hội hương, hội q tế chức việc ấp đến dự Do vậy, việc cúng Tiên sư nhà võ làng thường không trùng ngày mà có luân phiên để tiện việc bố trí thời gian cho giới chức thơn hương 2.3.2 Nehi thức tế: Lễ Kỳ Yên đình làng Nam Bộ có ba lễ chính: Túc Yết, Đồn c ả Tiền Hiền Hậu Hiền Mỗi lễ có diên tế theo tập tục truyền thông Nam Bộ Tuy nhiên, lệ thờn ày không áp dụng cách triệt để đối vơi tất đình mà giảm bớt Lễ Túc Yết, gọi lễ Yết, lễ hương chức tụ họp lại để mắt thần, trình cáo vơi thần việc tế chức lễ đình Lệ xưa, từ chiều hôm ấy, kẻ lớn người nhỏ đến họp đình suốt đêm lễ Lễ Đồn Cả (có sách dịch Đại Đồn) lễ để tế thần Nếu lễ Tức Yết có mục đích nghinh thần lễ Đồn Cả lại nhằm tạ thần Từ “Đồn c ả ” có lẽ việc tụ họp đơng đúc (đồn: tụ lại, bầy, lũ; cả:lớn nhất, trọng nhất, bao gồm tất cả); lại có ngừơi cho “Đồn c ả ” gọi trại từ “đàn cả” (đàn hiểu nơi thường đắp đất cao) Có lẽ nghĩa “tụ hội đơng đúc” Nghĩa phù hợp với việc Đại Nam quốc âm tự vị viết chữ đình sân, nhà lớn, nhà hội để đình thờ thần khác với chữ đình có nghĩa trạm dừng chân nghỉ ngơi, thương dùng để đình thờ thần Thành Hồng vôn phổ biến từ xư thư tịch cổ biên soạn đất Trung, Bắc SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n 45 Luận văn tốt nghiệp GVHD: VŨ THỊ VIỆT Điều thấy tự điển Génibrel vậy, phải điều “nhằm lẫn” chức đình vốn al2 đình trạm, chỗ dừng câhn sau nơi trở thành nơi hội họp, hội hè dân làng Lễ Kỳ Yên lễ trọng, việc tế lễ có yêu cầu nghiêm ngặt nhân sự, nghi tiết а Những qui định nhân ban tế lễ: Gồm tiêu chuẩn chọn lựa cấu chức trách thành viên ban Người chọn vào ban tế tự phải người có đạo đức tốt, khơng bị tai tiếng, gia đình phải có đủ vợ con, vỢ phải sống, trai gái có đủ; khơng thời kỳ chịu tang, phải 40 tuổi Quan niệmtruyền thống cho ban tế tự có người khơng đủ tiêu chuẩn gây điều xấu, bất ổn cho làng Nói chung, việc quan trọng phải chọn người ứng đáng Cịn dễ di, giao việc cho bọn tầm ruồng trước sau gây hại cho đời Việc đời việc đạo tất tất Thành phần ban tế tự: Chánh niệm hương: gọi Chánh bái, vai danh dự nhất, thường Chánh hội đình, Hội trưởng hội qui tế đảm trách Chánh tế: lãnh việc chủ tế bồi tế (hai người): đứng hai bên tả hữu chánh tế Đông hiến Tây hiến: hai người quì trước bàn thờ tiền án hai bàn thờ Tả ban Hữu ban Được gọi vậy, theo qui định cổ, đình ln quay mặt hướng nam nên hai bên bàn thờ Thần hướng đơng hướng tây v ề sau, hướng đình không theo qui định cổ nữa, hi vị có việc qui trước bàn thờ cữ hành lễ Ấm Phước bước vào chiếu tế để dự lễ Chấp sư viên: gồm bốn người: khởi cổ lệng, khởi minh chinh, khởi thái bình, khởi đại cổ (trống, lệng, chiêng, mõ, trống lớn) Bốn vị chọn kỹ đức hạnh б Thi lập: gồm bốn người: tả dinh, hữu dinh hai ông chánh điện Tả hữu dinh đứng hai bên bàn thờ bên trái bên phải Thị lập điện đứng hai bên bàn thờ Thần Thầy Lễ: người điều khiển chung cho lễ nghi thức đọc văn tế Học trồ lễ: gọi lễ sinh, chức việc làng Sô" lượng lễ sinh cặp: cặp đăng (bưng đèn), cặp đài (bưng đài) , cặp xướng (xướng đọc mục nghi lễ, đông xương, tây xương) Đào thài: gồm bôn đến tám nữ diễn viên hát bội đình th Họ theo sau học trị lễ để thài (hát chúc tụng)khi tiến hành nghi thức hiến tuần hương, dâng trà, dâng rượu Đến nghi thức ẩm phước, cô đào cầm quạt để quạt cho vị dự phần ẩm phước này, vừa hát thài tán tụng SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n 46 Luận văn tốt nghiệp GVHD: VŨ THỊ VIỆT 10 Ban lễ nhạc: đình thuê mướn số lượng nhạc cơng thường có 11 người, chơi nhạc cụ: cặp phệt, hai đàn gáo, hai đàn cò, trum, bạt, trông cơm, ba trống con, kèn thau, đồng lố Tuy nhiên, tình hình giá thuê mướn nhân ban nhạc mắc đầy đủ trên, cho nên, hầu hết đình thuê khoảng bốn hay năm người chơi nhạc cụ sau: lố, bạc, đẩu (thuộc kim), kèn cây, trống, trống cơm (thuộc mộc), kèn nước (thuộc thủy), trống bồng ( thuộc thổ) đàn cị (thuộc hỏa) 11 Lính hầu Ong:bơn kép hát bội trẻ, mặc áo nẹp, đội nón dấu, đầu chít khăn, đứng bốn góc ván sơn trước bàn thờ Thần, tỏ ý chầu hầu cho Thần 12 Ong thủ từ: ngồi cạnh bàn thờ Thần suốt thời gian làm lễ, để gõ chuông cho khác lễ bái; lúc lễ, ơng từ có nhiệm vụ nhận lễ vật d học trò lễ dâng xếp vào bàn thờ Thần 2.3.3 Các nehi thức lễ: Lễ Tỉnh Sanh: Thông thường, vào q lúc (tức bước vào Tí), tồn thể ban tế tự đình tề tựu đơng đủ chánh điện với ban nhạc lễ sinh Con heo sống, cột bốn chân, đặt ghế ngựa trước bàn thờ Hội đồng ngoại Khởi thái bình thinh, khởi minh chinh, khởi đại cố: Các vị chấp đánh ba hồi mõ, ba hồi chiêng, ba hồi trống Nhạc sinh khởi nhạc: Ban nhạc trổi nhạc cho lễ Tỉnh Sanh Niệm chủ tựu vị: Viên chánh niệm hương bước vào trước bàn thờ Hội Đồng ngoại Quán tẩy: Viên chánh niệm hương bước đến nơi đặt thau nước, rửa mặt, trở chỗ cũ Gia quị: Quì xuống Cần niệm chơn hương: Viên chánh hương tiếp lấy ba nén nhang học trồ lễ trao ông đưa nhanh lên ngang trán khấn nguyện Thượng hương: Viên chánh niệm hương trao ba nén nhang cho học trò lễ để dâng lên bàn thờ Phủ phục hưng bình thân: Viên chánh niệm hương đứng lên Hưng bái (bốn lần): Viên chánh niệm hương lạy lạy Hưng bình thân: Viên chánh niệm hương đứng lên Thiểu thốũViên chánh niệm hương lui Chánh tế tựu vị: Bồi tế bước vào rước hương án Bồi tế tự vị: Bồi tế bước vào rước hương án Quán tẩy: Chánh tế, bồi tế bước đến thau nước, rửa mặt, lau mặt trỏ lại vị trí cũ SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n 47 Luận văn tốt nghiệp GVHD: VŨ THỊ VIỆT Giai quị: Tất q xuống Chước tửu: Học trị lễ trao cho chánh tế nhạo chung rượu Chánh tế rót rượu vào chung, đưa lên xá ba xá, đưa rượu cho học trò lễ dâng lên bàn thờ Phủ phục hưng bình thân: Chánh tế, bồi tế đứng lên Hưng bái (bốn lần): Chánh tế, bồi tế lạy lạy Hưng bình thân: Chánh tế, bồi tế đứng lên Thiếu thối: Chánh tế, bồi tế lui Tế nhơn tựu vị: Người đồ tể bước vào trước hương án Quị: Người đồ tể quì xuống Phủ phục hưng bái (bốn lần): Người đồ tể lạy lạy Hưng bình thân: Người dồ tể đứng lên Tương hi sanh lễ vu tiền: :Đưa vật đến trước hương án Nghệ tỉnh sanh sở: Người đồ tể bước đến bên vật tế, tay cầm dao Tỉnh sanh: Người đồ tể dùng dao thọc vào yết hầu vật tế (đang người khác nắm giữ) Viên chánh tế dùng chén hứng máu vật Người đồ tể cạo thêm nhúm lông vật bỏ vào chén huyết Điểm trà: Học trị lễ cầm bình trà rot vào ly đặt hương án - Lễ thành: Chánh t ế , bồi tế bước vào vị trí, q xuống lạy lạy đứng lên Dứt lễ Tỉnh Sanh Lễ Túc Yết: sách Gia Định thành thống chí Trịnh Hồi Đức có viết ngơi đình làng Nam Bộ sau: “Mỗi làng có dựng ngơi đình, kỳ tế phải lựa ngày tốt, đến buổi chiều ngày lớn nhỏ nhóm đình, suốt đêm gọi lễ Túc Yết, sáng sớm ngày mai áo mão trống chiêng làmlễ tế, ngày sau làm lễ dịch tế, gọi đại đoàn” Như thế, tmg lễ đình Nam Bộ nơi có khả tổ chức ba ngày: ngày đầu lễ Túc Yết, ngày thư hai lễ Chánh Tế ngày thứ ba lễ Tiền hiền Hậu hiền Sau xin giới thiệu nghi thức lễ Túc Yết Theo cổ lệ, lễ Túc Yết tiến hành vào buổi chiều tối ngày thứ lễ Kỳ Yên Giờ giấc tùy theo địa phương, có nơi bốn Năm chiều, có nơi bảy, tám giời tối, có nơi chọn vào lúc nửa đêm Tuy nhiên, ngày nay, điều kiện sinh hoạt thay đổi nên nhiều đình chon cử hành lễ Túc Yết vào buổi sáng, đến hành lễ, thành viên ban tế tự mặc áo thụng xanh rộng (áo rộng), khấn đông, mang giầy sinh, đào thài tư sẵn sàng làm lễ Xong đâu đấy, lễ sinh bắt đầu xứơng nghi thức sau: Củ soát lễ vật Tuần hương Tuần rượu thứ Đọc văn tế SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n 48 Luận văn tốt nghiệp GVHD: VŨ THỊ VIỆT Tuần rượu thứ hai Thuần rượu thứ ba Hiến quản phẩm Hiến bỉnh Tuần trà Ấm phước Hóa văn tế (có đình khơng có nghi này, văn tế giữ bàn thờ Thần phần lễ Đồn Cả hố) Riêng ban nhạc lễ sử dụng bài: Nghinh thiên tiếp giá, Xây Bài Hạ (tuần hương ba tuần rượu), Ngũ Điểm (tuần trà, tuần tuần bánh), Nhịp Bụa (khi lễ sinh dâng lễ vật nhịp thường, trở nhịp nhanh) • Nghi củ sốt lễ vật: Lễ sinh xướng : Nhân viên tế tự cử hành Bài ban ban tế: Các chấp viên, ông : chánh tế, bối tế, đông hiến, tây hiến đứng theo vị trí Tịnh túc thị lập :Đứng yên lặng Chánh tế tựu vị : Chánh tế đứng vào bàn nghị Bồi tế tựu vị: Hai ông bồi tế đứng vào bàn nghi Củ soát tế vật: Kiểm soát lễ vật Lễ sinh đưa ba nến cho cho chánh tê, bồi tế dẫn vị đến bàn thờ, ván tế đình để kiểm sốt lễ vật có đầy đủ, tinh khiết khơng Ế mao huyết: Chánh tế, bồi tế cầm lấy ly huyết có vài sợi long heo lấy lễ tỉnh sinh nhắp chút (có nơi đem ba ly huyết chơn ngồi sân đình) Lễ nhượng (hoặc Thiểu thối): Chấm dứt nghi lễ: chánh tế, bồi tế xá ba xá lùi hai bên • Nghi tuần hương: Chấp viên tựu vị: Các ông trống lệnh, mõ, chiêng trống đứng vào vị trí Nghệ qn tẩy sở : Lễ sinh xá chấp viên đến chỗ thau nước Quán tẩy : Rửa mặt tượng trưng cho trước tế Thuế cân : Lây khăn lau mặt Chỉnh y quan: sửa lại khăn áo Phục vị : Chấp viên đến trước nghi Chấp viên chấp kích: Chấp sụ viên nhận dùi trống lệch, dùi mõ, dùi chiêng, dùi trống lớn Chấp giả tự kỳ sự: Chấp viên trở vị trí Khởi cổ lệnh: Đánh trống lệnh ba hồi Khởi thái bình: Đánh mõ ba hồi Khởi minh chinh: Đánh chiêng ba hồi Khởi đại cổ : Đánh trống lớn ba hồi SVTH: LÔI HOÀNG Ẩ n 49 Luận văn tốt nghiệp GVHD: VŨ THỊ VIỆT Cổ lệnh, thái bình, minh chinh, đại cổ tế minh: Mỗi thứ ( cổ lệnh, mõ, chiêng, trống lớn) đánh gióng ba xen kẽ ba lần Nhạc sinh tựu vị: Ban nhạc lễ vào trước bàn nghi (có nơi nhạc sinh dùng trống vào) Nhạc sinh tác nhạc: Các nhạc công ban nhạc lễ hóa ba hồi chín chập theo điệu “Nghinh thiên tiếp giá” Nhạc sinh hoàn cựu sở: Ban nhạc dọn nhạc cụ khỏi vị trí trước bàn nghi, trở phía bên phải bàn nghi Nghệ quán tựu vị :Chánh niệm hương bước vào trước bàn nghi Nghệ quán tẩy sở: Chánh niệm hương rửa mặt Thuế cân :Chánh niệm hương lau mặt Chỉnh y quan :Chánh niệm hương chỉnh lại khắn áo Phục vị: Chánh niệm hương trước bàn nghi Nghệ hương án tiền : Chánh niệm hương lên trước bàn hội đồng ngoại, học trò lễ bưng đài hương vào Qụy : Mọi người quì xuống Phần hương : Chánh niệm hương cầm ba nên nhang đưa lên ngang trán, sau đốt hương Niệm hương: Chánh niệm hương khấn nguyện Thượng hương: Chánh niệm hương đưa ba nén nhang cho lễ sinh Ong chánh bái lạy Thần lạy Lễ sinh đem hương xuống trước bàn nghi, đào thài lên dâng hương bàn thờ Thần Trong lên, cô đào thài hát thài tuần hương ông Chánh tế Phủ phục hưng bình thân: Chánh tế, bồi tế đứng dậy Hưng bái (ba lần): Chánh tế, bồi tế lạy thêm ba lần Hưng bình thân: Chánh tế, bồi tế đứng dậy Lễ nhượng: Chánh tế, bồi tế xuống bàn nghi, châm dứt nghi lễ tuần hương • Nghi thức rượu thứ nhất: Hành sơ hiến lễ: Lễ dân rượu lần thứ Nghệ tửu tôn sơ: Lễ sinh bưng đài rượu vào trước bàn nghi Chánh tế, bồi tế tiếp lấy ba nhạo rượu, xá xá rót vào ba ly độ phân đưa nhạo ba ly rượu cho lễ sinh Nghệ thần vị tiền: Lể sinh gồm cặp đăng, cặp đài trước, theo sau chánh tế, bồi tế đến trước bàn hội đồng ngoại Giai quị: Mọi người quì xuống Tấn tước: Chánh tế tiếp lấy nhạo rượu rót thêm cho đầy ba ly Hiền tước: Lễ sinh đứng dậy Chánh tế, bồi tế quì Lễ sinh lùi lại đằng sau đào thài lên bàn thờ Thần Khi lên, cô thài sau đây: Tần tước lễ, lễ dâng sơ hiền Hiền tuần sơ hiền tuần sơ SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n 50 Luận văn tốt nghiệp GVHD: VŨ THỊ VIỆT Phân hiền: Lễ sinh bưng nhạo rượu rót rượu vào ly rượu bàn thờ khác Phủ phục hưng bình thân: Chánh tế, bồi tế đứng dậy Hưng bái (ba lầ n ): Lạy thêm ba lạy Phục vị: Lễ sinh đưa chánh tế, bồi tế trước bàn nghi Hương chức hội viên đồng lại bái: Hương chức làng, hội viên hội đến trước bàn nghi lạy Thần bốn lạy • Nghi đọc văn tế: Chánh tế, bồi tế, đông hiến, tây hiến tựu vị: Các ông chánh tế, bồi tế, đơng hiến, tây hiến trở vị trí củ Nghệ thần vị tiền: Lễ sinh đưa ông chánh tế, bồi tế lên trước bàn hội đồng ngoại Nghệ độc chúc sở: Lễ sinh bưng văn tế vào Giai quị: người quì xuống Độc chúc: Thầy lễ đọc văn tế Khi đọc văn tế, đến tên vị Thần, thầy lễ ngưng lát, chấp viên đánh ba tiếng cỗ linh, mõ, chiêng, trống Văn tế đọc xong để lên bàn hội đồng ngoại Phủ phục hưng bình thân: Mọi người đứng dậy Hưng bái (ba lần) :Lạy ba lạy Hưng bình thân : Đứng dậy Phục v ị : Lễ sinh đưa chánh tế, bồi tế trước bàn nghi • Nghi tuần rượu thứ hai: Hành trung hiến lễ (hay: Hành hiến lễ) : Lễ dâng rượu tuần thứ hai Nghệ tửu tôn sở: Lễ sinh bưng đài rượu vào trước bàn nghi Chánh tế, bồi tế tiếp lấy ba nhạo rượu, xá xá, rót vào ba ly độ phân đưa nhạo rượu ba ly rượu cho lễ sinh Nghệ thuật vị tiền : Lễ sinh gồm cặp đăng, cặp đài trước hội đồng ngoại Giai quị: người quì xuống Tần tước : Chánh tế, bồi tế bưng lấy nhạo rượu đưa lên ngang trán khấn nguyện Châm tửu: Chánh tế tiếp lấy nhạo rượu rót thêm cho đầy ba ly Hiến tước : Lễ sinh đứng dậy, chánh tế, bồi tế quì, lễ sinh lùi lạy đàng sau đào thài lên bàn thờ Thần Khi lên, cô đào thài sau đây: A hiến lễ, lễ dâng trung hiến Hiến tuần trung hiến tuần trung Phân hiến : Lễ sinh bưng nhạo rượu rót rượu vào ly rượu bàn khác đình Pủ phục hưng bình thân: Chánh tế, bồi tế đứng dậy Hưng bái (ba lần) : Lạy thêm ba lạy Phục vị : Lễ sinh đưa chánh tế, bồi tế vầ trước bàn thờ nghi SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n 51 Luận văn tốt nghiệp GVHD: VŨ THỊ VIỆT Hương chức hội viên đồng lai bái: Hương chức làng, hội viên hội đên trước bàn nghi lạy Thân bốn lạy • Nghi tuần rượu thứ ba: Hành chung hiến lễ : Lễ dâng tuần rượu thứ ba Nghệ tửu tôn sở : Lễ sinh bưng đài rượu vào trước bàn nghi Chánh tế, bồi tế tiếp lấy ba nhạo rượu, xá xá, rót vào ba ly độ phân đưa nhạo rượu cho lễ sinh Nghệ thần vị tiền: Lễ sinh gồm cặp đài, cặp đăng trước, theo sau chánh tế, bồi tế trước bàn hội đồng ngoại Giai quị : người quì xuống Tấn tước : Chánh tế, bồi tế bưng lấy nhạo rượu đưa lên ngang trán khấn nguyện Châm tửu : Chánh tế tiếp lấy nhạo rượu rót thêm cho đầy ba ly Hiến tước : Lễ sinh đứng dậy, chánh tế đứng dậy, chánh tế bồi tế quì, lễ sinh lùi lại đàng sau với đào thài lên bàn thờ Thần Khi lên, cô thài sau đây: Chung hiến lễ, lễ dâng chung hiến Hiến tuần chung hiến tuần chung phân hiến : Lễ sinh bưng nhạo rượu rót rượu vào ly rượu bàn thờ khác đình Phủ phục hưng bình thân : Chánh tế, bồi tế đứng dậy Hưng bái (ba lần) : Lạy thêm ba lạy Phục v ị : Lễ sinh đưa chánh tế, bồo tế trước bàn nghi Hương chức hội viên đồng lai bái : hương chức làng, hội viên hội đến trước bàn nghi lạy Thần bốn lạy • Nghi hiến phẩm: Nghi lễ dâng trái Nghi lễ đơn giản, lễ sinh xướng “Hiến phẩm” trò lễ đào thài đem trái lên bàn thờ Thần chánh điện Các cô đào không thài Chánh tế, bồi tế chiếu tế trước bàn nghi • Nghi hiến bỉnh: Nghi lễ dâng bánh Nghi lễ giông nghi lễ hiến qủa phẩm Lễ sinh xướng “Hiến bỉnh” • Nghi tuần trà : Nghi lễ dâng nước trà giống nghi lễ hiến phẩm Lễ này, lễ sinh xướng “Điểm trà ”, có đào thài theo sau lễ sinh lên bàn thờ Thần thài sau đây: Điểm trà thơm điểm trà thơm Vơi vơi chén ngọc ve vàng, o long phất nhiễu phụng loan giao đầu • Nghi ẩm phước: SVTH: LƠI HỒNG Ẩ n 52 ... nhữne thay đổi hôi đình thành phố Hồ Chí Minh hiên Hội đình thành phố Hồ Chí Minh có thay đổi nhiều so với khu vực khác đất nước Việt Nam Những thay đổi phản ảnh xảy thành phố Hồ Chí Minh thành phố. .. xa giá trị văn hóa ngơi đình thành phố Hồ Chí Minh Nên em làm đề tài ? ?Văn hố truyền thơng thay đổi đình thành phố' Hồ Chí Minh? ?? LÝ DO CHON ĐỀ TÀI: Ngơi đình người dân thành phố Hồ Chí Minh thật... Giàu - Địa chí văn hố Tp Hồ Chí Minh - 1988 - Nxb Tp Hồ Chí Minh Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng - Địa chí văn hố Tp Hồ Chí Minh kỷ niệm 300 Sài Gịn- Tp Hồ Chí Minh - 1998 - Nxb Tp Hồ Chí Minh Nguyễn