1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa truyền thống làng biển phú yên trường hợp làng biển phú câu

65 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 3,34 MB

Nội dung

:ầ m 2.SĨ Ê BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ H CHÍ MINH KHOA ĐƠNG NAM Á HỌC CHUN NGÀNH VĂN HĨA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG LÀNG BIỂN PHÚ YÊN - TRƯỜNG HƠP LÀNG BIỂN PHÚ CÂU TRIẴlNGDẠI HỌCMf) ĨP.HCM THƯ VIỆN NGUYỄN THỊ NGUYÊN CHÂU GVHD: PGS.TS NGUYEN Q u ố c LỘC TP HCM, THÁNG NĂM 2007 m MỤC LỤC DẪN LUẬN: Lý chọn đề tài trang Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG : TỎNG QUAN VÈ TỈNH PHÚ YÊN 1.1 Khái quát điều kiện địa lí tự nhiên lịch sử hình thành tỉnh Phú Yên .4 1.1.1 Điều kiện địa lí tự nhiên 1.1.2 Tình hình kinh tế - Văn hóa - Xã h ộ i 1.1.3 Vài nét lịch sử hình thành vùng đất Phú Yên 10 1.2 Bức tranh làng biển Phú Yên .13 1.3 Vị trí lịch sử hình thành làng biển Phú C âu 17 1.3.1 Vị trí làng biển Phú Câu 17 1.3.1 Lịch sử hình thành làng biển Phú C âu 18 CHƯƠNG 2: VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG LÀNG PHÚ CÂU 21 2.1 Vãn hóa vật chất cư dân làng biển Phú Câu 21 2.1.1 Hoạt động kinh tế 21 2.1.3 Ăn Uống 23 2.1.4 Mặc 26 2.1.5 Nhà 26 2.2 Văn hóa tinh thần cư dân làng biển Phú Câu 29 2.2.1 Phong tục tập quán đời sống cư dân làng biển Phú Câu 29 2.2.2 Một số lễ hội tiêu biểu ngư dân làng biển Phú C âu 42 2.23 Vãn nghệ dân gian 47 CHƯƠNG 3: LÀNG BIỂN PHÚ CÂU NGÀY NAY - MỘT SỐ KIÉN NGHỊ TRONG VIỆC PHÁT HUY VÀ GÌN GIỮ VĂN HÓATRƯYÈN THỐNG 50 3.1 Đặc điểm tình hình làng biển Phú Câu ngày 50 3.2 Làng biển Phú Câu với việc bảo tồn phát huy giá trị truyền thống ! 51 3.3 Một số kiến nghị việc phát huy giữ gìn văn hóa truyền thống làng biển Phú C âu 54 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ hành tỉnh Phú Yên địa giới hành phường Phụ lục 2: Hình ảnh tổng quan tỉnh Phú Yên Phụ lục 3: Hình ảnh làng Phú Câu Phụ lục 4: Hình ảnh lễ hội cầu ngư làng Phụ lục 5: Hình văn cúng tế làng Phụ lục 6: Tác giả thực tế địa phương Phụ lục 7: Một số văn bản, vãn pháp quy, liên quan đến nội dung khoá luận DẪN LUÂN Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi nghiên cứu Phưong pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Khóa luận tết nghiệp GVHD; PGS.TS Nguyễn Quốc Lộc DẪN LUẬN Lý chọn đề tài: Cũng nhiều địa phương khác dãi đất miền Trung, từ xa xưa, Phú Yên có phận cư dân gắn liền với nghề biển Trong trình định cư sinh sống thời cha ông mở đất lập làng đến ngày nay, cư dân Việt ven biển Phú Yên sáng tạo tích lũy kho tàng văn hóa dân gian vơ phong phú đa dạng Đó tri thức dân gian hoạt động nghề biển phong tục nghi lễ liên quan đến việc đánh bắt, hò bả trạo, mang đậm hương vị làng biển Tính đa dạng văn hóa làng biển thể tục thờ cúng cá Ơng lãng miếu, đình làng Với vãn hóa dân gian đăc sắc chưa nhiều người quan tâm, tìm hiểu Mọi người thường trọng đến hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy sản cư dân nơi mà chưa quan tâm nhiều đến đời sống tinh thần, phong tục truyền thống ngư dân Các cơng trình nghiên cứu khoa học tài nguyên sinh vật biển nhiều lấy văn hóa cư dân ven biển làm đối tượng nghiên cứu thỉ cịn Chính mà cịn có nhiều người có nhìn sai lệch đời sống tâm linh tín ngưỡng ngư dân làng biển Việc nghiên cứu văn hóa truyền thống làng biển Phú Yên lấy làng biển Phú Câu làm đối tượng nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu sâu q trình định cư lập làng, thiết chế xã hội người dân nơi Bên cạnh cho nhìn mẻ, đắn phong tục, tập quán, tín ngưỡng, yếu tố góp phần tạo nên sắc diện văn hóa đặc thù cư dân làng biển Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Các cơng trình nghiên cứu văn hóa làng biển Phú Yên kể đến “Non Nước Phủ Yên ” tác giả Nguyễn Đình Tư xuất năm 1965 “Vãn Hỏa Cư Dân Việt Ven Biển Phú n” Viện văn hóa thơng tin, Sở văn hóa thơng tin tỉnh Phú n SVTH: Nguyễn Thị Nguyên Châu Trang GVHĐ: PGS.TS Nguyễn Quốc Lộc Khóa luận tốt nghiệp Ngồi báo, tạp chí, tập san có viết đáng giá tư liệu có giá trị cao cho việc nghiên cứu phong tục, tín ngưỡng, lễ hội cư dân làng biển Phú Yên Những tài liêu đề cập tới số phong tục tín ngưỡng làng biển lễ hội cầu ngư, tục lệ thờ cúng tổ tiên, công cụ sản xuất, đánh bắt hoạt động kinh tế ngư dân Tuy nhiên viết mang tính giới thiệu chung, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu làng biển Phú Câu.Vì với việc trình bày văn hóa truyền thống làng biển Phú Yên, đặc biệt sâu nghiên cứu văn hóa truyền thống làng biển Phú Câu thuộc phường Thành phố Tuy Hịa nhằm góp phần tìm hiểu trọn vẹn trình lập làng, hoạt động kinh tế, đời sống văn hóa vật chất, tinh thần cư dân làng biển nơi 3, Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu văn hóa truyền thống làng biển Phú Câu: phong tụ tập qn, tơn giáo tín ngưỡng, thiết chế xã hội lễ hội truyền thống làng Qua thấy bảo lưu, phát huy giữ gìn giá trị vãn hóa truyền thống làng biển bước chuyển thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa Phưomg pháp nghiên cứu: Điền dã dân tộc học phương pháp chủ yếu sử dụng xun suốt q trình thực khóa luận Ngoài với hai lần thực tế địa phương: lần từ tháng đến tháng phịng Văn Hóa Trơng Tin thành phố Tuy Hịa lần hai vào trung tuần tháng làng Phú Câu, phường 6, thành phố Tuy Hịa Chúng tơi thu nhiều nguồn thơng tin đa dạng có giá trị độ tin cậy cao góp phân thực nội dung cơng trình Trong q trình nghiên cứu điền dã, sử dụng phương pháp vấn sâu, trao đổi lấy ý kiến từ người dân địa phương, chụp hình, tổng hợp nguồn tư liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu khóa luận Đồng thời phương pháp phân tích tư liệu, thống kê, định tính, định lượng sử dụng cơng cụ đắc lực q trình hồn thiện khóa luận SVTHĩ Nguyễn Thị Nguyên Châu Trang ! Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS,TS Nguyễn Quốc Lộc Bố cục khóa luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận thiết kế thành chương sau: Chương 1: Tồng quan tỉnh Phú Yên Chương 2: Văn hóa truyền thống làng biển Phú Câu Chương 3: Làng Phú Câu ngày số kiến nghị việc phát huy gìn giữ văn hóa truyền thống SVTH: Nguyễn Thị Ngun Châu Trang CHƯƠNG TỐNG QUAN VÈ TĨNH PHÚ YÊN 1.1 Khái quát điều kiện địa lí tự nhiên lịch sử hình thành tỉnh Phú Yên 1.2 Bức tranh làng biển Phú Yên 1.3 Vị trí lịch sử hình thành làng biển Phu Câu GVHD: PGS.TS Nguyễn Quốc Lộc Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG : TỎNG QUAN 1.1 Khái quát điều kiện địa lí tự nhiên lịch sử hình thành tỉnh Phú Yên 1.1.1 Điều kiện địa lí tự nhiên Theo Nghị kỳ họp thứ V, Quốc hội khóa VII (ngày 30-6-1989), tỉnh Phú Khánh tách làm hai đơn vị hành c iính: tỉnh Phú n Khánh Hịa Ngày 1-7-1989 tỉnh Phú Yên tái lập Quì lần thay đổi địa giới hành thiết lập đơn vị hành mới, từ năm 2005, tỉnh Phú n có huyện gồm huyện: Sơng cầu, Tuy An, Đồng Xn, Dơng Hịa, Tây Hịa, Phú Hịa, hai huyện miền núi: Sơng Hinh, Sơn Hịa Thành phố Tuy Hòa tỉnh lỵ Lãnh thổ Phú Yên ngày nằm tọa độ địa lý từ 12° 39 10 đến 13° 45 20 vĩ độ Bắc, từ 108° 39 45 đến 109° 29 20 kinh độ Đông: phía Bắc giáp tỉnh Bình Định, phía Nam giáp tỉnh Khánh Hịa, phía Tây giáp tỉnh Gia Lai Đắc Lắc, phía Đơng giáp biển Đơng Chính vị trí đc mà Phú Yên nhiều nhà nghiên cứu mô tả hình cạnh tỉnh Bìình Định - Phú Yên - Khánh Hòa nối liền với lợi, thắm thiết anh em nhà Vì mà thơ ca dân gian có câu: , Anh vê Bình Định thâm cha, \ i Phú Yên thăm mẹ Khảnh Hịa t hăm 'em Phú n có diện tích: 5.045 km2 Dân số tồn tỉnh đến năm 2005 khoảng 861.130 người.Trong đồng bào dân tộc thiểu số chiếm khoảng 45 nghìn người, chủ yếu người Ê Đê, người Ba Na, người Chăm - Hroi người Hoa Địa hình Phú Yên thấp dần từ Tây sang Đơng Phía Tây sườn Đơng dãy Trường Sơn Nam Ở khu vực địa hình bị chia cát mạnh, độ dốc lớn, Phía Đơng đồi núi xen kẽ đồng bàng, dãy núi đá chạy sát biển, chia cắt đồng ven biển thành đồng nhỏ Do nằm rìa phía Đơng dãy Trường Sơn, hai mặt Bắc-Nam giáp núi, phía Đơng giáp biển, vùng đồng nằm dọc theo hai bờ sông Ba, sông Bàn Thạch Kỳ Lộ nên từ người định cư vùng đất này, ln dựa vào giàu có rừng biển, phỉ nhiêu đất đai để làm ăn, sinh sống, xây dựng phát triển cộng đồng SVTH; Nguyên Thị Nguyên Châu Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Quốc Lộc v ề khí hậu, sách Đại Nam thống chí cho biết: “Đầu mùa xn khí trời ơn hịa, tháng nóng mùa hè, tháng tháng khí nóng cịn chưa rút; khoảng thu sang đơng thường có mưa dầm, thấy mát Đất Phú Yên nhiều núi rừng nên có lam chướng Trong năm thường nhiều gió nam, lại có bão Kết nghiên cứu khí hậu, thời tiết tỉnh Phú Yên năm gần cho biết: Phú Yên nằm khu vực Đông Nam Á, nên vừa chịu ảnh hưởng hồn lưu khí chung, vừa chịu chi phối hồn lưu khí gió mùa khu vực v ề mùa Đơng thường có gió Bắc Đơng-Bắc, cịn mùa Hạ chịu ảnh hưởng gió Tây-Nam phát triển mạnh từ tháng đến tháng âm lịch, với tầng suất gió từ 30 đến 65% Nhiệt độ trung bình hàng nãm 26°c Như đặc điểm chung miền duyên hải Nam Trung Bộ, Phú Yên có gió đất, gió biển tuần hồn quanh năm Khơng thế, vùng đất cịn có khoảng 50 sơng, suối Lớn sơng Ba cịn có tên gọi sơng Đà Rằng hay Đà Diễn có tổng chiều dài 360 km, phần chảy qua tỉnh có chiều dài 90 km bất nguồn từ dãy núi Ngọc Rô thuộc địa phận tỉnh Kon Tum sông chảy qua làng Phú Câu Ngồi có số sơng lớn khác như: công Cái (sông Phú Ngân), sông Bàn Thạch, sông Long Bình sơng Hĩnh, sơng khác thuộc loại vừa nhỏ Mạng lưới sông, suối dày đặc, tạo lập nên sông bắt nguồn từ tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk, Kon Tum, dãy núi từ phía Nam Bình Định phía Bắc Khánh Hịa Với hệ thống sơng suối dày đặc vậy, Phú Yên có đủ kiện để xây dựng nhà máy thủy điện công suất lớn, đảm bảo cung cấp điện cho hoạt động sản xuất sinh hoạt địa bàn toàn tỉnh Đến tháng năm 2004, 100% xã sử dụng điện lưới quốc gia Bên cạnh đó, hệ thống sơng Phú n có lượng phù sa dồi bồi đắp cho đồng bàng Tuy Hịa Tuy An có diện tích lớn tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Phú Yên mệnh danh vùng đất sơn thủy hữu tình với bờ biển dài 189 km, chạy dài từ Cù Mông đến Đèo Cả Dọc theo bờ biển, nhiều nơi núi ăn thông biển chia làm đoạn: 1.Đại Nam thống chỉ, Sđd, trang 76 SVTH; Nguyền Thị Nguyên Châu Trang Khóa luận tốt nghiệp _ GVHD: PGS.TS Nguyễn Quốc Lộc Gắng sức tải ca tải trạo Vậy ràng trọn đạo thần dân Tuy : “chút tình báo hiếu”, song phải thần linh chứng giám soi xét Vì có thần hiểu rổ “ chỗ nước đục, chỗ nước trong” ẩn chưa lòng người Đỗ vinh qui tầng lãng miếu Nguyện thánh thần giám hộ chiếu lâm Tỏ soi thơn lạch đồng tâm Rước ơng cúng tế, lịng kính dân Đến “ canh tàn đả rạng hừng đơng Nhó biển bắc vịm hồng ló rạng”, “ hương án hoàn diên lễ tất” tổng mũi truyền lệnh Truyền tổng lái chỉnh tu Lui thuyền bến cũ Liền đó, Tổng lái gọi: Bớ bả trạo, lời tổng truyền rõ Phần thi hành bá trạo nghe theo Thuyền phách nhứt kéo neo Còn bả trạo gay chèo nghiêm túc Phần hát bả trạo kết thúc, chánh tế, bồi tế, đội bả trạo lạy tạ thần Sau phần hát bả trạo lễ tế thần diễn vào lúc đêm, với nghi thức long trọng kéo dài hàng tiếng đồng hồ Trong lễ cầu ngư cịn có tiết mục diễn xướng dân gian khác trình diễn múa siêu Múa siêu gồm có : xn thiên lơi phong , bể đông, lan mã múa chúc gọi chèo bả trạo Nội dung múa siêu đuổi ác trừ tà, đem lại cho muôn dân sống an bình hạnh phúc 2.2.2.2 Lễ hội đua thuyền Lễ hội đua thuyền tryền thống làng phú câu tổ chức hàng năm vào ngày mùng tháng giêng âm lích, ngày ma niên làng có dịp trổ tài mình, ngày hội diễn khơng khí náo nức, tưng bừng với nhiều thuyền nhiều vạn lạch khác tỉnh Phú Yên tham dự Lễ hội SVTH; Nguyễn Thị Nguyên Châu Trang 46 Khóa luận tốt nghiệp _ GVHD: PGS.TS Nguyễn Quốc Lộc không thu hút bà ngư dân làng mà mà cịn có đơng đảo người dân Thành phố Tuy Hòa tập trung bến sống làng để tham dư 2.2.3 Văn nghệ dân gian 2.2.3.1 Hò bả trạo: Hò bả trạo loại hò phổ biến đời sống cư dân làng biển phú dùng dịp lễ cầu ngư Hàng năm, vào dịp lễ cầu ngư, ngư dân tổ chức hò bả trạo, nhằm ca ngợi cơng đức cá Ơng phù trợ giúp đỡ ngư dân hoạt động đánh bắt cá biển Theo từ điển Hán Việt giải thích: Bả = nắm chắc; trạo = chèo Bả trạo nghĩa nám tay chèo Tên gọi loại hò xuất phát từ hành động diễn xướng, biểu diễn, trạo nắm tav mái chèo, trình diễn xướng, họ uyển chuyển tay chân theo động tác chèo thuyền nước Bả trạo hát dài hàng nghìn câu, bố cục theo trật tự chặt chẽ, đó: Phần mở đầu mắt thần Các bước gồm có: + Ra khơi + Đánh bắt cá + Nghỉ ngơi + Dấu hiệu bão tố + Bão tố + Chống bão tố + An bình + Tạ ơn thần + Họ bả trạo thường sử dụng điệu sau: + Nối lối + Xướng + Phú + Hát khách +Hát nam SVTH: Nguyên Thị Nguyên Châu Trang 47 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Quốc Lộc + Ngâm thơ Ngoài thể xướng xô sử đụng phổ biến, lúc hò, tổng lái, tổng mũi, tổng thương bắt hát, trạo hát theo, đôi lúc nhại lại hát tổng, làm cho sân khấu hò ln nhộn nhịp, sơi động Đội hát bả trạo có số lượng từ 12 đến 16 người người phụ trách tổng.Trước tổ chức lễ cầu ngư, đội bả trạo luyện tập tuần, loại hị phục vụ nghi lễ nên phải chuẩn bị chu đáo Khi trình diễn khơng sơ xuất, sợ thần quở phạt 2.2.3.2 Hò chèo thuyền, kéo lưói, vãi chài Cùng với hị bả trạo, làng cụ sưu tầm hò biến như: hò chèo thuyền, hò vãi chài, hò đan vá lưới, hò rầu (đi chợ), hò câu hò xuất phát từ trình lao động vất vả ngư dân nơi Tuy phân chia nhiều thể loại hò, song phương thức trình diễn lối hị đối đáp nam nữ Phần lời hò lấy từ ca dao, dân ca hò khoan, nên lời thơ êm dịu, uyển chuyển, ví câu hị chèo thuyền sau đây: H ò thuyền ba bổn nghênh ngang Chiếc dư để giang nhờ Chớ để làm chì cho ỉỡ chuyến đị Kẻ khơng hết người chờ nhân duyên Thuyền anh ba bón tic bề Chiếc Bình Định Nha Trang, Cịn ỉại chỉêc đưa người đì chơi Nếu lời hị chèo thuyền mang tính nhẹ nhàng, êm dịu; phần từ ngữ nhạc điệu mang tính chất trao tình, hị kéo lưới tính chất nặng nhọc lao động thể hiện: Hố dơ kéo lên, hị dô kéo lên Kéo lên, kéo lên, kéo lên Tóm lại bát bả trạo hay hò xuất phát từ lao động sống nên ngôn từ hát gần gũi gắn bó mật thiết với đời sống sinh hoạt hàng ngày Các hát mang tính giáo dục vừa dễ nhớ,dễ sâu vào tâm SVTH: Nguyên Thị Nguyên Châu Trang 48 Khóa luận tết nghiệp _ GVHD: PGS.TS Nguyễn Quốc Lộc hồn tình cảm, phù hợp với ỉứa tuổi, giúp bồi đắp cho hệ trẻ làng tình yêu quê huơng làng mạc SVTH: Nguyễn Thị Nguyên Châu Trang 49 CHƯƠNG LÀNG BIẺN PHÚ CÂU NGÀY NAY VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC PHÁT HUY, GÌN GIỮ VĂN HĨA TRUYỀN THĨNG 3.1 Đặc điểm tình hình làng biển Phú Câu ngày 3.2 Làng biển Phú Câu vói việc bảo tồn phát huy giá trị truyền thống 3.3 Một số kiến nghị việc phát huy giữ gìn văn hóa truyền thống làng biển Phú Câu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Quốc Lộc CHƯƠNG 3: LÀNG PHỦ CÂU NGÀY NAY VÀ MỘT SÓ KIÉN NGHỊ TRONG VIỆC PHÁT HUY , GÌN GIỮ VĂN HĨA TRUYỀN THĨNG 3.1 Đặc điểm tình hình làng Phú Câu ngày Trước làng Phú Câu khu đất nhỏ nhắn chân cầu Vạn Kiếp với vài chục hộ gia đình, đa số làm nghề câu đan lưới Đời sống kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, làng nghèo tỉnh Phú Yên Thế Phú Câu ngày nay, bước phát triển tự khẳng định vị trí làng tiên phong nghề khai thác đánh bát hải sản xa bờ-cá Ngừ đại đương địa giới hành làng có thay đổi Theo kết khảo sát liên hệ thu thập tư liệu ủy Ban Nhân Dân Phường 6, ơng Phó Chủ Tịch Bùi Thanh Lịch cho biết:“Làng Phú Câu ngày thuộc địa phận hai khu phố Bạch Đằng khu phố Lê Duẫn, hai khu phố ủy Ban Nhân Dân Phường định thành lập ngày 30/11/1998” Hai khu phố có vị trí phía Đơng giáp với biển Đơng, phía Tây giáp với khu phố Trần Hưng Đạo, phía Nam giáp sơng Đà Rằng, phía Bắc giáp với phường Với vị trí địa lý thuận lợi nên địa phận hai khu đất có nhiều quan cấp tỉnh đặt trụ sở như: UBND tỉnh Phú Yên, Ban huy quân tỉnh, sở Cơng An, Ban huy đội biên phịng tỉnh, Hội Nơng Dân tỉnh, Khu Nữ tỉnh Ngồi nơi cịn có hai nhà khách nhà khách T99, nhà khách ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Phú Yên cảng cá Phú Câu Bên cạnh sở chế biến nước mắm doanh nghiệp mua bán cá ngừ đại dương xuất Đời sống sinh hoạt người dân làng Phú Câu ngày sầm uất, đặc biệt từ tháng đến tháng mùa để đánh bắt cá Ngừ đại dương Chúng tơi may mắn có mặt phường vào dịp để chứng kiến vả ghi nhận lại hình ảnh cảnh nhộn nhịp, vui tươi cảng cá làng vào ngày mùa Chính nhờ trúng mùa cá ngừ mà đời sống cư dân làng biển nơi cải thiện nhiều Những nhà tole, nhà tranh xiu vẹo ngày trước SVTH: Nguyên Thị Nguyên Châu Trang 50 Khóa luận tốt nghiệp _ GVHD; PGS.TS Nguyễn Quốc Lộc thay vào khu nhà kiên cố, quy hoạch rõ ràng Theo kết tổng hợp từ báo cáo hai khu phố Lê Duẫn Bạch Đằng(2005) làng có 10 nhà cấp chiếm 1,26%, nhà cấp có 105/795 chiếm tỉ lệ 13.21%, nhà cấp có 599 nhà chiếm 75,31% ,số cịn lại nhà mái lợp tole, vách tole chiếm tỷ lệ 8,91% Bảng thống kê cấp nhà làng Phú Câu cấp nhà Khu phố Khu phố Lê Duẫn (Tổng số hộ 375) Khu phố Bạch Đắng (Tổng số hộ 420) Tông sô hộ làng 795 hộ Nhà cấp SỐ Tỉ hộ lệ% Nhà cấp Số hộ Nhà cấp Nhà mái tole Tỉ lệ% Số hộ Tỉ lệ% Số hộ Tỉ lệ% 10 2,61 90 24% 245 65,3% 30 81% 0 15 3,57% 364 86,66% 41 9,76% 10 1,26 105 13,21% 599 75,31% 71 8,9% Nguôn: Uy Ban Nhân Dân Phường (sô liệu) Tác già tổng hợp lập bảng biểu Bên cạnh đó, số hộ giàu tăng đáng kể 166 hộ, 292 hộ 312 hộ trung bình, hộ nghèo hộ tàn tật 25 hộ, có hộ có người tàn tật cô đon ngành thương binh xã hội trợ cấp thường xuyên đầy đủ Và đặc biệt làng vươn lên vượt tiêu khơng có hộ đói Các hộ dân làng có cơng trình vệ sinh như: giếng nước, nước máy 100%, nhà tám, hồ xí tự hủy 90%, hệ thống đừơng điện đảm bảo kỹ thuật tốt cho bà sử dụng điện an toàn Đường vào làng Phú Câu hơm bê tơng hóa thay cho đường đất thường hay ngập úng vào mùa mưa Thành phần dân cư làng trước bây giở đa số dân cư địa 3.2 Làng biển Phú Câu với việc bảo tồn phát huy giá trị truyền thống Từ có Nghị Trung ương khóa VIII “ xây dựng phát triển vãn hóa truyền thống đậm đà sắc dân tộc”, tác dộng tích cực tới việc bảo tồn phát huy sắc vãn hóa làng Các hoạt động truyền thồng sinh SVTH: Nguyễn Thị Nguyên Châu Trang 51 Khóa luận tốt nghiệp GVHD ; PGS.TS Nguyễn Quốc Lộc hoạt vãn hóa khơi phục phát huy như: lễ hội cầu ngư, hò bá trạo, múa siêu, đua thuyền Một số thể loại văn học dân gian nghiên cứu siêu tầm phổ biến Các cơng trình tơn giáo tín ngưởng, đình chùa làng đầu tư nâng cấp Các thiết chế văn hóa câu lac bộ, nhà văn hóa, Bưu điện văn hóa xã xây dựng nhiều nơi Các phương tiện phục vụ văn hóa ti vi, rađio, máy casset, karaoke, trở thành phương tiện phổ thơng gia đình thực tạo điều kiện cho ngư dân nắm bát chủ trương, sách, pháp luật, tin tức, thời sự, hưởng thụ, nghệ thuật, nâng cao đời sống tinh thần Do vậy, tiếp cận người dân vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, khơng cịn có khoang cách lớn trước Việc thực cơng việc có ý nghĩa to lớn, việc giáo dục, đào tạo hệ trẻ hiểu biết sâu rộng truyền thống tốt đẹp cha ông Bên cạnh nhàm khơi phục bảo tồn giá trị văn hóa có nguy bi mai trước xâm nhập yếu tố văn hóa đại Mới đây, vào tháng năm 2006, UBND thành phố Tuy Hòa định: tổ chức lễ hội cá ngừ đại dương để chào mừng kỷ niệm 395 năm Phú Yên làng Phú Câu Theo lời Phó Chủ Tịch ủy Ban Nhân Dân Thành phố Tuy Hòa Mai Kim Lộc phát biểu: “Lễ hội cá ngừ đại dương lần tổ chức có ý nghĩa quan trọng mặt tâm linh, tinh thần bà ngư dân, nhằm tôn vinh ngề khai thác xa bờ, quảng bà sản phẩm cá Ngừ-một sản phẩm có giá trị kinh tế xuất cao” Đêm hội diễn thật long trọng với hàng chục tàu thuyền trang trí hình cá, cua, tôm nổ máy ầm vang cảng cá làng xuất phát nối đuôi chạy cửa biển chạy dọc theo sông Đà Rằng Khi 40 pháo bắn lên lúc dân chèo thuyền rồng thả hoa đãng sông để cầu mong cho trời yên biển lặng, lưới nặng, cá đầy Đây điều đáng mừng có ý nghĩa to lớn người dân làng Vì nghề đánh bắt cá ngừ đại dương tôn vinh trở thành lễ hội văn hóa khơng bó hẹp khơng gian làng mà nhân dân nhiều nơi biết đến Chúng tơi trị chuyện với ngư dân nơi hỏi mạnh làng SVTH: Nguyễn Thị Nguyên Châu Trang 52 Khóa luận tốt nghiệp _ GVHD: PGS.TS Nguyễn Quốc Lộc gỉ, tất trả lời đánh bát cá ngừ đại dương Trong câu nói người dân thể rố tự hào, hạnh phúc làng tiên phong nước phong trào đánh bát cá ngừ đại dương Có thể nói ơng Sáu Liêm-người phát nghề đánh bắt cá Ngừ đại dương - Ơng khơng vào lịch sử làng mà ngư dân dù khơng nói tất gởi đến ông lời cảm ơn sâu sắc Cùng với Nghị Trung ương V, nghị quyết, thị, chủ trương Đảng Nhà nước xây dựng đời sống văn hóa việc cưới, việc tang, xây dựng gia đình văn hóa, khu phố văn hóa, kế hoạch hóa gia đình, phong trào tồn dân đoàn kết xây dựng đời sống khu dân cư bước vào đời sống nhân dân trở thành phong trào xã hội tồn dân hưởng ứng Qua q trình thực chủ trương Nghị Đảng Nhà Nước, đời sống văn hóa cư dân làng biển khơng ngừng cải thiện nâng cao Nhiều tập tục lạc hậu vốn ăn sâu vào tâm thức nhân dân như: sinh nhiều bắt buộc phải có trai, lập gia đình sớm, nhà tạm bợ khơng có cơng trình vệ sinh, tệ nạn cờ bạc, rượu chè, chiếm tỉ lệ cao.v.v khác phục hạn chế Trong lễ hội truyền thống, số tập tục mang tính chất di đoan xóa bỏ Những kiên kỵ đánh bắt giảm dần Lễ cưới, lễ tang thực theo nếp sông mới, không gây phức tạp cho xã hội ngư dân chọn lựa thực Thời gian nhàn rỗi sử dụng vào việc nghe đài, xem báo, học tập, rèn luyện thân thể ngày chiếm số đông cư dân Những diễn biến nêu cho thấy nhận thức văn hóa cư dân làng biển có thay đổi phức tạp Bên cạnh việc trì vận hành số đối tượng văn hóa truyền thống theo định hướng Nhà nước, tiếp nhận ứng sử người dân với tượng văn hóa đại Có thể xem y phức hệ văn hóa mà người dân vùng biển phải lựa chọn giải mã, nhằm kết hợp cách hài hòa truyền thống với đại, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống với cách tân đổi ăn tinh thần Để giải mã vấn đề nêu cần phải có chọn lọc tiếp thu tinh hoa vãn hóa SVTH: Nguyễn Thị Nguyên Châu Trang 53 Khóa luận tối nghiệp _ GVHD: PGS.TS Nguyễn Quốc Lộc dân tộc biến đổi phù hợp với thị hiếu, tâm lý, thẩm mỹ nhu cầu, nhanh chóng đưa chúng gội nhập vào sống để tiếp tục hoàn thiện nâng cao cha ông làm 3.3 Một số kiến nghị việc phát huy giữ gìn văn hóa truyền thống ỉàng biển Phú Câu Trong q trình thực tế địa phương, chứng kiến thay đổi kỳ diệu đời sống sinh hoạt ngư dân nơi nhiên cịn nhiều điều địi hỏi cấp quyền, ban ngành cần quan tâm sâu sát từ cần quan tâm đến việc sau: - Khuyến khích ngư dân nơi giữ lại nghề kinh tế truyền thơng ỉàng, để từ xây dựng làng nghề thủ công truyền thống đẩy mnah5 hồ trợ sản xuất tìm đầu đầu vào cho sản phẩm - Tiến hành sưu tầm thống kê ăn đặc sản làng phát triển ãn đặc sản bong bóng cá, cá ngừ đại dương, ốc nhảy, bào ngư thành ăn độc đáo hấp dẫn để phục vụ du khách, tiến đén hình thành thương hiệu sản phẩm du lịch - Đổi với đình làng cần tiến hành trung tu, tơn tạo, tìm hiểu thêm lịch sử tiền hiền, hậu hiền, tập hợp thần sắc Bên cạnh sưu tầm truyền thuyết liên quan đến làng - Cảng cá làng xuống cấp cách nghiêm - Cần ghi chép, sưu tầm câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa vãn học cao, hát bả trạo văn cúng tế có giá trị - Duy trì nâng cao chất lượng lễ hội cầu ngư, lễ hội cá ngừ đại dương, phát triển lễ hội thành lễ hội trọng điểm tỉnh, theo nghiên cứu bước đầu chúng tôi, lễ cầu ngư ngồi mục đích phục vụ tín ngưỡng cịn tác động lên nhiều lĩnh vực đời sống khác làng như: + Động viên tinh thần tham gia sản xuất ngư dân + Giữ vai trị đồn kết, củng cố cộng đồng + Nâng cao đời sóng tinh thần cho ngư dân + Được ngư dân đồng tình ủng hộ tham gia nhiệt tình sơi + Bảo vệ lồi hải sản q có nguy cạn kiệt SVTH: Nguyên Thị Nguyên Châu Trang 54 Khóa luận tốt nghiệp _ GVHD: PGS.TS Nguyễn Quốc Lộc + việc trì phát triển lễ cầu ngư để nghệ thuật tuồng, hát bả trạo, múa siêu tồn phát triển Đặc biệt giáo dục giới trẻ nơi biết trân trọng giá trị văn hóa truyền thống làng để giữ gìn phát huy ngày tốt SVTH: Nguyễn Thị Nguyên Châu Trang 55 GVHD ; PGS.TS Nguyễn Quốc Lộc Khóa luận tối nghiệp KẾT LUẬN Qua khoảng thời gian tháng tiếp xúc trò chuyện với ngư dân làng Tôi nhân thấy người sinh sống mảnh đất “đầu sóng gió” khơng mộc mạc, chất phác, phóng khống cởi mở, mà cịn có ý chí kiên cường, tâm lịng dũng cảm Sinh sống vùng đất ln bị thay hình đổi dạng, người dân làng, biển dằn - phá hủy, mặt khác, biển lại nguồn sống người - hồi sinh Yeu tố hai mặt biển tạo nên tính lưỡng nguyên ứng xử người dân làng biển này: vừa sợ hãi tôn sùng, vừa biết ơn phụng thờ Trải qua bao thăng trầm lịch sử qua bao hệ, ngư dân nơi sáng tạo kho tàng văn hóa dân gian vô phong phú đa dạng Một văn hóa đậm chất biển , thể mộc mạc chất liệu ngôn từ văn học dân gian, sinh động phong phú tri thức nghề biển đúc kết hàng trăm năm qua , hình thức tín ngưỡng thờ bà , thờ cá ông , lể hội cầu ngư lễ hội cá ngừ đại dương vô đặc sắc vân hóa dân gian làng biển Phú Câu tài sản quí người dân nơi đóng góp vào kho tàng văn hóa dân gian miền biển Phú Yên Hiện với sách đầu tư phát triển kinh tế văn hóa tỉnh, tác động mạnh mẽ chế thị trường, đời sống vật chất ngư dân làng Phú Câu có biến đổi sâu sắc kinh tế nhà nước cho vay vốn, nhiều ngư dân đầu tu đóng tàu, nâng cơng suất tàu thuyền, mua sắm trang thiết bị phục vụ đánh bẳt hải sản đủ sức vươn khơi dài ngày biển Ngoài vận động nhân dân vận động nhân dân đầu tư vốn phát triển sản xuất kinh doanh, ưu tiên khuyến khích ngành nghề mới, có sách cho hộ sản xuất kinh doanh trì nghề truyền thơng làng chế biển nước nám, vi cước cá, cá khô SVTH: Nguyễn Thị Nguyên Châu Trang 56 Khóa luận tốt nghiệp _ GVHD: PGS.TS Nguyễn Quốc Lộc Trước vấn đề ta thấy được, nhân thức văn hóa ngư dân có thay đổi phức tạp Bên cạnh việc trì vận hành số tượng văn hóa truyền thống theo định hướng nhà nước, tiếp nhận ứng xử ngư dân với văn hóa đại Có thể xem phức hệ văn hóa mà người dân vùng biển phải lựa chọn giải mã, nhằm kết hợp cách hài hòa truyền thống đại, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống SVTH: Nguyễn Thị Nguyên Châu Trang 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Ban chấp hành Đảng thị xã Tuy Hoà, Lịch sử Đảng thị xã Tuy Hoà (1930-1995), Tuy Hoà-1999 Ban chấp hành Đảng phường 6, Lịch $ử Đảng nhân dân Phường (1945-2000), Tuy Hồ-2000 Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 1999 Nguyễn Đình Đầu, Địa bạ tỉnh Phú Yên, Tp Hồ Chí Minh -1997 Nhiều tác giả, Địa chí Phú Yên, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội2003 Nhiều tác giả , Phú Yên lực kỷ 21, NXB Chính trị quốc gia, Hà NỘỈ-2006 Nhiều tác giả, Văn hoá cư dân ven biển Phú Yên, Tuy Hoà-2006 Bùi Tân, Tục lệ thờ cúng lễ hội Phủ Yên, Tuy Hoà-1998 Nguyễn Đình Tư, Non nước Phú Yên, Tiền Giang-1965 10 Lê Trung Vũ (chủ biên), Lễ hội cổ truyền, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội-1992 11 Nguyễn Đình Chúc (chủ biên), tìm hiểu địa danh qua tục ngữ ca dao Phú Yên, NXB Thanh niên-2007 12 Nhiều tác giả, Giữ gìn bảo vệ sắc vãn hóa dân tộc thiểu số Viêt Nam, NXB Vãn hóa dân tôc 13 Các sách chép tay vạn Trưởng làng Phú Câu nghi thức cúng tế hát bả trạo, múa siêu Báo, tạp chí 14 Phú Yên, số 156, ngày 31-03-2006 15 Phú Yên, số 188, ngày 14-06-2006 16 Yên cuối tuần, số 429, ngày 01-04-2006 17 Xây dựng đời sống văn hoá, số 56, tháng 04-2007 18 Văn hoá dân gian, sỗ 1-1990 Đáo cáo 19 UBND Phường kết thực kế hoạch kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2006 20 Tỉnh ủy Phú Yên, Dự thảo văn kiện trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIV Trang Web 21 www.baophuyen.com.vn 22 www.phuyen.info.vn 23 www.phuyen.gov.vn 24 www.phuventourism.gov.vn 25 www.bandovanhoa.net ... cơng trình sâu nghiên cứu làng biển Phú Câu. Vì với việc trình bày văn hóa truyền thống làng biển Phú Yên, đặc biệt sâu nghiên cứu văn hóa truyền thống làng biển Phú Câu thuộc phường Thành phố... chất cư dân làng biển Phú Câu 2.2 Văn hóa tinh thần cư dân làng biển Phú Câu GVHD: PGS.TS Nguyễn Quốc Lộc Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 2: VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG LÀNG BIÊN PHÚ CÂU 2.1 Văn hóa vật chất... Tồng quan tỉnh Phú Yên Chương 2: Văn hóa truyền thống làng biển Phú Câu Chương 3: Làng Phú Câu ngày số kiến nghị việc phát huy gìn giữ văn hóa truyền thống SVTH: Nguyễn Thị Nguyên Châu Trang

Ngày đăng: 07/01/2022, 20:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w